Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt) Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.67 KB, 7 trang )

Giáo án Sinh học lớp 7

Năm học: 2015-2016

Tuần:

Ngày soạn: 25/02/2016

Tiết:

Ngày dạy:

Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú Móng Guốc thuộc bộ
Linh trưởng và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, sự cầm nắm, leo trèo
- Vai trò và đặc điểm chung của lớp Thú
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu quí, bảo vệ ĐV
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh chi của thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ
- Tranh một số đại diện thú Móng guốc và bộ Linh trưởng
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm tranh về thú Móng guốc và bộ Linh trưởng
- Kẻ bảng SGK/ 167 vào vở
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định (1 phút): kiểm tra sỉ số


2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Giáo viên: Để phân biệt các bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt người ta dựa
vào đặc điểm nào? Em hãy phân biệt răng của 3 bộ nói trên?
Học sinh: Người ta dựa vào bộ răng
Bộ ăn sâu bọ: các răng điều nhọn, răng hàm có từ 3-4 mẫu nhọn
Bộ ăn thịt có 3 loại: Răng cửa ngắn, sắc
- 1-

GV: TÔN THỊ LỆ HIỀN


Giáo án Sinh học lớp 7

Năm học: 2015-2016
Răng nanh dài, nhọn
Răng hàm dẹp, sắc

Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn,thiếu răng nanh
3.Bài mới: (33 phút)
Tiết trước cô và các em đã tìm hiểu về lớp thú, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt và bộ ăn
sâu bọ. Vậy tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm lớp thú về bộ móng guốc và bộ
linh trưởng, xem chúng có đặc điểm gì khác với bộ mà chúng ta đã học và vai
trò của chúng như thế nào?
Hoạt động 1: (10 phút ) CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Mục tiêu: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú Móng guốc
và giải thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


GV treo tranh vẽ cấu tạo của chân lợn,
hươu, ngựa, tê giác, voi kết hợp cho HS
đọc thông tin SGK/166, quan sát hình 51.3
trả lời câu hỏi:

HS quan sát tranh kết
hợp đọc thông tin trong
SGK trang 166 trả lời
câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về số ngón chân của
động vật kể trên?

+ Lợn: 4 ngón, hươu: 2
ngón, ngựa: 1 ngón, tê
giác: 3 ngón, voi: 5
ngón

Nội dung
Kết luận:
Đặc điểm
của bộ móng
guốc:

- Di chuyển
nhanh, số
ngón chân
tiêu giảm,
+

Đốt
cuối
cùng

hộp
+ Em có nhận xét gì về đốt cuối cùng
đốt cuối mỗi
sừng bao bọc( có guốc)
chạm đất?
ngón chân có
+ Chân cao, trục ống
bao sừng gọi
chân, cố chân, bàn và
+ Cấu tạo chân thú Móng guốc thích
là guốc
ngón chân gần như
nghi với việc chạy nhanh như thế nào ?
- Bộ Guốc
thẳng hàng và chỉ có
chẵn: Số
những đốt cuối của
ngón chân
ngón chân có guốc
chẵn, có
bao bọc mới chạm
sừng, đa số
đất, nên diện tích tiếp
- 2-

GV: TÔN THỊ LỆ HIỀN



Giáo án Sinh học lớp 7

Năm học: 2015-2016

- Treo bảng phụ Hướng dẫn HS điền
Tên
ĐV

Số
ngón
chân
phát
triển

Sừng

4

Không

Ăn tạp

Đàn

Hươu 2




Nhai
lại

Đàn

Ngựa

1

Không

Không Đàn
nhai lại

Voi

5

Không

Không Đàn
nhai lại


giác

3




Không Đơn
nhai lại độc

Nhữn
g câu
trả lời
lựa
chọn

Chẵn



Lẽ

Không

Nhai
lại

Lợn

5
ngón

Chế độ Lối
ăn
sống

xúc với đất hẹp


nhai lại

- Thảo luận nhóm
chọn từ thích hợp
điền vào bảng
- Cử đại diện sửa
bài Sửa vào vở

- Bộ Guốc
lẻ: Số ngón
chân lẻ,
không có
sừng (trừ tê
giác) không
nhai lại
- Bộ Voi:
chân năm
ngón, guốc
nhỏ, có vòi,
sống đàn và
không nhai
lại

Đơn
độc

Không Đàn
nhai lại
Ăn tạp


+ Qua bảng trên em hãy phân biệt bộ
guốc chẵn, bộ guốc lẽ, bộ voi?

- Bộ Guốc chẵn: Số
ngón chân chẵn, có
sừng, đa số nhai lại
- Bộ Guốc lẻ: Số
ngón chân lẻ, không
có sừng (trừ tê giác)
không nhai lại
- Bộ Voi: chân năm

- 3-

GV: TÔN THỊ LỆ HIỀN


Giáo án Sinh học lớp 7

Năm học: 2015-2016
ngón, guốc nhỏ, có
vòi, sống đàn và
không nhai lại

Hoạt động 2: (10 phút) BỘ LINH TRƯỞNG
Mục tiêu: So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú trong bộ
Linh trưởng, giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, sự cầm nắm, leo trèo.
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Yêu cầu HS tìm hiểu kiến
thức ở SGK/167 quan sát
H.51.4 phân tích sơ đồ Trả
lời câu hỏi:

- Tự đọc thông tin ở
SGK/167 và tìm hiểu biết
thực tế Thảo luận, trả
lời theo hướng dẫn.

