Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng và dịch vụ thương mại cường thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.84 KB, 72 trang )

TRƯỜNG CAO CÔNG NGHIỆP- DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
-------------o0o-----------

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Địa điểm thực tập:
Công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại Cường Thịnh.

Giáo viên hướng dẫn:
Họ tên sinh viên:

Phạm Thị Huyền
Vũ Thanh Tuấn

Lớp:

CĐN KT1- K3

Niên khóa:

2009-2012

Hà Nội -2012


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Vũ Thanh Tuấn
Lớp : CĐN KT1-K3
Địa điểm thực tập : công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại
Cường Thịnh.
Nhận xét của đơn vị thực tập:………........................................................


.……………………………………………………………………………..…..
………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………
Hà Nội,ngày…..tháng…..năm 2012
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Giám Đốc



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Vũ Thanh Tuấn
Lớp : CĐN KT1-K3
Địa điểm thực tập: công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại Cường
Thịnh.
1.

2.


3.
4.
5.

Tiến độ và ý thức thực tập của sinh viên
-Thời gian thực tập tại công ty :……………………………………………
-Mức độ liên hệ với giáo viên : ……………………………………………
Tiến độ thực hiện :………………………………………………………….
Nội dung báo cáo.
-Thực hiện các nội dung thực tập :
……………………………………………………………………………..
-Thu thập và xử lý số liệu thực tế :
……………………………………………………………………………..
-Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết
………………………………………………………………………………
Hình thức trình bày
………………………………………………………………………………
Một số ý kiến khác
………………………………………………………………………………
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn
……………………........................................................................................
........................................................................................................................
- Chất lượng báo cáo :
………………………………………………………………………….
Hà nội, ngày…….tháng…....năm 2012

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



TRANG DIỄN GIẢI NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
NSNN : Ngân sách nhà nước
SXKD : Sản xuất khinh doanh
NVL : Nguyên Vật Liệu
CCDC : Công cụ dụng cụ
TSCĐ : Tài sản cố định
KQHĐKD : Kết qủa hoạt động kinh doanh
CNV : Công nhân viên
GTGT : Giá trị gia tăng
XDCB : Xây dựng cơ bản
LD : Liên doanh
TC : Tài chính
TN : Thu Nhập
TM : Tiền Mặt
TGNH : Tiền gửi ngân hàng
HĐTC : Hợp đồng tài chính
VT,HH : Vật tư , hàng hóa
PC : Phiếu chi
PT : Phiếu thu
NVKD : Nguồn vốn kinh doanh
SXC : sản xuất chung
CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiến
CPNCTT : Chi phí nhân cơng trực tiếp
CPBH : chi phí bán hàng
CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp


GVHB : Giá vốn hàng bán
XĐKQKD : Xác định kết qura kinh doanh
KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định

BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : bảo hiểm thất nghiệp
PKCĐ : Kinh phí cơng đồn
HĐKD : Hoạt động kinh doanh
LN : Lợi nhuận
DTT : Doanh thu thuần
VCSH : Vốn chủ sở hữu


MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn…………………………………
Nhận xét của đơn vị thực tập…………………………………………
Trang diễn giải những từ viết tắt trong báo cáo………………………
Mục lục…………………………………………………………………
Lời mở đầu…………………………………………………..…………
Phần I : Giới thiệu chung về cơng ty……………………………………
1.1: Q trình hình thành cơng ty……………………………………
1.2: Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty………………………….
1.2.1:Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty…………………………
1.2.2: Khái qt tình hình kinh doanh của cơng ty…………………
1.2.3 : Khái qt tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty………
1.2.4 : Cơ cấu lao động………………………………………………
1.3 : Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty……………………………………………………………..
1.3.1 : Nhân tố bên trong………………………………………
1.3.2 : Nhân tố bên ngoài……………………………………...
1.4 : Đánh giá khái quát HĐ SXKD của công ty thời gian qua…
1.5 : Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới…
Phần II : Phân tích tình hình tài chính của cơng ty……………….

