Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC HẠCH TOÁN của CÔNG TY TNHH một THÀNH VIÊN THƯƠNG mại và DỊCH vụ PT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.78 KB, 50 trang )

1
MỤC LỤC
2.2.2.4 Tổ chức hạch toán tiêu thụ sản phẩm:......................................................................23


2
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta hiện nay đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa. Cơ
chế thị trường hiện nay đang rất gay gắt. Cùng với chính sách mở cửa nền kinh
tế đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và thúc đẩy
nền kinh tế của đất nước phát triển. Mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và tồn
tại đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự vận động, cạnh tranh, phải tìm mọi biện
pháp hạ thấp chi phí kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, thực
hiện quản lý kinh tế về mọi hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng, từ đấy nâng cao doanh số bán ra và lợi nhuận cao.
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Tài Nguyên và Môi
Trường Hà Nội em đã tiếp thu được những kiến thức đại cương và các kiến thức
về chuyên nghành kế toán nhưng đó mới chỉ là những kiến thức mang tính lý
thuyết chứ chưa được ứng dụng cho bản thân và phục vụ cho nhu cầu của xã
hội. Vì vậy khi kết thúc chương trình học lý thuyết ở trường em đã được trường
tạo điều kiện được đi thực tập tại công ty TNHH một thành viên Thương Mại &
Dịch Vụ Phát Triển hơn nữa đó là nhờ sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo,
công nhân viên trong công ty, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo của giáo viên
hướng dẫn Tiến Sĩ: Nguyễn Hoản Tuy thời gian thực tập không dài nhưng đã
giúp em tìm hiểu và đi sâu vào nghiên cứu các phần hành kế toán trong doanh
nghiệp, củng cố kiến thức đã được học trên ghế nhà trường giúp em đã hoàn
thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!


3


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG
TY.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH 1 thành viên

TM&DV PT
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Thương mại & Dịch vụ Phát
Triển
Cơ sở hình thành: Xuât phát từ nhìn nhận và lắm bắt thị trường trong khu
vực có những điều kiện thuận lợi gần khu công nghiệp nên nhu cầu về mua
nguyên vật liệu trở lên cao hơn
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 2_ Thị trấn Quang Minh_ huyện Mê Linh_ TP Hà
Nội
Số điện thoại: 04.35813.477

Fax: 04.35813.477

Nghành nghề kinh doanh: Khi mới thành lập doanh ngiệp chuyên kinh
doanh các vật liệu xây dựng: cát, đá, xi măng, thép, gạch, …
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đ
Mã số thuế: 2500276232
Tài khoản số: 012010000541022 Mở tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
Công Thương Việt Nam, chi nhánh Quang Minh
Năm 2007 công ty chính thức xây dựng cở sở hạ tầng, nhà xưởng, máy
móc (máy cát thép, máy cân thép, công nông…) phục vụ tối đa cho quá trình
sản suất của công ty.
Năm 2009 công ty đã ổn định về phương thức kinh doanh và thu hút thêm
nhiều khách hàng , cả tiến công tác quản lý và tổ chức sản xuất , tìm kiếm cơ hội
kinh doanh mới
Năm 2011 công ty mở công ty đã thiết lập được nhiều mối quan hệ bền vững

