Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước và đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng nước sông rế thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.2 KB, 62 trang )

MỤC LỤC

1


BOD5
COD
DO
TSS
QA/QC
BTNMT
QCVN
DTRM

Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày
Nhu cầu oxy hóa học
Nhu cầu oxy hòa tan
Chất rắn lơ lửng
Đảm bảo chất lượng/ Kiểm soát chất lượng
Bộ tài nguyên môi trường
Quy chuẩn Việt Nam
Đánh giá tác động rủi ro môi trường

2


DANH MỤC BẢNG

Số Bảng
1.1
1.2


1.3
1.4
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7

Tên Bảng
Giá trị kinh tế huyện năm 2014
Diện tích cây trồng năm 2014
Cơ cấu vật nuôi năm 2014
Giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng
Vị trí quan trắc trên sông Rế
Kĩ thuật bảo quản mẫu
Thông số, phương pháp, thiết bị phân tích
Kết quả quan trắc đợt 1 tháng 2/2014
Kết quả quan trắc đợt 2 tháng 6/2014
Kết quả quan trắc đợt 3 tháng 8/2014
Kết quả quan trắc đợt 4 tháng 12/2014

3

Trang
10
11
12
12

27
28
29
32
33
34
35


DANH MỤC HÌNH

Số Hình
1.1
1.2
2.1
2.2
2.3
2.4
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9

Tên Hình
Bản đồ vị trí sông Rế

Cơ cấu kinh tế huyện An Dương 2014
Bản đồ các nguồn ô nhiễm sông Rế
Chân cầu Rế đang bị ô nhiễm
Lấn chiếm lòng sông (gần trạm bơm Quán Vĩnh)
Nghĩa trang thôn Lương Quy ( xã Lê Lợi)
Vị trí điểm quan trắc trên sông Rế
Biểu đồ pH sông Rế năm 2014
Biểu đồ DO sông Rế năm 2014
Biểu đồ TSS sông Rế năm 2014
Biểu đồ BOD5 sông Rế năm 2014
Biểu đồ COD sông Rế năm 2014
Biểu đồ NH4+-N sông Rế năm 2014
Biểu đồ P043-P sông Rế năm 2014
Biểu đồ Coliform sông Rế năm 2014

4

Trang
6
11
11
12
14
16
26
37
38
39
40
41

42
43
44


PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Sự cấp thiết của đề tài
Thành phố Hải Phòng được thành lập từ năm 1888.Trải qua hơn 200 năm

phát triển, Hải Phòng là một trong những trung tâm tăng trưởng kinh tế của khu
vực phía Bắc, là cửa một trong ba đỉnh của tam giác kinh tế Hải Phòng- Hà NộiQuảng Ninh.Song song với quá trình phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ
và kinh tế thì vấn đề nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp cũng là
một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với toàn thành phố.
Hải Phòng được thiên nhiên ưu đãi ban cho ba nguồn nước ngọt quí giá là
sông Rế, sông Giá và sông Đa Độ, thành phố đã giải quyết được cơ bản nhu cầu
về nước ngọt trong khi nguồn nước ngầm của thành phố có giới hạn.
Do vị trí của thành phố nằm trên cửa sông ven biển, bị hệ thống sông - lạch
chia cắt thành những đảo đất quanh năm bị xâm nhập mặn và nhiễm mặn.
Nguồn nước ngọt cung cấp cho nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh gặp rất
nhiều khó khăn. Hiện nay tại Hải Phòng có một số con sông nhỏ cung cấp nước
ngọt chính cho Thành phố trong đó có sông Rế.Tuy nhiên, nước mặt Hải Phòng
hiện đang đối mặt với nhiều thách thức. Do đó ngay từ bây giờ, điều tra hiện
trạng chất lượng môi trường nước của sông Rế được đặt ra là hết sức cấp bách
và cần thiết.
Là sinh viên ngành môi trường, em nhận thấy mình cần có trách nhiệm tìm
hiểu và xác định được các nguồn gây ô nhiễm và cố gắng đưa ra các giải pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt cho Thành phố. Từ nhận định

trên, em xin lựa chọn đề tài: “ Đánh giá hiện trạng môi trường nước và đề
xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng nước sông Rế thành phố Hải
Phòng.
2.

Mục đích của đề tài
-

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Rế
5


-

Đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng nước sông Rế, thành
phố Hải Phòng.

3.

Nội dung thực hiện
-

Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường trong lưu vực

-

Lấy mẫu và phân tích các thông số môi trường chất lượng nước trong hai
mùa mưa và mùa khô.

-


Xử lý các tư liệu khảo sát, phân tích đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn
môi trường Việt Nam và quốc tế.

-

Đề xuất phương pháp xử lý nước cấp cho sinh hoạt của người dân thành
phố Hải Phòng.

4.

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm:
-

Các thông số đo ngoài hiện trường: pH, Oxy hòa tan (DO)

-

Các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm: BOD 5 (20oC); COD; tổng
chất rắn lơ lửng (TSS); Amoni (NH4+-N), photphaste, coliform…

5.

Phạm vi nghiên cứu
Lựa chọn quan trắc sông Rế tại 5 điểm gồm:
-

Thượng lưu: Thôn Cữ , xã Lê Thiện, huyện An Dương


-

Trung lưu: Vật Cách, xã Tân Tiến, huyện An Dương.

