Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lý Luận Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.83 KB, 19 trang )

A. Thay lời nhập đề:

Lênin là ngời mác xít đầu tiên đa có công nghiên cứu sâu sắc về chủ
gnhĩa t bản nhà nớc trong các tác phẩm của mình, xây dựng nên những nền
tảng lý luận của T bản chủ nghĩa (CNTB) nhà nớc trong điều kiện chuyên
chính vô sản và đac áp dung những lý luận này vào nớc Nga sau thời kỳ
Cộng sản thời chiến. Các nớc dân chủ nhân dân trớc đây, trong đó có nớc ta,
đều đã vận dụng những lý luận này vào công cuộc cải tạo Xã hội chủ nghĩa
(XHCN). Cùng với thời gian, lý luận này dờng nh bị bỏ quên, đặc biệt từ
sau khi các nớc Dân chủ nhân dân tuyên bố hoàn thành công cuộc cải tạo
XHCN và bắt đầu sự nghiệp xây dựng CNXH. Khi cuộc khủng hoảng
CNXH thế giới nổ ra và tiếp đó là sự tan rã của các nớc XHCN Đông Âu và
đặc biệt là Liên xô đã buộc những ngời mác xít phải nhận thức lại cho đúng
những di sản của Mác và Lênin, trong đó có di sản lý luận của Lênin về CNTB
nhà nớc.
Thế kỷ XX là thế kỷ có nhiều biến động sâu sắc , thế kỷ chứng kiến
những bớc phát triển cha từng thấy trong lịch sử loài ngời. Có thể nói rằng,
trong thế kỷ này, những sự thay đổi căn bản bộ mặt của thế giới nhằm giải
phóng xã hội,giải phóng xã hội,giải phóng con ngời và tiến tới xây dựng xã
hội mới theo những mục tiêu và lý tởng của V.I.Lê nin vĩ đại.
V.I.Lênin là ngời kế tục sự nghiệp của Mac và Ănghen, phát triển toàn
diện chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới của CNTB hiện đại. Đối với Mác
và chủ nghĩa Mác , Lênin nói: Chúng ta hoàn yòan đứng trên cơ sở lý luận
của Mác: lý luận đầu tiên của chủ nghĩa xã hội không tởng thành khoa học, lý
luận đó đã dựng lên những cơ sở vững cắc cho khoa học ấy và vạch rõ con đờng mà chúng ta cần phải theo
Ngày nay, khi công cuộc đổi mới đợc
triển khai ngày càng rộng, khi quan nệm về chủ nghĩa xã hội nói chung, về
sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng đang đợc bổ xung hoàn thiện, ngời
ta càng nhận thấy ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng lý luận của Lênin về
CNTB nhà nớc. Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu những lý luận của Lênin
về CNTB nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận dụng lý luận


đó vào tình hình nớc ta.
B. Phần nội dung:
I. lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc của lênin và thực tiễn chủ
nghĩa
t bản nhà nớc dới thời lênin:

Có nhiều cách lý giải khác nhau về cùng một vấn đề CNTB nhà nớc, là
điều dễ hiểu. ở đây chí ít là do hai nguyên nhân: Một là, nh Lênin nói, đó là


một khái niệm mới, bất ngờ ngay cả đối với bản thân Lênin, vì thế nh
Lênin nói: Chúng ta phải tự tìm ra lối thoát. Lý luận về vấn đề này dợc
Lênin trình bày rải rác ở rất nhiều tác phẩm, trong những điều kiện kinh tế,
chính trị khác nhau, khi nhấn mạnh điều này, khi nhấn mạnh điều khác, có
lúc nói thế này, về sau lại có sự điều chỉnh lại nhằm thuyết phục những ngời
cùng thời. Lênin cũng đã áp dụng lý thuyết của mình vào thực tiễn nớc Nga
nhng cha kịp tổng kết thành một hệ thống lý luận tơng đối hoàn chỉnh. Có
thể nói , lý luận về CNTB nhà nớc của Lênin cũng nằm trong bối cảnh đang
bổ xung, hoàn thiện quan niệm về CNXH. Do vậy cần có quá trình hoạt
động cần mẫn của t duy để tìm ra bản chất thực sự của CNTB nhà nớc.
Trong quá trình tìm kiếm ấy ắt không tránh khỏi những cách hiểu khác
nhau. Hai là do quan niệm giáo điều về CNXH, do sự nhận thức cha thấu
đáo lý luận của Lênin về CNTB nhà nớc, cho nên đã có sự xem nhẹ lý luận
này trong việc vận dụng vào thực tiễn.
Ngày nay, khi công cuộc đổi mới đợc triển khai ngày càng rộng, khi quan
niệm về CNXH nói chung, về sự quá độ lên CNXH nói riêng đang đợc bổ
xung hoàn thiện, ngời ta càng nhận thấy ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng của
CNTB nhà nớc.
Để góp phần vào sự nhận thức khoa học lý luận về CNTb nhà nớc của
Lênin, có lẽ phơng pháp đáng tin cậy là nghiên cứu nó trong quá trình lịch

sử hình thành và gắn với điều kiện lích sử cụ thể của nó.
1. Chúng ta hiểu Thứ CNTB hết sức bất ngờ Một sự cứu nguy
trong quan niệm của Lênin là nh thế nào?
Có quan niệm của prêôbragiexnki cho rằng:CNTB nhà nớc là CNTB,
và ta có thể cần hiểu nh thế thôi. Lênin đã thuyết phục rằng, đó là cách
hiểu kinh viện,là một sai lầm vì rơi vào cái bệnh trí thức chủ nghĩa tự do.
Lênin nhấn mạnh rằng,CNTB nhà nớc ở trong một nớc mà chính quyền
thuộc về t bản và CNTB nhà nớc ở trong một nhà nớc vô sản, đó là hai khái
niệm khác nhau. Nó là một khái niệm mới, một hiện tợng mới mà ở thời
Lênin không có một quyển sách nào nói đến. Ngay đến Mác cũng không
viết một lời nào về vấn đề đó. Vì thế ngày nay chúng ta phải tự tìm lối
thoát. Lênin còn chỉ rõ, CNTB nhà nớc trong điều kiện nhà nớc vô sản
không những chỉ là một hiện tợng mới mà còn là một điều hết sức bất
ngờ. Đó là vì: Không ai ngờ rằng giai cấp vô sản lại nắm chính quyền ở
một nớc chậm tiến nhất và do đó cái hi vọng có thể tổ chức một nền sản
xuất lớn và phân phối trực tiếp cho nông dân vì điều kiện văn hoá không


cho phép đã trở thành điều không tởng. Điều đó buộc những ngời cộng sản
Nga phải lùi bớc , phải viện đến CNTB nhà nớc
CNTB nhà nớc là một sự cứu nguy đối cơi chúng ta mặc dù nó là
cái mà ngời ta vẫn cho là quái đản và không tốt. Bằng nhiều luận cứ
Lênin đã đi tới sự khẳng định rằng CNTB nhà nớc dới chính quyền Xô Viết
thời ấy là điều cần thiết và có lợi, chẳng những không đáng sợ mà còn
đáng mong đợi.
2. Chủ nghĩa cộng sản thời chiến và thực chất chính sách kinh tế mới:
Khi cách mạng tháng Mời vừa thành công thì chính quyền Xô Viết Nga
phải đơng đầu với cuộc nội chiến và cuộc can thiệp vũ trang của chủ nghĩa
đế quốc thế giới. Đứng trớc nguy cơ một mất một còn, chính quyền Xô viết
tìm mọi cách để tập trung đợc mọi lực lợng để đánh bại những lực lợng thù

