Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ áp DỤNG CÔNG cụ THUÊ và PHÍ TRONG QUẢN lý tài NGUYÊN môi TRƯỜNG ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.52 KB, 39 trang )

MỤC LỤC

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống con
người,sinh vật và sự phát triển kinh tế,văn hoá-xã hội của đất nước. Sức ép lớn tới
tái nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thức quá mức các nguồn tài
nguyên phục vụ cho các yêu cầu nhà ở, sản xuất lương thực thực phẩm, sản xuất
công nghiệp… càng ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
và hậu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng cuộc sống của con người. Do
đó, bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên đã trở thành một vấn đề hết sức quan
trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chiến lược của
các quốc gia trong đó có Việt Nam. Quá trình công nghiệp hoá,đô thị hoá cũng
như hội nhập nền kinh tế thế giới ở nước ta diễn ra mạnh mẽ và kéo theo hàng
loạt những thách thức về môi trường. Bằng những biện pháp và chính sách khác
nhau, nước ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của cá nhân, tổ chức xã
hội để bảo vệ môi trường, ngăn chặn việc gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi
trường. Trong những biện pháp chính sách mà Việt Nam sử dụng cũng như nhiều
nước trên thế giới, nước ta đã áp dụng các công cụ hữu hiệu của mình trong đó có
công cụ kinh tế. Việc áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường
góp phần giải quyết những xung đột đó. Đặc biệt công cụ thuế và phí giữ vai trò
chủ chốt trong các công cụ kinh tế của quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam.

2


PHẦN I
THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Ở VIỆT NAM



1.1Khai thác Tài nguyên quá mức có nguy cơ cạn kiệt.
1.1.1 Khai thác tài nguyên tái sinh

Tài nguyên tái sinh đặc biệt là tài nguyên rừng ở Việt Nam có diện tích 20 triệu
ha,chiếm khoảng 20% diện tích toàn quốc(số liệu năm 1999).
2
- Trước đây,rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km
2

- Đến năm 1958 chỉ còn 44,05 triệu km (chiếm khoảng 33% diện tích đất liền).
- Năm 1973 còn 37,37 triệu km

2

- Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm,chỉ còn khoảng 29 triệu km

2

Ở Việt Nam:
+ Năm 1976 còn 11 triệu ha,tỉ lệ che phủ còn 34%
+ Năm 1985 còn 9,3 triệu ha,tỉ lệ che phủ còn 30%
+ Năm 1995 còn 8 triệu ha,tỉ lệ che phủ còn 28%
Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha,chiếm 23,6% diện tích,tức là dưới mức bảo
động cân bằng 3%.Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm
qua,nhưng diện tích rừng bị mất còn ở mức ở mức cao.Thống kê từ năm 1991 đến
tháng 10/2008,tổng diện tích rừng bị mất là 399.118 ha,bình quân
57.019ha/năm.Trong đó,diện tích được Nhà nước cho phép chuyển đổi mục đích
mục đích sử dụng đất có rừng là 168.634;khai thác trắng rừng(chủ yếu là rừng
trồng)theo kế hoạch hàng năm được duyệt là 135.175ha;rừng bị chặt phá trái phép

là 68.662;thiệt hại do cháy rừng 25,393 ha,thiệt hại do sinh vật gây nên 828 ha.
Như vậy,diện tích mất chủ yếu do được phép chuyển đổi mục đích sử dụng
và khai thác theo kế hoạch chiếm 76%,diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi
phạm các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm,nhưng vẫn ở
mức cao làm mất 94.055 ha rừng ,chiếm 23,5% trong tổng diện tích rừng mất
trong 7 năm qua,bình quân thiệt hại 13,436ha/năm.
3


Tài nguyên rừng Việt Nam đang gặp phải nhiều vấn đề như nạn phá rừng trái
phép dưới nhiều hình thức và mục đích khác nhau đang diễn ra rất phức tạp,gây
nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền cũng như cơ quan chức năng trong vấn đề
quản lý.Đây là vấn đè mang tính chất xã hội cao,để giải quyết vấn nạn này không
đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành,một lĩnh vực mà cần có những giải
pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng.
1.1.2 Khai thác tài nguyên không tái sinh
Tài nguyên không thể tái tạo bao gồm các loại nhiên liệu - dầu, khí đốt tự
nhiên, uranium, than đá – và khoáng sản - đồng, nickel, bauxite, kẽm và nhiều
loại khác. Những tài nguyên thiên nhiên này được hình thành từ các quá trình địa
lý mà thông thường kéo dài hàng triệu năm, do đó chúng ta có thể coi những loại
tài nguyên này là có trữ lượng cố định. Nghĩa là trữ lượng khoáng sản trong lòng
đất là cố định và một khi lấy đi sẽ không thay thế được. Tính không thể tái tạo
gây ra một số vấn đề trong phân tích quá trình sản xuất và khai thác ở các mỏ, mà
những vấn đề này không phát sinh đối với các loại hàng hóa có thể tái sản xuất
như nông sản, thủy sản và gỗ.
Khai thác tài nguyên không tái sinh hiện nay gây ra lãng phí và tổn thất tài
nguyên.
Theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước có khoảng trên 1.000 điểm khai thác - chế
biến khoáng sản có đăng ký hợp pháp, bên cạnh hàng trăm nghìn cơ sở khai thác
bất hợp pháp khác cùng cạnh tranh với nhau. PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh - Chủ

tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam cho biết, tổng kết 13 năm thực hiện Luật Khoáng
sản (1996-2009) và trên thực tế đã thấy rất rõ, tình trạng khai thác tài nguyên
khoáng sản tràn lan, nhiều nơi vô tổ chức đã không những làm thất thoát lớn
nguồn tài nguyên mà còn ảnh hưởng xấu đến cơ sở hạ tầng, làm xuống cấp rất
nhanh hệ thống đường xá, cầu cống, phá hủy môi trường sống, nảy sinh nhiều tệ
nạn xã hội cho địa phương nơi có mỏ.
Trong 13 năm, cấp Trung ương đã cấp 353 giấy phép khai thác mỏ, cấp địa
phương cấp tới 3.822 giấy phép khai thác mỏ. Các tỉnh cấp giấy phép khai thác
mỏ nhiều nhất là Bình Thuận (200), Vĩnh Long (155), Yên Bái (152), Cao Bằng
(142), Lâm Đồng (136), Nghệ An (126), Lai Châu (124), Lào Cai (121)... Nhiều
4


loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, antimon, than… xuất thô tiểu ngạch sang
nước ngoài làm thất thoát đáng kể và cạn kiệt tài nguyên khoáng sản của đất
nước.
Kết quả nghiên cứu gần đây của các chuyên gia Viện Tư vấn phát triển (CODE)
cũng chứng minh rằng, mặc dù Luật Khoáng sản quy định hạn chế khai thác xuất
khẩu sản phẩm thô, song hầu hết các doanh nghiệp khai thác của Việt Nam hiện
nay muốn thu lợi nhuận nhanh nên chỉ chú trọng khai thác xuất khẩu dừng lại ở
mức quặng và tinh quặng. Vì vậy, giá trị và hiệu quả sử dụng thấp, chưa tương
xứng với giá trị tài nguyên khoáng sản, đồng thời gây lãng phí rất lớn tài nguyên
do không tận dụng được đáng kể sản phẩm khoáng sản khác đi kèm.
Hiện nay, ở một số mỏ quy mô khai thác nhỏ, với mức độ cơ giới hóa thấp nên đa
số chỉ lấy được những phần trữ lượng giàu nhất, bỏ đi toàn bộ quặng nghèo và
khoáng sản đi kèm, dẫn đến lãng phí tài nguyên. Đáng lo ngại hơn, việc khai thác
theo dạng “ăn sổi” còn gây tổn thất trong chế biến khoáng sản ở mức độ cao.
Chẳng hạn trong khai thác vàng, độ thu hồi quặng vàng trong chế biến (tổng thu
hồi) hiện chỉ đạt khoảng 30-40%, nghĩa là khoảng một nửa thải ra ngoài môi
trường. Thêm nữa, thực trạng tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn ở

mức độ cao, đặc biệt ở các mỏ hầm lò, các mỏ địa phương quản lý. Một số điều
tra nghiên cứu cho thấy, tổn thất khai thác khoáng sản như: khai thác apatit 2643%; quặng kim loại 15-30%; vật liệu xây dựng 15-20%...

1.2 Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở Việt Nam
Môi trường đất
Môi trường đất của nước ta có tình trạng ô nhiễm kim loại do các nguồn thải
từ hoạt động công nghiệp,hàm lượng các chất độc hại,kim loại nặng nhiều. Nước
thải được thải trực tiếp ra các song từ đó gây ô nhiễm đất. Ngoài ra, ô nhiễm đất
còn do các chất thải công nghiệp,nhất là việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo
vệ thực vật, do khai thác nước ngầm thiếu quy hoạch, không kiểm soát chặt chẽ.
• Môi trường nước
Môi trường nước mặt: hiện nay do áp lực của việc gia tăng dân số,công
nghiệp hóa,đô thị hóa dẫn tới tình trạng các sông hồ bị ô nhiễm nặng,nước thải ở
bệnh viện được đổ thẳng ra các sông,hồ mà không qua hệ thống xử lý, trong đó
90% nước thải công nghiệp có hàm lượng độc hại đổ trức tiếp mà không qua xử lý.
• Môi trường nước ngầm: do 40% nguông nước ngầm từ các sông,hồ nên tình trạng
nguồn nước ngầm của thành phố cũng rơi vào trình trạng ô nhiễm, hàm lượng
amoni,nitrat,độ oxy hóa… vượt nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Tầng nước ngầm dưới
( cách mặt đất từ 45m đến 60m) là nguồn cuung cấp cho các nhà máy cũng bị
nhiễm bẩn.
• Môi trường không khí


5


Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề nóng bỏng,môi trường khí quyển có
nhiều biến đổi rõ rệt và và có ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.Ô nhiễm
tuwd con người,do con người khai thác và sử dụng than đá,dầu mỏ,khí đốt. Đồng
thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như:

chất thải sinh hoạt,chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm chi hàm lượng các
loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.Ô nhiễm từ các phương tiện giao thông, các
công trình xây dựng.Hoạt động sản xuất công nghiệp là nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí,nhất là khí thải SO2. Khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy,xí
nghiệp chủ yếu do quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch như than dầu.

6


PHẦN II
CÔNG CỤ THUẾ VÀ PHÍ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
2.1 Thuế
2.1.1 Thuế tài nguyên
 Khái niệm:
Thuế tài nguyên là một loại thuế thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động khai
thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước.


