Đề cơng ôn tập môn Y lý
Câu 1. Trình bày nội dung cơ bản của Học thuyết âm dơng
Học thuyết ân dơng là học thuyết giải thích sự vận động và biến hoá của vạn
vật.
Học thuyết âm dơng thuộc triết học duy vật cổ đại phơng Đông, là nền tảng t
duy và kim chỉ nam cho thầy thuốc Y học cổ truyền, có những nội dung cơ bản
sau:
1. Âm dơng đối lập:
Âm dơng đối lập mà thống nhất, tồn tại trong mọi sự vật và hiện tợng tự
nhiên.
Đối lập có nghĩa là mâu thuẫn, chế ức, đấu tranh giữa hai mặt âm dơng.
Ví dụ nh trên -dới; trong - ngoài; trắng - đen
2. Âm dơng hỗ căn:
Hỗ căn là tơng hỗ, là rễ, là gốc. Hỗ căn có nghĩa là tơng tác, nơng tựa, giúp
đỡ, thúc đẩy lẫn nhau trên cùng một gốc. Hai mặt âm dơng tuy đối lập nhng
phải nơng tựa vào nhau mới tồn tại đợc (đối lập trong một thể thống nhất).
Ví dụ: trong con ngời có quá trình đồng hoá và dị hoá. Có đồng hoá mới có dị
hoá và dị hoá thúc đẩy đồng hoá.
Hng phấn và ức chế đều là quá trình tích cực của hoạt động vỏ não.
3. Âm dơng tiêu trởng:
tiêu là sự mất đi, trởng là sự phát triển, nói lên sự vận động biến đổi không
ngừng, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai mặt âm dơng để duy trì tình trạng thăng
bằng tơng đối của sự vật. Âm và dơng không cố định mà luôn biến động, khi
tăng, khi giảm theo chu kỳ hình sin.
Ví dụ: Mùa xuân trời ấm áp dần đến mùa hè nóng bức là quá trình âm tiêu d-
ơng trởng, hoặc mùa thu trời mát dần đến mùa đông lạnh lẽo là quá trình dơng
tiêu âm trởng.
4. Âm dơng bình hành:
Âm dơng đối lập, hỗ căn, tiêu trởng nhng bình hành để lập thể cân bằng. Cân
bằng của học thuyết âm dơng là cân bằng động, cân bằng sinh học
Âm dơng bình hành trong quá trình tiêu trởng và tiêu trởng phải bình hành
Ví dụ: 12 giờ đêm thì dơng sinh. Lúc này trời bắt đầu theo su hớng sáng dần,
bóng tối bắt đầu lui dần song song. Giữa tra khi dơng cực thì âm sinh, lúc này
khí hậu biến chuyển theo hớng mát dần, ánh sáng nhạt dần.
Từ 4 quy luật trên, vận dụng vào YHCT ngời ta thấy có một số phạm trù sau:
- Sự tơng đối và tuyệt đối giữa hai mặt âm dơng: Sự đối lập giữ hai mặt âm d-
ơng là tuyệt đối nhng trong điều kiện cụ thể nào đó có tính chất tơng đối.
Ví dụ: Hàn thuộc âm đối lập với nhiệt thuộc dơng, nhng lại có lơng thuộc âm
đối lập với ôn thuộc dơng.
- Trong âm có dơng, trong dơng có âm: âm dơng nơng tựa với nhau cùng tồn
tại, có khi xen kẽ với nhau trong sự phát triển
Ví dụ: ban ngày từ 6 giờ sáng đến 12 giờ tra thuộc dơng, trong dơng có âm;
từ 12 giờ tra đến 18 giờ thuộc âm, trong âm có dơng.
- Bản chất và hiện tợng: thông thờng bản chất phù hợp với hiện tợng, khi chữa
bệnh ngời ta chữa vào bản chất bệnh: bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt
dùng thuốc hàn. Nhng có lúc bản chất bệnh không phù hợp với hiện tợng gọi là
chân, giả
Ví dụ: sốt cao (chân nhiệt) do nhiễm độc dẫn đến truỵ mạch ngoại biên chân
tay lạnh, ra mồ hôi lạnh (giả hàn) phải dùng thuốc hàn để chữa vào bản chất
bệnh.
2
Câu 2. Trình bày những ứng dụng của Học thuyết âm dơng trong giải
phẫu, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh
1. Phân định âm dơng trong cơ thể (giải phẫu sinh lý)
Dựa theo thuộc tính cơ bản của âm dơng ngời ta phân định các bộ phận, các
chức năng hoạt động của cơ thể theo từng cặp âm dơng
Âm Dơng
Tạng phủ Tạng: Tâm, Tâm bào, Can, Tỳ,
Phế, thận
Phủ: Tiểu trờng, Tam tiêu, Đởm,
Vị, Đại trờng, Bàng quang
Kinh lạc Kinh âm: Tâm, thận, Phế, Tỳ,
Can, Tâm bào
Kinh dơng: Vị, Đại trờng, Tiểu
trờng, Bàng quang, Đởm, Tam
tiêu
Biểu lý Phần lý: ở trong, nội tạng Phần biểu: ở ngoài, kinh lạc, da,
cơ
Khí huyết Huyết Khí
Triệu
chứng
Âm chứng: Thân nhiệt thấp,
mạch nhỏ, chậm, nói nhỏ, thở
yếu
Dơng chứng: Thân nhiệt cao,
mạch to, nhanh, tiếng nói to, thở
mạnh.