với nhiều đối tác kinh doanh


4
Từ khi thành lập năm 2007 với quy mô nhỏ, số lượng công nhân ít, bán hàng
với số lượng không lớn nhưng đến nay công ty không ngừng phát triển mở rộng
quy mô nghành nghề kinh doanh, cũng như đội ngũ quản lí đã đáp ứng tối đa
nhu cầu của khách hàng về vật liệu xây dựng trong và ngoài địa bàn công ty.
Không những thế công ty đã nâng cao được uy tín của công ty qua từng năm.
.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản suất kinh doanh của công ty TNHH 1 thành
viên TM&DV PT
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty:
a. Chức năng
Mua bán vật liệu xây dựng, cung cấp xi măng, sắt thép, cát, đá, sỏi, gạch
đặc, gạch lỗ, gạch men, dịch vụ chuyên chở hàng, san lấp mặt bằng xây dựng…
b. Nhiệm vụ
Dựa vào tình hình kinh tế của đất nước nói chung và tình hình kinh kế trên
địa bàn doanh nghiệp hoạt động nói riêng công ty TNHH một thành viên đã đề
ra những nhiệm vụ sau:
• Tổ chức quản lý nguồn lao động trong doanh nghiệp, có kế hoạch và chiến
lược đào tạo lao động một cách hiệu quả.
• Hoàn thành những mục tiêu đặt ra trong năm: Mang đến cho khách hàng chất
lượng hàng hóa đảm bảo chất lượng – Nhận lại sự hài lòng từ phía khách
hàng
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một
thành viên Thương mại & Dịch vụ Phát Triển
Hiện nay công ty có mối quan hệ thương mại với một số công ty trong và
ngoài thành phố. Công ty không ngừng củng cố nhiều mặt, nhất là cơ sở vật
chất, mạng lưới, đổi mới chuyển hướng đa dạng hơn về nghành nghề kinh doanh

để đáp ứng nhu cầu của mọi người trên thị trường, mở rộng cung cấp mặt hàng
của công ty trên nhiều nơi trên thị trường
Công ty chủ yếu cung cấp các mặt hàng : thép Pico Thái Nguyên ( thép D6,
D8, D10, D11, D16, D8 gai….) Xi măng Hoàng Thạch, xi măng Bút Sơn PC40,


5
xi măng Bút Sơn PC30, xi măng Nghi Sơn, xi măng Duyên Hà, xi măng
Vinacomin, gạch đặc, gạch lỗ, cát vàng, cát đen, đá…
Công ty chuyên cung cấp số lượng hàng lớn cho các doanh nghiệp trong khu
công nghiệp Quang Minh.
Khách hàng chủ yếu của công ty: công ty TNHH Cầu xây, Doanh nghiệp tư
nhân Quốc Hội, công ty TNHH TM & DV An Phát…
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản suất sản phẩm của công ty
Sản phẩm chủ yếu của công ty là vật liệu xây dựng: Cát, sỏi, đá, xi măng, sắt
thép, sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất là xi măng. Dưới đây là quá trình hình
thành nên sản phẩm xi măng trải qua những giai đoạn.
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản suất xi măng
Đá vôi

Quặng sát

Đất sét

Phụ gia điều chỉnh

Nghiền nhiên liệu

Lò lung


Nghiền xi măng

Đóng bao xi măng

Đá cao


6
Đá vôi, quặng, đất, đá cao sau khi qua phòng kế hoạch kinh doanh kiểm tra
đạt yêu cầu sau đó sẽ được đem sang công đoạn chế biến nghiền nhiên liệu qua
các khâu sản xuất rồi chế biến thành xi măng đóng thành phẩm chất lượng tốt
rồi đem bán ra thị trường tiêu dùng
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT– KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN TM & DV PHÁT
TRIỂN
Dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và chức năng nhiệm vụ của mình
công ty TNHH 1 thành viên TM&DV Phát triển được xây dựng theo mô hình
quản lý bộ máy của công ty như sau:
Sơ đồ 1.2 tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH 1 thành viên
TM&DV PT:

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng kinh
doanh

Phòng tổ chứcHành chính


Phòng kế toán


7
Giám đốc: Là chủ tài khoản, là người đưng đầu công ty trực tiếp lãnh đạo
công ty bằng cách thông qua nhân viên cấp dưới, là người đại diện của công ty
trước pháp luật, chịu trách nhiệm nhà nước về hoạt động của công ty và là người
đại diện cho quyền lợi của toàn bộ nhân viên trong công ty. Giám đốc là người đưa
ra những đường lối, chính sách, phương hướng hoạt động cho công ty.