Về đối tượng nộp thuế: Được quy định cụ thể và chi tiết người nộp thuế

trong một số trường hợp sau:
1. Nếu doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh
thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế.
2. Nếu Bên Việt Nam và bên nước ngoài cùng tham gia thực hiện hợp đồng hợp
tác kinh doanh khai thác tài nguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải
được xác định cụ thể trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Trường hợp trong hợp
đồng hợp tác kinh doanh không xác định cụ thể bên có trách nhiệm nộp thuế tài
nguyên thì các bên tham gia hợp đồng đều phải kê khai nộp thuế tài nguyên hoặc
phải cử ra người đại diện nộp thuế tài nguyên của hợp đồng hợp tác kinh doanh.

3. Đối với Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhỏ, lẻ bán cho tổ chức, cá
nhân làm đầu mối thu mua thì tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp
thuế.
4. Tổ chức, cá nhân nhận thầu thi công, không có giấy phép tài nguyên, nhưng
trong quá trình thi công có phát sinh sản lượng tài nguyên khai thác tiêu thụ thì
đều phải khai, nộp thuế tài nguyên với cơ quan thuế địa phương khai thác tài
nguyên.
5. Trường hợp Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai
thác dầu thô và khí thiên nhiên tại Việt Nam thì người nộp thuế được xác định như
sau:
a. Đối với hợp đồng dầu khí được ký kết dưới hình thức hợp đồng chia sản
phẩm, người nộp thuế là người điều hành thực hiện hợp đồng.
7


b. Đối với hợp đồng dầu khí được ký kết dưới hình thức hợp đồng điều hành
chung, người nộp thuế là Công ty điều hành chung.
c. Đối với hợp đồng dầu khí được ký kết dưới hình thức hợp đồng liên doanh,
người nộp thuế là doanh nghiệp liên doanh.
d. Đối với trường hợp Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam hoặc các Tổng công
ty, Công ty thuộc Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam tự tiến hành hoạt động tìm
kiếm thăm dò và khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, người nộp thuế là Tập đoàn
dầu khí quốc gia Việt Nam hoặc các Tổng công ty, Công ty thuộc Tập đoàn dầu
khí quốc gia Việt Nam.
6. Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi được đầu tư bằng
nguồn vốn không thuộc ngân sách Nhà nước hoặc có một phần vốn ngân sách nhà
nước để phát điện là đơn vị phải nộp thuế tài nguyên và tiền sử dụng nước.
7. Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt
giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức
được giao bán phải nộp thuế tài nguyên trước khi trích các khoản chi phí liên quan

đến hoạt động bắt giữ, bán đấu giá, trích thưởng theo chế độ quy định.
 Về đối tượng chịu thuế : Khoáng sản kim loại; khoáng sản không kim loại; Dầu
thô; Khí thiên nhiên; sản phẩm rừng tự nhiên; thuỷ sản tự nhiên, nước tự nhiên


và tài nguyên thiên nhiên khác.....
Về căn cứ tính thuế: Theo quy định tại Điều 4 - Thông tưsố105/2010/TT-BTC
thì căn cứ tính thuế là sản lượng tài nguyên tính thuế (thay cho sản lượng tài
nguyên thương phẩm thực tế khai thác trong kỳ), giá tính thuế đơn vị tài
nguyên, thuế suất thuế tài nguyên, trong đó giá tính thuế đơn vị tài nguyên
được áp dụng tương ứng với loại tài nguyên chịu thuế của kỳ tính thuế.
Cơ cấu tính thuế tài nguyên phải được thay đổi phù hợp với khả năng công nghệ

của doanh nghiệp, phương thức quản lý của Nhà nước và điều kiện địa chất kỹ
thuật của khu vực khai thác tài nguyên để bảo đảm có sự phân biệt đối với các
doanh nghiệp hoặc hoạt động gây ra tổn thất tài nguyên và suy thoái môi trường ở
các mức độ khác nhau. Nguyên tắc chung của thuế tài nguyên là: hoạt động càng
8


gây nhiều tổn thất tài nguyên và suy thoái môi trường thì càng phải chịu mức thuế
cao hơn.
2.1.2 Thuế môi trường
-

Khái niệm:

+ Theo nghĩa rộng, thuế môi trường là toàn bộ các khoản thuế mà chủ thể
nộp thuế phải đóng góp liên quan đến việc tác động đến môi trường thông qua
hành vi của mình. Dưới giác độ này, thuế môi trường được hiểu là thuế liên quan

đến môi trường, bao gồm các loại thuế như thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt
(đối với các sản phẩm gây ô nhiễm như ô tô, thuốc lá), thuế thu nhập doanh nghiệp
(ví dụ: sử dụng công nghệ sạch, khai thác tài nguyên quý hiếm), v.v.
+ Theo nghĩa hẹp, thuế môi trường được hiểu là một loại thuế riêng biệt,
được Quốc hội ban hành dưới hình thức Luật hoặc Pháp lệnh, điều chỉnh quan hệ
thuế giữa nhà nước và các chủ thể có hành vi tác động tiêu cực đến môi trường.
-

Ðối týợng chịu thuế:
1. Xãng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm:
a) Xãng, trừ etanol;
b) Nhiên liệu bay;
c) Dầu diezel;
d) Dầu hỏa;
ð) Dầu mazut;
e) Dầu nhờn;
g) Mỡ nhờn.
2. Than ðá, bao gồm:
a) Than nâu;
b) Than an-tra-xít (antraxit);
c) Than mỡ;
d) Than ðá khác.
3. Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC).
9


4. Túi ni lông thuộc diện chịu thuế.
5. Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
6. Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
7. Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.

8. Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.
9. Trýờng hợp xét thấy cần thiết phải bổ sung ðối týợng chịu thuế khác cho phù
hợp với từng thời kỳ thì Ủy ban thýờng vụ Quốc hội xem xét, quy ðịnh.
-

Ðối týợng không chịu thuế

1. Hàng hóa không quy ðịnh tại Ðiều 3 của Luật này không thuộc ðối týợng chịu
thuế bảo vệ môi trýờng.
2. Hàng hóa quy ðịnh tại Ðiều 3 của Luật này không chịu thuế bảo vệ môi trýờng
trong các trýờng hợp sau:
a) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt
Nam theo quy ðịnh của pháp luật, bao gồm hàng hóa ðýợc vận chuyển từ nýớc
xuất khẩu ðến nýớc nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhýng không làm thủ tục
nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; hàng
hóa quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cõ sở Hiệp ðịnh ký kết giữa
Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nýớc ngoài hoặc thỏa thuận giữa cõ quan,
ngýời ðại diện ðýợc Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nýớc ngoài ủy quyền theo
quy ðịnh của pháp luật;
b) Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy ðịnh của pháp
luật;
c) Hàng hóa do cõ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cõ sở kinh
doanh xuất khẩu ðể xuất khẩu, trừ trýờng hợp tổ chức, hộ gia ðình, cá nhân mua
hàng hóa thuộc ðối týợng chịu thuế bảo vệ môi trýờng ðể xuất khẩu.
- Ngýời

nộp thuế

1. Ngýời nộp thuế bảo vệ môi trýờng là tổ chức, hộ gia ðình, cá nhân sản xuất,
nhập khẩu hàng hóa thuộc ðối týợng chịu thuế quy ðịnh tại Ðiều 3 của Luật này.

2. Ngýời nộp thuế bảo vệ môi trýờng trong một số trýờng hợp cụ thể ðýợc quy
ðịnh nhý sau:
10


a Trýờng hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì ngýời nhận ủy thác nhập khẩu là
ngýời nộp thuế;
b) Trýờng hợp tổ chức, hộ gia ðình, cá nhân làm ðầu mối thu mua than khai thác
nhỏ, lẻ mà không xuất trình ðýợc chứng từ chứng minh hàng hóa ðã ðýợc nộp thuế
bảo vệ môi trýờng thì tổ chức, hộ gia ðình, cá nhân làm ðầu mối thu mua là ngýời
nộp thuế.
-

Cãn cứ tính thuế
1. Cãn cứ tính thuế bảo vệ môi trýờng là số lýợng hàng hóa tính thuế và mức
thuế tuyệt ðối.
2. Số lýợng hàng hóa tính thuế ðýợc quy ðịnh nhý sau:
a) Ðối với hàng hóa sản xuất trong nýớc, số lýợng hàng hóa tính thuế là số
lýợng hàng hóa sản xuất bán ra, trao ðổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho;
b) Ðối với hàng hóa nhập khẩu, số lýợng hàng hóa tính thuế là số lýợng hàng
hóa nhập khẩu.
3. Mức thuế tuyệt ðối ðể tính thuế ðýợc quy ðịnh tại Ðiều 8 của Luật này
Chính phủ quy ðịnh chi tiết Ðiều này.Thuế BVMT áp dụng cho việc sử dụng các
sản phẩm gây ô nhiễm. Ngýời chịu thuế là ngýời tiêu dùng (bao gồm cả tổ chức, cá
nhân) do sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm. Ngýời sản xuất, ngýời nhập khẩu là
ngýời nộp thay cho ngýời tiêu dùng.
-

Phýõng pháp tính thuế


Số thuế bảo vệ môi trýờng phải nộp bằng số lýợng ðõn vị hàng hóa chịu thuế
nhân với mức thuế tuyệt ðối quy ðịnh trên một ðõn vị hàng hóa.
2.1.2

. Vai trò mục đích và ý nghĩa của công cụ thuế trong quản lý tài nguyên
môi trường ở Việt Nam.

.2.1.2.1 Thuế tài nguyên


Vai trò của thuế tài nguyên


Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên: do chi phí thấp khi sử dụng, mặt
khác nó tác động đến quyền lợi kinh tế của các cá nhân hay doanh nghiệp, do vậy
người ta phải tính đến việc sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và
hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận.
11




Tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN.


Góp phần tăng cường quản lý NN trong việc bảo vệ, sử dụng hiệu quả
nguồn tài nguyên quốc gia.

Tăng cường trách nhiệm và nâng cao thức của tổ chức, cá nhân đối với
nguồn tài nguyên thiên nhiên.



