ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
MA THỊ THÊU
TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI
LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƢỜNG TẠI TRANG TRẠI LỢN NÁI NGUYỄN DANH LỘC XÃ
VẬT LẠI, BA VÌ, HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Khoa
: Môi Trƣờng
Khóa
: 2013 - 2017
Thái Nguyên - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
MA THỊ THÊU
TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI
LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƢỜNG TẠI TRANG TRẠI LỢN NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC
XÃ VẬT LẠI, BA VÌ, HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Lớp: 45 KHMT
Khóa
Khoa: Môi Trƣờng
: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Dƣơng Minh Ngọc
Thái Nguyên - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Trong thời gian thực tập tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã
Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội, em đã chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh mọi nội quy,
quy định của trang trại chăn nuôi.
Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài: “Đánh
giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh
Lộc xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội” là chung thực và chƣa đƣợc sử dụng trong
bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Em xin cam đoan rằng mọi sự
giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Ma Thị Thêu
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại địa phƣơng cũng nhƣ ở
trƣờng, nay em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch
của trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá hiện
trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu
ô nhiễm môi trường tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật
Lại, Ba Vì, Hà Nội”. Có đƣợc kết quả này, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến Ths. Dƣơng Minh Ngọc - Giảng viên Khoa Môi Trƣờng - Ngƣời đã
hƣớng dẫn em trong quá trình thực tập. Cô đã chỉ bảo và hƣớng dẫn tận tình cho
em những kiến thức lý thuyết, thực tế cũng nhƣ các kỹ năng trong khi viết bài,
thúc đẩy em trong mọi công việc để em hoàn thành tốt đợt thực tập của mình đúng
theo kế hoạch và thời gian cho phép của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Trong thời gian thực tập tại địa phƣơng cho phép em gửi lời cảm ơn chân
thành tới ông Nguyễn Danh Lộc - chủ trang trại lợn nái, và UBND xã Vật Lại Ba Vì - Hà Nội, đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại địa
phƣơng. Các anh (chị) công nhân trong trang trại cũng đã chỉ bảo tận tình, chia sẻ
những kinh nghiệm thực tế trong quá trình em thực tập, đó là những kiến thức hết
sức bổ ích cho em sau khi ra trƣờng.
Do kinh nghiệm và thời gian có hạn nên bài khóa luận của em còn
nhiều thiếu sót. Vì vậy, kính mong các thầy, cô trong Khoa Môi Trƣờng đóng
góp ý kiến và xây dựng để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Ma Thị Thêu
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Khối lƣợng phân và nƣớc tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm............. 22
Bảng 2.2: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn.................... 23
Bảng 2.3. Thành phần trung bình của nƣớc tiểu của các loại gia súc.............................. 25
Bảng 2.4. Thời gian tồn tại của các loại vi sinh vật gây bênh trong nƣớc thải chăn nuôi
................................................................................................................................................... 32
Bảng 3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải ......................................................................... 34
Bảng 3.2. Phƣơng pháp bảo quản mẫu trƣớc khi đem phân tích ..................................... 35
Bảng 4.1. Năng suất và sản lƣợng của một số loại cây trồng ........................................... 39
Bảng 4.2. Công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc năm 2016......................... 39
Bảng 4.3. Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm từ 2015 - 2016.................................................. 47
Bảng 4.4. Kết quả phân tích COD trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas của trang trại .. 49
Bảng 4.5. Kết quả phân tích BOD5 trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas của trang trại .. 50
Bảng 4.6. Kết quả phân tích TSS trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas của trang trại ..... 51
Bảng 4.7. Kết quả phân tích P trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas của trang trại .......... 52
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi trên Thế giới ................... 16
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo bể UASB .................................................................. 18
Hình 4.1. Bản đồ xã Vật Lại ........................................................................... 37
Hình 4.2. Hàm lƣợng COD trƣớc và sau khi xử lý bằng bể Biogas ............... 50
Hình 4.3. Hàm lƣợng BOD5 trƣớc và sau khi xử lý bằng bể Biogas .............. 51
Hình 4.4. Hàm lƣợng TSS trƣớc và sau khi xử lý bằng bể Biogas ................. 52
Hình 4.5. Hàm lƣợng P trƣớc và sau khi xử lý bằng bể Biogas ..................... 53
Hình 4.6. Hình dạng bể Aeroten
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết
Chữ diễn giải
tắt
BNNPTNT
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
BOD
Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa)
BQL HTXNN Ban quản lý hợp tác xã nông nghiệp
BTNMT
Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng
COD
Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học)
DĐĐT
Dồn điền đổi thửa
DO
GCNQSD
Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hòa tan)
Food and Agriculture Organization (Tổ chức lƣơng thực và
nông
nghiệp)
Giấy chứng nhận quyền sử dụng
GDQP
Giáo dục quốc phòng
HĐND
Hội đồng nhân dân
KH
Kế hoạch
LMLM
Lở mồm long móng
NS
Năng Suất
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
SL
Sản lƣợng
UASB
UBND
Upflow Anaerobic Sludge Blanket (Bể xử lý sinh học dòng
chay ngƣợc qua tầng bùn kỵ khí )
Ủy ban nhân dân
VSV
Vi sinh vật
FAO
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 3
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 5
MỤC LỤC ......................................................................................................... 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 9
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 9
1.2. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 10
1.3. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 11
1.4. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................... 11
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu........................................... 11
