Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.88 KB, 75 trang )

tuần 1 Tiết 1. Bài 1. tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Soạn ngày 15/ 8/ 2013
A. Mục tiêu bài học:
1.Kin thc:
- Hiểu đợc thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi ngời, cần phải tự chăm sóc, rèn
luyện để phát triển tốt.
- Hiểu ý ngha ca vic t chm súc sc kho, rốn luyn thõn th.
- Nêu đợc cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân
2/ K nng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của
ngời khác.
- Bit đa ra cánh xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể.
- Bit đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế
hoạch đó.
3/ Thỏi :
- Hc sinh cú ý thc thng xuyờn rốn luyn thõn th, gi gỡn v chm súc sc kho cho
bn thõn.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.
- Bộ tranh lớp 6 liên quan đến bài học.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi.
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp .
2. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Học sinh hiểu đợc thân thể,
sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi ng-
ời, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để
phát triển tốt.


- Gọi 2 HS đọc truyện ở mục đvđ sgk .
? Truyện kể về ai?
? Minh đợc giới thiệu ntn? mong ớc của
Minh là gì?
? Đợc thầy hớng dẫn, sau mùa hè năm ấy,
điều kì diệu nào đã đến với Minh?
? Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy?
GV: Chia nhóm thảo luận, thời gian 5 phút
- Nhóm 1. Để cho sức khoẻ ngày một tốt
hơn, chúng ta cần phải làm gì?
- Nhóm 2. Để không bị bệnh, ta phải làm
gì?
* Truyện đọc: Mùa hè kì diệu
- Minh
+ Thấp nhất lớp
+ mong muốn có chiều cao
-> chân tay rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn,
trông nh cao hẳn lên
- Minh đi tập bơi, không nản chí, ko nghỉ
buổi tập nào.
- Minh hằng ngày luyện tập thể dục.
* Hớng trả lời:
- Nhóm 1: + giữ gìn vệ sinh cá nhân
+ ăn uống điều độ
+ hằng ngày luyện tập TDTT
- Nhóm 2: + ăn uống sạch sẽ
+ cố gắng rèn luyện để có sức khoẻ tốt
1
Gv: Những việc làm đó chính là chúng ta đã
biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để có

sức khoẻ tốt.
? Vậy, vì sao phải có thân thể, sức khoẻ tốt?
để có thân thể, sức khoẻ tốt ta phải làm gì?

? Em hãy lấy ví dụ về những ngời biết giữ
gìn sức khỏe, thân thể tốt?
? Để ko bị bệnh tật hoặc ko may mắc bệnh,
ta phải làm gì?
Hoạt động 2. Hiểu ý ngha ca vic t
chm súc sc kho, rốn luyn thõn th.
Gv: Tổ chức trò chơi tiếp sức
- Nhóm 1. Tìm biểu hiện tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể?
- Nhóm 2. Tìm biểu hiện lối sống trái với tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể?
( Thời gian 5 phút)
? Những ngời biết tự chăm sóc rèn luyện
thân thể thì giúp họ điều gì trong học tập,
lao động? tinh thần của họ ra sao?
? Ngợc lại thì sao?
? Sức khoẻ giúp chúng ta điều gì?
Hoạt động 3. Nêu đợc cách tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể của bản thân
? Bản thân em cần phải làm gì để chăm sóc,
rèn luyện thân thể tốt?
+ giữ gìn vệ sinh cá nhân
1. Thân thể, sức khoẻ là quý nhất đối với
mỗi con ngời, không gì có thể thay thế đ-
ợc, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc,
rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt.

- HS lấy VD: mùa hè mặc đồ mỏng
thoáng .
- Chúng ta cần tích cực phòng bệnh. Khi
mắc bệnh, phải tích cực chữa cho khỏi
bệnh
Nhóm 1 Nhóm 2
- siêng tắm
- chịu khó uống
thuốc
- ăn uống điều độ
- lao động vừa sức

->HT, LĐ hiệu
quả, tinh thần lạc
quan, vui vẻ
- nhác tắm
- lời ăn
- lời vận động
- ngại học TD

-> LĐ, HT kém,
chán nản, mệt mỏi
2. ý ngha ca vic t chm súc sc kho,
rốn luyn thõn th.
- Mặt thể chất: giúp chúng ta có một cơ thể
khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo
dai, thích nghi đợc với mọi sự biến đổi của
môi trờng và do đó làm việc, học tập có
hiệu quả.
- Mặt tinh thần: thấy sảng khoái, sống lạc

quan, yêu đời.
3. Cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
của bản thân.
- giữ gìn vệ sinh cá nhân
- ăn uống sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ
sinh, đúng giờ giấc.
- kết hợp học tập, nghỉ ngơi hợp lí
- Luyện tập TDTT thờng xuyên
- phòng bệnh cho bản thân, khi thấy có
bệnh thì kịp thời đi khám bệnh và chữa
bệnh.
Khắc phục thói quen có hại nh ngủ dậy
muộn, ăn nhiều chất kích thích, đồ tái
sống, để sách quá gần khi đọc
2
3. Luyện tập, củng cố.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT SGK.
Bài a. Đánh dấu vào các hành vi 1, 2, 3, 5.
Bài b. Nờu tỏc hi ca vic nghin thuc lỏ, ung ru bia?
- Gõy ung th ph
- ễ nhim khụng khớ
- Gõy mt trt t
4. Đánh giá.
GV a ra cỏc tỡnh hung
HS la chn ý kin ỳng.
-B m sỏng no cng tp th dc.
-Vỡ s mun hc nờn H n cm vi vng.
-Tun thớch mựa ụng vỡ ớt phi tm.
GV: Nhn xột kt lun
5. Hoạt động tiếp nối.

- Về học thuộc bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài Siêng năng, kiên trì
E. Phn b sung, rỳt kinh nghim:
tuần 2, 3. Tiết 2.3 . Bài 2. siêng năng, kiên trì
Soạn ngày 18/ 8/ 2013
A. Mục tiêu bài học.
1/ Kin thc:
- Giỳp hc sinh hiu th no l siờng nng, kiờn trỡ.
- Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng kiên trì.
2/ K nng:
- Tự đánh giá đợc hành vi của bản thân và ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập,
trong lao động
- Biết siêng năng , kên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hành ngày
3/Thỏi :
- Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự
lời biếng, hay nản lòng.
B. Tài liệu và phơng tiện.
- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi.
D. Tiến trình dạy học.
1/n nh t chc, kim tra bi c:
- Mun cú sc kho tt chỳng ta cn phi lm gỡ?.
- Hóy trỡnh by k hoch tp luyn TDTT?
- Hóy k mt vi vic lm chng t em bit chm súc sc kho cho bn thõn?
2/ Bi mi.
Mt ngi luụn thnh cụng trong cỏc lnh vc ca cuc sng thỡ khụng th thiu
c c tớnh siờng nng kiờn trỡ. Hụm nay cụ trũ chỳng ta s cựng tỡm hiu tỏc dng ca
c tớnh siờng nng kiờn trỡ.
3

