Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cáo thực tập điện tử: TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10 ở ưu Điện Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.02 KB, 43 trang )

Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

lời nói đầu
Ngay từ ngày xa, nhu cầu trao đổi thông tin đã trở nên cần thiết trong
cuộc sống con ngời, nhờ có sự thay đổi về thông tin mà con ngời và xã hội
mới phát triển đợc nh ngày nay, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu trao
đổi thông tin càng trở lên quan trọng.
ở nớc ta từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1986) đến nay nhà
chính sách và chủ trơng đờng lối đúng đắn của Đảng và nhà nớc nền kinh tế xã
hội của nớc ta đã tăng trởng nhất nhanh. Để đáp ứng đợc yêu cầu này, ngành
bu điện Việt Nam , mỗi ngành có một vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng
cơ sở nền kinh tế quốc dân đã đa chiếc lợc đi thẳng vào kỹ thuật tiên tiến ứng
dụng những thành tựu về khoa học công nghệ điện tử số đa chức năng thay cho
những tổng đài từ thạch và điện tử cũ đã trở lên lạc hậu, không đáp ứng đợc nh
cầu phát triển thông tin trong phạm vi toàn quốc.
Với việc thực hiện chiến lợc đó, hiện nay trong pham vi viễn thông nớc ta
còn tồn tại rất nhiều đó, hiện nay trong mạng viễn thông nớc ta tồn tại rất nhiều
loại tổng đài điện tử số của các hãng khác nhau nh: TDX-IB (Hàn quốc) Max
(Nhật bản) Siemen (Đức) A1000 E10 (Pháp).
Tổng đài A1000 E10 đợc ra đời và phát triển tơng đối hoàn chỉnh không
những thoả mãn nhu cầu trong hiện tại cũng nh trong tơng lai mà còn đáp ứng
đợc nhu cầu dịch vụ mới của mạng viễn thông. Em đã hoàn thành báo cáo tốt
nghiệp với những phần nh sau:
Để hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp của mình nh ngày hôm nay, em xin
cảm ơn các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy và đặc biệt là sự giúp đỡ của
Thầy giáo Lê Văn Thân và các bác, các cô chú, các anh chị tại Đài viên thông
bu điện Vĩnh Phúc đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập để hoàn thành bản
báo cáo của mình. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế, chắc chắn
báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ và chỉ


bảo của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Hồng Quân

1


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

Phần I: Tìm Hiểu Về Cơ Sở Thực Tập
Bu Điện Tỉnh Vĩnh Phúc
Trụ Sở phờng Ngô Quyền
Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc
Tel: 0211: 862000

I :Đặc điểm tình hình phát triển của Bu Điện tỉnh Vĩnh Phúc .
*Ngày 30 tháng 6 năm 1997, tổng cục bu điện tỉnh ra quyết định số 376
/QĐ - TCCB về vực giải thể Bu điện Vĩnh Phúc, thành lập Bu điện tỉnh Phú Thọ
và Bu điện tỉnh Vĩnh Phúc . Sau gần 30 năm xây dựng và phát triển cùng với sự
trởng thành của Bu điện Phú Thọ, đến nay Bu điện Vĩnh Phúc chính thức đợc tái
lập .Khi tái lập, Bu điện Vĩnh Phúc tiếp nhận quản lý và khai thác 18 tổng đài,
gồm các tổng đài vệ tinh, 14 tổng đài ở các huyện và khu vực, với tổng dung lợng 10.192 số , tổng số máy điện thoại có trên mạng là 5.994, bình quân đạt
0,54 máy/100 dân số xã phờng có máy điện thoại là 138/150 xã phờng.
Để tiếp tục mở rộng mạng Viễn Thông theo hớng hiện đại. Về nhu cầu
thông tin liên lạc, phục vụ các đơn vị kinh tế và nhân dân địa phơng, Cột ăng ten
85m đợc xây dựng, chuyển hệ thống vi ba, mở thêm luồng vi ba, cải tạo và cấp
chất lợng đờng truyền:
*Đến cuối năm 1997 dung lợng truyền dẫn trong toàn tỉnh lên 10.576 số.

*Năm 1999 lắp đặt và đa vào hoạt động tổng đài ALCatEL 1000- E10 tại
trung tâm Bu điện tỉnh hoà mạng với các tổng đài vệ tinh tại Bu điện huyện và
đến năm 2000 dung lợng tỉnh đã lên 24.568 đạt 1, 60 máy /100 dân các loại
hình dịch vụ mới tiếp tục mở rộng và phát triển nh: Internet, vinacarad,
Mobicavd. Dịch vụ thuê bao di động, nhắn tin, dịch vụ 1260- 1268- 1269- 1570
lắp đặt nhiều điểm cavdphone, mở thêm nhiều đại lý điện thoại.

