Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đề cương môn Kinh Tế Đầu Tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.75 KB, 64 trang )

Câu 1.Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư
a. Lợi nhuận kì vọng là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư mong muốn đạt đc trong
tương lai khi đưa ra quyết định đầu tư.
Theo lý thuyết của Keynes, Lợi nhuận kỳ vọng là một trong hai nhân tố cơ bản ảnh
hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp.
Thời kỳ

Vốn đầu tư

lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận/vđt

Tỷ suất LNB

1

100

18

18

2

120

25

20.83


35

3

140

31

22.14

30

4

160

36.5

22.81

27.5

5

180

41.5

23.06


25

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận tăng nhưng với nhịp giảm dần
- khi xét đường cầu , đầu tư tăng lên dẫn tới nhu cầu về vốn đầu tư tăng lên-> lãi suất
vay vốn tăng nhanh-> chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm tăng
- khi xét đường cung, khi đầu tư tăng lên nhiều sản phẩm đc cung ứng cho nền kinh tế
giả định các yếu tố khác nhau, giá bán /1 đvsp giảm -> lợi nhuận/1 đvsp giảm -> tỷ
suất lợi nhuận biên giảm dần.

b. lãi suất
lãi suất theo quan điểm của nhà đầu tư là giá cả vốn vay theo quan điểm của nhân
hàng thế giới là tỉ lệ dự trữ tiền lãi vào vốn vay.
Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được công bố đối với một khoản vay hoặc
một khoản đầu tư. Lãi suất danh nghĩa phụ thuộc trước hết vào cung – cầu vốn vay
trên thị trường. Cung vốn chính là tổng tiết kiệm quốc dân, được xác định bằng tổng


thu nhập quốc dân trừ đi tiêu dùng. Lãi suất được điều chỉnh để tạo ra sự cân bằng trên
thị trường vốn. Ngoài ra lãi suất cũng chịu ảnh hưởng của sự điều tiết của ngân hàng
nhà nước thông qua chính sách tiền tệ như lãi suất cơ bản, nghiệp vụ thị trường mở,
lãi suất chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
- Lãi suất thực tế (lãi suất hiệu quả) là lãi suất thực sự thu được từ một khoản
đầu tư hoặc phải trả cho một khoản vay sau khi tính đến tác động của lãi suất ghép.
- Lãi suất thực tế không chỉ phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa mà còn phụ
thuộc vào tỉ lệ lạm phát.

Trong đó: r là lãi suất thực tế; i là lãi suất danh nghĩa; π là tỷ lệ lạm phát
- các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất:
+ cầu đầu tư: khi đầu tư tăng lên, nhu cầu về vốn đầu tư tăng dẫn tới lãi suất tăng lên
và ngược lại.

+ lạm phát kì vọng: lạm phát càng tăng thì lãi suất càng tăng , nếu lạm phát kì vọng
giảm thì lãi suất giảm.
+ chính phủ: sử dụng 2 chính sách là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ . Đối
với chính sách tiền tệ khi cung tiền tăng thì lãi suất giảm, khi cung tiền giảm thì lãi
suất tăng
+ tình hình kinh tế vĩ mô: khi nền kinh tế bất ổn dẫn tới rùi ro của nhà đầu tư tăng cao,
dẫn tới nhu cầu đầu tư giảm đi làm lãi suất giảm ngược lại nếu nền kinh tế ổn định các
nhà đầu tư thấy an toàn sẽ đầu tư làm lãi suất tăng.
i

i1

i0

D

Ta thấy mối quan hệ giữa lãi suất và quy mô vốn đầu tư là ngược chiều nhau: khi lãi
suất tăng cao thì quy
mô vốn đầu tư giảm, và khi lãi suất giảm thì quy m ô vốn đầu tư
O
I
I0
I1
đc mở rộng
mối quan hệ giữa lãi suất quy mô vđt

Giả sử lãi suất trên thị trường là i
Tỷ suất LN là IRR



A,B,C là quy mô của dự án A,B,C
Dự án A: nên đầu tư
Dự án B: nên đầu tư
Dự án C: ko nên đầu tư
c. chu kì sản xuất kinh doanh
chu kì sản xuất kinh doanh là sự biến động của tổng sản lượng trong ngắn hạn xung
quanh đường xu thế của nó. Đường xu thế là tiến trình đều đặn của sản lượng dài hạn
khi mà những biến động ngắn hạn đã đc tính bình quân.
Chu kì kinh doanh vận động theo
Sin đối với thời kì đi lên thì nhu cầu
đầu Tư tăng lên. Khi thời kì kinh doanh đi
Xuống thì nhu cầu đầu tư giảm xuống
Xét chung cho nền kinh tế đối với thời kì
Kinh doanh đi lên nhu cầu đầu tư tăng lên
Quy mô nền kinh tế vận động , đối với
Chu kì kinh doanh đi xuống quy mô nền
Kinh tế hẹp dần, nhu cầu đầu tư giảm
Nhưng ko phải tất cả các ngành nghề đều
Đi xuống
0
Chu kỳ kinh doanh

t

d. tốc độ phát triển sản lượng quốc gia
- Đầu tư có mối quan hệ trực tiếp tới sự gia tăng sản lượng. Nhu cầu về việc thay
đổi sản lượng ảnh hưởng đến việc tăng hay giảm qui mô vốn đầu tư.
Ví dụ: Khi GDP tăng nhanh sẽ làm tăng thu nhập của người dân, do đó vừa kích thích
tiêu dùng lại vừa làm tăng tiết kiệm. Khi tiêu dùng tăng thì tổng cầu cũng tăng; tiết
kiệm tăng thì cung vốn tăng làm giảm lãi suất, kích thích đầu tư.

Hơn nữa, khi toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng sẽ tạo ra tâm lí hướng về đầu tư.
Quá trình này sẽ tạo ra hiệu ứng “số nhân”, tức là: một sự tăng thêm ban đầu trong sản
lượng sẽ làm đầu tư và sản lượng tiếp tục tăng thêm nhiều lần.

