Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 181 trang )

Luận văn
Giáo dục lý luận chính trị cho sinh
viên Việt Nam hiện nay

1


mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sinh viên là những thanh niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức, là “rường
cột”, là chủ nhân tương lai quan trọng của nước nhà. Họ rất cần được quan
tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng về mọi mặt và tạo mọi điều kiện để trở thành
những người tiêu biểu cho thế hệ con người mới Việt Nam.
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của
thanh niên nói chung, thanh niên sinh viên nói riêng. Nghị quyết Trung ương
7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên là lực
lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai,
vận mệnh dân tộc... công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc”1.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục LLCT cho thanh
niên nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây
dựng những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của cách
mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”. Báo cáo chính trị tại Đại hội
X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng
mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương
lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm
chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”2.
Gi¸o dôc LLCT cho sinh viên Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều
thuận lợi song cũng đứng trước không ít khó khăn, thách thức. Cơ chế thị trường
tạo điều kiện cho sự năng động, sáng tạo của sinh viên được phát huy nhưng tính
chất cạnh tranh khốc liệt của nó lại sinh ra tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp
đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn. Mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế


đón được gió lành nhưng cũng không tránh khỏi gió độc lọt vào nhất là sự lợi
dụng của kẻ địch để thực hiện ©m m­u “diÔn biÕn hßa b×nh” mà đối tượng
chính là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên. Dưới tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường, của hội nhập với thế giới, của âm mưu “diễn biến hòa bình”... một số
1

2

§¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, H, 2008, tr.35-36.
§¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb. CTQG, H, 2006, tr. 207.

2


sinh viờn ó xa ri lý tng cỏch mng, gim sỳt tỡnh cm, o c cỏch
mng. Cuc cỏch mng khoa hc - cụng ngh v tin hc ó dn n s bựng n
thụng tin: tng s kin thc khoa hc ca nhõn loi c 2 n 3 nm li tng gp
ụi; phng tin k thut ngy cng hin i, ngy cng c s dng rng rói;
tc truyn bỏ thụng tin nhanh cha tng thy, nht l thụng tin trờn
mng internet rt a dng, phong phỳ v tăng 30% mỗi tháng. Trong
iu kin nh vy, giỏo dc LLCT cho sinh viờn khụng ch cú vai trũ
quan trng trong cung cp thụng tin m quan trng hn l vic nh
hng x lý thụng tin.
Nh s ch o sỏt sao ca ng và Nhà nước, ca lónh o B Giỏo dc
v o to, vic giỏo dc LLCT trong cỏc trng i hc nhng nm gn õy
ó cú nhiu i mi ni dung, chng trỡnh, phng phỏp dy - hc v quy trỡnh
kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp cỏc mụn LLCT ca sinh viờn. iu ú ó gúp
phn to nờn nhng sinh viờn tiờn tin cú nhn thc tt v ý thc chớnh tr cao,
vn lờn lp thõn, lp nghip, phỏt huy truyn thng cỏch mng ca dõn tc... Tuy
nhiên, so vi yờu cu phỏt trin t nc trong thi k cỏch mng khoa hc cụng ngh, y mnh CNH,HH v tng cng hi nhp quc t hiện nay

thỡ cht lng giỏo dc LLCT cho sinh viờn cũn cha ngang tm. Ngh quyt
Trung ng sỏu, Khoỏ IX ỏnh giỏ: Vn bc xỳc nht trong giỏo dc
nc ta hin nay l cht lng giỏo dc ton din, trc ht l cht lng
giỏo dc chớnh tr, lý tng, o c v li sng, c bit bc cao ng, i
hc1.
Nhỡn chung, cụng tỏc giỏo dc LLCT cỏc trng i hc vn cũn nhiu
yu kộm. Hi ngh ln th nm Ban Chp hnh Trung ng ng Khoỏ X
ỏnh giỏ: Chng trỡnh, ni dung, phng phỏp giỏo dc LLCT trong nh
trng chm i mi, cha theo kp trỡnh phỏt trin v yờu cu xó hi2.
Ni dung, chng trỡnh cha chỳ ý ỳng mc n chc nng phng phỏp
lun, cha cp nht kp thi nhng thnh tu mi nht ca khoa hc hin i
1

2

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin Hi ngh Trung ng 6, Khoỏ IX, Nxb. CTQG, H, 2002, tr.40.
ng Cng sn Vit Nam. Vn kin Hi ngh Trung ng 5, khoỏ X. Nxb. CTQG. H Ni, 2007, tr.37.

3


vµ chưa đảm bảo tính lôgic. Phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, việc áp
dụng phương pháp giảng dạy tích cực chưa được nhiều giảng viên vận dụng
có hiệu quả. Trong giờ thảo luận, thường rất tẻ nhạt, hời hợt, mang tính hình
thức, đối phó. Trong khâu đánh giá kết quả học tập chưa thực sự khoa học,
thiếu công bằng... Những hạn chế nêu trên đã làm giảm tính hứng thú của sinh
viên khi học các môn LLCT. Từ đó, không thấy rõ tính hữu ích của việc học lý
luận, xem nhẹ giáo dục LLCT cho sinh viên. Đáng lo ngại là, một bộ phận sinh viên
có biểu hiện thụ động và thờ ơ chính trị. Một số sinh viên do thiếu bản lĩnh,
kinh nghiệm trong cuộc sống lại gặp phải tác động từ những thông tin xấu,

độc hại lan truyền trên internet, những âm mưu và hành động chống phá quyết
liệt của các thế lực thù địch đã mất phương hướng chính trị, mờ nhạt về lý
tưởng cách mạng. Nguy hiểm hơn, do sự tiếp xúc với một số quan điểm, tư
tưởng, văn hoá, nghệ thuật, lối sống không phù hợp từ bên ngoài, một số sinh
viên đã dao động về lập trường, ảo tưởng về nền dân chủ phương Tây với chủ
trương đa nguyên, đa đảng. Đảng ta nhận định trong Hội nghị Trung ương 2
khoá VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có
tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,
thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp”1.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cần tìm ra những giải pháp
khả thi để góp phần hữu hiệu vào việc nâng cao chất lượng giáo dục LLCT
cho sinh viên, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thực hiện lý tưởng của
Đảng “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”. Với những lý do nêu trên, chúng
tôi lựa chọn và thực hiện đề tài “Giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam
hiện nay” (Qua khảo sát các trường đại học ở Hà Nội).
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam những năm qua, chỉ đạo giáo dục LLCT cho sinh viên đã được
1

§¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII, Nxb CTQG, H, 1997, tr. 24.