địch bên trong và bên ngoài. Chính sách cộng sản thời chiến đời trong
hoàn cảnh ấy. Đó là chính sách kinh tế của nhà nớc Xô viết nhằm huy động
mọi tài nguyên trong nớc cho nhu cầu tiền tuyến trong điều kiện nền kinh tế
bị tàn phá sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất Trong thời gian nội chiến
và nớc ngoài can thiệp bằng vũ trang, chính quyền Xô viết ngoai việc cuốc
hữu hoá nền công nghiệp qui mô lớn, còn nắm trong tay nền công nghiệp
hạng vừa và một phần công nghiệp hạng nhỏ. Việc quản lý toàn bộ nền
công nghiệp đều tập trung ở cấc cơ quan trung ơng, việc cung cấp nguyên
liệu, thiết bị, vật liệu cho xí nghiệp cũng nh phân phối sản phẩm đầu đợc
tiến hành theo phiếu của cấc cơ quan quản lý trung ơng, không trả bằng tiền
và cũng không thực hiện hạch toán kinh tế. Để cung cấp lơng thực cho quân
đội và công nhân, Nhà nớc thi hành chế độ trng thu lơng thực thừa. Nông
dân phải nộp cho nhà nớc toàn bộ số lơng thực thừa. Nguồn hàng của nhà nớc những năm đó cực kì thiếu thốn, nông thôn hầu nh không nhận đợc hàng
công nghiệp. Nhà nớc phải thi hành độc quyền mua, bán lơng thực, cấm t
nhân buôn bán lơng thực và các vật phẩm cần thiết nhất. ở thành thị vật
phẩm tiêu dùng phân phối theo phiếu với điều kiện u tiên cung cấp cho
công nhân và căn cứ có tính chất quan trọng và nặng nhọc của công tác. Thi
hành độ nghĩa vụ lao động phổ biến đối với tất cả mọi ngời có năng lực lao
động. Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo thắng lợi của cuộc nội chiến. Thắng lợi này của chính sách
vào thời ấy là do dựa trên cơ sở khối liên minh quân sự và chính trị của giai
cấp công nhân và nông dân trong cuộc đấu trang chống quân bạch vệ và
bọn can thiệp nớc ngoài.


Nhng sau khi đập tan bọn vũ trang can thiệp và kết thúc nội chiến, tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội nớc Nga rất bi đát. Đất nớc lâm vào cuộc
khủng hoảng toàn diện trầm trọng. Ra khỏi chiến tranh, nớc Nga đợc Lênin
ví nh một ngời bị đánh gần chết. Trong bẩy năm trời nó bị đánh khắp
mình mẩy, và may mà nó vẫn có thể trống nạng mà đi đợc . Đáng chú ý là

khối liên minh công nông: Giai cấp công nhân những ngời đã chịu đựng
những hi sinh cha từng thấy, cũng nh quần chúng nông dân đã bị kiết sức
gần giống nh tình trạng hoàn toàn mất khả năng lao động. Tình hình đó đã
làm nảy sinh những bất bình, những vụ bạo loạn trong một số quần chúng
công, nông, binh. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc Nga Xô viết xảy ra trờng
hợp đại đa số quần chúng nhân dân có tâm trạng chống lai chính quyền Xô
viết theo bản năng. Nếu không tìm đợc lối thoat ra khỏi tình hình thì chính
quyền Xô viết có nguy cơ bị tan vỡ.
Nguyên nhân do đâu? thì ngời ta hay gán cho sự tàn phá của chiến
tranh và chính sách cộng sản thời chiến. Tất nhiên phải kể đến nguyên nhân
tàn phá của chiến tranh. Nhng thái độ với chính sách cộng sản thời chiến
nh vậy là không đúng. Khách quan mà xem xét thì, chính sách cộng sản
thời chiến thực sự đã có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chính quyền
Xô viết. Là nớc XHCN đầu tiên, sống trong vòng vây của CNTB, chiến
tranh và nội chiến kéo dài, mọi mặt đời sống kinh tế trong nớc rất khó khăn,
bi đát,lúc đó chính quyềnXô viết không có khả năng nào khác hơn là lập
tức thi hành đến mức tối đa chế độ độc quyền, trng thu tất cả lơng thực
thừa, thậm chí không bồi thờng. Nhng sai lầm ở đây là đã kéo dài cái đợc
gọi là u điểm ra quá giới hạn cần thiết của nó và vì thế nó trởi thành một
khuyết điểm. Nguyên nhân của sự kéo dài đó chính là do quan niệm ấu trĩ
về thời kì quá độ lên CNXH, về CNXH- do cha có kinh nghiệm thực tế của
một nớc đầu tiên đã mở cuộc đôt phá vĩ đại vào tơng lai. Công lao to lớn
của Lênin chính là đã nhận ra sự ấu trĩ ấy và đã phát triển ngay lý luận của
Mác khi cách mạng XHCN mới dành đợc thắng lợi chỉ trong một thời gian
rất ngắn. Lênin đã nhận xét sai lầm ấy là chủ nghĩa cộng sản ở nớc ta quá
vội vàng, thẳng tuột, không đợc chuẩn bị. Lênin đã phân tích cụ thể rằng,
khi đặt công tác xây dựng kinh tế lên hàng đầu những ngời cộng sản Nga
chỉ đứng trên một góc độ mà nhìn, nghĩa là dịch chuyển thẳng lên CNXH
không qua cái thời kì mở đầu mà Lênin gọi là để làm cho nền kinh tế cũ
thích ứng với nền kinh tế XHCN. Với quan điểm đó, những ngời cộng sản

tởng rằng, sau khi thiết lập chế độ sản xuất quốc doanh và chế độ nhà nớc


phân phối là đã bắt đầu một chế độ kinh tế mới, khác với chế độ trớc. Và
cho rằng hai chế độ : chế độ sản xuất, phân phối quốc doanh và chế độ sản
xuất phân phối t doanh- sẽ đấu tranh với nhau trong những điều kiện khiến
chính quyền Xô viết có thể thiết lập đợc chế độ sản xuất và phân phối quốc
doanh bằng cách lấn dần từng bớc chế độ đối địch.
Điều đặc biệt cần lu ý trong phát triển kinh tế chúng ta tuyệt nhiên
không nêu ra vấn đề: nền kinh tế sẽ có quan hệ nh thế nào với thị trờng, với
mậu dịch. Nhng đến mùa xuân năm 1921 mới rõ sự thất bại trong cái ý
định dùng phơng pháp sung phong, nghĩa là dùng con đờng ngắn nhất,
nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện việc sản xuất và phân phối theo
nguyên tắc XHCN. Cũng từ mùa xuân đó, tình hình chính trị đã cho thấy,
trong một số vấn đề kinh tế, cần phải rút luivề những vị trí của CNTB nhà
nớc, cần phải chuyển từ xung phong sang bao vây. Sự chuyển đổi ấy đợc đánh sấu bằng chính sách kinh tế mới. Trong sự chuyển đổi này đã
xuất hện it, nhiều tâm trạng chán nảnvà làm nhụt chí đấu tranh. Nhng Lênin
khẳng định , sẽ không bao giờ học đợc cách giải quyết những nhiệm vụ của
mình bằng những phơng pháp mới, nếu nh kinh nghiệm ngày hôm qua đã
không mởi mắt cho chúng ta thấy những sai lầm của những phơng pháp cũ.
Sau cuộc thí nghiệm trực tiếp xây dng CNXH trong những điều kiện
khó khăn cha từng thấy, trong điều kiện nội chiến, trong điều kiện giai cấp
t sản buộc nớc Nga Xô viết phải tiến hành cuộc đấu tranh ác liệt, thì đến
mùa xuân năm 1921, những ngời cộng sản Nga đã nhận thấy rõ cha nên xây
dựng trực tếp CNXH, mà trong nhiều lĩnh vực kinh tế cần phải lùi về CNTB
nhà nớc, từ bỏ biện pháp tấn công chính diện và bắt đầu cuộc bao vây lâu
dài, không thích thú , khó khăn và gian khổ. Sai lầm của quan điểm và phơng pháp cũ đã dẫn tới chỗ, chính sách kinh tế lâm vào tình trạng phía thợng tầngcủa nó, bị tách rời khỏi cơ sở và không dẫn đến việc phát triển lực
lợng sản xuất, điều này mà cơng lĩnh lúc đó coi là nhiệm vụ cơ bản và bức
thiết nhất.
3. Thực chất của chính sách kinh tế mới :