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 11
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 12
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 12
2.1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 12
2.1.2. Cơ sở pháp lý có liên quan .................................................................... 16
2.1.3.1. Tình hình nghiên cứu và xử lý chất thải chăn nuôi trên Thế giới ...... 16
2.1.3.2. Tình hình nghiên cứu và xử lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam ........ 18
2.2. Đặc điểm của chất thải chăn nuôi ........................................................... 21
2.2.1. Chất thải rắn- phân ................................................................................ 21
2.2.2. Nƣớc tiểu ............................................................................................... 23
2.2.3. Nƣớc thải ............................................................................................... 25
2.2.4. Khí thải .................................................................................................. 26
2.2.5. Các chỉ tiêu phân tích ............................................................................ 27
2.3. Tình hình chăn nuôi lợn trên Thế giới và Việt Nam.. …………………31
vii
2.3.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên Thế giới ………………………………31
2.3.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam………………………………...32
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 33
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 33
3.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu ................................................................. 33
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 33
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu...................................... 33
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa ................................................ 33
3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải............................................................ 34
3.4.4. Phƣơng pháp bảo quản mẫu .................................................................. 35
3.4.5. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ................................... 35
3.4.6. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu .................................................... 36
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 37
4.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Vật Lại, Ba Vì, Hà
Nội ................................................................................................................... 37
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 37
4.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 37
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 38
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................... 38
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 38
4.1.2.1. Về lĩnh vực kinh tế ............................................................................. 38
4.1.2.2. Công tác văn hóa – xã hội .................................................................. 41
4.1.2.3. Công tác an ninh, quốc phòng, tƣ pháp ............................................. 43
4.1.2.4. Công tác xây dựng chính quyền ......................................................... 44
4.1.2.5. Công tác môi trƣờng .......................................................................... 45
viii
4.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại trên địa bàn xã
Vật Lại ............................................................................................................. 45
4.2.1. Tổng quan về trang trại ......................................................................... 45
4.2.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi trên địa bàn xã Vật Lại ...................... 47
4.3. Đánh giá hiện trạng nƣớc thải chăn nuôi lợn trƣớc và sau xử lý Biogas
của trang trại .................................................................................................... 48
4.3.1. Về hàm lƣợng COD trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas trong nƣớc thải
chăn nuôi. ........................................................................................................ 49
4.3.2. Về hàm lƣợng BOD trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas trong nƣớc thải
chăn nuôi. ........................................................................................................ 50
4.3.3. Về hàm lƣợng TSS trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas trong nƣớc thải
chăn nuôi. ........................................................................................................ 51
4.3.4. Về hàm lƣợng P trƣớc và sau xử lý bằng bể Biogas trong nƣớc thải
chăn nuôi. ........................................................................................................ 52
4.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho trang trại lợn...... 54
4.4.1. Quy hoạch chăn nuôi ............................................................................. 55
4.4.2. Công nghệ xử lý sau Biogas bằng Aeroten ........................................... 55
4.4.3. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục.......................................................... 56
4.4.4. Giải pháp quản lý .................................................................................. 56
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60
1
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1.
Đặt vấn đề
Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực quan trọng trong nền nông nghiệp
của nƣớc ta hiện nay. Nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu
dùng hằng ngày của mọi ngƣời dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập
của hàng triệu ngƣời dân hiện nay. Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan
trọng đối với nƣớc ta khi có hơn 70% dân cƣ sống chủ yếu dựa vào nông
nghiệp.
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển với nền kinh tế nông nghiệp làm
vai trò chủ đạo. Đặc biệt, lĩnh vực chăn nuôi ở nƣớc ta đang có xu hƣớng xây
dựng những khu chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại. Phƣơng thức
chăn nuôi này đang mang lại hiệu quả đáng kể, tạo điều kiện cho việc áp dụng
những tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi. Hiện nay, loại
hình chăn nuôi này đang đƣợc ngƣời dân ở các địa phƣơng quan tâm, chú
trọng. Trong đó, chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm tỷ trọng nhiều nhất. Vốn
đầu tƣ cho mỗi trang trại từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng, phụ thuộc vào loại
hình, quy mô của mỗi trang trại.
Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả mà kinh tế về chăn nuôi trang trại
mang lại thì song song với đó cũng bộc lộ một số tồn tại, hạn chế cần khắc
phục nhƣ: Hầu hết các trang trại còn có quy mô nhỏ lẻ, không tập trung, thiếu
quy hoạch tổng thể về lâu dài,... dẫn đến tình trạng phát triển manh mún, thiếu
đầu tƣ và đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải từ các hoạt động
chăm sóc, vệ sinh chuồng trại của vật nuôi,...và các chất thải khác đã ảnh
hƣởng xấu tới môi trƣờng xung quanh. Nƣớc thải chăn nuôi lợn thƣờng có
mùi hôi, thối, có các chất tạo mùi thƣờng có sẵn trong nƣớc hoặc do vi sinh
vật tạo thành từ các vật chất hữu cơ, nƣớc thải càng thiếu nhiều oxy thì càng
2
làm cho các loài vi khuẩn, các mùi hình thành càng nhiều, nếu nƣớc thải
không đƣợc xử lý tốt thì sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng và lây lan các dịch bệnh
truyền nhiễm không chỉ cho gia súc, mà còn ảnh hƣởng tới chính sức khỏe
của con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh.
Ba Vì là một trong những khu vực có số lƣợng trang trang trại chăn
nuôi nhiều của nƣớc ta, nhất là chăn nuôi lợn ngày càng phát triển với số
lƣợng ngày càng tăng. Kéo theo đó là nƣớc thải của nó cũng ngày một tăng và
có nhiều thành phần gây ô nhiễm cho môi trƣờng. Vấn đề nƣớc thải cũng trở
thành điểm nóng ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng đất, nƣớc, và sức khỏe chăn
nuôi lợn của các trang trại lợn Ba Vì nói riêng và các trang trại chăn nuôi lợn
của Việt Nam nói chung. Vì vậy, xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành làm đề
tài : “Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn và đề xuất
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của trang trại lợn nái ông
Nguyễn Danh Lộc, xã Vật Lại, Ba Vì , Hà Nội”, là việc tất yếu để nắm bắt
đƣợc hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải hiện tại. Qua đó, tìm ra giải pháp phù
hợp, kịp thời để xử lý các nguồn gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc, nhằm đảm bảo
sức khỏe của lợn phát triển khỏe mạnh và tăng hiệu quả kinh tế cho trang trại
lợn nái Mr.Lộc nói riêng và các trang trại chăn nuôi khác trên địa bàn huyện
Ba Vì nói chung.
1.2.
Mục tiêu tổng quát
- Phản ánh đúng đắn, đầy đủ hiện trạng nƣớc thải chăn nuôi lợn và ảnh
hƣởng của nó tới môi trƣờng xung quanh trang trại.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải chăn nuôi lợn và đƣa
ra những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho trang trại.
1.3.
-
Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý nƣớc thải trƣớc và sau khi xử lý bằng
hệ thống Biogas của trang trại.
3
-
Đƣa ra giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng phù hợp cho trang
trại.
1.4.
Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu
- Là cơ hội để giúp sinh viên tiếp cận với công việc khi ra trƣờng.
- Bổ sung tƣ liệu cho học tập.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Nâng cao kiến thức và hiểu biết sâu hơn về hiện trạng nƣớc thải chăn
nuôi heo hiện nay. Đồng thời, cũng giúp ích cho chúng ta trong quá trình học
tập và nghiên cứu sau khi ra trƣờng.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài trang bị cho sinh viên khi ra trƣờng có thể, áp dụng vào thực
tiễn, và có cơ hội làm việc, có kiến thức chuyên sâu theo đúng chuyên ngành
của mình.
- Việc đánh giá hiện trạng nƣớc thải chăn nuôi của trang trại sẽ biết
đƣợc mặt mạnh , mặt yếu, những khó khăn và tồn tại trong việc quản lý và xử
lý nƣớc thải. Từ đó, tìm ra những giải pháp bảo vệ môi trƣờng phù hợp với
điều kiện của trang trại, giúp trang trại chăn nuôi lợn có công tác quản lý môi
trƣờng đƣợc tốt hơn.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
Theo giá của tổ chức nông lƣơng Thế giới (FAO): Châu Á sẽ trở thành
khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản phâm chăn nuôi lớn nhất. Chăn nuôi
Việt Nam giống nhƣ các nƣớc trong khu vực phải duy trì mức tăng trƣởng cao
nhằm đáp ứng đủ nhu cầu trong và ngoài nƣớc, từng bƣớc hƣớng tới xuất
khẩu.
Trong các nƣớc thuộc ASEAN, Việt Nam là nƣớc chịu áp lực đất đai
lớn nhất. Tốc độ tăng trƣởng dân số và quá trình đô thị hóa đã làm giảm diện
tích đất nông nghiệp. Để đảm bảo an toàn về lƣơng thực và thực phẩm, biện
pháp duy trì là thâm canh chăn nuôi trong đó chăn nuôi lợn là một thành phần
quan trong trong hƣớng phát triển.