4


cp trong nhiu ngh quyt ca ng; vn bn, quyt nh ca Chớnh ph, ca
B Giỏo dc v o to nhm nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc LLCT
trong h thng cỏc trng i hc, cao ng. Đã có hàng trăm cụng trỡnh (k yu

hội thảo, luận văn, luận án, bài viết trên các tạp chí và nhất là các cuốn sách...)
bàn về đề tài này nhng gúc , khớa cnh khỏc nhau tp trung mt s
hng nghiờn cu c bn sau õy:
Th nhất, nghiờn cu v giỏo dc LLCT núi chung v giỏo dc
LLCT cho cỏn b, ng viờn. Theo hng ny cú cỏc cụng trỡnh tiờu biu
nh: sách i mi cụng tỏc giỏo dc chớnh tr t tng cho cỏn b, ng viờn c
s của TS. V Ngc Am (2003); sách trích dẫn những bài viết của H Chớ Minh
(2007) V cụng tỏc giỏo dc LLCT; bài viết trên Tp chớ T tng - Vn
hoỏ (s 6) của TS. o Duy Quỏt (2006) về i mi ton din, nõng cao cht
lng hiu qu cụng tỏc giỏo dc LLCT trong tỡnh hỡnh mi; bài viết trên Tp
chớ Tuyờn giỏo (s 11) của GS.TS. Mch Quang Thng (2008), Phng
phỏp o to v bi dng cỏn b LLCT theo quan im H Chớ Minh;
ti cp B Mó s B08 22 do PGS.TS. Ngụ Ngc Thng chủ nhiệm (2008),
Vn dng TTHCM v cụng tỏc giỏo dc LLCT trong h thng cỏc trng
chớnh tr nc ta giai on hin nay; Lun ỏn Tin s Trit hc ca Nguyn
ỡnh Trói (2001) v Nõng cao nng lc t duy lý lun cho cỏn b, ging
viờn lý lun MLN cỏc trng chớnh tr tnh; Lun vn Thc s Chớnh tr
hc ca Lng Vn Thng (2004) v Vai trũ giỏo dc LLCT trong vic nõng
cao nng lc t duy lý lun cho cỏn b c s tnh Lng Sn hin nay ;...
Th hai, nghiờn cu về vai trò, cơ sở khoa học của công tác giỏo dc
LLCT cho sinh viờn các trường cao đẳng và đại học cú cỏc cụng trỡnh tiêu
biểu: B Giỏo dc v o to (2002), K yu hi tho khoa hc i mi
ging dy, hc tp mụn Trit hc MLN trong cỏc trng i hc ton quc;
B Giỏo dc v o to (2007), K yu hi tho khoa hc Gim ti, nõng
cao cht lng dy v hc cỏc mụn khoa hc MLN, TTHCM (trong cỏc
trng i hc, cao ng); ỏn i mi phng phỏp ging dy cỏc mụn

5



khoa hc MLN, TTHCM trong cỏc trng i hc v cao ngcủa B Giỏo
dc v o to (2007)...
Th ba, tỡm hiu cỏc vn lý lun v thc tin v dy v hc cỏc mụn MLN
trong cỏc trng i hc cú cỏc cụng trỡnh tiờu biu nh: sách của TS. Nguyễn Duy
Bc (Ch biờn) (2004), Mt s vn lý lun v thc tin v dy v hc mụn
MLN v TTHCM trong trng i hc; Tham luận của tác giả Bnh Tin
Long (2008), Nõng cao cht lng, hiu qu cụng tỏc t tng cho hc sinh,
sinh viờn trong giai on hin nay: thc trng, nguyờn nhõn v gii phỏp
trong K yu Hi tho khoa hc Ban Tuyờn giỏo Trung ng; ti cp c s
Hc vin CTQG H Chớ Minh, mó s GNV.07-47 do ThS. Dng Trung
Trung ý ch nhim (2007), ý thc chớnh tr ca sinh viờn cỏc trng i hc
v cao ng trờn a bn H Ni; bài viết trên Tp chớ LLCT v Truyn
thụng s 11 của TS. Trn th Anh o (2006), Thc trng v nhn thc
chớnh tr - t tng ca sinh viờn Hc vin Bỏo chớ v Tuyờn truyn hin
nay; bài viết trên Tp chớ Tuyờn giỏo s 11 của tác giả Trn Khi nh
(2008), Cụng tỏc giỏo dc phm cht chớnh tr, o c, li sng cho sinh
viờn trng i hc Tõy Nguyờn; Lun ỏn tin s Trit hc ca Hong
Anh (2006), Giỏo dc lý lun MLN vi vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn
cỏch sinh viờn Vit Nam trong iu kin kinh t th trng hin nay; Luận
văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Thị Luyến (2005), Vấn đề giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở
Hà Nội hiện nay; Lun vn Thc s Khoa hc Chớnh tr của Trn Th Hu
(2008), Nõng cao nng lc th gii quan khoa hc cho sinh viờn trng i
hc Hng c - Thanh Húa hin nay v.v...
Th t, tp trung nghiờn cu nhiu nht ú l vn i mi ni
dung, chng trỡnh, phng phỏp, hỡnh thc giỏo dc LLCT cho sinh viờn.
Theo hng ny cú cỏc cụng trỡnh tiờu biu nh: sách của tác giả Lng Gia
Ban (Ch biờn), (2002), Gúp phn nõng cao cht lng ging dy v i
mi ni dung chng trỡnh cỏc mụn khoa hc MLN, TTHCM; sách của tập
thể tác giả Lờ Xuõn Nam, Lờ Thanh Sinh, Nguyn Thanh, Lng Minh C,

6


Hong Trung (ng ch biờn), (2002), Mt s ý kin trao i v phng
phỏp ging dy cỏc mụn khoa hc MLN i hc v cao ng; sách do tác
giả Lng Gia Ban (Ch biờn), (2002), Gúp phn nõng cao cht lng
ging dy v i mi ni dung chng trỡnh cỏc mụn khoa hc MLN,
TTHCM; bài viết đăng trên Tp chớ Giỏo dc s 48 của tác giả inh Xuõn
Khoa (2003), i mi phng phỏp dy hc i hc - nhng khú khn v
gii phỏp; bài viết trên Tp chớ Giỏo dc s 20 của hai tác giả Nguyn Ngc
Hi, Phm Minh Hựng (2005), Vn i mi phng phỏp ging dy
trng i hc; bài viết trên Tp chớ Trit hc s 2 của tác giả Dng Phỳ
Hip (2007), Tip tc i mi nghiờn cu v ging dy trit hc nc ta;
ti cp trng do tỏc gi Trn Th Tuyt ch nhim (2006): on Thanh
niờn cng sn H Chớ Minh vi vic giỏo dc chớnh tr v nh hng t
tng sinh viờn trong trng i hc (i hc Quc gia H Ni, mó s:
N.04.34); Lun vn Thc s Khoa hc Chớnh tr của Tng Th Tõm, (2008),
Vn dng phng phỏp dy - hc tớch cc vo ging dy LLCT trong cỏc trng cao ng Thỏi Nguyờn hin nay; v.v...
Cỏc cụng trỡnh trờn hoc mi ch cp n c s ca giỏo dc LLCT
hay bn v dy v hc cỏc mụn khoa hc MLN, TTHCM hoc l cp n
vic i mi giỏo dc LLCT mt gúc hp (ni dung, chng trỡnh, hỡnh
thc, phng phỏp...) hay ch n gin l nhng suy ngh ban u v ti
ny trong phm vi mt trng i hc (Đại học Hồng Đức Thanh Hoá, i hc
Ngoi ng Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền...).
2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ở một số nước trờn th gii liờn quan n
ti
2.2.1. Trung Quc
Trung Quc cú rất nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v lý lun v giỏo dc
LLCT cho sinh viờn tiêu biểu nh:
Bài viết của tác giả Uụng Tớn Nghin (2003), Ba phng phỏp lun

trong nghiờn cu vn Trung Quc hoỏ trit hc mỏcxớt đăng trên Tp chớ
Trit hc Trung Quc s 12. Bi vit này cp n nhng vn nh: m
7


