Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo thực tập: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ CÔNG TY CỔ PHẤN CÔNG NGHỆ CAO THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.78 KB, 50 trang )


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp, đất nước ta đang sống
trong quá trình đi lên CNXH, cùng với sự gia nhập tổ chức thương mại thế
giới WTO năm 2006 đang đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
những thử thách lớn. Trước những thử thách đó các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh luôn phải đặt ra cho mình các chiến lược, các phương thức thanh
toán hợp lý. Để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
một cách hiệu quả, có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác và có thể
tồn tại, đứng vững và phát triển thì các nhà quản lý cần phải quan tâm đến
các khâu quan trọng, thực hiện nghĩa vụ của mình với nhà nước, nâng cao
đời sống công nhân viên và thực hiện tái sản xuất xã hội. Để thực hiện được
hiện được việc đó các nhà quản lý cần phải có một bộ phận tổ chức quan sát,
ghi chép đó là kế toán.
Kế toán là công cụ quản lý kinh tế trọng gắn liền với hoạt động quản
lý và đã xuất hiện cùng với sự hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người.
Nói đến doanh nghiệp chúng ta không thể không nhắc đến nguyên vật
liệu (NVL), công cụ dụng cụ, bởi nó là trong ba yếu tố chính cua quá trình
sản xuất. Đó là thành phần chính cấu thành nên sản phẩm- kết quả của quá
trinh sản xuất.
Trên thực tế vấn đề không chỉ đơn giản là có sự sử dụng vật liệu, công
cụ dụng cụ (CCDC) mà điều quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả, tránh
trường hợp thiếu vật liệu, CCDC gây ngừng sản xuất hay thừa vật liệu,
CCDC gây ứ đọng vốn và chi phí vật liệu, CCDC thường chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm. Muốn vậy cần có sự quản lý thích hợp, toàn diện
đối với vật liệu, CCDC từ khâu cung cấp cả về số lượng, chủng loại, chất
lượng và thời hạn cung cấp để đảm bảo hoạt động có hiệu quả của quá trình


sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên cùng với sự giúp đỡ
cúa BGĐ, các anh chị trong phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần công
nghệ cao Thăng Long, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Mai Tiến
Thành đã giúp em chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ”
để làm báo cáo thực tập.
Nội dung của báo cáo thực tập gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quát về công ty
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán
- Chương 3: Nhận xét và kết luận

2


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

Trong quá trình thực tập, tìm hiểu về công tác kế toán tại Công ty mắc
dù đã có sự cố gắng song vì trình độ hạn chế, thời gian tìm hiểu không dài
nên báo cáo sẽ không thể tránh khỏi có những sai sót. Em rất mong nhận
được sự ủng hộ của các thầy cô giáo trong khoa Quản lý Doanh nghiệp đặc
biệt là thầy Mai Tiến Thành đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực
tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 9 tháng 5 năm 2010

3



§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

Môc lôc
LỜI NÓI ĐẦU

Trang
1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN CÔNG NGHỆ CAO THĂNG LONG

4

I .Đặc điểm chung của công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long

4

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

4

2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp và các phòng ban
3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của công ty

5

4. Tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất chính của công ty


10

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

11

1.Kế toán vốn bằng tiền

11

2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

12

3. Kế toán tài sản cố định

14

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm
5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả và
phân phối lợi nhuận.
6. HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO THĂNG LONG

17

CHƯƠNG III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC

44


5

20
22

KẾ TOÁN TẠI CTY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO THĂNG LONG

KẾT LUẬN

4

47


Đại học Thành Đô

Khoa kế toán

CHNG I: NHNG VN CHUNG V CễNG TC K TON
TI CễNG TY C PHN CễNG NGH CAO THNG LONG
I .c im chung ca cụng ty c phn cụng ngh cao Thng Long
1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Tờn Cụng ty: Cụng ty c phn cụng ngh cao Thng Long
Tr s giao dch: Khu Chin Thng - Xuõn Mai - Chng M - H
Ni
Cụng ty CP CNCTL l mt n v sn xut kinh doanh hch toỏn c
lp cú t cỏch phỏp nhõn, cú con du riờng, cú ti khon riờng c m ti
Ngõn hng cụng thng H Ni.
Tin thõn ca cụng ty CP CNCTL l cụng ty xõy dng v dch v
Thng Long c thnh lp ngy 22 thỏng 3 nm 2001 do S k hoch u

t thnh ph H Ni cp giy phộp kinh doanh s 125/2001/KHT. n
ngy 27 thỏng 6 nm 2003 phự hp vi tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh.
Cụng ty xõy dng v dch v Thng Long c i thnh Cụng ty C phn
Cụng ngh cao Thng Long.
.
T khi thnh lp cho n nay cựng vi s hot ng ca nn kinh t
cụng ty cng ó cú nhng thay i ln v nhiu mt. Mc tiờu ca cụng ty l
tr thnh mt doanh nghip i u ton thnh ph. Qua 7 nm tn ti v phỏt
trin tuy l mt doanh nghip tr nhng Cụng ty C phn Cụng ngh cao
Thng Long cng ngy cng khng nh v c ỏnh giỏ l mt doanh
nghip mnh, nng ng v y sc tr thnh ph, hot ng sn xut kinh
doanh ca cụng ty luụn c duy trỡ nm sau cao hn nm trc. Ta cú th
thy qua bng biu sau:
STT Ch tiờu

n v tớnh

2007

2008

2009

1
2
3

Triu ng
Triu ng
Triu ng


3.267
3.055
25

4.058
3.553
16.485

4.344
4.333
17

Triu ng

25

16.485

17

Ngi

350

360

365

Triu ng


1.2

1.4

1.5

4
5
6

S vn kinh doanh
Doanh thu bỏn hng
Li nhun
Thu nhp chu thu
ca doanh nghip
S lng ca nhõn
viờn
Thu nhp bỡnh quõn