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển rất nhanh
nhƣng chủ yếu là tự phát và chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật về
chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Do đó, năng suất chăn nuôi thấp, gây ô
nhiễm môi trƣờng một cách trầm trọng. Đồng thời, còn ảnh hƣởng rất lớn đến
sức khỏe con ngƣời, nhất là những ngƣời thƣờng xuyên làm việc tiếp xúc
hằng ngày với heo và tới môi trƣờng sống xung quanh. Mỗi năm ngành chăn
nuôi gia súc, gia cầm thải ra khoảng 70 – 80 triệu tấn phân, với phƣơng thức
sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn định và nƣớc thải không qua xử lý
xả trực tiếp vào môi trƣờng gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Cho đến nay, chƣa có một báo cáo nào đánh giá chi tiết và đầy đủ về ô
nhiễm môi trƣờng do ngành chăn nuôi gây ra. Theo báo cáo tổng kết của Viện
chăn nuôi, hầu hết các hộ chăn nuôi đều để nƣớc thải chảy tự do ra ngoài môi
trƣờng xunh quanh, gây ra mùi hôi, thối nồng nặc khó chịu, nhất là những
5
ngày oi bức. Nồng độ khí H2S và NH3 cao hơn mức cho phép rất nhiều lần.
Ngoài ra, trong nƣớc thải còn chứa COD, BOD, Colifrom. E.Coli…và trứng
giun sán cao hơn rất nhiều lần so với quy chuẩn cho phép.
Khả năng hấp thụ Ni tơ và Photpho của gia súc, gia cầm kém, nên khi
thức ăn có chứa Ni tơ và Photpho vào thì chúng sẽ bị bài tiết theo phân và
nƣớc tiểu ra ngoài. Trong nƣớc thải chăn nuôi thƣờng có hàm lƣợng Ni tơ và
Photpho rất cao.
Theo Jong bloed và Lenis (1990) đối với lợn trƣởng thành, khi ăn 100g
Ni tơ thì: 30g giữ lại cơ thể, 50g bài tiết ra ngoài theo nƣớc tiểu dƣới dạng
ure. Còn 20g ở dạng phân Ni tơ vi sinh khó phân hủy và an toàn môi trƣờng.
2.1.2. Cơ sở pháp lý có liên quan
Từ những bức xúc về hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi đang
ngày càng có xu hƣớng gia tăng nhƣ hiện nay thì công tác quản lý nhà nƣớc
về môi trƣờng đƣợc nƣớc ta đặc biệt quan tâm, khi đƣa ra các văn bản pháp
luật, pháp lý có liên quan tới trong ngành sản xuất nông nghiệp và nhất là
trong lĩnh vực chăn nuôi, cụ thể:
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ban hành ngày 23 tháng 6 năm
2014.
- QCVN 62-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nƣớc
thải chăn nuôi, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/06/2016.
- QCVN 01-14 -2010/BNNPTNT: Điều kiện trang trại chăn nuôi lợn an
toàn sinh học.
- QCVN 01-15 -2010/BNNPTNT: Điều kiện chuồng trại chăn nuôi gia
cầm an toàn sinh học.
- QCVN 01-79 -2011/BNNPTNT: Quy trình đánh giá kiểm tra điều
kiện vệ sinh thú y.
6
- QCVN 01 - 39: 2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ
sinh nƣớc dùng trong chăn nuôi.
- QCVN 01:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ăn uống.
- Thông tƣ 04/2010/TT-BNNPTNT: Quy định về ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về điều kiện trang trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm
an toàn sinh học.
- Thông tƣ số 04 /2016/TT-BTNMTN ngày 29 tháng 4 năm 2016 của
Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về nƣớc thải chăn nuôi.
- Thông tƣ số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn : Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế
trang trại.
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015, về việc quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 1504/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/05/2008 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt
cho chăn nuôi gia cầm an toàn.
2.1.3. Cơ sở thực tiễn
2.1.3.1. Tình hình nghiên cứu và xử lý chất thải chăn nuôi trên Thế giới
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của con ngƣời, ngành chăn nuôi trên
Thế giới đã phát triển rất nhanh và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Trên Thế
giới chăn nuôi chiếm khoảng 70% diện tích đất nông nghiệp và 30% tổng
diện tích đất tự nhiên (không kể diện tích bị băng bao phủ). Chăn nuôi đóng
góp khoảng 40% tổng GDP nông nghiệp toàn cầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc
sản xuất và cung cấp một số lƣợng lớn sản phẩm quan trọng cho nhu cầu của
con ngƣời, ngành chăn nuôi cũng đã gây nên nhiều hiện tƣợng tiêu cực về
môi trƣờng. Ngoài chất thải rắn và chất thải lỏng, chăn nuôi hiện đóng góp
7
khoảng 18% hiệu ứng nóng lên của trái đất (global warming) do thải ra các
khí gây hiệu ứng nhà kính: khí CO2 chiếm 9%, khí mêtan CH4 37% và oxit
nitơ (N2O) là 65%. Những loại khí này sẽ còn tiếp tục tăng lên trong thời gian
tới (FAO,2011).