Cầu Rế 1, thị trấn An Dương, huyện An Dương.
Quán Vĩnh, thôn Trang Quan, xã An Đồng, huyện An Dương
-

Hạ lưu: Thôn Cái Tắt, xã An Đồng, huyện An Dương.

6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG RẾ THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG
1.1.

Tổng quan nước sông Rế

Hình 1.1. Bản đồ vị trí sông Rế
1.1.1.

Vị trí sông Rế
Sông Rế dài hơn 10km bắt nguồn từ cống Bàng La Quảng Đạt (thuộc

huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương). Sông Rế tiếp nhận nước từ sông Hà Nhuận
qua cống CT3 rồi chảy vào sông Tam Bạc. Sông Rế chảy qua địa phận các xã:
An Hoà, Hồng Phong,Tân Tiến, Bắc Sơn, Lê Lợi, An Đồng, thị trấn An Dương
(huyện An Dương) và phường Sở Dầu (quận Hồng Bàng).
1.1.2. Điều kiện thủy văn

Sông Rế bắt nguồn từ sông Thái Bình (địa phận Hải Dương), đến đoạn
sông ở xã Lê Thiện (An Dương) tách ra làm hai nhánh. Nhánh chính chảy qua
nội thành Hải Phòng rồi đổ vào sông Cấm, nhánh thứ hai chảy qua Ngọ Dương
rồi đổ vào sông Lạch Tray. Do chảy trên vùng đồng bằng thấp, khá bằng phẳng
nên sông Rế chỉ với chiều dài 13.650m nhưng rất quanh co, uốn khúc, nhiều chỗ
sông bị đoạt dòng hình thành nên những khúc sông cụt. Mặt cắt ngang lòng sông

7


rộng trung bình50 – 60 m, cực đại có thể xấp xỉ 100m. Độ sâu sông Rế qua kết
quả đo sâu hồi âm ở 6 mặt cắt ngang cho thấy tương đối ổn định và ở mức 3 –
4m. Sau khi đắp đập Cái Tắt tại xã An Đồng, sông trở thành hồ chứa nước ngọt
và các đoạn sông trở thành đoạn sông chết. Mùa đông, sông cung cấp nước tưới
cho cả khu vực và các sinh hoạt khác, mùa mưa bão, sông làm chức năng tiêu
nước.
1.1.3.

Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng
Với vị trí địa lý quan trọng, Hải phòng đã trở thành một cửa ngõ kinh tế lớn

của cả nước. Đây là nơi tụ hội nhiều yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển:
có điều kiện thuận lợi để xây dựng các khu công nghiệp, thương mại, du lịch với
tầm cỡ quốc gia, có sức hấp dẫn các ngành đầu tư nước ngoài. Hải phòng đang
có một nền kinh tế phát triển với đầy đủ các thành phần: nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải (đường bộ, đường sông biển, đường hàng không),
cảng biển,… Nền kinh tế của Hải Phòng không dừng lại đây mà ngày càng phát
triển mạnh mẽ theo xu thế chung của toàn xã hội.
Dân số Hải Phòng đến cuối năm 1998 là 1.707.100 người trong đó dân
thành thị chiếm 33,8%, nông thôn 66,2%, tỷ lệ tăng tự nhiên của tổng số là

1,34% sống trong 7 quận, 8 huyện ngoại thành. Với kích cỡ dân số như vậy,
riêng lượng nước cần cho sinh hoạt của dân thành thị mỗi ngày đêm cũng
khoảng 70.000 m3 chưa tính đến khu vực nông thôn, nhu cầu cấp nước công
nghiệp và nông nghiệp. Hiện tại khả năng cung cấp nước máy cho thành phố
khoảng 110.000m3/ngày - đêm, như vậy chỉ còn khoảng 40.000m 3 để sử dụng
cho mục đích khác.
Dự đoán đến năm 2020 nền kinh tế của Hải Phòng phát triển mạnh mẽ,
cuộc sống của người dân đựơc nâng cao. Ngoài những nhu cầu thiết yếu khác về
cuộc sống của người dân, nước sạch dùng cho sinh hoạt cũng sẽ ngày càng cần
lượng lớn. Đến những năm đó nhu cầu của người dân không dừng lại ở 150
l/người,ngày như ngày nay, mà có thể tăng lên từ 300-500 l/người,ngày. Thêm
một yếu tố nữa tác động đến nhu cầu cấp nước sạch của Hải phòng trong những
8


năm tới là cần tăng cường hơn nữa chất lượng phục vụ du lịch.Hải Phòng sẽ kết
hợp với các tỉnh thành khác hình thành các tuyến du lịch đa dạng, khai thác các
thế mạnh về cảnh quan tự nhiên của đảo Cát Bà, Đồ Sơn và vùng ven biển. Phát
triển du lịch biển quy mô lớn với các loại hình độc đáo: du lịch ngầm, leo núi,
thám hiểm hang động, … tạo sức hấp dẫn đối với du khách lịch trong nước và
ngoài nước. Đây là một thách thức không nhỏ cho chính quyền Hải phòng để
sao cho có đủ nước ngọt và có được một nguồn cấp nước ổn định và lâu dài.
Đặc biệt, Hải Phòng là một trong ba thành phố trực thuộc trung ương đầu
tiên của Việt Nam cùng với thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Thành phố Hải
Phòng gồm 7 quận nội thành, 6 huyện ngoại thành và 2 huyện đảo; (223 đơn vị
cấp xã gồm 70 phường, 10 thị trấn và 143 xã). Ở đây,em sẽ đi vào chi tiết về
huyện An Dương.
Huyện An Dương thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014
trong điều kiện thuận lợi và khó khăn chung của thành phố và đất nước. Dưới sự
tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện; phát huy thuận lợi,

