Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.58 KB, 54 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi một trình độ quản lý kinh tế
khác nhau.Thông thường sự phát triển của giai đoạn sau luôn luôn cao hơn giai
đoạn trước cả về quy mô và cách thức quản lý. Để quản lý quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, người ta sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý
khác nhau trong đó kế toán được coi là công cụ quản lý có hiệu lực cả về mặt vĩ
mô và vi mô.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản
lý tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các
hoạt động kinh tế.Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính - kế toán là
lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống
thông tin có ích cho các quyết định kinh tế.Vì thế kế toán không chỉ có vai trò
đặc biệt quan trọng với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết
và quan trọng với hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Đối với nhà nước kế
toán là một công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp
hành thực hiện ngân sách nhà nước để quản lý nền kinh tế quốc dân.Đối với các
doanh nghiệp kế toán là một công cụ điều hành nhằm đảm bảo quyền chủ động
trong sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán của các doanh
nghiệp nói chung và của Công Ty Cổ Phần Tư và Xây Dựng số 1 Hà Nội nói
riêng, với kiến thức đã được học ở trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh
đạo và các nhân viên trong phòng kế toán, cùng sự hướng dẫn tận tình của các

Phan Thị Thu Vượng


tập
Lớp CĐKT14_ K12

1

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

thầy cô trong khoa Kế toán-Kiểm toán trường Đại học Công nghiệp Hà Nội,
đặc biệt là cô giáo Đào Lan Hương đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập
này.

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

2

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Nội dung báo cáo gồm có hai phần chính đó là:

Phần 1: Tổng quan chung về Công Ty Cổ Phần Tư và Xây Dựng số 1
Hà Nội .
Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
và Xây Dựng số 1 Hà Nội .

Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, thời gian hoàn thành báo cáo gấp
rút nên không tránh khỏi những thiếu sót trong báo cáo, em rất mong nhận được
sự chỉ bảo góp ý nhiệt tình của các thầy, cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Thu Vượng

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

3

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Phần I
Tổng quan chung về doanh nghiệp
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1 .1. Sự hình thành và phát triển của công ty:


- Tên giao dịch của công ty: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng số 1
Hà Nội
- Địa chỉ công ty: Tầng 1, Nhà A6a Thành Công, P.Thành Công, Q.Ba Đình, Hà Nội
- Giấy chứng nhận kinh doanh của công ty số: 2500392976
- Tell: (84-4) 3772 7830
-Fax: (84-4) 3772 7831
- Email:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội tiền thân là Công ty xây
dựng nhà ở Hà Nội, được thành lập năm 1972, trên cơ sở sát nhập Công ty lắp
ghép nhà ở số 1 và số 2. Năm 1993, công ty được đổi tên thành Công ty Xây
dựng số 1 Hà Nội.
Tháng 1/2007, Công ty đi vào hoạt động theo mô hình cổ phần và chính thức
trở thành công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội (HICC1). Dưới Công
ty là các đơn vị trực thuộc, bao gồm 7 xí nghiệp, 2 đội xây dựng, Ban quản lý tòa
nhà 25 Láng Hạ, Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng, Trung tâm xuất khẩu lao
động và HICC1 hoạt động chính trong các lĩnh vực sau:
1. Nhận thầu thi công xây dựng công trình dân dụng công nghiệp, hạ tầng kỹ
thuật (cấp thoát nước, chiếu sáng), giao thông, thuỷ lợi, thể dục thể thao, công
trình văn hoá, vui chơi giải trí, xây lắp đường dây và trạm biến áp dưới 35KV và
lắp đặt máy móc thiết bị cho các công trình trên;
2. Tư vấn xây dựng trong các lĩnh vực:


- Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng: khu đô thị mới,
khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, khu dân cư, văn phòng cho thuê và dịch vụ
công cộng;

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12


4

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán



- Thiết kế lập dự toán các công trình đến nhóm B;



