Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH cơ điện phúc yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.05 KB, 30 trang )

1
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội

Báo cáo thực tập

1

CHƯƠNG 1 : Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lí hoạt động sản xuất king doanh của công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
Lịch sử hình thành và sự phát triển của công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
Nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc , Công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên là công
ty TNHH 2 thành viên
Điện thoại : 0211 386419
Fax
: 0211 387789
Tổng vốn pháp định : 15.950.000.000
Số : 1902000211
Đăng kí lần đầu , ngày 17 tháng 05 năm 2002
Đăng kí thay đổi lần 3 , ngày 17 tháng 01 năm 2007
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
Công ty TNHH Cơ Điện được thành lập 2002 , Công ty đã xây dựng được mạng
1.1

-

lưới phân phối bán sỉ tại Việt Nam với hơn 30 đại lí , hơn 150 nhân viên , và
-

khoảng 600 khách hàng trực tiếp
Khi mới ra đời Công ty sản xuất chủ yếu là các mặt hàng về điện


Năm 2006 Công ty đã nghiên cứu và cho ra đời các loại máy phát điện từ 2.2 KVA
phục vụ cho gia đình và công nghiệp , máy kích điện và bộ sạc và cung cấp linh
kiện điện tử , BOAR điều khiển tắt mở từ xa , Remote cửa cuốn , máy cấp nguồn

-

hiển thị số
Năm 2010 Công ty đã mở rộng thị trường kinh doanh sản xuất phân phối và cung
cấp các sản phẩm mô tơ điện , ổn áp Lioa
Từ khi thành lập đến nay công ty luôn khắc phục khó khăn để vươn lên hòa

-

-

nhịp với sự nghiệp đôi
Các thành tựu cơ bản của Công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
Sau 11 năm hoạt động kinh doanh Công ty đã vinh dự nhận được nhiều giải thưởng
và bằng khen của :
Bộ Tài Chính
Bộ Thương Mại
Hội Doanh Nghiệp Trẻ
Hội Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty TNHH Cơ Điện Phúc
Yên
1.2.1.Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền



2
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội

Báo cáo thực tập

2

Chức năng :
-

Sản xuất kinh doanh các loại linh kiện điện tử : điều khiển tivi , BOAR điều khiển

-

tắt mở
Sản xuất kinh doanh các loại mô tơ máy móc : máy gặt lúa, máy cày, ..
Sản xuất kinh doanh các động cơ điện
Sản xuất kinh doanh các loại máy móc phục vụ cho nghành điện tử
Nhiệm vụ :

-

Thực hiện kinh doanh đúng nghành nghề , các quyết định tronh giấy phép đầu tư
Tiến hành kinh doanh theo đúng pháp luật
Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, kịp thời các khoản phải nộp cho nhà nước
Thực hiện nghiêm túc vấn đề môi trường
Chịu sự thanh tra kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Phát triển công ty , mở rộng quy mô thị trường kinh doanh

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Cơ Điện Phúc
Yên
Nghành nghề kinh doanh :

-

Sản xuất linh kiện điện tử , máy móc mô tơ điện
Buôn bán máy móc phụ tùng điện dân dụng
Tư vấn sử dụng máy móc phục vụ trong công nông nghiệp
Quy mô hoạt động của công ty :
Quy mô vừa và nhỏ công ty là công ty TNHH hai thành viên trở lên , dự định năm

-

2015 công ty sẽ mở rộng thêm quy mô và thị trường trong và ngoài nước
Sản phẩm :
Các sản phẩm về điện : điện dân dụng , quạt điện dùng trong công nghiệp
Linh kiện điện tử : điều khiển đóng mở , bật tắt , bóng đèn
Máy móc dùng trong công và nông nghiệp : máy cày , máy gặt lúa , máy tách vỏ
Số lượng :
Mỗi năm công ty sản xuất khoảng 7000 sản phẩm ngoài ra công ty cũng có hợp

-

đồng đặt giao hàng tới khách hàng
Thị trường :
Công ty sau 11 năm hoạt động đã mở rộng thị trường trong nước và đang dần hội

-


nhập với các nước lân cận. công tác thị trường như cánh tay trái đắc lực giúp công

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


3
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội

Báo cáo thực tập

3

ty đến gần hơn với khách hàng của mình. Và sử dụng điện là một nhu cầu tất yếu
trong đời sống sinh hoạt của con người
Với cán bộ quản lí và công nhân viên có bề dày về kinh nghiệm và sự nhạy
bén trong công việc, kĩ thuật viên có tay nghề cao , máy móc thiết bị hiện đại công
ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên đã mở rộng thị trường kinh doanh để bắt kịp với xu
hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất máy móc, linh kiện điện của công ty
TNHH Cơ Điện Phúc Yên
-

Nguyên liệu sản xuất linh kiện điện : chất bán dẫn , tấm làm mạch in , chất hàn ,
chất gắn kết , chất phủ bề mặt , linh kiện điện tử , bo mạch chính , tụ điện , chíp vi