khắc phục khó khăn, thực hiện quyết liệt các giải pháp chủ yếu, đẩy mạnh phát
triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; sự nỗ lực của các cấp, các ngành và toàn
thể nhân dân. Tình hình kinh tế- xã hội của huyện năm 2014 tiếp tục ổn định và
phát triển, kết quả cụ thể như sau:


Điều kiện kinh tế xã hội
Dân số năm 2014 có khoảng 18000 dân, tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên

1, 12% giảm 6% so với năm 2013.
Công tác giáo dục vào đào tạo: Huy động ra lớp mẫu giáo 5 tuổi đạt 100%,
trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%. Học sinh tiểu học hoàn thành chương trình vào
lớp 6 đạt 100%; học sinh trung học cơ sở lên lớp đạt 99,8%, tốt nghiệp đạt 99,9
%. Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, học sinh dự thi học sinh giỏi đạt giải
cấp huyện, thành phố và quốc gia tăng so với năm học trước.

9


Tập trung nguồn lực đầu tư nâng cấp, xây dựng một sô trường học theo
hướng chuẩn quốc gia (toàn huyện có 26/52 trường đạt chuẩn quốc gia đạt,
52%)
Duy trình 4 loại hình đào tạo tại trường trung cấp nghề, tổng số 24 lớp,
1343 học viên. Giới thiệu dự tuyển lao động cho 400 học viên sau đào tạo.
Công tác lao động, thực hiện chính sách xã hội : Công tác đào tạo nghề,
tạo việc làm cho người lao động được quan tâm. Phối hợp với các trường tôt
chức 15 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, tổng số 525 học viên.
Một số chỉ tiêu xã hội
− Tỷ lệ lao động có việc làm 98%, đạt 100% kế hoạch
− Tỷ lệ hộ nghèo : 2,42%, giảm 1,02% so với năm 2013

− Giữ vững 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế
− Tỷ lệ hộ được dùng điện 100%
− Tỷ lệ hộ dân được dùng nước hợp vệ sinh 99,9%
• Tình hình phát triển các ngành kinh tế
Trong điều kiện kinh tế của thành phố và đất nước còn nhiều khó khăn. Song
tình hình kinh tế của huyện vẫn ổn định và phát triển.
Bảng 1.1. Giá trị kinh tế huyện năm 2014

TT
1
2
3
4

Chỉ tiêu

Giá trị

% so với

( tỷ đồng)

kế hoạch

% so sánh

Tỷ

với năm


trọng

2013
108,25
103,27
106,35
113.9

(%)
100
20,8
43.3
35,9

Tổng giá trị sản xuất
5858,5
100,03
Nông nghiêp - thuỷ sản
1218
100
Công nghiệp - xây dựng
2536,5
100
Thương mại - dịch vụ
2114
100
(Nguồn UBND huyện An Dương năm 2014)

10



Hình 1.1. Cơ cấu kinh tế huyện An Dương
Sản xuất nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp năm 2014 tiếp tục được mùa;
năng suất lúa, rau màu, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng so
với năm 2013.
Bảng 1.2.Diện tích cây trồng năm 2014
TT
1
2
3
4

Loại cây
Lúa
Rau các loại
Hoa, cây cảnh
Tổng

Diện tích (ha)
% so với kế hoạch
6697,3
98,49
1954,48
101,1
254,86
106,2
8725,6
100
(Nguồn UBND huyện An Dương năm 2014)


Bảng 1.3. Cơ cấu vật nuôi năm 2014
TT
1
2
3
4

Vật nuôi
Lợn
Trâu bò
Gia cầm
Thuỷ sản

Sản lượng
% so với kế hoạch
42150 con
100,3
1205 con
83,1
635000 con
100,8
1321,7 tấn
110,1
(Nguồn UBND huyện An Dương năm 2014)

Bảng 1.4. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng
TT

Chỉ tiêu


Giá trị (tỷ

% so với kế

% so sánh với

đồng)

hoạch

năm 2013

11


1

Công nghiệp

1115,5

100

103,4

2

Xây dựng

1421


100

108,72

3

Tổng

2536,5

100

106.35

(Nguồn UBND huyện An Dương năm 2014 )
Thương mại - dịch vụ: Hoạt động thương mại dịch vụ ổn định, đáp ứng cơ
bản nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân, Giá trị sản xuất 2114
tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 13,9% so với năm 2013.
Công tác tài chính, kế hoạch đầu tư: tổng thu ngân sách đạt 447,7 tỷ
đồng, đạt 115,7% dự toán thành phố giao, tăng 24,26% so với năm 2013, trong
đó thu trên địa bàn 132,1 tỷ đồng, đạt 74,17% dự đoán, tăng 17,24% so với năm
2013. Tổng chi ngân sách 432,053 tỷ đồng đạt 127,17% dự toán năm.
Nhắc đến Hải Phòng dường như không thể không nhắc đến hệ thống thoát
nước ở đây. Hiện tại, hệ thống cấp nước Hải Phòng gồm 8 nhà máy nước với
công suất trên 240.000 m3/ngày, cấp nước cho gần 1,3 triệu dân thành phố. Chất
lượng nước xử lý đạt tiêu chuẩn của tổ chức WHO và lượng nước đủ đáp ứng
cho mọi yêu cầu. Tại mỗi huyện, có các nhà máy xử lý nước cỡ nhỏ cung cấp đủ
cho nhu cầu địa phương.
Dự án mở rộng Nhà máy cấp nước Vật Cách là một trong những công trình

