Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài điều kiện tâm lý dành cho sinh viên ĐH Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.37 KB, 7 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN TÂM LÝ
Họ tên: LÊ ĐỨC ANH

Tổ: 3

Lớp: Y2A

PHẦN 2
Những tài liệu tham khảo về tâm lý bệnh nhân:
Sách Tâm lý học lâm sàng
Nhiều tác giả (chủ biên Dana Castro)
Xuất bản: 2015
Tailieu.vn
Bvtwh.com.vn
Suckhoevadoisong.com.vn
nld.com.vn
vietbao.com.vn
Những tài liệu tham khảo nhu cầu hỗ trợ tinh thần, tâm lý và chăm sóc giảm nhẹ
cho bệnh nhân ở chuyên khoa:
nucuoitraitim.com.vn
alobacsi.com
urbani.vn

PHẦN 3
1




Thông tin chung
Tên cơ sở y tế: Bệnh viện Bạch Mai


Địa chỉ: 78 Giải phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Nhận xét sơ bộ về cơ sở y tế:
- Viện được chia làm 8 phòng gồm: Phòng tổng hợp, Phòng khám tư
vấn và điều trị ngoại trú, Phòng điều trị rối loạn liên quan đến stress,
Phòng tâm thần nhi và người già, Phòng tâm thần phân liệt, Phòng
điều trị rối loạn cảm xúc, Phòng điều trị nghiện chất, Phòng rối loạn
lâm sàng.
- Có khoảng 177 giường, cơ sở vật chất khá hiện đại và nhiều trang
thiết bị


-

-

Việc hướng dẫn người bệnh đường đi đến các khoa khá hạn chế, nhân
viên y tế vẫn có một số người chưa niềm nở khi người bệnh hỏi thong
tin.
Lương người đến khám tại thời điểm khảo sát khoảng 40 người.

BỆNH NHÂN 1
A










B

C

Thông tin về người bệnh
Tên người bệnh: Hoàng Ngọc Minh
Tuổi: 28
Nghề nghiệp: Công chức
Trình độ học vấn: Đại học
Địa chỉ: huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Bệnh nhân đến khám ở phòng khám tư vấn và điều trị ngoại trú
Bệnh nhân đang ngồi chờ khám
Bệnh nhân đến khám ở cơ sở này vì bệnh viện Bạch Mai là một trong những
bệnh viện tốt nhất Hà Nội nhờ sự giới thiệu của những người quen và tìm
hiểu của bản thân
Cảm nhận sơ bộ của bệnh nhân khi đến khám ở Viện: Nhân viên ở Viện khi
được hỏi chưa thực sự niềm nở và cung cấp đủ thông tin với chị và chị gặp
nhiều khó khăn khi tìm đến Viện và đăng kí để khám bệnh.
Tìm hiểu sơ bộ về tình trạng của bệnh nhân
• Lý do bệnh nhân đến khám: Do bệnh nhân dễ bị kích động
• Biểu hiện của bệnh:
- Khoảng 4 tháng gần đây chị bị mất ngủ, đêm trằn trọc khó ngủ
- Chị thường rơi vào trạng thái ưu phiền, lo lắng, luôn cảm thấy như
có ai theo dõi mình và nghi ngờ tất cả mọi người xung quanh
- Chị cũng mua sắm rất nhiều thứ mặc dù bản than biết nhà mình đã
có những thứ đó
• Tiền sử của bệnh: chị không có tiên sử của bệnh tâm thầ trước đó
nhưng chị có một người cô cũng bị bệnh này.
• Tình trạng sức khỏe: Cách đây trước 4 tháng thì sức khỏe của chị bình

thường không có vấn đề gì nhưng 4 tháng trở lại đây thì chị thường
xuyên mệt mỏi, không đủ sức hoàn thành các công việc hang ngày.
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của bệnh nhân
• Những đặc điểm bênh ngoài của bệnh nhân: giọng nói rõ rang, lời nói
mạch lạc nhưng ánh mắt chị không được tập trung, vẻ mặt không được
vui vẻ, hơi lo lắng
• Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường về sức khỏe người bệnh:


-

-

-

-

-

-

Suy nghĩ nhận thức của bệnh nhân về mức độ bệnh tật: chị rất muốn
nhanh chữa khỏi bệnh vì khi bị bệnh này chị gặp rất nhiều khó khăn
trong cuộc sống hang ngày cũng như công việc, chị sợ nếu không
chữa sớm thì bệnh nặng thêm khi đó càng khó chữa hơn.
Tâm trạng, cảm xúc của bệnh nhân: khi nhận thấy những biểu hiện
của mình thì chị rất lo lắng và sợ hãi, chị cũng mặc cảm vì sợ nếu
mọi người biết sẽ nghĩ mình bị điên
Phản ứng của bệnh nhân khi thấy những biểu hiện bất thường: Ban
đầu, khi thấy có những biểu hiện bất thường thì chị nghi chắc do dạo

này công việc bận rộn và do chị cũng vừa kết hôn nên chưa quen
cuộc sống gia đình nhưng khi những biểu hiện bất thường kéo dài
thì chị rất lo lắng nên nhanh đi khám để biết được tình trạng bệnh.
Bệnh tật đã ảnh hưởng đến sinh hoạt của cuộc sống của bệnh nhân:
 Chị bị mất ngủ kéo dài nên rất mệt mỏi không hoàn thành
được các công việc hang ngày và công việc của gia đình
 Chị thường bị mất tập trung trong công việc nên không thể
hoàn thành tốt việc được giao vì thế xếp chị thường trách
phạt làm chị càng thấy mệt mỏi hơn
 Trong cuộc sống gia đình cũng gặp rất nhiều khó khăn vì chị
mua sắm rất nhiều kèm theo việc khó làm hết việc nhà làm
vợ chồng chị cũng hay cãi nhau
 Chị cũng thường ở một mình suy nghĩ về bệnh tật của mình
và chị luôn cảm thấy cô đơn
Các thành viên trong gia đình có tâm trạng và cảm xúc: Khi chị kể
những bất thường của chị cho me và chồng nghe thì hai người
khuyên và thúc giục chị nhanh chóng đi khám và chồng chị cũng
đi khám cùng với chị để chị bớt lo lắng hơn
Bây giờ đang ngồi chờ khám:
 Tâm trạng bệnh nhân: rất lo lắng không biết khi vào khám
bác sĩ sẽ kết luận bệnh chị như thế nào
 Chị rất mong là bệnh của chị còn nhẹ và việc chữa trị không
gặp nhiều khó khăn, chị cũng mong nhanh chóng khỏi bệnh
 Bệnh nhân có tâm tư nguyện vọng, nhu cầu khi đi khám
bệnh: chị mong rằng các nhân viên của Viện có thể niềm nở
và tích cực chỉ dẫn thông tin khi được người bệnh hỏi đồng


D


thời mong Viện mở rộng hơn để người bệnh không phải chờ
quá lâu.
Tìm hiểu quan điểm của bệnh nhân về nhu cầu hỗ trợ tinh thần và tâm lý
• Người bệnh khi vào bệnh viện ngoài được bác sĩ thăm khám, điều trị,
cần có sự động viên từ những người than cùng cán bộ y tế để người
bệnh có thêm niềm tin và nghị lực để vượt qua được bệnh tật
- Những người có thể hỗ trợ tinh thần hiệu quả cho bệnh nhân: theo
chị thì bất cứ nhân viên y tế hay người nhà đều hỗ trợ thêm tinh thần
cho người bệnh
- Hình thức hỗ trợ và động viên tinh thần:
 Cán bộ y tế khi được bệnh nhân hỏi cần phải có thái độ niềm nở
và nhiệt tình chỉ dẫn cho bệnh nhân hơn
 Bác sĩ cũng như cán bộ y tế cần giải thích rõ rang cho bệnh nhân
để họ hiểu hơn về tình trạng bệnh và những cách để làm cho bệnh
nhanh chóng thuyên giảm
 Bác sĩ và các điều dưỡng viên trong quá trinh thăm khám và điều
trị nên có những lời nói và hành động để động viên bệnh nhân
 Cán bộ tâm lý và công tác xã hội cũng nên đến động viên bệnh
nhân trong quá trình họ thăm khám và điềutrị
 Những sinh viên thực tập cũng nên tương tác với bệnh nhân nhiều
hơn như hỏi han sức khỏe của họ và cũng nên có những lời nói và
hành động để động viên người bệnh