rng tm nhỡn, ch rừ ni hm hon chnh v ý ngha sõu xa ca vn Trung
Quc hoỏ trit hc mỏcxớt; m rng lnh vc, nm vng ni dung phong phỳ
ca vn Trung Quc hoỏ trit hc mỏcxớt; phng phỏp sỏng to, a vic
nghiờn cu vn Trung Quc hoỏ trit hc mỏcxớt lờn tm tng kt quy lut.
Bi vit Tng thut v nhng im núng v lý lun Trung Quc nm
2006 do Nguyn Th Tuyt biờn dch (Tp chớ Nhng vn chớnh tr - xó hi
s 7+8/2007). Bi vit cp n nhng vn lý lun ang thu hỳt s quan
tõm nghiờn cu trờn nhiu lnh vc t trit hc, lut hc, chớnh tr hc, kinh t
hc n tõm lý hc, s hc... Trong ú, trit hc c t lờn hng u vi
nhng im núng l: Quan h gia quan im phỏt trin mt cỏch khoa hc v
trit hc mỏc xớt; Quan h gia ch ngha Mỏc v vn tớnh hin i; trit hc
sinh thỏi v trit hc chớnh tr.
Cuốn sách của Cục cán bộ, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản
Trung Quốc (2005), Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới. Đây
là cuốn sách có tính chất giáo khoa nghiệp vụ chuyên ngành công tác tư
tưởng nói chung, công tác tuyên truyền nói riêng nói về vai trò, vị trí, nhiệm
vụ của công tác lý luận và kinh nghiệm, kỹ năng công tác tuyên truyền tư
tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện nay...
c bit, giỏo dc LLCT cho sinh viờn cú bi vit Nhng gi ý t
tuyn u ging dy lý lun mỏcxớt (Tp chớ Cu th s 24/2005 c tỏc gi
Nguyờn c Sõm biờn dch trờn tp chớ Nhng vn chớnh tr - xó hi s
16/2006). Bi vit ny ó phn ỏnh nhng khú khn, hn ch trong giỏo dc
LLCT cỏc trng i hc ca Trung Quc (i hc Bc Kinh, i hc Thanh
Hoa, i hc Nam Khai, i hc Nhõn dõn Trung Quc, i hc Nụng nghip
Trung Quc, i hc Kinh t mu dch i ngoi Trung Quc, i hc Kinh t

ti chớnh phỏp lut Trung Quc...) v nờu lờn mt s gii phỏp nhm thỳc y
mụn hc lý lun mỏcxớt ra khi tỡnh trng lun qun hin nay. v.v...
2.2.2. Cng ho dõn ch nhõn dõn Lo
Cng ho dõn ch nhõn dõn Lo cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v giỏo
dc LLCT cho cỏn b, ng viờn. Tiờu biu l: Bài viết của tác giả Bun Nhng
8


Vo L Chớt (2005), Nõng cao cht lng xõy dng bi dng i ng cỏn b
lónh o, qun lý ỏp ng yờu cu ca s nghip i mi ca ng trên
Tp chớ LLCT - Hnh chớnh Lo (s 1). Bài viết của TS. Tra Ln Nhia Pao
H (2005), Mi nm vi s phỏt trin ca Hc vin Chớnh tr v Hnh
chớnh Quc gia Lo, Tp chớ LLCT - Hnh chớnh Lo (s 1). Bài viết của
PGS. S Mỳt Thong Sụm Pha Nớt (2007), Vai trũ ca ngi thy trong
iu kin mi, Tp chớ LLCT - Hnh chớnh Lo (s 6). Về luận văn, luận
án có: Lun ỏn Tin s trit hc của Bun Pht Xu Ly Vụng Xc (1994),
Nõng cao trỡnh t duy lý lun cho cỏn b ng viờn ng nhõn dõn
cỏch mng Lo trong giai on hin nay; Lun vn Thc s Khoa hc
Chớnh tr của Khm Phn Mun Chn My Xay (2008), Nõng cao nng lc
giỏo dc LLCT trng chớnh tr tnh Bo Ly Khm Xay nc Cng hũa
Dõn ch Nhõn dõn Lo hin nay; v.v... Tuy nhiờn, giỏo dc LLCT cho
sinh viờn thỡ hu nh khụng cú.
Cú th núi, cha cú cụng trỡnh khoa hc no nghiờn cu trc tip v ton
din v ti: Giỏo dc LLCT cho sinh viờn Vit Nam hin nay (Qua
kho sỏt cỏc trng i hc H Ni).
3. Mc đích và nhiệm vụ nghiờn cu ca ti
3.1. Mục đích ca ti
Trờn c s nghiờn cu lý lun v tng kt thc tin cụng tỏc giỏo dc
LLCT cho sinh viờn cỏc trng i hc nc ta nhng nm gn õy, ti
xut mt s phng hng, gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc LLCT

cỏc trng i hc nhm gúp phn to ra i ng trớ thc va hng va
chuyờn ỏp ng nhu cu thi k y mnh CNH, HH, phỏt trin kinh t tri
thc, tớch cc v ch ng hi nhp quc t.
3.2. Nhiệm vụ ca ti
- Hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về giáo dục luận
chính trị cho sinh viên Việt Nam;

9


- Đánh giá thực trạng giáo dục luận chính trị cho sinh viên Việt Nam
hiện nay qua khảo sát giáo dục luận chính trị cho sinh viên một số trường đại
học ở Hà Nội;
- Đề xuất có căn cứ khoa học mt s phng hng, gii phỏp nõng
cao cht lng giỏo dc LLCT cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng nghiên cứu và phm vi kho sỏt ca ti
4.1. Đối tượng nghiên cứu ca ti
ti nghiên cứu khá toàn diện cỏc yu t trong h thng giáo dục
LLCT cho sinh viên Việt Nam hiện nay như chủ thể giáo dục, mục tiêu,
chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, phng tin giáo dục và
nhất là đối tượng giáo dục đó là các sinh viên đại học hệ chính quy tập
trung, chủ yếu ở độ tuổi 18-23.
4.2. Phm vi kho sỏt ca ti
ti tin hnh kho sỏt cụng tỏc giỏo dc LLCT cho sinh viờn mt s
trng i hc trờn a bn Thnh ph H Ni theo i din cỏc nm (t nm
th nht n nm th 5) ca cỏc khi trng sau:
- Khi trng kinh t - k thut: i hc Cụng nghip H Ni, i hc
Thng mi, Hc vin K thut Quõn s...
- Khi trng xó hi v nhõn vn: i hc Quốc gia Hà Nội, Hc vin
Bỏo chớ v Tuyờn truyn, Hc vin Cnh sỏt nhõn dõn...