Mỗi năm môi trƣờng Thế giới phải hứng chịu một khối lƣợng rất lớn
các chất thải, nƣớc thải từ các hoạt động chăn nuôi. Việc xử lý chất thải chăn
nuôi nói chung và chất thải gia cầm nói riêng cũng đã đƣợc nghiên cứu triển
khai ở các nƣớc phát triển từ cách đây vài chục năm. Các nghiên cứu của các
tổ chức và các tác giả nhƣ: Brton. C.H. and Turner, C(2003); Dr. Arux
Chaiyakul, (2007); McDonald P,J.F.D.Greenhalgh and C.A.Morgan(1995);
Sebastia Puig Broch, (2008); Teruo Higa, (2002)… Các công nghệ áp dụng
cho xử lý nƣớc thải chăn nuôi trên Thế giới chủ yêu là các phƣơng pháp sinh
học. Ở các nƣớc phát triển, quy mô trang trại rộng hàng trăm hecta, trong
trang trại ngoài chăn nuôi gia cầm quy mô lớn (trên 10.000 con), phân gia
cầm và chất thải gia cầm chủ yếu làm bằng phân vi sinh và năng lƣợng
Biogas cho máy phát điện, còn nƣớc thải chăn nuôi đƣợc sử dụng cho các
mục đích nông nghiệp.(Đỗ Ngọc Hòe, 1974).
Tại Hà Lan, nƣớc thải chăn nuôi đƣợc xử lý bằng công nghệ SBR
(Sequencing batch reactor) qua 2 giai đoạn: giai đoạn hiếu khí chuyển hóa
thành phần hữu cơ thành CO2 , nhiệt năng và nƣớc, amoni đƣợc nitrat hóa
thành nitrit và khí nitơ ; giai đoạn kỵ khí xảy ra quá trình để nitrat thành khí
nitơ. Photphat đƣợc loại bỏ từ pha lỏng bằng định lƣợng vôi vào bể sục khí.
(Sebasta Puig Broch,2008).
Tại Tây Ba Nha, nƣớc thải chăn nuôi đƣợc xử lý bằng quy trình
VALPULEN (đƣợc cấp bằng sáng chế Tây Ba Nha số P9900761). Đây là quy
8
trình xử lý kết hợp phân hủy kỵ khí tạo hơi nƣớc và làm khô bùn bằng nhiệt
năng đƣợc cấp bởi hỗ trợ khí sinh học và khí tự nhiên (Lê Văn Cát, 2007).
Tại Thái Lan, công trình xử lý nƣớc thải sau Biogas là UASB (Upflow
Anaerobic Sludge Blanket). Đây là công trình xử lý kỵ khí ngƣợc dòng. Nƣớc
thải đƣợc đƣa vào từ dƣới lên, xuyên qua lớp bùn kỵ khí lơ lửng ở dạng các
bông bùn mịn. Qúa trình khoáng hóa các chất hữu cơ diễn ra khi nƣớc thải
tiếp xúc với các bông bùn này. Một phần khí sinh ra trong quá trình phân hủy
kỵ khí (CH4, CO2 và một số khí khác) sẽ kết dính với các bông bùn và kéo các
bông bùn lên lơ lửng trong bùn, tạo sự khuấy trộn đều giữa bùn và nƣớc. Khi
lên đến đỉnh bể, các bọt khí đƣợc giải phóng với khí tự do và bùn sẽ rơi
xuống. Để tăng tiếp xúc giữa nƣớc thải với các bông bùn, lƣợng khí tự do sau
khi thoát ra khỏi bể đƣợc tuầng hoàn trở lại hệ thống (Dr. Arux Chaiyakul,
2007).
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo bể UASB
(Nguồn: Trịnh Xuân Lai, 2000)
2.1.3.2. Tình hình nghiên cứu và xử lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam
9
Tại Việt Nam, mỗi năm đàn vật nuôi thải ra khoảng trên 73 triệu tấn
chất thải rắn, 25 - 30 triệu và hàng trăm triệu khối chất thải lỏng, chất thải khí.
Trong đó, khoảng 50% tổng lƣợng chất thải rắn và 80% tổng lƣợng chất thải
lỏng xả thẳng vào môi trƣờng mà không qua xử lý (Lƣu Anh Đoàn,2006)
Theo PGS.TS Đặng Văn Minh cho biết, ngành chăn nuôi sẽ gây ô nhiễm
môi trƣờng nghiêm trọng, nếu không có các biện pháp xử lý phù hợp. “Chỉ
cần một gia đình nuôi vài con lợn, không vệ sinh chuồng trại, xử lý phân nƣớc
thải không hợp lý thì tất cả các hộ sống xung quanh phải gánh chịu hậu quả từ
nguồn nƣớc, đến không khí hôi thối, ruồi bọ phát triển mạnh, tăng nguy cơ lây
lan dịch bệnh”
.
Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng từ các cơ sở chăn nuôi bao gồm chất
thải rắn nhƣ lông, phân gia súc, rác, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm tiêu
hủy không đúng kỹ thuật và nƣớc thải nhƣ: nƣớc rửa chuồng trại, vệ sinh,
nƣớc tiểu, nƣớc tắm gia súc. Những loại chất thải này, ảnh hƣởng trực tiếp tới
sức khỏe con ngƣời, làm giảm sức đề kháng của vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh,
năng suất chăn nuôi giảm, hiệu quả kinh tế không cao (Lê Văn Cát, 2007)
Theo tổng cục thống kê hiện nay, Việt Nam có khoảng 8,7 triệu hộ có
chăn nuôi với số lƣợng lớn. Ƣớc tính lƣợng chất thải mà vật nuôi trƣởng
thành thải ra mỗi ngày có thể thải ra là: bò 10kg/con, trâu 15kg/con, lợn 2,5
kg/con, gia cầm 0,2kg/con. Một tấn phân chuồng tƣơi không qua xử lý sẽ phát
thải vào không khí 0,24 tấn CO2 (Trần Minh Châu, 1984)
Vì vậy, nghiên cứu việc xử lý ô nhiễm trong chăn nuôi băng các biện
pháp sinh học sẽ giúp ngƣời chăn nuôi biết đƣợc tình trạng ô nhiễm do chính
họ gây ra. Từ đó, có các biện pháp xử lý chất thải nhằm phát triển sản suất đi
đôi với việc bảo vệ môi trƣờng sống của chính mình. Nghiên cứu chất thải
chăn nuôi gia cầm còn giúp các cơ quan chức năng có cơ sở để đƣa ra những
giải pháp hữu ích, ngăn chặn đƣợc những tác động gây hại cho môi trƣờng.
10
2.2. Đặc điểm của chất thải chăn nuôi
Hầu hết các trang trại chăn nuôi hiện nay, lƣợng chất thải rắn thƣờng đi
kèm theo lƣợng thải lỏng và đồng thời gây ô nhiễm không khí. Trong đó, có
thể kể đến một số chất thải chính nhƣ sau:
+ Chất thải rắn: phân, chất độn, lông, chất hữu cơ tại các lò mổ... chất
thải rắn chăn nuôi lợn có độ ẩm từ 56-83%, tỷ lệ N, P, H cao, chữa nhiều hợp
chất hữu cơ, vô cơ và một lƣợng lớn các vi sinh vật, trứng các kí sinh trùng có
thể gây bệnh cho ngƣời và vật nuôi.
+ Chất thải lỏng: Nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, tắm rửa gia súc, các
dụng cụ...
+ Chất thải khí gây ô nhiếm môi trƣờng (CO2, NH3, CH4,.. .) và các chất
gây mùi sinh ra từ chất thải rắn và nƣớc tiểu đã nêu trên.
2.2.1. Chất thải rắn- phân
Là những thành phần từ thức ăn nƣớc uống mà cơ thể gia súc không
hấp thụ đƣợc và thải ra ngoài cơ thể. Lƣợng chất thải rắn của ngành chăn nuôi
lợn là rất lớn, bao gồm:
Những dƣỡng chất không tiêu hóa đƣợc của quá trình tiêu hóa vi sinh:
men tiêu hóa, chất xơ, protein dƣ thừa, axit amin (trong nƣớc tiểu). Các
khoáng chất dƣ thừa nhƣ P2O5, K2O, MgO cũng xuất hiện trong phân.
Các chất cặn bã của dung dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin...), các mô tróc
ra từ các niêm mạc của ống tiêu hóa và các chất nhờn theo phân ra ngoài.
Các loại vi sinh vật trong thức ăn, ruột bị thải ra ngoài theo phân.
Phân thải của lợn: Lƣợng thức ăn cho lợn ăn hàng ngày là rất nhiều và
chúng chỉ hấp thụ đƣợc khoảng 45% lƣợng thức ăn đó (cứ ăn 2,2kg thức ăn
thì lợn hấp thụ 1kg và thải ra 1,2kg). Vì vậy, tƣơng ứng với lƣợng thức ăn rất
lớn của lợn sẽ tạo ra lƣợng phân cũng rất lớn mang theo nhiều chất thải hữu
11
cơ tạo các hợp chất có hại cho môi trƣờng và lại tồn tại lâu trong tự nhiên nhƣ
các hợp chất của N, P,…
Lƣợng phân:
Lƣợng phân thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, độ
tuổi và khẩu phần ăn của heo. Lƣợng phân lợn thải ra mỗi ngày có thể ƣớc
tính 6 – 8% trọng lƣợng của vật nuôi
Lƣợng phân thải trung bình của
lợn trong 24 giờ đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:
Bảng 2.1. Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày
đêm
Lƣợng phân (kg/ngày)
Nƣớc tiểu (kg/ngày)
0,5 - 1
0,3 – 0,7
Lợn 15 – 45kg
1-3
0,7 - 2
Lợn 45 – 100 kg
3-5
2-4
Lợn >100kg
5–7
4-6
Loại
Lợn <10kg
(Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2004)
Thành phần trong phân lợn:
Thành phần các chất trong phân lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Thành phần dƣỡng chất của thức ăn và nƣớc uống.