BỆNH NHÂN 2
A

Thông tin về bệnh nhân
• Tên: Mai Hoàng Anh
Độ tuổi: 35
Nữ

• Trình độ học vấn: lớp 12
• Địa chỉ nhà: huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
• Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng
• Bệnh nhân đến khám và điều trị ở phòng khám, tư vấn và điều trị ngoại
trú
• Bệnh nhân chọn cơ sở y tế này: khi khám ở dịa phương được các bác sĩ
giới thiệu đến BV Bạch Mai vì ở đây có đội ngũ bác sĩ tốt và trang thiết
bị hiện đại
• Cảm nhận sơ bộ của bệnh nhân khi đến khám ở Viên: có một sô cán bộ
y tế chưa nhiệt tình khi bệnh nhân hỏi nhưng cũng có nhiều cán bộ khác
tận tình chỉ dẫn


Tìm hiểu sơ bộ về tình trạng bệnh nhân
• Lý do bệnh nhân đến khám: tính khí vui buồn, giận giữ thất thường
• Những biểu hiện của bệnh:
- Chị thích can thiệp vào chuyện của người khác quá mức mặc dù biết
điều đó là không đúng
- Khoảng 2 tuần gần đây chị ngủ rất ít khoảng 3 tiếng nhưng không
cảm thấy mệt mỏi
- Chị nhiều lúc rất hân hoan vui vẻ trong mọi việc nhưng một lúc sau
lại thấy buồn phiền, lo âu không hiểu lý do
• Tiền sử của bệnh: Chị cũng như trong gia đình không ai bị mắc bệnh tâm
thần
• Sức khỏe hiện tại: chị thấy hơi mệt mỏi nhưng tâm trạng vẫn ổn định
C Tìm hiểu đặc điêm tâm lý của người bệnh:
• Biểu hiện bên ngoài của bệnh nhân: vẻ mặt, giọng nói biểu hiện sự hào
hứng, vui vẻ nhưng ảnh mắt chưa thực sự tập trung
• Khi phát hiện những biểu hiện bất thường thì bệnh nhân cảm thấy :
- Suy nghĩ nhận thức của bệnh nhân về bệnh: chị rất lo lắng về những

biểu hiện bất thường của mình và mong muốn nhanh chóng khỏi
bệnh
B

-

Tâm trạng, cảm xúc của bệnh nhân: chị cảm thấy rất lo lắng và sợ
hãi chị cũng sợ nhưng người xung quanh biết được sẽ kì thị chị vì
nghĩ chị bị điên

-

Phản ứng của bệnh nhân khi nhận thấy nhưng biểu hiện bất thường:
chị rất lo lắng nên nhanh chóng đi khám để chữa sớm hơn
Bệnh đã ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân:
 Vì chị thường xuyên can thiệp vào chuyện người khác gây
phiền hà cho họ quá mức cũng làm họ nghĩ không tốt về chị
 Chị không chăm sóc được con cái và gia đình được chu đáo vì
chị không thể tập trung vào bất cứ việc gì làm gia đình chị
không được vui vẻ
 Chị cũng không hoàn thành được công việc được giao nên
thường chị xếp trách mắng
 Chị nói khá nhiều và thường ngủ ít vào ban đêm nên ảnh
hưởng đến chồng chị và các con của chị
Các thành viên trong gia đình có những suy nghĩ, tâm trạng và cảm
xúc: khi chị kể cho chồng chị thì chồng chị rất lo lắng và khuyên

