Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư số 4 thuộc dự án thủy điện trung sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.45 KB, 64 trang )

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án:
1.1 Sự cần thiết đầu tư
Ngày 24/11/2013, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã phát lệnh khởi
công Dự án Thủy điện Trung Sơn. Để tổ chức thực hiện tốt công tác di dân, tái
định cư vùng lòng hồ Nhà máy thuỷ điện Trung Sơn đảm bảo đúng tiến độ và hiệu
quả. Cùng với 03 khu TĐC tại tỉnh Thanh Hóa, Khu tái định cư số 4 thuộc xã Tân
Xuân, huyện huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La cần thiết được đầu tư xây dựng và hoàn
thành trước khi tích nước hồ thủy điện Trung Sơn.
Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư số 4 thuộc dự án thủy điện Trung Sơn
(sau đây gọi là Dự án) là dự án mới, quá trình quy hoạch phải thu hồi khoảng 48,4 ha
diện tích rừng và đất lâm nghiệp tại khu rừng Thảm Tôn thuộc phân khu phục hồi sinh
thái của KBTTN Xuân Nha nên căn cứ theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường thì dự án thuộc diện phải lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường và thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duyệt của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Hạng mục đầu tư xây dựng khu tái định cư số 4 thuộc Dự án thủy điện Trung
Sơn do Chủ đầu tư là Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHP Co) phê
duyệt dự án đầu tư.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
(i) Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư
(ii) Quy hoạch phát triển không gian
(iii) Quy hoạch sử dụng đất
(iv) Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội, môi trường
(v) Quy hoạch phát triển dân cư hiện theo hướng văn minh, bảo tồn được bản
sắc văn hóa tốt đẹp


2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
Văn bản luật:
- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005;

2


- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua
ngày 26/11/2003;
Nghị quyết:
- Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 10/6/2013 của Chính phủ về việc điều chỉnh
địa giới hành chính huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ thuộc tỉnh Sơn La;
Nghị định:
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung
về quy hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Thông tư:
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18/4/2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 57/2010/TT-BTC ngày 16/4/2010 của Bộ Tài chính quy định việc
lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Quyết định:

- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 8/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030;
- Quyết định số 1959/QĐ-TTg ngày 29/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm
2020.

3


Các văn bản pháp lý do địa phương ban hành
- Quyết định số 223/QĐ-UBND ngày 04/6/2013 của UBND huyện Mộc Châu về
việc phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu, tỉnh
Sơn La giai đoạn 2011 – 2020;
- Công văn số 3087/UBND-KTN ngày 15/11/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Sơn La về việc thống nhất nội dung báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư
Thủy điện Trung Sơn;
- Công văn số 1963/UBND-KTN ngày 19/8/2009 của UBND tỉnh Sơn La về việc
tổ chức triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
- Văn bản số 6745/BQP-TM ngày 23/12/2008 của Bộ Quốc phòng về việc vị trí
dự kiến tái định cư dự án thuỷ điện Trung Sơn;
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong ĐTM
+ QCVN 05: 2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.

+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung động.
Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam về lĩnh vực khác:
- TCXD 33-2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình, tiêu chuẩn
thiết kế.
- TCVN 7957-2008: Tiêu chuẩn thoát nước- Mạng lưới thoát nước bên ngoài và
công trình.
- TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 261: 2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn –Tiêu chuẩn thiết kế
- QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong ĐTM.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Thủy điện Trung Sơn, do Công ty
CP tư vấn xây dựng điện 4 lập, tháng 5/2008.
- Hồ sơ thiết kế cơ sở Khu tái định cư số 4, do Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư
Quốc tế -chi nhánh Tây Bắc lập tháng 3/2011.
- Bản vẽ tổng mặt bằng bố trí các hạng mục nhà ở, công trình hạ tầng, công trình
dân sinh, khu vực khai hoang tại các điểm TĐC Thảm Tôn, Suối Nón 1, Suối Nón 2.

4


3. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM.
3.1. Các phương pháp ĐTM
a. Phương pháp thống kê:
Ứng dụng trong việc thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy
văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
b. Phương pháp đánh giá nhanh:
Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành (1993),
thành phần, lưu lượng, tải lượng ô nhiễm do khí thải, nước thải, chất thải rắn từ hoạt
động của các thiết bị, máy móc thi công và hoạt động dân sinh được xác định và dự
báo định lượng.

c. Phương pháp ma trận:
Xây dựng ma trận tương tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình sử dụng và các
tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động.
d. Phương pháp so sánh:
Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh kết quả quan trắc môi trường với các
tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường.
3.2. Các phương pháp khác:
a. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường :
Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã sẵn có, tiến hành điều tra, khảo sát khu
vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới, cũng như khảo sát hiện trạng môi
trường khu vực dự án.
b. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm:
Được thực hiện theo quy định để phân tích các thông số môi trường phục vụ cho
việc đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án.
4. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
4.1. Tổ chức thực hiện ĐTM
1. Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế - Chi nhánh Tây Bắc.
Giám đốc: (Ông) Nguyễn Văn Sơn
Địa chỉ: Số 17, đường 26/8, phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Điện thoại: 022.3857010
Fax: 022.3857010
Email:
2. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và đầu tư NANO
Giám đốc: (Ông) Bùi Việt Hải
Địa chỉ: 445, đường Trần Đăng Ninh, phường Quyết Tâm, Tp.Sơn La, tỉnh Sơn La.
Điện thoại: 022.3855504
Fax: 022.3855504
Email:



5


4.2. Danh sách những người tham gia trực tiếp lập báo cáo:
Bảng 01: Danh sách những người tham gia trực tiếp lập báo cáo
T
Họ và tên
Học vị
Chuyên ngành đào tạo
T
A. Chủ dự án- Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn
1
Hoàng Ngọc Hiển
Phó Giám đốc BQLDA
2
Trần Quốc Hùng
Phó phòng Bồi thường –
GPMB thuộc BQLDA
3
Trần Minh Thông
Chuyên viên phòng Bồi
thường –GPMB thuộc BQLDA
B. Đơn vị tư vấn
1
Nguyễn Văn Sơn
Kỹ sư
Giám đốc Chi nhánh Tây
Bắc Công ty CP TV ĐT & XD
Quốc tế
2

Bùi Việt Hải
Thạc sỹ
Toán tin ứng dụng – Giám
đốc Công ty TNHH TV&ĐT
NANO
3
Trần Văn Dân
Thạc sỹ
Khoa học môi trường - Chủ
trì
4
Nguyễn Văn Thiện
Kỹ sư
Nông nghiệp
5
Nguyễn Thị Thu Hà
Cử
Hóa sinh
nhân
6
Đinh Thanh Hà
Kỹ sư
Môi trường
7
Nguyễn Thanh Sơn
Kỹ sư
Môi trường
8
Nguyễn
Thị

Thùy
Cử
Tài chính kế toán
Dương
nhân
9
Đinh Trung Hiếu
Kỹ sư
Lâm nghiệp
1
Nguyễn Minh Ngọc
Kỹ sư
Thủy lợi
0
1

Nguyễn Văn Lực

Kỹ sư

Địa chất thăm dò

1

Nguyễn Văn Trì

Kỹ sư

Kỹ sư khảo sát


1

Nguyễn Thị Bạch Ngọc

Thạc sỹ

Thủy văn môi trường

1

Phan Văn Mạch

1
2
3
4

Cử
nhân

6

Viện sinh thái và tài nguyên
sinh vật


CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1.


Tên dự án
Đầu tư xây dựng khu tái định cư số 4 thuộc Dự án thủy điện Trung Sơn.

1.2.

Chủ dự án
Công ty TNHH MTV thủy điện Trung Sơn
Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà VEAM, số 689 Lạc Long Quân - Phường Phú Thượng
- Quận Tây Hồ - Hà Nội.

1.3.

Điện thoại: 043.710.0596

- Fax: 043.710.0597

Email: ;

- Website: www.trungsonhp.vn

Đại diện: (Ông) Vũ Hữu Phúc

- Chức vụ: Giám đốc công ty

Vị trí địa lý của dự án
Khu tái định cư số 4 thuộc dự án Thuỷ điện Trung Sơn, nằm trên địa phận xã Tân
Xuân, huyện Vân Hồ (trước là huyện Mộc Châu), tỉnh Sơn La. Khu vực dự án có tọa
độ địa lý trong khoảng 20039’00’’ vĩ độ Bắc; 104039’14’’ kinh độ Đông.
Khu TĐC số 4 cách Quốc lộ 6 khoảng 30 km. Vị trí giáp ranh của dự án:

Phía Bắc giáp xã Chiềng Xuân và xã Xuân Nha – Vân Hồ – tỉnh Sơn La.
Phía Tây giáp xã Trung Sơn - tỉnh Thanh Hoá.
Phía Nam xã Trung Lý - tỉnh Thanh Hoá .
Phía Đông giáp xã Chiềng Xuân và nước Cộng hoà dân chủ dân nhân Lào.
Khu tái định cư số 4 thuộc dự án thủy điện Trung Sơn được thiết kế bao gồm ba
điểm tái định cư là: điểm TĐC Suối Nón 1, điểm TĐC Suối Nón 2 và điểm TĐC Thảm
Tôn.
1.4. Mục tiêu của Dự án:
- Đầu tư xây dựng khu TĐC phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh Sơn La cũng như của huyện Vân Hồ (trước là Mộc Châu), tạo được sự hài
hoà bền vững và phù hợp với tập quán sinh hoạt, sản xuất của người dân;
- Xác định chính xác các điểm TĐC về vị trí, ranh giới, quy mô, khả năng tiếp
nhận các điểm TĐC làm cơ sở cho việc lập tổng giá trị đầu tư công tác tái định cư của
công trình;
- Xây dựng 3 điểm TĐC gồm nhà ở, các công trình công cộng, đất ở, đất vườn và
hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu TĐC.

7


8


1.5. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
1.5.1. Khối lượng và quy mô các hạng mục chính
1. Nhà ở
a. Qui mô:
- Mỗi hộ được bố trí 1 lô 700m2
- Mỗi hộ được xây dựng 01 nhà sàn phù hợp với phong tục tập quán của địa phương.
- Quy mô phù hợp với yêu cầu của khung chính sách đã được phê duyệt: Loại