Phó giám đốc: Là người đứng sau giám đốc, điều hành công ty theo sự

phân công và ủy quyền của giám đốc, có trách nhiệm giải quyêt các công việc
mà giám đốc giao


Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm nghiên cứu khảo sát thị trường,

vạch ra chiến lược và phương án kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm và
dài hạn cho công ty. Xác định quy mô mặt hàng kinh doanh về số lượng đơn giá,
chủng loại,chất lượng, định mức dự trữ hàng hóa,…


Phòng tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về

công tác tổ chức cán bộ, lao động, đào tạo nâng bậc, tuyên truyền thi đua, thanh
tra, bảo vệ công tác hành chính.



Phòng kế toán: Các thành viên, có chức năng giúp Giám đốc trong việc

tổ chức hệ thông quản lí kinh tế của công ty. Tập hợp và huy động các nguồn tài
chính, quản lí quỹ, thanh toán vật tư, tiền hàng...Cuối kì lập các báo cáo tổng
hợp về hoạt động của công ty để Giám đốc có thể theo giõi xem xét.


Các đơn vị trực thuộc và các kho hàng, cửa hàng: Phân phối hàng hóa

tới người tiêu dùng một cách thuận lợi, báo cáo kết quả về cho phòng kế toán
tính....


8
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH 1 THÀNH VIÊN TM&DV PHÁT TRIỂN
1.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Xem bảng
1.1)
Qua bảng 1.1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh tăng qua các năm
Doanh thu thần năm 2011 tăng 3.400.142.330 đồng so với năm 2010 tương
ứng tốc độ tăng 19,7%. Chứng tỏ công ty ngày càng phát triển, mở rộng thêm
quy mô sản xuất . Do sự biến động của thị trường làm cho giá cả nguyên vật liệu
cũng biến đổi và tăng lên kéo theo giá vốn hàng bán, chi phí hàng bán cũng vì
thế mà tăng lên
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2011 tăng 2.709.819.986 đồng so
với năm 2010 tương ứng tốc độ tăng 212,8%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng 1.643.601.301 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 112,2%
Nhận thấy các chỉ tiêu trong doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010 đều
tăng do công ty đã áp dụng những chiến lược kinh doanh mới và đem lại hiệu

quả kinh tế cao., nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và công ty đã
chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước
1.4.2 Tình hình tài chính của công ty (Xem bảng 1.4)
Căn cứ vào bảng 1.4 ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty năm 2011
giảm so với năm 2010 là 0,02 lần. Tuy nhiên chỉ tiêu này tại 2 thời điểm đều cao
hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán và thừa tài sản để thanh toán
nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 3,41
lần, chỉ n tiêu này năm 2011 đã giảm còn 3,89 lần tốc đọ giảm nhanh .Nhưng
vân chứng tỏ doanh ngiệp có đủ khả năng thanh toán nợ dài hạn
Hệ số thanh toán phí lãi vay năm 2011 giảm so với năm truoowcs7,99 lần,
chỉ tiêu này 2 năm đều cao chứng tỏ doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán phi
lãi vay, nhân tố quan trọng hấp dẫn doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư, vay
thêm tiền đầu tu vào hoạt động kinh doanh để tích lợi nhuận.


9
CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY.
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH 1 thành viên TM&DV PT
Bộ máy kế toán là bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội
bộ của doanh nghiệp. Chất lượng, trình độ của đội ngũ kế toán cũng như một cơ
cấu tổ chức bộ máy kế toán hợp lý sẽ góp phần không nhỏ làm giảm rủi ro kiểm
soát, làm tăng độ tin cậy của những thông tin kế toán nói chung và báo cáo tài
chính nói riêng.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doah và tổ chức bộ máy quản
lý của công ty TNHH 1 thành viên TM & DV Phát Triển có bộ máy kế toán tại
công ty như sau:

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty


KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
công
nợ

Kế
toán
hàng
tồn
kho

Kế
toán
tiền
lương

 Kế toán trưởng: Là người tổ chức quản lý toàn diện công tác kế toán và
toàn bộ các mặt công tác của phòng. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế
trong doanh nghiệp, phụ trách chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kế toán,