2. bệnh lý
- Bệnh tật là biểu hiện của sự mất cân bằng âm dơng trong cơ thể. Sự thiếu
lệch có thể do một bên quá mạnh, thừa ứ (thiên thịnh) hoặc do một bên quá
yếu, thiếu hụt (thiên suy)
+ Thiên thịnh gồm dơng thịnh hoặc âm thịnh
+ Thiên suy gồm âm h hoặc dơng h
Ví dụ: thiếu ăn lâu ngày, cơ bắp mềm yếu, tiêu hoá hấp thu kém dẫn đến suy
nhợc
- Âm thịnh thì dơng suy
Ví dụ: ăn uống quá nhiều (thực tích) sẽ làm tổn hại đến chức năng tiêu hoá
3. Chẩn đoán bệnh
- Dựa vào tứ chẩn: vọng, văn, vấn, thiết khai thác triệu chứng để chẩn đoàn
bát cơng:
- Xác định ở phần ngoài (biểu), hay trong (lý)
- Tính chất bệnh thuộc hàn hay nhiệt
3
- Trạng thái bệnh h hay thực
- Xu hớng bệnh âm hay dơng
4. Chữa bệnh
4.1. Nguyên tắc: Chữa bệnh là lập lại thế cân bằng âm dơng.
Bệnh do hàn thì dùng thuốc ấm, bệnh do nhiệt thì dùng thuốc mát lạnh để
điều chỉnh
4.2. H thì bổ, thực thì tả
- Nếu thiên thịnh (thực chứng) phải dùng phép tả để loại bỏ phần thăng thịnh
- Nếu thiên suy (h chứng) phải dùng phép bổ để bù đắp vào chỗ thiếu hụt
4.3. Hàn ngộ hàn tắc tử; nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng
- Bệnh hàn cho thuốc mát lạnh sẽ nặng thêm, có khi nguy hại. Bệnh nhiệt cho
thuốc nóng sẽ làm nóng thêm gây cuồng sảng.
Khi thế quân bình đã đạt thì ngừng và chỉ củng cố, duy trì, không nên tiếp tục
kéo dài vì bổ dơng nhiều (uống nhiều thuốc ấm nóng) sẽ làm tổn hại phần âm
(hao tổn âm nhiệt), bổ âm nhiều sẽ tổn hại phần dơng.
5. Phòng bệnh
Phòng bệnh là giữ gìn, bồi bổ chính khí
- ăn uống, dinh dỡng đủ lợng, đủ chất đáp ứng yêu cầu lao động và phát triển
cơ thể. Ngoài ra cũng phải chú ý cân bằng hàn nhiệt. Nếu ăn uống nhiều thứ cay
nóng sẽ làm thơng tổn âm dịch; nhiều thức ăn lạnh, sống sẽ làm thơng tổn dơng
khí.
- Lao động và nghỉ ngơi xen kẽ hợp lý; thức, ngủ điều hoà.
- Trong rèn luyện thân thể phải chú ý luyện tâm với luyện thể, tập tĩnh xen kẽ
tập đông, nội công và ngoại công.
- Rèn luyện thích nghi với biến đổi của khí hậu, với điều kiện sống.
6. Chế thuốc
6.1. phân định nhóm thuốc
Tính Vị Hớng
a. Dơng dợc Nóng, ấm Cay, ngọt, đạm Thăng, phù
b. Âm dợc Mát, lạnh Đắng, chua, mặn Giáng, trầm
6.2. Bào chế
4
- Muốn thay đổi tính dợc, mát thành ấm hoặc làm giảm bớt tính mạnh mẽ ta
dùng những phụ dợc có tính đối lập hàn nhiệt để bào chế thuốc.
- Dùng lửa sao thuốc cho khô vàng, cháy sém để làm bớt tính mát lạnh của vị
thuốc hoặc dùng lửa cùng phụ dợc có tính nóng nh gừng, sa nhân để chuyển vị
thuốc vốn tính mát lạnh thành thuốc ấm nóng.
Ví dụ: chế sinh địa tính mát thành thục địa tính ấm ngời ta dùng rợu, gừng,
sa nhân tẩm với Sinh địa rồi cửu chng, cửu sái ta sẽ đợc Thục địa.
5
Câu 3. Trình bày nội dung cơ bản của Học thuyết ngũ hành
Học thuyết ngũ hành là triết học cổ đại của phơng Đông giải thích mối quan
hệ hữu cơ giữa các sự vật trong quá trình vận động và biến hoá.
Trong Y học cổ truyền phơng Đông, Học thuyết Ngũ hành cùng học thuyết
Âm dơng là các học thuyết cơ bản chỉ đạo toàn bộ cơ sở lý luận của Y học cổ
truyền.
Học thuyết Ngũ hành có những nội dung cơ bản sau:
Vật chất luôn vận động, trong quá trình vận động các vật luôn tác động lẫn
nhau. Mỗi vật thể đều chịu tác động của hai nguồn lực đối lập, thúc đẩy và kìm
hãm.