-


xử lí
Nguyên liệu sản xuất và lắp ráp máy công nông nghiệp : kim loại chế tạo ở các
dạng tấm thanh , cuộn và ống , chất mạ , sơn các loại , chất phủ cách nhiệt , cách
điện, chất hàn kim loại dẫn điện
- Linh kiện để lắp ráp chế tạo các sản phẩm : động cơ , bộ phận
truyền động , hộp số của máy móc , thiết bị
Nguyên vật liệu của công ty được nhập khẩu trong và ngoài nước , linh
kiện sau khi được nhập các kĩ thuật viên của công ty sẽ kiểm tra , sau đó sẽ kiểm
chứng và cho vào lắp ráp chế tạo
1.3

Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
TNHH Cơ Điện Phúc Yên
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy

Công ty trực tiếp điều hành các đơn vị trực thuộc theo “quy chế quản lý các đơn vị
trực thuộc và giao khoán nội bộ ”. Với quan hệ trực thuộc:

Giám đốc

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


4
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội

Báo cáo thực tập


4

Phòng tài chính
kế toán

Phòng cung ứng
vật tư , thiết bị

Phòng kế hoạch

Phòng phân phối
sản phẩm

Sơ đồ 1 : Tổ chức hoạt động sản xuất
Giải thích sơ đồ :
-

-

-

1.4

Giám đốc : là người đúng đầu công ty có trách nhiệm và quyền lợi pháp lí điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , có quyền quyết định tài chính có
liên quan đến đòng tiền của công ty
Phòng tài chính kế toán : kiểm soát tình hình tài chính của công ty , lập và kiểm
soát các chứng từ có liên quan tới mua và bán của công ty , ngoài ra giám sát việc
thu chi tài chính trong công ty , cung cấp thong tin tài chính cho giám đốc và cơ

quan chức năng
Phòng cung ứng thiết bị : kiểm tra quá trình xuất nhập khẩu thiết bị sản xuất chế
tạo cho công ty , kiểm soát số lượng và chất lượng hàng hóa của công ty
Phòng phân phối sản phẩm : cung ứng sản phẩm tới các đại lí phân phối sản phẩm
của công ty , các doanh nghiệp đặt hàng và kí hợp đồng mua bán sản phẩm của
công ty
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH Cơ Điện Phúc
Chỉ tiêu



2010

2011

2012

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1.Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ


1.835.735.380

2.113.038.944 4.861.567.863

01

2.Các khoản giảm trừ
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


5
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội

Báo cáo thực tập

5

doanh thu

02

3.Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10=01-02)
4.Giá vốn hàng bán

10

11

1.835.735.380

2.113.038.944 4.861.567.863

1.665.330.450

1.387.643.485 3.115.785.640

169.804.930

725.404.459

5.Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ (20=10-11)

20

1.745.782.223

6.Doanh thu hoạt động
tài chính

75.601

56.413

37.369


21

7.Chi phí tài chính

22

321.572.245

337.184.167

457.975.936

8.Chi phí lãi vay

23

321.572.245

337.184.167

457.975.936

9.Chi phi quản lý KD

24

338.812.757

498.371.252


632.741.520

-169.007.827

-110.094.547

665.102.136

-110.094.547

665.102.136

10.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
11.Thu nhập khác

30
31

4.221.000
12.Chi phí khác

32

13.Lợi nhuận khác

40


(40=31-32)
14.Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế

4.221.000
-169.007.827

50

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


6
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội

Báo cáo thực tập

6

(50=30+40)
15.Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp

51

16.Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doang nghiệp

(60=50-51)

60

-169.007.827

-110.094.547

665.102.136

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
* Theo bảng phân tích trên cho thấy Doanh thu bán hàng qua các năm đều tăng :
-

Từ năm 2010 tổng doanh thu là 1.835.735.380 đồng đến 4.861.567.640

-

đồng năm 2012 tăng 2,1 lần
Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1.1 lần năm 2012 tăng so với
năm 2011 là 23.01 . Qua đó phản ánh được tình hình kinh doanh của công

-

ty là hiệu quả
Do ảnh hưởng một phần của khủng hoảng kinh tế và công ty đang triển
khai mở rộng thêm thị trường vào năm 2015 do đó mà lợi nhuận của công
ty không cao và có khi là lỗ

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT


GVHD : Nguyễn Thu Hiền


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

7

Báo cáo thực tập

7

Đơn vị tính: VNĐ



TÀI SẢN

Số

A

(31/12/2012)

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

1
2.705.481.95
5
1.253.789.11

110 2
12
0

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn

121

2.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn(*)

129
13
11.623.411
0
131 10.370.453

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền

III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

B
10
0

132 8.566.845

13
8

1. Hàng tồn kho

139
14 1.161.387.51
0
2
141 175.633.000

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
V. Tài sản ngắn hạn khác

149
15 278.681.512

IV. Hàng tồn kho

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền

(31/12/2011)

