Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một Số Suy Nghĩ Về Đẩy Mạnh Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Dệt May Việt Nam Sang Thị Trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.07 KB, 22 trang )

Lời mở đầu
Qua hơn 10 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế, đặc biệt từ thập kỷ
90, cùng với đà tăng trởng kinh tế, Việt nam đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể trong hoạt động Thơng mại quốc tế : thị trờng xuất khẩu đợc mở
rộng, đã có những chuyển biến chuyển tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu,
thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nớc san xuất có hiệu
quả mà Đảng và nhà nớc ta đã lựa chọn là hoàn toàn đúng.
Để phát huy những thành tích đã đạt đợc, khắc phục những khó khăn
về kinh tế nói chung và hoạt động thơng mại quốc tế nói riêng còn đang phải
đơng đầu, đồng thời cải biến cơ cấu hàng XK các sản phẩm chế biến, trong
đó có hàng Dệt May là rất cần thiết.
Dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trong cơ
cấu sản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và của ngành cong nghiệp
nói riêng. Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng trong nớc, thu hút nhiều lao
động, đòi hỏi 1 lợng vốn đầu t ban đầu không lớn, ít gặp rủ ro, phát huy hiệu
quả nhanh, nên rất phù hợp với bớc đi ban đầu của các nớc đang phát triển
nh nớc ta hiện nay.
Nhận thức đợc sự cần thiết đó cũng nh triển vọng phát triển của ngành
Dệt may, Em đã chọn đề tài: Một số suy nghĩ về đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu hàng Dệt may VN sang thị trờng EU. Để viết đề án môn học ,nhằm
cô đọng kiến thức, trên cơ sở những kiến thức đã học kết hợp giữa việt tổng
hợp tài liệu, sách báo. tạp chí.

1


Chơng I
Cơ sỏ lý luận của hoạt động xuất khẩu và sự cần thiết
phải tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam.
I - Khái niệm và vai trò của hoạt động Xuất khẩu


1- Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
- Khái niệm :
Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc
thông qua hành vi mua bán sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ
xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản
xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Đặc điểm :
Xuất khẩu hàng hoá thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối u các khoa học quản
lý kinh tế với các nghệ thuật kinh doanh, giữa nghệ thuật kinh doanh với các
yếu tố khác của từng quốc gia, nh yếu tố luật pháp, kinh tế văn hoá hơn
nữa hoạt động xuất khẩu hàng hoá nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng
nứơc. Về các nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân,
gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần thúc đẩy các quốc gia tiến tới xã hội
công bằng văn minh.
Trong điều kiện hiện nay xuất khẩu hàng hoá là một trong những mục tiêu
đang trở nên cấp bách và tạo cho nhiều quốc gia có cơ hội thuận lợi trong
quá trình đẩy nhanh sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, và trong
môi trờng kinh doanh mới và xa lạ. Vì vậy, chúng ta không thể lấy kinh
nghiệm trao đổi hàng hoá thông thờng trong một quốc gia để áp đặt hoàn
tòan cho hoạt động trao đổi hàng hoá với nớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành có thể bởi t nhân hoặc doanh nghiệp nhà
nớc nhằm đáp ứng các mục đích hoặc nhu cầu của họ, mục đích kinh doanh
t nhân chủ yếu là nhằm tối đa hoá lợi nhuận, còn đối với các doanh nghiệp
nhà nớc, chính phủ có nhiều mục tiêu khác nhau nh văn hoá, ngoại giao,
chính trị Do đó, kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc, chính phủ có
thể hiện hoặc không hoàn toàn hớng về lợi nhuận.
2 - Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động rất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, là phơng
tiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá

đối với nền kinh tế đất nớc thể hiện ở một số điểm sau :
1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.
Đất nớc ta đang nỗ lực trên con đờng công nghiệp hoá,hiện đại
hoánhăm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển khó khăn và đòi
hỏi một lợng vốn lớn. Vốn là yếu tố chủ yếu không thể thiếu đợc,là vấn đề
sống còn với tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. tiến trình này
đòi hỏi phải có nhiều vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu máy móc
thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại ... phục vụ cho phát triển kinh tế.
Nguồn vốn cho nhập khẩu có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn : Tùe
xuất khẩu , đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất
khẩu sức lao động ... Trong đó nguồn quan trọng nhất là xuất khẩu hàng
hoá . Bởi vì, các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vay nợ, viện trợ , tài trợ ... Tuy
quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Ngoại tệ thu
đợc qua các hoạt động du lịch, dịch vụ hiện nay chỉ là rất nhỏ so với nhu cầu
2


về vốn của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xuất khẩu lao
động không ổn định đang có xu hớng giảm dần . Do vậy , nguồn ngoại tệ
quan trọng nhất chi dùng cho nhập khẩu chính là từ xuất khẩu.
ở nớc ta vai trò của xuất khẩu thể hiện qua khía cạnh này ngày cáng
tăng lên. Trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung , xuất khẩu của ta còn
rất nhỏ bé để phục vụ công nghiệp hoá chúng ta chủ yếu dựa vào nguồn viện
trợ từ các nớc XHCN anh em. Sau khi chuyển sang cơ chế mới, hoạt động
xuất khẩu của nớc ta đẫ có những bớc tiến vợt bậc. Giai đoạn 1986 - 90 kim
nghạch xuất khẩu cả nớc đạt 7030 triệu USD, chiếm 75% tổng thu ngoại tệ
của đất nớc , thu về xuất khẩu đảm bảo 56% nhập khẩu . Giai đoạn 1991 - 97
, kim nghạch xuất khẩu cả nớc đạt 32.909 triệu USD, chiếm 82% tổng thu
ngoại tệ cả nớc và đảm bảo 72% vốn cho nhập khẩu.

2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Hoạt động xuất khẩu có ảnh hởng rất lớn đến xu hớng chuyển dịchcơ
cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Với chiến lợc " sản xuất hớng mạnh
vào xuất khẩu" chúng ta phải coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ
chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển , thể hiện ở một số khía cạnh sau :
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu và
các ngành có liên quan phát triển.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc đẩy
sản xuất phát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nớc là phơng tiện quan trọng để tạo ra
những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhăm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất
trong nớc thông qua việc thu hút vốn , ký thuật, công nghệ từ các nớc t bản
vào Việt nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.
- Thông qua xuất khẩu, các hàng hoá của ta có điều kiện tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, mẫu mã,chất lợng. Điều đó
đòi hỏi chúng ta hải tổ chức lại sản xuất sao cho hình thành đớc một cơ cấu
sản xuất hợp lý luôn thích nghi với thị trờng.
3. Góp phần tích cực vào việc giải quyết công ăn việc làm , cải thiện
đời sống nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu có tác động mặt đến đời sống nhân dân, trong tác
động tích cực phải kể đến trớc tiên là tạo ra hàng triệu việc làm cho một số lợng lớn lao động với thu nhập đảm bảo có thể ổn định đời sống .
Mặt khác hoạt động xuất khẩu thu về một ngoại tệ đáng kể để nhập
khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng, phong phú của nhân dân . Những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc
hoặc sản xuất còn kém nh ô tô, xe máy v.v... đều qua con đờng nhập khẩu
đến với nhân dân .
4. Làm cơ sở để thúc đẩy và mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế

của nớc ta.
Xuất khẩu là một bộ phận của mối quan hệ đối ngoại của nớc ta với
các nớc khác trên thế giới và là một hoạt động kinh tế quốc tế, hình thành
sớm hơn các hoạt động khác nh tín dụng ,đầu t ,vận tải quốc tế v.v... và tạo
điều kiện cho hoạt động này phát triển . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế
quốc tế đó lại tạo tiền đề mở rộng và đẩy mạnh xuất khẩu .

