Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đến sự sống sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 18 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH NHÓM 4


Nhóm: 4

Tên nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lê Văn Bá
Đặng Văn Viện
Huỳnh Thị Nghi
Nguyễn Thị Mãi
Thang Phương Thùy
Nguyễn Như Thủy
Chung Thị Thu Niềm


Đề tài:
Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
đến sự sống sinh vật


I. Đặt vấn đề


Sau nhân tố nhiệt độ, nước và độ ẩm là một nhân tố sinh thái vô
cùng quan trọng. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên bề mặt
trái đất luôn luôn gắn liền với môi trường nước. Các sinh vật đầu
tiên xuất hiện trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lên
sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường nước; nước
cần thiết cho quá trình sinh sản. Sự kết hợp của các giao tử hầu
hết được thực hiện trong môi trường nước, nước cần thiết cho
quá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm
lượng rất cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có
trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% như ở một số cây
mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức). Nước là nguyên liệu
cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nước
là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất
vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh
dưỡng ở động vật. Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng
lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Cuối cùng nước giữ vai trò tích
cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật, nước còn là
môi trường sống của nhiều loài sinh vật
4


II. Nội dung
1. Đặc điểm của nước:
- Nước là một phân tử phân cực gồm 2 hai nguyên tử Hydro liên kết
với một nguyên tử Oxi.
- Các đặc tính của nước (tính tan, tính dính bám, tính chất nhiệt, sức
căng bề mặt).
- Nước tồn tại dưới 3 dạng: thể hơi, thể lỏng và thể rắn
- 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước
- Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³

- Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới
- 2,6% là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai
cực và trên các ngọn núi
- 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng
làm nước uống.


2. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đối với sinh vật
2.1 Đối với thực vật
* Về nước:
- Nước
nguyên
+ Thực
vậtlàthủy
sinhliệu cho cây trong quá trình quang hợp
+ Thực
vậtlàưa
ẩmtrường hoà tan chất vô cơ
- Nước
môi
+ Thực vật cần độ ẩm trung bình
*Căn vật
cứ chịu
vào hạn
nhu cầu thường xuyên về nước, người ta chia thực
+ Thực
vật ra thành bốn nhóm:


* Về độ ẩm:

Ngoài
- Độ ẩm
ra độ
không
ẩm còn
khíảnh
có ảnh
hưởng
hưởng
đến sự
nhiều
phânđến
bố các
của thực
sinh vật
vật, nhất là
các sinh vật ở trên cạn.
Ví dụ: Cây mỡ đòi hỏi không khí ẩm hơn cây chè, nên sự phân bố
- Đối với thực vật, khi độ ẩm thấp, cường độ thoát hơi nước tăng,
tự nhiên của cây mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định.
cây bị héo. Còn nếu độ ẩm cao quá mức thì thời gian ra hoa, kết
quả của cây bị chậm lại
Ví dụ: Cây samu sinh trưởng tốt ở nơi có độ ẩm cao, cây phi lao
chịu được độ ẩm tương đối thấp

Cây phi lao


2.2 Đối với động vật
- Khi độ ẩm tương đối thấp làm chậm sự trao đổi chất, ngoài ra độ

ẩm còn ảnh hưởng đến hoạt động chung của động vật

Muỗi Culex fatigans

Passalus cornutus

châu chấu Locusta migratoria


- Các nhóm động vật có liên quan đến chế độ nước trên cạn. Tùy theo
sự đáp ứng của động vật với chế độ nước (nhu cầu về nước), có thể
chia động vật thành các nhóm sau :
- Động vật ẩm sinh (ưa ẩm): gồm những động vật có yêu cầu về độ
ẩm hay lượng nước trong thức ăn cao, chỉ sống được ở môi trường
cạn có độ ẩm cao hoặc không khí bão hòa hay gần bão hòa hơi nước


- Động vật hạn sinh (ưa khô): các động vật sống trong môi trường
thiếu nước như sa mạc, núi đá vôi, đất cát ven biển ... chúng có khả
năng chịu độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Khả năng thích nghi của
động vật đối với điều kiện khô hạn rất đa dạng, nhất là những tập tính
sinh lý sinh thái.


- Động vật trung sinh: bao gồm các loài động vật trung gian giữa hai
nhóm trên, có yêu cầu vừa phải về nước hoặc độ ẩm. Nhóm này có
đặc tính là chịu được sự thay đổi luân phiên của độ ẩm giữa mùa mưa
và mùa khô. Phần lớn các loài động vật ở vùng ôn đới và nhiệt đới gió
mùa thuộc nhóm này.



2.3 Đối với con người
-Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể
nhịn ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước.


Ngoài ra, nước còn đóng vai trò quan trọng trong một số hoạt động của
con người như:

Trong sinh hoạt, vui chơi



Trong sản xuất nông nghiệp


III.Kết luận
- Nước và độ ẩm là nhân tố sinh thái quan trọng nhất đối với sinh vật
- Nó tác động trực tiếp đến đời sống sinh vật
- Tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ
thể
- Chiếm từ 50 - 98% khối lượng cơ thể sinh vật
- Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể sống
- Nước là nguyên liêu cho cây quang hợp
- Tham gia tích cực vào quá trình phát tán nòi giống và là nơi sinh sống
của nhiều loài sinh vật
- Vận chuyển dinh dưỡng và máu trong cơ thể động vật


Chúng ta hãy chung tay bảo vệ nguồn nước

nguồn sống của chúng ta!!!

10/20/2013

nhóm 3

17


Xin chân thành cảm ơn cô và
các bạn đã theo dõi .



×