(31/12/2010)

2

3


3.853.152.500

4.158.979.984

2.610.352.391

3.467.134.23
6

15.879.532

17.621.377

21.568.233

26.972.285

0

0

985.611.786

562.327.789

98.755.647

211.000.000


241.308.809

111.896.582


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

8

Báo cáo thực tập

8

0
55.422.980

75.245.651

9.437.876

12.543.900

8.880.362

3.371.882

8.880.362

3.371.882


1. Nguyên giá

151 62.573.895
152 12.975.776
15
8
20
12.638.789
0
21
12.638.789
0
211 100.711.862

50.887.651

7.167.207

2. Giá trị hao mòn luỹ kế

212 17.262.992

869.889

387.712

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tư

213

22
0

1. Nguyên giá

221

2. Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

222
23
0

1. Đầu t tài chính dài hạn

231

2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn(*)
IV. Tài sản dài hạn khác

239
24
0
0

1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác

241

24

1. Thuế GTGT được khấu trừ
2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240)
I. Tài sản cố định

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền

0


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

9

Báo cáo thực tập

9

8
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200)

249
25 2.718.120.14
0

4

3.862.032.862

4.162.351.866

2.677.890.613

852.926.517

2.677.890.613

852.926.517

1.187.766.358
8.755.478

968.370.732
12.711.344

0

0

0

863.971.366

912.311.782


1.561.371.820

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Ngời mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải trả Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác
4. Dự phòng phải trả dài hạn
B. VỐN CHỦ SỠ HỮU (400 = 410 + 430)
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

30
0
31
0
311
312
313
314
315

316
31
8
319
32
0
321
322
32
8
329
40

3.434.720.68
1
3.434.720.68
1
2.576.311.000
0

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội

10

Báo cáo thực tập

10


I. Vốn chủ sỡ hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ(*)
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7. Lơị nhuận sau thuế chưa phân phối
II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

0
41
0

863.971.366

1.500.000.00
411 0
412
413
414
415
416
417 -788.583.901
43
0
44 4.298.692.04
0

7

Bảng báo cóa kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2012

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền

912.311.782

1.561.371.82
0

1.500.000.000

1.500.000.000

-638.871.530

718.630.781

3.590.202.395

2.414.298.337


11 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập


11

Chương 2: Tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh tại công ty TNHH Cơ
điện Phúc Yên
2.1 Khái quát hệ thống quản trị kinh doanh tại công ty
2.1.1 Các hệ thống hiện hành trong công ty
2.1.1.1 Quản trị nhân lực
Quản trị nhân lực là một bộ phận quan trọng của công ty, là quá trình sáng
tạo, sử dụng tổng thể các công cụ, phương tiện, phương pháp và giải pháp khai
thác hợp lý và có hiệu quả nhất và có năng lực, sở trường của người lao động,
sở trường của người lao động. Nó gồm quá trình tuyển mộ, lựa chọn và duy trì,
phát triển và tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực
-

Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực trong công ty TNHH cơ điện Phúc Yên
Tạo ra được nguồn nhân lực thật sự có tay nghề và trình độ.
Đánh giá chính xác năng lực của nhân viên , và trả mức lương xứng đáng với sức

-

lao động mà nhân viên đã bỏ ra
Bố trí, thúc đẩy nhân viên làm việc, đặt ann toàn và sức khỏe của nhân viên lên

-

hàng đầu
Hiện tại công ty đang cố gắng nỗ lực để đạt được tối đa mục tiêu của tổ chức đã đề

-


ra tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế và cần được củng cố thêm trong thời gian tới
Vai trò của quản trị nhân lực trong công ty
Nền tảng của một doanh nghiệp là đội ngũ lao động lành nghề và có tâm huyết với
doanh nghiệp. Đối với công ty TNHH cơ điện Phúc Yên luôn đặt nguồn nhân lực

-

lên hàng đầu
Nâng cao chất lượng sản xuất, tăng doanh thu cho doanh nghiệp
Xác định rõ ràng mục tiêu và hướng đi của doanh nghiệp, giúp nhân viên nắm

-

vững và khuyến khích thực hiện theo đúng yêu cầu của công ty
Có được đội ngũ nhân lực nhanh nhẹn giúp cho công ty nhanh chóng có những giải
pháp để ứng phó với những biến đổi của môi trường kinh tế
BẢNG TỔNG HỢP NHÂN SỰ
Cán bộ chuyên môn kĩ thuật
STT