nhà sàn diện tích 25m2, 45m2, 65m2
b. Khối lượng
Điểm TĐC Thảm Tôn gồm 50 nhà ở cho các hộ TĐC; điểm TĐC Suối Nón 1
gồm 68 nhà ở; điểm TĐC Suối Nón 2 gồm 68 nhà ở.
2. Công trình công cộng
a. Qui mô
- Nhà văn hóa diện tích khoảng 100m 2 dày 8cm, tường gạch đặc M75, mái lợp
tôn; cổng hàng rào, cột cờ, khu vệ sinh công cộng và trang thiết bị cho nhà văn hóa.
b. Khối lượng
Thảm Tôn: 01 nhà văn hóa, nhà trẻ, lớp tiểu học, nhà giáo viên 02 phòng.
Suối Nón 1: 01 nhà văn hóa, nhà trẻ, lớp tiểu học, nhà ở giáo viên 02 phòng
Suối Nón 2: 01 nhà văn hóa, nhà trẻ, lớp tiểu học, nhà ở giáo viên 04 phòng.
3. Công trình thủy lợi
a. Qui mô
Gồm 02 công trình thủy lợi là thủy lợi bản Cám và thủy lợi đập Co Nào.
b. Khối lượng
Bảng 1.4: Khối lượng công tác xây dựng hệ thống thủy lợi tại các điểm TĐC
Khối lượng
Đơn
TT
Thông số
Thủy lợi bản
Thủy lợi
vị
Cám
Co Nào
3
1
Đào đất
m

1.349
833,29
3
2
Đắp đất
m
448.27
512,92
3
3
Đá xây
m
55,68
14,2
3
4
Bê tông các loại
m
218,93
183,42
5
Lắp đặt ống PVC, D 250mm m
156
100
6
Lắp đặt đường ống dẫn nước m
1.038,10
3
7
Bóc bỏ tầng phủ

m
36,65
39,83
8
Gạch xây
m3
44,18
9
Hoàn thiện kênh dẫn
m
710,51
(Nguồn: Dự án Hệ thống thủy lợi bản Cám và bản Tây Tà Lào - khu TĐC số
4,do Công ty TNHH Tư vấn kỹ thuật Việt Nam – Canada lập 6/2012)

9


4. Khai hoang ruộng và bố trí đất sản xuất
a. Phương án bố trí đất sản xuất:
Bảng 1.5: Bảng bình quân đất nông nghiệp chia cho các hộ TĐC
Tên điểm TĐC

Thảm

Suối Nón 1

Suối Nón 2

Đất nông nghiệp bình quân (ha/hộ)
7,7

+ Đất sản xuất nông nghiệp bình 1,68

7,7
1,68

7,7
2,34

quân(ha/hộ)
+ Đất lâm nghiệp bình quân (ha/hộ)

6,09

5,36

Tôn

6,09

b. Khai hoang ruộng
Bảng 1.6: Khối lượng công tác san ruộng bậc thang
TT
1
2
3
4
5

Công tác
Số ruộng

Tổng diện tích
Đào đất
Đắp đất
Tổng đào đắp

Đơn vị
ruộng
ha
m3
m3
m3

Khối lượng
142,00
4,15
15632,83
9354,87
24987,7

(Nguồn: Thuyết minh thiết kế BVTC san ruộng khu bản Cám thuộc đất sản xuất
bản Đông Tà Lào, do Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế lập 7/2012)
1.5.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục phụ trợ
Bảng 1.7: Danh mục các hạng mục phụ trợ
TT
1
2
3
4
5
6


Tên hạng mục
Hệ thống giao thông
Hệ thống điện
Hệ thống cấp nước
Hệ thống thoát nước
San nền nhà ở và công trình công cộng
Công trình hạ tầng kỹ thuật môi trường: bãi rác, nghĩa trang

1. Giao thông
Hệ thống giao thông tại khu TĐC số 4 gồm 02 loại chính là hệ thống giao
thông nội bộ điểm TĐC hệ thống giao thông nội đồng
2. Cấp điện
a. Qui mô
Công trình đường dây dẫn điện có qui mô như sau: Số lượng cột: Bê tông ly
tâm LT- 8,5A: 42 cột; cột bê tông ly tâm LT - 8,5B: 141 cột.
b. Khối lượng

10


Bảng 1.10: Khối lượng công tác xây dựng hệ thống cấp điện
TT
1
2
3
4
5
6


Thông số

Đơn vị

Công suất
Đường dây 35kV
Đường dây 0,4kV
Trạm biến áp 100KVA
Trạm biến áp 50KVA
Trạm biến áp 75KVA

Khối lượng
Thảm
Tôn
37,0
3,2
0,8
1,0

kW
km
km
trạm
trạm
trạm

Suối Nón 1

Suối Nón 2


38,0
3,8
1,0

68,0
1,4
2,5

1,0
1,0

(Nguồn: Phụ lục số 4: Hệ thống cấp điện kèm theo Quyết định phê duyệt TKCS
số 27/QĐ-TĐTS ngày 20/3/2012 của Công ty TNHH thủy điện Trung Sơn)
3. Cấp nước
a. Qui mô
Bảng 1.11: Dự báo dân số đến năm 2020
Điểm TĐC
Thảm Tôn
Suối Nón 1
Suối Nón 2

Dân số hiện trạng
Số hộ (hộ)
Số dân

Tỷ lệ tăng

Dân số tính

dân số tự


đến năm 2020

(người)

nhiên (%)
1,2
1,2
1,2

50
68
108

207
283
447

(người)
240
320
504

Bảng 1.12: Nhu cầu dùng nước tại từng điểm TĐC
Điểm TĐC
Thảm Tôn
Suối Nón 1
Suối Nón 2

Dân số

Người
240
320
504

Qsh
m /ngđ
19,20
25,60
40,32
3

11

Qcc
m /ngđ
2,88
3,84
6,05
3

Qn
m /ngđ
4,42
5,89
9,27
3

Qyc
m /ngđ

26,50
35,33
55,64
3


b. Khối lượng:
Bảng 1.13: Khối lượng công tác xây dựng hệ thống cấp nước
Khối lượng

