Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 HỌC KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.09 KB, 9 trang )

Tuần: 20
Tiết: 20
Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP VỀ QUYỀN TRẺ EM (t.1)
Ngày soạn: 2/1/2015
Ngày dạy: …/1/2016
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên
Hợp quốc về quyền trẻ em.
-Nêu được ý nghĩa Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn
bè.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
3. Thái độ:
Tôn trọng quyền của mình và của mọi người.
II. Phương pháp:
- Kích thích tư duy, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm....
III. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng SGK-SGV GDCD 6; Sách BT thực hành GDCD 6
- Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
- Tài liệu về quyền trẻ em; Tranh ảnh ; Bảng con.
III.Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Sửa bài thi HK I
3.Giới thiệu bài mới: 1’ Trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được nhà nước,
người lớn quan tâm như thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
TG
Hoạt động của GV
13’ Hoạt động 1: Khai thác
truyện đọc:” Tết ở làng trẻ em


SOS Hà Nội”
-Gọi học sinh đọc
-Thảo luận chung:
- Tết ở làng trẻ em SOS Hà
Nội diễn ra như thế nào?
Rất vui, chuẩn bị thức ăn
ngọt, trái cây.....
- Em có nhận xét gì về nếp
sống của họ? Vì sao?
- Ngoài tổ chức SOS còn có
tổ chức nào khác?
- Những trẻ em ở SOS được
hưởng những quyền gì như
bao trẻ em khác?
Vậy những quyền đó được
qui định như thế nào thì
chúng ta đi vào phần nội dung
bài học?

Hoạt động của HS
Học sinh đọc

Nội dung
I.Truyện đọc:

Rất vui, chuẩn bị thức ăn ngọt,
Rất vui, chuẩn bị thức ăn trái cây.....
ngọt, trái cây.....
Ấm áp, vui vẻ , hạnh phúc,
Trường nuôi dạy trẻ khuyết

tật, viên mồ côi.
Ấm áp, vui vẻ , hạnh phúc,
Quyền sống còn, bảo vệ, phát
triển và tham gia.
Trường nuôi dạy trẻ khuyết
tật, viên mồ côi.
Quyền sống còn, bảo vệ,
phát triển và tham gia.
II.Bài học:
Trẻ em là tương lai của mỗi dân
tộc và toàn nhân loại. Công ước
-Năm1989 Công ước Liên hợp liên hợp quốc về quyền trẻ em ra
quốc về quyền trẻ em ra đời.
đời năm 1989 đã ghi nhận các
Học sinh nghe


Hoạt động 2: Giới thiệu sơ -Năm1991 Việt Nam ban hành quyền cơ bản của trẻ em. Các
lược về công ứơc:
luật bảo vệ, chăm sóc và giáo quyền đó có thể chia làm 4
20’ ->Công ước Liên hợp quốc là dục trẻ em.
nhóm:
luật quốc tế về quyền trẻ em . HS nêu
1. Các quyền của trẻ em:
->Việt Nam là nước đầu tiên -Nhóm quyền sống còn
a.Nhóm quyền sống còn:
ở Châu Á và là nước thứ hai -Nhóm quyền bảo vệ:
Là những quyền được sốngvà
thế giới tham gia công ước, -Nhóm quyền bảo vệ:
được đáp ứng các nhu cầu cơ bản

đồng thời ban hành luật về -Nhóm quyền phát triển.
để tồn tại: được nuôi dưỡng,
đảm bảo việc thực hiện -Nhóm quyền tham gia
được chăm sóc sức khỏe.
quyền trẻ em.
HS thảo luận :
b. Nhóm quyền bảo vệ:
->Công ước này ghi nhận
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ
nhận 4 nhóm quyền cơ bản.
->Nội dung của 4 nhóm quyền em khỏi mọi hình thức phân biệt
- Các em hãy kể tên các nhóm đó:
đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và
quyền đó?
xâm hại.
-Giáo viên nhận xét:
c. Nhóm quyền phát triển:
HS thảo luận ( 4 phiếu có ghi HS quan sát :
Là những quyền được đáp ứng
4 nhóm quyền – 8 tranh yêu
các nhu cầu cho sự phát triển
cầu phân loại các nhóm
một cách toàn diện : được học
quyền ).
tập, vui chơi giải trí, tham gia
-Giáo viên nhận xét:
các hoạt động văn hóa ...
- Em hãy nêu nội dung của
d. Nhóm quyền tham gia:
các nhóm quyền đó?