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hot ng 1. Tìm hiểu khái niệm siêng
năng, kiên trì.
GV: Gi Hc sinh c truyn Bỏc H t
hc ngoi ng
? Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đợc giới
thiệu ntn?
? Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài nh thế
nào?
? Qua việc học đó, ta có NX gì về cách học
và thái độ học tập của Bác?
GV: Cách học đó cho thấy Bác là ngời siêng
năng.
? Vậy, em hiểu siêng năng là gì?
? Trong quá trình học, bác gặp khó khăn gì?
- Ko có tiền
- làm việc vất vả: từ 4h sángg9h tối
- Vừa làm kiếm sống, vừa học
? Dù khó khăn nhng Bác có nản chí ko?
- Ko, quyết tâm làm đến cùng.
GV: Điều đó thể hiện đức tính kiên trì của
Bác.
? Em hiểu kiên trì là gì?
* Truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ
- Nói đợc một số tiếng nớc ngoài: Pháp,
Anh, Nga, TQ
+ cố tự học thêm 2h
+ từ ko hiểu, nhờ ngời Pháp giảng hộ
+ mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp vào tay
+ ở Anh: buổi sáng sớm, buổi chiều mang

sách, bút ra vờn hoa để học
+ ngày nào nghỉ thì đến học tiếng Anh với
giáo s
+ từ nào ko hiểu, tra từ điển, nhờ ngời thạo
giải thích, ghi vào sổ tay.
-> cần cù, tự giác, miệt mài, làm thờng
xuyên, đều đặn.
1. Siêng năng là đức tính của con ngời
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,
làm việc thờng xuyên, đều đặn.
2. Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng,
không bỏ dở giữa chừng dù có gặp khó
khăn, gian khổ.
3. Luyện tập, củng cố.
* Bài tập.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT cuối bài.
Bài a. Đánh dấu vào các hành vi 1, 2.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc bài, tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì và những biểu
hiện thể hiện sự siêng năng, kiên trì.
Hết tiết 1, chuyển tiết 2.
* ổn định lớp. KTBC:
? Thế nào là siêng năng, kiên trì?
Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
Hot ng 2. HS hiểu đợc ý nghĩa của
siêng năng kiên trì.
Chia nhóm tổ chức trò chơi, thời gian 5 phút

- Nhóm 1. Tìm biểu hiện siêng năng, kiên
trì?
- Nhóm 2. Tìm biểu hiện trái với siêng
năng, kiên trì?
? Những ngời không siêng năng, kiên trì thì
kết quả công việc nh thế nào?
? Những ngời siêng năng, kiên trì thì họ thu
đợc ích lợi gì??
? Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta điều gì?
? Em hóy k tờn nhng danh nhõn m em
bit nh cú c tớnh siờng nng, kiờn trỡ ó
thnh cụng xut sc trong s nghip ca
mỡnh?
? Trong lp chỳng ta bn no no cú c
tớnh siờng nng, kiờn trỡ trong hc tp?
GV: Ngy nay cú rt nhiu nhng doanh
nhõn, thng binh, thanh niờn thnh cụng
trong s nghip ca mỡnh nh c tớnh
siờng nng, kiờn trỡ.
? Tỡm nhng cõu TN, CD, DN núi v
SNKT.
? Theo em cn lm gỡ tr thnh ngi
SNKT?
Nhóm 1 Nhóm 2
- chịu khó
- tự giác
- miệt mài
- làm việc thờng
xuyên


-> thành công
trong công việc,
trong cuộc sống,
giàu có, XD cuộc
sống ấm no, hạnh
phúc.
- nhác nhởi
- lời biếng
- cẩu thả
- chán chờng
- ngại khó

-> công việc trì trệ,
không có hiệu quả,
đói nghèo, ăn bám
ngời khác
3. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con ngời
thành công trong công việc, trong cuộc
sống.
- Nh bỏc hc Lờ Quý ụn, GS bỏc s
Tụn Tht Tựng, nh nụng hc Lng ỡnh
Ca, nh bỏc hc Niutn
- HS: Liờn h nhng hc sinh cú kt qu
hc tp cao trong lp.
- Cú cụng mi st, cú ngy nờn kim.
- Ming núi tay lm.
- Kin tha lõu củng y t.
- Cn cự bự kh nng.
- Tay lm, hm nhai.
- Ma lõu thm t

- Phi cn cự t giỏc lm vic khụng ngi
khú ngi kh, c th:
+ Trong hc tp: i hc chuyờn cn, chm
ch hc, lm bi, cú k hoch hc tp
+ Trong lao ng: Chm lm vic nh,
khụng ngi khú mit mi vi cụng vic.
+ Trong cỏc hot ng khỏc: ( kiờn trỡ
luyn tp TDTT, ỏu tranh phũng
chngTNXH, bo v mụi trng )
3. Luyện tập, củng cố.
- Vỡ sao phi siờng nng kiờn trỡ? Cho vớ d?.
5
- GV: Yờu cu hc sinh nhc li biu hin ca tớnh siờng nng, kiờn trỡ, ý ngha v nhng
biu hin trỏi vi tớnh siờng nng, kiờn trỡ.
4, Đánh giá.
- GV: Em t ỏnh giỏ mỡnh ó siờng nng kiờn trỡ hay cha qua nhng biu hin sau:
+ Hc bi c + Lm bi mi + Chuyờn cn + Rốn luyn thõn th
* BT tỡnh hung:
Chun b cho gi kim tra vn ngy mai, Tun ang ngi ụn bi thỡ Nam v Hi n
r i ỏnh in t. Nu em l Tun em s lm gỡ?
( Cho hs chi sm vai )
HS: Tin hnh sm vai
GV: Hng dn cho HS nhn xột v sau cht li.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc bài, làm BT còn lại
- Chuẩn bị bài Tiết kiệm
E. Phn b sung, rỳt kinh nghim:
tuần 4 Tiết 4. Bài 3 tiết kiệm
Soạn ngày 01/ 9/ 2014
A. Mục tiêu bài học.

1.V kin thc
- Nêu c th no l tit kim.
- Hiểu đợc ý ngha ca tit kim.
- Mi cụng dõn cú trỏch nhim thc hnh tit kim, chng lóng phớ.
2. Thỏi
- a thớch li sng tit kim, khụng thớch sng xa hoa, lóng phớ.
- Cú ý thc chp hnh PL v thc hnh tit kim, chng lóng phớ.
3. K nng
- Bit nhn xột ỏnh giỏ vic s dng sỏch v, dựng, tin ca, thi gian ca bn
thõn v ca ngi khỏc.
- Bit a ra cỏch x lý phự hp, th hin tit kim dựng, tin bc, thi gian,
cụng sc trong cỏc tỡnh hung.
- Bit s dng sỏch v, dựng, tin bc, thi gian mt cỏch hp lý, tit kim.
- HS bit s dng tit kim ti sn ca gia ỡnh, nh trng, lp v ca xó hi.
*/Cỏc k nng sng c bn cn c giỏo dc:
K nng t duy phờ phỏn, k nng tỡm v x lớ thụng tin
B. Tài liệu và phơng tiện.
-GV: Soạn bài, nhng mu chuyn v tm gng tit kim.
Nhng v ỏn lm tht thoỏt ti sn ca Nh nc, nhõn dõn.
Tc ng, ca dao, danh ngụn núi v tit kim.
-HS: Son bi, chun b ti liu, dựng cn thit.
C. Phơng pháp.
- Phơng pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi.
D. Tiến trình dạy học.
1/n nh t chc, kim tra bi c:
6
- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết? ®äc 3 c©u TN nãi sù lêi
biÕng?
- Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
2/ Bài mới.