Mục đích, ý nghĩa của thuế tài nguyên

Mục đích chính của thuế tài nguyên là khuyến khích phát triển kinh tế đi liền với
sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí và hiệu quả, chống lãng phí đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế hoá chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về tiếp tục cải cách, xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, phù hợp với các
qui định của Hiến pháp, tính thống nhất và đồng bộ với các văn bản pháp luật có
liên quan khác; thực hiện cam kết của Chính phủ với cộng đồng quốc tế trong
việc góp sức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2.1.2.2 Thuế môi trường


Vai trò của thuế môi trường

Thuế môi trường góp phần tăng cường trách nhiệm và nâng cao thức của tổ
chức, cá nhân đối với môi trường.
Thuế môi trường là loại thuế thực hiện theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm
trả” nên nó buộc các chủ thể gây ô nhiễm và các liên đới phải chịu trách nhiệm về
chi phí do hoạt động gây ô nhiễm của họ bằng cách đưa chi phí ngoại ứng vào
giá.
Với việc sẽ đưa chi phí ngoại ứng vào giá “nội hoá các chi phí ngoại ứng” nhờ đó
chi phí xã hội và chi phí cá nhân của các nhà sản xuất tiến gần nhau hơn. Các mức
giá trở nên chính xác hơn, do đã bao gồm đầy đủ các yếu tố cần thiết.
Thuế môi trường khuyến khích sản xuất, tiêu dùng hàng hoá thân thiện với
môi trường hơn.
Có thể sử dụng thuế để kích thích và điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng theo hướng
bảo vệ môi trường. Đối với cả người tiêu dùng (muốn mua với giá thấp hơn) và

nhà sản xuất (bán được nhiều sản phẩm hơn,lợi nhuận cao hơn) thì thuế môi
trường sẽ có nhiều tác dụng khuyến khích, điều chỉnh định hướng sản xuất và tiêu
dùng theo hướng thân thiện với môi trường hơn.
12


Thuế môi trường thúc đẩy cải cách đổi mới công nghệ.
Bởi nếu đánh thuế môi trường mà giá nhiên liệu tăng thì điều này sẽ thúc đẩy việc
nghiên cứu tìm ra nguồn năng lượng mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của con người. Điều đó có thể dẫn tới việc ra đời của các công nghệ, chu trình sản
phẩm. Rõ ràng thuếmôi trường có thể giúp chuyển dịch nền kinh tế theo hướng sử
dụng có hiệu quả đối với các loại năng lượng và nguồn lực bằng việc tăng giá sản
phẩm tự nhiên. Thuế môi trường có tác động làm thay đổi cả quy mô và cơ cấu
của sản xuất và tiêu dùng. Đặc biệt, khi các dấu hiệu về giá được dự báo dần dần
vượt qua mức giá dự kiến trong kế hoạch dài hạn của nền công nghiệp.
Thuế môi trường góp phần bổ sung nguồn vốn để đầu tư cải tạo môi trường,
mang lại nguồn thu nhất định cho ngân sách để đầu tư cải tạo môi trường.
Thuế môi trường góp phần nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân đối với
môi trường.
Thuế môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô
nhiễm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay thế hoặc hạn
chế tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than...).
Từ đó, tiết kiệm cá nhân, tiết kiệm xã hội, giảm ô nhiêm môi trường, giảm chi phí
xử lý ô nhiễm. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đầu tư, sản xuất và tiêu
dùng của các tổ chức, cá nhân; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả, giảm bớt các tác động tiêu cực của sản xuất, tiêu dùng đến môi trường, giảm
thiểu ô nhiễm và suy thoái về môi trường. Thayđổi nhận thức của người dân về
vai trò của môi trường là mục tiêu lớn nhất mà các chính sách hướng tới.
Thuế môi trường góp phần bảo vệ môi trường. Thuế môi trường góp phần
hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm của các tổ chức, cá

nhân; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm bớt các tác
động tiêu cực đến môi trường (khí Carbon, lưu huỳnh thải ra khi sử dụng xăng,
dầu, than …). Từ đó, hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững, phát triển kinh tế
gắn với bảo vệ môi trường.


Mục đích, ý nghĩa của thuế môi trường:
Từ vai trò quan trọng của thuế môi trường, ta thấy việc ban hành thuế môi
trường có những mục đích, ý nghĩa to lớn trong công cuộc bảo vệ môi
trường như sau:
13


Thuế môi trường tạo một hành lang pháp lý đồng bộ, ổn định, điều
chỉnh toàn diện các hành vi tác động tiêu cực đến môi trường, để điều chỉnh
trực tiếp hành vi của các chủ thể có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô
nhiễm môi trường và nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, chống chuyển dịch
công nghệ bẩn vào Việt Nam, đồng thời tạo lập và sử dụng nguồn kinh phí
trực tiếp đó để đầu tư xây dựng các biện pháp cải thiện môi trường, chi phí
cho việc bảo vệ môi trường, tuyên truyền tác động đến ý thức cộng đồng
trong việc bảo vệ môi trường.
Thuế môi trường với mục đích chính là khuyến khích phát triển kinh
tế đi liền với giảm ô nhiễm môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường của xã hội, từ đó thay đổi nhận thức và hành vi của người dân và
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu dùng nhằm giảm phát thải. Nâng cao
nhận thức của các tầng lớp trong xã hội về ý thức bảo vệ môi trường, từ đó
góp phần thay đổi hành vi sản xuất và tiêu dùng sản phẩm gây ô nhiễm môi
trường khi sử dụng phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay và những năm tới.
Nhằm góp phần thay đổi công nghệ sản xuất, khuyến khích những