- Bộ Linh
trưởng:

+ Đại diện cho bộ linh trưởng
đó là những động vật nào?

+khỉ, vượn, tinh tinh

+ Những đặc điểm cơ bản của
bộ Linh trưởng?

+ Đi bằng bàn chân

- Bàn tay, bàn
chân có năm
ngón


+ Tại sao bộ Linh trưởng leo
trèo giỏi?
+ Yêu cầu HS phân tích sơ đồ
 Phân biệt:

+ Bàn tay, bàn chân có
năm ngón, ngón cái đối
diện với những ngón còn
lại.
+ Vượn có chai mông
nhỏ, không có túi má và
đuôi

- Đi bằng bàn
chân

- Ngón cái đối
diện với các
ngón còn lại
thích nghi với
sự cầm nắm,
leo trèo
- Ăn tạp

+ Vượn khác khỉ như thế nào? + Khỉ hình người không
có chai mông, túi má và
đuôi
+ Khỉ hình người khác khỉ và
vượn như thế nào?

Hoạt động 3: (7 phút ) VAI TRÒ CỦA THÚ
Mục tiêu: Nắm được giá trị nhiều mặt của thú
Hoạt động của giáo viên
- 4-

Hoạt động của học sinh

Nội dung

GV: TÔN THỊ LỆ HIỀN


Giáo án Sinh học lớp 7
GV cho học sinh liên hệ thực
tế

Năm học: 2015-2016
Trả lời câu hỏi:

Kết luận:

+ Là nguồn cung cấp
thực phẩm (thịt, heo, thịt
bò, sức kéo (trâu, bò)...

- Cung cấp
+ Thú có lợi gì trong đời sống
nguồn thực
con người ? cho ví dụ ?
phẩm (thịt lợn,

bò), sức kéo
+ Trung gian truyền bệnh (trâu, ngựa)
- Cung cấp
+ Kể tên những mặt có hại của dịch (dịch tai xanh, lở
mồm long móng), phá hại nguồn dược
thú ? cho ví dụ ?
liệu (nhung
mùa màng (chuột, sóc),
cắn phá đồ dùng (chuột) hươu, sừng
non), nguyên
+ Tê giác, sao la, cọp,
+ Kể tên một số loài thú quý
liệu làm đồ mỹ
gấu, voi
hiếm có nguy cơ bị tuyệt
nghệ (da, lông
chủng ở Việt nam và thế giới.
hổ, báo), làm
+ Cấm săn bắt, buôn bán,
vật thí nghiệm
tổ chức nuôi và bảo tồn,
(chuột, khỉ)
+ Chúng ta phải làm gì để bảo
bảo vệ môi trường
vệ và giúp thú phát triển?
- Tiêu diệt các
loài gặm nhấm
gây hại cho
nông nghiệp.
Hoạt động 4: ( 6 phút ) Đặc điểm chung của thú

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của thú là động vật tiến hóa nhất
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Thông qua những bộ đại diện - Thảo luận nhóm  Trả
đã học  Nêu câu hỏi gợi ý
lời rút ra đặc điểm
về đặc điểm chung của thú:
chung:
a. Bộ lông

1. Lông mao

b. Bộ răng

2. Phân hóa: răng
cửa, răng hàm

c. Tuần hoàn:+Tim + Số
- 5-

Nội dung
Kết luận:
- Là động vật
có xương sống
có tổ chức cao
nhất
- Thai sinh và


GV: TÔN THỊ LỆ HIỀN


Giỏo ỏn Sinh hc lp 7

Nm hc: 2015-2016

vũng tun hon

3. 4 ngn + 2 vũng

+ Mỏu trong tim+ Mỏu i nuụi + Na phi thm,
c th
na trỏi ti
a. Sinh sn
b. Nuụi con

- con, cú hin tng
thai sinh

c. Nhit c th

-Bng sa m

H thn kinh

-n inh ( V hng
nhit)
B nóo phỏt trin: bỏn
cu nóo v tiu nóo


nuụi con bng
sa
- Cú lụng mao
b rng phõn
húa 3 loi
- Tim 4 ngn,
b nóo phỏt
trin, l V
hng nhit

GDMT: Bin phỏp bo v thỳ:
- Bo v V hoang dó
- Xõy dng khu bo tn V
- T chc chn nuụi nhng loi cú giỏ tr kinh t
4.Cng c (5 phỳt)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
1.Đặc điểm của các bộ Móng Guốc là gì?
A. chúng có số lợng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mõi ngón có
sừng bao bọc
B. chúng di chuyển nhanh, chân thờng cao, trục ống chân, cổ chân,
bàn và ngón chân gần nh thẳng hàng
C. những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất,
diện tích tiếp xúc với đất hẹp
D. cả A, B và C
2. Đặc điểm của bộ Linh trởng là gì?
A. đi bằng bàn chân, sống trên cây.
B. có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo (bàn tay, bàn
- 6-


GV: TễN TH L HIN


Giỏo ỏn Sinh hc lp 7

Nm hc: 2015-2016

chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại)
C. ăn tạp, nhng ăn thực vật là chính
D. cả A, B và C
5.Hng dn hc bi nh (1 phỳt)
- Hc bi v tr li cõu hi SGK
- c mc Em cú bit
- ễn tp cỏc b sau ca thỳ gi sau lm bi tp
V. Rỳt kinh nghim:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

- 7-

GV: TễN TH L HIN



×