Toàn bộ nội dung chính sách kinh tế mới có thể đợc khái quát thành
chính sách phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, đặc biệt đối với một nớc
tiểu nông quá độ lên CNXH . Trong dàn ý dự thảo huấn thị của hội đồng
lao động quốc phòng, năm 1921 Lênin viết thực chất của chính sách kinh
tế mới là phát triển đến mức tối đa lực lợng sản xuất, cải thiện tình cảnh của
công nhân và nông dân, sử dụng t bản t nhân và hớng nó vào con đờng


CNTB nhà nớc, ủng hộ toàn diện sáng kiến của địa phơng, đấu tranh chống
chủ nghĩa quan liêu và tác phong lề mề. Nó chứa đựng tinh thần huy động
mọi tiềm năng bên trong và bên ngoài để phục vụ cho nghiệm vụ cơ bản ấy,
tạo ra động lực sản xuất cho nông dân và những ngời lao động khác, làm
sao kết hợp đợc với lợi ích t nhân và lợi của nhà nớc, làm cho lợi ích t nhân
phục tùng lợi ích chung: Đó là chính sách củng cố khối liên minh công
nông nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản trên cơ sở những mối
quan hệ mới, duy nhất, tức là những mối quan hệ thông qua các hoạt động kinh
tế.
Nhng thực chất của sách kinh tế mới là gì? Có thể nói gọn ở hai điểm :
Một là: Nhà nớc vô sản cho phép những ngời sản xuất nhỏ đợc tự do buôn
bán
Hai là : Đối với những t liệu sản xuất của đại t bản, nhà nớc vô sản áp
dụng một nguyên tắc của chủ nghĩa t bản nhà nớc.
Lênin nói rõ thêm: Việc trao đổi hàng hoá, đợc coi là đòn chủ yếu của
chính sách kinh tế mới, đợc đặt lên bảng đầu. Chính sách kinh tế mới nói
chung, CNTB nhà nớc nói riêng ra đời là xuất phát từ điều kiện thực tế và
sự tất yếu do hoàn cảnh thực tế đề ra.
Trớc năm 1917, nớc Nga sa hoàng tuy đã có CNTB nhng mới phát triển
ở trình độ trung bình.
Điều kiện thực tế nớc Nga khi giai cấp vô sản vừa dành đợc chính
quyền là nớc chậm tiến nhất ở châu âu, cho nên nớc Nga Xô viết mới chỉ có

nguyện vọng kiên quyết tiến lên con đờng CNXH, mà cha có nền móng của
nó.
Vậy làm thế nào để thực hiện đợc CNXH ở một nớc mà tiểu nông
chiếm tuyệt đại dân c? Trong một nớc nh vậy, theo Lênin, cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi triệt để với hai điểu kiện
Điều kiện thứ nhất là có sự ủng hộ kịp thời của cách mạng XHCN ở
một nớc hay một số nớc tiên tiến. Về điều kiện này, theo Lênin, tuy đã làm
nhiều hơn trớc để có đợc điều kện ấy, song cho đến lúc ấy vẫn còn cha đủđể
cho điều kiện ấy trở thành sự thật đợc.
Điều kiện thứ hai là sự thoả thuận giữa giai cấp vô sản đang thực hiện
chuyên chính của mình hoặc đang nắm chính quyền nhà nớc với đại đa số
nông dân. Phải thoả thuận với nông dân vì lợi ích của hai giai cấp, mà hai
giai cấp đó có sự khác nhau sâu xa. Theo Lêninngwời tiểu nông chừng
nào còn là tiểu nông thì họ không a tất cả những gì mà ngời công nhân


muốn. Nhng vẫn phải thoả thuận đợc với nông dânthì mới duy trì đợc chính
quyền của giai cấp công nhân, mới xây dựng đợc CNXH. Mà khi đã nói tới
thoả thuận thì phải nói tới sự nhợng bộ lẫ nhau, vì thế theo Lêni, thoả
thuận là một khái niệm rất rộng, nó bao hàm cả một loạt biện pháp và bớc
quá độ. Lênin khẳng định: Chừng nào cách mạng cha nổ ra ở các nớc
khác, thì chỉ có thoả thuận với nông dân mới có thể cứu vãn đợc cuộc cách
mạng XHCN. Đó là lý do phải lùi về CNTB nhà nớc.
Sự thoả thuận giũa hai giai cấp này sau khi kết thúc nội chiến đã trở nên
không vững chắcvì nông dân không hài lòng với hình thức quan hệ hiện có,
không muốn có hình thức quan hệ ấy nữa và không muốn tiếp tục sống mãi
nh thế. Do đó phải thiết lập mối quan hệ mới thông qua các hoat động kinh
tế, và phải thoả mãn đợc nhữnh yêu cầu của nông dân. Nhng thoả mãn
những yêu cầu của nông dân nghĩa là thế nào? Tìm đâu ra cách thoả mãn
những yêu cầu của nông dân? Dĩ nhiên là tìm ngay trong bản thân những

yêu cầu của nông dân. Về thực chất, có thể thoả mãn tiểu nông băng hai
việc: Thứ nhất, phải có sự tự do trao đổi nhất địng; Thứ hai, phải kiếm ra
hàng hoá và lơng thực. Nếu không có gì để trao đổi, mà buôn bán thì tự do
trao đổi và tự do buôn bán chỉ là mảnh giấy lộn. Muốn chấm dứt tình trạng
thiếu hàng hoá thì phải khôi phục đợc công nghiệp. Nhng trong điều kiện nớc Nga thì đó không thể nghĩ tới khôi phục công nghiệp khi không đảm bảo
ung ứng mức tối thiểu về lơng thực và nhiên liệu. Lối thoát duy nhất để ra
khỏi sự bế tắc này trớc mắt là phải phát triển nông nghiệp, cải thiện đời
sống nông dân. Với quan điểm này Lênin đã từng bị phê phán là chủ nghĩa
cơ hội. Lênin phải thuyết phục mọi ngời rằng, mặc dù công nhân cũng khổ,
bị tha hoá nhng để giải quyết tình trạng này phải giúp nông dân bằng bất
cứ giá nào để tăng nhanh nông sản phẩm.
Chính sách tự do trao đổi nhằm kiểm ra hàng hoácăn cứ vào tâm lý
của ngời tiêu dùng. Theo Lênin, chừng nào tiểu nông còn là tiểu nông thì
ngời đó còn cần đợc một sự kích thích, một sự thúc đẩy, một sự cổ vũ thích
hợp với cơ sở kinh tế của ngời đó, tức là thích hợp với một nền kinh tế cá
thể qui mô nhỏ. Nhờ chính sách tự do buôn bán mà kích thích nông dân. Vì
lợi ích bản thân mà tạo ra nhiều nông sản hàng hoá. Điều chủ yếu là
phảđem lại cho ngời tiểu nông một vài khuyến khích, kích thích, một sự
thúc đẩy trong hoạt động kinh doanh của họ bằng một tổ chức kinh tế thích
ứng với nền kinh tế của trung nông. Cụ thể là nớc chỉ thu của nông dân một
số thuế nhất định và ấn định trớc số thuế đó. Thực tế đã chứng minh điều đó