Mỗi ngày đi học bạn Lan được mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, nhưng bạn chỉ mua hết
3000. Số tiền còn lại bạn ®Ó dµnh lại để mua sách vở.
GV: Em nhận xét gì về việc làm của bạn Lan? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
HS: Trả lời cá nhân.
Qua tình huống trên GV chuyển ý vào bài mới.
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
Ho¹t ®éng 1. HS nªu được thế nào là tiết
kiệm.
-Gọi học sinh đọc truyện “ Thảo và Hà”
? Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền không? Vì sao?
? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng
tiền?
? Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi
đến nhà Thảo?
? Qua câu chuyện trên đôi lúc em thấy mình
giống Hà hay Thảo?
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?.
GV: Đưa ra tình huống sau:
HS: Giải quyết và rút ra kết luận tiết
kiệm là gì?
Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian học tập
rất khoa học, không lãng phí thời gian vô
ích, để kết quả học tập tốt.
Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp
may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn,
bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù
vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian
giải trí và thăm bạn bè.
Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường

xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho
chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không
đồng ý.
Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất
ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo
quần cũ của anh trai.
* TruyÖn ®äc: Thảo và Hà
-Thảo và Hà rất xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền.Vì đã thi đậu vào lớp 10
- Thảo thấy nhà còn khó khăn, mẹ làm
lông vất vả, gạo trong nhà đã hết nên
không nhận tiền của mẹ để đi chơi.
- Trước khi đến nhà Thảo: Đòi mẹ thưởng
tiền để đi liên hoan với các bạn.
- Sau đó: Hà thấy bạn rất thương mẹ nên
cũng đã thấy ân hận, thương mẹ hơn, tự
hứa là không vòi tiền mẹ nữa và biết tiết
kiệm trong tiêu dùng hằng ngày.
- Thảo rất hiếu thảo và biết tiết kiệm, yêu
thương mẹ.
7
? Qua tìm hiểu truyện đọc và các tình
huống trên, em hiểu tiết kiệm là gì ?
? Biểu hiện của tiết kiệm là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của tiết
kiệm:
?Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho
ví dụ?.
? Những hành vi biểu hiện trái ngược với
tiết kiệm?

?Đảng và Nhà nước ta đã có lời kêu gọi tiết
kiệm như thế nào?
? Nếu cán bộ, công chức làm thất thoát tài
sản, tiền của Nhà nước, tham ô, tham nhũng
thì bị xử lí ntn?
? Em đã tiết kiệm như thế nào trong gia
đình, ở lớp, ở trường và ở ngoài xã hội?
? Trường em đã có những phong trào nào
thể hiện sự tiết kiệm?
? Trái với tiết kiệm là gì?
? Sống tiết kiệm có ích lợi gì?
? Tìm CD, TN nói về tiết kiệm
- Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- Nên ăn có chừng, dùng có mực
- Chẳng lo trước, ắt luỵ sau
1- Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng
đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời
gian, sức lực của mình và của người
khác.
- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.
- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang
phí.
- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí
- của cải, tiền bạc, vật chất
- thời gian
- sức lực
-Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của
nhà nước.
-Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước.

-Tham ô, tham nhũng
-Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng
quán, bớt xén thời gian làm việc tư.
-Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi
vô bổ…
- “Tiết kiệm là quốc sách” .
-> vi phạm PL, bị xử lí đúng theo quy định
của PL.
- HS tự lấy VD:
+ Giữ gìn quần áo, sách vở để có thể dùng
được lâu dài.
+ Tiết kiệm tiền ăn sáng.
+ Sắp xếp thời gian để vừa học tốt vừa
giúp đỡ bố mẹ
- Quyên góp ủng hộ ….
* Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí,
keo kiệt, hà tiện
2. Ý nghĩa:
- Về đạo đức: Đây là phẩm chất tốt đẹp,
thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của
mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi,
công sức, trí tuệ của con người.
- Về kinh tế: Giúp ta tích luỹ vốn để phát
triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước.
- Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống
có văn hoá
8
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
GV: Rèn luyện tiết kiệm là đã góp phần vào
lợi ích xã hội.

3. LuyÖn tËp, cñng cè.
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì?
Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
4. Đánh giá.
GV tæ chøc, híng dÉn HS lµm BT cuèi bµi.
Bµi a. Đáp án đúng :1,3,4
HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt)
5. Ho¹t ®éng tiÕp nèi.
- Học bài, Làm các bài tập b,c,SGK/10
- Xem trước bài 4 :LỄ ĐỘ
- Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ”
E. Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:
TUẦN 5. Tiết 5.
Ngày soạn: 12/9/2014
BÀI 4: LỄ ĐỘ
A- Mục tiêu bài học.
1.Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
- Ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người.
2. Thái độ: Đồng tình ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; không đồng
tình với những hành vi thiếu lễ độ.
3. Kĩ năng
- Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng
xử.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh.
* Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục:
-Kĩ năng giao tiếp,
-KN tư duy phê phán,

-KN tự tin
B-Phương pháp:
Thảo luận nhóm, động não, đóng vai.
C-Phương tiện:
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
D- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?
-Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?
2-Bài mới:
GV: -Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì?
- Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì?
HS: Trả lời cá nhân.
9
GV: Nhng hnh vi trờn th hin iu gi?
HS: Nhng hnh vi trờn th hin c tớnh l .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H1: Tỡm hiu khỏi nim l v nhng biu hin ca l .
GV. Gi Hs c truyn Em Thu
? Thu ó lm gỡ khi khỏch n nh?
?Khi anh Quang xin phộp ra v, Thu cú hnh
ng gỡ? Em núi nh th no.
? Em cú suy ngh gỡ v cỏch c x ca Thu?
GV: Thu l mt HS ngoan c x ỳng mc,
l phộp. ú chớnh l c tớnh l trong con
ngi Thu.
?Th no l l ?

*Tho lun nhúm.

GV chia HS thnh nhúm nh tho lun theo
nd sau:
- Tỡm hnh vi th hin l v thiu l ,
trng, nh, ni cụng cng
HS tho lun, i din nhúm trỡnh by, nhn
xột, b sung sau ú GV cht li.
? Cú ngi cho rng /với k xu khụng cn
phi l , em cú ng ý vi ý kin ú khụng?
Vỡ sao?