T

Thông số

T
1
2
3
4
5
6
7
8

Đào đất
Đắp đất
Đá xây
Cát đệm
Bê tông các loại
Cốt thép

Ván khuôn
Ống thép tráng kẽm các loại

Đv

Thảm

m3
m3
m3
m3
m3
kg
m2
md

Tôn
5136,68
830,92
595,00
31,22
653,61
12401,48
2876,02
1833,66

Suối Nón 1

Suối Nón 2


1650,89
786,14
163,57
47,50
238,04
4516,53
1183,00
6036,63

854,42
491,35
153,24
5,60
136,42
2588,46
791,12
5787,64

(Nguồn: Tính toán của đơn vị tư vấn viện dẫn hồ sơ Thiết kế khu TĐC số 4 do
Chi nhánh Tây Bắc - Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế lập tháng
3/2011)
4. Hệ thống thoát nước
a. Qui mô
Xây dựng hệ thống rãnh thoát nước ven đường, đảm bảo thoát nước khu dân cư.
b. Khối lượng
Tại điểm TĐC Thảm Tôn: xây dựng tuyến kênh thoát nước trong khu dân cư dài
300m.
Tại điểm TĐC Suối Nón 1 và Suối Nón 2 sử dụng kênh thoát nước hiện có.
5. San nền
a. Qui mô

Nhà dân được thiết kế, bố trí dọc 2 bên tuyến đường trục chính và tuyến đường
nội bộ khu dân cư. Mỗi hộ gia đình được bố trí 20m mặt đường, trong đó diện tích san
nền là 15m mặt tiền. Diện tích san nền cho các hộ dân đảm bảo 250-300m 2, tối thiểu là
250m2.

12


b. Khối lượng
Bảng 1.14: Khối lượng công tác san nền
T
T
1
2
3
4
5
6

Thông số
Đào đất
Đắp đất
Đá xây
Bê tông các loại
Cốt thép
Ván khuôn

Đơn
vị
m3

m3
m3
m3
kg
m2

Thảm Tôn
14581,35
4859,25
280,38
8,40
415,52
28,00

Khối lượng
Suối Nón 1
29737,57
5928,81
91,67
11,10
549,80
37,00

Suối Nón 2
42589,59
7908,96
16,80
11,10
549,80
37,00


6. Công trình hạ tầng kỹ thuật môi trường
a. Mồ mả và nghĩa trang
- Bố trí nghĩa địa tại điểm TĐC Thảm Tôn:
Vị trí dự kiến làm nghĩa địa là khu đất giáp với Trạm biên phòng 473 thuộc xã
Tân Xuân
- Bố trí nghĩa địa tại điểm TĐC Suối Nón 1:
Vị trí dự kiến làm nghĩa địa là khu rừng thuộc bản Đông Tà Lào, xã Tân Xuân
- Bố trí nghĩa địa tại điểm TĐC Suối Nón 2:
Sử dụng nghĩa địa cũ tại bản Tây Tà Lào. Cách điểm dân cư khoảng 800m.
b. Bãi rác
Do đặc thù dự án bố trí, sắp xếp dân cư tại khu vực miền núi, vùng sâu của
huyện Vân Hồ. Huyện Vân Hồ là một huyện mới được thành lập của tỉnh Sơn La (ban
hành quyết định tháng 10/2013), hơn nữa khu vực 03 điểm TĐC cách Trung tâm
huyện Vân Hồ hơn 30km do đó công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt về bãi chôn lấp
tập trung của huyện là chưa khả thi.
c. Hệ thống xử lý nước thải
Dự án tiến hành TĐC với các hộ dân đều là đồng bào dân tộc và thực hiện tại khu
vực có địa hình chia cắt phức tạp nên việc xử lý nước thải sinh hoạt tại các hộ được
thực hiện bằng bể tự hoại 3 ngăn.
1.5.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công:
A. CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
1. Biện pháp thi công
Chuẩn bị các khu vực lán trại tạm, nhà điều hành thi công, các bãi thải, các bãi
tập kết vật liệu, bãi đúc ống cống và tấm đan cống.
Bố trí nhân lực: Nhân lực phục vụ cho công tác thi công là 80 người.

13



Các biện pháp thi công hệ thống giao thông gồm:
- Đo đạc xác định vị trí mặt bằng thi công trên tuyến.
- Thi công các hạng mục chính:
+ Thi công nền đường đào đắp thường
+ Thi công nền đường bằng phương pháp nổ đá
+ Thi công nền đường đắp
+ Khuôn đường
+ Thi công lớp mặt đường bê tông xi măng.
- Thi công khác:
+ Thi công cầu treo
+ Thi công bến đò
2. Các vật liệu xây dựng (VLXD):
Bảng 1.15: Vật liệu xây dựng chủ yếu công trình giao thông
T
T
1
2
3
4
5