nơi sản xuất theo công nghệ tốt hơn, tạo ra sản phẩm tốt hơn cho môi trường.
Việc đánh thuế môi trường góp phần kích thích chủ thể sản xuất lựa chọn
công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm để giảm thuế môi trường và tăng sức cạnh
tranh hàng hoá trên thị trường.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của toàn xã hội, từ đó góp phần
thay đổi nhận thức, hành vi của tổ chức, cá nhân trong sản xuất và tiêu dùng
nhằm giảm phát thải ô nhiễm tại nguồn.
- Việc ban hành thuế môi trường là công cụ thay đổi thói quen tiêu
dùng “xa xỉ” của người dân, giúp người dân ý thức hơn trong việc lựa chọn
sản phẩm tiêu dùng.
- Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế hoá chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về tiếp tục cải cách, xây dựng hệ thống thuế đồng bộ,
phù hợp với các qui định của Hiến pháp, tính thống nhất và đồng bộ với các
văn bản pháp luật có liên quan khác; thực hiện cam kết của Chính phủ với
cộng đồng quốc tế trong việc góp sức giải quyết vấn đề môi trường toàn
cầu.
- Luật thuế môi trường là một trong những sắc thuế cần được xây
dựng để hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của nước ta đến năm 2010
với mục tiêu đánh thuế vào các đối tượng gây ô nhiễm môi trường
14


nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm góp phần thay đổi nhận thức của
con người đối với môi trường, tạo thêm nguồn lực để khôi phục môi trường
sinh thái.
- Nhằm động viên hợp lý đóng góp của xã hội, tạo thêm nguồn thu để
giải quyết vấn đề môi trường, đồng thời phải đảm bảo tính cạnh tranh của
nền kinh tế, của các sản phẩm chủ yếu của Việt Nam.
2.1.3 Ưu và nhược điểm của công cụ thuế trong quản lý TNMT
Ưu điểm

- Xét về mặt xã hội

Sử dụng thuế trong quản lý TNMT đảm bảo tính công bằng về mặt
xã hội, vì xét về bản chất, thuế là công cụ kinh tế dựa trên nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) và người được hưởng lợi từ môi trường cũng
phải trả tiền(BPP). Thể chế kinh tế thị trường phát huy hiệu quả tốt hơn trong
QLTNMT.

Bổ sung ngân sách quốc gia.
- Xét về mặt môi trường

Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm tài nguyên , giảm thiểu ô nhiễm và nâng
cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải.

Chất lượng môi trường ngày càng được cải thiện hơn.
Nhược điểm

Đối với các tài nguyên không có khả năng tái tạo, cách tính thuế
(thuế tài nguyên) theo giá bán sản phẩm chưa phù hợp, không khuyến khích
được doanh nghiệp giảm sản lượng tài nguyên khai thác.

Thuế (thuế môi trường) làm tăng chi phí đầu vào, giảm lợi nhuận các
doanh nghiệp.

Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập: nhóm đối tượng có thu nhập
thấp sẽ bị ảnh hưởng lớn hơn so với nhóm đối tượng có thu nhập cao hơn.

Đầu tư vào các hệ thống thiết bị, quản lý giám sát, kiểm soát việc
đánh thuế vào các hành vi gây ô nhiễm môi trường đòi hỏi chi phí lớn.


2.2

Phí
15


Khái niệm:

-

Phí môi trường là khoản thu từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động bảo vệ
môi trường, tính trên lượng chất thải của chất ô nhiễm và chi phí xử lý ô nhiễm
hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô nhiễm môi trường nhằm ngăn ngừa xả
thải ra môi trường các chất ô nhiễm có thể xử lý được .
- Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; chế độ thu,
nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Đối tượng chịu phí
1. Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường theo quy định tại Nghị định này là
nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
2. Nước thải công nghiệp là nước từ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến nông sản,
lâm sản, thủy sản xả thải ra môi trường.
3. Nước thải sinh hoạt là nước từ các hộ gia đình, tổ chức khác không thuộc đối
tượng quy định tại Khoản 2 Điều này xả thải ra môi trường.
- Người nộp phí
1. Tổ chức, cá nhân xả nước thải quy định tại Điều 2 Nghị định này ra môi
trường là người nộp phí bảo vệ môi trường.
2. Trường hợp các tổ chức, cá nhân xả nước thải vào hệ thống thoát nước và đã
nộp phí thoát nước thì đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thoát nước là người nộp
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đã tiếp nhận và thải ra môi trường.

3. Đối với cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản quy định tại
Khoản 2 Điều 2 Nghị định này sử dụng nguồn nước từ đơn vị cung cấp nước sạch
cho hoạt động sản xuất, chế biến thì phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải công nghiệp (không phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh
hoạt).
- Đối

tượng không chịu phí

Không thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong các trường hợp sau:
1. Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện, nước tuần hoàn trong các cơ sở sản
xuất, chế biến mà không thải ra môi trường;
2. Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra;
16


3. Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở địa bàn đang được Nhà nước thực hiện
chế độ bù giá để có giá nước phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội;
4. Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở các xã thuộc vùng nông thôn và những
nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch;
5. Nước làm mát thiết bị, máy móc không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô
nhiễm, có đường thoát riêng;
6. Nước mưa tự nhiên chảy tràn.
Nguyên tắc tính phí:
Phí môi trường áp dụng vào quá trình sản xuất gây ô nhiễm. Người chịu phí
và người nộp phí là người xả thải ra môi trường (cùng một chủ thể). Phí môi
trường thường gắn với dịch vụ nhất định và được xác định theo nguyên tắc bù
đắp chi phí xử lý ô nhiễm môi trường. Phí môi trường hiện bao gồm phí nước
thải, phí chất thải rắn, phí khai thác khoáng sản...
2.2.1 Vai trò mục đích và ý nghĩa của công cụ phí trong quản lý tài nguyên môi

trường ở Việt Nam.
 Vai trò của phí môi trường
Phí môi trường là một công cụ kinh tế hiệu quả trong hoạt động bảo vệ môi
trường, nên nó có những vai trò chủ yếu sau:
 Điều chỉnh hành vi môi trường một cách tự động do mức thải có quan hệ một
cách tự động với phí BVTNMT.
 Tính hiệu quả về chi phí với một mức thải nhất định thì phí BVMT đảm bảo
được mục tiêu chi phí tối thiểu.
 Khuyến khích hành vi BVMT do phí BVMT không chỉ tác dụng trực tiếp và lâu
dài đối với hành vi gây ảnh hưởng tới môi trường của doanh nghiệp mà còn có tác
dụng trong nghiên cứu, triển khai thay đổi và phát triển kĩ thuật, công nghệ sản
xuất có lợi cho môi trường.
 Gia tăng nguồn thu nhập phục vụ trở lại cho BVMT và đóng góp NSNN.
 Duy trì và chuyển giao hợp lý nguồn lực do định giá các nguồn TNMT, là thành
tố quan trọng cho phát triển bền vững và góp phần tích cực cho việc sử dụng hiệu
quả các nguồn lực.
 Mục đích và ý nghĩa của công cụ phí
Mục đích
 Làm thay đổi hành vi người gây ô nhiễm: khuyến khích các tác nhân gây ô nhiễm
giảm lượng gây ô nhiễm ra môi trường, hướng tới hành vi thân thiện, bảo vệ môi
trường của các doanh ngihệ, hộ gia đình....
 Làm tăng nguồn thu cho NSNN
17


Ý nghĩa
Phí BVMT thể hiện sự quan tâm của nhà nước đến lĩnh vực môi trường và thể
hiện sự liên kết chặt chẽ giữa môi trường với phát triển bền vững,lợi ích kinh tế đi
đôi với lợ ích môi trường.Đặc biệt, phí MT góp phần giáo dục và nâng cao ý thức
của người dân và doanh nghiệp.

2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của công cụ phí trong quản lý tài nguyên và môi
trường ở Việt Nam
 Ưu điểm
- Xét về mặt xã hội:
 Đảm bảo tính công bằng về mặt xã hội dựa trên nguyên tắc người gây ô
nhiễm phải trả tiền (PPP) và người được hưởng lợi từ môi trường cũng phải trả
tiền(BPP).
 Tạo thu nhập và khoản thu bù đắp chi phí để bảo vệ môi trường
- Xét về mặt môi trường
 Giảm thiểu các hành vi gây hại đến môi trường, đặc biệt nếu kết hợp với
các công cụ hành chính.
 Chất lượng môi trường được cải thiện
 Nhược điểm
 Chi phí quản lý có thể cao hơn mức phí thu được dẫn đến việc thu phí
không hiệu quả.
 Với mức phí quá thấp nhà sản xuất sắn sàng chấp nhận đóng phí thải vào
môi trường.
2.3

Phân biệt hai công cụ thuế và phí trong quản lý TNMT
Tiêu chí

Thuế

Phí

Lý do thu

-Tạo nguồn thu ngân
sách

-Thiết lập công bằng xã
hội
- Định hướng tiêu dùng
Thuế có tầm quan trọng
cao hơn phí
Quốc hội hoặc Ủy ban
Thường vụ Quốc hội

Đã cung cấp dịch vụ, nên
cần thu hồi vốn đầu tư và
chi phí quản lý

Tầm quan trọng
Chủ thể ban hành
Tính lợi ích

Phí có tầm quan trọng
thấp hơn
Chính phủ, Bộ Tài chính
và các cơ quan nhà nước
khác theo thẩm quyền
Không lien quan trực Liên quan trực tiếp đến
18


tiếp đến lợi ích người lợi ích người nộp
nộp
Tính ổn định
Có tính ổn định cao, ít Tính ổn định thấp hơn,
thay đổi

có thể thay đổi nhanh
chóng
Mức độ liên quan đến quy Mức độ liên quan đến Hầu như liên quan trực
mô đối tượng
quy mô đối tượng thấp tiếp đến quy mô sử dụng
hơn
dịch vụ
Chủ thể có quyền thu
Chỉ có Nhà nước mới có Nhà nước hoặc các cá
quyền thu thuế
nhân cung cấp dịch vụ
hoặc được ủy quyền

19


2.4

Thực trạng về việc áp dụng công cụ thuế và phí trong quản lý
tài nguyên ở Việt Nam

2.4.1 Thuế
Điều 112 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy định các đối tượng chịu thuế
môi trường là tổ chức,hộ gia đìnhh,cá nhân sản xuất,kinh doanh một số loại
sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường và sức khỏe con người thì
phải nộp thuế môi trường.
Theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 và Căn cứ Luật Thuế bảo vệ môi trường số
57/2010/QH12:
Điều 1. Biểu thuế bảo vệ môi trường
1. Mức thuế bảo vệ môi trường được quy định cụ thể như sau:

Số
thứ
tự

Hàng hóa

Đơn
tính

vịMức thuế
(đồng/1 đơn vị
hàng hóa)