Nguyễn Hồng Quân

2


Trờng ĐH Thành Đô
Khoa Điện - Điện Tử
* Năm 2001 đã đầu t lắp đặt thiết bị nâng duy lợng trung kế của Tổng
đài lên 64 luồng, tăng 13 luồng so với năm 2000 dung lợng tổng đài nâng nên
35.368 số tăng 12.672 so với năm 2000.
* Năm 2002 lắp đặt hoàn thiện đa vào sử dụng 4 trạm di động BTS ở
trong tỉnh, trong 2 năm 2001 - 2002 lắp đặt thêm 120 điểm Cavdphone tại các
khu vực xây dựng thêm 140 km kim loại, 357 km cáp đồng 129km cáp quang.
* Năm 2003: Bu điện tỉnh lắp đặt thêm 4 tổng đài vệ tinh 1000E10 thay thế
các tổng đài độc lập hoạt động không ổn định về chất lợng. Qua đó tăng thêm
20.802 số và nâng dung lợng tổng đài lên 57.578 số.
Lắp đặt thêm 04 trạm BTS phát sóng di động đa 100% số huyện đợc phủ
sóng di động. Đầu t 24 công trình phát triển dịch vụ Internet. Mở rộng mạng
ngoại vi với tổng số 502 km cáp đồng các loại đặc biệt triển khai khuyến mại
mạng 171. Trong nớc quốc tế, bán thẻ Vinacard, giảm cớc truy cập Internet và cớc gọi đi quốc tế.
Triển khai một số dịch vụ mới. GSM, dịch vụ Vina daily, Internet, Infogate,
Internet Roaning, tuyến vi ba 2,4 GHZ khảo sát thử nghiệm hệ thống đào tạo từ
xa ADSl.

Tính đến tháng 4 năm 2006 tổng số thuê bao cố định đang sử dụng trong
toàn tỉnh lên tới 77263 máy. Năm 2001 tổng doanh thu đạt 53,324 triệu đồng vợt
13, 46% kế hoạch tăng 34,46 so với năm 2000 năm 2002 tổng doanh thu đạt
72,169% so với năm 2000, năm 2002 tổng doanh thu đạt 72.169 triệu đồng. Vợt
9.35% kế hoạch tăng 35.34% so với năm 2001.
Năm 2003 mặc dù phải giảm cớc 12 loại hình dịch vụ viễn thông và thị
phần phải chia sẻ với các đối thủ cạnh tranh khác, song doanh thu đạt 96.83 tỷ
đồng vợt 7.59% kế hoạch tăng 34.17%.
Sản lợng doanh thu của dịch vụ viễn thông tăng nhanh vợt kế hoạch đợc
giao, 2001 sản lợng điện thoại đi trong nớc đạt 55.788.000 phút.
Năm 2002 đạt 76.293.500 phút, sản lợng điện thoại đi quốc tế tăng từ
118.000 phút. Năm 2001 lên 180.994 phút năm 2002. Sản lợng truy cập Intarnet
2002, đạt 2.302.400 phút tăng 479.3% so với năm 2001 doanh thu từ các dịch vụ
viễn thông tăng từ 50.805 triệu đồng 2001 lên 68.628 triệu đồng năm 2002.
Nguyễn Hồng Quân

3


Trờng ĐH Thành Đô
Khoa Điện - Điện Tử
Tóm lại từ 2003 đến nay ngành viễn thông vĩnh phúc vẫn là ngành có mức
phát triển mạnh về hệ thống thông tin liên lạc đẩy mạnh phát triển kinh tế trong
tỉnh. Góp phần vào sự phát triển thông tin trong cả nớc.

II. Cơ cấu tổ chức của Bu điện tỉnh Vĩnh Phúc
Ban Giám Đốc:
Giám đốc: Ông Nguyễn Tất Hồng
Phó giám đốc: Bà Lê Thi Kim Ngân
Ban hành chính:

Ông: Nguyễn Văn Trọng Phó chủ tịch công đoàn
Ông: Lê Văn Thuận Trởng phòng TCCB .
Ông: Phạm Văn Thống Trởng phòng BCVT TH
Bà: Vũ Nguyên Hạnh Chuyên viên tổng hợp
Tổ Trởng Tổng Đài Host: Nguyễn Văn Phây

Ban giám đốc

Ban
hành
chính
TCCB

Ban
Ban đài
chuyên
viễn
BCVT
viên
thông
tổng
tỉnh
hợp
*Viễn Thông Vĩnh Phúc gồm có trung tâm viễn thông tỉnh quản lý trực tiếp 9
trung tâm viễn thông huyện thị và một trung tâm chăm sóc khách hàng.