Phần III : Các nội dung hoạch tốn kế tốn của cơng ty………………
3.1 : Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty………………………..…
3.1.1:Sơ đồ tổ chức kế tốn của cơng ty………………………….
3.1.2: Vai trị chức năng từng bộ phận của công ty………………


3.1.3 : Chế độ kế tốn áp dụng……………………………………
3.2:Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty……………………………
3.2.1:Hạch tốn vốn bằng tiền…………………………...………
3.2.2: Hạch toán nguyên vật liệu…………………...……………
3.2.3: Hạch toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn………………
3.2.4: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương………
3.2.5: Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành……………......
3.2.6: Hạch tốn thành phẩm và tiêu thụ XĐKQKD………………
3.2.7: Kế toán nguồn vốn kinh doanh……………………………
Phần IV : Đánh giá chung và định hướng thực tập chun sâu:
4.1: Đánh giá cơng tác kế tốn tại cơng ty…………………………
4.2: Định hướng thực tập chuyên sâu………………………………


LỜI NÓI ĐẦU
Mở của nền kinh tế những năm qua đã đem lại cho nước ta nhiều lợi ích,
như vốn đầu tư nước ngoài ( kể cả trực tiếp và giá tiếp ) ngày càng lớn, đi liền
với nó là q trình nhập khẩu ngày càng nhiều kỹ thuật, cơng nghệ mới góp phần
hình thành phát triển thêm hàng ngần doanh nghiệp, Với quy mơ lớn, trình độ
quản lý tiên tiến sức cạnh tranh cao. Các doanh nghiệp đương nhiên tạo ra sự so
sánh đối chiếu tác động,lan truyền, thúc ép các doanh nghiệp khác ở trong nước
bứt phá khỏi trì trệ, lạc hậu để đổi mới nâng cao hiệu qura sản xuất kinh doanh
Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay cịn có rất
nhiều đối tượng quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

như chủ doanh nghiệp , nhà đầu tư , cơ quan chức năng của nhà nước, nhà cho
vay…., vì thơng qua đó họ biết được thực trạng của doanh nghiệp mà họ đang
quan tâm như: đối với chủ doanh nghiệp các thông tin giúp họ đưa ra những
quyết định đúng đắn và kịp thời , đối với nhà đầu từ quyết định có hợp tác góp
vốn hay khơng. Toàn bộ hoạt động sản xuất khing doanh của doanh nghiệp được
thơng qua q trình hạch tốn kế tốn. Kế toán là một biện pháp ghi chép phân
loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kết qura của chúng
nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định về kinh tế, chính trị, xã
hội của 1 tổ chức.
Trong hệ thống kế tốn thì quy trình kế tốn vốn bằng tiền , vật liệu, cơng
cụ dụng cụ,tài sản cố định, tiền lương chi phí sản xuất và tính giá thành , hạch
tốn sản phẩm và xác định kết qura kinh doanh,hạch toán nguồn vốn đều đóng
vai trị quan trọng. Bởi vì thơng tin về vốn, vật liệu, tài sản….., có ý nghĩa sâu
sắc đối với quản lý doanh nghiệp. Dựa vào cơ sở những thông tin đó người quản
lý xây dựng được chiến lược kinh doanh và cơ cấu sản phẩm sao cho hợp lý nhất.
Nhận thức được tầm quan trọng đó nên trong thời gian thực tập tại công ty
TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại Cường Thịnh , em đã đi sâu nghiên
cứu các đề tài về kế toán đã nêu ở trên.Mặt khác nhờ sự dạy bảo tận tình của ban
giám đốc và cán bộ cơng nhân viên kế tốn đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cơ
Phạm Thị Huyền ,em xin trình bày báo cáo tổng hợp tại công ty TNHH Xây
Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại Cường Thịnh.