Đại
học

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

Cao
đẳng

Trung

cấp

Tổng

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


12 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

12

-

1

Giám đốc điều hành

1

0

0

1

2


Chuyên nghành kế toán- tài chính

1

2

0

3

3

Kĩ thuật viên

3

0

1

4

4

Công nhân viên

0

0


3

7

5

Tổng

0

0

20

Tình hình sử dụng nguồn lao động tại công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
Sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực : căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của từng
phòng ban , năng lực trình độ tay nghề và kinh nghệm của từng công nhân viên
trong công ty . Công ty luôn ưu tiên những lao động có tay nghề và kinh nghiệm
làm việc.Tạo môi trường làm việc thuận lợi cạnh tranh công bằng để cán bộ công
nhân viên trong công ty có điều kiện phat huy khả năng và chí tiến thủ của bản

-

thân.
Đào tạo và phát triển nhân lực : công ty mở một khóa học tay nghề thời gian 1
khóa học là 3 tháng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Để bồi trình độ
chuyên môn và dưỡng và nâng cao tay nghề, khích lệ bằng việc thi đua thành tích

-


giữa các xưởng trong mỗi quý giải thưởng là một chuyến du lịch 3 ngày.
Tiền lương và thưởng : lương cơ bản trong công ty là 3.250.000/tháng công ty
cũng tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong công ty tăng ca 3giờ/ngày,
18000/giờ tăng ca , công ty có chế độ thưởng theo trình độ và tay nghề ngoài ra
còn thưởng theo tháng thi đua . Công ty hỗ trợ những thành viên có hoàn cảnh khó
khăn trong công ty theo hình thức hỗ trợ hàng tháng là 150.000/tháng , ứng lương

2.1.1.2

trước tối đa là 2.500.000
Quản trị chiến lược

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


13 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

13
-

Quản trị chiến lược là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tình hình
hoạt động và kết quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật và cả

-


phương pháp xử lý
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu thị trường và hoạch định mục tiêu
trong hiện tại và tương lai, giúp công ty nắm bắt được tình hình trong công ty và
ngoài thị trường những cơ hội mà công ty có thể có được hơn hết là khi đưa ra một
chiến lược nào đó như mở rộng qui mô trên thị trường hay tung ra các sản phẩm
mới công ty có một chiến lược cụ thể như vậy có thể dự đoán được phần trăm cơ
hội thành công và hướng giải quyết mà công ty có thể gặp phải khi thực hiện chiến

-

lược
Công ty đang hoạt động theo hình thức kinh doanh xúc và hội nhập để sản phẩm
của công ty có thể đến gần hơn với khách hàng , có một ví trí vững chắc hơn trên

-

thị trường , như vậy khách hàng sẽ hiểuhơn về các dòng sản phẩm của công ty
Công ty là công ty TNHH Hai Thành Viên , công ty có quy mô nhỏ ,vì vậy lượng
cán bộ công nhân viên trong công ty không nhiều nhưng qua những quá trình sang
lọc công ty cũng đã có một số lượng công nhân viên trình độ cao có tay nghề và
kinh nghiệm làm việc

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


14 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường


Báo cáo thực tập

14

Quản trị tài chính
Quản trị tài chính liên quan đến các hoạt động đầu tư mua sắm ,tài trợ và

2.1.2

quản lí tài sản của công ty là việc huy động phân bố và quản lí các nguồn lực của
-

công ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty
Trong hoạt động đầu tư kinh doanh của công ty vấn đề tài chính luôn được đặt lên

-

hàng đầu vì các khoản đầu tư , mua bán xuất nhập khẩu hàng hóa có
% lãi là bao nhiêu và có nguy cơ sẽ bị lỗ là bao nhiêu %
Theo cục quản lí đăng kí kinh doanh thì số lượng các công ty đăng kí thành rất
ngày càng nhiều và đa số là hay kinh doanh cùng một lại mặt hàng như sản phẩm
bột giặt thì có OMO , Vì Dân , LIXCO vì vậy vấn đề công ty có nguy cơ lỗ là có
thể xảy ra khi nền kinh tế đang trong giai đoạn bị khủng hoảng

-

Để đứng vững được trên thị trường ban lãnh đạo công ty và các phòng ban phải
đưa những quyết định tài chính đúng đắn vạch ra những hướng giải quyết nếu công
ty có gặp những vấn đề về tài chính như giá cả hay hàng tồn khi có lạm phát xảy ra


-

Ban lãnh đạo công ty luôn chú trọng đến tài chính của công ty và giao cho bộ phận
tài chính kế toán thực hiện theo các tiêu chí sau :

-

Kiểm soát chặt chẽ các khoản tài chính trong công ty , tình hình lỗ lãi của công ty

-

trong mỗi quý
Tình hình giá thành trong buôn bán và giá sàn trên thị trường
Thăm dò thị trường về biến động giá cả sản phẩm của công ty
Chỉ tiêu tiền lương thưởng phạt đơn giá phải chính xác và được giám đốc phê

-

duyệt
Kế hoạch tiêu thụ hàng hóa xuất nhập kho và các kế hoạch khác liên quan đến tài