Nguyễn Hồng Quân

Ban


4


Trêng §H Thµnh §«

Khoa §iÖn - §iÖn Tö

*CÊu h×nh m¹ng líi viÔn th«ng vÜnh phóc:
Tæng
®µi
huyÖn

Tæng
®µi
huyÖn

Tæng
®µi x·

Host
phóc
yªn

Tæng
®µi
huyÖn

Tæng
®µi
huyÖn


Tæng
®µi x·

host
vÜnh
yªn
Tæng
®µi
huyÖn

Tæng
®µi
huyÖn

Host
hµ néi

Quèc


NguyÔn Hång Qu©n

5

Tæng
®µi x·

Host
TP.Hå

chÝ
minh


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

Phần II: Giới thiệu tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10
Chơng I: Vị trí và các ứng dụng của A1000 E10
1.1. Vị trí của tổng đài A1000 E10 trong mạng Viễn thông.
*Tổng đài A1000 E10 là hệ thống chuyển mạch điện tử số do hãng Acatel
CIT (Pháp) sản xuất. A1000 E10 có thể đợc sử dụng cho các chuyển mạch có
dung lợng khác nhau nh tổng đài nội hạt, tổng đài chuyển tiếp hoặc tổng đài
quốc tế. Nó có thể thích ứng đợc với những vùng địa d khác nhau trong điều kiện
khí khác nhau. Ưu điểm có nó trong việc bảo dỡng là có thể bảo dỡng tại chỗ
trong một tổng đài hay tập trung cho một nhóm vài tổng đài hoặc có thể vừa bảo
dỡng tại chỗ vừa bảo dỡng tập trung trong cùng một thời điểm. A1000 E10 có
thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau đáp ứng yêu cầu viễn
thông hiện tại và tơng lai nh điện thoại, dịch vụ trong ISDN, dịch vụ trong In và
các dịch vụ khác. Nó có thể cung cấp và quản lý đợc mọi hệ thống báo hiệu
trong mạng.
*Sự phát triển của tổng đài E10 là một trong những yếu tố trọng tâm của phơng thức phát triển mạng toàn cầu của Alcatel đó là một mạng viễn thông có thể
đáp ứng đợc tất cả các dịch vụ viễn thông hiện tại và tơng lai. Sự phát triển của
hệ thống A1000E10 với kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến với cấu trúc mở và
phần mềm mềm dẻo đợc xây dựng xung quanh hệ thống đa xử lý Alacatel 8300,
đã và đang góp phần quan trọng để phát triển mạng toàn cầu thành mạng tăng
gia có giá trị.
*Tổng đài A1000E10 Vĩnh Phúc đợc xây dựng từ ngày 10/2/1998 đến
19/5/1999 với cấu hình trung bình gồm 4 trạm SMC và 4SMA. Dung lơng thuê

bao lớn nhất 100.000 thuê bao, dung lơng hiện nay đang sử dụng 77263 thuê bao
cố định đợc lắp đặt trên:
* 3 trạm CSNL
* 23 trạm CSND.
+ Trung kế sử dụng báo hiệu R2 và báo hiệu số 7.
Với cấu hình chung nh sau:
Nguyễn Hồng Quân

6


Trờng ĐH Thành Đô
Vĩnh yên

CSNL

lr

Acatel1000e10

Khoa Điện - Điện Tử
CSND

THEN

Vĩnh yên

CSNL

CSND


LậP THạCH

Vĩnh yên

CSNL

CSND

TRIệU Đề

CSND

LIễN SƠN

CSND

TAM DƯƠNG

CSND

VÂN HộI

CSND

HợP CHÂU

Đồng tâm

S


CSND
host

Bồ sao

CSND

Thổ tang

CSND

Vĩnh tường

CSND

Yên lạc

CSND

Chợ lồ

CSND

CSND

CSND

CSND


Yên lãng
Thạch đà

CSND

Quang minh

CSND

LIÊN CHÂU

CSND

LãNG CÔNG

HợP Lý

S

vĩnh

M

V52

M

Yên

T


CSND
CSND

T

TAM ĐảO

QUANG Hà

BìNH XUYÊN
PHúC YÊN

XUÂN HOà

CSND

ĐạI LảI

NEC

CSND

TIềN PHONG

SDE

CSND

TÂN PHONG


E10b

CNSL: Bộ tập trung thuê bao ở gần nhà
CSND: Bộ tập trung thuê bao ở xa
VKX, DTS, SDE: Là các tổng đài độc lập
Hình1: sơ đồ đấu nối hệ thống chuyển mạch trong Tỉnh Vĩnh Phúc
Nguyễn Hồng Quân

7


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

1.2. Các dịch vụ của tổng đài.
Tổng đài A1000E10 với nhiều tính năng u việt, nó có thể xử lý đợc rất
nhiều loại cuộc gọi trong các phạm vi khác nhau nh:
- Các cuộc gọi nội hạt (t nhân, công cộng).
- Các cuộc gọi ra, vào và chuyển tiếp trong vùng.
- Các cuộc gọi ra, vào và chuyển tiếp quốc tế.
*Ngoài chức năng xử lý các cuộc gọi nh trên, A1000E10 còn cung cấp
đợc các loại hình dich vụ.
- Dịch vụ từ xa:
+Facsmile (Fax) nhóm 2&3.
+Facsmile (Fax) nhóm 4 (64Kb/s)
+Telex Fax với Modem cho kênh B hoặc giao thức X.25 để phối hợp với
kênh B (64Kb/s).
+Truyền ký tự và hình ảnh (Audio Vieo Tex) 46Kb/s.