Báo cáo của em gồm các phần:
Phần I : Giới thiệu chung về cơng ty
Phần II : Phân tích tình hình tài chính của cơng ty
Phần III : Các nội dung hạch tốn kế tốn tại cơng ty
Phần IV : Đánh giá chung và định hướng thực tập chuyên sâu.
Với kiến thức của 1 sinh viên có hạn cộng với thời gian gấp rút nên bản báo cáo
của em khó tránh khỏi những thiếu sót vì vật rất mong thầy cơ tạo điều kiện giúp

đỡ em, để em hồn thiện bản báo cáo của mình tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Vũ Thanh Tuấn


PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CƯỜNG THỊNH
1.1: Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Xây Dựng Và
Dịch Vụ Thương Mại Cường Thịnh
Tên công ty : Công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại Cường Thịnh
Tên giao dịch : Công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại cường Thịnh
Địa chỉ : Số nhà 8 – Hẻm 201 – Ngõ 2 – Đường Thực Vật – Xóm 18B – Xã Cổ
Nhuế - Huyện Từ Liêm – Hà Nội
Giám đốc : Trần Khắc Sơn
Tel : 047541314
Mã số thuế : 0103341114 do phịng đăng kí kinh doanh , sở kế hoạch đầu tư
Thành Phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/2/2009. Cấp lần 2 ngày 7/4/2011
1.2 : Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch
Vụ Thương Mại Cường Thịnh.
1.2.1 : Bộ máy tổ chức
*Sơ đồ 1 : Tổ chức của công ty TNHH Xây Dựng Và Dịch Vụ Thương Mại
Cường Thịnh
Giám đốc
Phịng kế
tốn
Phịng kinh
doanh
Bộ phận

kho
Kế tốn trưởng
Trưởng phịng

Thủ kho

Điều vận


Các nhân
Viên phụ
Trách
Từng khâu

Kế
Tốn
Thanh
Tốn
Kế
Tốn
Kho
Kế
tốn cơng nợ
Kế Tốn
Các Phần
Hành
Khác


Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty.

 Giám đốc :
+ Điều hành công ty , đại diện theo pháp luật của công ty.
+ Chịu trách nhiện về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Là người thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp với các quy
định, điều lệ của cơng ty.


+Là người chỉ huy cao nhất,chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động
của công ty,quyết định về phương hướng sản xuất,công nghệ,phương thức kinh
doanh,tổ chức hạch tốn cơng tác đối ngoại và có hiệu quả sử dụng vốn.
+ Xây dựng chiến lược,kế hoạch phát triển dài hạn của công ty.
+ Ký kết,Triển khai các hợp đồng của khách hàng.


Phịng kế tốn :
+ Giám sát tài chính của cong ty một cách chính xác và nhanh chóng.

+ Thực hiện các cơng tác tài chính như: Kế tốn thông kê tham mưu cho Giám
đốc,thực hiện các công tác hạch tốn theo đúng quy định của Bộ Tài Chính ban
hành.
+ Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, đưa ra các báo cáo hoạt
động tài chính một cách chính xác và kịp thời .

Phịng kinh doanh :
+ Tham mưa giúp giám đốc
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ,tiêu thụ sản phẩm,soạn thảo
các hợp đồng kinh tế,lập dự án kinh doanh cho công ty.
+ Khai thác nở rộng thị trường, đấu thầu các cơng trình.
+ có nhiệm vụ tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợp đồng kinh tế về
cung cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

+ Lập kế hoạch kinh doanh dịch vụ và kế hoạch lắp đặt cơng trình.
+ Theo dõi Giám đốc thực hiện các cơng trình của cơng ty.
+ Kiểm tra ,chịu trách nhiệm thu cơng trình.
 Bộ phận kho :
+ Quản lý việc nhập xuất kho hàng hóa…..
+ Theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong công ty.