1. Quy luật tơng sinh, tơng khắc
Trong tình trạng hoạt động bình thờng, Ngũ hành vừa tơng sinh lại vừa tơng
khắc để giữ cân bằng, hài hoà giữa các vật liên quan. Nếu chỉ sinh mà không
khắc sẽ dẫn đến tình trạng phát triển quá mức, phá vỡ sự cân bằng tự nhiên. Nếu
chỉ khắc mà không sinh sẽ dẫn đến suy thoái, tàn lụi cũng phá vỡ sự cân bằng tự
nhiên.
1.1. Ngũ hành tơng sinh
Tơng sinh là sự giúp đỡ thúc đẩy, nuôi dỡng. Hành sinh ra hành khắc gọi là
hành mẹ, hành đợc sinh gọi là hành con.
Mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ sinh mộc. Mộc
là mẹ của hoả và là con của thuỷ.
Trong cơ thể con ngời: Can mộc sinh tâm hoả, tâm hoả sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh
phế kim, phế kim sinh thận thuỷ, thận thuỷ sinh can mộc
1.2. Ngũ hành tơng khắc
Tơng khắc là ngăn cản, kìm chế, giám sát, chỉ mối quan hệ lần lợt ức chế lẫn
nhau của thuỷ, thổ, mộc, kim, hoả, thuỷ.
Mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc
Trong cơ thể can mộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắc thận thuỷ, thận thuỷ khắc tâm
hoả, tâm hoả khắc phế kim, phế kim khắc can mộc
2. Quy luật tơng thừa, tơng vũ
Khi tơng sinh, tơng khắc bị rối loạn sẽ chuyển thành tơng thừa, tơng vũ.
6
2.1. Ngũ hành tơng thừa
Tơng thừa là khắc quá mạnh làm ngng trệ hoạt động của hành bị khắc.
Ví dụ: trong điều kiện sinh lý bình thờng, can mộc khắc tỳ thổ. Khi can mộc
căng thẳng quá mức sẽ thừa tỳ, làm cho tỳ thổ sinh bệnh. Trờng hợp này biểu
hiện ở cơ chế sinh của bệnh viêm dạ dày do yếu tố thần kinh căng thẳng. YHCT
gọi là chứng can thừa tỳ hặc can khí phạm vị
2.2. Ngũ hành tơng vũ
Tơng vũ là phản đối, chống lại. Trờng hợp hành khắc quá yếu, không kìm chế
đợc hành bị khắc để hành này bị vũ lại, gây bệnh cho hành khắc.
Ví dụ: bình thờng tỳ thổ khắc thận thuỷ. Trờng hợp tỳ thổ bị suy yếu, thận
thuỷ sẽ phản vũ lại. Trờng hợp này gặp trong phù do suy dinh dỡng (do thiếu ăn
mà bệnh đờng tiêu hoá mạn tính không hấp thu đợc dinh dỡng).
7
Câu 4. Trình bày những ứng dụng của Học thuyết Ngũ hành trong giải
phẫu, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh
Học thuyết Ngũ hành là nền tảng t duy và hành động của YHCT, đợc ứng
dụng trong khám bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh và tìm thuốc, chế thuốc.
1. Bảng quy loại ngũ hành (ứng dụng trong giải phẫu, sinh lý):
Quan hệ sinh lý của tạng phủ và sự liên quan của chúng với ngũ vị, ngũ sắc,
ngũ quan, thể chất và hoạt động về tình chí đợc thể hiện qua bảng quy loại ngũ
hành:
Ngũ hành Trong cơ thể
Tạng Phủ Khiếu Thể Tính
Mộc Can Đởm Mắt Cân Giận
Hoả Tâm Tiểu trờng Lỡi Mạch Mừng
Thổ Tỳ Vị Môi, miệng Cơ Lo
Kim Phế đại trờg Mũi Da, lông Buồn
Thuỷ Thận Bàng quang Tai, nhị âm Xơng Sợ
2. Quan hệ bệnh lý
Căn cứ vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh ra một chứng bệnh của một tạng hoặc
một phủ nào đó.
- Chính tà: là do bản thân tạng đó có bệnh.
Ví dụ: chứng mất ngủ do Tâm huyết h, Tâm hoả vợng
- H tà: là do tạng trớc nó gây bệnh cho nó, gọi là mẹ truyền sang con.
Ví dụ: chứng nhức đầu choáng váng do can hoả vợng. Nguyên nhân do thận
âm h nên phải bổ thận và bình can
- Thực tà: là do tạng sau gây bệnh cho nó, gọi là con truyền cho mẹ
Ví dụ: chứng khó thở, triệu chứng bệnh ở tạng Phế. Nếu khó thở do phù nề,
nguyên nhân từ tạng Thận. Phép chữa phải tả thận (lợi tiểu), bình suyễn.
- Vi tà: là do tạng khắc nó quá mạnh gây bệnh cho nó
Ví dụ: chứng đau thợng vị (viêm loét dạ dày) do can khí phạm vị. Phép chữa
phải là sơ can hoà vị
- Tặc tà: là do nó không khắc đợc tạng khác và bị vũ lại.
Ví dụ: chứng phù dinh dỡng, Thận thuỷ áp đảo lại tạng Tỳ gây phù. Phép
chữa phải tả thận, bổ tỳ.