Theo lý thuyết số nhân đầu tư:
X=k/y

trong đó: k là vốn đầu tư trong kì
Y là sản lượng trong kì


X là hệ số gia tốc đầu tư
-> k=x.y nếu x ko đổi thì quy mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tư
tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng của sản lượng , tốc độ tăng của vốn đầu tư là ko giống
nhau.
e.Đầu tư của Nhà nước
Tổng đầu tư nhà nước là tổng phần vốn đầu tư của chính phủ vào trong nền
kinh tế. Đầu tư của nhà nước bao gồm: đầu tư cơ sở hạ tầng và đầu tư của doanh
nghiệp nhà nước.
Đầu tư nhà nước tác dụng kích thích vốn đầu tư của tư nhân tăng, tuy nhiên nếu
nhà nước đầu tư ko hợp lý kiềm chể hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân.
Các dự án đầu tư từ nguồn vốn nhà nước có tác dụng trợ giúp định hướng cho
doanh nghiệp thông qua ngân sách chính phủ đầu tư vào mạng lưới giao thông , cơ sở
hạ tầng, khuyến khích các ngành nghề khác phát triển.
f. môi trường đầu tư
môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến hiệu quả đầu
tư:
+ phần cứng: hệ thống đường , cơ sở hạ tầng, điện….
+ phần mềm: hệ thống pháp luật , cơ sở tài chính…
Môi trường đầu tư theo WB có chỉ tiêu: thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép, tuyển

dụng và sa thải lao động,điều kiện tài sản, vay vốn,bảo vệ nhà đầu tư, đóng thuế,
thương mại quốc tế, thực thi hợp đồng, giải thể doanh nghiệp.
g. xúc tiến đầu tư
là hoạt động nhằm giới thiêu quảng các cơ hội đầu tư và hỗ trợ đầu tư của nước chủ
nhà, các hoạt động này do cơ quan chính phủ nhà khoa học tổ chức …. Đc thực hiện
dưới nhiều hình thức như diễn đàn hỗ trợ, đàm phán…
câu 2. Đầu tư phát triển
khái niệm: đầu tư phát triền là bộ phận cơ bản của đầu tư là việc chi dùng vốn trong
hiện tại để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất
( nhà xưởng, thiết bị....) và tài sản trí tuệ ( tri thức,kĩ năng ...) gia tăng năng lực sản
xuất, tạo thêm việc vì mục tiêu phát triển.
Đặc điểm:


- Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn
Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình đầu tư. Quy mô vốn lớn đòi hỏi
phải có phương pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý. Nguồn huy động vốn cho dự án
do NSNN cấp, vay NH, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh liên kết tự có , từ nguồn vốn
khác: phải xây dựng chính sách , quy hoạch kế hoạch đầu tư đúng đắn , quản lý chặt
chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo đúng tiến độ đầu tư, thực hiện đầu tư có trọng tâm
trọng điểm. Tùy từng chương trình mà đầu tư vốn sao cho hợp lý.
Lao động cho các dự án thường rất lớn đặc biệt cho các dự án trọng tâm trọng điểm
quốc gia, do vậy công tác tuyển dụng đào tạo đãi ngộ cần tuân theo tiến độ kế hoạch
đã định từ trc sao cho đáp ứng từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn
chế hết mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực của vấn đề hậu giá.
 Vốn, lao động, vật tư là những tiền đề cho bất kì cho một hoạt động đầu tư phát
triển nào. Vì các dự án tiêu tốn một lượng rất lớn các yếu tố trên, do đó người lập dự
án phải tính toán chi tiết cả về mặt chi phí và mặt lợi nhuận để đảm bảo dự án phải có
lãi cho nhà đầu tư và đóng góp cho sự phát triển chung của xã hội.


- Thời kì đầu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tư được tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự án hoàn
thành và đưa vào hoạt động. Do quy mô các dự án đầu tư thường rất lớn nên thời gian
hoàn thành các dự án thường tốn rất nhiều thời gian, có khi tới hàng chục năm như các
công trình thuỷ điện, xây dựng cầu đường... Vốn đầu tư lớn, thường nằm khê đọng
trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Do đó, để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến
hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng
hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn,
nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
 Thời kì đầu tư kéo dài làm tăng mức độ rủi ro cho các dự án. Do đó nhiệm vụ của
nhà đầu tư là luôn luôn phải giám sát quá trình thực hiện, nhiệm vụ của nhà thầu là rút
ngắn nhất thời gian có thể nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng công trình.

-Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư được tính từ khi đưa vào hoạt động cho đến khi
hết hạn sử dụng và đào thải công trình. trong quá trình vận hành các kết quả của đầu


tư phát triển chịu tác động cả hai mặt, tích cực và tiêu cực của nhiêù yếu tố tự nhiên,
chính trị, kinh tế, xã hội.... Đây là đặc điểm có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý
hoạt động đầu tư. Để thích ứng với đặc điểm này công tác quản lý công tác quản lý
hoạt động đầu tư cần chú ý những điểm sau:
+ thứ nhất cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mô và vi
mô về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầu tư tương lai, dự kiến khả năng cung
từng năm và toàn bộ vòng đời dự án.
+Thứ 2, Quản lý tốt quá trình vận hành, nhanh chóng đưa các thành quả đầu tư vào sử
dụng, hoạt động tối đa công suất, nhanh tróng thu hồi vốn đầu tư tránh hao mòn vô
hình.
+ Thứ 3,phải chú ý tới chu kì sống của sản phẩm , chu kì sống của sản phẩm kết thúc
có những dấu hiệu sau: sản lượng tiêu thụ giảm xuống rõ rệt, giảm sút doanh thu và

lợi nhuận xuất hiện nhiều sản phẩm trên thị trường nhưng mẫu mã và chất lượng vượt
trội.
+Thứ 4, Chú ý đúng mức đến yếu tố độ trễ thời gian trong đầu tư. Đầu tư trong năm
nhưng thành quả đầu tư chưa chắc đã phát huy tác dụng ngay trong năm đó mà từ
những năm sau và kéo dài trong nhiều năm. Đây là đặc điểm rất riêng của đầu tư, ảnh
hưởng lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư.
 Sau khi kết thúc quá trình thực hiện, nhà thầu bàn giao kết quả cho nhà đầu tư.
Nhà đầu tư sẽ cần phải tìm những phương pháp quản lý, nghiên cứu thị trường để
vận hành kết quả đó một cách tốt nhất.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng
thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng, do đó quá
trình thực hiện đầu tư cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu tư chịu
ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng.
+ Cần phải có chủ chương đầu tư và quyết định đầu tư đúng. Đầu tư cái gì, công suất
bao nhiêu là hợp lý….cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, dựa trên nhưng căn cứ
khoa học. Ví dụ, công suất xây dựng nhà máy sàng tuyển than ở khu vực có mỏ than
phụ thuộc rất nhiều vào trữ lượng than của mỏ. Nếu trữ lượng than của mỏ ít thì quy