-Bn Thu gii thiu khỏch vi b
-Nhanh nhn kộo gh mi khỏch ngi
-Mi b v khỏch ung tr
- Xin phộp b núi chuyn
-Vui vẻ k chuyn hc, cỏc hot ng
lp ca liờn i
- Thu tin khỏch v hn gp li
- Thu tin anh ra tn ngừ v núi : Ln
sau cú dp mi anh n nh em chi.
- Thu nhanh nhn, lch s khi tip
khỏch, bit tụn trng b v khỏch.
- Lm vui lũng khỏch, li n tng tt
p
1. L l gỡ?
L cỏch c x ỳng mc ca mi ngi
trong khi giao tip vi ngi khỏc.
2. Biu hin;
- i xin phộp, v cho hi, gi d, bo
võng ; Núi nng nh nhng ; Tụn trng,
ho nhó, quý mn, nim n i vi ngi

khỏc.
- Bit cho hi, tha gi, cỏm n, xin
li
* Hot ng 2: Tỡm hiu ý nghĩa cu lễ độ:
?Trỏi vi l l gỡ?
GV: Tỡm nhng hnh vi tng ng vi thỏi
Thỏi Hnh vi
- Vụ l
- Li n ting núi
thiu vn hoỏ.
- Ngụng nghờnh.
- Ci li b m.
- Li núi hnh ng cc
lc, xc xc, xõm
phm n mi ngi.
- Cy hc gii, nhiu
tin ca, hc lm sang
? Sống thiếu lễ độ có tác hại gì?
- Vụ l, hỗn lỏo, thiu vn húa.


-> mọi ngời dễ hiểu lầm, xô xát, đánh
nhau
10
Ngợc lại sống lễ độ có ý nghĩa gì?
Liờn h thc t v rốn luyn c tớnh l .
? Theo em cn phi lm gỡ tr thnh ngi
sng cú l ?
3. í ngha:
- Giỳp cho quan h gia con ngi vi

con ngi tt p hn.
- Gúp phn lm cho xó hi vn minh tin
b.
*. Cỏch rốn luyn:
- Hc hi cỏc quy tc ng x, cỏch c x
cú vn hoỏ.
- T kim tra hnh vi thỏi ca bn thõn
v cú cỏch iu chnh phự hp.
- Trỏnh xa v phờ phỏn thỏi vụ l.
3. Luyện tập, củng cố.
- GV: Yờu cu hc sinh nhc li:
Lễ độ là gì? Biểu hiện của lễ độ? ý nghĩa của lễ độ?
GV: yờu cu HS: Nờu nhng cõu ca dao, TN, DN núi v l .
- i hi v cho
- Hc n, hc núi, hc gúi, hc m
- Li núi chng mt tin mua
La li m núi cho va lũng nhau.
- Kớnh lóo c th.
- Li cho cao hn mõm cỗ
4. ỏnh giỏ.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT a, b cuối bài.
Bài b. - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và nói nh vậy vì: Đây là cơ quan, ai vào cũng phải
tuân thủ nội quy, quy định của cơ quan nh: xuất trình giấy tờ, cần gặp ai, về việc gì phải
trình bày rõ ràng với ngời bảo vệ.
- Bạn Thanh c xử còn thiểu lễ độ: không chào chú bảo vệ, tự tiện vào cơ quan, trả lời cha
lễ phép với ngời lớn tuổi.
- Nếu em là Thanh: chào chú, xin lỗi chú, trình bày lí do mong chú thông cảm.
Bi tp c : Tiờn hc l, hu hc vn.
+ Mun tr thnh ngi cụng dõn tt iu trc ht l phi hc o dc, l phộp sau ú
mi hc n vn hoỏ, kin thc nh Bỏc H ó núi : Cú ti m khụng cú c l ngi vụ

dng.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Hc bi, lm cỏc bi tp cũn li sgk
- Xem trc bi 5.
E. Phn b sung, rỳt kinh nghim:
Ngy son: 14/9/2014
TUầN 6. Tit 6 BI 5: TễN TRNG K LUT
I/ Mc tiờu bi hc:
1/ Kin thc:
- Giỳp HS hiu th no l tụn trng k lut, nêu đợc ý ngha của tụn trng k lut.
- Biết đợc tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gđ, tập thể, xã
hội.
11
- Tụn trng k lut l c s hng ti tụn trng PL
2/ K nng:
- HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc v ý thc, thỏi tụn
trng k lut.
- Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình,nội quy của nhà trờng và những quy định
chung của đời sống cộng đồng, nhăc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
- Bit tụn trng k lut v tụn trng PL trong nhng biu hin c th
* Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục:
- KN t duy phê phán.
- KN phân tích so sánh.
3/ Thỏi :
- Tôn trọng kỷ luật và tôn trọng những ngời biết chấp hành tốt kỷ luật.
II/ Phng phỏp:
- Kớch thớch t duy
- Gii quyt vn .
- Tho lun nhúm
III/ Ph ơng tiện.

1/ Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tỡnh hung, tm gng thc hin tt k
lut
2/ Hc sinh: Xem trc ni dung bi hc.
IV/ Tin trỡnh lờn lp:
1/ Kim tra bi c
- L l gỡ? Cho vớ d v a ra hai cỏch gii quyt ca ngi cú l v thiu l
.
- Em hiu th no l: " Tiờn hc l hu hc vn".
2/ Bi mi.
GV:Theo em chuyn gỡ s xóy ra nu:
- Trong nh trng khụng cú ting trng quy nh gi vo hc, gi chi
- Trong cuc hp khụng cú ngi ch to.
- Ra ng mi ngi khụng tuõn theo quy tc giao thụng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HO T NG 1: Tìm hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật
GV: Cho HS c truyn trong SGK Gi
lut l chung
Hng dn hc sinh cỏch c
? Bỏc H ó tụn trng nhng quy nh chung
nh th no?
GV: Sau khi HS tr li, gv nhn mnh: Mc
dự l ch tch nc, nhng mi c ch ca
Bỏc ó th hin s tụn trng lut l chung
c t ra cho tt c mi ngi.
- B dộp trc khi bc vo chựa
- Bỏc i theo s hng dn ca cỏc v s.
- Bỏc n mi gian th thp hng.
- Bỏc chp hnh tớn hiu ốn GT
- Bỏc núi: Phi gng mu, chp hnh
lut l GT

GV: Hng dn hc sinh liờn h thc t.
? Em hãy kể những việc làm thể hiện sự tụn - gia ỡnh : Ng dy ỳng gi.
12
trng k lut trong gia ỡnh, nh trng, xó
hi ?
GV: Qua cỏc vic lm c th ca cỏc bn ó
thc hin tụn trng k lut , cỏc em cú nhn
xột gỡ?
? Phm vi thc hin th no?
? Theo em k lut l gỡ?.
? Th no l tụn trng k lut?
HOT NG 2: Nêu đợc ý ngha của tụn
trng k lut. Biết đợc tôn trọng kỉ luật là
trách nhiệm của mỗi thành viên trong gđ,
tập thể, xã hội.
? Em hóy ly vớ d v hnh vi khụng t giỏc
thc hin k lut.
? Nếu không tôn trọng kỉ luật nh vậy thì có
tác hại nh thế nào?
? Nờu cỏc biu hin tụn trng k lut nh
trng, gia ỡnh, ni cụng cng?
? Tụn trng k lut có ích lợi gì cho bản thân
và XH?
+ c ngn np, ỳng ni quy nh.
+ i hc v v nh ỳng gi.
+ Hon thnh cụng vic gia ỡnh giao cho
- nh trng :
+ Vo lp ỳng gi, trt t nghe ging bi,
lm bi tp, mc ng phc.
+ i giy dộp cú quai hu.