1.2.2 : Khái qt tình hình kinh doanh của cơng ty TNHH Xây Dựng Và
Dịch Vụ Thương Mại Cường Thịnh.
1.2.4 : Cơ cấu lao động :
1.3 : Các nhân tố ảnh hưởng đến HĐ SXKD của công ty trong thời gian
qua :
1.3.1 : Nhân tố bên trong :
- Cách quản lý, điều hành công ty của ban lãnh đạo công ty đã giúp công ty kinh
doanh tốt hơn ngày càng có hiệu quả hơn và lợi nhuận cao hơn.
- Có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lành nghề có tay nghề cao giúp cho hiệu quả
kinh doanh của công ty không ngừng tăng, tận tụy với công việc.
-Cách phụ vụ khách hàng chu đáo tận tình tạo được sự tin tưởng của khách hàng
- Các mặt hàng của công ty đều đảm bảo chất lượng và đa dạng đáp ứng các u
cầu của khách hàng.
- Có được sự tín nhiệm của khách hàng trong nhiều năm,là một trong những yếu
tố chính giúp cơng ty có được sự thành cơng.
1.3.2 : Nhân tố bên ngoài :
-Do điều kiện kinh tế thị trường tạo nhiều cơ hội cho công ty phát triển mạnh mẽ
các mặt hàng kin doanh.
-Nhà nước tạo nhiều phát triển cho loại hình DN
-Nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng tạo đà cho doanh nghiệp mở rộng mặt
hàng kinh doanh

Bên cạnh những thuận lợi kể trên,công ty cũng gặp phải một số khó khăn :
Thị trường quốc tế đang có những biến động mạnh mẽ với xu hướng tồn cầu
hóa và những biến đổi sâu sắc trong hợp tác quốc tế có khả năng ảnh hưởng đến
thị trường xuất khẩu của công ty. Công ty vẫn trong giai đoạn hoàn thiện nên cần
nhiều vốn để mở rộng kinh doanh. Bên cạnh đó số lượng cơng ty hoạt động trong
lĩnh vực này ngày càng nhiều nên nhiều đối thủ cạnh tranh,đây là lực cản không
nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Do thị trường tài chính ở trong nước và thế giới liên tục biến động thất
thường và rơi vào tình trạng suy thối, các ngân hàng liên tục thay đổi các chính
sách cho vay cũng như lãi suất vay. Do đó đã làm cho cơng ty nhiều khi rơi vào
tình trạng thiếu vốn để kinh doanh và chi phí lãi ngân hàng lên quá cao mà doanh
thu của công ty không đủ bù đắp được chi phí.


1.4 : Đánh giá khái quát HĐ SXKD của công ty trong thời gian qua :
Bảng tổng hợp phản ánh một số chỉ tiêu KQ HĐ SXKD của công ty (trong 3
năm)
ĐVT:1000đ
Chỉ Tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Tốc độ
Tăng bình
quân


Doanh thu thuần về bán hàng 172,142,218 178,982,795 285,022,654 56,440,214
và cung cấp dịch vụ
Trong đó : Doanh thu hàng
XK

79.635.511

99.174.548

181.339.486

50.851.987

Tổng LN Kế tốn trước thuế

5.752.085

6.667.520

14.059.590

4.153.752

Lợi nhuận sau thuế TNDN

4.314.064

4.761.240

10.544.692


3.229.743

Tổng vốn KD bình quân

26.929.840

26.929.840

39.900.000

6.485.080

Tổng vốn CSH bình quân

26.929.840

26.929.840

39.900.000

6.485.080

Tổng số Lao Động

775

939

1190


208

Thu nhập bình quân

1800

1.970

2.189

194,5

Tổng nộp ngân sách

1.438.021

1.666.880

3.514.897

1.038.437

Từ bảng KQ HĐ SXKD của công ty qua các chỉ tiêu trên ta nhận thấy :
-

Doanh thu bán hàng trong 3 năm của công ty đều tăng lên, tốc độ tăng bình quân
là 56.440.214 nghìn đồng, đây là xu hướng biến động tích cực. Sự tăng lên này là
thay đổi cơ cấu,mặt hàng KD, thể hiện sự cố gắng hết mình của cán bộ CNV
trong cơng ty.