mô nhà máy không thể lớn, để đảm bảo cho nhà máy hành năm hoạt động hết công
suất với số năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến trong dự án.
+Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý. Địa điểm đầu tư tác động lâu dài đến hoạt động và
lợi ích của doanh nghiệp, đồng thời ảnh hưởng lâu dài đến khu vực dân cư xung
quanh. Để lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư đúng phải dựa trên những căn cứ khoa
học, dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, văn
hóa…Cần xây dựng một bộ tiêu chí khác nhau và nhiêu phương án so sánh để lựa
chọn vùng lãnh thổ và địa điểm đầu tư cụ thể, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả vốn đầu
tư.
 Địa điểm đầu tư là một nhân tố quan trọng quyết định quá trình thực hiện dự án và
quá trình vận hành kết quả thuận lợi và đạt hiệu quả hay không. Do đó người lập dự

án đầu tư phải luôn luôn tính đến tất cả các yếu tố về tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng
ảnh hưởng đến dự án, và tùy vào từng dự án mà ảnh hưởng của từng yếu tố là khác
nhau.
- Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao
Nguyên nhân chủ quan: từ phía các nhà đầu tư quản lý kém, chất lượng sản phẩm
không đạt yêu cầu, do những người làm luật nhà nước
Nguyên nhân khách quan như: thời tiết, giá nguyên liệu tăng, gái bản các sản phẩm
đầu vào biến động, công xuất sản xuất không đạt không đạt công suất thiết kế,
cung cầu thị trường thay đổi do thị hiếu tiêu dùng thay đổi, bất ổn chính chị.
Để quản lý hoạt động đầu tư có hiệu quả, cần phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi
ro bao gồm:
+ Nhận diện rủi ro đầu tư. Có nhiều nguyên nhân rủi ro, do vậy, xác định được
đúng nguyên nhân rủi ro sẽ là khâu quan trọng đầu tiên để tìm ra giải pháp khắc phục
phù hợp.
+ Đánh giá mức độ rủi ro. Rủi ro xảy ra có khi rất nghiêm trọng nhưng có khi
chưa đến mức gây nên những thiệt hại về kinh tế. Đánh giá đúng mức độ rủi ro sẽ
giúp đưa ra những biện pháp phòng chống phù hợp.


+ Xây dựng các biện pháp phòng và chống rủi ro. Mỗi loại rủi ro và mức độ
rủi ro nhiều hay ít sẽ có biện pháp phòng và chống tương ứng nhằm hạn chế đến mức
thấp nhất các thiệt hại có thể có do rủi ro này gây ra.
 Các rủi ro đầu tư ảnh hưởng lớn đến việc thi công cũng như việc vận hành thu
lợi nhuận. Nhà đầu tư cần phải có những biện pháp phòng tránh phát hiện và
đối phó kịp thời. Ngoài ra , để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhà nước cũng cần
ban hành các bộ luật nhằm hạn chế rủi ro.
Câu 3: Vai trò đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế ( liên hệ đánh giá tăng
trưởng Việt Nam hiện nay)

Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng. Quy mô vốn đầu tư

tăng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng
cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế
thể hiện ở công thức tính ICOR.
ICOR = VĐT tăng thêm/GDP tăng thêm = Đầu tư trong kỳ/GDP tăng thêm.
ICOR của nền kinh tế cao hay thấp phụ thuộc vào:
Ø Thay đổi cơ cấu đầu tư ngành
Ø Sự phát triển của khoa học, công nghệ có ả.hưởng 2 mặt đến ICOR.
Ø Sự thay đổi cơ chế chính sách và phương pháp tổ chức quản lý.
Đầu tư ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế. Vai trò này được phân tích theo
biểu thức: g = Di + DL + TFP
g: tốc độ tăng trưởng GDP
Di: đóng góp của vốn đầu tư vào GDP
DL: phần đóng góp của lao động vào GDP
TFP: phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào GChất lượng
tăng trưởng:
Ø Là tập hợp các đặc trưng về kết quả và hiệu quả của tăng trưởng kinh tế.


Ø Thể hiện ở cả yếu tố đầu vào (như việc quản lý và phân bổ các nguồn lực
trong quá trình tái sản xuất), đồng thời cả kết quả đầu ra của quá trình sản xuất
(như cải thiện chất lượng cuộc sống)
Ø Thể hiện sự bền vững của tăng trưởng và mục tiêu tăng trưởng dài hạn.
Ø Thể hiện ở tính hiệu quả.

Câu 4.Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế? (có khá nhiều câu hỏi
liên quan đến ICOR)
Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng
trưởng. Tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân tố rất
quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, năng suất nhân tố tổng hợp, tác động

đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế… do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng thể hiện ở
công thức tính hệ số ICOR
Hệ số ICOR ( tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng) được coi là cơ sở để xác định tỷ lệ
đầu tư cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế (hay xác định cầu đầu tư).
Hệ số ICOR (Incremental Capital-Output Ratio) thể hiện để tăng một đồng
GDP cần đầu tư bao nhiêu đồng. Hệ số ICOR càng cao thì hiệu quả đầu tư càng thấp
và ngược lại. Về mặt ý nghĩa kinh tế, hệ số ICOR tính cho một giai đoạn sẽ phản ánh
chính xác hơn việc tính ICOR cho hàng năm, vì trong một thời gian ngắn (một năm)
có một lượng đầu tư chưa phát huy tác dụng và cũng không phản ảnh được nếu đầu tư
dàn trải.
 CÔNG THỨC
vốn đầu tư tăng thêm
ICOR =

Đầu tư trong kỳ
=

GDP tăng thêm

GDP tăng thêm

Từ công thức trên cho thấy: Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn
phụ thuộc vào vốn đầu tư.


