Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH sakura hong ming việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.89 KB, 74 trang )

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

KÍ HIỆU
BCTC
BHTN
BHXH
BHYT
ĐVT
GTGT
KPCĐ
KQKD
NKC
NVL
QLDN
SXKD


TK
TKĐƯ
TSCĐ

NỘI DUNG
Báo cáo tài chính
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Đơn vị tính
Giá trị gia tăng
Kinh phí công đoàn
Kết quả kinh doanh
Nhật ký chung
Nguyên vật liệu
Quản lý doanh nghiệp
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
Tài khoản đối ứng
Tài sản cố định

MỤC LỤC


TÊN

NỘI DUNG

Bảng 1.1 Bảng Cân đối kế toán của công ty TNHH Sakura Hong


TRANG
8

Ming Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013
Bảng 1.2 Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam từ năm 2011 đến
năm 2013

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

10


TÊN
Sơ đồ 1.1

NỘI DUNG
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

TRANG
4

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động SXKD của công ty

6

Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2

Sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ 2.5
Sơ đồ 2.6
Sơ đồ 2.7
Sơ đồ 2.8
Sơ đồ 2.9
Sơ đồ 2.10
Sơ đồ 2.11
Sơ đồ 2.12
Sơ đồ 2.13

Sơ đồ tổ chức hệ thống kế toán
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung
Sơ đồ hạch toán tiền mặt
Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ hạch toán tài sản cố định
Sơ đồ hạch toán nguyên liệu, vật liệu
Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
Sơ đồ hạch toán doanh thu
Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền
Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo

12
17
20
21

23
26
29
30
32
33
34
35
38

Sơ đồ 2.14
Sơ đồ 2.15
Sơ đồ 2.16
Sơ đồ 2.17

lương
Quy trình ghi sổ kế toán tài sản cố định
Quy trình ghi sổ kế toán nguyên liệu, vật liệu
Quy trình ghi sổ kế toán giá vốn hàng bán
Quy trình ghi sổ kế toán doanh thu và cung cấp dịch vụ

42
45
48
49

LỜI MỞ ĐẦU
Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền
kinh tế thị trường, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là
các doanh nghiệp xây dựng cơ bản phải tìm ra con đường đúng đắn và phương



án sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tối ưu để có thể đứng vững trong
nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch toán đòi hỏi các
doanh nghiệp xây dựng cơ bản phải trang trải được các chi phí bỏ ra và có lãi.
Do vậy, giá trị dự toán được tính toán một cách chính xác và sát xao. Điều này
không cho phép các doanh nghiệp xản xuất cơ bản có thể sử dụng lãng phí vốn
đầu tư.
Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất
phải tính toán được các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và
kịp thời.Hạch toán chính xác chi phí là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá
thành.Từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm mọi cách hạ thấp chi phí sản xuất tới
mức tối đa, hạ thấp giá thành sản phẩm - biện pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận.
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí nguyên vật
liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần
một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến
giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, bên
cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức
tốt công tác kế toán nguyên vật liệu cũng là một vấn đề đáng được các doanh
nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.
Ở Công ty TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam với đặc điểm lượng
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt
để có thể coi là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho
Công ty. Vì vậy điều tất yếu là Công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi
phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Trong thời gian thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo
Công ty, đặc biệt là các anh chị trong phòng kế toán công ty, em đã được làm
quen và tìm hiểu về công tác thực tế tại Công ty.
Nội dung bài Báo Cáo thực tập tốt nghiệp



Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thật và tổ chức bộ
máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH S kura
Hong Ming Việt Nam
Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sakura Hong
Ming Việt Nam
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty
TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam
Do thời gian thực tập có hạn và vốn kiến thức còn hạn chế nên bài viết
của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em mong nhận được sự góp ý,
nhận xét của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong công ty để bài viết
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SAKURA HONG MING VIỆT NAM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Sakura Hong
Ming Việt Nam
1.1.1. Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam
- Mã số thuế/GPKD: 01011752006
- Người đại diện: Tatsuro Okamoto
- Địa chỉ hoạt động: Lô 10-12 khu công nghiệp Nội Bài-Quang Tiến-Sóc
Sơn-Hà Nội
- Ngày hoạt động:09/11/2007
- Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất lắp ráp các linh kiện và phụ tùng cho xe ô