+Truyền tiếng nói và hình ảnh(AudioGraphy) 46Kb/s.
- Các dịch vụ hỗ trợ.
+Quay số trực tiếp cho con số quay số.
+Tính cớc tại máy (Xunh tính cớc kênh D).
+Tổng giá cớc cho N cuộc gọi.
+Chuyển cuộc gọi.
+Liệt kê các cuộc gọi không trả lời.
+Hiển thị con số chủ gọi.
+Báo hiệu thuê bao.
1.3. Giao tiếp ngoại vi của tổng đài A1000E10.
*Tổng đài A1000E10 có thể giao tiếp với nhiều mạng khác nhau nh hình
vẽ:

Nguyễn Hồng Quân

8


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

CSS N07

CAS
4
1





2B+D

NT

2

3
PABX

5

30B+D

6

Data Network

7

Add service

A1000E10

8
O&M
Netwrok

1. Thuê bao Analog 2, 3 hoặc 4 dây.
2. Truy nhập ISDN tốc độ cơ sở 144/ Kb/s (3B+D).

3. Truy nhập ISDN tốc độ sơ cấp 2Mb/s (30B +D).
4&5. Luồng PCM tiêu chuẩn (2Mb/s, 32 kênh).
6 &7. Mạng số hiệu hoặc mạng dịch vụ gia tăng tốc độ 64Kb/s.
8. Đờng Số Liệu 64Kb/s (giao thức X25, giao tiếp Q3) hoặc đờng tơng tự
với tốc độ nhỏ hơn 19.200b/s (giao thức V24).
NT: Bộ kết cuối số.
Kênh D đợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Trong đó u tiên 1 là
cho báo hiệu, u tiên 2 là cho chuyển mạch gói tốc độc chậm, u tiên 3 cho đo lờng
từ xa (Telemetry). Trong truy nhập cơ sở kênh D có tốcđộ 16 Kb/s còn trong truy
nhập sơ cấp kênh D có tốc độ 64Kb/s.
1.4. Các tham số kỹ thuật.
- Dung lợng xử lý cực đại của hệ thống: 1.000.000 BHCA.
- Số lợng thuê bao cực đại: 200.000 thuê bao.
- Số lợng trung kế cực đại: 60.000 trung kế.
- Thông lợng của ma trận chuyển mạch chính 25.000 Erlangs.
Nguyễn Hồng Quân

9


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

Chơng II: Các phân hệ trong tổng đài A1000E10
2.1. Tổng quan về cấu trúc và chức năng.
Tổng đài A1000E10 đợc đặt tại trung tâm các mạng viễn thông có liên
quan, nó gồm 3 khối chức năng riêng biệt gọi là 3 phân hệ:
- Phân hệ truy nhậo thuê bao: Để đấu nối với thuê bao số và thuê bao
Analog và thuê bao số.

- Phần hệ đấu nối và điều khiển: thực hiện chức năng đấu nối và điều khiển
xử lý các cuộc gọi.
- Phân hệ vận hành và bảo dỡng: Hỗ trợ mọi chức năng cần thiết cho việc
vận hành và bảo dỡng hệ thống.
*Mỗi khối chức năng có phần mềm riêng phù hợp với chức năng mà có đảm
nhiệm. Sơ đồ khối chức năng đợc mô tả trong hình3:
Mạng báo hiệu
số 7




NT

Phân hệ đầu

Phân hệ
truy cập
thuê bao

Mạng thoại

mối và điều

Mạng số liệu

khiển

Mạng gia tăng
giá trị


Phân hệ vận hành
và bảo dưỡng

Mạng
O&M

PABX
OCB 283

PABX: Tổng đài độc lập
NT: Bộ kết cuối số

Nguyễn Hồng Quân

10


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

2.2. Cấu trúc chức năng của tổ chức điều khiển OCB- 283.
Tổ chức điều khiển OCB- 283 (Organe Commaded Type B, Version2) thực
hiện điều khiển mọi chức năng hoạt động của tổng đài A1000E10, từ xử lý gọi
đến vận hành bảo dỡng OCB gồm 2 phân hệ đó là phân hệ đấu nối và điều khiển
và phân hệ vận hầnh và bảo dỡng.

LR


CSNL
CSND

BT

SMX

PCM

CSED

URM

COM

LR

PUPE

ETA

MP

Mạch vòng thông tin

TMN



OM


MQ

GX

MR

TX

TR

PC

Cảnh báo

Hình4: Cấu trúc chức năng điều khiển OCB -283
* Khối cơ sở thời gian (BT)
Khối cơ sở thời gian BT dùng để phân phối đồng hồ cho tổng đài và đồng
bộ tổng đài với A1000E10với mạng viễn thông, cung cấp đồng hồ cho hoạt động
Nguyễn Hồng Quân

11


Trờng ĐH Thành Đô
Khoa Điện - Điện Tử
của các đờng mạng LR và các đờng PCM. Bộ phận phối thời gian này đợc trang
bị bội 3 để đảm bảo độ tin cậy, đồng hồ chuẩn có thể đợc lấy từ mạng bên ngoài
ở chế độ tự trị.
* Khối điều khiển đấu nối chuyển mạch COM:

- SMX là ma trận chuyển mạch có cấu trúc một tầng T, có cấu trúc kép
hoạt động theo kiểu song song, đấu nối đợc thực hiện trên cả hai mặt của ma trận
chuyển mạch. Ma trận chuyển mạch gồm2048 LR vào và 2048LR ra, LR còn có
tên là đờng ma trận, là đờng PCM nội bộ với 16 bit trong mỗi kênh, tốc độ 4096
Kb/s. Mối SMX có một khối mềm chức năng Com để điều khiển 4 kiểu đấu nối.
* Khối điều khiển trung kế URM.
- URM cung cấp giao tiếp giữa các PCM bên ngoài với tổng đài, các luồng
PCM này có thể đợc đa đến từ:
+ Đơn vị đấu nối thuê bao số ở xa (CSND).
+ Bộ tập trung thuê bẫo (CSED).
+ Từ tổng đài khác (sử dụng báo hiệu kênh riêng hoặc kênh chung số 7).
+Từ thiết bị thông báo số ghi sẵn của Alcatel (MP).
- URM thực hiện các chức năng sau:
+ Thực hiện biến đổi mã HDB- 3 trên đờng PCM thành mã nhị phân đơn
cực trên đờng LR và ngợc lại.
+ Chèn và tách báo hiệu ênh riêng trong TS16.
* Khối quản trị thiết bị phu trợ ETA.
ETAcung cấp các chức năng:
+ Tạo Tone (GT).
+ Thu phát tần số (RGF).
+ Thoại hội nghị (CCF).
+ Đồng hồ cho tổng đài (Clock).
* Khối xử lý giao thức báo hiệu N07 (PUPE) và khối điều khiển giao
thức báo hiệu số 7 (PC).
Nguyễn Hồng Quân

12


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử
*Các đấu nối cho các kênh báo hiệu 64Kb/s là các đấu nối bán cố định.
Các đấu nối này đợc thiết lập qua ma trận chuyển mạch đến thiết bị xử lý giao
thức báo hiệu số 7PUPE.PUPE thực hiện các chức năng.
- Xử lý mức hai kênh báo hiệu.
- Định tuyến cho bản thân.
Kênh báo hiệu số 7 đợc truyền trên đờng COC (Code of Circuit), nó thực
hiện tao đổi báo hiệu số 7 giữa các tổng đài trung tâm. Mỗi khối PUPE quản trị
cực đại32 đờng COC, còn bộ điều khiển giao thức báo hiệu.
- Phòng vệ PUPE.
- Các chức năng, quản trị lu lợng báo hiệu, quản trị trình báo hiệu.
- Phòng vệ PUPE.
- Các chức năng quan trắc không liên quan đến báo hiệu số 7.
* Khối xử lý gọi (MR).
- MR thực hiện chức năng thiết lập và giải phóng đấu nối cho các cuộc
thông tin, nó thực hiện đấu nối từ thuê bao chủ gọi đến thuê bao bị gọi qua 2048
thanh ghi.
- MR đa ra quyết định cần thiết để xử lý các cuộc gọi với các thông số về
báo hiệu nhận đợc. Sau khi tham khảo số liệu thuê bao cần thiết từ khối phân tích
cơ sở dữ liệu TR, MR xử lý các thông tin cho cuộc gọi mới, lệnh cho ma trận
chuyển mạch cắt đấu nối khi các cuộc gọi đã hoàn thành và giải phóng thiết bị.
- MR còn thực hiện một số chức năng khác nh điều khiển kiểm tra trung
kế và quan trắc.
* Khối quản trị cơ sở dữ liệu của thuê bao và trung kế TR
- TR thực hiện chức năng quản trị: Biên dịch, phân tích, quản trị cơ sở dữ
liệu của thuê bao và trung kế.
- TR hỗ trợ cho MR, với các yêu cầu từ MR, các đặc tính của thuê bao,
trung kế cần thiết cho thiết lập và giải phóng các cuộc gọi đợc TR xem xét và
báo cho MR. Ngoài ra TR còn có nhiệm vụ phối hợp giữa các con số quay số
nhận đợc từ thuê bao với địa chỉ của trung kế hoặc thuê bao.

Nguyễn Hồng Quân

13


Trờng ĐH Thành Đô
* Khối tính cớc và đo lờng lu lợng thoại (TX).

Khoa Điện - Điện Tử

TX có chức năng tính cớc cho các cuộc thông tin, với chức năng:
- Tính toán số liệu cớc cho từng cuộc gọi.
- Lu trữ số liệu cớc của từng thuê bao đã đợc phục vụ.
- Cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lấy hoá đơn chi tiết của từng
cuộc goi theo lệnh từ trạm vận hành và bảo dỡng.
- Quan trắc thuê bao và trung kế.
* Khối quản trị ma trận chuyển mạch (GX)
*Chức năng của GX là xử lý và giám sát chất lơng các đờng đấu nối.
- Thiết lập và giải phóng các cuộc đấu nối nội bộ từ bộ điều khiển ma trận
chuyển mạch COM.
- Giám sát các kết cấu của các thành phần đấu nối (các đờng truy nhập LA
và các đờng nội bộ vào LCXE) theo định kỳ hoặc theo các đờng nhất định.
- Thực hiện giao tiếp giữa MR và MQ: khi thực hiện đấu nối MQ và GX
gửi thông tin đến SMX yêu cầu đấu nối.
* Mạch vòng thông tin.
Để chuyển thông tin từ trạm này đến trạm kia, A1000 E10 sử dụng 3 mạch
vòng thông tin: 1MIS và 2MAS. Mạch vòng đơn là mạch vòng thông tin trong
trạm (MIS), nó thực hiện trao đổi thông tin giữa các chức năng điều khiển trong
trạm điều khiển chính SMC với nhau và giữa các chức năng phần mềm của các
tạm SMC với phần mềm vận hành và bảo dỡng. Trong tổng đài có 2 mạch vòng

truy nhập giữa các trạm(MAS) để thực hiện trao đổi giữa các chức năng URM,
COM, ETA, PUPE với các chức năng điều khiển khác.
* Khối vận hành và bảo dỡng.
- Các chức năng của khối này đợc thực hiện bằng phần mềm vận hành và
bảo dỡng(OM), nó cho phép truy nhập đến các đơn vị phần cứng và phần mềm
của hệ thống qua các thiết bị đầu cuối là các máy tính. Các chức năng này có thể
phân thành hai nhóm:
+ Vận hành ứng dụng thoại.
Nguyễn Hồng Quân

14


Trờng ĐH Thành Đô
+ Vận hành ứng dụng hệ thống.