*Ưu điểm và nhược điểm của hệ số ICOR

*) Ưu điểm

 Là chỉ tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc dự báo vố
đầu tư cần thiết để đạt được tốc đọ tăng trưởng kinh tế nhất định.
 Phản ánh công nghệ sản xuất, công nghệ càng nhiều vốn thì thì hệ số ICOR
càng cao CN ít vốn nhiều lao động thì hệ số ICOR càng thấp.
 Trong 1 số trường hợp thì được xem là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.
*) Nhựơc điểm
 Mới chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh
hưởng của các yếu tố đầu tư khác
 Bỏ qua tác động của ngoại ứng như điều kiện KTXH, cơ chế chính sách
 Không tính đến độ trễ thời giancủa các khoản chi phí vấn đè tái đầu tư
 chỉ số đã được đơn giản hoá nên khó phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội
 Không biểu hiện rõ ràng trình đọ kĩ thuật của sản xuất
Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế còn
thể hiện ở biểu thức sau:
g = Di + Dl + TFP
Trong đó:
- g là tốc độ tăng trưởng GDP
- Di là phần đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng GDP
- Dl là phần dóng góp của lao động vào tăng trưởng GDP
- TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP( gồm
đóng góp của công nghệ, cơ chế chính sách…)
Như vậy, đầu tư là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và nó còn ảnh
hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế.

Câu 5.Đầu tư phát triển tác động đến khoa học công nghệ (có cả liên hệ thực tế)?
Đầu tư là nhân tố quan trong ảnh hưởng tới quyết định đổi mới và phát triển khoa học
công nghệ của doanh nghiệp và quốc gia. Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần
cứng( máy móc thiết bị..) phần mềm ( các văn bản, tài liệu, bí quyết.....) , yếu tố con



ng ( kinh nghiệm, kỹ năng quản lý...), yếu tố tổ chức ( các thể chế, phương pháp tổ
chức.....) Muốn có công nghệ thì phải đầu tư vào yếu tố cấu thành này.
Trong mỗi thời kỳ, các nước có bước đi khác nhau để đầu tư phát triển công
nghệ. Trong giai đoạn đầu, các nước đang phát triển, do có nhiều lao động và nguyên
liệu, thường đầu tư các loại công nghệ sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu, sau
đó, giảm dần hàm lượng lao động nguyên liệu trong sản xuất và tăng dần hàm lượng
vốn thiết bị và tri thức thông qua việc đầu tư công nghệ hiện đại hơn và đầu tư đúng
mức để phát triển nguồn nhân lực. Đến giai đoạn phát triển, xu hướng đầu tư mạnh
vốn thiết bị và gia tăng hàm lượng tri thức chiếm ưu thế tuyệt đối. Tuy nhiên, quá
trình chuyển từ giai đoạn thứ nhất sang giai đoạn thứ ba cũng là quá trình chuyển từ
đầu tư ít sang đâu tư lớn, thay đổi cơ cấu đầu tư. Không có vốn đầu tư đủ lớn sẽ
không đảm bảo sự thành công của quá trình chuyển đổi và sự phát triển của khoa học
và công nghệ.
Công nghệ của các doanh nghiệp nhất là ự bỏ chi phí để tự nghiên cứu, phát
triển ra công nghệ bằng khả năng của chính mình, hai là đi mua công nghệ trên thị
trường thế giới, việc mua công nghệ sẵn có trên thị trượng thế giới sẽ nhanh chóng
giúp cho có được công nghệ như mong muốn, nhưng công nghệ này thường không
hiện đại và phải cạnh tranh và cũng không đắt lắm.
Tác động của đầu tư đến trình độ phát triển khoa học và công nghệ được phản ánh
qua các chỉ tiêu sau:
+Tỉ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ/ Tổng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho thấy
mức độ đầu tư đổi mới công nghệ nhiều hay ít trg mỗi thời kỳ.
+Tỉ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị /Tổng vốn đầu tư thực hiện. Chỉ
tiêu này cho thấy tỷ lệ vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu.
+Tỉ trọng vốn đầu tư cho các công trình mũi nhọn,trọng điểm. Dầu tư theo chiều
sâu thường gắn liền với đổi mới công nghệ. Chỉ tiêu càng lớn thì mức độ đầu tư
đổi mới khoa học và công nghệ càng cao.
+Tỉ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu /Tổng vốn đầu tư thực hiện. Chỉ tiêu này
càng lớn thì thấy mức độ trung bình của công nghệ và gián tiếp p/á mức độ hiện
đại của công nghệ.



Câu 6.Vai trò của đầu tư trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam ( cơ cấu
đầu tư theo ngành, thành phần kinh tế, theo vùng lãnh thổ…đánh giá những kết
quả đạt được, hạn chế và đưa ra giải pháp)?
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ
chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy theo mục tiêu của
nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận
cấu thành nền kinh tế. Sự chuyển dịch kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng
đều về quy mô tốc độ giữa các ngành, vùng. Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong nền
kinh tế quốc dân bao gồm: kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
- chuyến dịch cơ cấu nghành kinh tế.
Dầu tư góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế phug hợp với quy luật chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kì tạo ra cân đối mới cho nền kinh
tế quốc dân. Đối với cơ cấu ngành đầu tư vào ngành nào có quy mô vốn nhiều hay
ít , sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp đều ảnh hưởng tới tốc độ phát triển đến khả
năng tăng cường cơ sở vật chất từng ngành tạo tiền đề phát triển ngành mới. Do đó
làm chuyển dịch cơ cấu ngành.
+

Tỷ trọng các ngành - β(t)
*) Công thức tính tỉ trọng ngành.
Tỉ trọng của ngành nông nghiệp là :
βNN (t) =

GDPNN (t )
GDP(t )

Tỉ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng là :

βCN (t) =

GDPCN (t )
GDP (t )

Tỉ trọng của ngành dịch vụ là :
βDV (t) =

GDPDV (t )
GDP(t )

→ Tỉ trọng của ngành phi nông nghiệp là :


βPNN (t) = βCN (t) + βDV(t)
→ Tỉ trọng của ngành sản xuất vật chất là :
βSXVC (t) = βNN (t) + βCN (t)
*) Ý nghĩa :
Cho biết đóng góp về mặt lượng của mỗi ngành vào tổng sản lượng của nền kinh tế
trong mỗi thời kỳ. Nếu xét trong một thời kỳ, chỉ số này thể hiện vai trò của mỗi ngành trong
nền kinh tế. Nếu xét nhiều thời kỳ liên tiếp, chỉ số này biểu hiện sự thay đổi vai trò của các
ngành qua thời gian.
Công thức tính tỷ trọng này cũng áp dụng để tính tỷ trọng GDP, tỷ trọng đầu tư của
các vùng, các thành phần kinh tế. Khi đó, nó được dùng để đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế.