-

Tổng lợi nhuận sau 3 năm đều tăng lên, tốc độ tăng bình quân là 4.153.752 nghìn
đồng.
Tổng vốn KD bình quân trong 3 năm đều tăng lên, tốc độ tăng bình quân là
6.485.080 nghìn đồng, chủ yếu là từ vốn CSH.
Tổng số LĐ sau 3 năm đều tăng lên với tốc độ tăng bình quân là 208 người,
tương ứng với thu nhập bình quân là 194,5 nghìn đồng/người.
Thuế TNDN phải nộp bình quân trong 3 năm tăng 1.038.437 nghìn đồng.
 Để đạt được kết qura như vậy là do sự nhạy bén của ban lãnh đạo công ty
đã năng động tìm ra 1 hướng đi đúng,tuy vậy cơng ty vẫn cần phải phát
huy tăng thêm LN của mình lên bằng cách tìm thêm thị trường mới trong
và ngồi nước, đồng thời giảm chi phí,đặc biệt là CPBH,CPQLDN có như
vậy thì hiệu qura SXKD của cơng ty mới có thể đạt hiệu qura cao.
1.5 : Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới :
- Tăng doanh thu lên 10% so với năm trước
- Tiếp tục phát huy các mặt tích cực của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua,
Tập trung phát triển thương hiệu,mở rộng địa bàn kinh doanh
- Đẩy mạnh công tác phát triển thị trường,mở rộng KD sang mặt hàng xuất khẩu
- Đẩy mạnh kinh doanh để tăng doanh thu nhưng cũng phải tiểt kiệm tối đa các
chi phí như: cp nhân cơng,cp bán hàng
- Cần có kế hoạch cụ thể để thêm mới các mặt hàng kinh doanh làm đa dạng các
mặt hàng hơn nữa
- Cần tìm hiểu thị hiếu của khách hàng xem khách hàng cần và không cần mặt
hàng nào để doanh nghiệp điều chỉnh các mặt hàng của doanh nghiệp
- Cần tiến gần hơn lĩnh vực sản xuất để doanh nghiệp tự chủ hơn trong kinh
doanh
- Nâng cao mức thu nhập của người LĐ, Tuyển dụng những LĐ có trình độ cao



PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CƯỜNG
THỊNH
2.1. tài liệu sự dụng trong phân tích thình hình tài chính của cơng ty:
Báo cáo tài chính là bảng tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu
kinh tế tài chính tổng hợp,phản ánh có hệ thống tình hình tài sản,nguồn vốn của
cơng ty,hiệu qura sản xuất kinh doanh của công ty trong một quý, một nãm theo
hệ thống mẫu biểu theo quy ðịnh của bộ tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính của cơng ty bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+Bảng thuyết minh báo cáo tài chính


2.1.1: Bảng cân đối kế toán:
Mẫu số B01 – DN
Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: nghìn đồng
Tài Sản
1
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
I.Tiền và các khoản tương đương tiền

1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Phải trả cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ KHHĐ XD
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phịng các khoản phải thu khó
địi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác


Số
2
100
110
111

112
120
121
129
130
131
132
133
134
135
139
140
141
149
150
151
152
154
158

Thuyết
minh
3

V.01
V.02

Số cuối năm
4
72.133.390


Số đầu
năm
5
68.732.977

1.462.710
1.462.710

1.320.110
1.320.110

2.620.105
11.065.600
8.445.495
24.534.084
18.954.599
2.087.271
1.588.885

18.539.421
11.274.804
1.068.841
1.460.581

V.03

1.903.390

4.735.195


V.04

42.689.843
42.689.843

42.527.056
42.527.056

826.648

6.346.390

810.728

5.140.769

V.05


B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240+250+260)
I.Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực
thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
II. Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá

- Giá trị hao mịn lũy kế (*)
2. TSCĐ th tài chính
-Ngun giá
3. TSCĐ vơ hình
-ngun giá
-Giá trị hao mịn lũy kế
4.CP XDCB
III.Bất động sản đầu tư
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết liên
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư
DH
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(270=100+200)
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
1.Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp NN
5. Phải trả cơng nhân viên