là đúng, rằng chính sách tự do buôn bán là sự thoả thuận với nông dân một
cách thực tế, khéo léo, khôn ngoan, và mềm dẻo.
Trớc hết, tự do traop đổi, tự do buôn bán, mà tự do buôn bán theo quan
niệm của Lênin thời đó- tức là lùi lại CNTB nhà nớc. Thứ trao đổi hàng hoá
đó không thể không dẫn đến chỗ phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá ra
thành kẻ sở hữu t bảnvà ngời sở hữu sức lao động, nghĩa là khôi phục lại
chế độ TBCN. Cho nên sự phát trển trao đổi t nhân, tức là phát triển CNTB,

một sự phát triển không thể tránh khỏi khi có hàng triệu ngời sản xuât nhỏ.
Lênin chỉ rõ, tự do buôn bán là khôi phục CNTB trên một mức độ lớn là
tự do của CNTB. Với chính sách kinh tế mới, CNTB sẽ nảy nở ở những nơi
mà trớc đây, chúng không thê nảy nở đợc. từ đó thấy đợc sự cần thiết phải
dung nạp CNTB, vì nó cần cho đông đảo quần chúng nông dân và cho t
bản t nhân là ngời buôn bán để thoả mãn đợc nhu cầu của nông dân. Vì thế,
cần phải tổ chức công việc nh thế nàodể cho tiến trình bình thờng của nền
kinh tế TBCNvà của việc lu thông TBCN có thể có đợc, vì điều đó cần thiết
cho nhân dân, ở đây đã diễn ra một điều mà chính Lênin cũng phải nói
hình nh là ngợc đời: CNTB t nhân lại đóng vai trò trợ thủ cho CNXH, có
thể sử dụng CNTB t nhânđể xúc tiến CNXH. Nhng muốn không thay đổi
bản chất của mình, nhà nớc vô sản chỉ có thể thừa nhận cho CNTB đợc
phát triển trong một chừng mực nào đó và chỉ với điều kiện là thơng nghiệp
t nhânvà t bản t nhân phải phục tùng sự điều tiết của nhà nớc, phải tìm cách
hớng chúng vào con đờng của CNTB nhà nớcbằng một tổ chức của nhà nớc
và những biện pháp có tính chất của nhà nớc từ bên trên.
Nh vậy, trong điều kiện nhà nớc vô sản, tự do trao đổi, tự do mua bán
tất nhiên dẫn đến phục hồi CNTB dới hình thức chủ yếu là CNTB nhà nớc.
Trong điều kiện một nớc mà CNTB tiểu t sản chiếm u thế, hàng hoá chỉ
có thể có đợc từ nông dân, từ nông nghiệp. Và nh vậy chỉ có nông sản hàng
hoá này trao đổi với nông sản hàng hoá khác, điều đó sẽ không kích thích
nông dân, nông nghiẹp phát triển. Phải có những hang hoá mà nông dân
cần. Mà muốn có những hàng hoá đó phải dựa vào sự phát triển công
nghiệp và thủ công nghiệp. Nhng trong một nớc bị tàn phá kiệt quệ sau 7
năm chiến tranh, tuyệt đại đa số nhân dân là nông dân cũng bị phá sản, sẽ
không giải quyết đợc ngay vấn đề này, nếu không có sự giúp đỡ của t
bản Lênin nói rõ, điều đó, chúng ta không thể tự mình làm đợc, nếu
không có sự giúp đỡ của t bản nớc ngoài. Ngời nào không chìm đắm trong
ảo tởng mà nhìn vào thực tế, thì phải hiểu rõ điều đó. Theo Lênin cần phải



du nhập CNTB từ bên ngoài bằng những hợp đồng buôn bánvới các nớc t
bản lớn, bằng chính sách tô nhợng, tóm lại bằng những hình thức khác nhau
của CNTB nhà nớc.
4. Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong nhà nớc vô sản: ý nghĩa, hình thức và hiệu
quả:
Từ sự phân tích điều kiện thực tế nớc Nga Xô Viết, Lênin đã đi đến kết
luận: thứ CNTB ấy là có lợi và cần thiết, là điều đáng mong đợi. Lênin
đã luận cứ nh thế nào về cái có lợi này?
a. Trớc hết theo Lênin, cần phải nhận thức rõ, thực hành CNTB nhà nớc
sẽ có lợi cho ai? ở đây cần phải là chính sách độc thoại, cửa quyền.
Bản thân CNTB nhà nớc chính là sự kết hợp, liên hợp, phối hợp Nhà nớc
Xô viết, nền chuyên chính vô sản, với CNTB. Và đơng nhiên sẽ không có
CNTB nhà nớc, nếu không có những điều kiện cho nó, điều kiện ấy theo
Lênin, chính là những cống vật. Trong điều kiện trên thế giới chỉ có một
chính quyền Xô Viết, xung quanh là cả một hệ thống các nớc t bản, muốn
tồn tại, chính quyền Xô Viết không thể bỏ qua sự thật ấy. Hoặc là chiến
thắng toàn bộ giai cấp t sản ngay lập tức, hoặc phải nộp cống vật.
Khi thực hiện tô nhợng, một hình thức của CNTB nhà nớc, rõ ràng nhà
t bản thu đợc lợi nhuận không phải thông thờng mà là bất thờng, siêu
ngạch hoặc có đợc loại nguyên liệu mà họ không tìm đợc hoặc khó tìm đợc bằng cách khác. Điều này rất có ý nghĩa thực tiễnvà đặc biệt có ý nghĩa
đối với nớc ta hiện nay khi thực hành CNTB nhà nớc. Nhà t bản đợc lập
lại đợc du nhập không phải vì lợi ích củng cố chính quyền Xô viết, mà
vì lợi ích cá nhân của họ. Chính Lênin còn dự kiến có khả sự phân chia lợi
ích đó thoạt đầu có lợi nhiều cho các nhà t bản dới hình thức trả giá cho
sự lạc hậu, cho sự kém cỏi của mình. Nhng không có cách nào khác, mà là
điều cần học. phải học cách phân chia lợi ích theo sức mạnh kinh tế kỹ
thuật. Phải trả giá, phải có một vài hi sinh, nhng cái giá ấy là bao nhiêu?
Một thiên tài nh Lênin, vấn đề này cũng chỉ có thể trả lời mức độ là bao
nhiêu, kinh nghiệm và thực tiễn sẽ chứng tỏ. Vấn dề là không che giấu sự

thật: Phải nộp cống vật. Nhng đối với nhà nớc vô sảnthì sự dung nạp và
du nhập CNTBsẽ mang lai lợi ích cơ bản và lâu dài.
Sự phát triển của CNTB do nhà nớc vô sản kiểm soát và điều tiết có thể
đẩy nhanh sự phát triển ngay tức khắc nền công nghiệp. Nhờ vậy tăng
nhanh lực lợng sản xuất trong công nghiệp mà ổn định xã hội, thoat khỏi
khủng hoảng, thoat khỏi tình trạng tín nghiệm của nông dân với chính