10

chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban giám đốc về mặt tài chính của Công ty
bàn và quyết định các vấn đề thu chi, kế hoạch thu chi, kế hoạch kinh
doanh, quản lý ài chính, đầu tư, mở rộng kinh doanh, nâng cao đời sống
vật chất của cán bộ công nhân viên.
 Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các kế toán viên,
phân tích đánh giá tình hình tài chính của công ty, xác đinh kết quả kinh
doanh, ghi chép vào sổ cái, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, báo
cáo thuế hàng quý, hàng năm, theo dõi tình hình biến động tài sản, tính
khấu hao tài sản.
 Kế toán công nợ: Theo giõi tình hình công nợ phải thu, phải trả, theo dõi
sự biến động của các loại tiền trong đơn vị.
 Kế toán hàng tồn kho kiêm kế toán bán hàng: Thực hiện nhiệm vụ kế
toán giá vốn hàng bán và xuất hóa đơn bán hàng, cụ thể: Theo dõi tình hình
bán hàng và các khoản phải thu với khách hàng. Cung cấp thông tin tổng
hợp và chi tiết cho công ty để từ đó đưa ra phương án kinh doanh và tiêu
thụ sản phẩm. Theo dõi và cập nhật tình tình tài nhập hàng hóa vào và bán
hàng hóa ra. Định kì lập báo cáo hàng tồn kho.
 Kế toán tiền lương: Chấm công, hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các
khoản trích theo lương, các chế độ cho cán bộ công nhân viên tại công ty.
 khoản trích theo lương, các chế độ cho cán bộ công nhân viên tại công ty.
2.1.1 Các chính sách kế toán chung tại công ty
Hệ thống tài khoản của công ty áp dụng thống nhất với hệ thống tài khoản
kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành kèm theo quy định 48/2006/QĐ
-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, các
chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa
đổi bổ sung, hướng dẫn kèm theo
- Niên độ kế toán mà công ty áp dụng là niên độ kế toán năm: bắt đầu từ
ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 32/12/N
- Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam



11
- Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chung
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ được ghi theo giá gốc, trong quá
trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá và hao mòn lũy kế và
giá trị còn lại.
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp tính giá xuất kho: bình quân gia quyền
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán :
_ Chế độ chứng từ: Công ty áp dụng chế độ chứng từ theo quyết đinhbsố
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, các loại
chứng từ lưu thông do nhà nước và Bộ Tài Chính quy định.
_ Các tổ chức và quản lý chứng từ kế toán tại công ty: Mỗi kế toán viên đảm
nhận công việc cụ thể và vị trí nào có trách nhiệm quản lý và lưu trữ các chứng
từ liên quan của vị trí đó.
_ Các chứng từ kế toán được lập đủ số liên theo quy định của mỗi chứng từ.
Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo
cùng một nội dung.
_ Các loại phiếu xuất kho gồm 3 liên trong đó kế toán giữ liên 1, khách hàng
giữ liên 2, thủ kho giữ liên 3.Tất cả các thông tin kế toán đều phản ánh vào các
chứng từ kế toán.
_ Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ kí theo chức danh quy định trên chứng
từ mới có giá trị hiệu lực, chữ ký của Giám đốc, cuả kế toán (hoặc người được
ủy quyền) và dấu đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ kí còn
giá trị đăng ký tại ngân hàng.
Tất cả các chứng từ kế toán do công ty hoặc bên ngoài chuyển đến đều phải
tập trung vào bộ phận kế toán đó, sau khi xác minh tính tính chính xác pháp lí
của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán

Một số chứng từ kế toán công ty thường áp dụng: ( Xem bảng 1.2)