là những quyền đựoc tham gia
-Giáo viên nhận xét:
Hs suy nghĩ cá nhân và trả lời
vào các công việc có ảnh hưởng
Gọi học sinh đọc nội dung
đến cuộc sống của trẻ em: bày tỏ
SGK.
ý kiến nguyện vọng của mình.
=> Bài học cho .
III. Bài tập:
HS quan sát ảnh những trẻ em
a. có 10 ý
trong bức ảnh này được
Thực hiện quyền của trẻ em: ý1,
hưởng quyền gì?
ý4, ý 5, ý7, ý 9
III. Bài tập:
Vi phạm quyền của trẻ em:
a. có 10 ý
Ý2, ý3, ý6, ý8
Thực hiện quyền của trẻ em:
ý1, ý4, ý 5, ý7, ý 9
Vi phạm quyền của trẻ em:
Ý2, ý3, ý6, ý8
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Các em phải biết bảo vệ quyền của mình đồng thời cũng cố thực hiện nghĩa vụ của
mình.
- Làm một số bài tập còn lại SGK.
- Sưu tầm một số câu danh ngôn về quyền của trẻ em? Chuẩn bị nội dung bài học
phần còn lại tiết sau học

Giáo viên rút kinh nghiêm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Tuần: 21
Tiết: 21


Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (Tiếp theo)
Ngày soạn:28/12/2015
Ngày dạy:7,8/1/2016
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên
Hợp quốc về quyền trẻ em.
-Nêu được ý nghĩa Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kĩ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn
bè.
-Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
3. Thái độ:
Tôn trọng quyền của mình và của mọi người.
II. Phương pháp:
- Kích thích tư duy, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm....
II.Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng SGK-SGV GDCD 6; Sách BT thực hành GDCD 6;
- Một số câu chuyện tình huống có liên quan;
- Tài liệu về quyền trẻ em; Tranh ảnh ; Bảng con.
III.Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Gồm có những nhóm quyền cơ bản nào?
- Em hãy nêu nội dung của nhóm quyền sống còn và nhóm quyền tham gia?
- Em hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em? Những biểu hiện đó vi phạm nhóm
quyền nào của trẻ em?
3.Giới thiệu bài mới:1’ Tiết trước các em đã biết nội dung của các nhóm quyền của
công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em.Vậy, công ước ra đời cĩ ý nghĩa gì? Là công
dân học sinh em cần phải làm gì để thực hiện quyền của mình.
Tg
12’

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa
của công ước Liên Hợp Quốc
về quyền trẻ em
Tình huống:
Bà A vì ghen tuơng với người
vợ trước của chồng , bà liên tục
đánh đập hành hạ con riêng của
chồng, và không cho đi học.
Thấy vậy Hội phụ nữ địa
phương can thiệp. Bà hứa thay
đổi nhưng vẫn ti phạm.
H:Nhận xét hành vi của bà A ?
Em sẽ làm gì khi chứng kiến sự
việc ấy?
Giáo viên nhận xét:
H:Việc làm của Hội phụ
nữ ?


Hoạt động của GV

Học sinh đọc tình huống.