quyền Xô viết, khắc phục yình trạng chộm cắp của công nặng nềvà nạn đầu
cơ nhỏ ln tràn (nạn này nguy hiểm nhất) . Nói về tầm quan trọng của vấn
đề này, Lênin chỉ ra rằng chính quyền vô sản có giúp đỡ cho sự phát triển
đó đợc hay không, hay là bọn t bản sẽ chinh phục đợc tầng lớp tiểu nông,
đó là điều quyết định kết cục cuộc đấu tranh giữa t bản vàvô sản. Đó là kinh
nghiệm của mấy mơi cuộc cách mạng trớc đây.
Bằng sự du nhập CNTB từ bên ngoài mà tăng nhanh lực lợng sản
xuất, tăng lên ngay hoặc trong một thời gian ngắn. Ơtrong nớc có xí nghiệp,
hầm mỏ, khu rừng, nhng do thiếu máy móc, lơng thực, phơng tiện vận tải,
cho nên không thể khai thác đợc. Vì thế mà thành phần tểu t hữu tăng lên
về mọi mặt: Kinh tế nông dân ở vùng xung quanh bị suy yếu, các lực lợng
sản xuất nông nghiệp bị lung lay. Nếu du nhập đợc CNTB thì có thể cải
thiện đợc nhanh chóng tình trạng sản xuất, đời sống của công nhân và nông
dân, nền đại công nghiệp Xô viết đợc khôi phuc. Đó là cái lợi cơ bản, cấp
thiết nhất của giai cấp vô sản khi mới giành đợc chính quyền.
CNTB nhà nớc là công cụ để liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, khắc phục tình
trạng phân tán và đấu tranh chống tính tự phát tiểu t sản và TBCN.
Vì công nghiệp lớn cha đợc khôi phục, các cơ sở kinh tế nhỏ không đợc
sự giúp đỡ hẫ trợ của công nghiệplớn, chúng không bị sức hút nào cả, nền
kinh tế nhỏ vẫn tồn tại một cách độc lập trong CNXH. Trong điều kiện ấy,
CNTB nhà nớc sẽ là sự liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, bởi vì CNTB là xu hớng và kết quả phát triển tự phát của nền sản xuất nhỏ: Với ý nghĩa ấy thì
t bản làm cho sản xuất nhỏ liên hợp lại, t bản sinh ra từ nền sản xuất nhỏ.

Xét về trình độ phát triển thì CNTB nhà nớc về kinh tế cao hơn rất nhiều so
với nền kinh tế tiểu nông. Nếu phát triển đợc CNTB nhà nớc thì chính
quyền Xôviết sẽ tăng cờng đuợcnền đại sản xuất đối lậpvới nền sản xuất lạc
hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, có tăng
thêm sản phẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp, củng cố đợc những
quan hệ kinh tế do nhà nớc điều chỉnh, đối lập với những quan hệ kinh tế
tiểu t sản vô chính phủ. CNTB nhà nớc , vì lẽ ấy, trở thành công cụ để đấu
tranh chống tính tự phát TBCN, tính tự phát tiểu t sản, chống tệ đầu cơ, đợc
coi là kẻ thù chính của CNXH. Lênin đã bắc bỏ luận điểm cho rằng cuộc
đấu tranh diễn ra chủ yếulà giữa CNTB nhà nớc với CNXH. Theo Lênin
chính giai cấp tiểu t sản cộng với CNTB t nhân cùng đấu tranh chống lại cả
CNTB nhà nớc lẫn CNXH. Nó chống lại bất cứ sự can thiệp, kiểm kê và
kiểm soát nào của nhà nớc, dù là CNTB nhà nớc hay CNXH. Không hiểu đợc vấn đề này thì sẽ gây ra nhiều sai lầm về kinh tế.


CNTB nhà nớc là một bớc tiến lớn, nhờ nó mà chiến thắng đợc tình
trạng hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế, hiện tợng lỏng lẻo, những tập
quán, những thói quen, địa vị kinh tế của giai cấp ấylà cái quan trọng hơn
hết. Bởi vì, việc để tình trạng vô chính phủ của những kẻ tiểu t hữu tiếp tục
tồn tại là một mối nguy hại lớn nhất, đáng sợ nhất, nó sẽ đa đất nớc đến chỗ
diệt vong. Cũng vì thế CNTB nhà nớc sẽ đa nớc Nga lên CNXH bằng con đờng chắc chắn nhất. Nếu khôi phục đợc tình trạng này thì tất cả những con
chủ bài đều nằm trong tay công nhân và sẽ đảm bảo cho CNXH đợc củng
cố
CNTB nhà nớc còn là công cụ để khắc phục đợc kẻ thù chính trong nội
bộ đất nớc, kẻ thù của các biện pháp kinh tế của chính quyền Xô viết. Đó
là bọn đầu cơ, bọn gian thơng, bọn phá hoại độc quyền của nhà nớc . Lênin
nói rằng không thể giải quyết vấn đề này bằng biện pháp sử bắn hoặc
những lời tuyên bố sấm sét, bởi vì cơ sở kinh tế của tệ đầu cơ là tầng lớp
những kẻ tiểu t hữu cà CNTB t nhân, có đại diện của mình trong mỗi ngời
tiểu t sản.

CNTB nhà nớc còn đợc xem là công cụ đấu tranh chống chủ nghĩa quan
liêu và những lệc lạc quan liêu chủ nghĩa. Khi nói tới thực chất chính sách
kinh tế mới, Lênin đã đề cập tới nhiệm vụ đấu tranh chống chủ nghĩa quan
liêu và tác phong lề mề. Vì sao và thông qua chính sách kinh tế gì mà có
thể thực hiện đợc nghiệm vụ này? Lênin phân tích về nguồn gốc kinh tế của
chủ nghĩa quan liêu ở nớc Nga: ấy là tình trạng riêng rẽ, tình trạng phân tán
của những ngời sản xuất nhỏ, cảnh khốn cùng của họ, tình trạng dốt nát của
họ, tình trạng không có đờng sá, nạn mù chữ, tình trạng không có sự trao
đổi giữa nông nghiệp và công nghiệp, tình trạng thiếu sự liên hệ và tác động
qua lại giữa nông nghiệp và công nghiệp.
Thông qua CNTB và CNTB nhà nớc mà giai cấp công nhân có thể học
tập đợc cách quản lý một nền sản xuất lớn, tổ chức đợc một nền sản xuất
lớn. Khi ấy, giai cấp vô sản Nga, so với bất cứ giai cấp vô sản ở các nớc
phát triển nào khác là giai cấp tiên tiến hơn về chế độ chính trị của nớc
mình và về sức mạnh của giai cấp công nông, nhng lại lạc hậu hơn những nớc lạc hậu nhất ở Tây Âu về mặt tổ chức một CNTB có quy củ, về trình độ
văn hoá, về mức độ cho chuẩn bị cho việc thực hiện CNXH trong lĩnh vực
sản xuất vật chất. Lênin phê phán luận điểm cho rằng, vì không có sự tơng
sứng đó cho nên không cớc chính quyền. Lênin coi đó là luận điểm của
hạng ngời trong vỏ ốc không biết rằng sẽ không bao giời có, không thể có


sự tơng ứng ấy trong sự phát triển của tự nhên cũng nh của xã hội, mà chỉ có
trải qua bằng hàng lạot lần thử CNTB nhá nớc, nếu thực hiện đợc, sẽ giúp
cho chính quyền Xô viết khắc phục đần đợc tình trạng ấy. Cũng qua đây mà
học tập đợc cách quản lý của những ngời tổ chức thông minh và có kinh
nghiệm trong những xí nghiệp hết sức to lớn thật sự đảm nhận đợc việc cung
cấp sản phẩm cho hàng chục triệu ngời.
CNTB nhà nớc thông qua sự du nhập của t bản từ bên ngoài là hình
thức du nhập tiến bộ kỹ thuật hiện đại; Qua đó mà hi vọng có đợc trình độ
trang bị cao của CNTB. Nếu không lợi dụng kỹ thuật đó thì không xây dựng