Khoa Điện - Điện Tử

*Ngoài ra khối này còn thực hiện các chức năng.
+ Nạp phần mềm và số liệu cho các phân hệ đấu nối và khiều khiển và các
đơn vị truy nhập thuê bao.
+ Cập nhật thông tin về hoá đơn chi tiết.
+ Tập trung số hiệu cảnh báo từ các trạm điều khiển và đấu nối qua mạch
vòng cảnh báo.
+ Phòng vệ tập trung cho toàn hệ thống.
+ Cho phép hội thoại hai hớn với các mạng vận hành bảo dỡng mức vùng
hoặc mức quốc gia (TMN).
2.3. Cấu trúc phần cứng A1000 E10 của Bu điện tỉnh Vĩnh Phúc.
CSNL


LR

SMX
CSND

PCM

CSNE
Tổng đài
khác

LR

3

SMT 2
SMA4

F1

STS 3

2MAS

Thông báo

SMC4

MIS


SMC4

TM

Nguyễn Hồng Quân

15

MAL




Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử
Hình5: Cấu trúc phần cứng A1000E10

2.3.1. Trạm điều khiển chính.
BL
Thiết bị cơ sở
Q

Q

Bộ xử lý chính

Bộ nhớ chung

Đơn vị xử l ý


(PUP)

(MC)

thức cấp
(PUS)

BSM

COUPLER

COUPLER

Chính

Chính

(CMP)

(CMP)

Mạch vòng thông tin
trong trạm (MIS)

Mạch vòng thông tin truy
nhập các trạm (MAS)

Hình6: Cấu trúc tổng quan trạm SMC
+1 Coupler chính đấu nối trạm SMC với mạch vòng thông tin MIS, để trao

đổi thông tin giữa SMC và SMM.
+ Có từ 0 đến 4 coupler phụ để đấu nối SMC với MAS để trao đổi thông tin
giữa SMC và các trạm đã xử lý khác trong tổng đài nh SMX, SMA, SMT.
2.3.2. Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA.
Trạm này có chức năng xử lý giao thức báo hiệu số 7 và cung cấp các thiết
bị phụ trợ nh tạo âm hiệu, thu phát đa tần, thoại hội nghị, đồng hồ cho tổng đài.

Nguyễn Hồng Quân

16


Trờng ĐH Thành Đô
Khoa Điện - Điện Tử
SMA đợc nối với ma trận chuyển mạch chính thông qua 8 đờng ma trận và bao
gồm các thành phân sau:
+ Một Coupler chính (CMP) để đấu nối SMA với mạch vòng thôngMAS
để trao đổi thông tin với các trạm khác.
+ Một phần tử chọn lựa và khếch đại nhánh (SAB).
Cấu trúc SMA bao gồm:
- Một đơn vị xử lý chính (PUP).
- Một đơn vị xử lú phụ (PUS).
- Một bộ nhớ chung (MC).
- Từ 1 đến 12 Coupler chuyên dụng để xử lý.
*Các thông tin trao đổi giữa các thiết bị SAB và các thiết bị khác của
SMA đợc truyền thông qua các đờng nối bên trong SMA, gọi là các đờng truy
nhập LA.

Nguyễn Hồng Quân


17


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

LA
Thiết bị cơ sở
Tới
MCX

Giao diện với ma
LR

trận chuyển mạch

LA

MCX (SAB)

Bộ xử lý

Bộ nhớ

Đơn vị xử

COUPLER

chính


chung

lý thứ cấp

đường

(PUP)

(MC)

(PUS)

tiếng

BSM

COUPLER
Chính

COUPLER

(CMP)

Báo hiệu đa

COUPLER

giao thức


Đồng hồ

LA

LA

Mạch vòng thông tin xâm
nhập giữa các trạm (MAS)

Hình7: Sơ đồ cấu trúc của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
MCX: Ma trận chuyển mạch chính.
LR: Đờng mạng.
SAB: Bộ khuyếch đại và chọn lựa nhánh.
SMA: Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.
2.3.3. Trạm điều khiển trung kế SMT.
*Trạm này đợc thiết kế để hỗ trợ phần mềm MLURM để kết nối các tuyến
PCM bên ngoài tới hệ thống ma trận chuyển mạch và xử lý trớc các kênh báo
hiệu kết hợp.
Nguyễn Hồng Quân

18


Trờng ĐH Thành Đô
Nó bao gồm:

Khoa Điện - Điện Tử

+ Một Coupler chính (CMP) để đấu nối SMT với mạch vòng thông tin
MAS để trao đổi thông tin giữa SMT với các trạm khác.