8
3. ứng dụng chẩn đoán
Căn cứ vào những triệu chứng, về ngũ sắc, ngũ vị, ngũ quan, thể chất để tìm
bệnh thuộc các tạng phủ liên quan.
a. Ngũ sắc: Sắc vàng bệnh thuộc Tỳ, sắc trắng bệnh thuộc Phế; sắc xanh bệnh
thuộc Can; sắc đỏ bệnh thuộc tâm; sắc đen bệnh thuộc thận.
b. Ngũ chí: giận dữ cáu gắt bệnh thuộc Can; Sợ hãi bệnh ở Thận; Huyên
thyên bệnh ở Tâm; lo nghĩ bệnh ở Tỳ; buồn dầu, bệnh ở Phế.
Ngũ khiếu và ngũ thể: tay chân co quắp là bệnh ở can; Viêm mũi dị ứng, chảy
máu cam bệnh thuộc phế; ăn kém, loét miệng bệnh thuộcTỳ vị; mạch h,
nhỏ bệnh thuộc Tâm; chậm biết đi, chậm mọc răng bệnh thuộc thận.
4. ứng dụng trong điều trị
Nguyên tắc là h thì bổ cho mẹ, thực thì tả con
- Trong châm cứu thông qua ngũ hành tìm ra hệ thống huyệt ngũ du
- Thuốc: vị chua màu xanh vào can; vị đắng màu đỏ vào tâm; vị ngọt màu
vàng vào tỳ; vị cay màu trắng vào phế; vị mặn màu đen vào thận
9
Câu 5: Trình bày chức năng sinh lý, bệnh lý của tạng Tỳ
Tỳ thuộc hành thổ, tính ôn hoà, nhu thuận, đảm nhiệm công việc hậu cần cho
cơ thể, làm chức năng hậu thiên. Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi,
sinh phế kim, khắc thận thuỷ, có các chức năng:
a. Tỳ chủ về vận hoá
Tỳ cùng vị đảm nhiệm việc tiêu hoá thức ăn, chuyển thành tinh chất. Tỳ vận
hoá tốt, cơ thể hoạt động và phát triển tốt. Nếu vận hoá kém, thức ăn sẽ không
chuyển thành tinh chất, khí huyết mà lại đẩy ra ngoài hoặc hoá thành đàm chất
tích tụ lại trong cơ thể.
Tỳ vận hoá thuỷ thấp; sự chuyển hoá nớc trong cơ thể do sự vận hoá của tỳ phối
hợp với sự túc giáng của phế, sự khí hoá của thận. Sự vận hoá của tỳ kém sẽ gây
chứng đàm ẩm, gây thuỷ thũng
b. Tỳ thống huyết, nhiếp huyết
Tỳ sinh tinh (hậu thiên), tinh chuyển thành huyết. Tỳ đồng thời giúp huyết
vận hành đúng đờng. Tỳ khí mạnh huyết sẽ đi trong mạch, thúc đẩy đi nuôi cơ
thể, trái lại tỳ khí h sẽ không thống nhiếp đợc huyết gây ra chứng rong kinh,
rong huyết, đại tiện ra máu lâu ngày
c. Tỳ chủ cơ nhục, tay chân
Tỳ đa các chất dinh dỡng của đồ ăn đến nuôi dỡng các cơ nhục, chân tay. Tỳ
tốt thì cơ bắp săn chắc, chân tay vững mạnh. Chứng sa nội tạng có liên quan đến
Tỳ. Tỳ h thì cơ bắp nhẽo, chân tay mềm yếu.
10
Câu 6: Trình bày chức năng sinh lý, bệnh lý của tạng Can
Can thuộc hành mộc, tính a vận động và vơn toả, phò tá cho tâm, cùng với
đởm là cơ sở cho tính quyết đoán, dũng cảm.
Can khai khiếu ra mắt, vinh nhuận ra móng tay, móng chân, sinh tâm hoả,
khắc tỳ thổ, có những chức năng sau:
a. Can tàng huyêt
Can tàng huyết và điều tiết lợng huyết trong cơ thể. Khi ngủ máu về can, khi
hoạt động can đa máu tới các bộ phận. Xuất huyết có quan hệ tới chức năng của
can.
b. Can chủ về sơ tiết
sơ tiết là sự th thái, thông thờng gọi là điều đạt. Can thúc đẩy khí huyết tới
mọi bộ phận trong cơ thể. Khí huyết lu thông, tinh thần thoải mái, th thái, tinh
thần uất ức không thoải mái sẽ ảnh hởng đến chức năng sơ tiết của can và ngợc
lại. Khi giận giữ thì sẽ tổn thơng can (nộ thơng can).
c. Can chủ cân: Cân đợc hiểu là dây chằn quanh khớp, cũng là những thần
kinh ngoại biên. Can huyết đầy đủ các cân mạch đợc nuôi dỡng tốt, vận động tốt,
trái lại can huyết h sẽ gây ra chứng tê bại, tay run, co quắp, teo cơ, cứng khớp
Nếu sốt cao huyết dịch hao tổn không dỡng đợc cân gây co giật.
Móng tay là phần thừa của cân, nên tình trạng thiếu, đủ của can huyết sẽ có
những biểu hiện tái nhợt hay hồng nhuận.