- Độ tuổi của lợn (mỗi độ tuổi có khả năng tiêu hóa khác nhau).
- Tình trạng sức khỏe vật nuôi và nhu cầu cá thể: Nếu nhu cầu cá thể
cao thì sử dụng dƣỡng chất nhiều, lƣợng phân thải ra sẽ ít và ngƣợc lại.
Ngoài ra, trong phân còn có chứa nhiều loại vi khuẩn, virus và trứng ký
sinh trùng, trong đó vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacea chiếm đa số với các
giống điển hình nhƣ: Escherichia, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella.
Trong 1 kg phân có chứa 2000 - 5000 trứng giun sán gồm chủ yếu các loại:
12
Ascaris suum, Oesophagostomum, Trichocephalus. (Nguồn: Nguyễn Thị Hoa
Lý, 2004) [18]
Bảng 2.2: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn
Đơn vị
Số lƣợng
Coliform
MNP/100g
4.106-108
E. Coli
MPN/100g
105-107
Chỉ tiêu
Streptococus
Salmonella
Cl. Perfringens
Đơn bào
MPN/100g
Vk/25ml
Vk/ml
MNP/10g
3.102-104
10-104
10-102
0-103
(Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2004)
2.2.2. Nước tiểu
Nƣớc phân chuồng là hỗn hợp phân, nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng là hỗn
hợp phân, nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng trại, nƣớc tắm cho lợn. Trong phân và
nƣớc tiểu này rất giàu dinh dƣỡng và có giá trị lớn về mặt phân bón. Trong
1m3 nƣớc phân có khoảng 5 – 6 kg N nguyên chất; 0,1 kg P2O5; 12kg K2O
(Bergman, 1995). Nƣớc phân chuồng nghèo lân, giàu đạm và rất giàu kali.
Đạm trong phân chuồng tồn tại chủ yếu theo 3 dạng là: ure, axit uric và axit
hipipuric, khi tiếp xúc với không khí một thời gian hay bón vào đất thì sẽ bị
các vi sinh vật phân giải axit uric thành ure sau đó chuyển thành amoni
carbonat. TheoJongbloed và Lenis (1992), đối với lợn trƣởng thành khi ăn
vào 100g Nitơ thì: 30g giữ lại cơ thể 50g bài tiết ra ngoài theo nƣớc tiểu dƣới
dạng ure, còn 20g ở dạng phân Nitơ vi sinh khó phân hủy và an toàn cho môi
trƣờng.
13
Nitơ bài tiết nƣớc tiểu ra ngoài theo nƣớc tiểu và phân dƣới dạng ure,
sau đó ure nhanh chóng chuyển hóa thành NH3 theo phƣơng trình sau:
(NH2)2CO + H2O NH4 + OH- + CO2 NH3+ CO2 + H2O
Enzim Ureaza
Khi nƣớc tiểu và phân bài tiết ra ngoài, vi sinh vật sẽ tiết ra enzime
ureaza chuyển hóa ure thành NH3, NH3 phát tán vào không khí gây mùi hôi
hoặc khuyếch tán vào nƣớc làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Nồng độ NH3 trong nƣớc thải phụ thuộc vào:
Lƣợng ure trong nƣớc tiểu
pH của nƣớc thải
Khi pH tăng, NH4+ sẽ chuyển thành NH3. Ngƣợc lại, khi pH giảm, NH3
sẽ chuyển thành NH4+:
NH3 + H2O NH4 + OHBảng 2.3. Thành phần trung bình của nước tiểu của các loại gia súc
STT
Loại gia
cầm, gia
súc
Nƣớc CHC
N
P2O5
K2O
1
Trâu bò
92,5
3,0
1,0
0,01
2
Ngựa
89,0
7,0
1,2
0,05
3
Lợn
94,0
2,5
0,5
0,05
Thành phần trong nƣớc tiểu (%)
CaO MgO
Cl
1,5
0,15
0-0,1
0,1
1,5
0,02
0,24
0,2
00-0,2 0,1
0,2
(Nguồn: Suzuki Tatsushiko, 1968)
1,0
2.2.3. Nước thải
Nƣớc thải chăn nuôi là hỗn hợp của các loại nƣớc: nƣớc tiểu, nƣớc vệ
sinh chuồng trại, nƣớc tắm, rửa chuồng trại,…có thành phần rất phong phú và
đặc trƣng, gây ô nhiễm môi trƣờng cao nhƣ: các chất rắn dạng lơ lửng, các
chất hòa tan vô cơ hay hữu cơ và nhiều nhất là N, P, VSV và ký sinh trùng
14
gây bệnh. Nếu nƣớc thải này không qua xử lý mà thải trực tiếp ra môi trƣờng
thì ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe con ngƣời và vật nuôi.