Một cặp đơn vị logic vận hành ở chế độ hoạt động/ dự phòng.
*Có 2 loại cấu trúc SMT là cấu trúc SMT1G và SMT2G. Trong đó mối
SMT1G đấu nối với SMX cực đại bằng 32 dờng LR chia làm 8 module, mỗi
module 4LR. Còn SMT 2G đấu nối với SMX bằng cực đại 128 đờng LR, mỗi
meduloe đấu nối bằng 16LR. Các phần tử chọn lựa và khuyếch đại nhánh
(SAB).
LOGICB

LOGIC A

`

Điều khiển
Logic

32
8

MODULES
COUPLER
Chính
(CMP)

32

Giao diện với
ma trận
chuyển mạch
MCX


Mạch vòng thông tin xâm
nhập giữa các trạm (MAS)

MCX: Ma trận chuyển mạch chính.
LR: Đờng ma trận.
SAB: Bộ khuếch đại và chọn lựa nhánh.
SMT: Trạm điều khiển trung kế.
Hình8: Cấu trúc tổng quan trạm SMT 1G.
Nguyễn Hồng Quân

Tuyến
PCM

Giao diện với
PCM bên
ngoài

19

LR tới
MCX


Trờng ĐH Thành Đô
2.3.4. Mạng chuyển mạch CCX.

Khoa Điện - Điện Tử

2.3.4.1. Cấu trúc.
*Mạng chuyển mạch thiết lập tuyến nối giữa các khe thời gian với các đơn

vị truy nhập thuê bao và các trạm đấu nối trung kế SMT và các trạm xử lý cung
cấp thiết bị phụ trợ SMA. Đặc điểm chính của mạng chuyển mạch trong tổng đài
A1000 E10 là:
- Cấu trúc kép hoàn toàn (hai nhánh CCXA và CCXB) với một tầng chuyển
mạch phân chia theo thời gian T- SW.
- Có khả năng mở rộng tới 2048 đờng mạng trên một nhánh mà không gây
ra gián đoạn.
- Chuyển mạch 16 bit qua mỗi khe thời gian trong đó có5 bit dự phòng, 3
bit điều khiển đấu nối.
Đơn vị đấu nối UR

Ma trận chuyển mạch
Chính

Đơn vị đấu nối UR

B
LRB

LA
LA

SAB

A
SAB

LRB

LRA


LRA

LA

SAB

LA

SMT
SMA
CSNL

SMT
SMA
CSNL

Mạng chuyển mạch (CCX)
LA: Đường truy nhập
SAB: Đường khuyếch đại và chọn nhánh.
Hình2.9: Cấu trúc tổng quan của mạng chuyển mạch CCX.

Nguyễn Hồng Quân

20


Trờng ĐH Thành Đô
2.3.4.2. Bộ Khuyếch đại và chọn lựa nhánh.


Khoa Điện - Điện Tử

*Chức năng SAB là giao diện các đơn vị đấu nối mạng chuyển mạch, về
mặt vật lý SAB đợc đặt ở trong các đơn vị đấu nối CSNL, SMT và SMA. *Những
đơn vị đó xử lý 8 hoặc16 hoặc 32 đờng nối LR cho mỗi nhánh.
*Chức năng của SAB.
+ Khuyếch đại tín hiệu phát và thu trên các đờng ma trận LR.
+ Biến đổi 8 bit/ 16 bit bà ngợc lại.
+ Thu nhận tín hiệu đồng hồ từ MCX và phân phối tới các trạm liên quan:
CSNL. SMT, SMA.
+ Xử lý 3 bit điều khiển.
+ Giao tiếp các đờng LA 9 LA: access link) với các Coupler chuyên dụng
của các trạm liên quan (CSNL, SMT, SMA).
2.3.4.3. Ma trận chuyển mạch chính (MCX).
*MCX gồm hai phía A và B (còn gọi là mặt A và mặt b) và phân cừng nó
đợc tạo thành từ các trạm điều khiển đấu nối ma trận SMX. Một nhánh của ma
trận chuyển mạch chính bao gồm3 trạm điều khiển đấu nối ma trận SMX.
*Mỗi trạm SMX xử lý 256 đờng nối ma trận đi vào LRE) và 256 đờng nối
ma trận di ra (LRS) bên trong các giao tiếp đờng mạng (ILR) các đờng nối
LCXE (đờng nối nội bộ tới ma trận chuyển mạch chính, đi từ SMT này đến SMX
khác). Mỗi ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian có khả năng chuyển
mạch bất kỳ khe thời gian vào nào trong số2048 LRE tới bất kỳ khe thời gian ra
vào nào trong số2048 LRS, SMX đợc xây dựng từ các module chuyển mạch thời
gian cơ sở 64 LR x 64LR.