tốt dợc cơ sở cho nền đại công nghiệp của chính quyền Xô Viết. CNTB nhà
nớc còn mang lại cái lợi là, thông qua sự phát triển nó mà hồi phục đợc giai
cấp công nhân. Nếu CNTB đợc lợi thế, thì sản xuất công nghiệp cũng sẽ
tăng lên và giai cấp vô sản cũng theo đó mà lớn nhanh lên. Nếu CNTB đợc
khôi phục lại thì cũng có nghĩa khôi phục lại giai cấp vô sản và tạo ra một
giai cấp vô sản công nghiệp, vì chiến tranh, vì bị phá sản nên đã bị mất tính
giai cấp, nghĩa là bị đẩy ra ngoài con đờng tồn tại giai cấp của mình và
không còn tồn tại t cách là giai cấp vô sản nữa. Đoi khi về hình thức nó đã
đợc coi là giai cấp vô sản, nhng nó không có gốc về kinh tế.
Chính là với ý nghĩa của việc thực hiện CNTB nhà nớc, mà Lênin nói rằng
đó là
điều có lợi và cần thiết, đáng mong đợi trong điều kiện của chuyên chính
Xô Viết.
b. Những hình thức của CNTB nhà nớc và kết quả thực hành ở thời
Lênin:
Lênin chẳng những là ngời mác xít đầu tiên nêu ra luận điểm về việc bổ
xung CNTB làm phơng tiện để tăng lực lợng sản xuất, còn việc chỉ đạo chủ
trơng naỳ trong thực tiễn. Và đó mới là điều quan trọng nhất. Khi giải thích
vì sao dùng danh từ CNTB nhà nớc, Lênin đã nói điều mà tôi luôn luôn
quan tâm tới, là mục đích thực tiễn Theo Lênin, mục đích thực tiễn ấy là
tìm ra những hình thức cụ thể để thực hiện. Cần lu ý rằng, đối với Lênin,
mặc thời gian sống quá ngắn ngủi song t tởng về sự phong phú, đa dạng của
những hình thức là t tởng của ngời mà ta cần quán triệt. Lênin không trói
buộc CNTB nhà nớc chỉ vào một số hình thức đã tồn tại. T tởng của Lênin
là: ở chỗ nào có những thành phần tự do buôn bán và những thành phần
TBCN nói chung, thì ở đó có CNTB nhà nớc dới hình thức này hay hình


thức khác, ở trình độ này hay trình độ nọ ở thời Lênin có những hình thức
cụ thể nh:

Tô nhợng: Trong cuốn bàn về thuế lơng thực, Lênin quan niệm tô nhợng là một giao kèo, một sự liên kết, liên minh giữa chính quyền nhà nớc
Xô viết, nghĩa là nhà nớc vô sản, với CNTB nhà nớc, chống lại thế lực tự
phát triển t hữu. Ngời nhận tô nhợng là nhà t bản. Tô nhợng là chính quyền
Xô viết ký hợp đồng với nhà t bản. Theo hợp đồng ấy, nhà t bản đợc sử
dụng một vài thứ: Nguyên liệu, hầm mỏ, xí nghiệp, hay thậm chí một công
xởng riêng biệt. Chính quyền nhà nớc XHCN giao cho nhà t bản t liệu sản
xuất của mình: Nhà máy, vật liệu, hầm mỏ. Nhà t bản tiến hành kinh doanh
với t cách là một bên kí kết , là ngời thuê t liệu sản xuất XHCN, và thu đợc
lợi nhuận của t bản mà mình bỏ ra, rồi nộp cho nhà nớc XHCN một phần
sản phẩm tô nhợng là hình thức kinh tế mà hai bên cùng có lợi. Nhà t bản
kinh doanh theo phơng thức t bản cốt để thu dợc lợi nhuận bất thờng, siêu
ngạch hoặc có thể tìm đợc loại nguyên liệu mà họ không tìm đợc hoặc khó
tìm đợc bằng cách khác. Chính quyền Xô viết cũng có lợi: Lực lợng sản
xuất phát triển, số lợng sản phẩm tăng. Hình thức tô nhợng là sự du nhập
CNTB từ bên ngoài vào. Tất cả khó khăn trong nghiệm vụ nay là phải suy
nghĩ, phải cân nhắc hết mọi điều khi ký hợp đồng tô nhợng và sau đó phải
biết theo dõi việc chấp hành nó. Theo Lênin hình thức tô nhợng đợc coi là
phổ biến hơn cả. Với cách đặy vấn đề của Lênin hồi đó, có thể quan niệm là
hình thức làm ăn với t bản nhà nớc nói chung. Các hợp tác xã cũng là
một hình thức của CNTB nhà nớc:
Thoạt đầu Lênin quan niệm hợp tác xã cũng là một hình thức của
CNTB nhà nớc, nhng sau này Lênin lại có quan niệm hơi khác. Trong một
tác phẩm cuối cùng của mình, Lênin viết: cần phải viện đến một cái gần
giống CNTB nhà nớc. Tôi muốn nói đến chế độ hợp tác xã. Tiếp ngay sau
đó Lênin lại nói thờng thờng trong hoàn cảnh nớc ta, chế độ hợp tác xã
hoàn toàn đồng nhất với CNXH. Có thể quan niệm của Lênin về tổ chức
hợp tác xã nh thế nào?
Căn cứ vào thời điểm trớc và sau, có thể nhận thấy rằng, thoạt đầu
Lênin quan niệm các hợp tác xã đều là hình thức của CNTB nhà nớc. Về
sau này, từ thực tiễn nớc Nga, Lênin đã phân biệt tổ chức kinh tế này trong

những chế độ khác nhau. Nghĩa là trong thực tế tồn tại hai chế độ hợp tác
xã: TBCN và XHCH. Chế độ hợp tác xã TBCN trong lòng chế độ Xô Viết
đợc coi là một hình thức CNTB nhà nớc. Trong một TBCH, hợp tác xã là


những tổ chức t bản tập thể. Còn trong điều kiện kinh tế mới- tức tổ chức
chính quyền Xô Viết, đã hình thành nh Lênin nói, mọtt xí nghiệp thứ ba,
tức xí nghiệp hợp tác xã, trớc đây, về phơng diện nguyên tắc cha thành một
loại riêng biệt. Những xí nghiệp hợp tác xã này đợc coi là một hình thức
của CNTB nhà nớc. Đặc chng của xí nghiệp này là kết hợp các xí nghiệp t
bản t nhân(xây dựng trên đất đai của CNXH) với những xí nghiệp kiểu
XHCN chính cống. Dới chế độ t bản t nhân những hợp tác xã là tổ chức t
bản tập thể cho nên chúng khác với xí nghiệp t bản chủ nghĩa, cũng nh xí
nghiệp tập thể khác với xí nghiệp t nhân. Còn một con đờng khác mà Lênin
gọi là con đờng của CNTB hợp tác xã. Vì quan niệm nếu có tự do bán lơng
thực thì tất yếu CNTB sẽ phát triển, cho nên phải hớng sự phát triển đó vaò
con đờng CNTB hợp tác xã. Hợp tác xã là tổ chức bao gồm hàng ngàn,
thậm chí hàng triệu tiểu chủ nghiệp. Nếu CNTB hợp tâc xã theo con đờng
kết hợp xí nghiệp t bản t nhân với những xí nghiệp kiểu XHCN chính cống
là bớc chuyển một hình thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản
xuất khác, thì chế độ hợp tác xã theo con đờng thứ hai là bớc chuyển từ tiểu
sản xuất sang đại sản xuất trong một thời kì lịch sử 10 hay 20 năm. Con
đờng theo chế độ này về sau Lênin quan niệm là hoàn toàn đồng nhất với
CNXH.
Nh vậy, theo cách đặt vấn đề của Lênin, ở thời điểm ấy đã có hai quan
niệm khác nhau về cùng một chế độ hợp tác xã. Một là tổ chức đợc quần
chúng nhân dân chính thức tham gia một cách tự giác, mộy tổ chức có thể
kết hợp lợi ích t nhân với việc nhà nớc kiểm soát và kiểm tra lợi ích đó, làm
cho lợi ích t nhân phục tùng lợi ích chung. Chế độ hợp tác kiểu này có ý
nghĩa đặc biệt trớc hết là phơng diện nguyên tắc (nhà nớc nắm quyền sở