5


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp và các phòng ban
2.1 Chức năng
Công ty Cổ phần Công nghệ cao Thăng Long là một tổ chức kinh

doanh có tư cách pháp nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp, pháp luật
hiện hành nước CHXHCN Việt Nam, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu
riêng được mở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng
2.2 Nhiệm vụ
Theo giấy phép kinh doanh 125/2001/KHĐT năm 2001 do sở đầu tư
và kế hoạch tỉnh Hà Tây cấp Công ty Cổ phần Công nghệ cao Thăng Long
có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Quyền hạn: Công ty được phép triển khai hoạt động kinh doanh
trong các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng các công trình giao thông
+ Xây dựng cac công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, thủy điện,
+ Xây dựng đường dây và trạm điện đến 35 KW,
+ Thí nghiệm và kiểm tra công trình,
+ Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng,
+ Phân Phối Linh kiện, thiết bị điện tử
+ Sửa chữa phương tiện xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí;
+ Kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân
cư, khu công nghiệp, khu đô thị;
+ Kinh doanh thương mại.
- Nghĩa vụ:
Công ty hoạt động theo nguyên tắc dân chủ công khai, thống nhất.
Công ty đảm bảo thực hiện đày đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước theo
quy định của pháp luật, góp phần tích lũy phát triển sản xuất nâng cao đời
sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty và chia lãi cổ tức đầy đủ cho
các thành phần cổ đông.
3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của công ty
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Cổ phần Công nghệ cao Thăng Long một công ty tư nhân
nhưng có tổ chức bộ máy tương đối chặt chặt chẽ bao gồm:
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty

đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản, kiêm tổng giám đốc, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền
lợi của công ty. Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty theo
đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nước.
- Ban giám đốc gồm:
6


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

+ Giám đốc phụ trách kỹ thuật: quản lý chung và điều hành mảng kỹ
thuật thi công các công trình. Tham mưu với tổng giám đốc trên lĩnh
vực kỹ thuật.
+ Giám đốc phụ trách kinh doanh: quản lý chung và điều hành lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, tìm hiểu thị trường, đấu thầu, xây dựng thầu, lập
giá dự toán công trình và xây dựng đơn giá giao khoán cho các đội sản xuất.
Chỉ đạo việc thanh toán, quyết toán công trình với chủ đầu tư.
- Các phòng chức năng của công ty có chức năng tham mưu cho tổng
giám đốc trong việc quản lý và điều hành các công việc được tổng giám đốc
phân công gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch- kỹ thuật, phòng
tài chính- kế toán
+ Phòng tài chính- kế toán: có chức năng tham mưu cho lãnh đạo
công ty về toàn bộ công tác tài chính, kế toán. Cung cấp thông tin kế toán
của công ty chính xác kịp thời, hạch toán các hoạt động kinh tế phát sinh
trong công ty, theo dõi nắm chắc tình hình tài sản, nguồn vốn, kiểm tra phân
tích các hoạt động tài chính trong từng thời kỳ để tham mưu cho tổng giám
trong việc huy động quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất. Lập và
gửi báo cáo tài chính định kỳ theo đúng chế độ hiện hành.

- Bộ phận sản xuất: gồm 3 đội sản xuất đảm nhiệm việc thi công các
công trình đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.
Ta có thể thấy rõ qua sơ đồ sau: (trang bên)

7


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Hội đồng quản trị

Bảng tổng hợp
nhập xuất
Sổ chi tiết NVL,
CCDC
Thẻ kho
Phòng tổ
Phiếu
xuất
Phòng
kế kho
Phòng tài
chức hành
Phiếu
nhập
hoạch
kĩ kho

chính kế
chính
Chứng
thuậttừ gốc
toán
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ cái
911, 421, 511
Các đội
Các xí
Các chi
xây dựng
nghiệp xây
nhánh trực
công trình
công
thuộc
Sổdựng
thẻ chi
tiết 911,
trình
421, 511
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng
tù ghi sổ
3.2. Tổ chức bộ máy kế toán:
gốcphòng tài chính kế toán
a. Chức năng nhiệm vụ vàChứng
cơ cấutừcủa

Thẻ
tính
thành
+ Tổ chức khoa học và
hợp
lýgiá
công
tác kế toán ở doanh nghiệp, tổ
sản
phẩm
chức hợp lý bộ máy kế toán, phân công nhiệm vụ rõ ràng đối với từng bộ
phận kế toán, từng nhân viênSổ
cánchi
bộphí
kế SXKD
toán, quy định rõ mối quan hệ chặt
TK
154
chẽ giữa các bộ phận kế toán.
Sổkhoản
chi phíkếSKKD
+ Vận dụng hệ thống tài
toán, đáp ứng yêu cầu kế toán, áp
TK
621,
622,
dụng hình thức, tổ chức kế toán phù hợp. 627
tổngphương
hợp chitiện kỹ thuật tính toán, thông
+ Từng bước trang bị Bảng

sử dụng
tin hiện đại vào công tác kế toán của tiết
doanh nghiệp, bồi dưỡng nâng cao trình
Sổ
đăng
kí doanh
chứng nghiệp.
độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán
ghibộsổphận với bộ phận kế toán, hướng
Qui định mối quan hệ giữatừcác
Báo cáo
tài chính
dẫn các chế độ thể chế tài chính
kế toán
công nhân viên doanh nghiệp và
Bảng
cân
đối
TK
kiểm tra chấp nhận chế độ đó.
Chứng
từnội
ghibộ
sổ doanh nghiệp.
Tổ chức kiểm tra kế toán
trong
Các bảng phân bổ:
-Tiền lương
- VL-CCDC
8

- Tính và phân bổ
TSCĐ


Bảng thanh toán
tiền lương
Phiếu xuất khẩu vật
§¹i häc Thµnh §«
Khoa kÕ to¸n

….
(Bảng tổng hợp
b. Tổ chức bộ máy kế toán
gốc) ty Cổ phần Công nghệ cao Thăng
Tổ chức bộ máy kế toán của chứng
công tytừCông
Báo cáo
tài chính
Long được tổ chức theo hình thức
tập trung
và áp dụng phương pháp kê khai
Bảng
cânchỉ
đốiđạo,
tàilãnh đạo công tác kế toán tập
thường xuyên. Với mô hình này
việc
trung trong toàn đơn vị thuận tiện khoản
cho việc phân công và chuyên môn hóa
Bảng

hợp
chitrang bị phương tiện kỹ thuật
công việc đối với nhân viên kế
toántổng
cũng
nhu
tiếtđộ kế toán và nâng cao hiệu suất kế
tính toán trong kế toán, nâng cao trình
Sổ cái tài khoản
toán.
111,112
Phòng kế toán của công ty hiện
nay gồm 7 người:
Sổ đăng kí chứng
- Kế toán trưởng:
từ ghi
sổviệc của phòng tài chính kế toán
+ Quản lý chung và điều hành
công
Sổ chi
tiếttycác
+ Tham mưu cho lãnh đạo
công
về tài chính kế toán
+ Chịu trách nhiệm trước lãnhkhoản
đạo công ty về vấn đề tài chính kế toán
Chứng từ ghi sổ
trong doanh nghiệp.
Các phòng):
chứng từCó