3


Hoạt động xuất khẩu cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế khác làm
cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân
công lao động quốc tế . Chính nhờ thông qua xuất khẩu và các quan hệ đối
ngoại khác mà hiện nay nớc ta đã thiết lập mối quan hệ đối ngoại với gần
200 nớc trên thế giới , ký các hiệp định thơng mại với hơn 60 nớc là thành
viên của tổ chức kinh tế của thế giới và khu vực .
II - Các nhân tố tác động,đến hoạt động xuất khẩu

1- Các nhân tố kinh tế.
Nhừng điều kiện kinh tế có tác động rất mạnh đến khối lợng buôn
bán , đầu t ... hàng năm . Song sự gia tăng buôn bán , đầu t có su hớng biến
đổi nhanh hơn sự thay đổi của nền kinh tế .
Sự thay đổi về mức giầu có trên thế giới đã và đang ảnh hởng trực tiếp
đến toàn bộ giá trị hàng hoá l chuyển quốc tế . Tỷ lệ mậu dịch quốc tế đang
có xu hớng tăng nhanh hơn tỷ lệ tổng sản phẩm thế giới ở một thời kỳ dài.
Điều này có nghĩa là sự tơng quan so sánh giữa kinh doanh và sản xuất
không cố định mà luôn thay đổi qua các thời kỳ.
Mức độ gia tăng khối lợng và giá trị hàng hoá kinh doanh tuỳ thuộc rất
lớn vào mức độ can thiệp của Chính phủ. Thông qua các chính sách ,công cụ
kinh tế vĩ mô mà Nhà nớc thực hiện ,sự điều tiết khối lợng hàng hoá từ nớc

ngoài vào và các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chỉ mở rộng kinh doanh ở
nớc ngoài khi nhu cầu ở nớc ngoài vần gia tăng đều đặn trong một thời kỳ
dài.
2- Nhân tố khoa học và công nghệ:
Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật trớc , cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện nay đang thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăng
trởng và phát triền kinh tế ở từng quốc gia , làm cho nhiều quốc gia có sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
Chính sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong thế kỷ này đã làm
xuất hiện những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ làm thay đổi vị trí của
từng quốc gia, từng doanh nghiệp trong hoạt kinh doanh quốc tế . Nhiều sản
phẩm nh máy tính, hàng điện tử, máy bay ...
Hiện nay , hầu hết những ký thuật công nghệ mới ,hiện đại đều xuất
phát từ các quốc gia tiên tiến đã công nghiệp hoá. Vì vậy các doanh nghiệp
từ các quốc gia này đang nắm giữ phần mậu dịch và đầu t lớn hơn trong
nhiều lĩnh vực, đây là khu vực kinh tế tăng trởng nhanh.
3- Nhân tố chính trị, xã hội và quân sự.
Sự ổn định hay bất ổn về chính trị , xã hội cũng là những nhân tố ảnh
hởng đến hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ
thống chính trị, các quan điểm chính trị , xã hội đều tác động trực tiếp đến
phạm vi lĩnh vực, mặt hàng, đối tác kinh doanh.
Các cuộc xung đột lớn hay nhỏ về quân sự trong nội bộ quốc gia và
giữa các quốc gia đã dẫn đến sự thay đổi lớn về các mặt hàng sản xuất. Cụ
thể là xung đột quân sự đã làm phá vỡ những quan hệ kinh doanh truyền
thống, làm thay đổi hệ thống chuyển hàng sản xuất phục vụ tiêu dùng dân c
sang phục vụ chiến tranh từ đó tạo ra hàng rào vô hình ngăn cản hoạt động
kinh doanh quốc tế.
4- Sự hình thành các liên minh, liên kết về kinh tế - chính trị và
quân sự.


4


Việc hình thành các khối liên kết kinh tế chính trị, quân sự đã góp
phần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán giữa các quốc gia thanh viên ,
làm giảm tỷ lệ mậu dịch với các quốc gia ngoài thành viên . Để khắc phục
hạn chế này, các quốc gia thành viên trong khối thờng tiến hành ký kết với
các quốc gia ngoài khối những hiệp định, toả ớc để từng bớc nới lỏng hàng
rào vô hình, tạo điều kiện cho hoạt động KDQT phát triển .
Bên cạnh các hiệp định song phơng và đa phơng , giữa các quốc gia đã
và đang đợc ký kết, các tổ chức KTQT đặc biết là ngân hàng thế giới (WB),
ngân hàng phát triển Châu á (ADB) có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
KDQT . Chính các tổ chức này đã cung cấp vốn cho các chơng trình xã hội
và phát triển kinh tế hạ tầng cơ sở nh nhà ở v.v...
III- Sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu hàng Dệt may
của Việt nam nói chung và thị trờng EU nói riêng.

1 - Sự cần thiết tăng cờng xuất khẩu hàng Dệt may:
Xuất phát từ u thế của ngành dệt may:
Khi nền kinh tế Việt nam đang trên đà phát triển nhờ có chiến lợc : Hớng
vào xuất khẩu , chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu sang dạng chế biến sâu,
mở ra những mặt hàng mới và có giá trị thặng d cao. Đặc biệt ngành Dệt may
xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt nam. Giải quyết
việc làm cho ngời lao động , cung cấp hàng hoá trong nớc, tạo điều kiện mở
rộng thơng mại quốc tế và là ngành nghề có lợi nhuận cao.
Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt nam đã có những bớc
phát triển đáng khích lệ, từng bớc khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình
trongnền kinh tế và trên hơng trờng quốc tế, đồng thời làngành sản xuất và
xuất khẩu quan trọng chiếm tỉ trọng cao trong tổngkim ngạch xuất khẩu của
nớc ta.

Hàng Dệt may là một nhóm hàng xuất khẩu chủ lực trong cơ cấu hàng
xuất khẩu của nớc ta. Với vị trí hiện nay của ngành hàng này đối với nền
kinh tế quốc dân cũng nh đối với hoạt độnh kinh doanh quốc tế . Sự tăng cờng xuất khẩu hàng Dệt may là rất cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển
chung của thế giới và yêu cầu của hoạt động xuất khẩu trong nớc. Điều đó đợc thể hiện qua những vấn đề sau:
1- Vị trí của ngành Dệt may trong nền kinh tế quốc dân và trong hoạt
động xuất khẩu của cả nớc.
Ngành Dệt - may là 1 ngành công nghiệp nhẹ giữ vị trí quan trọng
trong cơ cấu kinh tế đất nớc. Ngành góp phần quan trọng đảm bảo nhu cầu
tiêu dùng của nhân dân giải quyết 1 khối lợng lớn công ăn việc làm, đồng
thời có nhiều khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế. Hiện nay
ngành dệt may là ngành sảnxuất hàng xuất khẩu quan trọng, chiếm tỉ lệ cao
trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.
2- Xu hớng chuyển dịch các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao
động trong đó có ngành Dệt may từ các nớc phát triển sang các nớc đang
phát triển.
Ngành dệt may là ngành đòi hỏi 1 lợng vốn đầu t tơng đối ít ( so với
các ngành công nghiệp khác) , phát huy hiệu quả tơng đối nhanh, giải quyết
lao động xã hội, phù hợp với bớc đi ban đầu của các nớc đang phát triển.
Nhiều nớc công nghiệp phát triển ngày nay đã đi lên từ ngành dệt may. Các
nớc NICS cũng là một điển hình của việc phát triển ngành hàng này.
3- Lợi thế của ngành Dệt may nớc ta :
Lợi thế đáng kể nhất của ngành Dệt may nớc ta là giá nhân công rẻ,
trình độ tay ngề của ngời lao động lại ở vào mức khá so với các nớc khác.
5


Điều này rất quan trọng vì nớc ta hiện nay có một lực lợng lao động nhà rỗi
khá lớn ( nhất là lao động nữ ) rất phù hợp với ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động này.
Thêm vào đó, trong sản xuất hàng dệt may, chúng ta đảm bảo cung