->Bà A :vi phạm quyền trẻ em
điều 24, 28, 37-công ước.
Chúng ta phải biết lên án, can
ngăn , tố cáo những hành vi vi
phạm quyền trẻ em.
Việc làm của Hội phụ nữ là
đúng đối với thẩm quyền và

Nội dung
2. Ý nghĩa
- Đối với bản thân: TE được
sống hạnh phúc, được yêu
thương, chăm sóc, dạy dỗ, do
đó được phát triển đầy đủ.
- Đối với thế giới: TE là chủ
nhân của thế giới tương lai, TE
được phát triển đầy đủ sẽ xây
dựng nên một thế giới tương
lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ.


Qua đó em thấy trách nhiệm của
Nhà Nước đối với Công ước về
quyền trẻ em như thế nào?
Giáo viên nhận xét:


10’

H: Việt Nam là nước thứ mấy
tham gia ký v ph chuẩn cơng
ước Liên Hợp Quốc về quyền
trẻ em?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số
biểu hiện vi phạm quyền trẻ
em.
- Học sinh nêu một số trường
hợp vi phạm quyền trẻ em ở nơi
em ở.
- Khi chứng kiến những hành vi
vi phạm quyền trẻ em: đánh đập,
hành hạ, ngược đãi trẻ em, thì
chúng ta cần phải làm gì?
H: Dựa vào đâu em giải thích
quyền của trẻ em? Vì sao?
-Nhận xt - kết luận

12’

trách nhiệm của mình.
->Nhà Nước rất quan tâm đảm
bảo quyền của em. Nhà Nước
qui định cấm mọi hành vi xâm
phạm quyền trẻ em như: ngược
đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều
bị trừng phạt nghiêm khắc bằng

văn bản pháp luật.
Việt Nam là nước thứ hai trên
thế giới đồng thời là nước đầu
tin ở Châu ký và phê chuẩn
công ước Liên Hợp Quốc về
quyền trẻ em.

- Đánh đập, ngược đi trẻ em…
- Giải thích cho họ hiểu về
quyền trẻ em, nhờ những người
có thẩm quyền can thiệp

->Cơng ước Lin hợp quốc về
quyền trẻ em.
Công ước này thể hiện sự tôn
trọng và quan tâm của cộng đồng
quốc tế đối với trẻ em, là điều
kiện cần thiết để trẻ em được
phát triển đầy đủ trong bầu
không khí hạnh phúc, yêu
Hoạt động 3:
thương thông cảm.
- Giáo viên có thể kể cho học
->Mỗi chúng ta phải biết bảo vệ III. Bài tập:
sinh nghe những trường hợp
quyền của mình, tôn trọng quyền
Bài tập d: trang 38.
hoặc câu chuyện vi phạm quyền của người khác và phải thực hiện - Lan sai:vì cha mẹ đã đáp ứng
trẻ em?
tốt bổn phận nghĩa vụ của mình

quyền trẻ em ở mức độ tốt
=> Qua câu chuyện đó các em
nhất.
rút ra được điều gì cho bản thân?
- Nếu là Lan:cố gắng học giỏi,
Giáo viên nhận xét.
=>Danh ngôn:
không oán trách, so sánh với
- Em hãy đọc một số câu ca dao -Trẻ em như búp trên cành.(Hồ
bạn bè, cố gắng phụ giúpcha
tục ngữ nói về trẻ em?
Chí Minh)
mẹ.
- Trẻ em hôm nay thế giới ngày
e. Dự kiến cách ứng xử trong
mai.
các tình huống sau:
HĐ 3
(UNESCO)
- Em thấy bạn của em lười học,
Gv: HD học sinh làm bài tập d,e HS suy nghĩ và trả lời
trốn học đi chơi
Bài tập d, e: trang 38.
“Một hôm cô giáo dạy ngữ văn
- Lan sai:vì cha mẹ đã đáp ứng
gọi hòa lên bảng kiểm tra bài.
quyền trẻ em ở mức độ tốt nhất.
Hòa không thuộc bài. Thấy vậy
- Nếu là Lan:cố gắng học giỏi,
cô giáo hỏi: “em có biết vì sao

không oán trách, so sánh với bạn
cô gọi em lên bảng không?”
bè, cố gắng phụ giúpcha mẹ.
Hòa trả lời: “Vì tiết học trước
e. Dự kiến cách ứng xử trong
em đã tự ý bỏ học đi chơi.”)