Hệ số chuyển dịch giữa các ngành:
Hệ số chuyển dịch k của 2 ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp
*) Công thức tính
Cos θ o =


β NN (t ) × β NN (t1) + β PNN (t ) × β PNN (t1)
( β 2 NN (t ) + β 2 PNN (t )) × ( β 2 NN (t1) + β 2 PNN (t1)

Góc θ o = arccos θ o
Hệ số chuyển dịch k của 2 ngành NN và phi NN là :
K=

θ0
90

*) Ý nghĩa :


Góc θ o bằng 0 o khi không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và 90 0 khi sự
dịch chuyển là lớn nhất. Hệ số k cho biết tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhờ đó mà
có ta có thể sử dụng hệ số K của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so sánh và đánh giá tốc độ
của chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng hoặc của vùng đó qua các giai đoạn.
Độ lệch tỉ trọng ngành
*) Công thức tính
d NN = β NN (t1) − β NN (t )
*) Ý nghĩa: Đánh giá hướng CDCC KT của ngành trong thời kỳ nghiên cứu.
- Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ:
Đầu tư phát triển có tác dụng giải quyết những sự mất cân đối về phát triển giữa các
vùng lãnh thổ, đưa vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi
thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển
nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
- Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
Cơ cấu đầu tư xét theo tphan kinh tế nước ta khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tập
trung mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội.

Cơ cấu của các thành phần đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các
thành phần kinh tế ngoài nhà nước và giảm tỷ trọng của kinh tế nhà nước phù hợp
với chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế nhưng vẫn đảm bảo vai trò quản
lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
- Hệ số co giãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư và thay đổi cơ cấu ngành :
Hệ số co dãn giữa việc
thay đổi cơ cấu đầu tư với

% thay đổi tỷ trọng đầu tư của ngành nào đó trên
= tổng vốn đầu tư xã hội kỳ nghiên cứu so với kỳ trước

thay đổi cơ cấu kinh tế của
% thay đổi tỷ trong GDP của ngành trong tổng
GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
*)Ý nghĩa:


Chỉ tiêu này cho biết, để tăng 1% tỷ trọng GDP của ngành trong tổng GDP (thay
đổi cơ cấu kinh tế) thì cần phải đầu tư cho ngành tăng thêm bao nhiêu.
- Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư ngành với thay đổi GDP (H2)
Hệ số co dãn giữa việc thay
đổi cơ cấu đầu tư ngành với

=

% thay đổi tỷ trọng đầu tư của ngành nào đó trên
tổng vốn đầu tư xã hội kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
% thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP giữa kỳ
nghiên cứu so với kỳ trước


*) Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này cho biết để góp phần đưa vào tăng trưởng kinh tế (GDP) lên 1% thì tỉ trọng đầu
tư vào 1 ngành nào đó tăng bao nhiêu. Cũng giống như hệ số trên, hệ số này là thước đo độ
nhạy cảm của tăng trưởng kinh tế nói chung với thay đổi tỷ trọng đầu tư của mỗi ngành.
Hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta:
+ Chính sách đầu tư ở việt nam tuy có chuyển biến đáng kể nhưng chưa thực sự đạt yêu cầu:
năm 2020 nước ta cơ bản là nước công nghiệp, ngành nông nghiệp GDP cao , GDP ngành
công nghiệp có tăng nhưng chưa mạnh.
+ Chính sách đầu tư nhất quán chưa quan tâm thỏa đáng đến quy hoạch dẫn tới tình trạng đầu
tư thiếu quy hoạch ko đồng bộ, công tác dự báo đầu tư còn hết sức hạn chế.
+ Chính sách đầu tư chưa ổn định thiếu linh hoạt ko phù hợp với thực tế và 1 số chính sách
đưa ra mạng tính ngắn hạn.
+ Cơ chế đầu tư chưa phù hợp chưa hướng vào ngành công nghiệp
Giải pháp:
+ các ngành địa phường cần quy hoạch tổng thể phát triển xã hội trên cơ sở đó cần quy hoạch
đầu tư.


+ Đầu tư và cơ cấu đầu tư phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia
+ Cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng: căn cứ vào thị trường chung cả nước và phát huy
lợi thế so sánh từng vùng
+Các ngành địa phương phải có kế hoạch đầu tư phù hợp với khả năng tài chính , tránh đầu
tư phân tán dàn trải.
Câu 7.Phân tích vai trò của đầu tư trong việc tăng cướng khoa học công nghê
(phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp)
Thực trạng:
Câu 8.Cơ cấu đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu tư, Phân loại cơ cấu đầu tư.
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ
chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy theo mục tiêu của
nền kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận
cấu thành nền kinh tế. Sự chuyển dịch kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng
đều về quy mô tốc độ giữa các ngành, vùng. Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong nền
kinh tế quốc dân bao gồm: kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
- Các loại cơ cấu đầu tư.
+ Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn
Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu tư thế hiện quan
hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư xã hội hay nguồn vốn
đầu tư của doanh nghiệp và dự án. Cùng với sự gia tăng của đầu tư xã hội, cơ
cấu vốn ngày càng đa dạng hơn phù hợp cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu tư,
với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và chính sách huy động mọi
nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Nguồn vốn trong nước bao gồm:
− Nguồn vốn nhà nước
 Nguồn vốn ngân sách nhà nước.
 Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.


 Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước.
− Nguồn vốn từ khu vực công nhân
 Phần tiết kiệm của dân cư
 Phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh.
Nguồn vốn nước ngoài:
− Tài chợ phát triển chính thức (ODA)
 Viện chợ phát triển chính thức (ODA)
 Các nguồn tài chợ phát triển khác.
− Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hang thương mại.
− Đầu tư trực tiếp nước ngoài,
− Nguồn vốn huy động thong qua thị trường quốc tế.
+ Cơ cấu vốn đầu tư.