Trong quá trình chăn nuôi lợn thì sẽ phát sinh một lƣợng nƣớc thải rất
lớn ƣớc tính vào khoảng 50m3/1000 heo. Hiện nay, toàn bộ lƣợng nƣớc thải
phân lợn từ các quá trình rửa chuồng trại, duỗi phân…đều đƣợc thu gom vào
bể Biogas. Nƣớc thải sau khi qua bể không xử lý đƣợc triệt để hàm lƣợng
BOD5, COD, amoni, photpho trong nƣớc thải sau Biogas. Nƣớc thải sau chăn
nuôi sau khi xử lý qua hệ thống Biogas có màu vàng tƣơi, mùi hăng rất khó
chịu. Khi gió thổi qua khu vực bể chứa nƣớc thải sẽ sinh ra mùi hôi thối, rất
khó chịu cho môi trƣờng cũng nhƣ cho khu vực dân cƣ xung quanh.
+ Các chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm
cellulose, protit, axit amin, chất béo, hidrat cacbon và các dẫn xuất của chúng,
thức ăn thừa. Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy, ngoài ra còn có chất khó
phân hủy sinh học: Các hợp chất hidrat cacbon, vòng thơm, hợp chất đa vòng,
hợp chất clo hữu cơ. Các chất vô cơ chiếm 20-30% gồm cát, đất, muối, ure,
ammonium…
+ N và P: Khả năng hấp thụ N và P của các loại gia súc gia cầm rất
kém nên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng bài tiết ra ngoài theo phân
và nƣớc tiểu. Trong nƣớc thải chăn nuôi lợn thƣờng chứa N và P cao. Hàm
lƣợng Ntổng = 200-350 mg/l, trong đó N-NH4 chiếm khoảng 80-90%, Ptổng =
60-100 mg/l.
+ Sinh vật gây bệnh: Nƣớc thải chăn nuôi có chứa nhiều loại vi trùng,
virut và trứng ấu trùng sán gây bệnh. Các loại vi sinh vật này có trong phân
lợn thải ra môi trƣờng, làm lây lan bệnh. Trong đó, đặc biệt là giun đũa phát
triển rất nhanh ra môi trƣờng xung quanh, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức
khỏe của con ngƣời mà cụ thể là ngƣời chăn nuôi hay tiếp xúc với lợn hằng
ngày. Lây lan các loại vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm: Bệnh tả, thƣơng hàn,
15
tiêu chảy,…Các loại bệnh này rất nguy hiểm đến con ngƣời và vật nuôi khác
trong khu vực xung quanh. Phân, nƣớc thải thấm vào nƣớc ngầm, gây ô
nhiễm nƣớc bề mặt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng.
2.2.4. Khí thải
Ngoài chất thải rắn và chất thải lỏng, chăn nuôi cũng phát thải ra nhiều
loại khí nhƣ: CO2, NH3, CH4, H2S,…gây nên những vấn đề nghiêm trọng tới
môi trƣờng. Các chất khí này thải ra chủ yếu từ các hoạt động hô hấp của vật
nuôi, tiêu hóa, hay do ủ phân, chế biến thức ăn,.. ƣớc tính khoảng vài trăm
triệu tấn/ năm. Cụ thể, có thể kể đến là khí thải chăn nuôi hiện đang đóng góp
khoảng 18% hiệu ứng nóng lên của trái đất (global warming) do thải ra các
khí gây hiệu ứng nhà kính. Lƣợng carbon dioxide do chăn nuôi thải ra cao
hơn nhiều so với ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó, ngành còn thải ra
37% khí methane (làm nóng trái đất, tác hại gấp 20 lần ảnh hƣởng của khí
carbon dioxide). Chất thải ngành sinh ra 65% nitơ oxide (NOX), một trong
những loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhất, hầu hết đều từ phân động
vật.
Theo dự báo nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi của thế giới dự kiến sẽ
tăng gấp đôi trong nửa đầu của thế kỷ 21. Nhƣng cũng đồng thời trong thời
gian trên chúng ta sẽ phải chứng kiến nhiều sự biến đổi của môi trƣờng và khí
hậu theo chiều hƣớng không mong đợi và môi trƣờng sống ngày càng bị đe
dọa bởi chính các hoạt động chăn nuôi.
Chất thải chăn nuôi lợn dạng khí thƣờng thể hiện ở loại khí NH3, H2S
vƣợt tiêu chuẩn cho phép bởi vì những loại khí này ngoài sự độc hại còn có
các mùi khó chịu và dễ làm ô nhiễm mùi đến môi trƣờng xung quanh. Ngoài
ra, còn có các chất gây mùi hôi nhƣ diamin, mercaptan,…Trong khí thải chăn
nuôi chứa những khí độc, vi khuẩn và mùi hôi thối gây mất vệ sinh và ảnh
hƣởng đến sức khỏe cộng đồng.