gốc:
- Kế toán tổng hợp( Phó
chức năng thay mặt kế toán
Bảng
kiểm
kê quỹ
trưởng khi vắng mặt, trực tiếp
làm
kế toán
tổng hợp và giá thành, lập báo
báochứng
nợ từ gốc và báo biểu kế toán.
cáo tài chính định kỳ, quản lýGiấy
hồ sơ,
- Kế toán tiền lương:……..
Trả lương cho cán bộ nhân viên toàn công ty,
trích BHXH, BHYT theo đúng chế độ hiện hành.
Người
kí hình nhập- xuất- tồn của vật
- Kế toán vật tư hàng hóa:
theonhận
dõi tình
tư hàng hóa
Thủdõi
quỹtình
kí hình biến động của TSCĐ, tình
- Kế toán thuế- TSCĐ: theo
hình sử dụng hao mòn TSCĐ, trực tiếp làm việc với cơ quan thuế.
-Kế toán ngân hàng: Giám đốc kí
Kế toán

+ Theo dõi cách lập phiếu
thu,trưởng
phiếu kí
chi hàng ngày vào sổ quỹ tiền
Kế bộ
toán
viênnhân
phiếuviên, theo dõi các khoản thu,
mặt, theo dõi tạm ứng của cán
công
thu
phải nộp khác
+ Theo dõi tiền gửi ngân hàng bẵng tiền việt nam đồng(VNĐ) và
Người
ngoại tệ, chuyển trả các khoản vay
ngắnnhận
hạn, các khoản phải nộp ngân sách
nhà nước.
Người nộp kí
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản
Thủlýquỹ
kétkítiền mặt, thực hiện hạch toán tình
hình thu, chi tiền mặt khi cóKế
đủtoán
chứng
từ hợp
trưởng
kí lệ. Cuối tháng kiểm kê tồn
quỹ, chốt sổ quỹ, báo cáo tổng giám
đốc. đốc

Ban giám

9


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
tiền
lương
BHXH

Kế toán
vật
tưhàng
hóa

Kế toán
thuế
kiêm
TSCĐ

Kế toán

ngân
hàng
kiêm kế
toán công
trình

Thủ
quỹ

3.3 Hình thức kế toán công ty đang áp dụng
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
- Hình thức kế toán đang áp dụng: Để phù hợp với tình hình sản xuất, yêu
cầu và trình độ quản lý hiện nay Công ty Cổ phần Công nghệ cao Thăng
Long đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ( Trang bên).

10


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

4. Tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất chính của công ty
4.1. Tổ chức sản xuất
Công ty Cổ phần Công nghệ cao Thăng Long là một doanh nghiệp
xây dựng cơ bản với cơ cấu sản xuất trong một dây chuyền công nghệ tùy
thuộc vào từng công trình, hạng mục công trình. Đối thông sản xuất chính
của công trình là:
- Xây dưng các công trình dân dụng

- Xây dựng các công trình công nghiệp
Các công trình thường phải trải qua một thời gian dài, qui mô tương
đối lớn. Chính vì thế khi bước vào thi công xây dựng một công trình nào đó
công ty đều phải tuân theo một chiến lược cơ cấu sản xuất, một công trình
công nghệ đã được bố trí nhất định của hệ thống sẽ giúp cho công trình tránh
được những khó khăn, lãng phí khi xây dựng. Tuy nhiên mỗi sản phẩm đều
có đặc điểm riêng biệt nên cơ cấu sản xuất của công trình được bố trí phù
hợp với đặc thù tạo điều kiện thuận lợi nhất khi xây dưng công trình.
Như ta đã biết, người trực tiếp xây dựng công trình là các đội xây
dựng trực thuộc công ty, còn thực hiện như thế nào, thời gian bao lâu, và dự
tính chi phphis như thế nào là do cấp trên lập kế hoạch, sau đó mới giao
khoán công trình cùng hợp đồng đã thỏa thuận cho các đội thi công. Vì thế
mà việc bố trí cơ cấu sản xuất cũng chịu ảnh hưởng của quy trình công nghệ.
4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
Nhận thầu→ NVL, CCDC→ Đội sản xuất (thi công và xây lắp)→
ngiệm thu bàn giao cho bên sử dụng→ Bảo hành công trình.

11


Đại học Thành Đô

Khoa kế toán

CHNG II. THC TRNG CễNG TC K TON TI
CễNG TY
1. K toỏn vn bng tin
Trong nn kinh t hin nay, vi bt k mt doanh nghip no vn luụn l
mt yu t quan trng tỏc ng trc tip n n hot ng sn xut kinh
doanh c bit l vn bng tin. Nhn thc c tõm quan trng ú lónh o

, BG Cụng ty c phn cụng ngh cao Thng Long ó cú nhng quy nh
tng i cht ch i vi vic qun lý v s dng vn bng tin, c th nh
sau:
1.1 K toỏn tin mt
- Tin mt ti qu l mt b phn ca vn bng tin ti cụng ty bao
gm tin Vit Nam, ngoi t, vng bc, kim khớ quý dc bo qun ti qu
ca cụng ty. Bo qun tin mt do th qu chu trỏch nhim thc hin. Th
qu do giỏm c doanh nghip ch nh chu trỏch nhim gi qu. Th qu
khụng c nh ngi lm thay, khi nh ngi lm thay thỡ phi cú quyt
nh ca giỏm c bng vn bn.
- Cỏc khon tin mt do n v khỏc ký cc, ký qu ti doanh nghip
c qun lý v hch toỏn nh cỏc ti sn bng tin ca doanh nghip.
- Tin mt ti qu ca doanh nghip phi c bo qun trong kột
st iu kin an ton, chng mt cp mt trm, chng chỏy, chng mi
xụng.
Cn c vo phiu thu, phiu chi v chng t gc hp l, th qu tin
hnh thu hoc chi tin mt. Th qu phi thng xuyờn kim tra qu m
bo tin mt ti qu, phi phự hp vi s d trờn s qu.
Mi chng t k toỏn liờn quan n tin mt u do k toỏn cn c
vo húa n, giy ngh thanh toỏn lp thnh 3 bn v trỡnh giỏm c
xem xột ký duyt. Cn c vo phiu thu, phiu chi v chng t liờn quan th
qu thu, chi tin mt sau ú ghi s qu. Cui ngy sau khi ghi tt c cỏc
phiu thu chi trong ngy vo s qu th qu phi bỏo cỏo qu vi k toỏn
k toỏn ly lm cn c ghi s.