Cơ cấu vốn đầu tư thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại vốn trong tổng
vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tu của doanh nghiệp hay của một dự án.
Trên thực tế có một số cơ cấu đầu tư quan trọng cần được chú ý xem xét
như cơ cấu vốn xây lắp và vốn máy móc thiết bị trong tổng vốn đầu tư, cơ cấu
vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, nhũng chi
phí tạo ra tài sản lưu động… cơ cấu đầu tư theo quá trình lập và thự hiện dự án
như chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư. Chi phí thực
hiện đầu tư…
+ Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành.
Cơ cấu đầu tư phát triển thao ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng
ngành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành. Cơ cấu đầu tư theo
ngàn thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối
với từng ngành trong một thời kỳ nhất định.
Tuy nhiên, ở các nước phát triển có sự hạn chế của nhân tố phatd triển
như : vốn, lao động, kỹ thuật, khoa học công nghệ, thị trường… thực tế đó
không cho phép phát triển cân đối, mà ưu tiên đầu tư phát triển các ngành,
nhữn lĩnh vực có tác dụng đầu tầu lôi kéo toàn bộ nền kinh tế phát triển.


+ Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ.
Cơ cấu đầu tư theo địa phương vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu tư vốn theo
không gian. Nó pahnr ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và việc phát
huy lợi thế cạnh tranh của từng vùng.
Khi đầu tư phát triển đàu tư vùng cần chú ý xem xét các đặc điểm xã
hội, các điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên nhằm mục đích bảo đẩm sự dịch
chuyển đồng bộ, cân đối giữa các vùng đồng thời phát huy được lợi thế so sánh
của từng vung.
Tuy nhiên việc xây dựng một ssoo vùng kinh tế trọng điểm là cần thiết
nhằm tạo thế và lực trong phát triển kinh tế nói chung . bên cạnh việc xây dựng
các vùng kinh tế trọng điểm trong cơ cấu đầu tư cần coi trọng các quy hoạch

pahts triển vùng và địa phương trong cả nước. Đó là một trong ác yếu tố đảm
bảo sự phát triển toàn diện giữa các vùng miền, đảm bảo hình thành một cơ cấu
đầu tư và cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả.

Câu 9.Thế nào là cơ cấu đầu tư hợp lý? Phân tích cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn
những năm gần đây.
Cơ cấu đầu tư hợp lý là cơ cấu đầu tư phù hợp với các qui luật khách quan, các điều
kiện kinh tế-xã hội của từng cơ sở, ngành, vùng và toàn nền kinh tế, có tác động tích
cực đến việc đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý hơn, khai thác và sử
dụng hợp lý các nguồn lực trong nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế
kinh tế,chính trị của thế giới và khu vực.
Phân tích cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn những năm gần đây
a. Vốn đầu tư trong nước:
- Vốn ngân sách nhà nước:
Là nguồn vốn được trích lập từ ngân sách nhà nước chi cho các hoạt động đầu tư. Đây
là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế x. hội của mỗi quốc
gia và thường được đầu tư cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự
tham gia của nhà nước.
đơn vị: tỉ đồng
Giá thực tế
Tổng số
Vốn ngân sách nhà
Vốn vay Vốn của các doanh
nước
nghiệp Nhà nước và


2004
2005
2006

2007
2008
2009
2010
2011
Sơ bộ 2012

139831
161635
185102
197989
209031
287534
316285
341555
374300

69207
87932
100201
107328
129203
184941
141709
177977
205022

35634
35975
26837

30504
28124
40418
115864
114085
121323

nguồn vốn khác
34990
37728
58064
60175
51704
62175
58712
49493
47955

(Nguồn tổng cục thống kê)
Theo bảng số liệu ta thấy vốn đầu tư từ NSNN chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số
vốn từ khu vực nhà nước. , trong giai đoạn 2004 – 2009 tỷ trọng vốn ngân sách trong
tổng số vốn đầu tư của khu vực nhà nước có xu hướng tăng lên từ 49.5% năm 2004
lên 64.3% năm 2009.
nhưng năm 2010 giảm xuống còn 44.8% và tăng trở lại vào năm 2011 là 52.1%. tỷ
trọng vốn vay và vốn của các DNNN cho đầu tư chiếm tỷ lệ nhỏ hơn vốn NSNN trong
đầu tư, điều này cho thấy việc tỷ trọng vốn đầu tư tăng là do nhà nước tăng cường tập
trung cho nông nghiệp và nông thôn, cho lĩnh vực giao thông, cho sự nghiệp phát triển
nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo, khoa học à công nghệ…..
- Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước:
Là nguồn vốn có vai trò quan trọng trong phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và

điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn này, nhà nước khuyến khích phát triển
các ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của m.nh. Nguồn vốn c.n được
phân bổ để thực hiện các mục tiêu phát triển x.hội.
Đây là nguồn vốn đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế – x. hôi.
Nguồn vốn này làm tăng khả năng điều tiết nền kinh tế của nhà nước, khi các khoản
vay được hoàn trả kèm theo lãi suất thay cho việc cấp phát không . Cho nên đầu tư
của nhà nước vào những, ngành những lĩnh vưc các vùng trọng điểm, khó khăn sẽ
tăng lên và góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Vốn đầu tư từ nguồn vốn tín dụng của Nhà nước đầu tư được tập trung cho các dự án
quan trọng thuộc các ngành công nghiệp trọng điểm như nhà máy thủy điện Tuyên
Quang, nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn ( Thái Nguyên), nhà máy xi măng Hạ Long
( Quảng Ninh ), nhà máy sản xuất phân đạm DAP ( Hải Ph.ng)…
- Vốn đầu tư của Doanh nghiệp nhà nước:


Làm sau

Câu 10.Các lý thuyết đầu tư (trong sách mới) :
a.Số nhân đầu tư
Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng. Nó cho thấy sản
lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng 1 đơn vị .
Công thức tính:
k = ∆Y/ ∆I

(1)

Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng
∆I : Mức gia tăng đầu tư
k : Số nhân đầu tư
Từ công thức (1) ta được

∆Y = k * ∆I

(2)

Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên số
nhân lần. Trong công thức trên, k là số dương lớn hơn 1. Vì, khi I = S, có thể biến đổi
công thức (2) thành:

1
∆Y ∆Y
∆Y
1
1
k=
=
=
= ∆C =
=
∆I
∆s ∆Y − ∆C 1 −
1 − MPC MPS
∆Y

Trong đó:
MPC =

∆C
∆Y

Khuynh hướng tiêu dùng biên


MPS =

∆s
∆Y

Khuynh hướng tiết kiệm biên

Vì MPS < 1 nên k >1

(3)


Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khuyếch đại của sản lượng càng
lớn. Sản lượng càng tăng, công ăn việc làm càng tăng.
Thực tế, gia tăng đầu tư, dẫn đến cầu về các tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu…) và quy mô lao động. Sự kết hợp hai yếu tố này làm cho sản
xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng nền kinh tế.
- ưu điểm: phán ảnh mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và gia tăng sản lượng ,
phản ánh mức sản lượng tăng bao nhiêu khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị, trên thực tế gia
tăng về cầu về các yếu tố tư liệu sản xuất và quy mô lao động , sự kết hợp giữa 2 yếu
tố này làm cho sx tăng kết quả gia tăng sản lượng nền kinh tế.
b.Gia tốc đầu tư
Số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư gia tăng sản lượng
hay việc gia tăng đầu tư có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng. Như vậy, đầu tư
xuất hiện như một yếu tố của tổng cầu. Theo Keynes (nhà kinh tể học trong thập niên
30 thế kỉ trước), đầu tư cũng được xem xét từ góc độ tổng cung, nghĩa là, mỗi sự thay
đổi của sản lượng làm thay đổi đầu tư như thế nào.
Theo lí thuyết này, để sản xuất ra 1 đơn vị đầu ra cho trước cần phải có một
lượng vốn đầu tư nhất định. Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư có thể được

biểu diễn như sau:
x=

K
Y

(4)

Trong đó:
K: Vốn đầu tư tại thời kì nghiên cứu
Y: Sản lượng tại thời kì nghiên cứu
x : Hệ số gia tốc đầu tư
Từ công thức (4) suy ra:
K=x*Y

(5)

Như vậy, nếu x không đổi thì khi quy mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu
cầu vốn đầu tư tăng theo và ngược lại. Nói cách khác, chi tiêu đầu tư tăng hay giảm
phụ thuộc nhu cầu về tư liệu sản xuất và nhân công. Nhu cầu các yếu tố sản xuất lại
phụ thuộc vào quy mô sản phẩm cần sản xuất.


Theo công thức (5), có thể kết luận:sản lượng phải tăng liên tục mới là cho đầu
tư tăng cùng tốc độ, hay không đổi so với thời kì trước.
* Ưu điểm của lí thuyết gia tốc đầu tư:
- Lí thuyết gia tốc đầu tư phản ánh quan hệ giữa sản lượng với đầu tư. Nếu x
không đổi trong kì kế hoạch thì có thể sử dụng công thức để lập kế hoạch khá chính
xác.
- Lí thuyết phản ánh sự tác động của tăng trưởng kinh tế đến đầu tư. Khi kinh

tế tăng trưởng cao, sản lượng nền kinh tế tăng, cơ hội kinh doanh lớn,dẫn đến tiết
kiệm tăng cao và đầu tư nhiều.
*Nhược điểm của lí thuyết gia tốc đầu tư:
- Lí thuyết giả định quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng và đầu tưlà cố định.thực tế đại
lượng này (x) luôn luôn biến động do sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
- Thực chất lí thuyết đã xem xét sự biến động của đầu tư thuần (NI) chứ không
phải sự biến động của tổng đầu tư do sự tác động của thay đổi sản lượng. Vì, từ công
thức (5) có thể viết:
+ Tại thời điểm t:

Kt = x * Yt

+ Tại thời điểm (t-1):

K(t-1) = x *Y(t-1)

(6)
(7)

+ Lấy (6) trừ (7) ta được:
Kt – K(t-1) = x*Yt – x*Y(t-1) = x*( Yt – Y(t-1))

(8)

Trong đó:
Kt – K(t-1): Đầu tư ròng và bằng (It – D) với D là khấu hao
Do đó:
It – D = Kt – K(t-1) =x * (Yt – Y(t-1)) = x * ∆Y

Và đầu tư ròng:


∆I = x * ∆Y

(9)

(10)

Như vậy, theo lí thuyết này, đầu tư ròng là hàm của sự gia tăng sản lượng đầu
ra. Nếu sản lượng tăng, đầu tư ròng tăng (lớn hơn x lần). Nếu sản lượng giảm, đầu tư
thuần sẽ âm. Nếu tổng cầu về sản lượng trong thời gian dài không đổi, đầu tư ròng sẽ
bằng 0. (Khi ∆y = 0 thì ∆ I =0)


- Theo lí thuyết này toàn bộ vốn đầu tư mong muốn đều được thực hiện ngay
trong cùng một thời kì. Điều này không đúng bởi nhiều lí do, chẳng hạn do việc cung
cấp các yếu tố liên quan đến thực hiện vốn đầu tư không đáp ứng, do cầu vượt quá
cung… Do đó, lí thuyết gia tốc đầu tư tiếp tuc được hoàn thiện qua thời gian.theo lí
thuyết gia tốc đầu tư sau này thì vốn đầu tư mong muốn được xác định như là một
hàm của mức sản lượng hiện tạivà quá khứ, nghĩa là, qui mô đầu tư mong muốn được
xác định trong dài hạn.
Nếu gọi: Kt và K (t-1) là vốn đầu tư thực hiện ở thời kì t và (t-1)
Kt* là vốn đầu tư mong muốn
λ là một hằng số ( 0< λ <1 )

Thì: Kt – K(t-1) = λ *(Kt* - K(t-1))
Có nghĩa là, sự thay đổi đầu tư thực hiện giữa hai kì chỉ bằng một phần của
chênh lệch giữa vốn đầu tư mong muốn thời kì t và vốn đầu tư thực hiện thời kì t - 1.
Nếu λ = 1 thì Kt = Kt*.
Và lí thuyết gia tốc đầu tư hoàn thiện sau này cũng đã đề cập đến tổng đầu tư.
Theo lí thuyết gia tốc đầu tư ban đầu thi đầu tư thuần:

∆I = It − Dt = Kt − K (t − 1).