được Công ty Cấp nước tập trung cao, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của
khu vực cửa ngõ phía tây thành phố gồm huyện An Dương, các khu công nghiệp
(KCN): Nomura, Tràng Duệ, Bến Kiền, An Dương, các nhà máy, xí nghiệp dọc
Quốc lộ 5 và kết nối các nhà máy nước khác như An Dương, Cầu Nguyệt, bảo
đảm cấp nước an toàn, ổn định cho thành phố.
Dự án Đầu tư mở rộng hệ thống cấp nước Giai đoạn 2 Thành phố Hải
Phòng, thời gian thực hiện: 2011 -2018. Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cấp
nước Hải Phòng. Tổng mức đầu tư: 73,693 triệu USD. Nguồn vốn đầu tư, trong
đó:Vốn ADB (vay lại của Nhà nước): 56,796 triệu USD (77%). Vốn nhà nước
12


(ngân sách địa phương cấp): 3,148 triệu USD (5%); Vốn của Công ty Cấp nước:
13,450 triệu USD (18%).
1.2.

MỤC ĐÍCH VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SÔNG RẾ
Hải Phòng là một thành phố trẻ ven biển nên nguồn nước ngầm và nước

mặt hầu hết bị nhiễm mặn. Các tầng chứa nước ngầm có bề dày mỏng (2-3m),
nằm rất gần mặt đất (0,5-2m), số lượng ít mà phân bố lại không tập trung nên
chưa thể lấy làm nguồn sản xuất nước máy. Các sông, lạch ở Hải Phòng tuy
nhiều nhưng cũng thường bị nhiễm mặn, nhất là về mùa khô. Mặc dù vậy, nguồn
cấp nước cho đô thị vẫn phải dùng các nguồn nước từ 3 con sông chính của Hải
Phòng, đó là: sông Rế, sông Giá và sông Đa Độ. Trong đó sông Rế – bắt nguồn
từ Hải Dương, là con sông hiện tại đang cung cấp nước ngọt cho các quận nội
thành Hải Phòng.
Sông Rế hiệnnay cấp nước tưới tiêu cho hơn 10.000ha đất canh tác nông
nghiệp của huyện An Dương và là nguồn nước thô quan trọng của thành phố,
phục vụ cho các nhà máy nước: An Dương (công suất 140.000 m 3/ngày, từ năm

2013 sẽ được nâng công suất lên 200.00 m3/ngày), nhà máy nước Vật Cách hiện
tại (công suất 11.000 m3/ngày, sẽ được nâng công suất lên 60.000 m3/ngày), nhà
máy nước Vật Cách mới (giai đoạn I đang thi công có công suất 25.000
m3/ngày, theo quy hoạch là 100.000 m3/ngày), nhà máy nước Kim Sơn (giai
đoạnI đang thi công là 25.000m3/ngày, theo quy hoạch là 200.000 m3/ngày) đảm
bảo cung cấp đủ nhu cầu nước sạch cho nhân dân các quận Lê Chân, Hồng
Bàng, Ngô Quyền, Hải An và huyện An Dương, các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và 3 khu công nghiệp Nomura, Tràng Duệ và An Dương.
CHƯƠNG 2: NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG RẾ THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG
2.1.

NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG RẾ

13


Hình 2.1. Bản đồ các nguồn gây ô nhiễm sông Rế
2.1.1. Hoạt động công nghiệp
Hải Phòng là một trong những trung tâm công nghiệp mới phát triển, điều
kiện kinh tế còn khó khăn nên hầu hết hoạt động thải công nghiệp của nhiều nhà
máy chưa được xử lý mà thải thẳng ra môi trường. Nhiều công ty liên doanh
không đăng ký vào các khu công nghiệp tập trung mà thuê đất dải rác bên ngoài
dọc theo đường 5 thuộc huyện An Dương như nhà máy Vinapipe liên doanh
Nam Triều Tiên, nhà máy sản xuất thép Vinausteel liên doanh với Úc, nhà máy
đúc gang liên doanh với Nhật, trong đó duy nhất chỉ có một mương dẫn nước tự
nhiên từ khu luyện và gia công thép đổ vào lòng sông ở gần đập Cái Tắt. Điều
này đã gây ra khó khăn trong kiểm soát và quản lý các nguồn thải công nghiệp
của thành phố…
Ngoài ra, xã Nam Sơn có ba cơ sở: sản xuất khí công nghiệp Messer Hải

Phòng, công ty năng lượng Bình An, xí nghiệp chế biến súc sản xuất khẩu Hải
Phòng. Đây là ba nhà máy sát nhau đã được xây dựng nhiều năm có vị trí rất gần
bờ sông Rế, nước thải hầu như không được xử lý, đặc biệt là nước thải Xí
nghiệp chế biến súc sản xuất khẩu Hải Phòng có mùi khó chịu và có hàm lượng
chất hữu cơ cao có khả năng gây ô nhiễm cho sông Rế.