11
Câu 7: Trình bày chức năng sinh lý, bệnh lý của tạng Phế
Phế thuộc kim, có liên quan đặc biệt tới tâm vì cùng ở thợng tiêu. Quan hệ
tâm - phế là quan hệ khí - huyết. Phế khai khiếu ra mũi, biểu hiện ra tiếng nói,
sinh thận thuỷ, khắc can mộc, có những chức năng sau:
a. Phế chủ khí, chủ hô hấp
Phế tiếp thu thanh khí và đào thải trọc khí, tiếp nhận khí từ tỳ chuyển lên phối
hợp khí trời thành tông khí.
Sự thở và tiếng nói trực tiếp do phế đảm nhiệm. Chứng ho, khó thở, khản
tiếng đều liên quan tạng phế.
b. Phế chủ tuyên phát, túc giáng, thông điều thuy đạo.
Tuyên phát là đa khí ra kinh mạch, đặc biệt là đa vệ khí ra phần biểu để bảo
vệ cơ thể chống lại ngoại tà.
Túc giáng là điều hoà và phân bổ thuỷ dịch trong cơ thể. Nếu trắc trở, nớc sẽ
ứ đọng cục bộ gây phù nề, thờng ở phần trên cơ thể (phù dị ứng).
c. Phế trợ tâm chủ việc trị tiết
Trị tiết là quản lý rành mạch, các tổ chức trong cơ thể hoạt động có quy luật
là nhờ có tâm, nhng vẫn cần có sự hỗ trợ của Phế Phế giữ chức phó tớng việc trị
tiết từ đó mà ra. Phó tớng của phế biểu hiện ở huyết mạch, chủ yếu là mối quan
hệ lẫn nhau giữa khí và huyết. Khí của toàn thân do phế làm chủ nhng phải nhờ
vận chuyển của huyết mạch mới có thể thông đạt khắp toàn thân.
d. Phế chủ bì mao
Phế đảm nhận phần biểu của cơ thể gồm da, lông, hiểu rộng ra là hệ thống
bảo vệ cơ thể, hệ thống miễn dịch. Hay bị cảm mạo, mụn nhọt, dị ứng đều liên
quan chức năng của phế.
Vì vậy khi có bệnh ở phần biểu thờng xuất hiện các chứng ở vệ khí và phế
phối hợp nh ngoại cảm phong hàn: sợ gió, sợ lạnh, ngạt mũi, ho
12
Câu 8: Trình bày chức năng sinh lý, bệnh lý của tạng Tâm
Tâm thuộc hành hoả, là tạng đứng đầu các tạng. Tâm khai khiếu ra ở lỡi, vinh
nhuận ra mặt, sinh tỳ thổ, khắc phế kim, có những chức năng sau:
a. Tâm chủ thần minh
Hay còn gọi là Tâm tàng thần. Tâm làm chủ về hoạt động tâm thần nh nhận thức, t
duy, trí nhớ, thông minh, tơng ứng với những chức năng của vỏ đại não.
Tâm khí, tâm huyết đầy đủ thì tinh thần sáng suốt, tỉnh táo. Tâm huyết không đầy đủ
thì thờng xuất hiện các triệu chứng bệnh: hồi hộp, mất ngủ.
b. Tâm chủ huyết mạch
Tâm khí thúc đẩy huyết dịch trong mạch đi nuôi dỡng toàn thân. Nếu tâm khí
đầy đủ, huyết dịch vận hành không ngừng, toàn thân đợc nuôi dỡng tốt, biểu hiện
nét mặt hồng hào tơi nhuận, tâm khí giảm suốt sự cung cấp huyết dịch bị kém
dẫn đến sắc mặt xanh xao. Tâm phụ trách về tuần hàn và máu. Huyết liên quan
nhiều tạng khác nh can, tỳ, thận, nhng tâm là chính
c. Phụ (tâm bào và đản trung)
Là bộ phận bên ngoài nh tấm áo ngoài của tâm, có chức năng bảo vệ tâm
13
Câu 9: Trình bày chức năng sinh lý, bệnh lý của tạng Thận
Thận thuộc hành thuỷ, là gốc của tiên thiên (di truyền huyết thống) quan hệ
với tâm là quan hệ thuỷ hoả. Thận khai khiếu ra tai và nhị âm (tiền âm, hậu âm),
vinh nhuận ra răng, tóc; sinh can mộc, khắc tâm hoả. Tạng thận có hai phần gọi
là:
- Thận âm hay thận thuỷ, thận tinh
- Thận dơng hay thận hoả, thận khí (nhiệt năng và cơ năng của cơ thể). Thận có
các chức năng:
a.Thận chủ tàng tinh
Thận tàng giữ tinh tuý của cơ thể:
- Tinh hậu thiên do nguồn ăn uống, chất nuôi dỡng cơ thể, còn gọi là tinh
tạng phủ.
- Tinh tiên thiên còn gọi là tinh sinh dục, là hệ thống gen di truyền trong các
tế bào sinh dục.
Quá trình sinh dục và phát dục do tinh tiên thiên và hậu thiên giải quyết, liên
quan trực tiếp tới thận khí.