Theo lí thuyết gia tốc đầu tư sau này thì: Kt – K(t-1) = λ * ( Kt * − K (t − 1)) . Và
do đó: ∆I = λ * ( Kt * − K (t − 1))
Để xác định tổng đầu tư,chúng ta giả định: Dt = δ * K (t − 1)
δ là hệ số khấu hao và 0 < δ < 1 .

Do đó:
It –Dt = It - δ * K (t − 1) = λ * ( Kt * − K (t − 1))
It = λ * ( Kt * − K (t − 1)) + δ * K (t − 1)

hoặc
(11)

It chính là tổng đầu tư trong kì và là hàm của vốn mong muốn và vốn thực
hiện.
Lí thuyết gia tốc đầu tư và số nhân đầu tư giải thích mối quan hệ qua lại giữa
đầu tư và sản lượng. Mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo việc gia tăng bổ sung lao
động,nguyên vật liệu sản xuất… dẫn đến gia tăng sản phẩm (giải thích qua số nhân
đầu tư). Sản lượng gia tăng,dẫn đến gia tăng tiêu dung (do thu nhập người tiêu dùng
tăng), tăng cầu hàng hóa và dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu tư mới (giải thích qua


mô hình gia tốc đầu tư). Gia tăng đầu tư mới dẫn đến gia tăng sản lượng, gia tăng sản
lượng lại là nhân tố thúc đẩy gia tăng đầu tư. Quá trình này diễn ra liên tuc, dây
chuyền.
c.Quỹ nội bộ của đầu tư
Theo lí thuyết này,đầu tư có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế:
I = f (lợi nhuận thực tế). Do đó, dự án đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao sẽ được
lựa chọn. Vì lợi nhuân cao, thu nhập giữ lại cho đầu tư sẽ lớn và mức đầu tư sẽ cao

hơn. Nguồn vốn cho đầu tư có thể huy động bao gồm: Lợi nhuận giữ lại, tiền trích
khấu hao, đi vay các loại trong đó bao gồm cả việc phát hành trái phiếu và bán cổ
phiếu. Lợi nhuận giữ lại và tiền trích khấu hao tài sản là nguồn vốn nội bộ của doanh
nghệp, còn đi vay và phát hành trái phiếu, bán cổ phiếu là nguồn vốn huy động từ bên
ngoài. Vay mượn thì phải trả nợ, trường hợp nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái,
doanh nghiệp có thể không trả được nợ và lâm vào tình trạng phá sản. Do đó việc đi
vay không phải là điều hấp dẫn, trừ khi được vay ưu đãi. Cũng tương tự, việc tăng vốn
đầu tư bằng phát hành trái phiếu cũng không phải là biện pháp hấp dẫn. Còn bán cổ
phiếu để tài trợ cho đầu tư chỉ được các doanh nghiệp thực hiện khi hiệu quả của dự
án đầu tư là rõ ràng và thu nhập do dự án đem lại trong tương lai lớn hơn các chi phí
đã bỏ ra.
Chính vì vậy, theo lí thuyết quỹ nôi bộ của đầu tư, các doanh nghiệp thường
chọn biện pháp tài trợ cho đầu tư từ các nguồn vốn nội bộ và chính sự gia tăng của lợi
nhuận sẽ làm cho mức đầu tư của doanh nghiệp lớn hơn.
Sự khác nhau giữa lí thuyết gia tốc đầu tư và lí thuyết nàydẫn đến việc thực thi
các chính sách khác nhau để khuyến khích đầu tư. Theo lí thuyết gia tốc đầu tư, chính
sách tài khóa mở rộng sẽ làm cho mức đầu tư cao hơn và do đó sản lượng thu được
cũng sẽ cao hơn. Còn việc giảm thuế lợi tức của doanh nghiệp không có tác dụng kích
thích đầu tư. Ngược lại, theo lí thuyết quỹ nội bộ của đầu tư thì việc giảm thuế lợi tức
của doanh nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận từ đó tăng đầu tư và tăng sản lượng, mà tăng
lợi nhuận có nghĩa là tăng quỹ nội bộ. Quỹ nội bộ là một yếu tố quan trọng để xác
định lượng vốn đầu tư mong muốn, còn chính sách tài khóa mở rộng không có tác
dụng trực tiếp làm tăng đầu tư theo lí thuyết này.
d.Lí thuyết tân cổ điển
Theo lí thuyết này thì đầu tư bằng tiết kiệm (ở mức sản lượng tiềm năng). Còn:
tiết kiệm S = s*y trong đó 0 < s < 1 .
s: Mức tiết kiệm từ 1 đơn vị sản lượng(thu nhập) và tỷ lệ tăng trưởng của lao
động bằng với tỷ lệ tăng dân số và kí hiệu là n.



Theo hàm sản xuất,các yếu tố của sản xuất là vốn và lao động có thể thay thế
cho nhau trong tương quan sau đây:
y

= A* E (π ) * K (α ) * N (1 − α )

(12)

Trong đó:
y : Sản lượng
K (α ) : Vốn đầu tư

N (1 − α ) : Lao động
A* E (π ) biểu thị ảnh hưởng của yếu tố công nghệ.
α và (1 − α ) là hệ số co giãn thành phần của sản xuất với các yếu tố
vốn và lao động (thí dụ nếu α =0.25 thì 1% tăng lên của vốn sẽ làm cho sản lượng
tăng lên 25%). Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo thì α và (1 − α ) biểu thị phần thu
nhập quốc dân từ vốn và lao động.

Từ hàm sản xuất Cobb Douglas trên đây ta có thể tính được tỷ lệ tăng trưởng
của sản lượng như sau:
g = r + α * h + (1 − α ) * n

(13)

Trong đó:
g: Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng
h: Tỷ lệ tăng trưởng của vốn
n: Tỷ lệ tăng trưởng lao động
Biểu thức trên cho thấy:tăng trưởng của sản lượng có mối quan hệ thuận với

tiến bộ của công nghệ và tỷ lệ tăng trưởng của vốn và lao động.
Trong một nền kinh tế ở “thời đại hoàng kim”có sự cân bằng trong tăng trưởng
của các yếu tố sản lượng,vốn và lao động.
Gọi đầu tư ròng là ∆I và ∆I = ∆K
∆K = S = s * Y suy ra ∆K = s * Y

Chia cả 2 vế cho K, ta được:


×