ứng đợc một phần nguyên phụ liệu do sản xuất trong nớc, không phụ thuộc
hoàn toàn vào nhập khẩu.
Mặt khác, đây là ngành sản xuất hàng xuất khẩu đòi hỏi một lợng vốn
đầu t ban đầu cho từng công đoạn lớn. Trong điều kiện thiếu vốn nh nớc ta
hiện nay, có thể coi đây là một lợi thế của ngành.
4-Thị trờng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhng chủ yếu là phần kim
ngạch may gia công xuất khẩu ( hàng năm chiếm trên 80% so với kim ngạch
xuất khẩu của toàn ngành) nên lợi nhuận thực tế thu đợc từ xuất khẩu không
cao trong khi tiềm năng để phát triển ngành này ở nớc ta còn to lớn. Đây là
một lý do quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may trong thời
gian tới.
Chất lợng hàng hoá và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may việt
nam trên thị trờng thế giới còn thấp. Điều đó cho thấy cần có các biện pháp
đầu t thích đáng để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh
và uy tính của khách hàng dệt may trên thị trờng.
2 - Thị trờng EU một thị trờng với tiềm năng:
+ EU là thị trờng thống nhất và rộng lớn:
Từ 1968 EU đã là 1 thị trờng thồng nhất về hải quan, có định mức thuế
hải quan chung cho tất cả các nớc thành viên . Năm 1992 đã có hiệp ớc về sự
thống nhất chính trị, kinh tế tiền tệ, xã hội giữa các nớc thành viên EU . cho
đến nay EU đã là 1 thị trờng rộng lớn bao gồm 15 quốc gia và 367 triệu ngời
tiêu dùng. Thị trờng EU thống nhất cho phép tự do lu thông hàng hoá và vốn
giữa các thành viên. Các số liệu thống kê cho biết nhập khẩu hàng hoá từ các
nớc đang phát triển vào EU đang gia tăng và có nhiều hàng nhập là hàng chế
tạo nói chung và hàng dệt may nói riêng. 6 tháng đầu năm 2000 theo số liệu
E/L cung cấp của phòng quản lý xuất nhập khẩu, ta giao trên 6.000.000 chiếc
( so với cùng kỳnăm 1999 là 5.300.000 chiếc ) tăng khoảng 13%. So với hạn
ngạch chính thức năm 2000 là 15.766.000 chiếc đạt 38,1%.
+ EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò rất lớn trong nền

kinh tế thế giới. Kinh tế của Liên minh Châu âu không chỉ lớn về qui mô
(năm1999 GDP đạt 8,774 tỉ USD chiếm 20% GDP toàn cầu, Mỹ chiếm
20,4% , Nhật chiếm 2,2%) vững mạnh về cơ cấu, tăng trởng ổn định, lắm giữ
đồng tiền mạnh EURO có khả năng chuyển đổi trên toàn thế giới . EU không
chỉ có nguồn nhân lực trình độ cao và lành nghề còn có thị trờng nội địa với
sức mua lón ( hơn 386 triệu ngời tiêu dùng, năm 1999 GDP bình quân đầu
ngời đạt 23,354 USD , vào loại cao nhất thế giới ).
Từ đó ta thấy, quan hệ thơng mại Việt nam - EU đợc mở rộng, Việt nam
có điều kiện đẩy mạnh XNK, trao đổi hàng hoá với nớc ngoài, đặt biệt là
hàng Dệt may và với thị trờng tiềm năng EU hàng Dệt may có nhiều cơ hội
phát triển cao hơn cả về số lợng và chất lợng.
+ EU có nền ngoại thơng phát triển lớn thứ 2 trên thế giới sau
Mỹ,hàng năm EU nhập một khối lợng lớn hàng hoá từ khắp thế giới, trong
đó hàng Dệt may chiếm tỷ lệ cao. Trong khi đó khoa học công nghệ phát
triển mạnh mẽ cha từng có với nội dung nổi bật các ngành nh : điện tử , tin
học, tự động hoá, vật liệu mới , công nghệ sinh học. Cuộc cách mạng này

6


làm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở hầu hết các nớc trong EU diễn ra
nhanh hơn theo hớng chuyển mạnh sang các ngành có hàm lợng trí tụê và
dịch vụ, còn các tỷ trọng nông nghiệp và khai thác khoáng giảm dần và đặc
biệt là các ngành cần nhiều nhân công đang có xu hớng chuyển dịch ra khỏi
Châu âu.
Tình hình ngành công nghiệp Dệt may ở Châu âu: năm 1999 , sản xuất
hàng Dệt may đã giảm 5% về giá trị thực tế so với năm 1998 ( năm 1998
giảm 1,5% so với năm 1997 ), đây là mức giảm lớn nhất kể từ năm 1993,
giảm mạnh nhất là tại Đức ( giảm 8% ) sản xuất tại Italia và Pháp cũng giảm
sút. Tại tất cả các nớc sản xuất chính, tình hình ngành Dệt may đều sấu đi

đáng kể. Theo dự báo, trong năm 2000 sản xuất hàng Dệt may tại EU sẽ
giảm khoảng 1%. Ngay trong điều kiện cạnh tranh tăng lên trên thị trờng thế
giới, việc tiếp tục chuyển cơ sở sản xuất Dệt may sang các nớc khác đối với
EU đợc coi là cần thiết. Việc di chuyển này chủ yếu liên quan đến ngành
may mặc- nơi có chi phí cho lao động khá cao và ngành dệt - nơi có dung lợng vốn cao. Quá trình chuyển dịch cơ cấu này đợc đẩy mạnh đáng kể tại
Đức, pháp và Italia . Nắm bắt đợc qui trình đó, ngành Dệt may Việt nam
không bỏ lỡ thời cơ đẩy mạnh và tăng tốc xuất khẩu hàng Dệt may sang thị
trờng EU

7


Chơng II

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam
vào thị trờng EU
I Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam nói
chung:

Ngành dệt may nớc ta phát triển đã lâu nhng chỉtừ thập niên 90 trở lại
đây nó mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kih tế nói chung và
hoạt động ngoại thơng nói riêng. Trong 5 nămqua, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may luôn đạt trên 1 tỷ USD/ năm và trở thành mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt nam.
1- Về qui mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may.
Từ năm 1991 đến nay , kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may nớc ta không
ngừng tăng. Năm 1991 tổng giá trị xuất khẩu hàng Dệt may chỉ đạt 158 triệu
USD , đến năm 1998 đã gấp 9,18 lần, đạt 1450 triệu USD , tơng đơng với tốc
độ tăng trởng bình quân hàng năm là 43,5 % tức khoảng 160 triệu USD /
năm. Bên cạnh đó tỷ trọng hàng đệt may xuất khẩu trong tổng kim ngạch

xuất khẩu của nớc ta luôn tăng, từ 7,6 % năm 1991 lên 15 % năm 1998 . Đến
nay hàng dệt may đứng thứ nhất trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu
của Việt Nam.
Tình hình xuất khẩu hàng Dệt may của Việt nam trong 10 năm qua đợc thể hiện trong bảng sau:

8


Nguồn ở báo Kinh tế và Phát triển số 33
Hai năm gần đây tốc độ tăng trởng hàng Dệt may xuất khẩu đã chững
lại. Điều này đòi hỏi cần phải có sự phân tích và điều chỉnh hợp lý trong thời
gian tới để ngành Dệt may đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng
khốc liệt. Mặc dù hàng dệt may Việt Nam là một mặt hàng xuất khẩu trọng
yếu, nhng so với các nớc trong khu vực và với tiềm năng của nó thì kim
ngạch đạt đợc còn khiêm tốn. Năm 1994, riêng Trung Quốc cũng đã xuất
khẩu đợc 15 tỷ USD hàng dệt may, ấn Độ là 5,9 tỷ USD và Thái Lan là 4,2 tỷ
USD.
2- Về cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may:
So ngành may thì công nghiệp dệt của Việt nam còn rất hạn chế. Đây
là ngành yêu cầu lợng máy móc thiết bị hiện đại đồng bộ và tốn kém . Do
vậy , ngành dệt cha đủ khả năng phục vụ ngay chính ngành may trong nớc.
Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn phải nhập ngoại,
nh vậy, kim ngạch xuất khẩu khá cao nhng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu
cha tơng ứng. Hiện có tới gần 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là để
chi trả cho việc mua nguyên liệu, phụ kiện từ nớc ngoài.
Về sản phẩm : Một vấn đề đáng lu ý là giá trị gia công chiếm tới 80
% kim ngạnh xuất khẩu hàng may mặc. Hơn nữa, các hợp đồng gia công
không ổn định, gia công thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã kiến
không ít doanh nghiệp may mặc nớc ta lúng túng, bị động trong hoạt động
SXKD. Những mặt hàng xuất khẩu khó làm nh quần âu, áo veston chiếm tỷ

lệ nhỏ vì rất ít doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ để có đủ khả năng đáp
ứng yêu câù sản xuất. các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngành dệt
may Việt Nam chủ yếu là áo Jacket , áo váy , sơ mi đơn giản . Đến nay
những mặt hàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại còn
nhiều hạn ngạch, nhng chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện.
Về thị trờng : Duới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực nhiều nớc nh Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản ... phá giá
tiền tệ làm giá xuất khẩu hàng Việt Nam đắt tơng đối trên thị trờng thế giới,
kiến sự cạnh tranh vốn còn yêú của Việt Nam lại giảm xuống . Hơn nữa cơn
lốc khủng hoảng làm cho sức mua của dân chúng giảm đáng kể, kết quả là
thị trờng tiêu thụ của nớc ta gặp nhiều khó khăn .
Hiện nay , phần lớn hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng có hạn ngạch , nh EU , Thổ Nhĩ Kỳ , Canada ... Trong đó EU là thị trị
trờng trọng điểm . Với 360 triệu dân có mức tiêu dùng vải cao hàng đầu thế

9


giới (17 kg/ngời/năm), đây là một thị trờng tốt để Việt Nam khai thác. Tuy
vậy , đòi hỏi lớn không thế đáp ứng ngay là yêu cầu về chất lợng , mẫu mã
sản phẩm dệt may của ngời dân EU rất cao . Trong tổng số 63 tỷ USD quần
áo nhập khẩu vào EU hàng năm chỉ có khoảng 9 tỷ USD quần áo tiêu dùng
bình thờng số còn lại khoảng 87 % là sủ dụng theo mốt. Vì vậy , giá trị hàm
lợng chất xám trong sản phẩm cao hơn rất nhiều so với giá trị vật liệu cấu
thành lên nó . Điều này giải thích tại sao giá xuất khẩu giữa 2 loại sản phẩm
tơng đồng của Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch khá cao. Đây là
một thiệt thòi không nhỏ do ngành tạo mốt Việt Nam còn non trẻ. Trong thời
gian tới, nhờ một số thay đỏi trong hiệp định buôn bán hàng dệt may EU Việt Nam giai đoạn 1998 - 2000 ký ngày 17/11/1997, ngành may mặc của
nớc ta sẽ có nhiều cơ hội để mở rộng thị trờng tiêu thụ sang EU. Theo hiệp
định này, từ năm 1998, Việt Nam đợc phép tự do chuyển đổi quota giữa các
mặt hàng một cách rộng rãi hơn (17 % so với trớc kia là 12 %).Hơn nữa ,

Việt nam còn đợc hởng qui chế tối huệ quốc và qui chế u đãi phổ cập của
EU. Nh vậy, một số mặt hàng của Việt nam sễ đợc hởng thuế quan nhập
khẩu 0%, làm khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu nớc ta nói chung,
trong đó có hàng dệt may. C
Bên gạnh trị trờng xuất khẩu có hạn nghạch,
Việt Nam còn thâm nhập đơc một số thị thị trờng không hạn ngạch nh Nhật
Bản, Mỹ
Hình thức xuất khẩu : Các nhà xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam
đến nay vẫn phải thông qua nớc thứ 3 nh Đài loan và Đức Để vào thị trờng
nớc ngoài.Đó làthiệt thòi và trởngạilớn cho Việt nam Cho tới nay tỷ lệ hàng
xuất khẩu trựctiếp là ít phần lớnlà qua trung gian 70% .
3- Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu:
Đối thủ cạnh tranh ở từng thị trờng:
Ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu chuyển sang các thị trờng nh: EU, Mỹ,
Nhật, Đông á và một số nớc khác . Chung ta vào thị trờng nhngời đến trợ
trễ , quầy sạp an bài, mốiláicha từng quen,hàng họ cha có ấn tựng đậm nét.
Từđó cho thấy khảnăngcạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt
Nam còn nhiều khó khăn. Đợc thể hiện trong bảng sau về đối thủ cạnh tranh
ở các thị trờng.
Bảng : Các thị trờng xuất khẩu hàng dệt may chính của 1 số
nớc Đông á
Đơn vị ( % trong tổng số )

Việt
nam
Trung
Quốc
Inđon
exia
Thai

lan

Năm

Mỹ

EU

Nhật

Đông á

1996

2,2

43,3

42,2

8,8

Các n- Tổng
ớc khác số
3,5
100

1985
1990
1996

1985
1990

28,2
11,3
12,7
57,7
38,1

12,6
10,9
10,7
12,7
35,6

12,3
18,6
32,9
0,5
6,5

36,8
49,2
30,5
10,0
6,4

10,1
14,6
13,3

19,0
13,5

100
100
100
100
100

1996
1985

34,1
41,1

32,0
27,3

8,4
1,2

5,2
5,3

20,4
26,9

100
100


10


1990
19,3
34,1
7,9
5,9
32,7
1996
44,1
29,9
16,9
4,5
4,7
Nguồn: Phòng Thơngmại và công nghiệp Việt Nam

100
100

Nhìn vàg bảng trên ta thấy tỷ lệ phần trăm trong tổng số hàng xuất khẩu
của Việt Nam vào các thị trờng là rất thấp cho đến năm 1996 hầu nh mới
đang bớc đầu thâm nhập thị trờng còn các đối thủ của chúng ta nh : Trung
quốc, Indonêxia, thái lan, và hầu hết trên các thị thị trờng chính : mỹ, EU,
Nhật . Ta đều phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh, lợi thế so sánh nghiêng
về các đối thủ Trung quốc , Thái lan, Indonêxia
Từng thị trờng Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do môi trờng kinh tế hội
nhập đem lại. Do ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trởng thấp chất lợng cha cao nên sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế bị ảnh hởng mạnh đòi
hỏi Việt Nam cần phải sẵn sàng chuyển sang sản xuất các sản phẩm có chất
lợng cao hơn đồng thời mở rộng các loại sản phẩm phong phú, mở rộng thị