- Cỏc chng t k toỏn s dng:
1. phiu thu: mu s 01- TT
2. phiu chi: mu s 02 TT
3. giy ố ngh thanh toỏn: mu s 03 TT
- Phng phỏp k toỏn tin mt

Ti khon s dng: TK111 tin mt:
Ti khon ny phn ỏnh tỡnh hỡnh thu, chi v tn qu tin mt ca
12


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

công ty
+ Nợ TK111: Các khoản thu tiền mặt
Số tiền thừa phát hiện khi kiểm kê
+ Có TK111: Các khoản chi tiền mặt
Số tiền thiếu phát hiện khi kiểm kê
+Số dư cuối kỳ nợ TK111: số tiền mặt tiền quỹ cuối kỳ
1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng là một bộ phận vốn bằng tiền của công ty gửi tại
các tài khoản tại ngân hàng.
- Các chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có, bảng kê vàng
bạc, đá quý, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu.
- Các sổ sách sử dụng: TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm TGNH của
công ty tại các ngân hàng.
2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2 Kế toán tiền lương
Trong các doanh nghiệp sản xuất lao động là yếu tố cơ bản quyết định
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy trong bất cứ một doanh nghiệp
nào để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến
hành thường xuyên liên tục thì phải tính thù lao trả cho người lao động trong
thời gian sản xuất kinh doanh. Nói cách khác là trả lương cho người lao

động.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, chi phí tiền
lương là một bộ phận chi phí cấu thành giá thành sản phẩm, dịch vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra.
Nhận thức được điều này hiện nay Công ty cổ phần công nghệ cao
Thăng Long đã từng bước tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao
động trên cơ sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương
và các khoản liên quan tử đó kích thích người lao động quan tâm đến thời
gian, kết quả và chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động góp
phần tiết kiệm chi phí nhân công hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận tạo
kiều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Cụ thể
như sau:
a. Thủ tục, trình tự luân chuyển chứng từ về tiền lương
Với đặc thù là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp số
lượng công nhân viên ổn định trong danh sách ít, hầu hết các công nhân trực

13


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

tiếp sản xuất đều thuê ngoài và hoạt động làm việc theo tính thời vụ. Chính
vì vậy công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cụ thể:
- Đối với những nhân viên làm việc ổn định sẽ được trả lương theo
tháng và trình độ của mỗi người
- Đối với các lao động theo thời vụ thì trả lương theo ngày.
Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long có các đội thi công theo
từng công trình nên việc tính lương sẽ tính theo tưng đội công nhân ở mỗi

công trình.
Việc tính lương cho công nhân sẽ được dựa trên bảng chấm công của
từng công trình do đội trưởng đội phụ trách công trình đó phụ trách. Tùy vào
công việc của mỗi công nhân mà công nhân có mà được hưởng mức lương
khác nhau.
VD: Công nhân bốc dỡ: 60 ng/ ngày
Công nhân thi công: 90ng/ ngày
b. Sổ sách và chứng từ sử dụng
1. Sổ lương
2. Bảng chấm công
3. Bảng thanh toán tiền lương
4. Sổ cái
5. Chứng từ ghi sổ
6. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
c.
Thanh toán tiền lương
Cuối tháng thủ quỹ căn cứ vào lập bảng thanh toán tiền lương của kế
toán lập sẽ trả lương cho công nhân theo hình thức trực tiếp hoặc trả lương
qua đội trưởng.
Hình thức trả: Tiền mặt
Cán bộ công nhân viên sau khi nhân phải ký nhân vào bảng thanh toán
tiền lương
d. Kế toán tổng hợp tiền lương
• Hạch toán tiền lương
- Việc hạch toán tiền lương của công nhân được kế toán thực hiện
trên tài khoản 334- Phải trả người lao động và các tài khoản có liên quan.
- TK 334: Là tài khoản phản ánh các khoản phải trả công nhân và
tình hình thanh toán các khoản đó.
- Kết cấu: Dư đầu kỳ nợ 334: số phải trả công nhân viên
Nợ TK334: Các khoản tiền lương đã trả cho công nhân viên

Có TK334: Các khoản lương phải trả cho CNV
Dư cuối kỳ có TK 334: Số tiền lương còn phải trả CNV
1.3 Các khoản trích theo lương
Trong những năm qua Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long
14


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

rất quan tâm đến đời sống, sức khỏe của người công nhân vì vậy lãnh đạo
công ty đã có chế độ đóng BHXH, KPCĐ và BHYT cho công nhân với tỷ lệ
quy định là 19%
- Các sổ sách và chứng từ sử dụng:
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của doanh nghiệp
+ Bảng thanh toán BHXH
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
- Hạch toán các khoản trích theo lương:
+ Tên tài khoản 338: phải trả phải nộp khác
Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan
pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội về KPCĐ, BHXH, BHYT.
+ Kết cấu:
• Bên có: phản ánh các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp theo
quy định của cơ quan quản lý
Chi tiết kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp, bBHXH phải trả cho
công nhân viên.
• Bên nợ: trừ BHXH,BHYT,KPCĐ theo quy định tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh, tính BHXH, BHYT trừ vào thu nhập, BHXH,KPCĐ
vượt chi được cấp bù.

• Dư có: BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp đầy đủ hoặc chưa
chi hết
+ Kế toán trích trước tiền nghỉ phép
Qua tìm hiểu hiện nay công ty cổ phần công nghiệp Hà Nội tiến hành
trích trước tiền lương nghỉ phép do công nhân viên của công ty thường biến
đổi không ổn định qua từng công trình cho nên kế toán không thực hiện
phần này
+ Ghi sổ kế toán tổng hợp tiền lương
Việc ghi sổ kế toán tổng hợp tiền lương được kế toán tiến hành trên sổ
lương của doanh nghiệp, việc ghi chép này được tiến hành vào cuối tháng
căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương.
3. Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được hiểu là những tư liệu lao
động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu
dài.
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp ngày càng được đổi mới, hiện
đại hóa tăng nhanh về mặt số lượng theo sự phát triển của nền kinh tế và
những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối
với công tác quản lý tài sản cố định. Nhận thức được điều này Công ty cổ
phần công nghệ cao Thăng Long đang dần hoàn thiện những yêu cầu về
15