- Tư vấn soạn thảo hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu;



- Tư vấn giám sát thi công và tư vấn quản lý dự án;
3. Các lĩnh vực khác bao gồm:
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng gồm: Các loại bê tông, gạch không
nung và đá ốp lát, các kết cấu gỗ, thép, khung nhôm nhựa phục vụ xây dựng;
4. Xuất khẩu lao động;
5. Kinh doanh khách sạn và tổ chức các dịch vụ trong khách sạn như: xoa bóp,
tắm hơi, nhà hàng ăn uống; Kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành trong nước và
lữ hành quốc tế (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán
bar);
6. Mở cửa hàng và làm đại lý kinh doanh vật liệu xây dựng như sắt, thép, xi

măng, gạch xây dựng các loại, đồ trang trí nội thất; Buôn bán, thuê và cho thuê
máy móc, thiết bị và vật tư chuyên ngành: xây dựng, thể dục thể thao, vui chơi
giải trí; Kinh doanh hàng hoá mỹ phẩm và hàng tiêu dùng, kinh doanh rượu
(không bao gồm kinh doanh quán bar);
7. Kinh doanh bất động sản.
Với bề dày hơn 30 năm quản lý và tổ chức thi công và đội ngũ cán bộ gồm các
kỹ sư, kiến trúc sư, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật tay nghề cao cùng với máy
móc thiết bị hiện đại, HICC1 để lại dấu ấn với nhiều công trình xây dựng có quy
mô lớn của Thủ đô và các tỉnh thành phía Bắc. Đó là khách sạn 11 tầng Giảng
Võ, chợ Đồng Xuân, làng du lịch Việt – Nhật, khu nhà ở Trương Định, Giảng
Võ, Thành Công, Yên Lãng, Vĩnh Hồ, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Nghĩa Tân, Nghĩa
Đô, Khu nhà ở ngoại giao đoàn Vạn Phúc, khu biệt thự dự án Ciputra, nhà ở cao
tầng Xuân La, Trung tâm dịch vụ thương mại Yên Hòa, Khu biệt thự Thụy Khuê,
Tòa nhà 25 Láng Hạ, Trường quay truyền hình ngoài trời và hầm để xe - Đài
truyền hình Việt Nam, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La, Nhà di dân thủy điện
Sơn La…

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

5

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán


Bên cạnh đó, các dịch vụ khác của công ty như kinh doanh khách sạn, tư vấn xây
dựng, xuất khẩu lao động…hoạt động có hiệu quả và là thương hiệu có uy tín
trên thị trường.
Để phù hợp với xu thế phát triển và những thay đổi của nền kinh tế, trong những
năm tới, ngoài mục tiêu giữ vững vị thế trong lĩnh vực xây lắp, HICC1 mở rộng
đầu tư dự án. Trong số đó, 2 dự án điển hình đang được triển khai là Dự án xây
dựng Khu đô thị mới Nghĩa Đô thuộc huyện Từ Liêm - Hà Nội, dự án Xây dựng
khu dân cư mới phía Tây Bắc bên xe chính thị xã Sơn La- tỉnh Sơn La.
Nhận thức rõ: Chất lượng là sự sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển,
HICC1 đã và đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9001:2008 trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu hướng đến
sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng.
Chuyên nghiệp và năng động, HICC1 đã và đang khẳng định thế mạnh của mình
trên thị trường: một nhà thầu, nhà đầu tư chuyên nghiệp và là đối tác tin cậy của
khách hàng trong và ngoài nước.
1.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội là một đơn vị kinh
doanh, xuất phát từ yêu cầu kinh doanh phải có hiệu quả và để quản lý tốt quá
trình kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được xây dựng theo mô
hình trực tuyến chức năng với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một
thủ trưởng.
Với mô hình tổ chức như trên, hoạt động của công ty thống nhất từ trên
xuống dưới, Giám đốc công ty điều hành quá trình sản xuất kinh doanh thông
qua các văn bản, quyết định, nội quy… Còn các phòng ban, các đội xây dựng có
trách nhiệm thi hành các văn bản đó.
Đứng đầu mỗi phòng ban đội xây dựng đều có các trưởng phòng, đội
trưởng. Công việc của công ty được tiến hành một cách thuận lợi do đã được
phân chia thành thành các thành phần cụ thể và giao cho các bộ phận chuyên
trách khác nhau. Các trưởng phòng, đội trưởng sẽ thay mặt cho phòng mình, đội
mình nhận phần việc được giao, sau đó sắp xếp cho các nhân viên của mình


Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

6

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

những công việc cụ thể tùy theo trình độ và khả năng của họ. Đồng thời có trách
nhiệm theo dõi, giám sát và nắm bắt kết quả hoạt động thuộc lĩnh vực mình được
giao.
+ Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số
1 Hà Nội

Giám Đốc

Phó Giám Đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kỹ thuật giám sát và thi công côntrình
Phòng thiết kế kiến trúc
Phòng Tài chính – Kế toán
Tổng giám sát
Đội thi công


Sơ đồ 1.1.2:

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

7

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

+ Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận.
 Giám đốc:
Là người có thẩm quyền cao nhất điều hành chung mọi hoạt động kinh
doanh. Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên, đại diện pháp nhân
và chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh cũng như kết quả hoạt
động của Công ty. Giám đốc là người quyết định và trực tiếp lãnh đạo các bộ
phận chức năng, hướng dẫn cấp dưới về mục tiêu thực hiện và theo dõi quá trình
thực hiện của đơn vị trực thuộc.
 Phó Giám Đốc:
Là người có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra các ban trong các mặt kinh
tế, kỹ thuật, các công trình xây dựng theo hợp đồng kinh tế mà công ty đó ký kết
với đối tác. Là người triển khai các quyết định của giám đốc, điều hành Công ty
khi giám đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nghiệp vụ chuyên
môn, xây dựng các kế hoạch, tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh thương
mại, lập báo cáo định kỳ trình lên Giám Đốc.

 Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ thực hiện các công việc hành chính như tiếp nhận, phát hành và lưu
trữ công văn, giáy tờ, tài liệu.Quản lỳ nhân sự, nghiên cứu, xây dựng cơ cấu tổ
chức của Công ty.Thực hiện một số công việc về chê độ chính sách cũng như vấn

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

8

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

đề lương bổng, khen thưởng.Quản trị tiếp nhận lưu trữ công văn từ trên xuống,
chuyển giao cho các bộ phận liên quan.
 Phòng thiết kế kiến trúc:
Thiết kế các công trình xây dựng, trang trí nội thất, showroom,văn
phòng…theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định chung của các cấp có thẩm
quyền.
Phòng tài chính__ kế toán:
Tham mưu cho Giám Đốc chỉ đạo các đơn vị thực hiện chế độ quản lý tài
chính, tiền tệ theo quy định của bộ tài chính, ghi chép phản ánh chính xác, kịp
thời và có hệ thống sự diễn biến các nguồn vốn, vốn vay, giải quyết các loại vốn
phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu, hàng hóa trong kinh doanh. Tổng
hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động kinh

doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.
 Phòng kỹ thuật giám sát và thi công công trình:
Quản lý và tổ chức thực hiện xây dựng cơ bản theo quy chế và pháp luật
của nhà nước hiện hành, đồng thời nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật ứng dựng vào
thi công, hướng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, tăng khả năng
nhiệm vụ cho nhân viên. Theo dõi bám sát tiến độ thi công, quản lý kiểm tra số
lượng nguyên vật liệu nhập và xác định mức vật liệu tiêu hao ổn định hợp lý. Tổ
chức nghiệm thu khối lượng công trình, duyệt toán công trình hình thành.
 Tổng giám sát:
Giám sát đội thi công, bám sát tiến độ thi công. Kết hợp với thực hiện công
tác kế hoạch vật tư các công trình theo sự chỉ đạo của ban Giám đốc.
 Đội thi công:
Các đội thi công là các đội trực tiếp tham gia sản xuất các sản phẩm, theo kế
hoạch dự án mà Công ty tham gia dự thầu có trách nhiệm.
Tổ chức thi công đảm bảo tiến độ chất lượng theo yêu cầu thiết kế của bên
chủ đầu tư và theo quyết định giao việc của Công ty.

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

9

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán


Thực hiện nghiêm túc hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9002, thi công đảm bảo uy tín với bên chủ đầu tư.
Cắt cử cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công, lập dự toán cùng kỹ thuật bên
chủ đầu tư, lập biên bản nghiệm thu theo từng giai đoạn hồ sơ hoàn thành kỹ
thuật và thanh quyết toán công trình với bên chủ đầu tư, gửi các biên bản nghiệm
thu khối lượng về phòng kinh tế-kỹ thuật cho Công ty để thanh toán tiền lương
và quyết toán khoán gọn cho các đội sản xuất.
 Đến nay công ty đã khẳng định mình trong sự phát triển của thời kỳ mở
cửa. Với tổng tài sản lên đến gần 20 tỷ và đội ngũ cán bộ công nhân viên đầy
năng lực: 100 người trong đó có 25 cán bộ có trình độ Đại học, 55 cán bộ có
trình độ trung cấp, 20 công nhân.Trong đó tất cả công nhân đều được đào tạo
trong các trong các trường đào tạo công nhân của Công ty, tạo nên đội ngũ công
nhân có tay nghề cao, được bồi dưỡng thường xuyên và luôn có đội ngũ công
nhân lành nghề kế cận.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
1.1.3.1.Chức năng nhiệm vụ hoạt động sản xuất của Công ty:
Chức năng nhiệm vụ chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty là tham gia đấu thầu,tư vấn, tổ chức xây dựng các công trình…
Chuẩn bị kế hoạch và lập dự toán phải tốt, đó chính là yếu tố hàng đầu
trong việc tham gia đấu thầu, với một bản kế hoạch tốt thì nó là sức thuyết phục
hàng đầu với chủ đầu tư. Và chính việc tham gia đấu thầu là nền tảng cho việc
xây dựng, chỉ có bản kế hoạch và lập dự toán tốt thì việc tổ chức xây dựng mới
luôn đạt được chất lượng cao nhất và ngược lại. Với một đội ngũ cán bộ quản lý
tốt, công nhân lành nghề tạo ra chi phí trong xây dựng ở mức thấp luôn tạo doanh
thu cao, đó chính là điều mà Công ty luôn hướng tới. Nó tạo nên một lợi thế
trong quá trình đầu tư với một mức giá thích hợp.Một sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa hai chức năng, Công ty đã tạo ra sự phát triển bền vững trong tương lai.
1.1.3.2. Phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
Hiện nay các công trình của Công ty đang thực hiện chủ yếu theo quy chế
đấu thầu. Khi nhận được thông báo mời thầu, Công ty tiến hành lập dự toán công


Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

10

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

trình để tham gia dự thầu. Nếu thắng thầu, Công ty ký kết hợp đồng với chủ đầu
tư, khi trúng thầu Công ty lập dự án, ký kết hợp đồng với bên chủ đầu tư. Và sau
đó tiến hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo các yếu
tố đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng công trình. Căn cứ vào giá trị dự toán,
Công ty sẽ tiến hành khoán gọn chi các đội thi công có thể là cả công trình hoặc
khoản mục công trình. Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn
giao cho chủ đầu tư.