-

chính của công ty phải được bàn bạc kĩ lưỡng rồi mới thông qua
Tạo cơ hội trên thị trường để tối đa hóa lợi nhuận hợp pháp cho công ty
2.1.1.4 Quản trị chất lượng
Chất lượng sản phẩm là điều đầu tiên tạo nên thành công của công ty. Chất
lượng sản phẩm và cung cách phục vụ được đánh giá và khẳng định bởi người tiêu
dùng . Từ khi thành lập đến nay công ty luôn đặt ra mục tiêu nghiên cứu thị trường
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT


GVHD : Nguyễn Thu Hiền


15 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

15

sản xuất , xuất nhập khẩu lấy chất lượng sản phẩm là gốc để luôn đảm bảo sự hài
lòng của khách hàng về sản phẩm của công ty . Hình thức mẫu mã sản phẩm của
công ty luôn được cải tiến và thay đổi nhưng chất lượng thì không đổi
ông ty đăng kí và thực hiên theo hệ thống ISO 9001-2001
trong các hoạt động và chỉ tiêu xuất nhập khẩu , quản lí hàng hóa công ty đã và
đang thực hiện các tiêu chí theo hệ thống :
-

Các nguồn lực về : thông tin , nhân lực , cơ sở vật chất , môi trường làm việc phải

-

luôn được kiểm soát chặt chẽ
Xác định các quá trình xúc tiến kế hoạch trong công ty đưa ra vấn đề hướng giải

-

quyết và thực hiện
Kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu và kết quả tốt nhất

Khi thực hiện một kế hoạch công ty đưa ra nếu thiếu nguồn lực công ty sẽ sử dụng

-

nguồn lực bên ngoài và kiểm soát hồ sơ giấy tờ trong quá trình sử dụng lao động
Quản trị Marketing
Các chính sách về Marketing mà công ty đang thực hiện là marketing trực tiếp như

2.1.1.4

: marketing bằng phương tiện truyền thông ( tivi , Website ) bằng catalog , thư trực
-

tiếp và điện thoại tư vấn cho khách hàng
Marketing truyền thông : công ty đưa các sản phẩm của mình đến gần hơn với

-

khách hàng trên truyền thông qua tivi , Website riêng của công ty
Marketing catalog : công ty sẽ tổ chức tiếp thị trực tiếp sản phẩm của mình như
mời khách hàng dùng thử miễn phí một vài sản phẩm của công ty và tham khảo
phiếu đánh giá nhận xét của khách hàng về sản phẩm , gửi catalog của công ty tới

-

khách hàng vàng , bạc và khách hàng tiềm năng
Marketing qua thư trực tiếp : dịp lễ , tết công ty sẽ gửi thư và quà chúc mừng tới

-


khách hàng , cơ quan nhà nước doanh nghiệp đang sử dụng sản phẩm của công ty
Marketing qua điện thoại : công ty thường xuyên gọi điện thoại hỏi thăm ý kiến
của khách hàng về sản phẩm và giải đáp thắc mắc của khách hàng về cách sử dụng

2.1.2

sản phẩm
Mối quan hệ giữa các hệ thống quản trị kinh doanh

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


16 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

16
-

Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty là mối quan hệ đồng cấp phòng ban
này gắn kết với phòng ban kia cùng nhau phát triển để đạt được hiệu quả cao trong

-

công việc
Các phòng ban chịu trách nhiệm có quyền và nghĩa vụ đưa ra các chính sách để
phát triển và tạo tối đa lợi nhuận cho công ty , thực hiện tốt các nhiệm vụ được

phân công , tạo điều kiện giúp đỡ các phòng ban khác , không đùn đẩy thiếu trách

-

nhiệm trong công việc
Phải đảm bảo thực hiện kế hoạch đúng thời gian và chất lượng nội dung tiến độ và

-

chất lượng công việc
Khi có vấn đề cần giải quyết các phòng ban sẽ đưa ra ý kiến và ban lãnh đạo sẽ họp
để đưa ra phương hướng giải quyết
Tổ chức hệ thống quản trị kinh doanh trong công ty

2.2

2.2 1

-

Tình hình thực hiện các chức năng quản trị kinh doanh của công ty

Hoạch định
Là một trong bốn chức năng thiết yếu của một quản trị viên, cũng là nền tảng của
quản trị . Nó bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tương lai và những

-

phương tiện thích hợp để đạt được muc tiêu mà công ty đưa ra
Hoạch định là một kế hoạch chiến lược trong tương lai có thời gian thực hiện từ 5

năm đến 10 năm các quản trị viên sẽ vạch ra các nhiệm vụ kế hoạch mục tiêu cần


-

thực hiện sau đó nghiên cứu thị trường rồi hoạch định tương lai cho tổ chức
Tổ chức
Công ty thành lập các bộ phận để đảm nhận các hoạt động riêng , xác lập các mối

-

quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm gữa các bộ phận đó
Ví dụ như bộ phận tài chính kế toán sẽ đảm nhiệm nhiệm vụ phân bổ nguồn vốn để