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

quản lý đối với tài sản cố định trong doanh nghiệp. Dựa vào tình hình tài sản
cố định hiện có cũng như các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng
tài sản cố định. Bộ phận kế toán phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lượng tình
trạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm tài sản cố định và
từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng tài sản cố
định hợp lý , hiệu quả.
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào
chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định
- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phải
phản ánh chính xác chi phí thực tế sửa chữa tài sản cố định váo chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa
chữa tài sản cố định
- Trong qúa trình thực hiện bộ phận kế toán của công ty đã thực hiện
Tương đối đầy đủ tuy nhiên vẫn còn một vài điểm cần lưu ý như: lập kế
hoạch và dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định, việc kiểm tra đánh giá tài sản
cố định chưa được tiến hành… dẫn đến việc nắm bắt tình hình tài sản cố
định của lãnh đạo công ty chưa được đầy đủ.
3.1 Thủ tục, phương pháp lập các chứng từ ban đầu về tăng giảm
tài sản cố định và trình tự luân chuyển chứng từ
- Thủ tục đưa tài sản cố định vào sản xuất thanh lý
+ Đối với việc đưa tài sản cố định vào sản xuất được tiến hành như
sau: tài sản cố định sau khi mua hoặc nhận góp vốn liên doanh kế toán sẽ
tiến hành đưa tài sản cố định vào sản xuất đồng thời căn cứ vào các chứng từ
có liên quan để tính nguyên giá tài sản cố định và xác định mực khấu hao tài
sản cố định của doanh nghiệp. tài sản cố định mới đưa vào sản xuất sẽ được
đưa vào bộ phận sản xuất phù hợp với nhu cầu thực tế của từng bộ phận.
Đối với việc đưa tài sản cố định vào thanh lý: khi tài sản cố định hết
giá trị sử dụng doanh nghiệp sẽ tiến hành thanh lý tài sản cố định. Việc
thanh lý tài sản cố định sẽ được công ty thông báo rộng rãi đến các đối
tượng, đồng thời công ty sẽ thành lập ban thanh lý bảo đảm việc thanh lý tài
sản cố định được thực hiện đúng quy định.
• Phương pháp và cơ sở lập chứng từ ghi sổ chi tiết, thẻ tài sản cố định,

sổ tài sản cố định
Căn cứ vào các chứng từ như biên bản giao nhận, bảng khấu hao tài sản
cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định các tài liệu kế toán liên quan, kế
toán lập thẻ tài sản cố định. Thẻ tài sản cố định được lập cho từng đối tượng
ghi tài sản cốđối tượng ghi tài sản cố định là từng tài sản cố định có kết cấu
hoàn chỉnh được đưa vào sử dụng.

16


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

Thẻ tài sản cố định được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử
dụng để tổng hợp tài sản cố định theo từng nhóm kế toán còn sử dụng sổ tài
sản cố định, mỗi tài sản cố định được theo dõi ở một trang sổ.
- Tài khoản sử dụng: 211- tài sản cố định hữu hình và các tài khoản
liên quan khác.
- Nội dung: phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm tài sản cố
định hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Nguyên giá tài sản cố định
bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua sắm tài sản cố định để
tài sản cố định ở vị trí sẵn sàng hoạt động.
- Kết cấu: TK 211
+ Số dư đầu kỳ bên nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có tại doanh
nghiệp
+ Bên nợ: Nguyên giá tài sản cố định tăng do mua sắm, góp vốn liên
doanh
+ Bên có: Nguyên giá tài sản cố định giảm do thanh lý, nhượng bán
+ Dư cuối kỳ bên nợ+ phản ánh nguyên giá tài sản cố định cưới kỳ

3.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định
Hiện nay doanh nghiệp đang tính mức khấu hao tài sản cố định theo
phương pháp bình quân với tỷ lệ khấu hao áp dụng cho tất cả các loại tài sản
cố định của doanh nghiệp là 20%.
Mkhq = NG TSCĐ
4 quý
Đối với việc sử dụng nguồn vốn khấu hao thì hiện nay công ty chưa
có chế độ quản lý và sủ dụng cụ thể nên bộ phận kế toán của công ty chỉ đưa
nguồn vốn này cho nguồn vốn kinh doanh.
- Tài khoản sử dung: 214- Hao mòn tài sản cố định
- Nội dung: Phản ánh tình hình biến động và số hiện có của tài sản
cố định đã hao mòn.
3.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn và hư hỏng cần
phải sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài sửa chữa tùy
theo quy mô, tính chất công việc có thể là sửa chữa thường xuyên hoặc sửa
chữa lớn.
• Chứng từ kế toán đang sử dụng tại công ty
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Biên bản thanh lý tài sản cố định
- Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành
• Các sổ sách kế toán tài sản cố định đang sử dụng
- Sổ tài sản cố định
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
17


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n


- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
- Các sổ kế toán tông hợp tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm
Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long là một công ty xây dựng,
quá trình sản xuất của công ty cũng có đặc điểm riêng biệt với các doanh
nghiệp sản xuất khác cho nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm cũng có những đặc điểm riêng biệt.
4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí phát sinh trong
quá trình xây lắp và cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành của Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng
Long là từng công trình, từng hạng mục công trình , các giai đoạn công việc
đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có thiết kế và tính dự toán riêng đã
hoàn thành.
4.2 Trình hợp trật tự chi phí sản xuất
* Nội dung của các khoản mục chi phí
- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động xây
lắp sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh
nghiệp xây lắp
+ Tài khoản sử dụng: TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK621 được mở chi tiết theo từng công trình xây dựng
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán sử dụng: TK 622- chi phí nhân công trực tiếp :TK này dùng
để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây
lắp. Chi phí này gồm cả khoản phải trả cho người lao động thuộc quản lí của
doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công
trình.