+ Khụng vt rỏc, v by lờn bn
- Ngoi xó hi : Thc hin np sng vn
minh, khụng hỳt thuc lỏ, gi gỡn TT
chung, on kt, Bo v mụi trng- AT
GT- Bo v ca cụng.
- HS: Vic tụn trng k lut l t mỡnh
thc hin quy nh chung
- Thc hin mi lỳc, mi ni.
- K lut l nhng quy nh chung ca tp
th, ca cỏc t chc xó hi
1. Tụn trng k lut l bit t giỏc chp
hnh nhng quy nh chung ca tp th,
ca cỏc t chc xó hi mi ni, mi
lỳc; chấp hành mọi sự phân công của tập
thể nh lớp học, cơ quan , doanh nghiệp
- Tham gia sinh hot i mt cỏch bt
buc.
- Thy tớn hiu ốn dng li vỡ s mọi
ngi chờ trỏch.
- không đi học đúng giờ
- hút thuốc trong lớp học
- không đeo khăn quàng
- nghỉ học vô lí do
- nói cắt lời ngời khác

- làm ảnh hởng đến ngời khác, không thoải
mái, xã hội rối ren
- Thực hiện đúng nội quy lớp học: đi học
đúng giờ, không làm việc riêng trong giờ
họ- Tôn trọng quy định nới công cộng: ko

vứt rác bừa bãi, ko hút thuốc lá trong
phòng họp, nghiêm túc trong hội họp
2. í ngha:
- Tôn trọng và tự giác tuân theo kỉ luật,
13
GV: Tụn trng k lut l c s hng
ti tụn trng PL.
? Theo em, mỗi ngời chỉ cần TTKL ở trờng,
cơ quan, nơi công cộng là đủ rồi, điều đó
đúng hay sai? Vì sao?
? Tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm của những
ai?
con ngời sẽ cảm thấy thanh thn, vui v,
sáng tạo trong hc tp, lao ng.
- Nhờ tôn trọng kỉ luật, gia ỡnh và xó
hi mới cú nn np, k cng, mới có thể
duy trì và phát triển.
- Sai, vì bất cứ ở đâu cũng phải tôn trọng kỉ
luật, dù là ngời nhiều tuổi hay ít tuổi đến
nhà ngời khác cũng phải hiểu nền nếp của
mỗi nhà mà có cách c xử phù hợp
- Tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình, tập thể, xã hội.
* HOT NG 3 LUYN TP

3/ Cng c:
Yờu cu HS khỏi quỏt ni dung ton bi.
4. ỏnh giỏ.
GV tổ chức, hớng dẫn HS làm BT a, b cuối bài.
Bi tp a: Hnh vi th hin tớnh k lut: 2,6,7

Bi tp b
Khụng . Vỡ tụn trng k lut l chp hnh nhng qui nh chung trong mi tỡnh hung,
ú chớnh l bc u sng tuõn theo phỏp lut m phỏp lut l do nh nc t ra qun
lý xó hi, tt c mi ngi phi tuõn theo nhm lm cho xó hi cú trt t, k cng. Nếu
mình ko tôn trọng KL thì ngời khác sẽ bị mất tự do, em hình dung xem nếu ai cũng ko
TTKL (ai cũng đi xe ko theo làn đờng, ai cũng nói chuyện trong lớp học) thì sẽ ntn?
BT: Trong nhng cõu thnh ng sau, cõu no núi v tụn trng k lut:
1. t cú l, quờ cú thúi.
2. Nc cú vua, chựa cú bt.
3. n cú chng, chi cú .
4. Ao cú b, sụng cú bn.
5. Dt t núc dt xung.
6. Nhp gia tu tc.
7. Phộp vua thua l lng.
8. B trờn n chng k cng
Cho nờn k di lp ng mõy ma.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Hc bi, lm cỏc bi tp cũn li sgk
- Xem trc bi 6.
- Xem trc bi 6.
*Phn b sung, rỳt kinh nghim:
Son ngy 20/9/2014
TUN 7. Tit 7
BI 6: BIT N
A. Mc tiờu bi hc:
14
1. Kin thc:
- Giỳp HS hiu th no l bit n.
- Nờu c ý ngha ca lũng bit n.
- Mi t chc, cỏ nhõn cú trỏch nhim vn ng, chm súc, giỳp ngi cú cụng

vi cỏch mng v thõn nhõn ca h bng nhiu hỡnh thc, ni dung thit thc
2. K nng:
- Bit nhn xột, ỏnh giỏ s bit n ụng b, cha m, thy cụ giỏo ca bn thõn v
bn bố xung quanh.
- Bit a ra cỏch ng x phự hp th hin s bit n trong cỏc tỡnh hung c th.
- Bit th hin s bit n ụng b, cha m, thy cụ giỏo, cỏc anh hựng, lit s ca
bn thõn bng nhng vic c th.
- Bit chm súc, giỳp ngi cú cụng vi cỏch mng v thõn nhõn ca h. Bit
vn ng v t chc chm súc, giỳp ngi cú cụng vi cỏch mng v thõn nhõn ca
h.
* Cỏc k nng sng c bn cn giỏo dc:
- Kỹ năng t duy phê phán , đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lòng biết
ơn.
- Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin.
3. Thỏi :
- Quý trng nhng ngi đã quan tâm giúp đỡ mình.
- Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn.
- Tụn trng PL v tụn trng, giỳp ngi cú cụng vi cỏch mng v thõn nhõn
ca h.
B. Phng phỏp:
- Kớch thớch t duy
- Gii quyt vn .
- Động não.
- Tho lun nhúm
C. Chun b
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh nh,
2. Hc sinh: Bi hỏt, cd,tn,dn theo ch bi hc.
D. Tin trỡnh lờn lp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
1. n dnh t chc, kim tra 15 phỳt: thi cho ch Tụn trng k lut

I. Khung ma trn.
Mc Nhn bit Thụng hiu Vn dng
TN TL TN TL Mc thp Mc
cao
1. Hiu th no l
tụn trng k lut.
Nh
chớnh xỏc
khỏi
nim tụn
trng k
lut.
S cõu
S im
T l
1
1.0
10
1
1.0
10
15
2. Nờu c ý ngha
ca tụn trng k
lut.
Nh
chớnh xỏc
ý ngha
ca tụn
trng k

lut
ỳng vi
ni dung
ó hc.
S cõu
S im
T l
1
4.0
40
1
4.0
40
3. Biết đợc tôn
trọng kỉ luật là trách
nhiệm của mỗi
thành viên trong gđ,
tập thể, xã hội.
Gii
thớch
c tụn
trng k
lut l
trỏch
nhim
ca tt c
mi
ngi.
a ra 2
vic lm

ca bn
thõn th
hin tụn
trng k
lut trong
gia ỡnh
S cõu
S im
T l
1
3.0
30
1
2.0
20
2
5.0
50
Tng s cõu 1 1 1 1 4
Tng s im 1.0 4.0 3.0 2.0 10
T l % 10 40 30 20 100
II. bi.
Cõu 1.(1.0 im). in nhng t ng cũn thiu vo ch chm sao cho ỳng vi khỏi
nim ó hc.
Tụn trng k lut l bit nhng quy
nh chung ca tp th, ca cỏc t chc xó hi mi ni, mi lỳc; chấp hành
nh lớp học, cơ quan, doanh nghiệp.
Cõu 2. (4.0 im). Trỡnh by ý ngha ca tụn trng k lut?
Cõu 3. (3.0 im). Theo em, mỗi ngời chỉ cần tụn trng k lut ở trờng, cơ quan, nơi
công cộng là đủ rồi, điều đó đúng hay sai? Vì sao?