Vật liệu
Đá các loại
Cát vàng
Xi măng
Thép các loại
Gỗ ván khuôn

Đơn
vị

m3
m3
tấn
kg
m2

Thảm Tôn
335,21
131,76
70,27
875,00
67,00

Khối lượng
Suối Nón 1
6064,46
2540,00
1354,42
11754,33
5520,22

Suối Nón 2
7803,06
3641,00
1941,96
13275,15
6938,13

Bảng 1.16: Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị thi công giao thông
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên thiết bị và tính năng chính
Máy ủi > 110CV
Máy đào bánh xích > 0,8m3
Máy đào bánh lốp 0,4 m3
Ô tô tự đổ tải trọng > 7 T
Ô tô tưới nước dung tích > 5 m3
Cẩu tự hành > 10 T
Máy nén khí (360~600) m3/h
Máy khoan cầm tay đường kính
khoan D42-76mm
Máy trộn bê tông dung tích 500l
Máy trộn bê tông dung tích 250l
Máy phát điện
Máy toàn đạc điện tử
Máy lu bánh thép tự hành >=8T

Lu rung >=16 tấn

14

Đơn vị

Số

Chất lượng

chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc

lượng
02
04
01
8
01
01
02

(%)
90
90

90
90
90
90
90

bộ

03

90

chiếc
chiếc
chiếc
bộ
chiếc
chiếc

03
03
03
01
02
02

90
90
90
90

90
90


15

Máy san tự hành

chiếc

01

90

B. CÔNG TRÌNH CẤP ĐIỆN
1. Biện pháp thi công
- Các công tác chính:
+ Đào móng, móng néo, đào rãnh đặt tiếp địa.
+ Dựng cột
+ Bê tông Mác 100.
+ Lấp móng, đắp móng.
+ Lắp xà, sứ cách điện, dây néo.
+ Lắp đặt tiếp địa
- Các phương án xây lắp chính:
+ Công tác đào đắp đất.
+ Công tác đào móng cột bằng thủ công.
+ Lấp hố các vị trí chân cột
+ Công tác dựng cột, lắp xà kéo dây.
2. Vật liệu xây dựng:
Bảng 1.17: Vật liệu chủ yếu xây dựng công trình cấp điện

TT

Vật liệu

Đơn vị

Khối lượng

1
2
3
4
5

Xà, dây dẫn phụ kiện
Cột, dây dẫn phụ kiện
Cát vàng
Đá dăm
Xi măng

tấn
tấn
tấn
tấn
tấn

13,39
105,77
111,82
221,51

33,04

15


3. Máy móc thiết bị thi công
Các nhà Thầu sử dụng máy móc, thiết bị liệt kê trong bảng dưới đây trong quá
trình thi công máy biến áp MBA, lắp đặt hệ thống điện.
Bảng 1.18: Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị thi công hệ thống cấp điện
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Tên thiết bị và tính năng chính
Ô tô tự đổ tải trọng 7-10 T
Máy trộn bê tông dung tích 250l
Đầm cóc
Máy hàn công suất 23kW
Máy phát điện

Máy bơm nước
Máy đầm dùi các loại
Máy đầm bàn các loại
Máy lọc dầu
Tời điện 5 tấn
Cần cẩu 25 tấn
Xe tải gắn cầu tự hành 7T
Stec chứa dầu 5m3

Đơn vị
chiếc
chiếc
chiếc
bộ
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
cái
cái
cái
cái
cái

Số
lượng
02
02
02
02

02
02
02
02
01
01
01
01
01

Chất lượng
(%)
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

C. CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT
1. Biện pháp thi công
- Chuẩn bị vật liệu xây dựng:
Các loại vật liệu chính như xi măng, sắt thép, cát, sỏi, đá hộc, đá dăm

- Biện pháp thi công:
Định vị các vị trí đầu mối, bể lọc, bể lắng, bể chứa, hố van, tuyến đường ống
đúng theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế.
- Bố trí nhân lực: Nhân lực phục vụ cho công tác thi công là 66 người.
- Thi công các hạng mục đầu mối, bể lọc, bể lắng, bể chứa và hố van
- Thi công đào và lắp đặt ống, công tác lắp đặt ống được thi công theo trình tự
sau: Vận chuyển ống từ kho bãi ra công trường, công tác này được tiến hành liên tục
trong quá trình thi công.

16


2. Các vật liệu xây dựng (VLXD):
Bảng 1.19: Vật liệu chủ yếu xây dựng hệ thống cấp nước
T
T
1
2
3
4
5
6

Vật liệu
Đá các loại
Cát vàng
Xi măng
Thép các loại
Gỗ ván khuôn
Ống thép


Đơn
vị
m3
m3
tấn
kg
m2
md

Thảm Tôn
853,45
488,25
261,44
12401,48
2876,02
1833,66

Khối lượng
Suối Nón 1
312,25
178,50
95,22
4516,53
1183,00
6036,63

Suối Nón 2
221,31
103,36

54,57
2588,46
791,12
5787,64

(Nguồn: Tính toán của đơn vị tư vấn viện dẫn tại Tập 6.2- Dự toán hệ thống cấp
nước sinh hoạt, hồ sơ Thiết kế khu TĐC số 4 do Chi nhánh Tây Bắc - Công ty CP tư
vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế lập tháng 3/2011)

3. Máy móc thiết bị thi công
Bảng 1.20: Máy móc, thiết bị thi công hệ thống cấp nước
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên thiết bị và tính năng chính

Đơn vị

Máy ủi > 110CV
chiếc

3
Máy đào bánh xích 0,8 m – 1,20
chiếc
m3
Máy đào bánh lốp 0,4 m3
chiếc
Ô tô tự đổ tải trọng 7-10 T
chiếc
3
Máy nén khí (360~600) m /h
chiếc
Máy khoan cầm tay đường kính
bộ
khoan D42-76mm
Máy trộn bê tông dung tích 500l
chiếc
Máy trộn bê tông dung tích 250l
chiếc
Máy cắt uốn thép >23kW
chiếc
Đầm cóc
chiếc
Máy hàn công suất 23kW
bộ