-

phòng kế hoạch thực hiện nghiên cứu thị trường
Mở rộng phạm vi thị trường cho các dịch vụ , thương mại tổ chức hàng hóa xuất


-

nhập khẩu
Lãnh đạo
Lãnh đạo công ty có trách nhiệm và quyêng lợi với sự sống còn của công ty khi
đua ra một quyết đinh nào đó.
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền



17 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

17
-

Khi quyết định thực hiện một kế hoạch đề xuất ra lãnh đạo phải xem xét bàn bạc
kĩ lưỡng cân nhắc sau đó phân tích thị trường cung cầu và cho các phòng ban thực


-

hiện
Kiểm tra
Là việc cần thiết trong quá trình thực thi kế hoạch của công ty mọi quyết định và

-

việc làm đều phải được kiểm soát chặt chẽ và được giám sát bởi lãnh đạo công ty
Công ty sẽ có những đợt kiểm tra đột xuất đối với các hoạt động của công ty
Mỗi xưởng và phòng ban sẽ có 3 camera hoạt động và kết nối trực tiếp tới máy vi
tính của ban lãnh đạo công ty
2.2.2 Công tác quản trị nhân lực của công ty
Công tác quản trị nhân lực của công ty bao gồm

-


Phân tích công việc
Tuyển dụng nhân lực
Đào tạo và phát triển nhân lực
Đánh giá nhân lực
Bố trí và sử dụng nhân lực
Đãi ngộ nhân lực
Phân tích công việc

-

Bước 1: Xác định mục đích của việc phân tích công việc, từ đó xác định phương

2.2.1

pháp phân tích công việc tức là các hình thức thu thập thông tin phân tích công
-

việc hợp lý nhất.
Bước 2: Tiến hành thu thập các thông tin cơ bản từ những tài liệu có sẵn như sơ đồ
tổ chức, các bộ phận cơ cấu hoặc sơ đồ quy trình công nghệ và bản mô tả công việc

-

cũ (nếu có).
Bước 3: Chọn lực các phần việc đặc trưng, các điểm then chốt để thực hiện phân
tích công việc nhằm giảm bớt thời gian và công sức trong khi thực hiện phân tích

-

công việc như nhau.

Bước 4: Áp dụng các phương pháp khác đã lựa chọ để thu thập thông tin phân tích

-

công việc.
Bước 5: Kiểm tra xác minh lại các thông tin thu thập được.
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


18 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

18
-

Bước 6: Xây dựng bản mô tả và bản tiêu chuẩn công việc.
Sau khi phân tích công việc xong công ty sẽ có hướng đi đúng và không bị rơi
vào tình thế bị động nếu có rủi ro xảy ra
2.2.2.2 Tuyển dụng nhân lực
Sau mỗi đợt tuyển dụng và hết thời gian thử việc công ty sẽ sang lọc những
công nhân viên có khả năng nắm bắt công việc nhanh , đặc biệt là có kinh nghiệm
và tay nghề lâu năm

-

Các bước tuyển dụng của công ty

Bước 1 : ứng viên nhận được thông báo tuyển dụng của công ty cho từng vị

-

trí , họ sẽ nộp hồ sơ và đăng kí tại phòng tiếp nhận hồ sơ của công ty
Bước 2 : ứng viên sẽ nhận được thông báo về thời gian phỏng ván của công

-

ty
Bước 3 : trưởng phòng của các bộ phận sẽ trực tiếp phỏng vấn các ứng viên

-

để tuyển dụng vào các vị trí mà các phòng ban đó cần
Bước 4 : các truongr phòng sẽ xem xét bàn bạc đưa ra quyết định mà gửi lên

-

ban lãnh đạo để có quyết định cuối cùng
Bước 5 : sau 1 tháng thử việc nếu các ứng viên đạt yêu cầu công ty sẽ kí hợp
đồng chính thức hợp đồng có hiệu lực là 3 năm

2.2.2.3 Đào tạo và phát triển nhân lực

-

Đào tạo nhân sự trong công ty
Nhân sự trong công ty như những viên đá quý nếu được mài giũa thì nó sẽ trở lên
đẹp hơn và kế hoạch đào tọa phát triển nhân sự trong công ty cũng vậy mỗi năm

công ty sẽ tổ chức một khóa học 3 tháng đào tạo trình độ nghiệp vụ và chuyên môn

-

cho cán bộ công nhân viên trong công ty
Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong công ty là nhằm khắc phục các hạn chế và
nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, tạo ra đội ngũ lao động chuyên
môn có chất lượng cao tạo lợi thế cạnh tranh với các công ty khác
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


19 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

19
-

Sau mỗi quá trình đào tạo nhân lực trong công sẽ được bổ sung thêm kiến thức
chuyên môn , kinh nghiệm để co thể hoàn thành tốt công việc được giao và thích