- Khoản mục chi phí máy thi công
+ Tài khoản sử dụng: TK 623- chi phí sử dụng máy thi công. TK này
phản ánh xe máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công
trình, hạng mục công trình.
Kế toán sử dụng TK 627 để phản ánh chi phí sản xuất của đội, công
trình xây dựng gồm lương phải trả cho nhân viên quản lý, công nhân xây lắp
các chi phí như điện thoại…
Cơ sở tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo từng khoản mục. Tùy
theo từng khoản mục chi phí cho từng khoản mục. Cụ thể như sau:
Đối với việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ
18


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

vào các phiếu xuất- nhập kho, sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ , theo số
lượng thực tế đã sử dụng và theo giá xuất kho thực tế… cho từng công trình,
hạng mục công trình.
Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán căn cứ vào các chứng
từ gốc như bảng thanh toán tiền lương, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng…
cho từng công trình, hạng mục công trình.
Việc tập hợp chi phí sử dụng máy thi công được kế toán căn cứ vào
chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu, ccdc ( phiếu xuất- nhập kho), tiền
lương (bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương), tiền tệ (phiếu thu, chi)
cho từng hạng mục công trình, từng công trình.
Đối với việc tập hợp chi phí sản xuất chung thì kế toán căn cứ vào các
chứng từ như bảng thanh toán tiền lương quản lý, phiếu chi thanh toán tiền
điện, điện thoại…

Việc tập hợp chi phí sản xuất của kế toán Công ty cổ phần công
nghệ cao Thăng Long tương đối thuận lợi do khi phát sinh chi phí thì kế toán
theo dõi riêng rẽ từng khoản mục chi phí cho từng công trình, hạng mục
chương trình cho nên khi tiến hành tập hợp chi phí kế toán không phải tiến
hành phân bổ chi phí.
4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dân dụng
Hiện nay có rất nhiều phương pháp đánh giá sản phẩm dân dụng cuối
kỳ như đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu, trực tiếp, theo giá trị sản phẩm
tương đương và theo lãi suất định mức hoặc kế hoạch. Với đặc thù là một
doanh nghiệp xây lắp nên việc xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ có những
đặc trưng riêng: sản phẩm dân dụng được xác định bằng phương pháp kiểm
kê hàng tháng.
Hầu hết các công trình do công ty thi công chỉ được thanh toán sau
khi hoàn thành toàn bộ công trình, hạng mục công trình cho nên chi phí sản
phẩm dân dụng cuối kỳ là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc khởi công.
4.4 Phương pháp tính giá thành.
Việc tính giá thành của công ty được dựa trên việc tập hợp các chi phí
sản xuất phát sinh trong quá trình xây lắp. Trên thực tế kế toán thường điều
chỉnh để lãi suất sản phẩm sát với giá thành ghi trongdự toán.
Để tính giá thành thì kế toán phải sử dụng thẻ tính giá thành, thẻ này
được áp dụng cho từng công trình, hạng mục công trình. Mẫu biểu cụ thể
như sau:

19


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n


Công ty CPCNC Thăng Long
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Công trình:
Chỉ tiêu

CĐK

CFSTK

C

Z

- Chi phí NVL trực
tiếp
- Chi phí NC trực
tiếp
- Chi phí sử dụng
MTC
- Chi phí sản xuất
chung
Tổng
4.5 Các chứng từ liên quan đến kế toán tập hợp chi phí và tính lãi
suất sản phẩm
- Phiếu xuất kho
- Bảng kê phân loại
* Các sổ sách liên quan
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái TK 621, 622, 627…

4.6 Các biện pháp kiểm tra giám sát của kế toán để tiết kiệm chi phí
sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một đòi hỏi mà
bất cứ doanh nhgiệp nào cũng đặt ra. Để thực hiện mục tiêu này Công ty cổ
phần công nghệ cao Thăng Long đã có những biện pháp để kiểm tra giám sát
các việc như nâng cao năng suất lao đông, tiết kiệm nguyên vật liêu, tận
dụng công suất của máy móc thiết bị, tiết kiệm các chi phí như chi phí quản
lý hành chính, chi phí điện thoại, chi phí về tiếp khách nhằm tiết kiệm chhi
phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm hiệu quả nhất. Điều này đã mang lại
những hiệu quả tốt đẹp ban đầu nhằm nâng cao sức cạnh tranh và tăng thu
nhập cho công ty.

20


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả
và phân phối lợi nhuận.
5.1. Kế toán thành phẩm
Đối với doanh nghiệp xây lắp thì thành phẩm là những công trình,
hạng mục công trình đã hoàn thành có thể đưa vào sử dụng. Thành phẩm của
doanh nghiệp thường có giá trị lớn, được tính là hoàn thành khi được bên
giao thầu và bên nhận thầu tiến hành nghiệm thu công trình hoàn thành.
Khi kế toán thành phẩm thì kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu
công trình để lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và sổ cái
TK 155.
Giá cả mỗi công trình, hạng mục công trình hoàn thành là giá trị ghi

tên dự toán doanh nghiệp sử dụng giá dự toán bàn giao công trình cho bên sủ
dụng. Giá vốn của mỗi công trình hạng mục công trình là toàn bộ chi phí
phát sinh kể từ khi thi công.
Việc hạch toán thành phẩm kế toán sử dụng TK 155 – Thành phẩm,
TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các thành phẩm
công trình (công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành). Tài khoản 155
được mở chi tiết cho mỗi công trình, hạng mục công trình.
Kết cấu: TK 155 – Thành phẩm
Bên nợ: Trị giá thực tế của công trình hoàn thành đã được nghiệm thu.
Bên : Trị giá thực tế của công trình được bàn giao cho bên sử dụng.
Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Căn cứ vào bản nghiệm thu công trình hoàn thành kế toán ghi.
Nợ TK 155, có TK 154 → Tổng chi phí sản xuất phát sinh.
2. Căn cứ vào biên bản bàn giao cho bên sử dụng (bên giao thầu)
Nợ TK 632, có TK 155 → Giá vốn của công trình
5.2. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng.
Cũng như sản phẩm của doanh nghiệp nào thì sản phẩm của doanh
nghiệp xây lắp được coi là tiêu thụ khi được bên giao thầu thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.
Hiện nay doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trực tiếplà sau khi
nghiệm thu công trình hoàn thành thì sẽ tiến hành bàn giao cho bên sử dụng.
Đối với sản phẩm doanh nghiệp xây lắp thì thuế suất giá trị gia tăng là
10%.
Căn cứ vào biên bản bàn giao công trình cho bên sử dụng và quyết
toán công trình kế toán sẽ ghi.
a. Nợ 632, có 155 → Giá vốn của công trình.
b. Nợ TK 111,112 (Nếu bên sử dụng thanh toán bằng tiền)
Nợ 131
(Nếu bên sử dụng chưa thanh toán tiền ngay)
21