Cõu 4. (2.0 im). Em hóy k 2 vic lm ca bn thõn th hin tụn trng k lut trong
gia ỡnh.
III. ỏp ỏn v hng dn chm.
Cõu 1.(1.0 im). HS in ỳng mi cm t cho 0.5 im. Th t in l :
- t giỏc chp hnh
- mọi sự phân công của tập thể
Cõu 2. (4.0 im).
- Tôn trọng và tực giác tuân theo kỉ luật, con ngời sẽ cảm thấy thanh thn, vui v, sáng tạo
trong hc tp, lao ng. (2 im)
- Nhờ tôn trọng kỉ luật, gia ỡnh và xó hi mới cú nn np, k cng, mới có thể duy trì và
phát triển. (2 im)
Cõu 3. (3.0 im).
16
- Sai, vì bất cứ ở đâu cũng phải tôn trọng kỉ luật, dù là ngời nhiều tuổi hay ít tuổi đến nhà
ngời khác cũng phải hiểu nền nếp của mỗi nhà mà có cách c xử phù hợp(2 im)
- Tôn trọng kỷ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, tập thể, xã hội.(1
im)
Cõu 4. (2.0 im). HS k ỳng mi vic lm cho 1 im.
B. Tự luận (9 điểm).
2. Bi mi.
-Vào bài: Cỏc em hóy cho bit ch ca nhng ngy k nim sau :Ngy 10-3;
ngy 8-3; ngy 27-7; ngy 20-10; ngy 20-11
Gv. Nhng ngy trờn nhc nh chỳng ta nh n: Vua Hựng cú cụng dng nc; Nh
cụng lao nhng ngi ó hy sinh cho c lp dõn tc; nh cụng lao thy cụ v cụng lao
ca b, ca m.
ỳng vy, truyn thng ca dõn tc ta l sng cú tỡnh, cú ngha, thu chung, trc
sau nh mt. trong cỏc mi quan h, s bit n l mt trong nhng nột p ca truyn
thng y.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
H 1:Tìm hiểu thế nào là biết ơn:

GV: Gi HS c truyn sgk.
? Thy giỏo Phan ó giỳp ch Hng nhng
vic gỡ?.
? Ch Hng ó cú nhng vic lm v ý ngh
gỡ i vi thy?
? í ngh v vic lm ca ch Hng núi lờn
c tớnh gỡ?.
- Rốn vit tay phi.
- thy khuyờn" Nột ch l nt ngi".
- n hn vỡ lm trỏi li thy.
- Quyt tõm rốn vit tay phi.
- Luụn nh li dy ca thy.
- Sau 20 nm ch tỡm c thy v vit th
thm hi v mong cú dp c n thm
thy.
- Ch Hng bit n s chm súc dy d ca
thy.Vỡ nh thy m Hng cú c cuc
sng ngy hụm nay.
Gv: Theo em bit n l gỡ?. 1. Th no l bit n?
HS: Tho lun nhúm. ( gv chia lp thnh
cỏc nhúm nh- theo bn). Phỏt phiu hc tp
cho cỏc em
? Chỳng ta cn bit n nhng ai? Vỡ sao?
Cỏc nhúm trỡnh by, nhn xột, b sung, sau
ú gv cht li ( gv chun b bng ph).
? Trỏi vi bit n l gỡ?
Bit n l: s by t thỏi trõn trng,
tỡnh cm v nhng vic lm n n ỏp
ngha i vi nhng ngi ó giỳp mỡnh,
nhng ngi cú cụng vi dõn tc, t nc.

- Chỳng ta cn bit n: T tiờn, ụng b,
ngi giỳp chỳng ta lỳc khú khn, anh
hựng lit s, CSVN v Bỏc H, cỏc dõn tc
trờn th gii.
- Vỡ h l nhng ngi sinh thnh, nuụi
dng ta, mang n iu tt lnh cho ta, cú
cụng BVTQ em li L-TD. V/c v TT
XD v BV t nc.
- Trỏi vi bit n l vụ n, bc ngha, ua
ũi, n chi trờn m hụi cụng sc ca ngi
17
? Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra đối
với những người vô ơn, bội nghĩa?.
? Hãy kể những việc làm của em thể hiện sự
biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo,
những người đã giúp đỡ mình, các anh hùng
liệt sỹ )
* H§2: T×m hiÓu ý nghÜa cña lßng biÕt
¬n:
GV: Từ xưa, cha ông ta đã luôn đề cao lòng
biết ơn. Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân
hậu, thuỷ chung của dân tộc và tạo nên sức
mạnh cho các thế hệ nối tiếp nhau chiến đấu
xây dựng đát nước.
Lòng biết ơn là biểu hiện tình người , nét
đẹp, phẩm chất đạo đức con người.
Gv: Vì sao phải biết ơn?.
? Tìm ca dao ,tục ngữ nói về biết ơn
- Ăn giấy bỏ bìa
- Ăn tám lạng, trả nữa cân

- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
- Một lòng thờ mẹ kính cha
cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
? Phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào?
? Lấy ví dụ thực tế những việc làm biết ơn
GV: Lưu ý phân biệt biết ơn với ban ơn
(việc làm biết ơn của các em phải xuất phát
từ sự tự giác.
khác
- mọi người sẽ căm ghét họ, lúc khó khăn sẽ
ko giúp đỡ
2. Ý nghĩa của lßng b iết ơn:
- Biết ơn là một trong những nét đẹp
truyền thống của dân tộc ta.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh
giữa con người với con người.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con
người

* Cách rèn luyện:
- Trân trọng, luôn ghi nhớ công ơn của
người khác đối với mình.
- Làm những việc thể hiện sự biết ơn như:
Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà,
tham gia quyên góp, ủng hộ
- Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra trong
cuộc sống hằng ngày.
3. Luyện tập, củng cố
Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.