- Quá trình phát dục ở nữ giới tính theo số 7
7 tuổi: thận khí thịnh, răng thay, tóc mọc dài.
14 tuồi: Thiên khí thịnh, thiên quý đến, có kinh, có khả năng sinh con
49 tuổi: Thiên quý cạn, mãn kinh
- Quá trình phát dục ở nam giới tính theo số 8
8 tuổi: thận khí thực răng tóc thay.
16 tuổi: thận khí thịnh, thiên quý đến, có khả năng sinh con.
64 tuổi: thận khí cạn, râu tóc bạc, răng long, không sinh sản đợc nữa và bắt
đầu già yếu dần.
b. Thận chủ thuỷ
Thận cai quản và phân bố các thuỷ dịch trong cơ thể.
Thận khí hoá nớc, tham gia vào việc chuyển hoá nớc trong cơ thể, cùng với:
- Tỳ vận hoá thuỷ thấp
- Phế thông điều thuỷ đạo
- Tam tiêu là đờng thuỷ dịch của cơ thể
14
Thận thanh lọc nớc để đa lên phế và dồn phần trọc xuống bàng quang để bài
tiết ra ngoài
c. Thận chủ cốt tuỷ, liên quan não
Tinh sản ra tuỷ, tuỷ sinh cốt. Chứng còi xơng ở trẻ, rụng răng ở ngời lớn có
liên quan đến thận. Thận cũng luôn bổ sung tinh tuỷ cho não
Thận tinh h, trí tuệ chậm phát triển, đần độn nên phải bổ thận tinh sinh huyết,
huyết nuôi dỡng tóc nên sự thịnh suy của thận ảnh hởng đến tóc.
d. Thận chủ nạp khí
Không khí do phế hít vào đợc giữ lại ở thận gọi là sự nạp khí của thận. Nếu
thận h không nạp đợc khí làm phế khí nghịch lên gây chứng ho hen khó thở.
Phụ (Thận chủ Mệnh môn hoả)
Mệnh môn có quan hệ chặt chẽ với thận, là bộ phận rất quan trong trong cơ
thể. Thận là tạng thuộc thuỷ, chủ việc tàng tinh, tinh là nguyên âm, mệnh môn là
chỗ liên quan đến nguyên khí gọi là nguyên dơng.
Quan hệ giữa thận và mệnh môn là quan hệ âm dơng hỗ căn, thuỷ hoả tơng
tế. Mệnh môn thịnh thì cơ thể sinh trởng, phát triển tốt. Mệnh môn suy bại thì
nguyên khí khô kiệt, âm dơng ly quyết và sinh mệnh cũng kết thúc.
15
Câu 10: Trình bày khái niệm, đặc tính của nhiệt tà, thử tà trong lục dâm
1. Hoả tà (nhiệt tà)
1.1. Khái niệm: Là dơng tà, chủ khí mùa hạ. Các ngoại tà khi vào sâu trong
cơ thể đều có thể chuyển thành nhiệt tà. Nhiệt tà làm tổn hại tân dịch.
1.2. Đặc tính của nhiệt tà
- Gây sốt cao, mặt đỏ, nhiều mồ hôi, khát nớc.
- Gây chảy máu nh sốt xuất huyết, chảy máu cam
- Mụn nhọt, rôn sảy, sng lợi, loét lỡi.
2. Thử tà
2.1. Khái niệm: Thử là nắng, nóng, là dơng tà, chủ khí mùa hạ, thờng làm thơng
tổn tân dịch
2.2. Đặc tính của thử tà
- Gây sốt cao, khát nớc, mặt đỏ, tức thở
- Gây cuồng sảng, ngất, hôn mê (trúng thử)
- Bệnh thờng xảy ra vào mùa hạ, khi lao động ngoài trời nắng gắt hoặc trong
hầm lò nóng.
16
Câu 11: Trình bày khái niệm, đặc tính của Phong tà, táo tà trong lục
dâm
1. Phong tà
1.1. Khái niệm: Là dơng tà, chủ khí về mùa xuân. Phong tà là nguyên nhân
thờng gặp nhất. Phong dẫn đầu trăm bệnh và thờng kết hợp với các ngoại tà khác
1.2. Đặc điểm của phong tà:
- Tính di động, thờng xâm nhập vào phần trên của cơ thể nh đầu, gáy, vai.
- Gây bệnh nhanh và luôi bệnh cũng nhanh.
- Bệnh thờng chuyển dịch từ nơi này sang nơi khác nh phong thấp, mẩn ngứa,
mày đay.
2. Táo tà
2.1. Khái niệm: táo là khô hanh, chủ khí mùa thu, là dơng tà làm tổn hao tân
dịch.
2.2. Đặc tính táo tà
- Thờng gây bệnh tạng phế, mũi họng khô rát, ho khan
- Gây bệnh ngoài da nh khô, nẻ, bệnh vảy nến.
- Gây sốt cao, không mồ hôi, khát.
17
Câu 12: Trình bày khái niệm, đặc tính của hàn tà, thấp tà trong lục dâm
1. Hàn tà
1.1. Khái niệm: Hàn tà là âm tà, chủ khí của mùa đông. Hàn tà làm tổn hại d-
ơng khí
1.2. Đặc điểm của hàn tà
- Gây co rút, làm bế tắc lại, nh lạnh gây co cứng cơ khớp, chờm nóng đỡ đau, gặp
lạnh đau tăng.