17

Số
lượng
02

02

Chất lượng
(%)
90
90

02
07
02
04

90
90
90

02
03
03
03
03

90
90
90
90
90

90



D. CÔNG TRÌNH SAN NỀN VÀ RUỘNG BẬC THANG
1. Biện pháp thi công
- Công tác chuẩn bị: Xác định vị trí mặt bằng tại hiện trường theo hồ sơ cắm mốc
giải phóng mặtbằng của dự án.
- Quá trình thi công:
Đo đạc, định vị vị trí san nền;
- Bố trí nhân lực: Nhân lực phục vụ cho công tác thi công là 54 người.
Thi công phần san nền:
Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp mặt bằng, thực hiện công tác đảm bảo giao thông
nếu có, rời cọc, dấu cọc ra khỏi phạm vi thi công.
Đào bỏ lớp hữu cơ, tiến hành đắp hoặc đào, do khối lượng đào đắp lớn nên phần
đào đắp được tiến hành bằng máy, phần thi công thực hiện bằng thủ công.
2. Các vật liệu xây dựng (VLXD):
Bảng 1.21: Vật liệu chủ yếu phục vụ công tác san nền
T
Đơn
Khối lượng
Vật liệu
Thảm Tôn
Suối Nón 1
Suối Nón 2
T
vị
3
1
Đá các loại
m
315,00
105,12

31,01
3
2
Cát vàng
m
7,23
9,00
8,56
3
Xi măng
tấn
0,65
0,55
0,45
4
Cốt thép
kg
415,52
549,80
549,80
2
5
Ván khuôn
m
28,00
37,00
37,00
3.Máy móc thiết bị thi công
Bảng 1.22: Máy móc, thiết bị thi công san nền, san ruộng bậc thang
Số

Chất lượng
TT
Tên thiết bị và tính năng chính
Đơn vị
lượng
(%)
1
Máy ủi > 110CV
chiếc
02
90
3
2
Máy đào bánh xích 0,8 m
chiếc
04
90
3
3
Máy đào bánh lốp 0,4 m
chiếc
01
90
4
Ô tô tự đổ tải trọng > 7T
chiếc
08
90
3
5

Ô tô tưới nước dung tích > 5m
chiếc
01
90
6
Cẩu tự hành > 10T
bộ
01
90
3
7
Máy nén khí (360~600)m /h
chiếc
01
90
Máy khoan cầm tay đường kính
02
8
bộ
90
khoan D42-76mm
9
Máy trộn bê tông dung tích 500l
chiếc
02
90
10
Máy trộn bê tông dung tích 250l
chiếc
02

90
11
Máy phát điện
chiêc
02
90

18


1.6. Công nghệ sản xuất, vận hành:
Khu TĐC số 4 – thuộc dự án thủy điện Trung Sơn có hạng mục di dân, tái định
cư theo Quy định tại Nghị định 29/2011/NĐ-CP
1.7. Danh mục máy móc, thiết bị:
Bảng 1.23: Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị thi công

Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đơn vị
tính


Thiết bị
Máy đào
Máy ủi
Ô tô
Máy đầm bê tông
Xe lu
Xe đầm bánh
Máy uốn thép
Xe bồn tưới nước
Máy trộn bê tông

cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái

Số
lượng
7
2
30
1
1
1

1
1
1

Chất lượng so
với thiết bị mới
(%)
90
90
90
90
90
90
90
90
90

Ghi chú: Tất cả các thiết bị, máy móc, ô tô sử dụng đều mới 90%
1.8. Tổng mức đầu tư:
Tổng mức đầu tư của dự án là 301.410.580.000 đồng (Ba trăm linh một tỷ, bốn
trăm mười triệu năm trăm tám mươi nghìn đồng chẵn). Phân bổ vốn đầu tư cụ thể như
sau:
Bảng 1.25: Tổng mức đầu tư của dự án
TT
1
2
3
4
5
6


Khoản mục chi phí
Trước thuế
VAT
Sau thuế
Chi phí xây dựng
152.701.249.316 15.270.124.932 167.971.374.248
Chi phí quản lý
Chi phí tư vấn đầu tư
10.259.503.972
1.025.950.397
11.285.453.937
Chi phí khác
6.508.236.760
650.823.676
7.159.060.288
Chi phí bồi thường,
87.593.730.000
87.593.730.000
hỗ trợ và tái định cư
Chi phí dự phòng
25.706.272.005
1.694.689.900
27.400.961.847
(10%)
Tổng cộng
282.768.992.000 18.641.589.000 301.410.580.000
(Nguồn: Quyết định phê duyệt TKCS số 27/QĐ-TĐTS ngày 20/3/2012 của Công

ty TNHH thủy điện Trung Sơn)


19


1.9. Tổ chức quản lý và vận hành:
Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu thi công và giám sát thực hiện công trình. Sau khi
nghiệm thu công trình và đưa vào sử dụng, Chủ đầu tư bàn giao lại Khu tái định cư số
4 cho UBND tỉnh Sơn La, UBND huyện Vân Hồ, UBND xã Tân Xuân và các đơn vị
có liên quan ở địa phương.