Gv: Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn?
4. Đánh giá.
BT: Trong những câu ca dao tục ngữ sau câu nào nói về lòng biết ơn?.
1. Ăn cháo đá bát
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
3. Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra.
18
4. Ung nc nh ngun
5. M gi tm lu tranh
Sm thm ti ving mi nh d con
6. Tt g hn tt nc sn
Xu ngi p nt cũn hn p ngi
7 Qua cu rỳt vỏn.
BT3: HS thảo luận và trả lời
Gv: Hóy hỏt mt bi hỏt th hin lũng bit n?
( nu cũn thi gian gv c truyn " Cú 1 HS nh th" ( sbt/19) cho c lp nghe)
5. H tip ni.
- Hc bi, lm bi tp b, c SGK/19.
- Xem trc bi 7, su tm tranh nh v cnh p thiờn nhiờn.
. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.
TUN 8 Tit 8
Ngy son: 28/9/2014
BI 7: YấU THIấN NHIấN SNG HO HP VI THIấN NHIấN
A . Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Nêu đợc thế nào là yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên
- Hiểu đợc vì sao phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên
- Nờu c mt s biện pháp cần làm để bo v thiờn nhiờn.
2. K nng:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác đối với thiên nhiên.
- Biết cách sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi ng-
ời bảo vệ thiên nhiên.
* Các kỹ năng sống cơ bản cầngiáo dục:
- KN giải quyết vấn đề
- KN t duy phê phán, đánh giá hành vi
- KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên
3. Thỏi :
- Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên
- Phản đối nhữnh hành vi phá hoại thiên nhiên.
B . Phng phỏp:
- Kớch thớch t duy
- Gii quyt vn .
- T chc trũ chi
- Tho lun nhúm
C . Chun b ca GV v HS.
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh nh,
2. Hc sinh: Su tm tranh nh v thiờn nhiờn.
D . Tin trỡnh lờn lp:
1. Khởi động:
19
-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biết ơn? Vì sao phải biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những
ai?.
2. Bài mới:
GV cho hs quan sát tranh về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước, của địa phương
sau đó GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: T×m hiÓu thÕ nµo lµ yªu vµ sèng hoµ hîp víi thiªn nhiªn:
GV: Gọi HS đọc truyện sgk.

GV nêu câu hỏi:
? Ngày chủ nhật “tôi” được đi đâu? Tâm
trạng như thế nào.
? Em thấy cảnh thiên nhiên trên con đường
đến Tam Đảo và tại Tam Đảo được tác giả
tả như thế nào.
? “Tôi và các bạn cảm thấy như thế nào
trước thiên nhiên
? Theo em thiên nhiên cần thiết và có tác
dụng như thế nào tới cuộc sống của con
người sau mỗi ngày làm việc mệt mỏi?
? Để bảo vệ thiên nhiên chúng ta cần làm
gì.
GV: Qua truyện đọc chúng ta thấy nhân vật
“tôi” và các bạn rất yêu thiên nhiên, hiểu
được tầm quan trọng của thiên nhiên đối với
đời sống con người.
? Em hiểu thiên nhiên gồm những gì.
?Thế nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp
với thiên nhiên?
? Lấy cho cô một số VD thể hiện lòng yêu
TN, sống hòa hợp với thiên nhiên?

- “Tôi”tham quan Tam Đảo với tâm trạng háo
hức, phấn khởi.
- Những ngọn đồi xanh mướt. Núi Tam Đảo
hùng vĩ, mờ trong sương, cây xanh ngày càng
nhiều, mây trắng. Quang cảnh thiên nhiên đẹp
hùng vĩ, thơ mộng.
- Các bạn cảm thấy ngơ ngác, ngây ngất trước

cảnh đẹp thiên nhiên.
- Thiên nhiên làm đẹp cho môi trường, giúp
không khí trong lành, bảo vệ cuộc sống con
người.
- Chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ và hiểu
được vẻ đẹp, tác dụng của thiên nhiên với
chính mình và cuộc sống cộng đồng.
- Thiên nhiên bao gồm: Không khí, bầu trời,
sông suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật,
khoáng sản
1- Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên
nhiên là sống gần gũi, gắn bó với thiên
nhiên; tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, không
làm những điều có hại cho thiên nhiên; biết
khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho
con người và khắc phục, hạn chế những tác
hại do thiên nhiên gây ra.
- VD:
+ bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi phá rừng
+ trồng và chăm sóc cây xanh
+ lợi dụng sức nước của các dòng sông để
làm thủy điện
+ khai thác thủy, hải sản; khai thác rừng có kế
hoạch…
20
HĐ2: HS hiu vì sao phải yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên
Tho lun nhúm. (5 phỳt)
Nhúm 1.Thiờn nhiờn cn thit cho cuc sng
ca con ngi nh th no? Cho vớ d?
Nhúm 2. Cuc sng ca con ngi s ra sao

nu thiờn nhiờn b tn phỏ?
GV. Vỡ vy con ngi phi bit yờu quý v
bo v thiờn nhiờn, sng ho hp vi thiờn
nhiờn.
? Ti sao con ngi phi bit yờu quý v bo
v thiờn nhiờn, sng ho hp vi thiờn
nhiờn?
* HĐ3; Tìm hiểu những biện pháp cần
làm để bảo vệ thiên nhiên:
Gv: cho hs quan sỏt 3 bc tranh
?Em hóy nhn xột hnh ng ca con ngi
i vi thiờn nhiờn qua cỏc bc tranh?

? Hóy nờu nhng hnh ng bo v thiờn
Nhúm 1.
+ Thiờn nhiờn rt cn thit cho cuc sng ca
con ngi, thiờn nhiờn cung cpcho con
ngi nhng th cn thit ca cuc sng
nh : thc n, nc ung, khụng khớ th,
ỏp ng nhu cu tinh thn ca con ngi
.+ Nú l yu t quan trng phỏt trin kinh
t.
+ ỏp ng nhu cu thm m ca nhõn dõn.
Nhúm 2.
+ Thiờn nhiờn b tn phỏ s lm cho cuc
sng ca con ngi gp rt nhiu khú khn,
nh hng xu n sc kho, thit hi v ti
sn, tớnh mng
2. Vai trũ ca thiờn nhiờn:
- Thiờn nhiờn cung cp cho con ngi

nhng th cn thit cho cuc sng, ỏp ng
nhu cu tinh thn ca con ngi; Thiên
nhiên chính là môi trờng sống của con ngời,
không có thiên nhiên, con ngời không thể tồn
tại đợc
- Thiờn nhiờn b tn phỏ s làm ô nhiễm môi
trờng, mất cân bằng sinh thỏi, gây ra những
hậu quả nặng nề mà con ngời phải gánh chịu
(lm cho cuc sng gp rt nhiu khú khn,
nh hng xu n sc khe, thit hi v ti
sn, tớnh mng con ngi ).
Tranh 1: Hnh ng tn phỏ thiờn nhiờn ca
con ngi phc v cuc sng ca mỡnh,
con ngi ó vụ tỡnh hu hoi rng, lm mt
cõn bng sinh thỏi. ->b phỏp lut nghiờm
cm
Tranh 2: Th hin hnh ng bo v, gi gỡn
v tỏi to thiờn nhiờn ca con ngi-> th
hin tỡnh yờu v sng ho hp vi thiờn nhiờn
ca ca con ngi.
Tranh 3: Hu qu ca vic tn phỏ thiờn
nhiờn m con ngi phi gỏnh chu.
21
nhiờn v phỏ hoi thiờn nhiờn khỏc m em
bit?
?Chỳng ta cn lm gỡ bo v thiờn
nhiờn?
? Hóy nờu cỏc hot ng ca trng em
bo v thiờn nhiờn v mụi trng
KL: Bng nhng vic lm thit thc, cỏc