tô, xe gắn máy, sản xuất chế tạo khuôn mẫu
- Loại hình doanh nghiệp: Sản xuất
- Được đánh giá là nhà cung cấp phân phối tốt nhất về linh phụ kiện, phụ
tùng khuôn dập cho xe hơi, xe máy cho các thương hiệu nổi tiếng như Honda,
Yamaha, Suzuki và một số doanh nghiệp Nhật Bản khác. Cùng với sự đầu tư
vật chất, kỹ thuật đầy đủ, hiên đại, đội ngũ cán bộ kinh doanh làm dự án,cùng
với việc tăng cường quản lý hợp lý mà công ty luôn hoạt động có hiệu quả.
Doanh số năm sau cao hơn năm trước. Từ đó giải quyết công ăn việc làm ổn
định cho người lao động và đóng góp nghĩa vụ thuế đầy đủ cho Nhà Nước.
1.1.2. Các thành tựu cơ bản của công ty
- Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng lên rõ rệt,
đạt được hiệu quả cao công ty thu về được nhiều lợi nhuận và còn thu hút được
nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài. Cùng với sự phát triển lớn mạnh đó của công
ty, công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng
hoàn thiện và cải tiến để vừa đáp ứng được yêu cầu mở rộng kinh doanh, để


7

tương xứng với vai trò kế toán là một công cụ đắc lực trong kiểm tra, giám sát
mọi hoạt động của công ty. Đồng thời góp phần quản lý và hạch toán một cách
có hiệu quả kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
- Sản phẩm của công ty là sản phẩm tốt nhất trên thị trường và được các
công ty trong nước và ngoài nước tin dùng và sử dụng.
- Là công ty chuyên về sản xuất nên công ty có bộ máy kỹ thuật và đội
ngũ công nhân với tay nghề rất cao để tạo ra được sản phẩm với chất lượng uy
tín đứng vững trên thị trường trong nước và ngoài nước.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Sakura
Hong Ming Việt Nam
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Sakura Hong Ming Việt

Nam
* Chức năng của công ty:
- Công ty hoạt động theo định hướng phát triển của nhu cầu con người
theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
- Quản lý khai thác và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có
lãi.
- Công ty nhận các đơn đặt hàng của các doanh nghiệp.
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm lắp đặt phụ tùng xe ô tô, xe gắn
máy.
- Lãnh đạo công ty luôn nghiên cứu những phương thức mới nhằm nâng
cao quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm tạo ra.
* Nhiệm vụ của công ty:
- Tổ chức điều hành kỹ thuật sản xuất kinh doanh của đơn vị theo tiến
độ phân kỳ của kế hoạch. Đồng thời có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các BCTC
thống kê theo quy định của pháp luật.
- Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng sản phẩm cũng được thực
hiện theo quy định của công ty.
- Mở rộng quan hệ đối tác trong nước và ngoài nước.


8

- Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản, nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước, không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
- Tuân thủ hợp đồng kinh tế đã ký, đảm bảo chữ tín.
- Thực hiện theo quy định của nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người
lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo
phát triển bền vững, thực hiện đúng theo những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty
áp dụng cũng như những quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh của
công ty.

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH Sakura
Hong Ming Việt Nam
Công ty Sakura Hong Ming Việt Nam với đặc điểm của một doanh
nghiệp sản xuất, là nhà phân phối lớn trên thị trường về các linh kiện phụ kiện,
phụ tùng khuôn dập cho xe hơi, xe máy cho các thương hiệu nổi tiếng như
Honda, Suzuki, Yamaha và một số doanh nghiệp Nhật Bản khác. Sản phẩm sản
xuất ra chất lượng cao nhờ bộ máy kỹ thuật tốt cũng như tay nghề của công
nhân viên cao. Các sản phẩm mà công ty đem lại đều được đảm bảo chất lượng
và có dịch vụ bảo hành tốt nhất.Sản phẩm của công ty có nhiều loại nên có thể
dễ dàng nhận diện, tìm kiếm chính xác từng loại sản phẩm trong quá trình xử
lý thông tin.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH
Sakura Hong Ming Việt Nam
Quy trình sản xuất của công ty trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, đây là
một quy trình sản xuất phức tạp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
công ty đã xây dựng cho mình nhiều bộ phận sản xuất, mỗi bộ phận có chức
năng và nhiệm vụ khác nhau nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được thực
hiện một cách hiệu quả nhất
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Sakura Hong
Ming Việt Nam được thể hiện qua sơ đồ 1.1 dưới đây