Thời gian nghiờn cu tp trung vo cụng tỏc giỏo dc LLCT cho sinh
viờn t nm 2004 n nay (t khi B Giỏo dc v o to (GD-T) ban hnh
quyt nh 02/2004/Q-BGD & T v vic sinh viờn cỏc trng i hc, cao
ng h chớnh quy phi thi cui khúa cỏc mụn khoa hc MLN, TTHCM).
5. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu
5.1. C s lý lun
ti da vo phng phỏp lun ch ngha duy vt bin chng v ch
ngha duy vt lch s, TTHCM, nhng quan im ca ng v Nh nc ta

10


đồng thời cú k tha cỏc kt qu nghiờn cu ca cỏc tỏc gi trong v ngoi
nc v giỏo dc LLCT núi chung, giỏo dc LLCT cho sinh viờn núi riờng.
5.2. Phng phỏp nghiờn cu đề tài
ti s dng cỏc phng phỏp thng dựng: phõn tớch - tng hp, lụ
gớc - lch s, iu tra xó hi hc, kho sỏt ti liu, thng kờ s liu, quan sỏt,
so sỏnh kt qu... nht l phng phỏp iu tra xó hi hc a ra nhng
lun im khoa hc ca ti.
ti chỳ trng c bit n phng phỏp tng kt thc tin, d bỏo khoa
hc v giỏo dc LLCT cho sinh viờn cỏc trng i hc nc ta hin nay.
6. í ngha lý lun v thc tin ca ti
6.1. í ngha lý lun ca ti
- Nhng lun im v kt lun ca ti s gúp phn lm sỏng t v
cung cp lun c khoa hc cho vic xỏc nh cỏc quan im v hoch nh
chớnh sỏch ca ng v Nh nc ta v giỏo dc LLCT núi chung, giỏo dc
LLCT cho sinh viờn cỏc trng i hc nc ta hin nay núi riờng.
- ti cung cp thờm t liu tham kho phong phỳ, ỏng tin cy cho
cỏc nh nghiờn cu, qun lý v vn giỏo dc LLCT cho sinh viờn cỏc
trng i hc nc ta.

6.2. í ngha thc tin ca ti
- ti gúp thờm kinh nghim cho ging viờn LLCT, cỏc nh qun lý,
lónh o cỏc trng i hc v nhng ai quan tõm n cụng tỏc giỏo dc
LLCT cho sinh viờn Vit Nam hin nay.
- ti xut mt s gii phỏp kh thi gúp phn nõng cao cht lng
giỏo dc LLCT cho sinh viờn nc ta hin nay.
7. Kết cấu tng quan đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, tng quan đề tài được kết cấu thành 3 chương, 7 tiết.

11


Chng 1
MT S VN chung V GIO DC Lí LUN CHNH TR CHO
SINH VIấN VIT NAM
1.1. MT S KHI NIM V VAI TRề GIO DC Lí LUN CHNH TR
CHO SINH VIấN

1.1.1. Mt s khỏi nim
1.1.1.1. Khỏi nim lý lun chớnh tr
Lý luận tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của trí tuệ loài
người. Mọi lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội, tư duy khi đã trở thành đối
tượng nghiên cứu của con người thì kết quả của các quá trình nghiên cứu ấy
đều được thể hiện dưới hình thức tri thức lý luận với trình độ khỏi quỏt hoỏ
nhất định. Theo từ điển Triết học: Lý luận là sự tổng hợp các tri thức về
tự nhiên và xã hội tích luỹ được trong quá trình lịch sử; là Hệ thống tư
tưởng chủ đạo trong một lĩnh vực tri thức1. H Chớ Minh cng cho rng: Lý
lun l s tng kt nhng kinh nghim ca loi ngi, l s tng hp v
nhng tri thc t nhiờn v xó hi tớch tr li trong quỏ trỡnh lch s.2.

Lý lun xut phỏt t thc tin v cú vai trũ nh hng, soi ng cho
hot ng thc tin cú hiu qu hn. Theo từ điển tiếng Việt: Lý luận là
tổng kết có hệ thống những kinh nghiệm của loài người phát sinh từ thực
tiễn để chi phối và cải tạo thực tiễn3. Trong tác phẩm Góp phần phê phán
triết học pháp quyền của Hegel viết vào những năm 1843 - 1844, C.Mác đã
chỉ ra vai trò cực kỳ quan trọng của lý luận trong đấu tranh giai cấp và cải
biến xã hội: " Vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê phán
của vũ khí; lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất;
nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào
quần chúng"4.

1
2
3
4

Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.526.
H Chớ Minh ton tp, tp 5, NXB CTQG, Hà Nội, tr.235.
Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, tr. 496.
C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, T1, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.580.

12


Lý lun ca CNMLN l v khớ quan trng ca giai cp cụng nhõn v
nhõn dõn lao ng ton th gii trong cuc u tranh xoỏ b ỏp bc, búc lt,
bt cụng xõy dng xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh - XHCN. Lý lun
ny c to nờn da trờn phng phỏp lun khoa hc v cha ng tri thc
phự hp quy lut khỏch quan trờn nhiu lnh vc nh trit hc, kinh t chớnh
tr hc, CNXH khoa hc, xó hi hc, lut hc, chớnh tr hc... ó chính là lý

luận cách mạng của giai cấp vô sản c xõy dng da trờn s k tha cú phờ
phỏn h thng lý lun nhõn loi trc ú, kt hp vi s tng kt kinh nghim
ca phong tro cụng nhõn ca nhiu nc trờn th gii. H Chớ Minh cho
rng: Lý lun ca Ch ngha Mỏc- Lờnin l s tng kt kinh nghim ca
phong tro cụng nhõn t trc n nay ca tt c cỏc nc1. Bi vy,
CNMLN l h thng quan im v hc thuyt khoa hc ca C.Mỏc,
Ph.ngghen v V.I.Lờnin; l s k tha v phỏt trin nhng giỏ tr ca lch s
t tng nhõn loi, trờn c s thc tin ca thi i; l khoa hc v s nghip
gii phúng giai cp vụ sn, gii phúng nhõn dõn lao ng v gii phúng con
ngi; l th gii quan v phng phỏp lun ca nhn thc khoa hc.
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăng-ghen (1820-1895) đã kế thừa có phê
phán những thành tựu khoa học và những giá trị tư tưởng của nhân loại đạt
được trước đó. Bằng lao động khoa học và sáng tạo, hai ông đã phân tích xã
hội tư bản, tổng kết thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, từ đó xây dựng nên học thuyết cách mạng, khoa học
và nhân đạo để giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Đến đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới đã xuất hiện những đặc
điểm mới: chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn phát triển đỉnh điểm
của nó là chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa
đế quốc đã tạo tiền đề cho cách mạng vô sản nổ ra ở một số nước. Trước tình
hình đó, V.I.Lênin (1870-1924) đã vận dụng sáng tạo và phát triển toàn diện
học thuyết của C.Mác - Ph.Ăng-ghen để giải quyết những vấn đề cơ bản của
cách mạng vô sản. Những cống hiến vĩ đại của V.I.Lênin cả về lý luận và thực
1

H Chớ Minh ton tp, tp 5, NXB CTQG, Hà Nội, tr.235.