trờng
Đánh giá điểm mạnh yếu của từng đối thủ.
Trung quốc là đối thủ mới phất lên nhng ngành dệt may của Trung qốc
tăng trởng rất nhanh, và hiện nay đang là đối thủ lớn nhất của ta. Từ những
năm trớc năm 1985 xuất khẩu vào Mỹ 28,2 % trong tổng số và vào Nhật, EU
hơn 12,5 %. Trungquốc có nguồn nhân công dồi dào , cơ sở máy móc hiện
đại, quan trong hơn là sản phẩm của trung quốc đã chiếm đợc uy tín từ ngời
tiêu dùng tự cung tự cấp. Trung quốclà đối thủ mạnh, gây cản trở nhiều cho
dệt may Việt Nam Trong cả hiện tại và tơng lai.
Thái lan với lợi thế không kém gì trung quốc và indonêxia máy móc hiện
đại , thị trờng đã quen khác hàng đã tỏ chỉ có giá lao động cao trong hiện tại
và tăng cao trong tơng lai.
Indonêxia xâm nhập vào các thị trờng sớm hơn ta rất nhiều, có khoa học
công nghệ máy móc trang bị hiện đại và các thị trờng EU, Nhật, Mỹ gần nh
đãlà thị trờng truyền thống. Bên cạnh đó Indonêxia có những khó khăn về
nguyên vật liệu phụ, phụ liệu.
Kết quả cạnh tranh của dệt may Việt nam: Việt nam nằm ở khu vực vị trí
địa lý thuận lợi cho hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và buôn bán
hàng dệt may nói riêng. Có hơn 1300 km bờ biển và nhiều cảng nớc sâu,
nằm trong tổng thể quy hoạch đờng bộ , đờng sắt xuyên á của ADB giúp các
Doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phi vận chuyển hàng hoá, nâng cao khả
năng cạnh tranh.
Việt nam có nguồn lao động dồi dao, cần mẫn, sáng tạo phù hợp
vớinghành dệt may, giá nhân công rẻ là nhân tốhấp đẫn thu hút đợc nhiều
hợp đồng gia công maymặccũng nh tiếp nhận sự chuyểndịchngành dệt may
từ các nớc phát triển . Tuy vậy, giá laođộng rẻ chỉ là lợi thế nhất thời , không
ổn định trong khi khoa học kỹ thuật phát triển cao thì nhân công rẻ không
còn là yếu tố hấp dẫn đối với nhà đầu t nớc ngoài nữa.
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm , ma nhiều là
lợi thế để phát triển nghề trồng bông, trồng đay. Nhờ vậy ngành dệt may nớc

ta có u thế lớn về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn định. Điều
này góp phần không nhỏ vào lỗ lực giảm giá thành sản phẩm để nâng cao
khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
11


Ngành dệt may với đặc điểm có hàm lợng lao động lớn yêu cầu về công
nghệ không quá hiện đại và có tỷ lệ xuất khẩu lớn đợc đánh giá là có tính
phù hợp cao trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của Việt nam. Chính phủ
Việt nam đã thực hiện nhiều chính sách u đãi hỗ trợ ngành công nghiệp mới
này nh miễn thuế 0% để đợc hoàn thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu , Nhà
nớc cũng thực hiện cho vay u đãi đối với một số doanh nghiệp nâng cao khả
năng cạnh tranh, mặc dù có nhiều lợi thế song do hạn chế về kỹ thuật, thông
tin thi trờng, tay nghề nên cho đến nay các doanh nghiệp dệt may việt nam
vẫn cha có trỗ đứng ổn định trên thị trơng théegiới. Về cơ bản hàng dệt may
xuất khẩu của ta mới chỉ có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bình thờng
nên giá trị xuất khẩu cha cao. Kết quả năm 2000 vừa qua, ngành dệt may
Việt nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu 1,815 tỷ USD đứng thứ 2 sau dầu khí,
phấn đấu năm 2001 trở đi đạt từ 2,25 tỷ USD.

12


II - Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang EU

1- Về kim nghạch xuất khẩu :
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Eu
1993
1994
1995

Thị trờng EU
250
285.50 350.44
Nguồn : Tổng cục Hải quan.

Đơn vị : Triệu USD
1996
1997
1998
420.52 450.55 563.68

1999

Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của Việt Nam
là các nớc thuộc khối EU . EU đợc coi là thị trờng xuất khẩu trọng điểm của
nớc ta và đang đợc tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng của thị trờng này. Hàng năm EU nhập khẩu trên 63 tỷ USD quần áo các loại và trong
đó chỉ khoảng 10 15 % là tiêu dùng còn lại 85 90% là sử dụng theo
mốt. Từ năm 1980, Việt nam đã xuất khẩu hàng dệt may sang 1 số nớc EU
nh Đức , Pháp ... Nhng do thay đổi về chính trị thế giới nên quan hệ buôn
bán đã bị hạn chế . Từ năm 1991, xuất khẩu hàng dệt may sang EU đã có
những bớc tiến mới, đặc biệt phát triển mạnh từ sau hiệp định buôn bán hàng
dệt may giữa Việt nam và EU ký kết ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ ngay
1/1/1993 với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 23% trong thời kỳ
1993 1997 .Mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu
hàng dệt may xuất khẩu sang EU.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta với con số khiêm tốn 250
triệu USD năm 1993, đã lên tới 2499 triệu USD năm 1999, tốc độ tăng
trungbình mỗinăm là 27,5%/năm của tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Và đến năm 1999 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh vớimức tăng trởng bình quân 13%/năm. Bên cạnh đó tỷ trọng hàng dệt may tổng kim ngạch
xuất khẩu cũng không ngừng tăng từ 7,6% năm 1991 lên tới 13,7% năm

1994 và15,5% năm 1998, khiến cho kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của
nớc ta đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.Theo hiệp định mới Việt Nam còn đợc tự do chuyển đổi quata giữa các
mặt hàng 1 cách rộng rãi và dễdàng hơn , đồng thời EU cũng dành cho Việt
Nam qui chế tối huệ quốc (MFN) nhiều mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu
vào EU đợc hoửng thuế quan với mức 0% theo chế độ u đãi phổ cập.
2. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Trong các chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết các
doanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ làm các mã
hàng nóng nh áo Jacket hai hoặc ba lớp, áo váy sơmi Đặc biệt đối với mặt
hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu hạn ngạch dệt may
xuất khẩu sang EU. Năm 1997 Việt Nam xuất khẩu sang EU gần 11,7 triệu
chiếc tăng gần 5 triệu chiếc ( hay 72%) so với năm 1993 chiếm 50% kim
ngạch xuất khẩu hàng dệtmay sang EU. Bộ Thơng mại vừa ra thôngbáo cấp
giấy phép xuất khẩu vào EU (E/L) cho 13 mặt hàng dệt may xuất khẩu .
Theo đó gồm : cat9,cat10 cat13, cat14, cat18, cat20, cat21,cat 28, cat39,
cat68 , cat 118, cat 161.Gat 21 áo Jacket luôn là mặt hàng chủ lực trong cơ
cấu xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng EU, thờng chiếm
50% kinm ngạch, 6 tháng đầu năm 2000 theo số liệu E/L đã cungcấp , Việt
Nam giao trên 6 triệu chiếc tăng trởng khoảng 13%.
Những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạn ngạch
đợc cấp. Thực tế cho thấy, cònnhiều chủngloại mặt hàng có hạnngạch nh-

13


nghiệnnay vẫn cha có doanh nghiệp nào sản xuất , đó là những mặt hàng yêu
cầu phải có trangthiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, mà các doanh
nghiệp của Việt Nam cha đáp ứng đợc.
3 Về cơ cấu hình thức xuất khẩu :
Hiện nay các Doanh ngiệp Việt nam mới chỉ tận dụng đợc 40 % năng lực