- Hàn hay ngng trệ, hay gây đau tại chỗ: hàn xâm phạm vào cơ thể gây khí
huyết ứ trệ, không thông gây đau. nh cớc làm xung huyết gây đau
- Ngời bệnh sợ lạnh, thích ấm, nóng.
2. Thấp tà
2.1 Khái niệm: Thấp là độ ẩm trong không khí cao, là âm tà, chủ khí cuối hạ,
mùa ma lũ. Thấp tà làm tổn thơng dơng, đặc biệt là tỳ dơng (ăn kém ngon, đầy
trớng bụng).
2.2. Đặc tính của thấp tà
- Gây bệnh dai dẳng, thờng từ nửa ngời dới
- Gây cảm giác tê nặng, cử động khó, đau nhiều về buổi sáng, khi ngủ dậy, vận
động đỡ đau dần.
- Gây phù, bí tiểu tiện, lỡi bè bệu, rêu trắng dầy.
- Nớc tiểu đục, đái dỡng chấp.
18
Câu 13: Trình bày vọng chẩn trong tứ chẩn của YHCT
Vọng chẩn là quan sát bằng mắt. Nội dung vọng chẩn gồm: nhìn thần sắc,
hình thái, cử động, môi miệng, đặc biệt quan sát lỡi (thiệt chẩn).
1. Quan sát thần:
Thần thể hiện ra vẻ mặt, ánh mắt, lời nói và cử chỉ
- Thần tốt:
ý thức và tiếp xúc tốt, vẻ mặt tơi nhuận, ánh mắt linh hoạt, lời nói rõ ràng, cử
chỉ phù hợp.
- Thần yếu:
ý thức về mặt không gian, thời gian kém chính xác, tiếp xúc chậm chạp, vẻ
mặt tối, ánh mắt kém hoạt, cử chỉ không phù hợp.
- Lạc thần (loạn thần):
ánh mắt đờ đẫn hoặc sáng một cách bất thờng, ý thức không chính sác, cời
nói không phù hợp hoặc trầm lặng không chịu tiếp xúc.
- Giả thần
Bệnh tình đang rất nặng, bỗng tỉnh táo nh không có bệnh, ánh mắt sáng, ý
thức minh mẫn, trí nhớ tốt. Đây là dấu hiệu bệnh nhân sắp chết.
2. Quan sát sắc da:
Sắc đỏ do nhiệt chứng, bệnh liên quan đến tạng tâm. Nếu chỉ phớt hồng ở gò
má, môi đỏ là bình thờng hoặc âm h hoả vợng.
Sắc trắng bệch, tái nhợt là chứng h hàn do âm thịnh hoặc dơng h, phế khí h.
Sắc xanh là do khí ứ trệ, đang đau đớn, bệnh thuộc can
Sắc vàng là chứng hoàng đản, thấp nhiệt can kinh hoặc tỳ đàm nhiệt.
Sắc đen là dơng khí suy, huyết ứ hoặc thận h.
3. Quan sát lỡi (Thiệt chẩn)
Quan sát lỡi là phơng pháp đặc thù của Đông y cần chú ý 3 nội dung chính là:
- Hình lỡi:
+ To bè, có ít vết răng ở rìa lỡi là do khí h hoặc đàm thấp, thận tỳ dơng h
+ Thon nhỏ là do âm h, huyết h
+ Lỡi ngắn rụt lại hoặc lệch là đàm mê tâm khiếu
19
- Chất lỡi là tổ chức cơ của lỡi, bình thờng hồng nhuận
+ Chất lỡi nhạt, mềm là khí huyết h
+ Chất lỡi đỏ là nhiệt chứng
+ Chất lỡi hồng, có những điểm đỏ thẫm là huyết ứ.
+ Chất lỡi đỏ thẫm là bệnh nặng đã vào tâm hệ
- Rêu lỡi là chất mới đợc tạo ra, phủ trên ặt lỡi, bình thờng không có hoặc rất
mỏng
+ Màu sắc của rêu lỡi trắng mỏng bệnh thuộc biểu; rêu vàng thuộc nhệt, lý
chứng, rêu xám đen là bệnh nặng
+ Tính chất rêu lỡi: Rêu mỏng, bệnh nhẹ, bệnh ở biểu; rêu dày là bệnh hàn; -
ớt, dính, nhớt là thấp trệ.
4. Quan sát hình thể
- Ngời gầy, da khô, tóc khô, móng tay mỏng gẫy thờng là can thận âm h
- Ngời béo da thịt bủng bệu, cử động chậm chạp do âm thịnh, đàm trệ.
20
Câu 14: Trình bày hai cơng lĩnh hàn và nhiệt trong Bát cơng
Hàn và nhiệt: là hai cơng lĩnh để đánh giá tính chất của bệnh.
1. Hàn chứng
Do cảm nhiễm hàn tà hoặc do dơng h hoặc do ăn uống quá nhiều thứ sống
lạnh
Biểu hiện lâm sàng: sợ lạnh, thích ấm, miệng nhạt, không khát nớc, sắc mặt
xanh, trắng, tay chân lạnh, tiểu tiện trong, đại tiện lỏng phân không thối, chất lỡi
bệu, rêu bóng ớt, mạch trầm trì.