13



tiễn đã góp phần làm cho hệ thống lý luận của C.Mác - Ph.Ăng-ghen ngày
càng hoàn chỉnh. Để ghi nhận công lao và những đóng góp to lớn của
V.I.Lênin, những người cộng sản và giai cấp công nhân quốc tế trân trọng gọi
học thuyết đó là CNMLN.
LLCT l b phn quan trng trong kho tàng ca lý lun của nhân loại
gii hn trong lnh vc chớnh tr, phn ỏnh mi quan h ca cỏc giai cp trong
vic ginh v gi chớnh quyn.
Nh vy, LLCT c hiu l nhng vn lý lun gn lin vi cuc
u tranh gia cỏc giai cp trong vic ginh v gi chớnh quyn. Nú phn
ỏnh tớnh quy lut ca cỏc quan h kinh t - chớnh tr - xó hi, th hin li ớch
v thỏi ca giai cp i vi quyn lc nh nc.
LLCT ca giai cp vụ sn l s khỏi quỏt tri thc nhõn loi v tng kt
kinh nghim ca phong tro cụng nhõn th gii lm cụng c c lc cho vic
ginh v gi chớnh quyn ca giai cp cụng nhân mi quc gia, dõn tc.
Theo Lê-nin, lý luận đó có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách
mạng: Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách
mạng và Chỉ Đảng nào có được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới
có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong1. H Chớ Minh cng cho
rng: "Đảng mà không có chủ nghĩa cũng nh ngời không có trí khôn, tàu
không có bàn chỉ nam"2. Ngay từ khi ra đời và trong suốt gần 80 năm lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn trung thành với CNMLN, kiên
định với lý tưởng, lập trường, quan điểm và phương pháp của CNMLN. T
Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930, Đảng ta đã xác định Chủ nghĩa
Mác- Lênin là cái gốc của Đảng MLN. Đến Đại hội II (1951) Đảng xác định
chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
của Đảng. Quan điểm đó được giữ vững cho đến tận ngày nay.
CNMLN cựng vi TTHCM là hệ thống lý luận không thể tách rời, đã
được khẳng định bản chất cách mạng và khoa học trong quá trình cách mạng
Việt Nam, nhất là trong quá trình đổi mới vừa qua. Đại hội VII của Đảng ta
1

2

V.I. Lênin (1975), Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr.30-32.
H Chớ Minh (2000), ton tp, T2, NxbCTQG, H Ni, tr.268.

14


lần đầu tiên đã chính thức khẳng định sự song hành gắn kết giữa
CNMLN và TTHCM tạo thành nền tảng tư tưởng vững chắc: Đảng lấy chủ
nghĩa Mác- Lênin và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động1. Nghị quyết 09 ca Bộ Chính trị (khoá VII) tiếp tục khẳng định,
đó không chỉ là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng mà còn của cả cách mạng Việt Nam: Chủ nghĩa MLN, TTHCM là
nền tảng tư tưởng và kim ch nam cho hành động của Đảng ta và cho cách
mạng Việt Nam. Bởi vì, Đảng ta là đại diện cho lợi ích quốc gia, dân tộc
và có vai trò lãnh đạo cách mạng bảo vệ lợi ích thiêng liêng đó. Đại hội Đảng
lần thứ IX vẫn tiếp tục khẳng định nước ta kiên trì đi lên trên con đường
XHCN dựa trên nền tảng tư tưởng của CNMLN, TTHCM: Đảng và nhân
dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường XHCN trên
nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, TTHCM2. Có thể nói, chủ nghĩa MácLênin, TTHCM là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt
Nam. Thực tế cách mạng Việt Nam cũng đã chứng minh hùng hồn rằng khi
nào chúng ta vận dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo hệ thống lý luận này thì
gặt hái được nhiều thành quả, và ngược lại. Trong cách mạng dân tộc, dân
chủ nhờ vận dụng sáng tạo lý luận này mà chúng ta đã đánh bại các thế lực
thực dân, đế quốc và bè lũ tay sai; từ một nước thuộc địa, bị xâm chiếm,
chia cắt trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất đang trên đà phát triển.
Trong thời kì cả nước cùng tiến hành cách mạng XHCN, đã có lúc chúng ta
vận dụng chưa đúng chủ nghĩa Mác- Lênin, TTHCM nên đã có giai đoạn rơi
vào khủng hoảng KT - XH kéo dài (1975-1985). Sau đó cũng chính nhờ sự

nhận thức đúng đắn về vai trò nền tảng của lý luận này và vận dụng sáng
tạo nó trong thực tiễn mà chúng ta đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
và từng bước phát triển vững chắc.
LLCT Vit Nam hin nay là h thng những nguyên lý của CNMLN;

1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thừ VII, Nxb.Sự
thật, H.1991, tr.127.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thừ IX, Nxb.
CTQG, H.2001, tr.83.

15


TTHCM; đường lối, quan điểm của Đảng; chớnh sỏch, pháp luật của Nhà
nước. Lý lun ny phn ỏnh tớnh quy lut ca cỏc quan h kinh t - chớnh tr xó hi, th hin li ớch v thỏi ca giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao
ng i vi vic xõy dng nh nc phỏp quyn XHCN, l cụng c quan
trng cho vic bo v v xõy dng t quc Vit Nam XHCN.
LLCT bao gm nhng tri thc tng hp, liờn ngnh mang tớnh ng,
tớnh giai cp rừ rt, ng thi cú tớnh khỏi quỏt hoỏ, tru tng hoỏ v tớnh d
bỏo khoa hc cao. iu ny khng nh vai trũ v tm quan trng to ln ca
nú i vi nhn thc v hnh ng ca tng cỏ nhõn núi riờng v s phỏt trin
ca ton xó hi núi chung, ng thi cho thy s khú khn, phc tp ca quỏ
trỡnh sỏng to, nhn thc v vn dng LLCT.
1.1.1.2. Khỏi nim giỏo dc lý lun chớnh tr cho sinh viờn
Giỏo dc LLCT là một hot ng nâng cao giác ngộ lý luận cộng sản,
củng cố niềm tin vào tiền đồ cách mạng bằng các cơ sở khoa học, xác lập các
công cụ nhận thức, nhằm giải quyết các công việc do thực tiễn cuộc sống

thường xuyên biến đổi đặt ra. Theo Lênin, giáo dục LLCT là đem lại cho
quần chúng nhân dân lao động s hiểu biết về quy luật phát triển của xã
hội, về thế giới quan khoa học, về đường lối, chính sách của chính đảng
cách mạng, biến nó thành niềm tin, lý tưởng, những nguyên tắc đạo đức,
giúp gạt bỏ những tàn dư của tư tưởng cũ, lạc hậu, tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng
tiên tiến, khoa học. Hồ Chí Minh cho rng, giáo dục và học tập LLCT là
một cách tốt nhất để hạn chế và khắc phục những sai lầm trong chỉ đạo
thực tiễn, nhất là bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Ngi chỉ rõ
nguyên nhân của căn bệnh chủ quan là kém lý luận, hoặc khinh lý luận,
hoặc lý luận suông. Theo Hồ Chí Minh, học tập CNMLN là học tập lập
trường, quan điểm và phương pháp của CNMLN để áp dụng lập trường,
quan điểm ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác
cách mạng của chúng ta.1.
1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, Nxb. CTQG, HN, 1996, tr.497.