14


Một vài xí nghiệp khác nữa cũng có nước thải đổ vào sông Rế như nhà
máy Bao bì, thép Hanvico, trạm xăng dầu An Trì (phường Hùng Vương), nhà
máy chế biến thuỷ sản ở bờ phía Bắc (cầu Rế – An Dương).

Hình 2.2. Chân cầu Rế đang bị ô nhiễm
2.1.2. Hoạt động nông nghiệp
Nguồn gây ô nhiễm thứ hai, đáng kể nhất đối với sông Rế là nước thải từ
đồng ruộng. Do lượng mưa hàng năm tương đối lớn (1.800 mm/năm), trong đó
có những trận mưa to kéo dài đạt khoảng 200-300mm trong 2-3 ngày; nên toàn
bộ chất ô nhiễm trong đồng ruộng đều được đổ thải vào lòng sông. Ngoài ra một
yếu tố khác cũng góp phần chuyển chất ô nhiễm vào sông là tập quán sản xuất
nông nghiệp của nhân dân trong vùng: nước từ đồng ruộng được tháo cạn vào
mùa khô để tiện cho việc thu hoạch và làm đất trong vụ mới. Việc trao đổi nước
giữa đồng ruộng và sông được diễn ra thường xuyên qua hệ thống cống tiêu,
cống ngầm, các trạm bơm, hệ thống mương thoát nước...
Kinh tế trang trại trong huyện phát triển mạnh dẫn đến một khối lượng rất
lớn chất thải, nước thải, hầu hết chưa qua xử lý, hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn
được xả trực tiếp vào sông. Thành phần chất thải chủ yếu là phân hữu cơ, xác
chết của động vật, thức ăn thừa, quá hạn sử dụng...Việc xử lý không triệt để vấn
đề này sẽ dẫn đến một tiền lệ xấu cho các chủ trang trại trong việc kiểm soát
15



chất thải của cở sở sản xuất của mình.
Ngoài ra, nước thải từ hoạt động giết mổ gia súc, chế biến thuỷ sản, cũng
đều trực tiếp hay gián tiếp thải vào sông, gây nên những hiểm hoạ khôn lường.
2.1.3.

Hoạt động sinh hoạt

Hình 2.3. Lấn chiếm long sông ( gần trạm bơm Quán Vĩnh)
Nguồn gây ô nhiễm quan trọng thứ ba là nước thải dân sự của các cụm dân
cư nông thôn và các thị trấn nhỏ trên lưu vực sông. Nước thải sinh hoạt, sản xuất
của thị trấn An Dương, các xã Lê Lợi, Đặng Cương, Hồng Thái, Đồng Thái, An
Đồng thoát theo tuyến kênh An Kim Hải từ cống Hà Liên theo đường 208 và
220 về phía đập Cái Tắt ra sông Lạch Tray, tuy nhiên hiện nay tuyến kênh này
đang bị lấn chiếm gây ứ tắc, đặc biệt là tại khu vực chợ An Đồng dẫn đến tình
trạng nước thải chảy ngược về phía sông Rế.
Nước thải sinh hoạt của xã Nam Sơn, Bắc Sơn huyện An Dương, phường
Hùng Vương quận Hồng Bàng và các doanh nghiệp phía bắc đường 5, bệnh viện
Giao thông vận tải, trung đoàn tên lửa 285 đang được xả vào kênh Bắc Nam
Hùng và vào sông Rế qua cống Tây Hà (xã Bắc Sơn) và cống An Trì (phường
Hùng Vương).
16


2.1.4. Hoạt động y tế
Với các bệnh viện trên địa bàn thành phố, mặc dù lượng nước thải không
nhiều nhưng lại là nguồn gây ô nhiễm và dịch bệnh nguy hiểm nhất. Bệnh viện
Đa khoa An Dương – một trong những điểm xảthải ra sông Rế – đã chi nguồn
kinh phí khá lớn để ký hợp đồng vận chuyển, xửlý hàng ngày với chất thải rắn