hữu t liệu sản xuất) sau đó là phơng diện quá độ sang một chế độ mới bằng
con đờng đơn giản nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nông dân.
Trong hoàn cảnh mới, chế độ này là hoàn toàn đồng nhất với CNXH và nếu
chúng ta tổ chức đợc toàn thể nông dân vào hợp tác xã thì chúng ta đứng
vững đợc hai chân trên mảnh đất XHCN.
Còn loại hợp tác đợc coi là hình thức CNTB nhà nớc, với cách diễn đạt
của Lênin phải chăng là hình thức hợp doanh (công t hợp doanh) theo khái
niệm thờng dùng ngày nay. Tởng này liệu có giúp chúng ta hình dung ra
những hình thức có thể thuộc loại khác nhng vẫn là một hình thức CNTB
nhà nớc (vấn đè này sẽ đợc đề cập phần sau trong điều kiện hiện nay ở nớc
ta)


* Hình thức đại lý uỷ thác:
Lênin coi hình thức này là hình thức thứ ba. theo hình thức này thì nhà
nớc lôi quấn nhà t bản với t cách một nhà buôn, trả cho họ một số tiền hoa
hồng để họ bán sản phẩm của nhà nớc và mua sản phẩm của ngời sản xuất
nhỏ.
* Cho t bản trong nớc thuê xí nghiệp, vùng mỏ, rừng , đất:
Hình thức này giống hình thức tô nhợng, nhng đối tợng tô nhợng không
phải là t bản nớc ngoài, mà là t bản trong nớc. Hình thức này đợc coi là hình
thức riêng biệt nó với hình thức tơng tự nhng đối tợng thuê chỉ là t bản
trong nớc.
* Cho nông dân thuê những hầm mỏ nhỏ:
Lênin rút ra một hình thức nữa của CNTB nhà nớc: Cho nông dân thuê
những hầm mỏ. Qua việc này Lênin rút ra hai kết luận- một hiện tợng ngợc
đời: Chính ở những hầm mỏ nhỏ cho nông dân thuê, sản xuất lại đặc biệt
phát triển hơn những xí nghiệp lớn nhất trớc kia là của t bản, ngang hàng
với những xí nghiệp ở Tây Âu. Những quan hệ của CNTB nhà nớc đợc phát
triển. Những nông dân này hoạt động theo kiểu nộp tô cho nhà nớc. Đây

cũng là kiểu cho thuê, nhng đối tợng thuê- theo cách nói của Lênin là
những tiểu t bản.
* Công ty hợp doanh:
Trong báo cáo Đại hội IV Quốc tế Cộng sản, Lênin đã nói về những
thành tựu đạt đợc do thực hành chế độ CNTB nhà nớc. Khi nói về lĩnh vực
thơng nghiệp, chính quyền Xô Viết đang cố gắng lập ra những công ty hợp
doanh và đã thành lập đợc theo thể thức tiền vốn một phần là của t bản t
nhân, ngoài ra t bản nớc ngoài và một phần của chính quyền Xô Viết.
Đó là một hình thức CNTB nhà nớc. Sự thực hành chế độ này ở thời
Lênin đã mang lại những kết quả lớn. Tuy nhiên kết quả lớn nhất là bắt đầu
hình thành một khái niệm mới, và CNTB nhà nớc đã thực sự là một phần
đặc chng của chính sách kinh tế mới. Và nhờ chính sách kinh tế mới mà
chính quyền Xô Viết đã giữ đợc vị trí vững chắc trong nông nghiệp và công
nghiệp và có khả năng tiến lên đợc. Nông dân vừa lòng, công nghiệp cũng
nh thơng nghiệp đang hồi sinh và phát triển. Đó là một thắng lợi của chính
quyền Xô VIết.
5. Bản chất của CNTB nhà nớc trong điều kiện chuyên chính vô sản:
Cho đến nay, CNTB nhà nớc thờng đợc hiểu chỉ là một hình thức kinh
tế, một thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH. Nhận thức này


đa đến kết luận không nên gọi là CNTB nhà nớc, mà chỉ nên gọi là hình
thức kinh tế t bản nhà nớc.
Nhận thức này không sai nhng không đầy đủ. Câu hỏi phải giả đáp: Coa
ngay từ đầu và bất cứ trong hoàn cảnh nào, hễ là nền kinh tế tiểu nông trong
thực tế cũng đều là nền kinh tế với ba thành phần trong đó t bản nhừ nớc là
một? Cho đến nay vẫn có nhiều ngời quan niệm là vậy. Nhng qua thực tiễn
nớc Nga lúc đầu và qua sự phân tích của Lênin, chúng ta có thể nhận thức
không hoàn toàn nh thế.
ở nơc ta, CNTB nhà nớc là một thành phần, một hình thức kinh tế trong

nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Song CNTB nhà nớc
không chỉ có ý nghĩa quan trọng ấy, mà nó con có ý nghĩa rộn lớn hơn, bởi
vì nh luận điểm của Lênin, những hình thức kinh tế đã gắn liền với nguồn
gốc vủa chính sách kinh tế mới. Có cách hiểu CNTB nhà nớc với tính cách
là phơng pháp sử dụng giai cấp vô sản trong nớc, phơng pháp cải tạo hoà
bình giai cấp t sản. Cách hiểu này phổ biên với các nớc dân chủ nhân dân
trớc đây. Cách hiểu này không sai nhng cha làm rõ đợc hết nội dung của
CNTB nhà nớc, vì vậy có thể dẫn sự nhanh chóng xoá bỏ CNTB nhừ nớc,
khiến cho bớc qua độ lên CNXH rơi vào tình trạng bế tắc.
Lênin cũng nói vấn đề này trong khi luận cứ cho việc thực hành chế độ
CNTB nhà nớc nhận thấy có ba phơng pháp: Tớc đoạt bằng bạo lực; Chuộc
lại; Cải tạo từng bớc hoặc có mức độ phân biệt theo phơng thức hoà bình
với chế độ t hữu TBCN thông qua các hình thức kinh tế quá độ.
T tởng chuộc lại, hoà bình cải tạogiai cấp t sản đã đợc Mác và Ăng
ghen đề cập tới trong tác phẩm vấn đề nông dân ở Pháp và Đức. Ăng
ghen viết: Mác đã từng nói với tôi không biết boa nhiêu lần rằng, theo ý
kiến của ngời thì chúng ta sẽ giải quyết đợc vấn đề đó một cách ít tốn kém
nhất, nếu chúng ta có thể dùng biện pháp chuộc lại của tất cả bọn đó. Tuy
nhiên, do điều kiện lịch sử, Mác và Ăng ghen mới chỉ có những t tởng
chung nh thế, mà cha thể bàn tới những hình thức, bớc đi, nhịp độ tiến hành
cụ thể trong việc sử dụng phơng pháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản. Lênin
là ngời đầu tiên đề cập đến vấn đề nay trong lý luận về CNTB nhà nớc với
một nội dung là: Có thể hoà bình cải tạo dới nhiều hình thức. Sau chiến
tranh thế giới thứ hai, một số nớc dân chủ nhân dân đã thực hành chế độ
CNTB nhà nớc với tính cách là phơng pháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản ,
trong đó có nớc ta.