§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

Nợ TK 641: Tiền bảo hành công trình bằng 5% toàn bộ giá.
Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng áp dụng cho từng công trình.
Có TK 511: DT của công trình.
5.3. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp.
- Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long chỉ
gồm phí bảo hành của công trình được tính bằng 5% giá trị công trình, phí
bảo hành sẽ được bên sử dung dữ lại trong thời gian 1 năm, hết 1 năm nếu
công trình vẫn sử dụng tốt, ổn định sẽ trả hết cho công ty. Nếu cần phải sữa
chữa doanh nghiệp sẽ tiến hành sữa chữa.
- Tk sử dụng: TK 641 – Chi phí bán hàng: phản ánh chi phí bảo hành
công trình bên giao thầu giữ lại.
- Chi phí quản lí doanh nghiệp: Tại bộ phận kế toán của Công ty cổ
phần công nghệ cao Thăng Long, chi phí quản lí doanh nghiệp được tập hợp
riêng cho từng hạng mục công trình.
Chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí về nhân viên quản lí, chi phí đồ
dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước…
- Tk sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lí doanh nghiệp.
5.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì việc xác định kết quả hoạt động
kinh doanh là một phần rất quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp tổng kết
hoạt động kinh doanh sau một lì hoạt động hoặc xây dựng một công trình,
một hạng mục công trình.
Tài khoản sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản

này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
5.5. Kế toán phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long, phân phối lợi
nhuận là việc số tiền lãi – kết quả tài chínhcủa hoạt động cho việc nộp thuế
TNDN, chia lãi cổ tức cho các cổ đông.
Kế toán phân phối LN sử dung TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
Tài khoản này để phản ánh kết quả kinh doanh và tình hình phân phối kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.

22


Đại học Thành Đô

Khoa kế toán

6. HCH TON NGUYấN VT LIU, CễNG C DNG C TI
CễNG TY C PHN CễNG NGH CAO THNG LONG
Ni dung cụng vic k toỏn Nguyờn vt liu, cụng c dng c ti
Cụng ty c phn cụng ngh cao Thng Long
6.1 c im, phõn loi, ỏnh giỏ Nguyờn vt liu, cụng c dng c
ti Cụng ty c phn cụng ngh cao Thng Long
6.1.1 c im Nguyờn vt liu
Cụng ty c phn cụng ngh cao Thng Long l mt n v xõy lp
nờn chi phớ Nguyờn vt liu l mt khon mc chi phớ trc tip
chim t trng rt ln trong giỏ thnh sn phm. Cụng vic chớnh
ca cụng ty l chuyờn xõy dng v sa cha cỏc cụng trỡnh cụng
nghip nờn vt t s dng l rt phong phỳ c s lng v cht
lng. Chớnh vỡ vy nờn cụng ty phi t chc, qun lý hch toỏn
mt cỏch ỳng n, khoa hc, cú hiu qu l iu quan trng v

cn thit, cụng vic bo qun Nguyờn vt liu li cc ký phc tp,
nht l khi pham vi hot ng ca cụng ty l rt rụng ln, cỏc cụng
trỡnh xõy dng nm mi ni. Chớnh vỡ th vic d tr Nguyờn
vt liu cho mi cụng trỡnh l iu khú cú th lm c.
Hu ht Nguyờn vt liu s dng cho cỏc cụng trỡnh u phi mua
ngoi nờn vic bo qun Nguyờn vt liu gp nhiu khú khn. Ti ni thi
cụng cụng nhõn phi dng cỏc lỏn tri tm thi bo qun Nguyờn vt liu.
6.1.2 Phõn loi Nguyờn vt liu, cụng c dng c
Vic phõn loi Nguyờn vt liu, cụng c dng c c cn c vo ni
dung kinh t phõn thnh cỏc nhúm khỏc nhau:
- i vi Nguyờn vt liu k toỏn chia thnh:
+ Nguyờn vt liu chớnh: L nhng Nguyờn vt liu tham gia trc tip
vo quỏ trỡnh sn xut, thnh phn ch yu xõy dng cỏc cụng trỡnh, hng
mc cụng trỡnh nh: Xi mng, st, thộp, gch, cỏt
+ Vt liu ph: L nhng Nguyờn vt liu tham gia sn xut khụng cu
thnh nờn cỏc cụng trỡnh chớnh m nú cú tỏc dng ph tr lm tng giỏ tr
sn phm nh: sn, ve, nhum
+ Nhiờn liu: L nhng vt liu cú tỏc dng nhiờt nng trong qua strỡnh
sn xut kinh doanh nh: du diezen, xng, khớ t Nhiờn liu c cung
cp cho cỏc i xe, mỏy thi cụng.
+ Ph tựng thay th: L nhng chi tit, ph tựng mỏy múc m doanh
nghip mua v phc v cho sa cha, thay th cỏc b phn ca phng tin
vn ti v mỏy múc thit b.
23


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n


+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vất liệu và thiết bị mà doanh
nghiệp mua về nhằm mục đích đầu tư cho XDCB như cần lắp, vật kết cấu,
công cụ, quạt thông gió…
+ Vật liệu khác bao gồm các vật liệu còn lại như: bao bì, vật đóng gói,
các loại vật tư
* Đối với công cụ dụng cụ kế toán cũng căn cứ vào nội dung kinh tế để
chia thành các nhóm khác nhau.
./ Dụng cụ đồ nghề: bay, bàn xoa, chổi quét, xà beng…
./ Dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy in, dồ dung văn phòng
./ Các lán trại tạm thời, dàn giáo, công cụ trog xây dựng cơ bản
6.1.3 Đánh giá Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong xây dựng cơ
bản
Để phục vụ công tác quản lý, hạch toán Nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ phải đánh giá Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Việc đánh giá này
là việc dùng tiền đề để biểu thị giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ theo
nguyên tắc nhất định. Kế toán nhập- xuất kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ phải phản ánh theo trị giá thực tế.
Giá thực tế của Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là toàn bộ chi phí
mà doanh nghiệp phải bỏ ra đẻ có được Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
đó, về nguyên tắc thì nhập bằng giá nào ghi bằng giá đó:
- Giá TT của NVL, CCDC = Giá mua + Chi phí thu mua
_ Giảm giá
nhập kho
chưa có thuế (vận chuyển, lắp đặt) hàng bán
- Giá thực tế NVL, CCDC = Giá thực tế của NVL, CCDC
nhập kho
nhập kho
Hiện nay do Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long tính giá thực
tế của
VNL, CCDC xuất kho theo phương pháp đích danh. Nghĩa là vật liệu, công

cụ dụng cụ xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo đơn giá của lô hàng đó.
Vì vậy, hiện nay doanh nghiệp áp dụng hình thức nhập kho đến đâu thì xuất
kho đến đấy nên việc sử dụng phương pháp tính giá này là tương đối thuận
tiện và hợp lý.
Ví dụ: Ngày 25 tháng 3 năm 2007 nhập kho một lô xi măng dung để xây
công trình công nghiệp Bắc Thăng Long với đơn giá là: 1.100.000 đồng
Ngày 27 tháng 3 năm 2007 xuất lô xi măng này với giá bằng giá nhập là:
1.100.000 đồng
6.2. Tình hình kế toán NVL, CCDC tại Công ty CPCNC Thăng
Long
6.2.1 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần công nghệ cao Thăng Long
tôi thấy rằng thủ tục nhập xuất Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty
24