12
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
_ Chế đọ tài khoản: Công ty áp dụng chế dộ tài khoản theo QĐ/15/2006/QĐ –
BTC ngày 20/03/2006 và TT 244/2009/QĐ - BTC .
_ Cách thức mở tài khoản chi tiết: Mỗi loại hàng tồn kho, doanh thu, nhà cung
cấp, chi phí khác nhau được theo giõi riêng.
_ Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản cấp 1trong hệ thống tài khoản kế toán
trong doanh nghiệp
Hệ thống tài khoản kế toán ( Xem bảng 1.3)
2.1.4 Tổ chức vận dụng hế thống sổ sách kế toán tại công ty
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để
ghi sổ kế toán. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập dựa trên cơ sở các nghiệp vụ phát
sinh cùng loại hoặc có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh sơ liệu theo từng tháng và có chứng từ kế toán
kèm theo. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sau:
_ Chứng từ ghi sổ
_ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
_ Sổ cái các loại tài khoản: TK 621, 622, 632, 627, 154
_ Sổ, thẻ kế toán chi tiết chi phí sản xuất


13

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ


Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ

CHỨNG TỪ
GHI SỔ

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết


14

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán, bản tổng hợp chứng từ kế toán
được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ
ghi sổ để để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ
Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để
ghi vào sổ và thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ tính ra tổng tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tính ra tổng số phát sinh Nợ,
tổng phát sinh Có và số dư của các tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào sổ cái lập
Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết, bảng cân đối số phát sinh được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh bằng nhau
và tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng
số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau. Số dư
của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài
khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
Cuối mỗi tháng công ty lập các bảng kê khai Thuế GTGT nộp cho sở thuế
Thành phố Hà Nội. Hàng năm kế toán công ty sẽ lập báo cáo tài chính để gửi sở
thuế Thành phố Hà Nội Chủ tịch HĐQT …. Báo cáo tài chính gồm 4 loại sau:
− Bảng cân đối kế toán: Mẫu số BO1 - DN
− Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02- DN
− Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(Theo phương pháp trực tiếp) Mẫu số B03 -DN
− Thuyết minh báo cáo tài chính: Mấu số B09- DN
Báo cáo tài chính do kế toán tổng hợp lập. Kế toán tổng hợp thực hiện lấy
số liệu từ các kế toán phần hành (đã nhập trong phần hành kế toán), và kiểm tra
tính chính xác của số liệu để đảm bảo tính cân đối của các báo cáo. Sau đó, báo
cáo được kế toán trưởng kiểm tra lại và xét duyệt.



15
Sau khi lập, các báo cáo tài chính phải có đầy đủ chữ ký của người lập,
kế toán trưởng và giám đốc công ty.
Ngoài ra, công ty còn có hệ thống báo cáo quản trị được phòng kế toán
lập theo yêu cầu của lãnh đạo công ty, ví dụ như: Báo cáo về tình hình sử dụng
vốn, báo cáo chi tiết chi phí các công trình…Từ các báo cáo quản trị này, lãnh
đạo công ty sẽ có những điều chỉnh phù hợp cho kế hoạch kinh doanh sắp tới.
Kỳ lập báo cáo: Tháng, quý và năm.
2.2.TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÂC PHẦN HÀNH CỤ THỂ:
2.2.1 Tổ chức công việc kế toán tại công ty
• Chứng từ sử dụng
− Bảng cân đối kế toán: Mẫu số BO1 - DN
− Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02- DN
− Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(Theo phương pháp trực tiếp) Mẫu số B03 -DN
− Thuyết minh báo cáo tài chính: Mấu số B09- DN
− Hóa đơn GTGT …..
• Tài khoản sử dụng
_ TK 111: Tiền mặt
_ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
_TK 156: Hàng hóa
_ TK 211: Tài sản cố định hữu hình
_ TK 214: Khấu hao TSCĐ
2.2.2 Tổ chức phần hành kế toán
2.2.2.1ổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
_ Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Biên bản kiểm nghiệp
+ Thẻ kho