6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ KHKĐ XD
9. Các khoản phải trả,phải nộp khác

200

56.385.610

54.541.638

49.747.464
49.505.852
73.237.886
23.732.035

47.492.638
47.319.200
65.261.434
17.942.233

210
211
212
213
220
221
222
223
224

225
226
227
228
229
240
250

V.06
V.08
V.09
V.10
V.11
V.12

251
252
258
259
260
261
262
268
270
300
310
311
312
313
314

315
316
317
318
319

V.13

V.14
V.21

V.15
V.16
V.17
V.18

157.152
189.860
32.709
84.460

173.437
189.860
16.423

6.251.000

7.049.000

399.000


7.049.000

5.251.000
399.000
387.146
72.835
314.311
128.519.000

123.274.610

76.492.608
76.159.233
24.433.430
21.953.483
1.223.077
1.449.837
4.253.884
1.352.564
1.588.885

76.434.850
76.434.850
46.550.000
21.225.111
128.299
262.428
936.369
17.290

1.460.581

19.854.134

5.858.404


Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400=410+430)
I.Vốn chủ sở hữu

320
330
331
332
333
334
335
336
337
400


10.

333.375
V.19
V.20
V.21
333.375
52.026.344
48.779.072

410

V.22

52.026.344
47.809.418

1.

Vốn đầu tư của các CSH

Quỹ đầu tư phát triển
3. Quỹ dự phòng tài chính
4. Quỹ khác thuộc VCSH
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
6. Nguồn vốn đầu tư XDCB
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi

2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400)
2.

Người lập phiếu
đốc

411

39.900.000

417
418
419
420

1.476.679
333.375

421
430
431
432
433
440

39.900.000

10.316.290


7.909.418
(969.654)

V.23

Kế tốn trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

(Ký,họ tên)

(Ký,họ tên)

128.518.950

125.213.922
Giám

(Đã ký)
(Ký,họ tên,đóng dấu)


2.1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010.
Mẫu số B01 – DN
Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm 2010
Chỉ tiêu


Số

ĐVT:1000đ
Thuyết
minh

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch Vụ
01
02

2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về BH và CCDV(10=0102)
10
4.Giá vốn hàng bán
11
5.Lợi nhuận gộp về BH và CCDV(20=1011)
20
6.Doanh thu hoạt động tài chính
21
7.Chi phí tài chính
22
-Trong đó : Chi phí lãi vay
23
8.Chi phí bán hàng
24

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}
30
11.Thu nhập khác
31
12.Chi phí khác
32
13.Lợi nhuận khác(40=31-32)
40
14.Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
50
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
(60=50-51-52)
60
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70

VI.25

VI.27
VI.26

Kỳ này

285.767.02
1
744.368
285.022.64
5
213.596.39
6

Kỳ trước
179.075.900
93.105
178.982.795
145.035.939

71.406.258
681.276
16.988.369

33.946.856
626.661
4.992.906

19.328.217
22.160.919

10.691.930
13.183.211

13.610.038
448.664

66.992
381.672
13.991.710
3.514.879

5.705.470
971.495
9.484
962.050
6.667.520
1.666.880

10.544.692

5.000.640

VI.28

VI.30
VI.30

Người lập phiếu

Kế toán trưởng

( Đã ký)

( Đã ký)

Giám đốc

( Đã ký)


(Ký, họ tên)

( Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

2.2 :Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn :
2.2.1 : Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn :
Bảng phân tích tình hình sự biến động tài sản và nguồn vốn năm 2010
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn hạn
I.Tiền và các khoản tương đương
tiền
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. TSNH khác
B.Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu ngắn hạn
II. TSCĐ
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
V. TSDH khác

NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B.Nguồn vốn CSH
I.Vốn CSH
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác


Sỗ cuối năm
128.518.950
72.133.390
1.462.710

Số đầu năm
125.213.922
68.732.977
1.320.110

2.620.105

Chênh lệch
+3.305.028
+3.400.413
+142.600
+ 5.994.663

24.534.084
42.689.843
826.648

56.385.610

18.539.421
42.527.056
6.346.390
54.541.638

+ 5.994.663
+ 162.787
-5.519.742
+ 1.843.972

49.747.464

47.492.638

+ 2.254.826

6.251.000

7.049.000

-798.000

387.146
128.519.000
76.492.608
76.159.233
333.375
52.026.344

52.026.344

123.274.610
76.434.850
76.434.850
48.779.072
47.809.418
969.654

+ 387.146
+ 5.244.390
+ 57.758
-275.617
+ 333.375
+3.247.272
+4.216.926
+ 969.654

Sự biến động của tài sản:
Tổng tài sản nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.305.028 nghìn
đồng. Trong đó :
+ Tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.400.413 nghìn đồng,
chủ yếu là do tăng các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm so với đầu năm
2010 tăng 142.600 nghìn đồng, các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu
năm 2010 tăng 5.994.663 nghìn đồng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối
năm so với đầu năm 2010 tăng 5.994.663 nghìn đồng, hàng tồn kho cuối năm so
với đầu năm 2010 tăng 162.787 nghìn đồng.





+ Tài sản dài hạn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 1.843.972 nghìn đồng chủ
yếu là do TSCĐ cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 2.254.826 nghìn đồng. Tài
sản dài hạn khác cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 387.146 nghìn đồng.
 Qua kết quura tính tốn và phân tích ở trên ta thấy quy mơ tổng tài sản
cuối năm so với đầu năm 2010 đang tăng dần lên đặc biệt là tài sản ngắn
hạn.
Sự biến động của nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 5.244.390 nghìn đồng.
Trong đó :
+ Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm 2010 tăng nghìn đồng 57.758 chủ yếu là
do nợ dài hạn cuối năm 2010 tăng 333.375 nghìn đồng.
+ Nguồn VCSH cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 3.247.272 nghìn đồng chủ
yếu là do VCSH cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 4.216.926 nghìn đồng,
nguồn kinh phí và quỹ khác cuối năm so với đầu năm 2010 tăng 969.654 nghìn
đồng.
2.2.2 : Phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn:
Bảng phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn 2010:
Cuối năm

Đầu năm

Chỉ tiêu
TÀI SẢN

Số tiền
lệ(%)
128.518.950

A.Tài sản ngắn hạn

72.133.390
I.Tiền và các khoản tương
1.462.710
đương tiền
II.Các khoản đầu tư tài chính
2.620.105
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
24.534.084
hạn
IV. Hàng tồn kho
42.689.843
V. TSNH khác
826.648
B.Tài sản dài hạn
56.385.610
I.Các khoản phải thu ngắn hạn
II. TSCĐ
49.747.464
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính
6.251.000
dài hạn
V. TSDH khác
387.146
NGUỒN VỐN
128.519.000

Số tiền
lệ(%)

125.213.92
2
68.732.977
1.320.110

55,8
1,92

34,0

18.539.421

27,0

59,0
1,33
44,0

42.527.056
6.346.390
54.541.638

61,9
9,18
44,2

88,0

47.492.638


87,0

11,5

7.049.000

13,0

123.274.61
0

100

Tỷ
100
56,0
2,03

Tỷ
100

3,64

0,5
100


A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn

B.Nguồn vốn CSH
I.Vốn CSH
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác






76.492.608
76.159.233
333.375
52.026.344
52.026.344

59,5
99,5
0,5
40,5
100

76.434.850
76.434.850

62
100

48.779.072
47.809.418

(969.654)