của mình tại thị trờng EU, 70% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nớc ta
vào EU đợc thực hiện thông qua các nhà trung gian nh Hồng Kông, Đài loan,
Hàn quốc và Đức. Thực tế cho thấy còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn
ngạch nhng hiện nay cha có doanh nghiệp nào sản xuất. Đó là những mặt
hàng yêu cầu phải có trang thiết bị kỹ thuật cao , công nhân lành nghề có tay
nghề cao nhng các doanh nghiệp của nớc ta cha đáp ứng đợc.Vấn đề đặt ra
làm sao chúng ta có thể tếp cận thị trờng và xuất khẩu trực tiếp sang các thị
trờng EU, giámự phụ thuộc và không thông qua các nhà đặt hàng trung
gian,gây nhiều thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam .
4 Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu :
Liên minh Châu âu có 1 thị trờng thôg nhất, hàng hoá , vốn, dịch vụ và
con ngời có thể giao dịch tự dỏtong 15 nớc thành viên. Số lợng ngời tiêu
dùng lên tới 375 triệu ngời, hàng dệtmay Việt Nam xuất khẩu sang EU với
khối lợnglớn tiêu bểu: Các nớc trongkhối EUnhập khẩu hàng dệt may
lớnnhất của Việt Nam là Đức ( 40 42 % ) ,đén Pháp (13 15 %) , Hà lan
( 10 13 % ) Ngoài ra Việt Nam còn mở rộng quan hệ buôn bán với các
nớc EU khác gồm Phần lan, thuỵ điển, Đan mạch,Anh, ItaliaTỉ trọng nhập
khẩu của các nớc này đang tăng lên.
5 Về cạnh tranh vào thị trờng EU:
Liên minh châu âu EU có một thị trờng hấp dẫn, là một thị trờng thống
nhất, hàng hoá ,vốn và dịch vụ và con ngời có thể giao dịch tự do trong 15 nớc thành viên số lợng ngời tiêu dùng lên tới 375 triệu ngời, tăng trởng GDP
cao hơn Mỹ, Nhật, Kinh tế tăng trởng mạnh mẽ Nên không riêng gì Việt
Nam mà tất cả các nớc trên thế giới nhất là các nớc đang phát triển tăng
cuờng tạo ra lợi thế cạnh tranh nghiêng về mình trên thị trờng EU.
Các số liệu thống kê cho biết nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát
triển vào EU đang ra tăng,và có chiều hớng nhập nhiều hàng chế tạo.nh trung
quốc, các thị trờng mới nổi ở châu á và Mỹ la tinh.
Ngoài một số rào cản chính khiến nhà xuất khẩu của các nớc đang phát
triển khó có thể vào đợc thị trờng EU : thị trờng đa dạng- tuy là một thị trờng
thống nhất về mặt kỹ thuật song thị trờng này thực tế là nhóm các thị trờng

quốc gia và khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc điểm riêng mà các nhà
xuất khẩu không chú ý tới.Mỗi nớc trong EU sẽ tạo ra các cơ hội khác nhau
và yêu câù của họ cũng khác. Hơn nữa thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh
mạnh mẽ, bắt buộc các công ty phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ
khác, có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải liên tục đợc cải thiện, mẫu mã,
kiểu dáng, phải đợc đổi mới nhanh hơn trớc
Khắc khe trong việc đặt ra các tiêu chuẩn quốc tế ký mã hiệu, nhãn mác,
chứng chỉ.
Vì vậy, tuy kim ngạch xuất khẩu dệt may lớn và chiếm tỷ trọng ngày
càng cao trong tổng kim ngạch của toàn ngành nhng chủ yếu là mặt hàng
đơn giản, đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam
đã bỏ không những hạn ngạch đòi hởi kỹ thuật cao,tay nghề cao. Nh vậy,
xuất khẩu vào thị trờng EU thật không rễ và ngày càng khó khăn.

14


III - Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may
Việt nam sang EU:

1 - Những u điểm:
Công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo từ năm
1986 đã đem lại cho ngành Dệt may nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng
Dệt may sang EU nói riêng những phơng hớng và động lực phát triển mới
Các đại hội VI , VII ,VIII của Đảng đã xác định chiến lợc " sản xuất
hớng về xuất khẩu " , " sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu là những
mục tiêu quan trọng trong các chiến lợc đầu t để chuyển dịch cơ cấu kính tế
hớng về xuất khẩu " chính là cơ sở và điều kiện tiền đề cho các chính sách
thơng mại và đầu t có lợi cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu nói chung
và ngành dệt may nói riêng.

Qua phân tích về thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang thị trờng EU,cho thấy kết quả đạt đợc nhờ nỗ lực nhằm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hàng dệt may có thể đợc đánh giá trên các khía cạnh sau:
Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký ngày
15- 12 1992, có hiệu lực từ ngày 1-1 1993. Theo tinh thần hiệp định này,
hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu vào EU 21938 tấn hàng dệt may với
106 nhóm hàng (cat).
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế Việt Nam EU đợc ký kết trong đó
quy định hai bên cho nhau hởng đãi ngộ tối huệ quốc. Hiệp định này nâng
giá trị xuất khẩu theo hạnngạch vào thị trờng EU lên khoảng 25%. Và đến
tháng 11 1997 hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU đợc ký kết
tại Brusseles thay thế cho hiệp định cũ và có hiệu lực từ ngày 1- 1- 1998 đến
năm 2000. Đã mở ra một thuận lợi lớn cho ngành dệt may trong những năm
tới. Ngày 10- 10 2000 tại trụ sở liên minh châu âu ký tiếp hiệp định về
việc EU tăng bình quân 26 % hạn ngạch hàng may mặc cho Việt Nam xuất
khẩu sang thị trờng EU sớm hơn thời hạn 1 năm.
Kết quả thực hiện hạn ngạch của năm 2000 riêng thị trờng EU đạt 700
triệu USD tăng 16% và chiếm 36,8 %. Nỗ lực trong sản xuất sản phẩm đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nớc, làm giầu cho
doanh nghiệp, ổn định và nâng cao đời sống ngời lao động.
2 - Tồn tại:
Bên cạnh những mặt tích cực với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào
thị trờng EU , vẫn còn những tồn tại cần nhanh chóng khắc phục để đem lại
u điểm đối với hoạt động này.
Mặt hàng xuất khẩu hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới dành đợc
số mặt hàng ít (cat 9,10,12,13,14,20,21,39,118,18,28,68 và 161)
Một số mặt hàng dệt may bị hạn chế xuất khẩu vào EU vì những sản
phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạn ngạch đơc cấp.
Trong hình thức xuất khẩu, phần lớn là qua trung gian (70%) và phần kim
ngạch may ra công xuất khẩu (hàng năm chiếm trên 80% so với kim ngạch

xuất khẩu của toàn ngành ) nên lợi nhuận thực tế thu đợc từ xuất khẩu không
cao so với kim ngạch xuất khẩu.
Thị trờng xuất khẩu EU là một thị trờng thống nhất giữa các nớc trong
khu vực nên rất phức tạp về thị hiếu tiêu dùng càng phức tạp hơn khi thị trờng càng mở rộng gây khó khăn cho bên xuất khẩu.
Bên cạnh sự cạnh tranh của các đối thủ mạnh nh : Trung quốc, Thái lan
thị trờng EU đặt ra những tiêu chuẩn về sản phẩm cao đòi hỏi phải có máy
móc hiện đại, công nhân lành nghề và có tay nghề cao nhng các doanh
nghiệp của nớc ta cha đáp ứng đợc
15


Những tồn tại trên, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần có nhiêu
biện pháp khắc phục để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị
trờng EU có kim ngạch xuất khẩu cao hơn trong những năm tới.
3 Nguyên nhân của tồn tại :
Nguyên nhân chủ quan :
+ Năng lực và thiết bị công nghệ của ngành dệt mới huy động đợc gần
40% công xuất thiết bị nhng hầu hết công nghệ lạc hậu và thiếu đồng bộ giữa
các khâu, đặc biệt là thiết bị dệt và nhuộm. Ngành cha chủ động tiếp cận đợc
trực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng thế giới (xuất khẩu
sản phẩm qua đối tác trung gian ) . Công tác đầu t nghiên gcứu tạo mẫu mốt
thời trang quần áo cha đợc quan tâm đúng mức để phát triển phục vụ cho
ngành may chuyển từ xuất khẩu gia công sang xuất khẩu sản phẩm hoàn
chỉnh .
+ Hệ thống quản lý chất lợng của ngành dệt may cha đợc quan tâm chú
ý . Nhiều doanh nghiệp cha cs giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng sản
phẩm tính đến cuối năm 1999 , toàn ngành mới có tám doanh nghiệp đă
đăng ký quản ký chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 trong đó bốn dơn vị đợc
cấp chứng chỉ .
+ Hầu hết các nguyên liệu phụ liệu phục vụ cho sản xuất của ngành dệt