tại địa điểm xử lý rác của công ty Môi trường đô thị Hải Phòng. Tuy nhiên nước
thải y tế của đơn vị này lại chưa được xử lý đạt QCVN về môi trường.Bệnh viện
Đa khoa An Dương đã được đầu tư xây dựng bể xử lý nước thải, nhưng thực
chất đây chỉ là những bể chứa. Quy trình xử lý chỉ là dùng hóa chất “ bơm” vào
bể, sau khi cho lắng cận, rồi xả thẳng ra sông Rế. Tình trạng nước thải, chất thải
của bệnh viện xử lý chưa triệt để hoặc chưa được xử lý xả thải ra sông xảy ra ở
hầu hết các tuyến sông là nguồn cung cấp nước thô cho nhà máy nước và hệ
thống thủy lợi chính của thành phố.
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm đề án bảo vệ nguồn nước, nguồn thải từ
các cơ sở ý tế được xác định là tác nhân hết sức nguy hiểm, có những chất thải
nguy hại rất khó xử lý. Nguồn thải của các bệnh viện rất đa dạng, nguy hiểm
nhất là các bệnh phẩm, găng tay, bông có gạc dính máu, nước lau rửa từ các
phòng điều trị, phòng mổ, khoa lây nhiễm, khí thoát ra từ các kho chứa có chứa
radium, khí hơi từ các lò thiêu… Sau đó là các chất thải do dụng cụ kim tiêm, lọ
xét nghiệm, túi oxy…; chất thải hóa chất sinh ra độc hại như dung môi hữu cơ,
huyết thanh quá hạn, hóa chất thí nghiệm…Nước thải bệnh viện ngoài những
yếu tố ô nhiễm như chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn thông thường
còn có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các vi khuẩn gây bệnh chế
phẩm thuốc, chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh,
các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chuẩn đoán và điều trị.
Những nguồn nước thải này là một trong những nhân tố cơ bản có khả năng
gây truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và làm ô nhiễm môi trường. Đặc biệt nguy
hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến dịch bệnh
cho người và động vật qua nguồn nước, qua các loại rau được tưới bằng nước

17


thải.
Nguồn thải của bệnh viện cũng là nguồn bệnh. Thực tế trên cho thấy việc

kiểm soát đối với cơ sở y tế cần được ưu tiên thực hiện sớm trong quá trình triển
khai thực hiện đề án nhiêm vụ vào nước sông Rế.
2.1.5. Hoạt động khác
Ô nhiễm từ nghĩa trang ven sông: đoạn chảy qua hai xã Bắc Sơn và Lê Lợi
(huyện An Dương), phần lớn số nghĩa trang nhân dân của 2 xã này nằm liền kề
sông Rế. Có tới 3 trong số 4 nghĩa trang của xã Bắc Sơn nằm gần sông với
khoảng cách mép sông chỉ vài chục mét gồm Đa Chết, Chùa Cao, vườn Chim.
Dù không nằm liền kề, nghĩa trang Trà Lý với diện tích 2.000m 2 chỉ cách sông
Rế được 300 m. Ngoài nghĩa trang của xã Bắc Sơn, nằm liền kề sông Rế còn
còn có các nghĩa trang xã Lê Lợi.

Hình 2.4. Nghĩa trang thôn Lương Quy (xã Lê Lợi)
2.2.

Cơ sở đánh giá chất lượng nước
Nước sông nói chung chứa nhiều các chất hữu cơ, vô cơ, các loại vi sinh

vật khác nhau.Tỉ lệ thành phần của các chất trên có trong một mẫu nước phản
ánh chất lượng nước của mẫu. Việc bố trí những vị trí lấy mẫu, phân tích, định
tính, định lượng thành phần các chất trong mẫu nước trong phòng thí nghiệm là
18


nội dung chủ yếu đánh giá chất lượng và phát hiện tình hình ô nhiễm nguồn
nước.
Để xác định chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước, người ta thường
dùng các thông số chất lượng môi trường nước: Thông số vật lý, thông số hóa
học, thông số sinh học.
2.3.1.


Thông số vật lý
Thông số vật lý bao gồm màu sắc, mùi vị, nhiệt độ của nước, độ đục, lượng

các chất rắn lơ lửng và hòa tan trong nước, các chất dầu mỡ trên bề mặt nước…


Độ đục
Ở sông, độ đục của nước là do sự có mặt của các chất không hòa tan như

phù sa (kích thước khoảng 2-50µm), các chất keo (kích thước nhỏ hơn 2µm) có
nguồn gốc vô cơ và hữu cơ. Do đó độ đục thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa mưa,
nước mưa chảy vào sông cuốn theo các tạp chất trên mặt đất nên độ đục của
nước sông thường cao (thường thấy sau trận mưa lớn) giảm dần theo mùa khô.
Độ đục để đánh giá sự có mặt của các chất lơ lửng trong nước ảnh hưởng
đến độ truyền ánh sáng. Độ đục không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tác
động đến quá trình lọc và khử trùng nước.


Nhiệt độ
Nhiệt độ là thông số vật lý quan trọng, đặc biệt đối với nước mặt và nước
thải. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới lượng oxy hòa tan trong nước, tới khả năng hoạt
động của sinh vật trong nước, tới sự bốc hơi và phân hủy của các thành phần
nhạy cảm với nhiệt độ.
Nhiệt độ nước phụ thuộc mạnh vào thời tiết, nhiệt độ của đất mà nước tiếp
xúc, vì vậy nhiệt độ nước mặt thường bị thay đổi theo thời gian, địa điểm, độ sâu
nên cần xác định ngay.


Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS)


19


Khái niệm các chất rắn trong nước ở đây được hiểu là sự có mặt của tất cả
các chất vô cơ và hữu cơ hiện diện trong nước, ngoại trừ bản thân nước (H 2O).
Các chất rắn hiện diện trong nước từ nhiều nguồn khác nhau như quá trình rửa
trôi các chất từ đất, quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ từ xác động, thực
vật, ảnh hưởng của các loại nước thải công nghiệp và sinh hoạt.
Các chất rắn trong nước có thể có bản chất là:
+ Các chất vô cơ dạng hòa tan hoặc không tan ở dạng huyền phù.
+ Các chất hữu cơ hòa tan và không tan.
+ Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh…).
Tùy theo đặc điểm mà chất rắn được chia thành các loại sau (đơn vị tính
đều là mg/l):
- Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids - TDS): tổng các chất hòa tan
trong nước, chủ yếu là các ion vô cơ, một lượng nhỏ chất hữu cơ và khí hòa tan
(oxy, CO2..)
- (Tổng) chất rắn không hòa tan / (tổng) chất rắn lơ lửng (Total)Suspended Solids
– (T)SS - SS): tổng các chất không hòa tan trong nước, chủyếu là các chất ở
dạng lơ lửng và thể keo.
- Tổng chất rắn (Total Solids – TS): tổng tất cả các chất có mặt trong nước.
Sự có mặt của các chất rắn nhìn chung gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước
khi sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất.

2.3.2. Thông

số hóa học

Các thông số hóa học bao gồm: độ pH, oxy hòa tan, các chỉ số BOD, COD,
dầu mỡ, clorua, sunphat, amoniclorua (NH 4+ N-), phosphate, kim loại nặng,thuốc

trừ sâu, các chất tẩy rửa và nhiều chất độc khác…

20




Độ pH của nước
pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thường được

dùng để biểu thị tính axit và tính kiềm của nước.
Độ pH của nước có liên quan dạng tồn tại của kim loại và khí hoà tan trong
nước. pH có ảnh hưởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nước. Độ pH có ảnh
hưởng đến các quá trình trao chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nước. Do vậy
rất có ý nghĩa về khía cạnh sinh thái môi trường
• Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen – DO)
Tất cả các sinh vật sống đều phụ thuộc vào oxy dưới dạng này hay dạng
khác để duy trì các tiến trình trao đổi chất nhằm sinh ra năng lượng phục vụ cho
quá trình phát triển và sinh sản của mình. Oxy là yếu tố quan trọng đối với con
người cũng như các thủy sinh vật khác.
Đối với nước mặt, nồng độ oxy hòa tan trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào
nhiệt độ và thường nằm trong khoảng 14,6mg/L ở 0 oC đến 7mg/L ở 35oC dưới
áp suất 1atm. Nếu nước có độ khoáng hóa càng cao (nồng độ muối cao) thì khả
năng hòa tan oxy càng thấp.
Khả năng hòa tan của Oxy vào nước tương đối thấp, do vậy cần phải hiểu
rằng khả năng tự làm sạch của các nguồn nước tự nhiên là rất có giới hạn. Cũng
vì lý do trên, hàm lượng oxy hòa tan là thông số đặc trưng cho mức độnhiễm
bẩn chất hữu cơ của nước mặt. Nồng độ DO quyết định điều kiện các quá trình
biến đổi sinh hóa trong nước: quá trình kỵ khí hay hiếu khí chiếm ưu thế.
Nồng độ DO trong nước tác động mạnh mẽ đến đời sống thủy sinh vật:



DO = 5-6 mg/l: đáp ứng đủ cho sinh trưởng.



DO < 3 mg/l: gây căng thẳng, ăn mồi giảm và dễ bị nhiễm bệnh.



DO < 2 mg/l: gây chết cá.

21


Quy chuẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh QCVN
38:2011/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ
đời sống thuỷ sinh) quy định DO trung bình ngày phải lớn hơn 4 mg/l.
• Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand – BOD)
Về định nghĩa, thông số BOD của nước là lượng oxy cần thiết để vi khuẩn
phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện chuẩn: 20o C, ủ mẫu 5 ngày đêm, trong
bóng tối, giàu oxy và vi khuẩn hiếu khí. Nói cách khác, BOD biểu thị lượng
giảm oxy hòa tan sau 5 ngày. Thông số BOD5 sẽ càng lớn nếu mẫu nước càng
chứa nhiều chất hữu cơ có thể dùng làm thức ăn cho vi khuẩn, hay là các chất
hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (Carbonhydrat, protein, lipid..)
BOD là một thông số quan trọng:
− Là chỉ tiêu duy nhất để xác định lượng chất hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh
học.
− Là tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng các dòng thải chảy vào các thuỷ vực thiên
nhiên.

− Là thông số bắt buộc để tính toán mức độ tự làm sạch của nguồn nước phục vụ
công tác quản lý môi trường.
• Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand – COD)
Theo định nghĩa, nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết để oxy hóa
các chất hữu cơ trong nước bằng phương pháp hóa học (sử dụng tác nhân oxy
hóa mạnh).Về bản chất, đây là thông số được sử dụng để xác định tổng hàm
lượng các chất hữu cơ có trong nước, bao gồm cả nguồn gốc sinh vật và phi sinh
vật.
Trong môi trường nước tự nhiên, ở điều kiện thuận lợi nhất cũng cần đến
20 ngày để quá trình oxy hóa chất hữu cơ được hoàn tất.Tuy nhiên, nếu tiến
hành oxy hóa chất hữu cơ bằng chất oxy hóa mạnh (mạnh hơn hẳn oxy) đồng
thời lại thực hiện phản ứng oxy hóa ở nhiệt độ cao thì quá trình oxy hóa có thể