-

nghi nhạy bến nếu môi trường làm việc của công ty thay đổi
Một số hình thức đào tạo trình độ chuyên môn kĩ thuật của công ty
Các ứng viên kĩ thuật sau khi được tuyển dụng sẽ được đào tạo ít nhất 1 tháng tại

xưởng sản suất của công ty.để có thể hiểu rõ về công nghệ sản xất ,vận hành máy

-

móc thiết bị của công ty
Phương pháp đào tạo các lao động có tay nghề về kinh nghiệm saex quan sát và

-

hướng dẫn các lao động mới
Công ty tổ chức thi tay nghề để căn cứ xét thưởng và tăng lương
2.2.2.4 Đánh giá nhân lực

-

Mỗi năm công ty sẽ có hoạt đông đánh giá nhân lực 1 lần để nắm bắt được quá

-

trình học hỏi và phát huy của nhân lực trong công ty
Người thực hiện đánh giá là quản lí xưởng và trưởng các phòng ban
Nếu các lao động thực hiện tốt nội quy , có học hỏi và phát huy kinh nghiệm tay
nghề để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thì công ty sẽ khen thưởng và
đãi ngộ như tăng lương bổng theo tay nghề kinh nghiệm
2.2.2.5 Đãi ngộ nhân lực


-

Đãi ngộ vật chất

Tiền lương
+ Cuối tháng công ty sẽ phát phiếu lương vào mùng 5 hàng tháng và trả lương vào
mùng 8
+ Nếu lao động có thắc mắc về tiền lương thì đến giờ giải lao có thể trực tiếp mang
phiếu lương đến phòng kế toán tài chính của công ty
+ Không được sử dụng tiền lương vào các mục đích khác ngoài việc trả lương cho
lao động


-

Tiền thưởng và phụ cấp
Công ty dành riêng một quỹ để khen thưởng phụ cấp cho cá nhân và các đơn vị
hoàn thành tốt công việc
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


20 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

20
-

Công ty còn một số quỹ khác : quỹ phúc lợi và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên



-

đau ốm thai sản , các trường hợp làm tăng ca , phụ cấp độc hại
Đãi ngộ tình thần
Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động nội bộ như:
+ Liên hoan ngọt , thi văn nghệ giữa các xưởng và các phòng ban
+ Các cuộc thi thể dục thể thao như: bóng đá , bóng bàn

2.2.3
2.2.3.1

Công tác quản trị chiến lược của công ty
Môi trường chiến lược
Hiện tại công ty đang có chiến lược mở rộng thị trường vào miền Nam và nước
ngoài . Do nhu cầu về điện ngày càng cao và công ty nhận được nhiều hợp đồng
đạt hàng vì vậy công ty đã xây dựng thêm 2 cơ sở sản xuất lắp ráp.
Công ty đang áp dụng chiến lược marketing , chiến lược dài hạn và chiến lược
ngắn hạn
Hoạt động nghiên cứu và dự báo của công ty được tiến hành trong các điều kiện
thông tin đầy đủ và chính xác nên công ty không gặp phải rủi ro lớn nội dung
nghiên cứu và dự báo mà các nhà quản trị đưa ra:


-

Môi trường vĩ mô :
Môi trường kinh tế : trong những năm gần đây khủng hoảng kinh tế liên tiếp xảy ra
vì vậy kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn không thể áp dụng. Nhưng công ty đã và
vẫn thực hiện các chính sách và chỉ tiêu về kinh tế mà nhà nước đưa ra cho các
doanh nghiệp thực hiện , nhận thức nền cơ cấu kinh tế của nước ta để phát triển và


-

khắc phục
Môi trường xã hội : Do vấn đề phân biệt đẳng cấp trong xã hội vẫn chưa thể xóa bỏ
nhưng trong xã hội có người giàu thì sẽ có người giàu vì vậy giá cả mà công ty đưa

-

ra phù hợp với mọi tầng lớp trong xã hội
Môi trường chính trị , chính sách và quan hệ quốc tế : chính sách mở cửa ngày
càng tích cực của nhà nước , hội nhập quốc tế giúp cho công ty dễ dàng đến với
các nước bạn hơn
SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


21 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

21


Môi trường vĩ mô : xã hội phát triển đi kèm là nền kinh tế cũng sẽ phát triển vì
vậy môi trường cạnh tranh ngày càng cao , mỗi năm có thêm khoảng 50 công ty
đăng kí thành lập cạnh tranh nhau trong tất cả các mặt hàng và đó chính là lí do




tạo nên áp lực về công nghệ sản xuất , dịch vụ và xuất nhập khẩu của công ty
Môi trường hoạt động của công ty : công ty có quy mô vừa và nhỏ vì vậy quy mô
sản xuất của công được thực hiện một cách rất khoa học , máy móc hiện đại cán bộ