16
+ Phiếu báo vật tư cong lại cuối kỳ
+ Hóa đơn thuế GTGT bên bán lập
+ Hóa đơn mua hàng
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng tổng hợp xuất – nhập – tồn
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
_ Tài khoản kế toán sử dụng:
+ TK 111: Tiền mặt
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 113: Thuế GTGT đầu vào và được khấu trừ
+ TK 151: Hàng mua đang đi đường
+ TK 152: Nguyên vật liệu
+ TK 153: Công cụ dụng cụ
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hạch toán chi tiết tại công ty:
Sơ đồ 2.3: Quy trình hạch toán chi tiết tại công ty

Phiếu nhập
kho

Sổ tổng hợp
N-X-T
Thẻ kho

Sổ kế toán
tổng hợp


Phiếu xuất
kho
Ghi chú:

Sổ chi
tiết
nguyên
vật liệu

: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu


17
_Hạch toán tổng hợp:
Sơ đồ 2.4: Quy trình hạch toán tổng hợp tại công ty
Phiếu nhập
Phiếu xuất

NK mua hàng
NK chi tiền

Nhật ký chung
Sổ kế toán
chi tiết 152

Sổ cái TK152

Bảng cân đối số phát

sinh

Báo cáo kế toán

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
Hàng ngày kế toán nhận các phiếu nhập, phiếu xuất kho từ thủ kho, kiểm
tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ và nhập số liệu vào nhật ký
chung , căn cứ trên nhật ký chung để ghi và sổ cái TK152. Đồng thời kế toán
ghi các nghiệp vụ phát sinh hằng ngày vào nhật ký đặc biệt liên quan, định kỳ
cuối tháng tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái TK 152( sau khi
đã loại trừ các nghiệp vu trùng bị ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký). Cuối
quý, kế toán tiến hành khoá sổ, lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đối chiếu
số liệu giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp được dùng để lên các báo cáo tài chính.


18
2.2.2.2Tổ chức hạch toán TSCĐ
Tài khoản sử dungj TK 211, TK 213, TK 214…
TK 211 ( TSCĐ Hữu hình ) có 6 tài khoản cấp 2:
_ TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
_ TK 2112: máy móc, thiết bị
_ TK 2113: Phương tiện vận tải
_ TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý
_ TK 2118: TSCĐ khác
_TK 211: Tài sản cố định hữu hình
_TK 213: Tài sản cố định vô hình
_TK 214: Khấu hao TSCĐ

Chứng từ sử dụng:
+ Sổ TSCĐ
+ Hóa đơn GTGT
+ Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01 – TSCĐ )
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 05 – TSCĐ )
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Hạch toán chi tiêt:
: Tất cả mọi TSCĐ được theo dõi chặt chẽ về mặt giá trị và số lượng trên thẻ
kho, sổ chi tiết tài sản.
_ Để theo dõi tình hình tăng, giảm, quản lý TSCĐ ở mỗi bộ phận, kế toán mở sổ
theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng . Sổ này được mở cho từng đội xây lắp, phòng
ban cho từng năm, mỗi loại TSCĐ được ghi trên một trang sổ
Hạch toán tổng hợp:


19
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ ghi sổ TSCĐ tại công ty:

Chứng từ gốc liên
quan tới TSCĐ
Sổ, thẻ chi tiết
TSCĐ
Nhật ký
TSCĐ

NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI TK
211,212,213,214


Bảng cân đối
số phát sinh

Bảng tổng hợp chi
tiết các TK
211,212,213,214

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
&
BÁO CÁO KẾ TOÁN KHÁC

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối quý.
: Đối chiếu, kiểm tra
Hằng ngày kế toán tài sản cố định tập căn cứ các chứng từ liên quan đến tài
sản cố định (biên bản giao nhận, thanh lý tài sản cố định, …) lập thẻ TSCĐ đồng
thời cập nhật chứng từ vào máy vi tính. Phần mềm kế toán Misa sẽ tự động ghi vào
Nhật ký chung, Sổ cái tài khoản 211, 213 và các sổ khác có liên quan.