22


hoàn tất trong thời gian rút ngắn hơn nhiều.Đây là ưu điểm nổi bật của thông số
này vì có thể đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm nước chỉtrong thời gian rất ngắn.
COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ
nói chung và cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân
hủy sinh học của nước từ đó có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.
• Amoniac ( NH4+- N)
Amoniac là chất gây nhiễm độc cho nước.Sự hiện diện của ammoniac trong
nước mặt hoặc nước ngầm bắt nguồn từ hoạt động phân hủy hữu cơ do các vi
sinh vật trong điều kiện yếm khí. Đây cũng là một chất thường dùng trong khâu
khử trùng nước cấp.Chúng được sử dụng dưới dạng các hóa chất diệt khuẩn
chloramines nhằm tạo lượng clo dư có tác dụng kéo dài thời gian diệt khuẩn khi
nước được lưu chuyền trong các đường ống dẫn.
• Phosphaste
Nguồn gốc các hợp chất chứa Phospho có liên quan đến sự chuyển hóa các

chất thải của người và động vật và sau này là lượng khổng lồ phân lân sử dụng
trong nông nghiệp và các chất tẩy rửa tổng hợp có chứa phosphate sử dụng trong
sinh hoạt và một số ngành công nghiệp trôi theo ḍng nước. Ngoài ra, còn phải kể
đến sự phong hóa các khoáng phosphate cũng là nguyên nhân khiến P hiện diện
trong nước tự nhiên.
Trong các loại nước tự nhiên và nước thải, Phospho hiện diện chủ yếu dưới
các dạng phosphate. Các hợp chất Phosphate được chia thành Phosphate vô cơ
và phosphate hữu cơ:
− Phosphate vô cơ: bao gồm orthophosphate (trong phân tử chỉ có 1 nhóm
phosphate) và polyphosphate (trong phân tử chứa nhiều nhóm phosphate). Trong
nước tự nhiên thì orthophosphate chiếm đa số, còn polyphosphate chỉ chiếm
phần nhỏ. Các chất này đều ở dạng hòa tan và thường bắt nguồn từ phân lân,
nước lò hơi, nước thải công nghiệp giặt tẩy...

23


− Phosphate hữu cơ: phospho trong các liên kết với các chất hữu cơ, bao gồm cả
các chất lơ lửng và các chất hòa tan. Loại này thường hiện diện trong các loại
nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất thực phẩm, nước thải chăn nuôi...và nồng
độ có thể lên tới vài chục mg/L.
Phospho là một chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết đối với sự phát triển
của sinh vật. Phospho và các hợp chất chứa Phospho có liên quan chặt chẽ đến
hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, do sự có mặt quá nhiều các chất này
kích thích sự phát triển mạnh của tảo và vi khuẩn lam. Trạng thái dinh dưỡng
của nước tự nhiên được phân cấp và đánh giá thông qua nồng độ của
orthophosphat trong nước.
2.3.3.

Thông số sinh học

Thông số sinh học của chất lượng nước bao gồm các loại vi khuẩn và mật

độ các vi khuẩn gây bệnh, các vi sinh vật trong mẫu nước phân tích.
Trong thực tế việc xác định số vi khuẩn trong nước thường là xác định
E.coli vi đặc tính của nó có khả năng tồn tại cao hơn các vi trùng gây bệnh khác.
Do đó, sau khi xử lý, nếu trong nước không còn phát hiện thấy E.coli chứng tỏ
các loài vi trùng khác cũng đã bị tiêu diệt, mặt khác việc xác định loại vi khuẩn
này đơn giản và nhanh chóng.

24


CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SÔNG RẾ
Hiện nay, chất lượng nước sông Rế ngày càng suy giảm do tác động của
các yếu tố nhân tạo (nước thải y tế, sinh hoạt,sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp...), công tác thanh tra kiểm tra các nguồn thải được tiến hành ngày càng
chặt chẽ hơn. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước tự nhiên đang giảm sút. Do
vậy , năm 2008 một số TCVN về chất lượng nước đã được thay thế bằng
QCVN, với ý nghĩa quy chuẩn do cơ quan nhà nước ban hành và bắt buộc áp
dụng. Cụ thể về chất lượng nước mặt, QCVN 08:2008/BTNMT do Ban soạn
thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi
trường và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi
trường.
3.1.

Mạng lưới quan trắc

3.1.1.

Kế hoạch quan trắc sông Rế

Chương trình quan trắc được xây dựng đầy đủ, dễ hiểu, bao gồm các hoạt

động sau: xác định vị trí lấy mẫu, thời gian vè tàn số lấy mẫu, thiết bị lấy mẫu,
thiết bị phân tích. Mục đích là vừa đảm bảo yêu cầu quan trắc vùa phù hợp về
kinh tế, nhằm quan trắc chất lượng môi trường nước sông Rế trên địa bàn huyện
An Dương với các chỉ tiêu về chất lượng vật lý hoá học và sinh học, các thành
phần môi trường để giúp cho việc thu thập các thông số nhằm so sánh với với
QCVN tương ứng, xác định phạm vi ảnh hưởng của các hoạt đông sản xuất và
sinh hoạt của khu dân cư tới nước sông. Qua đó xác định chất lượng nước sông
để có thể đua ra các biện pháp nhằm quản lý chất lượng nước sông Rế đảm bảo
hợp vệ sinh, phù hợp với các mục đích sử dụng.

25


×