2.2.3.2


công nhân viên có năng lực và tay nghề
Hoạch định và triến khai chiến lược cạnh tranh và phát triển thị trường
Hoạch định : công ty lập ra kế hoạch ngắn hạn và dài hạn , tìm hiểu đối thủ cạnh
tranh , khả năng của công ty đó . Nắm bắt được tình hình trong và ngoài nước về
nguồn cung ứng trong thị trường



Chiến lược cạnh tranh : nắm bắ được năng lực và sức cạnh tranh của đối thủ là một
yếu tố tạo nên thành công cảu công ty do đó công ty đã phân tích thị trường điểm

-

mạnh và điểm yếu của đối thủ để đưa ra chiến lược cạnh tranh
Công ty đang cố gắng khắc phục và cạnh tranh các mặt sau :
Cạnh tranh trên thị trường cung cầu
Cạnh tranh giá cả , mẫu mã , chất lượng sản phẩm
Cạnh tranh về tiến độ và sản xuất sản phẩm mới marketing chuyên nghiệp hơn
2.2.2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh của công ty




2.2.4

Lợi thế :
Điện là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của con người
Có tiềm năng về lao động
Hệ thống tổ chức lãnh đạo khoa học dễ kiểm soát
Quan hệ giữa lãnh đạo và lao động được gắn kết chặt chẽ
Nguy cơ lỗ rất thấp
Năng lực cạnh tranh
Giá cả bán hợp lí với mọi tầng lớp trong xã hội
Chất lượng sản phẩm tốt , dịch vụ chăm sóc khách hàng luôn đảm bảo hài lòng
khách hàng
Công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


22 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

22

Tài sản nguồn vốn cố định và lưu động là 3 nền tảng để công ty đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh . Khi vốn đã được bảo đảm thì việc đưa vào vận hành sử dụng
vốn có hiệu quả rất quan trọng


SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền


23 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

23

Bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH Cơ Điện Phúc Yên
ST
T

Các chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2011

Năm 2010

1

Tổng tài sản có

2.718.120.144


3.862.032.862

4.162.351.866

2

Tổng tài sản có lưu
động

4.298.692.047

3.590.202.395

2.414.298.337

3

Tổng Tài Sản nợ

1.361.780.568

1.458.398.237

2.114.287.390

4

Nợ ngắn hạn


3.434.720.681

2.677.890.613

852.926.517

5

LN trước thuế

258.783.778

282.617.140

306.441.516

6

LN sau thuế

788.583.901

638.871.530

718.630.781

7

Nguồn
CSH(=1-3)


vốn

1. 356.339.567

2.403.634.589

2.048.064.476

8

Vốn lưu động(=2-4)

863.971.366

912.311.782

1.561.371.820

9

Tỷ
suất
nhuận/vốn
CSH(=6/7)

1.2%

2.2%


2.6%

Lợi



TÀI SẢN

Số

A

(31/12/2012)

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

1
2.705.481.95
5
1.253.789.11
110 2
12
0

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn

121

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền


SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

B
10
0

GVHD : Nguyễn Thu Hiền

(31/12/2011
2

3.853.152.5

2.610.352.3


24 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

24

2.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn(*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế GTGT được khấu trừ

129
13
11.623.411
0
131 10.370.453
132 8.566.845
13
8

15.879.532
21.568.233
0

139
14 1.161.387.51
0
2
141 175.633.000

985.611.786

149
15
278.681.512

0
151 62.573.895

241.308.809

98.755.647

55.422.980
9.437.876

1. Nguyên giá

152 12.975.776
15
8
20
12.638.789
0
21
12.638.789
0
211 100.711.862

2. Giá trị hao mòn luỹ kế

212 17.262.992

869.889

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

II. Bất động sản đầu tư

213
22
0

1. Nguyên giá

221

2. Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

222
23
0

1. Đầu t tài chính dài hạn

231

2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn(*)

239

2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240)
I. Tài sản cố định


SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

GVHD : Nguyễn Thu Hiền

8.880.362
8.880.362
50.887.651


25 Hà Nội
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường

Báo cáo thực tập

25

IV. Tài sản dài hạn khác
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200)

24
0

0

241
24
8

249
25 2.718.120.14
0
4

3.862.032.8

NGUỒN VỐN

I. Vốn chủ sỡ hữu

30
0
31
0
311
312
313
314
315
316
31
8
319
32
0
321
322
32
8

329
40
0
41
0

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu

1.500.000.00
411 0
412
413

A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Ngời mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải trả Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác
4. Dự phòng phải trả dài hạn

B. VỐN CHỦ SỠ HỮU (400 = 410 + 430)

SV : Nguyễn Thị Hải Yến 3951 – Lớp CD9QT

3.434.720.68
1
3.434.720.68
1
2.576.311.000
0

2.677.890.6

2.677.890.6

1.187.766.3
8.755.478

0

0

863.971.366

912.311.782

863.971.366

912.311.782


GVHD : Nguyễn Thu Hiền

1.500.000.0


×