may hiện nay đều phải nhập khẩu 70% giá trị sản phẩm dệt nằm ở nguyên
liệu bông sơ , hoá chất , thuốc nhuộm . Nguồn nguyên liệu từ trong nớc chất
lợng kém và sản lợng thấp chỉ đáp ứng đợc 10% nhu cầu cho ngành dệt .
+ Chất lợng nguồn nhân lực của ngành dệt may còn nhiều bất cập , lực lợng lao động ngành dệt may khá đông ( trên 90 vạn ngời ) nhng số lợng công
nhân kỹ thuật trình độ bậc cao , giỏi còn ít . Đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt
trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế trong tiếp cận với phong cách
quản lý hiện đại , đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu , nghiên
cứu tiếp thị thị trờng
+ Vốn cho đầu t phát triển của ngành dệt may còn thiếu , đặc biệt ở các
doanh nghiệp nhà nớc . Hiện tợng đầu t dàn trải , manh mún theo hớng tự
cân đối , khép kín ở nhiều doanh nghiệp làm cho ngành dệt may ở tình trạng
mất cân đối nghiêm trọng giữa các khâu trong sản xuất
+ Chính sách đầu t phát triển ngành dệt may cha hợp lý : nh quy định về
thời hạn thu hồi vốn vay đầu t phát triển cho ngành dệt từ 7-10 năm , ngành
may từ 5-7 năm . Thực tế ở Việt Nam , đầu t vào ngành dệt phải từ 12 15
năm, ngành may từ 10 12 năm mới thu hồiđợc hết vốn . Các thủ tục triển
khai đầu t xây dựg thờng kéo dài nhng cha có cơ chế chính sách cụ thể thích
hợp để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc bỏ vốn đầu t nhiều
hơn vào ngành dệt may .

16


Chơng III

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
Việt nam sang thị trờng EU
I - Phơng hớng phát triển xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam


Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam năm tới là
đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ thoả mãn nhu
câù tiêu dùng trong nớc, tái sản xuất mở rộng từng bớc xây dựng ngành dệt
may Việt Nam thành một ngành xuất khẩu chủ lực chiếm lĩnh thị trờng Châu
âu nói riêng và thị trờng thế giới nói chung góp phần tăng trởng kinh tế, giải
quyết việc làm cho nhiều lao động, thực hiện triệt để CNH HĐH đất nớc.
1 Thị trờng trong EU.
Trong những năm tới thị trờng EU vẫn là thị trờng quan trọng nhất đối
với sự phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam nói riêng và sự phát
triển kinh tế nói chung , theo hớng hiện đại hoá , đa dạng hoá thị trờng .
Đối với thị trờng nớc ngoài, để tiếp nhận thành công sự chuyển dịch
kinh tế từ các nớc phát triển hơn, ngành dệt may phải đợc trang bị lại theo hớng hiện đại. Có nh vậy ngành dệt may phải lỗ lực cố gắng để củngcố vị trí
của mình trên thị trờng này.
Tuy hiên, phải tìm hiểu kỹ thị hiếu khách hàng và sở thích ngời tiêu
dùng của thị trờng này để tạo ra những mẫu mã mới, khác lạ thì mới mong
có thể xâm nhập đợc thị trờng .
Trong những năm qua, mặc dù cgúng ta thâm nhập đợc vào thị trờng EU
nhng thị phần còn nhỏ. Do vậy ngành dệt may phải nỗ lực cố gắng để củng
cố vị trí của mình trên thị trờng
Trong những năm tới thị trờng EU vẫn là thị trờng quan trọng nhất đối
với xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam .Mục tiêu phát triển đến năm 2010
của tổng công ty dệt may là:
- toàn ngành có mức tăng trởng bình quân 13% tới năm 2005 và 14%
năm 2010. kim ngạch XK đạt 2000 triệu USD ( vào năm 2000 ) ,3tỷ USD
vào năm 2005 và 4 tỷ vào năm 2010.
- Nâng cao trình độ công nghệ, đạt đợc sự tiến bộ nh các nớc trong khu
vực và đến năm 2010 tơng đơng với Hồng Kông ,Thai lan hiện nay.
-Tạo việc làm cho khoảng 2 triệu lao động xã hội vào năm 2010 với mức
thu nhập bình quân khoảng 100/USD/ngời/tháng.
2 - Đa dạng hoá mặt hàng:

Với 1 thị trờng thống nhất gồm 15 quốc gia có đời sống cao, mức tiêu
thụ hàng dệt may lớn, nhng đồng thời cũng là thị trờng có nhu cầu tiêu dùng
quần áo để bảo vệ thân thể chỉ chiếm10 15% , còn 85 90% là theo mốt
nên chất xám chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản phẩm .
Hiện nay, nhu cầu về hàng may của khác hàng ở thị trờng EU tăng,
không đơn thuần chỉ đòi hỏi về số lợng mà cả về chất lợng, đa dạng hơn về
mẫu mã. Để đáp ứng nhu cầu đó, thâm nhập và đứng vững trên thị trờng là
vấn đề quyết định phải đa dạng hoá sản phẩm , từ hàng dệt may bình thờng
đến các sản phẩm cao cấp, từ đó cung nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm , trên cơ sở năng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả hoạt động sản
xuất cũng nh xuất khẩu .
17


3 Hình thức xuất khẩu :
Trên thế giới hiện nay đang có xu thế đa phơng hoá quan hệ, đa dạng háo
đối tác, và với Việt Nam cũng đang nằm trong xu thế đó nhằm tạo mối quan
hệ kinh tế rộng lớn. Từ đó dễ dàng lắm bắt đợc những lợi thế so sánh của
tứng quốc gia , khu vực để từng bớc tiến hành kinh doanh quốc tế nói chung
và các hình thức xuất nhập khẩu nói riêng ch phù hợp.Từ đó hạn chế các
hình thức xuất khẩu qua nhiều khâu trung gian và làm giảm giá thành sản
phẩm do các dịch vụ gây ra.
Ngành may phấn đấu chủ động tiếp cận trực tiếp với khách hàng tiêu thụ
sản phẩm ở thị trờng thế giới, nâng cao khả năng xuất khẩu trực tiếp.
4 Phẩm cấp của sản phẩm :
Các mặt hàng xuất khẩu đòi hỏi chất lợng cao, nên ta cần nhanh chóngđa
vào áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 9002
tại các doanh nghiệp dệt may để giảm giá thành và nâng cao chất lợng, tiết
kiệm vật t nguyên liệu tăng năng xuất lao động và tăng vị thế cạnh tranh của
sản phẩm .

Bảng chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu :
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
1 sản xuất
vải
- sản phẩm
dệt kim
- sản phẩm
may qui chuẩn
2 Giá trị
xuất khẩu
- Hàng dệt
- Hàng may

Triệu mét

Năm
2005
1330

2010
2000

150

210

Triệu sản
phẩm
Triệu sản

phẩm
Triệu USD

780

1200

3000

4000

Triệu USD
Triệu USD

800
2200

1000
13000

II - Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
việt nam sang thị trờng EU

1 Mỏ rộng thị trờng :
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm là 1 trong những nhân tố cơ bản của chu
trình của 1 sản phẩm hiệu quả kinh doanh trên thị trờng quốc tế. Để đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang EU , thì mở rộng thị trờng tạo
điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đợc nhiều sản
phẩm , thu đựơc nhiều lợi nhuận góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế
đất nớc. Thông qua 1 số biện pháp sau :

Cần phải hỗ trợcác doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu để tìm hiểu
thị trờng và phải đa ra các biện pháp thâm nhập thị trờng để mở rộng xuất
khẩu hàng dệt may của Việt nam.Đồng thời chính phủ nên xem xét cho bộ
thơng mại phối hợp với bộ công nghiệp cho ra đời trung tâm giao dịch xúc
tiến xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, trung tâm này có chức năng nghiên
cứu thị trờng , phân phối sản phẩm , thực hiện môi giới, cung cấp đầy đủ và
kịp thời các thông tin về thị trờng .
Xây dựng hoàn thiện ghiến lợc sản phẩm đúng đắn cho từng sản phẩm
dệt may xác định đợc những sản phẩm mũi nhọn và có thée mạnh trong
cạnh tranh ở từng thị trờng .