Quan niệm và thực hành chế độ CNTB nhà nớc chỉ voéi tính cách là phơng pháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản , tuy có bao hàm một ý nghĩa
CNTB nhà nớc, nhng dới ánh sáng của t duy mới, của nhận thức mới về

CNTB nhà nớc, quan niệm đó là một sai lầm và la một nguyên nhân dẫn tới
sự sút kém của nền kinh tế quốc dân. Bằng chứng là ở tất cả những nơi nào
đã thực hành nó theo quan niệm ấy đều tự phê phán là duy ý chí, là nóng
vội, chủ quan do quan niệm không đúngvề CNXH cho rằng , càng sản xuất
qui mô lớn, càng công hữu sớm bao nhiêu, càng nhiều CNXH bấy
nhiêu.Hầu nh tất cả các nơi ấy đều có sự phục hồi CNTB t nhân, cái mà một
thời việc xoá bỏ hẳn nó đaz đợc đánh giá là một thành tích cải tạo XHCN.
thực chất cải tạo theo kiểu ấy không phải là giải phóng mọi tiềm năng sản
xuất, mà là hạn chế những tiềm năng ấy.
Chính vì quan niệm CNTB nhà nớc chủ yếu là phơng pháp cải tạo hào
bình, cho nên khi qua trình cải tạo XHCN kết thúc (nghĩa là đã quốc hữu
hoá xong) thì số phận CNTB nhà nớc cũng kết thúc, trong khi nhận thức
đúng về CNTB nhà nớc lại đòi hỏi sự tồn tai của nó trong một thời gian dài,
ngay cả các nớc đã trải qua CNTB. Sai lầm căn bản của quan niệm này có
nguồn gốc quan niệm không đúng về CNXH, về quốc hữu hoá và xã hội
hoá.
Từ những luận điểm đã dẫn, rõ ràng dễ nhận thấy rằng, nói tới chính
sách kinh tế mới là nói tới một hệ thống quan niệm mới về CNXH, về cơng
lĩnh xây dựng CNXH, chứ không phải chỉ là một kế hoạch cụ thể. Chính
sách kinh tế mới phản ánh những quan niệm của Lênin trong công cuộc xây
dựng CNXH ở một nớc tiểu nông, từ quan niệm trực tiếp dùng pháp lệnh
của một nớc vô sản, để tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm sang quan
niệm cần thiết phải có một loạt những bớc quá độ nh CNTB nhà nớc, đó
là quan niệm không đem CNXH đối lập một cách trwf tợng với CNTB.
Vị trí của chính sách kinh tế mới là nh vậy. Nói tới chính sách này
không thể nói tới CNTB nhà nớc là một bộ phận cấu thành chủ yếu của nó.
Thực chất của chính sách kinh tế mới là tự do trao đổi và CNTB nhà nớc,
nhng đó là hai nội dung quan hệ mật thiết với nhau, là hai mặt của đồng
tiền. Một cái có thể coi là tiền đề, một cái có thể coi là hệ quả tất yếu khách
quan. Có thể nói nội dung của chính sách kinh tế mới là, chính sách tự do

trao đổi hoặc chính sách CNTB nhà nớc. Đó là chính sách quá độ lên
CNXH, càng đặc biệt cần thiết ở một nớc cha có cơ sở vật chất, kỹ thuật


của CNXH. Chính sách ở đây nên đợc hiểu là đờng lối kinh tế quá độ lên
CNXH.
CNTB nhà nớc: Mô hình kinh tế, cơng lĩnh quá độ lên CNXH : Có lẽ trớc hết, cần thống nhất nhận thức về nội dung mô hình là gì? Phải chăng nói
tới một mô hình xã hội nào đó là muốn nói tới một hệ thống quan niệm về
con đờng biện pháp, hình thứcđể thực hiện một mục tiêu nào đó đã đề ra.
Với quan niệm ấy, mục tiêu đặt ra cho thời kỳ quá độ (còn gọi là nghiệm vụ
quan trọng nhất và khó khăn nhất) là công cuộc xây dựng kinh tế, là việc
đặt nền móng kinh tế choi toà nhà mới, toà nhà XHCN, để thay thế cho toà
nhà phong kiến đã bị phá huỷ (nh ở nớc ta), và cho toà nhà TBCN đã bị phá
huỷ một nửa. nói cách khác đó là nhiệm vụ xã hội hoá sản xuất trong thực
tế, là sự kiểm kê và kiểm soat của toàn dân đối với sản xuất và phân phối
sản phẩm, thiếu nó CNXH chỉ là không tởng.
Nh vậy , chính sách duy nhất hợp lí là không tìm cách ngăn cấm hay
chặn đứng sự phát triển của CNTB, mà tìm cách hớng nó vào con đờng
CNTB nhà nớc. Từ trong chính sách tự do trao đổi mà có sự liên hợp nền
sản xuất nhỏ lại, có sự hình thành và phát triển CNTB, xuất hiện những cơ
sở kinh doanh TBCN mới nảy sinh trong lòng chuyên chính vô sản. Thành
phần kinh tế t bản nhà nớc tồn tại và phát triển nh một tất yếu khách quan
trong nền kinh tế quá độ
Từ đó có thể khẳng định: Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc chng
kinh tế cơ bản của thời kì quá độ không phải chỉ đối với một nớc tiểu nông,
mà nói chung đối với mọi nớc khi cha có cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH
ở trình độ xã hội hoá cao độ.
II. vận dụng lý luận của Lênin về CNTB nhà nớc trong thời kì
quá
độ lên CNXH ở Việt Nam:


1. Tính cấp thiết:
Lêninđã nói rất nhiều hững việc làm của mình chỉ là những kinh
nghiệm của nớc Nga, cho nên những ngời nớc ngoài không thể nào bằng
lòng với việc cheo nó vào góc nhà, nh một bức tợng thánh, đẻ cầu nguyện.
Chúng ta nghiên cứu di sản của Lênin theo tinh thần đó và chỉ coi đó là
điểm xuất phát điểm để nghiên cứu. Với tinh thần nh thế, chúng ta đã rút ra
đợc những điều cơ bản nhất thuộc về bản chất CNTB nhà nớc trong lý luận
của Ngời về vấn đề này. Nhng từ những nhận xét rút ra, đối chiếu với những


diễn biến của thế giới nói chung, tình hình nớc ta nói riêng, càng thấy rõ giá
trị thời đại và thực tiễn của lý luận về CNTB nhà nớc của Lênin.
a. Luận điểm quan trọng nhất làm cơ sở xuất phát để nghiên cứu là:
Việc chuyển sang CNXH cần thiết phải có một loạt những bớc quá độ nh
CNTHB nhà nớc.
Kết luận về sự cần thiết này đợc rút ra từ nớc Nga lạc hậu mà Lênin xếp vào
loại nớc tiểu nông hồi ấy. Mặc dù bị tàn phá nặng nề sau 7 năm chiến tranh,
nhng nớc Nga sa hoàng đã đạt tới một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nớc
Nga xô viết đã đợc thừa hởng một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định làm nền
móng kinh tế cho XHCH. Tuy nhiên Lênin vẫn không đánh giá cao những
cơ sở ấy và khẳng định phải đi qua con đờng CNTB Nhà nớc để tiến lên
CNXH, không sử dụng nó thì không phải là ta mạnh và thông minh mà là vì
ta yếu và ngốc nghếch.
Lời khuyên của Lênin



×