Nguyễn Hồng Quân

21



Trêng §H Thµnh §«

256LRE

ILR

0-255

256LRE

ILR

(256-512)

256LRE

ILR

1792-2047

Khoa §iÖn - §iÖn Tö

1 Ma
2TrËn
3
4 2048
5x
6 256
7
8

0

1 Ma
2TrËn
3
4 2048
5x
6 256
7
8
1

1 Ma
2TrËn
3
4 2048
5x
6 256
7
8
3

ILR

SMX1

256 LRS
(0-255)

Bé phèi

Hîp
Ma trËn

CMP

MAS

BSM

ILR

SMX2

256 LRS
(256-512)

Bé phèi
Hîp
Ma trËn

CMP

MAS

BSM

ILR

SMX3


256 LRS
(1792-2047)

Bé phèi
Hîp
Ma trËn

CMP

MAS

BSM

H×nh 9:CÊu tróc tæng quan cña mét nh¸nh ma trËn chuyÓn m¹ch chÝnh MCX.
LCXE: ®êng m¹ng néi bé cña MCX.
LRE: LR vµo ma trËn chuyÓn m¹ch.
LRS: LR ra khái ma trËn chuyÓn m¹ch.
NguyÔn Hång Qu©n

22


Trờng ĐH Thành Đô
Khoa Điện - Điện Tử
2.3.4.4. Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX:
Mỗi trạm SMX bao gồm:
+ Một Coupler chính (CMP) để trao đổi thông tin hai chiều với mạch vòng thông
tin MAS, trong CMP còn cài đặt phần mềm chức năng điều khiển ma trận
chuyển mạch ML COM.
+ Một Coupler đấu nối với ma trận chuyển mạch theo thời gian.

+ Các giao diện đờng ma trận ILR cho tối đa 256 đờng vào ma trận LRE và 256
ra khỏi ma trận LRS.
+ Một ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian với dung lợng tối đa 2048
đờng ma trận vào LRE và 256 đờng ma trận ra LRS.

Tuyến giao
điện ma trận
(ILR)
COUPLER
Ma trận

LCXE

Đến
SMX
Khác

Ma trận chuyên
mạch phân chia
theo thời gian
Tới 1892 LCXE
(Đến từ SMX khác)

COUPLEX
Chính
(CMP)

2048 LRE (MAX)
256 LRS (MAX)


Tuyến giao
điện ma trận
(ILR)

Vạch vòng thông tin xâm
nhập giữa
các trạm (MAS)

Hình10: Cấu chúc chức năng trạm SMX.

Nguyễn Hồng Quân

23


Trờng ĐH Thành Đô
2.3.5. Ma trận chuyển mạch thời gian của SMX:

Khoa Điện - Điện Tử

*Ma trận chuyển mạch theo thời gian của SMX bao gồm các khối chuyển mạch
thời gian cơ sở với 64 đờng ma trận. Mỗi khối cơ sở này gồm 64 đờng vào và 64
đờng ra, cấu trúc gồm 32 cột, mỗi cột co s4 khối cơ sở tạo thành một ma trận
chuyển mạch thời gian của dung lợng tối đa 2048 đờng vào (LRE) và 256 đờng
đờng ra (LRS). Phần cứng của khối chuyển mạch cơ sở có tên gọi là RCMT, tốc
độ truy nhập vào TCMT là 4 Mb/s với tần số hoạt động nội là 16 MHz. Mọi kết
nối của các khe thời gian đều không qua một khối chuyển mạch thời gian cơ sở.
Thời gian truyền trung bình qua ma trận chuyển mạch đúng bằng thời gian một
khung tín hiệu (125às).
32 x 64 -52048 LRE.

64

64

64

Khối cơ sơ
1.1

1.2

Khối cơ sơ
1.32

2.1

2.2

2.32

3.1

3.2

3.32

4.1

4.2


4.32

Hình11: Ma trận chuyển mạch phân chia theo thời gian.
2048 LRE x 256LRS

Nguyễn Hồng Quân

24

256
LRS


Trờng ĐH Thành Đô

Khoa Điện - Điện Tử

2.3.6. Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ STS.
Trạm STS cónhiệm vụ tạo và phân phối các tín hiệu đồng hồ cho toàn tổng
đài. STS có thể hoạt động độc lập hoặc phụ thuộc vào các tín hiệu đồng bộ bên
ngoài. Nó bao gồm:
- Một bộ tạo cơ sở thời gian có cấu trúc bội 3.
- Một hoặc hai module giao tiếp đồng bộ bên ngoài HIS.
Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ tạo ra các tín hiệu đồng hồ để phân phối
qua trờng chuyển mạch SMX trên các nhóm đờng mạng GLR đến các đơn vị
truy nhập thuê bao CSN, các trạm SM, SMT (mỗi nhóm đờng mạng GLR gồm 8
đờng LR).
- Bộ tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu trúc bội 3 gồm 3 bộ tạo sóng bằng
thạch anh có tần số hoạt động fosc = 16 MHz x 10-6.
Các tín hiệu đồng hồ đợc tạo ra bởi 3 bộ tạo sóng của STS đợc gửi đi bằng

cách phân phối kép tới mỗi nhánh của ma trận chuyển mạch chính. Chúng bao
gồm một tín hiệu đồng hồ chung8MHz và một tín hiệu đồng bộ khung 8KHz, đợc phân phối theo luật toán chọn logic đa số.
Đồng bộ ngoài
`

Thiết bị cơ sở
OSC 0

HIS 0
2048KHz

MAXA
Logic
Chọn lựa

CSNL
SMT

OSC 1

SMA
HIS 0

OSC 2

MAXA
Logic
Chọn lựa

Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ

HIS: Khối đồng bộ ngoài.
OSC: Bộ tạo sóng.
Hình12: Cấu trúc chức năng trạm STS
SIS có thể hoạt động ở một trong 4 chế độ.

Nguyễn Hồng Quân

25


×