Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Bài giảng đại cương rối loạn nhịp tim ths văn hữu tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.79 MB, 111 trang )

ĐẠI CƯƠNG
RỐI LOẠN NHỊP TIM
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội

1


A. NGUYÊN NHÂN

2


NGUYÊN NHÂN
1. Bệnh tim mạch
 Bệnh cơ tim
 Bệnh van tim
 Bệnh mạch vành
 Bệnh viêm ngoại tâm mạc
 Bệnh viêm nội tâm mạc
 Bệnh viêm màng ngoài tim


NGUYÊN NHÂN
2. Bệnh nội tiết
 Cường giáp
 Suy giáp

3. Bệnh rối loạn điện giải
 Rối loạn Kali máu
 Rối loạn Canxi máu


 Rối loạn Magne máu

4. Rối loạn kiềm toan


NGUYÊN NHÂN
5. Ngộ độc thuốc và hóa chất
6. Nhiễm trùng
7. Không rõ nguyên nhân


B. CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM

6


HT DẪN TRUYỀN TRONG TIM


CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM


CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM


CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM


CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
NTT nhĩ không dẫn


NTT nhĩ dẫn truyền
lệch hướng

NTT nhĩ dẫn truyền
bình thường


CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM


CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM


CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM


ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
1. Tính tự động: Phát nhịp tim
 Nút xoang

: 60 - 100 CK/ph
 Bộ nối nhĩ thất : 40 - 60 CK/ph
 Hệ lưới Purkinje : 20 - 40 CK/ph


ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
2. Tính dẫn truyền: Dẫn truyền XĐ
 Nút xoang
 Cơ nhĩ


: 0.05 m/s
: 0.3 - 0.4 m/s

 Bó liên nút

: 0.8 - 1.0 m/s

 Nút nhĩ thất

: 0.1 - 0.2 m/s

 Bó His

: 0.8 - 2.0 m/s

 Hệ lưới Purkinje : 2.0 - 4.0 m/s
 Cơ thất

: 0.3 - 1.0 m/s


ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
3. Tính đáp ứng với kích thích: Giúp
cho tim hoạt động co bóp dưới tác
dụng của XĐ qua kích thích
 Qui luật: Tất cả hoặc không
 Đáp ứng nhanh và chậm



ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
4. Tính trơ: Đảm bảo cho cơ tim
không đáp ứng với bất kỳ một kích
thích nào sau khi khử cực
 Thời kỳ trơ tuyệt đối
 Thời kỳ trơ tương đối
 Thời kỳ trơ hiệu quả


CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
1. Rối loạn tạo xung
2. Rối loạn dẫn xung
3. Rối loạn kết hợp tạo xung và dẫn xung

19


CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM


I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
1. Ở các tế bào tự động: Rối loạn
tính tự động Tăng hoặc giảm tính
khử cực của một trung tâm tạo nhịp
 Cơ chế

• Biến đổi điện thế ngưỡng
• Biến đổi điện thế nghỉ
• Biến đổi độ dốc pha 4



I. RỐI LOẠN TẠO XUNG


I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
 Nguyên nhân

• Bệnh lý: Cường giáp, ngộ độc
thuốc
• Tăng tính tự động bất thường:
Khử cực tự động bệnh lý trên nền
một điện thế màng thấp của cơ tim
bị tổn thương, gây nên
 Nhịp nhanh
 Chủ nhịp thứ phát


I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
 Các vị trí rối loạn tạo xung

• Nút xoang
 Nhanh xoang: Gắng sức, xúc
động, sốt, có thai, thiếu máu,
cường giáp, cường giao cảm

 Chậm xoang: Tuổi cao, VĐV thể
thao, cường phế vị, hội chứng suy
nút xoang  nhịp thoát bộ nối



I. RỐI LOẠN TẠO XUNG
 Loạn nhịp xoang: Do hô hấp, rối
loạn khác của hệ TK thực vật
• Bộ nối

 Khi nhịp xoang quá chậm: Nhịp
thoát bộ nối

 Khi bệnh lý bộ nối: Nhịp bộ nối
tăng tốc, nhịp nhanh bộ nối, NTT
nhĩ


×