20


CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa hình, địa chất:
a. Điều kiện về địa lý
Khu tái định cư số 4 thuộc công trình thuỷ điện Trung Sơn, nằm trên địa phận xã
Tân Xuân huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Khu TĐC số 4 nằm ở phía Tây Nam huyện
Mộc Châu, cách Quốc lộ 6 khoảng 30 km. Vị trí công trình được xác định như sau:
Phía Bắc giáp xã Chiềng Xuân và xã Xuân Nha.
Phía Tây giáp xã Trung Sơn - tỉnh Thanh Hoá.
Phía Nam xã Trung Lý - tỉnh Thanh Hoá.
Phía Đông giáp xã Chiềng Xuân và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
b. Đặc điểm địa hình:
Khu TĐC số 4 thuộc dự án thủy điện Trung Sơn nằm ở xã Tân Xuân, huyện
Mộc Châu, tỉnh Sơn La được bao quanh bởi các dãy núi cao từ 200 đến 700m, địa hình
dốc tương đối phức tạp. Theo kết quả báo cáo khảo sát địa hình, hồ sơ Thiết kế khu
TĐC số 4 do Chi nhánh Tây Bắc - Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế lập

tháng 3/2011, khu vực xây dựng công trình có địa hình chia cắt mạnh tương đối dốc,
độ dốc tự nhiên nhiều đoạn lớn hơn 20%, nhưng có nhiều khu vực có độ dốc không
lớn thuận lợi cho việc bố trí nền nhà ở cho các hộ dân tại các điểm TĐC. Độ dốc tại
điểm TĐC Thảm Tôn từ 15- 170; tại điểm TĐC Suối Nón 1 có độ dốc từ 15 – 20 0 và
tại điểm TĐC Suối Nón 2 độ dốc từ 16-190.
c. Đặc điểm địa mạo
Khu vực thực hiện dự án có các các dạng địa mạo chính sau:
1. Phần sót bề mặt san bằng bóc mòn không hoàn toàn.
Phân bố chủ yếu dưới dạng những bề mặt phân thủy chính của lưu vực (ví dụ
như dãy núi Bu Hu Luông) với độ cao trên dưới 1000m và độ dốc bề mặt phổ biến 38o. Cấu tạo lớp phủ bề mặt mỏng (dưới 0,5m), hoặc trơ đá gốc, với vỏ phong hoá
Saprolit. Quá trình ngoại sinh thống trị trên những bề mặt này chủ yếu là rửa trôi xói
rửa, và rửa trôi dưới bề mặt.
2. Phần sót bề mặt pediment thung lũng
Thể hiện dưới dạng bề mặt đồi cao dọc thung lũng sông chính. Các bề mặt này
có độ cao trung bình 700-800m, ít bị chia cắt hơn so với những bề mặt đã đề cập ở
trên. Cấu tạo lớp phủ eluvi dày 0,5-1m, với vỏ phong hoá đặc trong saprolit. Quá trình

21


ngoại sinh thống trị gồm rửa trôi, xói rửa bề mặt và dưới bề mặt.
3. Sườn trọng lực nhanh
Chiếm diện tích lớn trong khu vực núi cao trong lưu vực, nhất là tại khu vực khối
xâm nhập Mường Lát, và ở phần diện tích của các dãy núi đá vôi. Các sườn có dạng
thẳng, với độ dốc cao lên đến trên 30o, có nơi đạt 45-50o dưới dạng những vách sập
lở. Cấu tạo lớp phủ sườn mỏng với chiều dày thường không đến 0,5m, thậm chí còn
nhiều nơi trơ lộ đá gốc. Quá trình ngoại sinh thống trị trên các dạng sườn này là đổ vỡ,
sập lở.
4. Sườn trọng lực chậm
Là dạng địa hình chiếm diện tích lớn trong vùng nghiên cứu. Các sườn này có

độ dốc 15-30o, với trắc diện sườn lồi lõm, phân bậc, bị chia cắt yếu. Cấu tạo lớp phủ
sườn gồm dăm, sạn, mảnh vỡ có chiều dày từ 0,5m đến 1m. Quá trình ngoại sinh chủ
đạo là trượt trôi, trượt chẩy (deflucxi).
5. Sườn rửa trôi- xói rửa
Chiếm diện tích hạn chế trong lưu vực nghiên cứu. Chúng thể hiện dưới dạng
các sườn có độ dốc 8-15o, với trắc diện thẳng lõm, bị chia cắt trung bình. Lớp phủ
sườn gồm dăm, sạn, lẫn khối tảng với chiều dày trung bình 1 -1,5m. Quá trình ngoại
sinh chính là xâm thực mương xói, và rãnh xói.
6. Sườn tích tụ Deluvi- Coluvi
Chiếm tỉ lệ diện tích khá khiêm tốn trong vùng, dưới dạng những phần sườn
thoải
chân các núi đồi. Về hình thái chúng là các sườn có độ dốc 8-12o, với trắc diện thẳng,
phần chân sườn hơi lồi, ít bị chia cắt.
d. Đặc điểm địa chất công trình:
Theo kết quả báo cáo khảo sát địa chất, hồ sơ Thiết kế khu TĐC số 4 do Chi
nhánh Tây Bắc - Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế lập tháng 3/2011, đặc
điểm địa chất, thủy văn tại các hạng mục công trình của dự án như sau:
* Các đới ĐCCT:
Hạng mục hệ thống giao thông:
Đặc điểm địa tầng trên toàn tuyến như sau:
Lớp 1: Sườn tích của quá trình phong hoá đất sườn mặt đồi: sét pha, lẫn dăm
sạn, cuội sỏi và mùn thực vật. Đất bồi tích do các dòng nước mặt trôi xuống các khe tụ
thuỷ, khe suối.
Lớp 2: Sét pha lẫn ít dăm sạn, sỏi nhỏ tỷ lệ từ 10% đến 20%, kết cấu chặt vừa
đến chặt.