16


Giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng của Khoa Tuyên truyền, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền a ra khỏi nim: Giáo dục LLCT là quỏ
trỡnh truyền bá v tip thu những nguyên lý lý lun của CNMLN, TTHCM,
đường lối, quan điểm của Đảng, chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc trong
cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân1.
TS. Ngụ Vn Tho quan nim giỏo dc LLCT là ... quỏ trỡnh ph
bin, truyn bỏ mt cỏch c bn, cú h thng nn tng t tng, cng lnh,
ng li, quan im ca ng, chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc cho cỏn
b, ng viờn v nhõn dõn. Nhim v c bn ca giỏo dc LLCT l nõng cao
nhn thc lý lun, qua ú xõy dng thế giới quan khoa hc, nhân sinh quan

cỏch mng, phng phỏp lun duy vt, bin chng, o c, li sng, to nờn
bn lnh chớnh tr, nim tin vo mc tiờu lý tng cho cỏn b, ng viờn v
nhõn dõn2.
Theo TS. Đào Duy Quát thì giáo dục LLCT "là việc truyền bá những
nguyên lý của CNMLN, TTHCM, đường lối, quan điểm của Đảng cho cán bộ,
đảng viên và quần chúng nhân dân. Đó là quá trình tác động vào đối tượng
giáo dục bằng cách trình bày, giải thích một cách khoa học những khái
niệm, những quan điểm nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân
nhận thức đúng đắn những nguyên lý của CNMLN, kiên định mục tiêu, lý
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, nhất trí cao với đường lối, quan
điểm của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực
tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống"3.
GS, TS. Dương Xuân Ngọc cho rằng: "Giáo dục LLCT là hoạt động
nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN và TTHCM, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm hình thành thế giới quan
khoa học, nhân sinh quan cộng sản, phương pháp tư duy và phương pháp làm
việc biện chứng, khoa học góp phần nâng cao và phát huy tính tích cực
1

PGS,TS. Lương Khắc Hiếu chủ biên (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng tập II,
Nxb CTQG, Hà Nội, tr.99.
2

Ban Tuyờn giỏo Trung ng (2009), Tp bi ging dnh cho Lp Bi dng cỏn b tuyờn giỏo cp tnh,
cp huyn nm 2009., tr.184.
3

Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng của đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG,
Hà Nội, tr.38


17


chính trị - xã hội của các chủ thể chính trị trong xã hội trong hoạt động
thực tiễn"1.
Các khái niệm trên đã đề cập các yếu tố chủ thể, đối tượng, nội dung,
mục tiêu của giáo dục LLCT. Trong đó, khái niệm của GS, TS. Dương Xuân
Ngọc đặc biệt nhấn mạnh yếu tố đối tượng. Trong khái niệm này, đối tượng
của giáo dục không chỉ đơn thuần là chịu sự tác động của chủ thể giáo dục
một cách thụ động mà còn là chủ thể của tự giáo dục trong việc tiếp nhận,
lĩnh hội tri thức một cách chủ động. Như vậy, hoạt động giáo dục LLCT
không chỉ được xem là nhận thức mà còn là hoạt động thực tiễn nhằm hiện
thực hóa nhận thức LLCT. Hơn nữa, hoạt động giáo dục LLCT không chỉ
nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng vận dụng sáng tạo, tính tích cực hành
động chính trị thực tiễn cho đối tượng mà cho cả chính chủ thể của hoạt
động này. Quan niệm này chỉ rõ vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của
đối tượng và cái đích cần đạt tới là thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi
của cả chủ thể và đối tượng giáo dục LLCT theo hướng tích cực. Đó là cơ sở
khoa học cho việc đổi mới quá trình giáo dục LLCT hiện nay theo hướng
tích cực, nhất là với đối tượng là sinh viên đại học.
Nội dung của giáo dục LLCT rất rộng, bao gồm những nguyên lý phổ
biến của chủ nghĩa Mác Lênin; TTHCM; đường lối, chớnh sỏch của Đảng
v Nh nc về các lĩnh vực của đời sống xã hội; lịch sử Đảng, truyn thng
ca dõn tc; những kinh nghiệm của các nước XHCN cựng vi cỏc tinh hoa t
tng nhõn loi... Giỏo dc LLCT có nhiều hình thức đó là các lớp học tập
lý luận, những đợt sinh hoạt chính trị, nghị quyết của Đảng, những buổi
báo cáo các vấn đề LLCT, cỏc cuc thi tỡm hiu v LLCT, v.v... Đặc trưng
của giỏo dc LLCT là thng c t chc học tập theo hệ thống chng
trình nhất định nhằm làm cho người học nắm được một cách cơ bản cú h
thng nhng vn ct lừi ca LLCT.

Công tác giỏo dc LLCT là hoạt động có chủ đích của các Đảng Cộng
sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên lập trường của CNMLN. Chủ
1

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2004), Phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh
giá các môn khoa học xã hội và nhân văn, Nxb LLCT, Hà Nội, tr.332.

18


tịch Hồ Chí Minh khẳng định, giỏo dc LLCT là truyền bá CNMLN,
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước tới cán bộ, đảng viên và nhân
dân nhằm tạo ra sự thống nhất về tư tưởng, nâng cao nhận thức chính trị,
phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ
vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống ... chúng ta học tập lý luận là
cốt để áp dụng vào thực tế1.
K tha cú chn lc cỏc cỏch tip cn v giỏo dc LLCT, nhúm tỏc gi
ti i n khỏi nim: Giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam hiện nay là
hoạt động truyền bá, nhận thức v vận dụng sáng tạo những nguyên lý của
CNMLN, TTHCM, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước cựng nhng tinh hoa t tng chớnh tr ca dõn tc v nhõn
loi nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cỏch
mng, phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp hành động khoa
học, góp phần phát huy tính tích cực của sinh viên trong vic xõy dng v
bo v T quc Vit Nam XHCN.
Giáo dục LLCT là một bộ phận quan trọng của giáo dục đào tạo ở bậc
đại học, là yêu cầu khách quan nhằm hình thành và phát triển nhân cách
cho sinh viên. Giỏo dc LLCT tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, đạo
đức và khả năng thực hành công việc của mỗi sinh viên trong thực tiễn cuộc
sống. Điều đó lại càng quan trọng khi tình hình trong nước và thế giới đang

có những diễn biến phức tạp, khi nhiều vấn đề của con đường đi lên
CNXH ở nước ta cần được làm sáng tỏ về mặt lý luận. Vì vậy, việc giáo
dục lý luận cách mạng cho sinh viên để phục vụ yờu cu thực tiễn cách mạng
là một yêu cầu hết sức cấp thiết hiện nay. Các lực lượng giáo dục bằng
những cỏch thc nhất định tác động n sinh viên, nhằm hình thành ở họ ý
thức, tình cảm và năng lực thực hiện yêu cầu của xã hội.
Về thực chất, giáo dục LLCT cho sinh viên trong các trường đại học là
cung cấp những tri thức khoa học trong lnh vc chớnh tr để góp phần chủ
yếu vào việc hỡnh thnh thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho
1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, Nxb. CTQG, HN, 1996, tr.497.