các tình huống sau:
- Em thấy bạn của em lười học,
trốn học đi chơi
“Một hôm cô giáo dạy ngữ văn
gọi hòa lên bảng kiểm tra bài.
Hòa không thuộc bài. Thấy vậy
cô giáo hỏi: “em có biết vì sao
cô gọi em lên bảng không?” Hòa
trả lời: “Vì tiết học trước em đã
tự ý bỏ học đi chơi.”)
4. Cũng cố, dặn dò:(1’)
- Các em phải biết bảo vệ quyền của mình, không để người khác xâm phạm. Đồng
thời đối với quyền của người khác phải biết tôn trọng.
- Làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 13: CÔNG DÂN CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
.Giáo viên rút kinh nghiêm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
…………...............................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
…………................................................................................................................................

Tuần:22

Tiết:22
Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)
Ngày soạn: 10/1/2016
Ngày dạy: 13,17/1/2016
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Nêu được thế nào là công dân; Căn cứ để xác định công dân của một nước; Thế nào là
công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II.Phương pháp:
Xử lí vấn đề, thảo luận, tổ chức trò chơi…………
III. Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng SGK- SGV; Sách bài tập thực hành GDCD6 .
-Luật quốc tịch; một số câu chuyện tình huống có liên quan.
III.Các hoạt động trên lớp:
1.Giáo viên ổn định lớp (1’)


2.Giáo viên kiểm tra bài cũ:(5’)
+ Những trường hợp như thế nào là vi phạm pháp luật về quyền trẻ em? Khi thấy
một bạn cùng lớp em trốn học đi chơi, em sẽ làm thế nào?
+ Em hãy nêu ý nghĩa cũa công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em? Mỗi nhóm
quyền cần thiết như thế nào đối với trẻ em?
+ Mỗi chúng ta đối vời quyền của mình và quyền của ngưới khác, chúng ta phải
có trách nhiệm thế nào ?
3.Giáo viên giới thiệu bài :1’Tiết trước các em đã biết nội dung của các nhóm quyền của

công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em.Vậy công ước ra đời mang ý nghĩa gì? Là công
dân học sinh em cần phải làm gì để thực hiện quyền của mình. Khi nào được gọi là công
dân Việt Nam. Căn cứ vào đâu để biết công dân của một nứơc.
Tg
9’

10’

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Khai thác tình
huống
- Gọi học sinh đọc
Thảo luận chung:
1) Theo em bạn Alia nói vậy có
đúng không? Vì sao?
A lia là công dân Việt Nam. Vì
có bố là công dân Việt Nam.
2) Trong những trường hợp sau
đây, trường hợp nào trẻ em là
công dân Việt Nam?
- Giáo viên treo bảng phụ
H:Em hiểu công dân là thế
nào?
Công dân Việt Nam là người
dân của nước Việt Nam.
Ngoài những trường hợp này còn
có những trường hợp nào trẻ em
là công dân Việt Nam?
Hoạt động 2: Tìm hiểu căn cứ
xác định công dân Việt Nam

Thảo luận chung:
- Em có phải là công dân Việt
Nam không ? Căn cứ vào đâu ?
->là công dân …
- Để xác định công dân của một
nước, ta căn cứ vào đâu?
Để xác định là công dân của
một nước ta căn cứ vào quốc tịch.
- Quốc tịch là gì?
Là căn cứ xác định công dân
của một nước, thể hiện mối quan
hệ giữa nhà nước và công dân
nước đó.
- Những ai có quyền có quyền có
quốc tịch Việt Nam?