38,0
102
-2,0

Kết cấu tài sản :
- Tại thời điểm đầu năm 2010,tài sản ngắn hạn chiếm 55,8% trong tổng tài
sản trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 1,92%,các khoản
phải thu ngắn hạn chiếm 27%,hàng tồn kho phải chiếm 61,9%,tài sản ngắn
hạn khác chiếm 9,18%. Tài sản dài hạn chiếm 44,2% trong tổng tài sản,
trong đó TSCĐ chiếm 87%,các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 13%
=> đây được coi là kết cấu TS chưa hợp lý.
- Tại thời điểm cuối năm 2010.tài sản ngắn hạn chiếm 56% trong Tổng tài
sản trong đó tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 2,03%, các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 3,64%,các khoản phải thu ngắn hạn chiếm
34%,hàng tồn kho chiếm 59%,tài sản ngắn hạn khác chiếm 1,33%. Tài sản
dài hạn chiếm 44%trong tổng tài sản trong đó TSCĐ chiếm 88%. Các
khoản đầu tư tài chính dài hạn 11,5%,tài sản dài hạn khác 0,5% => đây
được coi là cơ cấu TS chưa hợp lý.
Kết cấu nguồn vốn :
- Tại thời điểm đầu năm 2010,Nợ phải trả chiếm 62% trong tổng nguồn vốn
trong đó nợ ngắn hạn chiếm 100%. Nguồn VCSH chiếm 38% trong tổng
nguồn vốn trong đó VCSH chiếm 102%,nguồn kinh phí và quỹ khác -2%
=> chứng tỏ sự phụ thuộc của công ty vào bên ngoài khá cao.
- Tại thời điểm cuối năm 2010, Nợ phải trả chiếm 59,5% trong tổng nguồn
vốn,trong đó nợ ngắn hạn chiếm 99,5%,nợ dài hạn chiếm 0,5%. Nguồn
VCSH chiếm 40,5% trong tổng nguồn vốn trong đó VCSH chiếm 100%
=> chứng tỏ sự phụ thuộc của công ty vào bên ngoài khá cao.
Kết luận : Cuối năm so với đầu năm 2010 cơ cấu tài chính của cơng ty được

đánh giá là chưa hợp lý,tuy nhiên cơ cấu tài sản và nguồn vốn đều biến động theo
xu hướng tích cực làm cho cấu trúc tài chính hợp lý hơn.


2.3 : Phân tích tình hình tài chính thơng qua BC KQKD :
Bảng phân tích khái quát HĐKD năm 2010 so với 2009
BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ( NĂM 2009-2010)
ĐVT : nghìn đồng
Tăng,giảm
Chỉ Tiêu

Năm 2010

(A)
(1)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch
Vụ
285.767.021
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
744.368
3.Doanh thu thuần về BH và
CCDV
(10=01-02)
285.022.645
4.Giá vốn hàng bán
213.596.396
5.Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
(20=10-11)
71.406.258

6.Doanh thu hoạt động tài chính
681.276
7.Chi phí tài chính
16.988.369
-Trong đó : Chi phí lãi vay
8.Chi phí bán hàng
19.328.217
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22.160.919
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh {30=20+(21-22)(24+25)}
13.610.038
11.Thu nhập khác
448.664
12.Chi phí khác
66.992
13.Lợi nhuận khác(40=31-32)
381.672
14.Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế
13.991.710

Năm 2009
Số tiền
lệ(%)
(3)=(1)-(2)

Tỷ

+106.691.121


+59,6

179.075.900
93.105

+651.263

+699,5
+59,26

178.982.795
145.035.939

+106.019.85
0
+68.560.457

33.946.856
626.661
4.992.906

+37.459.402
+54.615
+11.995.463

+8,71
+240,25

10.691.930

13.183.211

+8.636.286
+8.977.708

+80,77
+68,10

+7.904.568

+138,89

-522.831
+57.508
-580,378
+7.324.190

-48,89
+606,35
-55,35
+110,86

(2)

5.705.470
971.495
9.484
962.050

(4)


+47.27
+110,40

6.667.520

Qua kết qủa tính tốn ở trên khi xem xét khái quát HQKD của công ty năm
2010 sao với năm 2009 ta thấy tổng LN kế tốn trước thuế của cơng ty năm 2010
tăng so với 2009 là 7.324.190 (nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 110,86%
chứng tỏ KQKD của cơng ty đang có xu hướng biến động tích cực thể hiện sự cố


×