22


Hạng mục hệ thống cấp nước sinh hoạt:

Lớp 1: Sườn tích của quá trình phong hoá núi đá vôi (đất sườn mặt đồi, bùn cát
lẫn rễ cây): sét pha, lẫn dăm sạn, cuội sỏi và mùn thực vật.
Lớp 2: Sét pha lẫn dăm sạn, sỏi nhỏ, tỷ lệ từ 10-:-20% màu xám trắng, xám vàng.
Hạng mục san nền khu dân cư và công trình công cộng:
Lớp 1: Sườn tích của quá trình phong hoá núi đá vôi (đất sườn mặt đồi): sét pha,
lẫn dăm sạn, cuội sỏi và mùn thực vật. Bề dày lớp trung bình 0.3m.
Lớp 2: Sét pha lẫn ít dăm sạn, sỏi nhỏ, kết cấu chặt vừa đến chặt.
* Đặc trưng cơ lý của đất, đá khu vực công trình:
Hạng mục
Hạng mục
Hạng mục
san nền nhà ở
TT
Tên chỉ tiêu
hệ thống
cấp nước sinh
và công trình
giao thông
hoạt
công cộng
1
Thành phần hạt (%)
Sét
<0.005
17.85
19.79
20.03
Bụi
0.005-0.01
17.16

19.44
16.70
0.01-0.05
17.19
17.36
16.03
Cát
0.05-0.1
10.94
11.90
8.28
0.1-0.25
5.29
6.95
3.83
0.25-0.5
3.17
3.49
3.09
0.5-1.0
3.04
2.19
5.66
1.0-2.0
4.14
4.40
9.58
Sạn sỏi 2.0-5.0
5.99
4.06

8.21
5.0-10.0
7.36
5.58
5.96
˃10
7.87
4.30
2.63
2
Độ ẩm tự nhiên, %
26.63
27.84
28.40
3
Khối lượng thể tích TN, 1.89
1.88
1.88
3
g/cm
4
Khối lượng thể tích khô
1.49
1.47
1.46
5
Tỷ trọng
2.71
2.71
2.71

6
Hệ thống rỗng
0.82
0.84
0.86
7
Độ rỗng, %
44.98
45.62
45.99
8
Độ bão hòa, %
88.06
89.58
90.02
9
Giới hạn chảy, %
37.44
39.95
41.23
10 Giới hạn dẻo, %
25.01
25.85
27.36
11 Chỉ số dẻo, %
12.43
14.11
13.88
12 Độ sệt
0.13

0.14
0.08
2
13 Lực dính đơn vị, kG/cm
0.28
0.278
0.28
0
0
14 Góc ma sát trong
18 80’
19 73’
18063’
15 Hệ số nén lún, cm2/kG
0.03
0.030
0.03
(Nguồn: Tập 2- Báo cáo khảo sát địa chất, hồ sơ Thiết kế khu TĐC số 4 do Chi nhánh
Tây Bắc - Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng Quốc Tế lập tháng 3/2011)
2.1.2. Điều kiện về khí tượng

23


Khu vực dự án thuộc địa bàn xã Tân Xuân là khu vực nằm trong vùng nhiệt đới
gió

mùa

vùng


a.

núi

với

Lượng

hai

mùa



rệt

mưa

Bảng 2.1: Lượng mưa trong các tháng và năm (mm)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

Các tháng
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cả năm

Năm 2010
79.1
18.0
68.9
150.8
140.7
98.1
174.0
190.6
178.7
19.0

1.5
90.4
1209.8

Năm 2011
24.0
13.3
108.4
106.5
136.3
190.9
215.4
167.8
88.8
77.1
31.6
15.7
1175.8

Năm 2012
57.1
1.2
14.3
58.5
186.0
126.7
391.8
305.2
165.7
18.2

59.3
21.2
1405.2

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, Cục Thống kê tỉnh Sơn La năm 2010-2012)
Nhận xét:
Qua bảng lượng mưa trung bình tháng và năm có thể nhận thấy lượng mưa
có độ biến thiên lớn trong các tháng và không tạo thành quy luật trong các năm.
Nguyên nhân có thể lý giải bằng ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu diễn ra trong các
năm gần đây.
b. Độ ẩm
Nhìn chung độ ẩm không khí trung bình hàng năm khu vực dự án tương đối lớn,
dao động từ 77,8 – 81,3%.

24


Bảng 2.2: Độ ẩm trong các tháng và năm (%)
S

Các tháng

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1
2

3
4
5
6
7
8
9
1

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10

75
68
65
74
78
81
83
86
84
81


84
80
81
80
80
85
85
84
83
79

86
79
72
72
76
81
84
85
86
82

1

Tháng 11

77

74


86

1

Tháng 12

82

81

82

Trung bình

77,8

81.3

80,9

TT

0
1
2
c. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình những năm gần đây chênh lệch nhau không lớn dao động
trong khoảng từ 11,7 – 26,20C, các tháng nóng nhất trong năm là tháng 5, 6, 7, các
tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1, 2, 12.

d. Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong
vùng, ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô nhiễm. Các tháng
có bức xạ cao nhất là các tháng mùa hè (tháng 4, 5)và thấp nhất là các tháng mùa
Đông.

25


×