18


2 Thu hút vốn đầu t và quản lý vốn:
Thực trạng rõ nét đối với ngành dệt may hiện nay là qui mô còn nhỏ và
lạc hậu về công nghệ lại không đồng bộ . Do vậy cần đầu t cả chiều sâu lẫn
chiều rộng , nâng trình độ công nghệ, phát triển sản xuất đồng bộ nhằm đạt
mục tiêu xuất khẩu .
Thực hiện cổ phần hoá và đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá là giải pháp cơ
bản nhằm thu hút vốn đầu tu trong nớc. Dó là hình thức huy động vốn từ nội
bộ, chính từ những nhà quản lý và ngời lao động của doanh nghiệp để đầu t
cho 1 số hạg mục dây truyễn sản xuất . Bên gạnh đó cần phải thu hút vốn đầu
t từ nớc ngoài thông qua hnhf thức liên doanh, nhằm tận dụng nhà xởng, cơ
sở hạ tầng có sẵn, đầu t chiều sâu và đồng bộ hoá dây truyễn sản xuất hiện
có của các doanh nghiệp Việt Nam .
Khai thác và huy động mọi nguồn vốnđể tập trung đầu t, tạo lập sự cân
đối của toàn ngànhđặc biệt là khâukéo sợi với dệt, liên kết chặt chẽ giữa các
doanh nghiệp dệt với doanh nghiệp may xuất khẩu . Tăng cờng đầu t ch hoạt
động nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm dệt may nghiên cứu thời trang,

quảng cáo sản phẩm mới, để hàng dệt may Việt Nam nhanh tróng đáp ứng
đợc thị hiếu ngời tiêu dùng trong thị trờng EU.
3 Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt
Nam :
Trong quá trình CNH, HĐH đất nớc theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu đòi
hỏi khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế là rất cao. Nó
đợc thể hiện qua mức độ u chuộng của ngời tiêu dùng về chất lợng cũng nh
về giá cả
Bắt đầu t nguyên liệu đầu vào, muốn tự túc cần có vốn lớn. Hiện nay, các
đối tác đầu t nớc ngoài kiếm nhiều lợi nhuận từ hình thức này, họ không
muốn đầu t và chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến nguyên phụ liệu.Vì
vậy nhà nớc cần phải đầu t một số khu công nghệp liên doanh về nghành
doanh nghiệp để hỗ trợ, và đạt đợc hiệu quả kinh tế tối u, bao gồm nhàmáy
kéo sợi, nhàmáy dệt nhuộm Bên cạnh đó phải xây dựng, cải tiến bộ máy
tổchức mạnh, đào tạo độ ngũ cán bộ có trình độ , kiến thức và tay nghề cao,
sử dụng tốt những đòn bẩy kinh tế . Cán bộ kỹ thuật và quản lý đó là yếu tố
quan trọng quyết định khả năng đẩy mạnh xuất khẩu dệt may Việt Nam .
Khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký tiê chuẩn quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn ISG 9002 nhằam nhanh trongs nâng cao chất lợng của hàng
dệt may Việt Nam .
4 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu :
Quản lý xuất nhập khẩu là 1 biện pháp hữu hiệu để khuyến khích đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu . Đối với hàng dệt may cũng vậy nhng cho
đếnnay, hiệu quả của biện pháp này cha cao. Để hoàn thiện cơ chế quản lý
xuất khẩu góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ta cần nhấn mạnh 1
số ý nh sau:
Cần phải giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu từng bớc tạo tiền đề chuyển
sang xuất khẩu trực tiếp những sản phẩm hoàn thiện. Muốn vậy sản phẩm
ngành dệt phải đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may. Tạo lập mối quan hệ
mật thiết giữa ngành dệt và ngành may. Chính phủ cần có các chính sách

khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc và xây dựng chiến
lợc đồng bộ về phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp dệt nh công
trình phát triển cây bông , dâu, tơ tằm
Cần đơn giản hoá các thủ tục nhập nguyên liệu, mẫu hàng,

19


Khuyến khích các doanh nghiệp dệt may mở văn phòng đại diện đại lý ở
nớc ngoài để đẩy mạnh công tác nghiên cứ thị trờng xuất khẩu dệt may .Phát
huy vai trò tích cực của công tác cơ quan thơng vụ, tham tán thơng mại ở
các đại xứ quán Việt Nam tại các nớc trong việctìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu cho ngành dệt may nớc ta trong thời gian tới.
Ngành dệt may với khả năng đem lại hàng tỷ USD và hơn nửa triệu chỗ
lam việc nên cũng xứng đáng đợc huởng 1 chính sách thuế u đãi và phù hợp
hơn.

20


Kết luận
Ngành dệt may là ngành công nghiệp nhẹ có vị trí hết sức quan trọng
trong cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của nớc ta. Trong những năm qua, hoạt
động xuất khẩu của ngành đã đạt đợc những thànhtựu rất to lớn giá trị xuất
khẩu tăng dần qua các năm và vợt qua con số 1 tỷ USD từ năm 1996. Và đến
năm 2000 đã đạt gần 2tỷ. Hiện nay, ngành đang đứng thứ 2 trong danh sách
10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta và có nhiều triển vọng vơn lên vị
trí dẫn đầu trong 1 vài năm tới.
Đạt đợc những thành tựu đó, bên cạnh sự lỗ lực cố gắng của các doanh
nghiệp dệt may trong nớc, phải kể đến tác của xu hớng chuyển dịch kinh tế
của các nớc phát triển, trong đó các nớc trongkhối liên minh Cgâu âu là 1 thị

trờng tiềm năng cần thiết nhằm đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu hàng dệt may
sang thị trờng này.
Để những mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang EU
đạt kết quả tốt, trên cơ sở những tiềm lực sẵn có , Em có 1 số suy nghĩ nh mở
rộng thị trờng , hoàn thiện cơ chế quảnlý xuất khẩu , thu hút vốn đầu t và
nângcao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam .

21


EU

Tài liệu tham khảo
Tạp chí :
1 Khả năng cạnh tranh của ngành dệt trong bối cảnh tự do hoá
thơng mại
- Nguyễn Thanh Hà
Nghiên cứu kinh tế số 270 tháng 11 /2000
2 XK hàng dệt may Việt nam sang Châu âu. Thực trạnh và triển vọng
- Trần Lê Giang
Nghiên cứu Châu Âu số 5 năm 1999
3 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may
Việt nam
- Kinh tế và phát triển số 41 năm 2000
4 Hàng dệt may XKViệt nam thực trạng và giải pháp
Kinh tế và phát triển số 33 năm 1999
5 Một số kiến nghị về XNK hiện nay.
- Nguyễn Thị Hờng
Kinh tế và dự báo số 8 năm 1997
6 - Đẩy mạnh XK vào thị trờng EU

Thơng Mại số 20 năm 2000
7 Qui định về quản lý và sử dụng hạn ngạch hàng dệt may XK vào

Thơng mại số 2+3 năm 1998
8 - Đẩy mạnh XK hàng dệt may sang EU
- Lê văn Đạo
Thời báo kinh tế số 86 tháng 7/2000
9 Vai trò của liên minh châu âu đối với sự phát triển thơng mại Việt
nam
- Hoàng Xuân Hoà
Nghiên cứu Châu Âu số 2 năm 2000
10 Ngành dệt may XK Việt nam với các thách thức mới
TS. Nguyễn Thu Thuỷ
Những vấn đề Kinh tế thế giới số 3 năm2000

22



×