em hóy gúp phn dự nh bộ ca mỡnh vo
vic bo v, gi gỡn thiờn nhiờn, th hin
tỡnh yờu thiờn nhiờn ca mỡnh
- HS bc l.
3. Biện pháp để bảo vệ thiên nhiên:
- trồng và chăm sóc cây xanh
- Khai thác rừng có kế hoạch, kết hợp giữa
khai thác và trồng rừng.
- Sng gn gi, ho h p vi thiờn nhiờn.
- Kp thi phn ỏnh, phờ phỏn nhng vic
lm sai trỏi phỏ hoi thiờn nhiờn
3. Luyn tp, cng c
Yờu cu HS khỏi quỏt ni dung ton bi.
4. ỏnh giỏ.
HD hc sinh lm bi tp.
Bi tp a sgk/22.
- ỏp ỏn ỳng: 1, 2, 3, 4.
5. H tip ni.
- Hc bi, lm bi tp b SGK/22.
- Xem li ni dung cỏc bi ó hc, tit sau kim tra 1 tit.
. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.
Soạn ngày : 6/10/2014
TUN 9 TIT 9: KIM TRA
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Giỳp HS h thng li cỏc kin thc ó hc t bi 1 n bi 7.
2. K nng:
- HS bit vn dng kin thc ó hc lm bi.
3. Thỏi :
- HS t giỏc, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh lm bi.

B. Chun b ca GV v HS.
1. Hc sinh: Xem li ni dung cỏc bi ó hc.
2. Giỏo viờn: Ma trn .
C. Tiến trình :
I. Khung ma trn.
Ch
Chun
kin thc
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
TN TL TN TL Mc thp Mc cao
1. Tit
kim, L
, Tụn
trng k
lut, Bit
n.
1. Th no
l Tit
kim, L
, Tụn
trng k
lut, Bit
n.
Nh
chớnh
xỏc khỏi
nim
Tit
kim, L
, Tụn

22
trng k
lut, Bit
n.
S cõu
S im
T l
1
2.0
20
1
2.0
20
2. Siêng
năng
kiên trì
Tự đánh
giá đợc
hành vi
của bản
thân và
ngời khác
về siêng
năng, kiên
trì trong
học tập,
trong lao
động.
Xỏc
nh

c
hnh
vi th
hin
tớnh
siờng
nng,
kiờn trỡ
S cõu
S im
T l
1
0.5
5
1
0.5
5
3. Tôn
trọng kỷ
luật
HS bit t
ỏnh giỏ
hnh vi
ca bn
thõn v
ca ngi
khỏc v ý
thc, thỏi
tụn
trng k

lut;
Nêu đợc ý
ngha của
tụn trng
k lut.
Xỏc
nh
c
hnh
vi th
hin
tụn
trng
k lut.
Hiu
c
vỡ sao
phi
tụn
trng
k lut
S cõu
S im
T l
1
0.5
5
1
3.0
30

2
3.5
35
4. Bit
n.
Bit th
hin s
bit n
ụng b,
cha m,
thy cụ
giỏo, cỏc
anh hựng,
lit s
ca bn
thõn bng
Nờu c
nhng
vic lm
c th th
hin s
bit n
cha m,
thy cụ,
cỏc anh
hựng lit
s.
23
nhng
vic c

th.
S cõu
S im
T l
1
4.0
40
1
4.0
40
Tng s
cõu
1 2 1 1 5
Tng s
im
2.0 1.0 3.0 4.0 10
T l % 20 10 30 40 100
II- Đề bài:
Trắc nghiệm: (3 im)
Cõu 1: ( 2 im) Cho nhng hnh vi, biểu hiện sau õy, hóy in vo ct tng
ng vi phẩm chất o c ó hc:
Nhng hnh vi, biu hin Phm cht o c
1. Bit s dng mt cỏch hp lớ, ỳng mc ca ci
vt cht, thi gian, sc lc ca mỡnh v ca ngi
khỏc
1

2. C x ỳng mc khi giao tip vi ngi khỏc 2
3. T giỏc chp hnh nhng quy nh chung ca tp
th, ca cỏc t chc xó hi

3

4. By t thỏi trõn trng, tỡnh cm v nhng vic
lm n n, ỏp ngha
4

Câu 2: ( 0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu tơng ứng với hành vi th hin
s siờng nng?
A, Sáng nào em cũng dậy sớm quét nhà.
B, Gặp bài tập khó thì không làm.
C, Nhờ bạn làm hộ trực nhật.
D, Học thuộc bài cũ nhng không làm bài tập về nhà.
Câu 3: ( 0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu tơng ứng với hành vi thực hiện
tính kỷ luật:
A- Đi bộ trên hè phố.
B- Viết đơn xin phép nghỉ học.
C- Nói chuyện riêng trong giờ học.
D- Thờng xuyên đi học muộn.
Tự luận (7 im)
Cõu 4: (3 im). Vỡ sao phi tụn trng k lut?
Cõu 5: ( 4 im). Em hóy nờu 2 vic lm th hin s bit n cha m, 3 vic lm th
hin s bit on thy cụ, 3 vic lm th hin s bit on cỏc anh hựng thng binh, lit
s ?
III. ỏp ỏn, biu im:
Cõu 1: ( 2im)
1. Tit kim
2. L .
3. Tụn trng k lut.
4. Bit n.
24

Câu 2: 0,5 điểm. í đúng A
Câu3: 0,5 điểm: ý đúng A, B
Cõu 4: (3 im).
- Tôn trọng và tự giác tuân theo kỉ luật, con ngời sẽ cảm thấy thanh thn, vui v, sáng
tạo trong hc tp, lao ng.
- Nhờ tôn trọng kỉ luật, gia ỡnh và xó hi mới cú nn np, k cng, mới có thể duy trì
và phát triển.
Cõu 5: ( 4 im). HS nờu ỳng mi vic lm theo yờu cu ca cho 0.5 im.
IV- Thu bài, nhận xét:
D. H tip ni.
- Đọc trớc và trả lời câu hỏi bài Sống chan hòa với mọi ngời.
. ỏnh giỏ, iu chnh bi son.
*************************************
Soạn ngày: 12/10/2014
TUN 10. TIT 10: BI 8: SNG CHAN HO VI MI NGI
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Giỳp HS nờu c cỏc biu hin c th ca sng chan ho vi mi ngi.
- Nêu đợc ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi ngời.
2. K nng:
- Biết sống chan hoà với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
* Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục:
- KN trình bày suy nghĩ.
- Kn giao tiếp ứng xử chan hoà với mọi ngời.
- KN phản hồi.
- Kn thể hiện sự cảm thông với ngời khác.
3. Thỏi :
- Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hoà với mọi ngời.
B. Phng phỏp:
- Kớch thớch t duy

- Gii quyt vn .
- Nghiên cứu điển hình.
- T chc trũ chi
C. Chun b ca GV v HS.
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh nh
2. Hc sinh: Xem trc ni dung bi hc.
D. Tin trỡnh lờn lp:
1.Khởi động :
- t vn :
GV k chuyn "hai anh em sinh ụi", sau ú hi HS: Vỡ sao mi ngi khụng ai
giỳp ngi anh?. Gv dn dt vo bi.
2 Bài mới :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh:
25

×