§¹i häc Thµnh §«

Khoa kÕ to¸n

là tương đối đơn giản. Tuy nhiên không vì vậy mà việc quản lý và sử dụng
bị buông lỏng. Minh chứng cho điều này là lãnh đạo và kế toán công ty căn
cứ vào bảng dự toán, và khối lượng xây lắp đã hoàn thành, lấy đó làm cơ sở
để cung cấp vật tư cho các đội thi công công trình. Từ đó tránh được việc sử
dụng lãng phí vật tư, tiết kiêm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho doanh
nghiệp.
Hiện nay việc ghi chép Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty
cổ phần công nghệ cao Thăng Long được tiến hành theo phương pháp thẻ
song song.
Sơ đồ cụ thể như sau:

Bảng tổng hợp
Bảng tổng
nhập xuất
hợp nhập
Bảng
tổng
hợp
Sổ chi tiết NVL,
Bảng tổng
xuất
nhập
xuất
Bảng
tổng
hợp
CCDC
Sổ chi tiết
hợp nhập
Bảng
tổng
hợp
Sổ
chi
tiết
NVL,
nhập
xuất
Thẻ kho
xuất
NVL,

nhập
xuất
CCDC
Sổ chi tiết
Phiếu
xuất
kho
CCDC
Sổ chi tiết
Sổ chi
tiết
NVL,
Thẻnhập
kho
NVL, CCDC
Phiếu
kho
NVL,
Thẻ kho
CCDC
Phiếu
xuất
kho
Thẻ kho
Chứng
từ
gốc
Phiếu
xuất
CCDC

Thẻ
kho
*Phiếu
Thủ
tục
nhậpchủ
yếu
tại kho
Công ty CPCNC
Thăng
nhập
kho xuất NVL, CCDC Phiếu
xuất
Bảng
tổng
hợp
Thẻ
kho
kho
Phiếu
xuất
kho
Long Chứng từ gốc
Phiếu nhập
chinhập
tiết kho
Phiếu
nhập
Phiếu xuất
Phiếu

Công
ty
cổ hợp
phần công nghệ cao Thăng
Long
BảngSổ
tổng
kho là một doanh nghiệp hoạt
cái
kho
kho
Chứng
từvực
gốcxây dựng chính vì vậy nó
động trong
lĩnhtiết
chi
Chứngcótừthủ
gốctục nhập khác với các
911,
421,
511
Chứng từ
Phiếu nhập
BảngSổtổng
doanh nghiệp
sản
xuất khác.
cái hợp
Bảng tổng hợp

kho hành
gốc
chi
tiết
- Việc
xuất
Nguyên
cụ tiết
của công ty được tiến
911,
421,
511 vật liệu, công cụ dụngchi
Bảng tổng
Chứng từ
Sổ chi
cái tiết
như sau:Sổ thẻ
Sổ cái
hợpsửchi
tiết vật liệu thực tếgốc
911,
511
+ Căn
cứ421,
vào tiến
dụng
tại công
911,
421,
511 độ thi công, tình hình

911, 421,
511
Sổ
cái
Bảng
tổng
Sổtrưởng
thẻtừ
chighi
tiếtsổgiấy đề nghì xin lĩnh vật tư sau đó chuyển lên giám
trình, đội
làm
đốc
Chứng
hợp
chi
tiết
911,
421,
911,
421,
511 kế toán có nhiệm vụ báo cho các đơn vị cung ứng
duyệt và
ký.đăng
Phòng
Sổ

Sổ
thẻ
chi

tiếtsổ
511
Sổ kế
cáitoán
từ ghi
ghi
chuyểnChứng
Nguyên
vật
liệu, công cụ dụng cụSổ
đếnthẻ
các
chicông
tiết trình. ại đây
chứng

sổ
911,
421,
511
Sổ
đăng

cùng đội
trưởng
sẽ
tiến hành kiểm tra số911,
lượng
vào421,
phiếu

421,thực
511 tế và viết911,
Chứng
từghi
gốcsổ
Chứng
từ
511
chứng
tù ghi
sổ
nhập kho.
Chứng từ ghi
Thẻ
tính
giá
Sổ thẻ chi
Sổ
đăng

Chứng
từphẩm
gốc
sổ
thành
sản
tiết 911,
chứng

ghi

sổ
Thẻ
tínhphí
giá
Sổ đăng ký
Sổ chi
Sổ thẻ chi
421,
511
Chứng
từ
gốc
thành
sản
phẩm
chứng tù ghi
SXKD
TK
154
Chứng từ
tiết 911,
Thẻ
tínhphí
giá
Sổ
chi
sổ
Sổ
chi
phí

421, 511
ghi sổ
thành
SXKDsản
TKphẩm
154
Chứng từ gốc
SKKD
TK
621,
Sổ đăng ký
Chứng từ
Sổ
chi
phí
Sổ
chi627
phí
Thẻ tính giá
622,
ghi sổ
chứng tù
SXKD TK
TK 621,
154
SKKD
thành sản
Bảng
tổng
hợp

ghi sổ
Sổ đăng ký
Sổ
chi627
phí
622,
phẩm
chi
tiết
chứng tù
Chứng từ
SKKD
TK 621,
Bảng
tổng
hợp
Sổ chi phí
Sổ
đăng

gốc
ghi sổ
622,
627
chitừtiết
SXKD TK
chứng
ghi
sổ
Chứng từ

Thẻ tính
Bảng
tổng kí
hợp
25
Sổ đăng
154
Báo
cáo
tài
giá thành
gốc
chitừtiết
chứng
ghi sổ
Sổ chi phí
chính
Thẻ tính
sản phẩm
Sổ đăng

Báo
cáo tài


×