9

Kho vật liệu
hợp kim nhôm
thép

(1)


Đúc áp lực
cắt xén, cắt
(2)
dập

Bộ phận gia
công cơ khí
(3)
Bộ phận lắp
ráp
(4)
Bộ phận
kiểm tra chất
lượng sản
(5)
phẩm
(5)
Kho thành
phẩm

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Bộ phận kho nguyên vật tư, hợp kim: Bộ phận này cung cấp vật tư hợp
kim nhôm thép cho bộ phận đúc áp lực, cắt xén để tiến hành vào quá trình sản
xuất của công ty
- Bộ phận đúc áp lực, cắt xén, cắt dập: Bộ phận này có chức năng nhận
vật liệu từ kho vật liệu sau đó tiến hành đúc cắt dập. Kết thúc giai đoạn này thì
đã tạo ra được sản phẩm dưới dạng phôi (hay còn gọi là sản phẩm thô)
- Bộ phận gia công cơ khí: Bộ phận này có nhiệm vụ tiếp nhận sản phẩm
thô của bộ phận đúc áp và cắt dập sau đó cùng với các máy móc thiết bị như

máy khoan, máy tiện, máy bào để gia công các sản phẩm thô trên. Kết thúc
giai đoạn này sẽ tạo ra sản phẩm dưới dạng bán thành phẩm.


10

- Bộ phận lắp ráp: Bộ phận này tiếp nhận sản phẩm từ bộ phận gia công
rồi sau đó tiến hành vào quá trình lắp ráp để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh.
- Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm: Bộ phận này được giao cho
nhiệm vụ kiểm tra chất lượng của các sản phẩm đã được tạo ra. Công ty làm
vậy chất lượng sản phẩm luôn luôn được đảm bảo và đạt chất lượng cao.
- Bộ phận kho thành phẩm: Là bộ phận tiếp nhận sản phẩm cuối cùng
vào kho rồi sau đó xuất bán.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty
TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam
Để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cùng với sự
đổi mới và phát triển của đất nước cũng như thích ứng với cơ chế thị trường.
Công ty đã có nhiều thay đổi, sắp xếp, cải tiến bộ máy theo hướng chuyên môn
hóa. Công ty đã đưa ra bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh với
nhiều bộ phận chuyên về từng mảng của công ty giúp công ty đi vào hoạt động
một cách hiệu quả và đạt chất lượng cao.
Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được
thể hiện qua sơ đồ 1.2 dưới đây


11

Tổng Giám Đốc

Phó Giám Đốc


Phòng
kinh
doanh

Phòng kế
hoạch
tổng hợp

Phòng
kỹ thuật

Phòng tổ
chức nhân
sự

Phòng tài
chính kế
toán

Quản đốc
phân
xưởng

Các phân
xưởng

Các tổ sản
xuất


Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
- Tổng Giám đốc: Là người đứng đầu công ty và là người đại diện pháp
nhân của công ty chịu trách nhiệm về mọi hoạt động SXKD của công ty, quản
lý và điều hành công ty, xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, kế hoạch
SXKD hàng năm, đưa ra phương án bảo vệ và khai thác nguồn lực của công ty.
- Phó giám đốc: Là người hướng dẫn thực hiện đường lối chỉ đạo của
Giám đốc đề ra kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, tham mưu hỗ trợ Giám đốc
trong việc ra kế hoạch. Ngoài ra Phó giám đốc còn nghiên cứu việc tiêu thụ sản
phẩm, xây dựng kế hoạch chiến lược lâu dài cho công việc SXKD của công ty.


12

- Phòng kinh doanh: Có chức năng thực hiện các công việc kinh doanh,
nắm bắt nhu cầu thị trường, phối hợp với các phòng ban liên quan trong việc
phát triển sản phẩm mới, tư vấn cho giám đốc về các chiến lược kinh doanh.
- Phòng kế hoạch tổng hợp: Là phòng giúp Giám đốc chỉ đạo công tác kế
hoạch, thống kê các hoạt động SXKD, công tác cung ứng vật tư thiết bị trong
toàn công ty.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mọi mặt kỹ thuật sản xuất cải tiến
sản phẩm quy trình công nghệ.
- Phòng tổ chức nhân sự: Là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo
quản lý về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương. Đồng thời phòng nhân sự còn
chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng các cán bộ
trong công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc trong việc
quản lý tài chính và tổ chức hạch toán kế toán của công ty. Phòng tài chính kế
toán có nhiệm vụ cung cấp cho Giám đốc những thông tin tài chính của công
ty một cách nhanh chóng và chính xác.