20
Cuối quý, kế toán tài sản cố định tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
bằng cách lập Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định toàn công ty và Bảng phân
bổ khấu hao máy móc, thiết bị cho công trình. Sau đó cập nhật chứng từ vào
máy, phần mềm kế toán sẽ tự động ghi vào Sổ cái tài khoản 214 và các sổ khác
có liên quan.
Các báo cáo liên quan đến TSCĐ: Báo cáo chi tiết TSCĐ theo bộ phận,
Báo cáo chi tiết / tổng hợp tăng giảm TSCĐ, Báo cáo khấu hao và phân bổ khấu
hao

2.2.2.3 Kế toán vốn bằng tiền
Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu thu: Mẫu số 01 – TT (BB)
+ Phiếu chi: Mẫu số 02 – TT (BB) (Xem biểu số 05)
+ Biên lai thu tiền…
+ Lệnh chi, giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
+ Hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, bảng sao kê…
+ bảng kiểm kê quỹ: Mẫu số 08a, - TT, 08b - TT (HĐ)
Tài khoản sử dụng:
+ TK 111 “Tiền mặt”
+ TK 112 “ TGNH”
+ TK 331 “ Phải trả người bán”
+ TK 131: “Phải thu khách hà
Hạch toán chi tiết:
Mọi khoản thu chi, bảo quản tiền đều phải được cập nhật liên tục và chính xác,
các khoản thu chi bằng tiền đều phải có chứng từ hợp lệ


21
Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép, phản ánh
vào các sổ kế toán liên quan: Sổ kế toán tổng hợp, sổ quỹ tiền mặt, TGNH, sổ
chi tiết tì khoản 111, 112
Hạch toán tổng hơp:
Sơ đồ 2 .6: Hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, sổ
quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và sổ chi tiết. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để
ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái TK
111, 112. Cuối tháng tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư
của các tài khoản trên sổ Cái , lập Bảng cân đối tài khoản.
Căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi đối chiếu khớp

đúng số liệu ghi trên bảng tổng hợp chi tiết và Bảng cân đối tài khoản, bảng cân
đối tài khoản với sổ đăng kí chứng từ ghi sổ từ đó được dùng làm cơ sở để lập
báo cáo tài chính.


22

Chứng từ gốc

Sổ quỹ TM
TGNH

Sổ chi tiết TM,
TGNH

Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 111, 112

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu


Bảng tổng
hợp chi tiết


23
2.2.2.4 Tổ chức hạch toán tiêu thụ sản phẩm:
Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho
+ Báo cáo nhập hàng, bảng kê
+ Hóa đơn GTGT
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa…
Tài khoản sử dụng:
+ TK 111: Tiền mặt
+ TK 112: TGNH
+ TK 131: Phải thu khách hàng
+ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
+TK 333: Thuế GTGT phải nộp
+TK 511: Doanh thu bán hàng
+TK 531: Hàng bán bị trả lại
+TK 632: Giá vốn hàng bán

Hạch toán chi tiết
Hạch toán tổng hợp:


24

Sơ đồ2.7 Hạch toán thanh toán khách hàng
Chứng từ gốc về bán


Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

hàng

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản 131, 511, 333

Sổ chi tieetsTK 131,
641, 511…

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phat
sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
Hàng ngày căn cứ váo chứng từ gốc về bán hàng kế toán lập chứng từ
ghi sổ chi tiết TK 131. Tuwfsoos liệu chứng từ ghi sổ vào đăng kí


25

chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 131, 511, 333. Tính ra tổng phát sinh

Nơ, Có các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh. Đối chiếu khớp
đúng giữ liệu giữu bảng cân đối số phát sinh với bảng tổng hợp chi
tiêt, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Cuối tháng căn cứ vào số liệu giữa
bảng tổng hợp chi tiêt và bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài
chính.
2.2.2.5Tổ chức hạch toán tiên lương
Chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công: (Mẫu số 01a- LĐTL)
+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL)
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
+ Bảng thanh toán tiền lương
Tài khoản sử dụng:
+ TK 111: Tiền mặt
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 141: tạm ứng
+ TK 334:
+ TK 335: Chi phí phải trả
+ TK 338: Các khoản trích theo lương
+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp


×