Hoạt động của HS

Nội dung

Học sinh đọc

I. Truyện đọc
Alia nói vậy là đúng. Vì
có bố là công dân Việt Nam.

Alia nói vậy là đúng. Vì
có bố là công dân Việt Nam.
Tất cả trường hợp trên trẻ
em đều là công dân Việt

Tất cả trường hợp trên trẻ Nam. Căn cứ theo huyết
em đều là công dân Việt thống, nơi sinh.
Nam. Căn cứ theo huyết
thống, nơi sinh.
Công dân Việt Nam là
người dân của nước Việt
Công dân Việt Nam là Nam.
người dân của nước Việt
Nam.
II. Nội dung bài học

Phải. Căn cứ vào em có
quốc tịch Việt Nam, có cha
mẹ là công dân Việt Nam.
Để xác định là công dân
của một nước ta căn cứ vào
quốc tịch.

Là căn cứ xác định công
dân của một nước, thể hiện
mối quan hệ giữa nhà nước
và công dân nước đó.
Mỗi cá nhân đều có quyền
có quốc tịch Việt Nam, mọi
Mỗi cá nhân đều có quyền có công dân thuộc các dân tộc

1.Khái niệm công dân
Công dân là người dân của
một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác

định công dân của một nước
thể hiện mối quan hệ giữa
nhà nước và công dân nước
đó.
-Công dân nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam là người có
quốc tịch Việt Nam.
( điều 49, Hiến Pháp 1992)


quốc tịch Việt Nam, mọi công cùng sinh sống trên lãnh thổ III. Bài tập
dân thuộc các dân tộc cùng sinh Việt Nam đều có quyền có a.
sống trên lãnh thổ Việt Nam đều quốc tịch việt nam.
Không là công dân Việt
13’ có quyền có quốc tịch Việt Nam.
Nam. Vì chưa nhập quốc tịch
Hoạt động 3: áp dụng bài tập
Việt Nam.
tìm hiểu những trường hợp là Không là công dân Việt
công dân Việt Nam:
Nam. Vì chưa nhập quốc tịch Phải là công dân Việt
-Người nước ngoài sang công tác Việt Nam.
Nam. Vì họ vẫn giữ quốc
ở Việt Nam có phải là công dân Phải là công dân Việt tịch Việt Nam.
Việt Nam không? Vì sao?
Nam. Vì họ vẫn giữ quốc Không là công dân Việt
-Người Việt Nam sang công tác ở tịch Việt Nam.
Nam . Vì họ đã nhập quốc
nước ngoài có phải là công dân Không là công dân Việt tịch Việt nam
Việt Nam không ? Vì sao?

Nam . Vì họ đã nhập quốc
- Người Việt Nam sống và làm tịch Việt nam
việc ở nước ngoài có phải là công
dân Việt Nam không ? Vì sao?
HS suy nghĩ và làm bài
( Bài tập trắc nghiệm)
Em hãy đánh dấu (x) vào biểu
hiện thể hiên những trường hợp là
công dân Việt Nam:
a.Sinh viên đi du học ở nước
ngoài.
b. Người Việt Nam bị tước quốc
tịch Việt Nam.
c. Người thuộc các dân tộc ít
người sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam.
d. Trẻ em mới sinh ra ở Việt
Nam.
e. Người Việt Nam phạm tội bị
phạt tù giam.
4. Củng cố, dặn dò:( 2’)
- Các em phải tự hào mình là công dân của một nước. Đồng thời phải thực hiện quyền
và nghĩa vụ công dân của nước đó.
- Làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tiết 2.
+ Công dân có quyền và nghĩa vụ gì.
+ Chuẩn bị tình huống sắm vai.
*Rút kinh nghiêm sau tiết dạy :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
Tuần: 23
Tiết: 23
Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt)
Ngày soạn: 14/1/2015
Ngày dạy: 25, 26/1/206