- Quản đốc phân xưởng: Là người tổ chức các kế hoạch sản xuất cũng
như các hợp đồng sản xuất của phòng kinh doanh đưa xuống dựa trên tiêu trí
của phòng kỹ thuật.
- Các phân xưởng sản xuất: Đứng đầu mỗi phân xưởng là quản đốc phân
xưởng. Phân xưởng là nơi diễn ra hoạt động sản xuất tạo ra những sản phẩm
cho công ty.
- Các tổ sản xuất: Được các phân xưởng giao phân chia theo từng tổ sản
xuất để dễ dàng quản lý và thực hiện công việc sản xuất một cách nhanh chóng
và có hiệu quả cao.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH Sakura
Hong Ming Việt Nam


13

* Tình hình tài chính của công ty 3 năm gần đây được thể hiện qua bảng
1.1 Bảng 1.1: Bảng Cân đối kế toán của Công ty TNHH Sakura Hong
Ming Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013
(ĐVT: Triệu đồng)
TÀI SẢN

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN

2
156.307
22.569
35.000
33.167
63.823
1.748
86.670

3
179.079
44.423
14.055
30.318
86.851
3.432
200.903

4
182.802
50.321
15.142
30.012
83.195

4.132
225.584

I. Tài sản cố định
II. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

74.380
12.290
242.977

187.934
12.729
379.172

212.855
12.729
407.382

A – NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

59.618
56.439

3.197
183.359
182.493
866
242.977

172.176
141.006
31.170
206.966
205.372
1.624
379.172

186.572
146.398
30.175
220.810
218.631
2.179
407.382

Thông qua Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Sakura Hong Ming
Việt Nam qua các năm 2011, 2012, 2013 có thể nhận thấy Tài sản và Nguồn
vốn của công ty đều có xu hướng tăng, nhưng xét về góc độ chi tiết của từng
tài sản và Nguồn vốn thì có sự chênh lệch tăng giảm giữa các năm. Cụ thể như
sau:
- Tài sản ngắn hạn tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 22.772 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 0,15% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 3.723 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,002% so với năm 2012



14

- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhanh: Năm 2012 tăng
21.854 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 1% so với năm 2011. Năm 2013
tăng 5.898 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,14% so với năm 2012
- Hàng tồn kho: Năm 2012 tăng 23.028 triệu đồng tương ứng với tốc độ
tăng 0,4% so với năm 2011. Năm 2012 có xu hướng giảm nhẹ giảm do công ty
có chiến lược tiêu thụ đạt hiệu quả
- Tài sản dài hạn tăng qua các năm: Năm 2012 tăng 113.423 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 1,31%so với năm 2011. Năm 2013 tăng 25.491 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,13% so với năm 2012
Nhìn chung Tài sản của công ty TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam
tăng qua các năm: Năm 2012 tăng 136.195 triệu đồng tương ứng với tốc độ
tăng 0,6%so với năm 2011. Năm 2013 tăng 28.214 triệu đồng tương ứng với
tốc độ tăng 0,07% so với năm 2012
Đối với Nguồn vốn
- Nợ phải trả tăng qua các năm: Năm 2012 tăng 112.558 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 1,9%so với năm 2011. Năm 2013 tăng 14.396 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,1% so với năm 2012
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2012 tăng 24.473 triệu đồng tương ứng
với tốc độ tăng 0,2%so với năm 2011. Năm 2013 tăng 13.844 triệu đồng tương
ứng với tốc độ tăng 0,7% so với năm 2012
Tổng Nguồn vốn của công ty đều tăng nhẹ: Năm 2012 tăng 136.196 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,7%so với năm 2011. Năm 2013 tăng 28.210
triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,08% so với năm 2012
* Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty TNHH Sakura
Hong Ming Việt Nam
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Sakura

Hong Ming Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013
ĐVT: 1000 đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch


15
2011-2012

2012-2013

+/-

+/-

%

%

1


Doanh thu thuần

27.980.108

28.643.201

29.582.304

663.093

2,37

939.103

3,3

2

Giá vốn hàng bán

25.790.000

24.927.850

27.490.440

-862.150

-3,34


2.562.590

1,1
-

3

Chi phí BH

208.224

210.571

198.692

2.347

1,13

-11.879

5,64

4

Chi phí QLDN

422.680

617.481


601.446

194.801

46

-16.035

-2,6

5

Lợi nhuận sau thuế
Lương bình quân

1.090.250

1.187.254

1.317.719

97.004

8,9

130.465

11


6

người/tháng

2.010

2.110

2.300

100

5

190

9

Với tình hình kinh doanh như trên của công ty có thể nhận thấy:
- Doanh thu thuần tăng qua các năm: Năm 2012 tăng 663.093.000 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 2,37% so với năm 2011. Năm 2013 tăng
938.103.000 đồng tương ứng với tốc độ tăng 3,3% so với năm 2012. Nguyên
nhân tăng là do công ty nâng cao được chất lượng sản phẩm nên nhận được
nhiều đơn đặt hàng
- Giá vốn hàng bán có nhiều biến động: Năm 2012 giảm xuống
862.150.000 đồng tương ứng với tốc độ giảm 3,34%. Năm 2013 tăng
2.562.590.000 đồng tương ứng với tốc độ tăng 1,1%
- Chi phí bán hàng,chi phí QLDN năm 2012 tăng lần lượt là 2.347.000
đồng và 194.801.000 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1,13% và 46% so với
năm 2011. Năm 2013 các chi phí lai bị giảm 11.879.000 đồng và 16.035.000

đồng tương ứng với tố độ giảm 5,64% và 2,6% so với năm 2012
- Lợi nhuận sau thuế tăng : Năm 2012 tăng 97.004.000 đồng tương ứng
với tốc độ tăng 8,9%so với năm 2011 và Năm 2013 tăng 130.465.000 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 11% so với năm 2012
- Lương bình quân người /tháng Năm 2010 tăng 100.000 đồng tương
ứng với tốc độ tăng 5% so với năm 2011 và Năm 2013 tăng 190.000 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 9%.


16


17

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH
SAKURA HONG MING VIỆT NAM
Phòng kế toán công ty là phòng chức năng trực thuộc sự chỉ đạo trực tiếp
của Giám đốc công ty, có nhiệm vụ quản lý tình hình tài chính của công ty.Thực
hiện những quy định, chế độ hạch toán kế toán của Nhà nước ban hành.Để việc
tổ chức, cơ cấu bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả.
Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân
tán, chỉ đạo các kế toán viên thực hiện tốt các phần việc được giao, kiểm tra,
tổng hợp các số liệu kế toán, lập báo cáo gửi cấp trên.
Sơ đồ về tổ chức hệ thống kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ
2.1 dưới đây

Kế toán trưởng

Kế toán
vốn bằng

tiền

Kế toán tài
sản cố định

Kế toán
nguyên vật
liệu

Kế toán
tiền lương,
các khoản
trích theo
lương

Kế toán
thành
phẩm và
xác định
kết quả

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống kế toán
- Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, là
người giúp Giám đốc những phần việc liên quan đến quản lý tài chính kế toán
của công ty. Có nhiệm vụ phân công công việc cho các nhân viên kế toán phù


18

hợp với năng lực và chuyên môn của từng người, là người chịu trách nhiệm về

công tác kế toán của công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền: có trách nhiệm phản ánh số hiện có và tình hình
tăng giảm các loại quỹ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn bằng tiền khác,…tình
hình thanh toán với khách hàng.
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động tăng, giảm
TSCĐ, theo dõi và tính khấu hao TSCĐ theo quy định hiện hành, để từ đó có
kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng và nâng cấp kịp thời.
- Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình, phản ánh số lượng hiện có và
tình hình biến động vật tư, sản phẩm hàng hóa tại đơn vị. Đồng thời phản ánh
nguyên giá của nguyên vật liệu trong quá trình nhập, xuất.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ theo dõi
và hạch toán về tiền lương các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ…
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả : có
nhiệm vụ theo dõi tình hình sản phẩm thu được và theo dõi quá trình bán sản
phẩm từ đó xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Sakura Hong Ming Việt
Nam
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán công ty đang áp dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐBTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 30 tháng 3 năm 2006 và các
thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn sửa đổi bổ sung theo
chế độ kế toán của Bộ tài chính
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Công ty thực hiện việc ghi sổ và
lập báo cáo bằng đồng Việt Nam. Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng
ngoại tệ sang đồng Việt Nam được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế
toán Việt Nam số 10 “ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá”. Nguyên tắc chuyển