2. Nhiệt chứng
Do cảm nhiễm nhiệt tà hoặc do dơng thịnh hoặc ăn uống nhiều thức ăn cay
nóng, hoặc dùng nhiều thuốc ôn nhiệt
Biểu hiện lâm sàng: sốt, thích mát, mặt đỏ, mắt đỏ, chân tay nóng, tiểu tiện
ngắn và đỏ, đại tiện táo, chất lỡi đỏ, rêu lỡi vàng, khô, mạch sác.
3. Hàn nhiệt lẫn lôn
Trên ngời vừa có chứng hàn vừa có chứng nhiệt. Biểu hàn, lý nhiệt; biểu
nhiệt, lý hàn hoặc đầu nóng, chân lạnh hoặc tạng này hàn, tạng kia nhiệt.
4. Hàn nhiệt chân giả
Triệu chứng bệnh không đúng với tính chất thực của bệnh
- Chân hàn giả nhiệt: Bản chất bệnh tính là hàn nhng thể hiện ra ngoài lại là
nhiệt, nguyên nhân do âm quá mạnh bức dơng ra ngoài hoặc hàn cực sinh nhiệt.
Ví dụ: ngời bệnh thích uống nớc nóng, thích đắp chăn, ăn chất sống lạnh dễ
tiêu chảy, nớc tiểu trong - chân hàn nhng ngời gầy da nóng, má đỏ, môi khô, bứt
rứt, có khi rêu lỡi vàng, mạch hoạt sác (giả nhiệt).
Thờng gặp ở bệnh nhân cơ thể suy nhợc hoặc bẩm thu dơng h.
- Chân nhiệt giả hàn:
Thực chất bệnh là nhiệt nhng biểu hiện lâm sàng có những triệu chứng thuộc
hàn.
Ví dụ: bệnh nhân sốt cao, khát nớc, tiểu vàng, táo bón, mạch trầm sác (thực
nhiệt) nhng chân tay lạnh, rét run (Giả hàn). Thờng gặp ở bệnh nhân sốt nhiễm
khuẩn. Đây là tình trạng nhiệt cực sinh hàn nhiệt quyết.
21
Câu 15: Trình bày pháp Hãn trong Bát pháp
1. Định nghĩa: Hãn pháp là dùng các thuốc cho ra mồ hôi tạo thành bài thuốc
để đa tà khí ra ngoài, chỉ dùng khi bệnh còn ở biểu không cho truyền bệnh vào
trong (lý).
2. ứng dụng lâm sàng: Dùng hãn pháp để chữa các bệnh sau:
a. Ngoại cảm phong hàn
- Cảm mạo phong hàn: sợ rét, nóng ít, miệng không khát, rêu lỡi trắng, mạch
phù. Dùng các thuốc tân ôn giải biểu nh quế chi, tía tô, gừng Trong chứng
cảm mạo phong hàn có hai loại: có mồ hôi, mạch phù nhợc gọi là biểu h, dùng
bài Quế chi thang; Không có mồ hôi, mạch phù khẩn gọi là biểu thực. Dùng bài
Ma hoàng thang.
- Các bệnh đau dây thần kinh ngoại biên, co cứng các cơ do lạnh: đau vai
gáy, đau lng, liệt dây VII ngoại biên
- Dị ứng nổi ban do lạnh, viêm mũi dị ứng
b. Ngoại cảm phong nhiệt
- Cảm mạo có sốt, giai đoạn đầu viêm long khởi phát của các bệnh truyền
nhiễm (phần vệ của ôn bệnh) có các triệu chứng: sốt nhiều, sợ lạnh ít, khát, rêu l-
ỡi vàng, mạch phù sác. Dùng các thuốc tân lơng giải biểu nh Bạc hà, Lá dâu, Cúc
hoa, Rễ sắn dây các bài thuốc nh Ngân kiều tán.
- Viêm màng tiếp hợp cấp theo mùa, siêu vi trùng
c. Ngoại cảm phong thấp
Viêm khớp dạng thấp, viêm khớp cấp, đau dây thần kinh ngoại biên. Dùng
các thuốc phát tán phong thấp nh Hy thiêm, Ké đầu ngựa, Thổ phục linh, Thiên
niên kiện
d. Bệnh phong thuỷ
Viêm cầu thận cấp, dị ứng do lạnh, có hiện tợng phù từ lng trở lên kèm theo
sốt, sợ lạnh, suyễn, viêm họng Thờng dùng bài Việt tỳ thang.
e. Bệnh sởi lúc cha mọc ban thờng dùng các vị thuốc nh Bạc hà, Kinh giới, Lá
dâu để thúc mọc ban.
3. Chú ý
22
- Không đợc dùng phép hãn khi ỉa chảy, nôn, mất nớc
- Mùa hè không nên cho ra mồ hôi nhiều, sợ mất nớc gây truỵ mạch.
- Khi bệnh xuất hiện ở biểu và lý cùng một lúc thì vừa dùng phép phát hãn để
giải biểu vừa dùng phép chữa bệnh ở lý. Nh âm h vừa có biểu chứng thì vừa bổ
âm vừa giải biểu.
23