19


sinh viên. Nó cùng với các khoa học khác và các hoạt động chính trị - xã hội
bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản, lý tưởng cách mạng và niềm tin vào cỏc
giá trị của CNXH sinh viờn cú nhng hnh ng chớnh tr - xó hi tớch cc
mang tớnh nhõn vn v tin b.
1.1.2. Vai trũ giỏo dc lý lun chớnh tr cho sinh viờn Vit Nam
1.1.2.1. Giỏo dc lý lun chớnh tr cho sinh viờn gúp phn phỏt trin
con ngi ton din
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn xây dựng CNXH phải có
con người XHCN1. Đức và tài là hai mặt của cùng một nhân cách con người,
là những nội dung không thể thiếu trong giáo dục con người toàn diện. Mục
đích cuối cùng của giáo dục toàn diện nhằm tạo ra lớp người có năng lực và
phẩm chất đáp ứng yêu cầu thời đại. Hồ Chớ Minh xác định Trong việc
giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: ạo đức cách mạng, giác ngộ
XHCN, văn hoá, kĩ thuật, lao động và sản xuất2. Giỏo dc LLCT cho sinh

viờn l mt trong nhng ni dung quan trng trong cụng tỏc giỏo dc ton
din bi ngoi kin thc chuyờn mụn, ngi sinh viờn rt cn c trau di t
tng, o c, li sng, bi dng lũng yờu nc, s quan tõm ti cng
ng... Nh ú, giỳp h dn to lp v kiờn nh lp trng v bn lnh chớnh
tr. õy l mt cụng tỏc quan trng, l tin chỳng ta cú th o to ra
mt th h cỏn b mi va gii chuyờn mụn, va vng vng v lp trng
chớnh tr, cú o c cỏch mng t ú a t nc phỏt trin lờn tm cao mi
trong thi k y mnh hi nhp quc t.
Hình mẫu con ngi toàn diện ca thi k y mnh CNH, HH v
phỏt trin kinh t tri thc l con ngi cú phm cht chớnh tr, o c cỏch
mng; cú chuyờn mụn, nghip v gii; cú nng lc sỏng to v luụn cp nht
c tri thc mi; cú kh nng vn dng nhng tri thc mang li hiu qu cao
trong mi hot ng Nhng t cht ú do bm sinh thỡ ớt, do o to v t
o to, t rốn luyn qua thc tin thỡ nhiu. Do vy, khụng ch ng ta, m
1
2

Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 9, Nxb. CTQG, H Ni, tr.448.
Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 10, Nxb. CTQG, H Ni, tr.190.

20


nhiu nc trờn th gii u xem giỏo dc - o to l quc sỏch hng u
cho s phỏt trin. Phự hp nhu cu phỏt trin con ngi vi nhng t cht nờu
trờn, nn giỏo dc i hc nc ta cú mc tiờu o to con ngi Vit Nam
phỏt trin ton din, cú o c, tri thc, sc kho, thm m v ngh nghip;
trung thnh vi lý tng c lp dõn tc v CNXH; hỡnh thnh v bi dng
nhõn cỏch, phm cht v nng lc cụng dõn XHCN, ỏp ng yờu cu ca s
nghip xõy dng v bo v T quc. Luật Giáo dục nước ta chỉ rõ: Mục tiêu

giỏo dc i hc là o to ngi học cú phẩm chất chính trị, o c, có ý
thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp
tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ để ỏp ng yờu cu ca s
nghip xõy dng v bo v T quc1. Bi vy, giỏo dc LLCT vi mc ớch
trang b th gii quan khoa hc, nhõn sinh quan cng sn v phng phỏp lun
bin chng chớnh l gúp phn o to sinh viờn tr thnh nhng con ngi phỏt
trin ton din.
Giỏo dc LLCT nõng cao nhn thc v cỏc quy lut ca hot ng
chớnh tr - xó hi, giỳp cho sinh viờn cú cỏi nhỡn khỏch quan, chõn thc v th
gii vi nhng mõu thun vn cú ca nú v cỏch thc gii quyt cỏc mõu
thun ni ti thỳc y xó hi tin lờn. Chng hn, quy lut v s phỏt trin
cỏc hỡnh thỏi KT - XH ca CNMLN ó ch ra s mõu thun ni ti trong lũng
mi xó hi l s mõu thun gia lc lng sn xut v quan h sn xut biu
hin v mt xó hi l s mõu thun ca giai cp thng tr (i din cho quan
h sn xut) vi giai cp b tr (i din cho lc lng sn xut). Mõu thun
n nh im tt yu din ra cuc cỏch mng cho ra i hỡnh thỏi KT - XH
mi cao hn, thay th hỡnh thỏi KT - XH c. Theo quy lut ú, hỡnh thỏi KT XH Cng sn ch ngha chc chn s thay th hỡnh thỏi KT - XH T bn ch
ngha. Hiu c cỏc vn cú tớnh quy lut ú, sinh viờn s cú nim tin vo
s nghip cỏch mng Vit Nam l ỳng n, l tớch cc. Trờn c s ú, h cú
hng phn u, rốn luyn v úng gúp thit thc vo s nghip cỏch mng.
Trit hc trang b cho sinh viờn những nguyên lý, quy luật và các cặp phạm
1

Luật Giáo dục, Nxb. CTQG, H, 2005, tr.30-31.

21


trù c bn của phép biện chứng duy vật, để sinh viên nắm chắc bn chất ca
th gii khỏch quan và những biểu hiện sinh động, phong phú của chúng trong

đời sống hiện thực. Kinh tế chính trị MLN giúp cho sinh viên nhận thức về
sự vận động của xã hội tư bản chủ nghĩa, thấy rõ được bản chất của giai cấp tư
sản trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Nhờ bóc lột giá trị thặng dư do giai
cấp công nhân tạo ra, giai cấp tư sản đã đẩy mạnh phát triển kinh tế và bước
vào cuộc cách mạng công nghiệp làm tăng năng suất lao động, nhưng đồng thời
cũng làm cho lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao,
mâu thuẫn với tính chất chim hu t nhõn của chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ
nghĩa tư bản càng phát triển thì càng làm cho mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất càng gay gắt. Mâu thuẫn đó chỉ c giải quyết
triệt để khi cuộc cách mạng làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất. Người có sứ mệnh lịch sử thực hiện quá
trình cách mạng đó là giai cấp công nhân, con đẻ của nền đại công nghiệp,
đại diện cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến của thời đại
mới. CNXH chứa đựng những nội dung tri thức khoa học đề cập đến các vấn
đề cải tạo thế giới theo những quy luật khách quan của cách mạng XHCN.
CNXH khoa học làm rõ mục tiêu cuối cùng và con đường giải phóng xã hội, giải
phóng con người, đồng thời luận giải một cách khoa học về lực lượng chủ đạo
trong quá trình cách mạng, đó là giai cấp công nhân với sứ mệnh lịch sử của
mình là xây dựng CNXH.
Giỏo dc LLCT nõng cao bn lnh chớnh tr, phm cht o c, li
sng XHCN cho sinh viờn. Bn lnh chớnh tr l tng hp nhng phm cht
tớch cc ca con ngi nú th hin s vng vng, kiờn nh trong quan
im, lp trng chớnh tr, khụng t ra hoang mang, dao ng trc nhng
bin ng chớnh tr v tỏc ng phc tp ca cuc sng xó hi cng nh
nhng khú khn, thỏch thc i vi bn thõn, luụn trung thnh vi lý tng
c lp dõn tc gn lin vi CNXH. Bn lnh ú cũn th hin vic dỏm
ngh, dỏm lm, dỏm chu trỏch nhim thc hin mc tiờu, lý tng ó chn.
Thụng qua giỏo dc LLCT bn lnh chớnh tr ca sinh viờn c hỡnh thnh v