19


đổi từ các đơn vị tiền tệ khác sang VNĐ theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
- Niên độ kế toán: Từ ngày 1/1/N đến ngày 31/12/N
- Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán theo năm
- Phương pháp tính thuế GTGT: Để quản lý được chặt chẽ các khoản
nộp thuế, công ty áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
Để được khấu trừ thuế về sau thì yêu cầu công ty khi nhập hàng về phải có hóa
đơn giá trị gia tăng.
- Phương pháp hàng tồn kho: Xác định trị giá hàng nhập kho theo giá
gốc, phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Là
phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên và liên tục có hệ thống tình
hình nhập xuất tồn vật tư hàng hóa trên sổ kế toán
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty sử dụng phương pháp khấu
hao theo đường thẳng
- Phương pháp kế toán ngoại tệ: Áp dụng theo tỷ giá thực tế phát sinh
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Công ty áp dụng theo phương
pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
- Chế độ chứng từ công ty áp dụng hiện nay theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
- Chứng từ công ty đang sử dụng:
+ Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lai thu tiền, Giấy đề
nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng, Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi.
+ Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Bảng kê
mua hàng.
+ Chứng từ về tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương,
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng kê các khoản tính theo
lương, Bảng thanh toán tiền thưởng.



20

+ Chứng từ về tài sản cố định: Biên lai giao nhận TSCĐ, Bien bản thanh
lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Cách tổ chức và quản lý chứng từ tại công ty: Tất cả các chứng từ kế
toán do doanh ngiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào
bộ phận kế toán của Công ty. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán
đó và sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ mới dùng những
chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm các bước sau:
+ Lập tiếp nhận xử lý chứng từ kế toán.
+ Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc
trình Giám Đốc ký duyệt.
+ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
+ Lưu trữ, bảo quản cẩn thận, không để hư hỏng, mục nát.
- Sử dụng và quản lý:
Tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế
toán quy định trong chế độ kế toán này. Trong quá trình thực hiện, các doanh
nghiệp không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc.
Mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư
hỏng, mục nát. Séc và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền. Biểu mẫu
chứng từ kế toán bắt buộc do Bộ Tài chính hoặc đơn vị được Bộ Tài chính uỷ
quyền in và phát hành. Đơn vị được uỷ quyền in và phát hành chứng từ kế toán
bắt buộc phải in đúng theo mẫu quy định, đúng số lượng được phép in cho
từng loại chứng từ và phải chấp hành đúng các quy định về quản lý ấn chỉ của
Bộ Tài chính.
Đối với các biểu mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn, các doanh nghiệp có

thể mua sẵn hoặc tự thiết kế mẫu, tự in, nhưng phải đảm bảo các nội dung chủ
yếu của chứng từ quy định tại Điều 17 Luật Kế toán.


21

2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Chế độ tài khoản công ty đang áp dụng theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 30 tháng 3 năm
2006. Có sửa đổi bổ sung theo thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009.
TK 111: Tiền mặt
Mở chi tiết TK 111:
TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1112: Tiền ngoại tệ
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Mở chi tiết TK 112:
TK 1121: Ngân hàng đầu tư phát triển
TK 1122: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
TK 113: Tiền đang chuyển
TK 131: Phải thu của khách hàng
TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
TK 152: Nguyên vật liệu
Mở chi tiết cho TK 152:
TK 1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
TK 1523: Phế thải của các loại nguyên vật liệu
TK 155: Thành phẩm
Mở chi tiết cho TK 155:
TK 1551: Bộ con xe máy
TK 1552: Bộ nan hoa xe máy

TK 1553: Bộ dây cu roa
Ngoài ra còn có các TK 333, 334, 338, 511, 512, 621, 622, 623, 627,
631, 632, 811, 911……..
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
- Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, căn cứ vào trình độ cũng
như yêu cầu quản lý, công ty TNHH Sakura Hong Ming Việt Nam áp dụng
theo hình thức kế toán nhật ký chung.