-

-



D

chị nhanh chóng đi khám bệnh, anh còn nghỉ làm để đưa chị đi
kham
- Bây giờ đang ngồi chờ khám
 Tâm trạng của chị: chị cũng rất hồi hộp và lo lắng không biết
khi vào khám bệnh chi có nặng k
 Niềm tin của bệnh nhân về bệnh tật: chị mong bệnh chị còn
nhẹ và có thể chưa được
 Bệnh nhân có nguyện vọng mong muốn: là trong lúc chị ngồi
chờ khám mong là sẽ có cán bộ ý tế đến hỏi thăm :
Quan điểm của bệnh nhân về nhu cầu hỗ trợ tinh thần, tinh thần
• Người bệnh khi vào bệnh viện ngoài được bác sĩ thăm khám, điều trị,
cần có sự động viên từ những người than cùng cán bộ y tế để người
bệnh có thêm niềm tin và nghị lực để vượt qua được bệnh tật
- Những người có thể hỗ trợ tinh thần hiệu quả cho bệnh nhân: chị
nghĩ dù là ai chỉ cần nhận được lời động viên là chị thấy vui lắm rồi
- Hình thức hỗ trợ và động viên tinh thần:
 Cán bộ y tế khi được bệnh nhân hỏi cần phải có thái độ niềm nở
và nhiệt tình chỉ dẫn cho bệnh nhân hơn
 Bác sĩ cũng như cán bộ y tế cần giải thích rõ rang cho bệnh nhân
để họ hiểu hơn về tình trạng bệnh và những cách để làm cho bệnh
nhanh chóng thuyên giảm
 Bác sĩ và các điều dưỡng viên trong quá trinh thăm khám và điều
trị nên có những lời nói và hành động để động viên bệnh nhân


2


Cán bộ tâm lý và công tác xã hội cũng nên đến động viên bệnh
nhân trong quá trình họ thăm khám và điều trịNhững sinh viên
thực tập cũng nên tương tác với bệnh nhân nhiều hơn như hỏi han
sức khỏe của họ và cũng nên có những lời nói và hành động để
động viên người bệnh

Rút ra những điều cần lưu ý khi giao tiếp với người bệnh


Với bác sĩ và các cán bộ y tế
- Phải luôn có thái độ tôn trọng khi giao tiếp với bệnh nhân


Luôn niềm nở và nhiệt tình chỉ dẫn bệnh nhân khi được bệnh nhân
hỏi
- Hơn nữa là nên chủ động giúp đỡ bệnh nhân khi thấy bệnh nhân gặp
khó khắn
- Cần giải thích kỹ càng và rõ ràng cho bệnh nhân về tình trạng bệnh
tật của họ vì như vậy sẽ giúp họ hiểu rõ về bệnh của mình và cũng
có những hành động để giúp bệnh nhanh chóng thuyên giảm
- Động viên, khích lệ bệnh nhân không chỉ bằng lời nói mà còn có cả
hành động để họ có thêm nghị lực, niềm tin vượt qua bệnh tật
Với các cán bộ tâm lý và xã hội cũng nên hỏi thăm, cũng như chăm sóc
về tĩnh thần cho người bệnh để việc điều trị cho bệnh nhân có hiệu quả
hơn.
Với sinh viên thực tập ở bệnh viện:
Cần tương tác nhiều hơn với bệnh nhân
-






-

Chủ động giúp đỡ bệnh nhân khi nhận thấy họ gặp khó khăn VD
không tìm đượcđường đến các khoa phòng, không biết cách đăng kí
khám bệnh như thế nào, ở đâu …

-

Hỏi thăm, động viên bệnh nhân nhiều hơn để họ có thêm tinh thần
tốt



×