22



nõng cao. Th hin bn lnh ú sự trung thành với chế độ XHCN, lòng yêu
nước chân chính, kiên định lập trường cách mạng, vững vàng trước những
âm mưu, thủ đoạn tấn công của kẻ địch cũng như không hoang mang, dao
động trước những biến động chính trị trên thế giới. Đó chính là góp phần
đào tạo lớp người kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp của Đảng và dân
tộc Việt Nam.
Chiến lược giáo dục của Đảng và Nhà nước ta coi con người vừa là mục
tiêu vừa là động lực để phát triển giáo dục nói riêng, phát triển đất nước nói
chung. Giáo dục con người vừa có tài và có đức trong đó đức là cái
gốc - là cái cần, tài là là quan trọng - l cái đủ. Đó là hai mặt gắn bó
khăng khít, không thể tách rời. Xỏc nh o c l "gc" ca ngi cỏn b
cỏch mng, l thnh t quan trng ca nhõn cỏch, H Chớ Minh ó tng ch ra
cú ti m khụng cú c l ngi vụ dng. Cú th thy, o c trong sỏng
ca ngi sinh viờn l mt trong nhng iu kin, hn na l iu kin tiờn
quyt trau di lý lun. Vic hc tp LLCT ch thc s cú kt qu khi sinh
viờn cú ng c hc tp ỳng n. Núi cỏch khỏc, phm cht o c ca
ngi sinh viờn l iu kin tiờn quyt hc tp lý lun cú kt qu. Nú l
ng lc phỏt huy tớnh ch ng, tớch cc, bin quỏ trỡnh giỏo dc thnh
quỏ trỡnh t giỏo dc. Quỏ trỡnh giỏo dc o c cho sinh viờn cú vai trũ to
ln i vi s hỡnh thnh nhõn cỏch ca h. Vic coi trng giỏo dc o c,
xõy dng o c trong giỏo dc lý lun cho sinh viờn khụng ch l ũi hi
cho nhim v xõy dng t nc, m cũn l ũi hi bc thit ca bn thõn
cụng tỏc giỏo dc lý lun. Lờ-nin cho rng, phi lm cho ton b nhim v
giỏo dc - o to thanh niờn (trong đó có sinh viờn) tr thnh nhim v giỏo
dc o c cng sn. Núi v mc ớch hc tp lý lun ca ngi cỏn b, H
Chớ Minh cho l "hc lm vic, lm ngi" ri mi "lm cỏn b". Giỏo dc
LLCT kt hp gia giỏo dc nhng phm cht o c truyn thng nh yờu
nc, lũng nhõn ỏi, v tha, trung hiu, cn, kim vi cỏc giỏ tr o c mi

nh ch ng, sỏng to, t lp, vt khú,... cho sinh viờn l giỏo dc o c
cng sn; lm vic, lm ngi v lm cỏn b.

23


Giỏo dc LLCT thng xuyờn giỏo dc li sng lnh mnh, gi gỡn v
phỏt huy bn sc vn hoỏ dõn tc cho sinh viờn. Giỏo dc cho sinh viờn tinh
thn trng ngha, trung thc, tụn trng k cng phộp nc, quy c cng
ng, bo v mụi trng, chng mi t nn v tiờu cc xó hi, tớch cc bi tr
cỏc h tc lc hu cn tr tin b xó hi... Giỏo dc cho h cú thỏi ỳng,
u tranh khụng khoan nhng vi thúi h tt xu, lờn ỏn hnh vi vụ vn hoỏ,
phi o c. Thụng qua cỏc hot ng vn hoỏ, th thao,... nhm nõng cao
nhn thc, ý thc bo tn v phỏt trin nn vn hoỏ tiờn tin m bn sc
dõn tc; chng mi biu hin vn hoỏ lai cng, xa l vi thun phong m tc
ca dõn tc ta, lm bin dng hoc chuyn hoỏ nn vn hoỏ Vit Nam ó c
to dng qua hng ngn nm lch s. Bên cạnh đó, giáo dục nếp sống văn
minh, tác phong công nghiệp, lối sống vì mọi người cho họ trong cả học tập
lẫn sinh hoạt hàng ngày. Đại hội Đảng lần thứ X chỉ rõ: Xây dựng và hoàn
thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi
dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý
tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con người
Việt Nam1.
Giỏo dc LLCT nh hng hnh ng thc tin nhõn vn, tin b,
cỏch mng, khoa hc, sỏng to... cho sinh viờn. Cụng tỏc giỏo dc LLCT lm
cho sinh viờn thm nhun tinh thn ca CNMLN l gúp phn ci to th
gii, to nờn nhng sinh viờn hng hỏi i u trờn nhiu lnh vc, cú thỏi ,
nhn thc tt v ý thc chớnh tr cao, cú ý chớ vt qua khú khn, vn lờn lp
thõn, lp nghip, phỏt huy mnh m truyn thng xung kớch cỏch mng ca

nhng th h thanh niờn cỏch mng lp trc. H gúp phn tớch cc gi vng
trt t v an ton xó hi; lm giu cho bn thõn v cho xó hi thụng qua cỏc
phong tro hnh ng cỏch mng.

1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2006, tr.106.

24


1.1.2.2. Giỏo dc lý lun chớnh tr cho sinh viờn gúp phn o to
ngun nhõn lc cht lng cao ỏp ng quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin
i hoỏ, phỏt trin kinh t tri thc v y mnh hi nhp quc t
Sinh viờn chớnh l nhng thanh niờn trớ thc, cú vai trũ rt quan trng
i vi s phỏt trin t nc vì đây là một bộ phận quan trọng trong nguồn
nhân lực chất lượng cao. i hi X ca ng xem vic phỏt huy sc mnh
ton dõn tc, y mnh ton din cụng cuc i mi nhm sm a nc ta
thoỏt khi tỡnh trng kộm phỏt trin v n nm 2020, c bn tr thnh nc
cụng nghip theo hng hin i l nhim v chớnh tr trng i nht ca ton
ng, ton dõn trong giai on hin nay. thc hin nhim v ú, trong khi
khụng xem nh vic khai thỏc ngoi lc, bin ngoi lc thnh ni lc cho s
phỏt trin KT - XH, ng ta cng cho rng, ni lc l chớnh, trong ú, quan
trng nht l nhõn t con ngi. Phỏt huy cho c nhõn t con ngi Vit
Nam nht l th h tr l cỏi bo m c bn nht cho thnh cụng ca s
nghip i mi. Ngh quyt Trung ng 7, Khoỏ X nhn mnh: Thanh niờn
c t v trớ trung tõm trong chin lc bi dng, phỏt huy nhõn t v
ngun lc con ngi1.
Trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HH đất nước, quá trình

hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi phải tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác thanh niên nhằm chăm lo, bồi dưỡng và phát huy cao
nhất vai trò, sức mạnh của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc XHCN. Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X chỉ
rõ: Thanh niên là rng ct ca nc nh, l ch nhõn tng lai ca t
nc, l lc lng xung kớch trong xõy dng v bo v T quc, mt trong
nhng nhõn t quyt nh s thnh bi ca s nghip CNH,HH t nc,
hi nhp quc t v xõy dng CNXH...2. . Từ đó, Nghị quyết nêu mục tiêu
cụ thể trong những năm tới là: Nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý
tưởng cách mạng cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên. Tập trung giáo
dục, định hướng, cổ vũ thanh niên thực hiện có hiệu quả "Cuộc vận động
1
2

Đảng Cộng sản Việt Nam, Vn kin Hi ngh ln th by Ban chp hnh Trung ng khoỏ X, H, 2008, tr.41.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Vn kin Hi ngh ln th by Ban chp hnh Trung ng khoỏ X, H, 2008, tr.41.

25


×