22

Sổ Nhật ký chung
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
Chứng từ gốc
Sổ quỹ

(3)

(1)

(4)
Sổ thẻ kế toán
chi tiết

(2)


(5)

(6)
(7)

(8)

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung
Giải thích sơ đồ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng


23

Kiểm tra, đối chiếu
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ đã được định
khoản kế toán ghi vào sổ NKC theo nguyên tắc ghi nợ trước ghi có sau. Mỗi
định khoản nợ bao nhiêu tài khoản thì phải ghi vào nhật ký bấy nhiêu dòng.
(2) Căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái các tài khoản có
liên quan theo thứ tự thời gian nghiệp vụ nào phát sinh trước thì ghi chép trước
nghiệp vụ nào phát sinh sau thì ghi chép sau
(3) Những chứng từ có liên quan đến tiền mặt đã được ghi vào NKC thì
thủ quỹ còn phải ghi vào sổ quỹ
(4) Những chứng từ nào có liên quan đến các đối tượng cần hạch toán
chi tiết thì đồng thời được ghi vào sổ thẻ chi tiết có liên quan
(5) Cuối tháng cộng sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập bảng tổng
hợp chi tiết
(6) Cuối tháng cộng sổ cái tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với

bảng tổng hợp chi tiết có liên quan
(7) Sổ cái sau khi đã đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng cân đối
số phát sinh các tài khoản.
(8) Cuối tháng căn cứ vào bảng cân đối phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết
để lập báo cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Công ty TNHH Sakura Hong Ming áp dụng hệ thống báo cáo tài chính
theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
ngày 20 tháng 3 năm 2006 và các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung theo chế
đọ kế toán của BTC.
- Kỳ lập báo cáo: Năm tài chính
- Nơi gửi báo cáo: Tổng Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Cơ quan thuế, Ngân
hàng, Cơ quan thống kê.
- Thời gian lập và nộp: Là 90 ngày kể từ khi kết thúc kỳ lập báo cáo


24

- Trách nhiệm lâp báo cáo: Cuối kỳ kế toán, các kế toán phần hành tổng
hợp số liệu sau đó nộp lại cho kế toán trưởng. Kế toán trưởng có trách nhiệm
thu thông tin và xử lý dữ liệu sau đó lập báo cáo tài chính.
- Các loại báo cáo tài chính công ty gồm có:
+ Bảng cân đối kế toán

(Mẫu số B01 - DN)

+ Báo cáo kết quả kinh doanh

(Mẫu số B02 - DN)


+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(Mẫu số B03 - DN)

+ Thuyết minh báo cáo tài chính

(Mẫu số B09 - DN)

2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức công việc kế toán
2.2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy báo Có,giấy báo Nợ của ngân hàng
- Bảng kiểm kê quỹ
- Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc
- Bảng tổng hợp tiền gửi ngân hàng
- Biên lai thu tiền
* Tài khoản sử dụng
TK 111- Tiền Mặt: Phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của
doanh nghiệp
TK 112 -Tiền gửi ngân hàng: Phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có
về các khoản tiền giửi của doanh nghiệp
TK113- Tiền đang chuyển: Theo dõi các khoản tiền đang chuyển
* Hạch toán chi tiết:
Các tài khoản chi tiết
- TK 111: Tiền mặt có 2 tài khoản cấp 2
+ TK1111- Tiền Việt Nam



25

+ TK 1112- Tiền ngoại tệ
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng có 2 tài khoản cấp 2
+ TK1121- Tiền Việt Nam
+ TK 1122- Tiền ngoại tệ
* Hạch toán tổng hợp

Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán tiền mặt được thể hiện qua sơ đồ 2.3
dưới đây
TK 112

TK 111

Rút tiền gửi ngân hàng về
nhập quỹ tiền mặt

TK 112

Gửi tiền vào ngân hàng

TK131,141

TK 141, 627,…

Thu hồi nợ phải thu,
các khoản ký quỹ ký
cược bằng tiền mặt


TK 311, 341

Chi phí tạm ứng và chi
phí phát sinh bằng tiền

TK133
TK 211, 152, 156,...

Vay ngắn hạn, dài hạn
bằng tiền mặt

TK 333

Mua vật tư hàng hóa bằng
tiền mặt

TK 311, 331, 338,…

Nhận trợ cấp từ ngân sách nhà
nước bằng tiền mặt

TK 338, 344

Thanh toán nợ phải trả
bằng tiền mặt

TK 144, 142

Nhận ký quỹ ký cược
bằng tiền mặt


TK 411

Nhận được vốn được
cấp vốn góp bằng tiền
mặt

Chi tiền ký quỹ ký cược
bằng tiền mặt

TK 1381

Tiền mặt phát hiện
thiếu qua kiểm kê


×