I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Nêu được thế nào là công dân; Căn cứ để xác định công dân của một nước; Thế nào là
công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II.Phương pháp:
Xử lí vấn đề, thảo luận, tổ chức trò chơi…………
I.Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng SGK- SGV GDCD6; Sách bài tập thực hành GDCD6 .
-Luật quốc tịch; Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
+ Thế nào là công dân ? căn cứ vào đâu để biết công dân của một nước?
+ Quốc tịch là gì? Những ai có quyền có quốc tịch Việt Nam?
Em hãy đánh dấu (x) vào những trường hợp là công dân Việt Nam?
a. Người Việt Nam dưới 18 tuổi.
b. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

c. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
d. Người nước ngoài đi du lịch ở Việt Nam.
e. Người Mường thuộc dân tộc ít người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
f. Trẻ em bị bỏ rơi tìm thấy ở Việt Nam.
3 Giới thiệu bài mới: Tiết trước các em đã biết được khái niệm công dân, quốc tịch
những điều kiện để xác định công dân của một nước. Vậy, là công dân của một nứơc,
các em có quyền và nghĩa vụ gì. Đồng thời nhà nước có trách nhiệm gì đối với công
dân .
Tg
15’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu
mối quan hệ giữa công
dân với nhà nước
Thảo luận nhóm:
Học sinh thảo luận
nhóm:
N1: Công dân, trẻ em Quyền: đi học, vui
có quyền gì?
chơi, bảo vệ, chăm sóc,
->Đi học, vui chơi, bảo phát triển, sống còn;
vệ, chăm sóc, phát triển, tham gia.
sống còn; tham gia.
N2: Công dân, trẻ em Nghĩa vụ: bảo vệ tổ
có nghĩa vụ gì ?
quốc; tôn trọng pháp
=>Bảo vệ tổ quốc; tôn luật; học thật giỏi; làm
trọng pháp luật; học thật tròn bổn phận của trẻ
giỏi; làm tròn

em.
N3: Tại sao trẻ em phải
thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình?

Nội dung
2 .Mối quan hệ giữa công
dân với nhà nước:
- Công dân có quyền và
nghĩa vụ của đối với nhà
nước.
- Công dân được nhà nước
bảo vệ và đảm bảo thực hiện
các quyền và nghĩa vụ theo
qui định của pháp luật.

.


16’

Là công dân của một
nước VN ; nhà nước tạo
điều kiện để mọi công
dân thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình.
N4: Nhà nước có nghĩa
vụ gì đối với trẻ em ?
Giáo viên cùng các em
bổ sung nhận xét. Đồng

thời tuyên dương nhóm
có thành tích tốt.
Hoạt động 2: Sắm vai

Là công dân của một
nước VN ; nhà nước tạo
điều kiện để mọi công
dân thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình.

Tạo điều kiện để mọi
công dân có quyền có
quốc tịch Việt Nam.
Học sinh đọc truyện

- Học sinh lần lượt sắm III. Bài tập
Gọi học sinh nhận xét. vai theo nhóm đã phân
b. Hoa là công dân Việt
Rút ra bài học cho bản công.
Nam vì: Hoa sinh ra và lớn
thân.
lên ở Việt Nam. Gia đình
Nhận xt- Kết luận
Hoa thường trú ở Việt Nam
HĐ 3: Luyện tập
đã nhiều năm
b. Hoa là công dân Việt
Nam vì: Hoa sinh ra và HS suy nghĩ làm bài
lớn lên ở Việt Nam. Gia
đình Hoa thường trú ở Hs thực hiện trò chơi

Việt Nam đã nhiều năm
Trò chơi “ thi hát giữa
các đội”-> Chia lớp hai
đội A và B
Em hãy hát hay đọc một
số bài thơ ca ngợi quê
hương, đất nước.
5.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Là công dân học sinh các em phải cố gắng trở thành “con ngoan trò giỏi cháu
ngoan Bác Hồ”. Đó là làm tròn nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.
- Học bài lm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị trước bài 14: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
+Tìm số liệu, tranh, ảnh về tai nạn giao thông.
+ Một số biển báo thông dụng.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………................................................................................................................



×