I

Xăng, dầu, mỡ nhờn

1

Xăng, trừ etanol

Lít

1.000

2

Nhiên liệu bay

Lít


1.000

3

Dầu diezel

Lít

500

4

Dầu hỏa

Lít

300

5

Dầu mazut

Lít

300

6

Dầu nhờn


Lít

300

7

Mỡ nhờn

Kg

300

II

Than đá

1

Than nâu

Tấn

10.000

2

Than an - tra - xít (antraxit)

Tấn


20.000

3

Than mỡ

Tấn

10.000

4

Than đá khác

Tấn

10.000
20


III

Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) kg

4.000

IV

Túi ni lông thuộc diện chịu thuế


kg

40.000

V

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng

kg

500

VI

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng

kg

1.000

VII

Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử kg
dụng

1.000

VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử kg
dụng


1.000

2. Chi tiết hàng hóa quy định tại các mục VI, VII và VIII trong Biểu thuế bảo
vệ môi trường được quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị quyết này.
Điều 2. Hiệu lực thi hành
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.
Qua bảng trên ta thấy đối tượng hàng hóa túi nilon có mức chịu thuế là cao nhất
(40.000 đồng/kg). Bởi do đặc thù khó phân hủy trong môi trường tự nhiên của
hàng hóa này nên nó có tác động xấu lâu dài đến môi trường và con người.

21


Số liệu thu ngân sách nhà nýớc nãm 2013
Ðõn vị tính: tỷ ðồng

22


Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật thuế tài nguyên.
1. Biểu khung thuế suất thuế tài nguyên được quy định như sau:

Số
Nhóm, loại tài nguyên
thứ tự

Thuế
(%)


I

Khoáng sản kim loại

1

Sắt, măng-gan (mangan)

7-20

2

Ti-tan (titan)

7-20

3

Vàng

9-25

4

Đất hiếm

12-25

5


Bạch kim, bạc, thiếc

7-25

6

Vôn-phờ-ram (wolfram), ăng-ti-moan (antimoan)

7-25

7

Chì, kẽm, nhôm, bô-xit (bouxite), đồng, ni-ken (niken)

7-25

8

Cô-ban (coban), mô-lip-đen (molipden), thuỷ ngân, ma-7-25
nhê (magie), va-na-đi (vanadi)

9

Khoáng sản kim loại khác

II

Khoáng sản không kim loại

1


Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình

2

Đá, trừ đá nung vôi và sản xuất xi măng; sỏi; cát, trừ cát 5-15
làm thủy tinh

3

Đất làm gạch

5-15

4

Gờ-ra-nít (granite), sét chịu lửa

7-20

5

Đô-lô-mít (dolomite), quắc-zít (quartzite)

7-20

6

Cao lanh, mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật, cát làm thủy 7-15
tinh


suất

5-25

3-10

23


7

Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite), đá nung vôi và 5-15
sản xuất xi măng

8

A-pa-tít (apatit), séc-păng-tin (secpentin)

3-10

9

Than an-tra-xít (antraxit) hầm lò

4-20

10

Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên


6-20

11

Than nâu, than mỡ

6-20

12

Than khác

4-20

13

Kim cương, ru-bi (rubi), sa-phia (sapphire)

16-30

14

E-mô-rốt (emerald), a-lếch-xan-đờ-rít (alexandrite), màu16-30
đen

15

Adít, rô-đô-lít (rodolite), py-rốp (pyrope), bê-rin (berin), 12-25
sờ-pi-nen (spinen), tô-paz (topaz)


16

Thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam; cờ-ri- 12-25
ô-lít (cryolite); ô-pan (pan) quý màu trắng, đỏ lửa; phensờ-phát (fenspat); birusa; nê-phờ-rít (nefrite)

17

Khoáng sản không kim loại khác

4-25

III

Dầu thô

6-40

IV

Khí thiên nhiên, khí than

1-30

V

Sản phẩm của rừng tự nhiên

1


Gỗ nhóm I

25-35

2

Gỗ nhóm II

20-30

3

Gỗ nhóm III, IV

15-20

4

Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII và các loại gỗ khác

10-15

5

Cành, ngọn, gốc, rễ

10-20
24



6

Củi

1-5

7

Tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô

10-15

8

Trầm hương, kỳ nam

25-30

9

Hồi, quế, sa nhân, thảo quả

10-15

10

Sản phẩm khác của rừng tự nhiên

5-15


VI

Hải sản tự nhiên

1

Ngọc trai, bào ngư, hải sâm

6-10

2

Hải sản tự nhiên khác

1-5

VII

Nước thiên nhiên

1

Nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước8-10
thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp

2

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện

3


Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất, kinh doanh, trừ nước
quy định tại điểm 1 và điểm 2 Nhóm này

3.1

Nước mặt

1-3

3.2

Nước dưới đất

3-8

2-5

VIII Yến sào thiên nhiên

10-20

IX

1-20

Tài nguyên khác

2. Thuế suất cụ thể đối với dầu thô, khí thiên nhiên, khí than được xác định lũy
tiến từng phần theo sản lượng dầu thô, khí thiên nhiên, khí than khai thác bình

quân mỗi ngày.
3. Căn cứ vào quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Uỷ ban thường vụ Quốc
hội quy định mức thuế suất cụ thể đối với từng loại tài nguyên trong từng thời kỳ
bảo đảm các nguyên tắc sau:
a) Phù hợp với danh mục nhóm, loại tài nguyên và trong phạm vi khung thuế suất
do Quốc hội quy định;
25


×