Quy trình hoạt động của Công ty được thực hiện qua sơ đồ sau:

Đấu thầu
Tiếp nhận hợp đồng
Lập kế hoạch
Thi công
Thanh lý hơp đồng
Quyết toán và thẩm định kết quả
Nghiệm thu và bàn giao


Sơ đồ sản xuất sản phẩm tại công ty:

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

11

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Quy trình công nghệ ở Công ty.

Thi công
phần
móng

Thi công
phần nền

Thi công
hoàn
thiện

Thi công

phần thô

Sản
phẩm

- Sơ đồ quy trình xây dựng bao gồm 3 công đoạn:
+

Công đoạn 1 (Thi công phần móng + nền): Công đoạn này phải làm những phần
việc như: Giác móng, đào móng, đóng cọc, đổ bê tông đế móng, đổ bê tông đế
cột, xây móng, đổ bê tông dầm chịu lực, xây dựng công trình ngầm...

+

Công đoạn 2 ( Thi công phần thô): Đổ bê tông cột, đổ bê tông sàn, xây
tường bao che, làm các công việc phần mái

+

Công đoạn 3 ( Hoàn thiện ): Trát, sơn vôi, lắp cửa, lắp đặt thiết bị, lát nền,
vệ sinh công nghiệp.

1.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị:
Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây

Đơn vị tính : đồng
Tên tài sản

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Tổng tài sản có

204.598.962

190.562.458

196.687.875

1. Tài sản lưu động

193.849.362

183.750.949

193.123.359

2. Tổng số nợ phải trả

182.466.265

162.339.291

156.484.719

3. Nợ phải trả trong kỳ


34.875.637

27.560.400

45.378.096

22.132.697

28.223.166

40.203.156

4. Nguồn vốn chủ sở
hữu

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

12

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
5. Nguồn

vốn

kinh


Khoa Kế toán - Kiểm toán

11.200.000

11.200.000

14.578.400

6. Lợi nhuận trước thuế

1.844.305

9.305.177

45.275.730

7. Lợi nhuận sau thuế

1.327.900

6.798.883

33.956.798

doanh

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12


13

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Phần II
Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1
Hà Nội
2.1.Những vấn đề chung về hạch toán.
2.1.1. Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng:
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội đang áp dụng hệ thống
chứng từ và tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ -- BTC
ban hành ngày 20/03/2006.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là tiền Việt Nam, còn các ngoại tệ
khác đều được quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Mọi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc
cùng loại, cùng kỳ để ghi vào nhật ký chung trước khi vào sổ cái, hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đánh giá hàng hoá tồn kho
cuối kỳ theo giá trị bình quân gia quyền và nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, phương pháp khấu hao đường thẳng.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, căn cứ vào trình độ và yêu cầu
quản lý của Công ty mà Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội đã áp
dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

tương đối phù hợp với tình hình chung của Công ty.
Vì Công ty áp dụng kế toán theo hình thức “Nhật ký chung” cho nên các
nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày được định khoản vào sổ nhật ký chung và
được ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản rõ ràng. Mã sổ nhật ký đặc biệt là sổ ghi
chép phản ánh tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Từ sổ nhật ký chung sang từng sổ cái tài khoản và có thể đối chiếu bảng
tổng hợp số liệu chi tiết với sổ cái.
Cuối kỳ, lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kế toán.
Hình thức “Nhật ký chung” được áp dụng tại Công ty bao gồm những sổ
chi tiết: Vật liệu chính, vật liệu phụ, phải thu của khách hàng, sổ chi tiết phải trả

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

14

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

cho người bán, sổ chi tiết bán hàng .... Đó là các tài khoản: TK 152, TK 131, TK
331, TK 511 ...
2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty:
-

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Vận dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán là một nội dung quan trọng của

tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp. Việc vận dụng mô hình tổ chức bộ
máy kế toán kết hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp về tổ chức sản
xuất, tính chất và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý...
đã chi phối nhiều đến việc sử dụng cán bộ, nhân viên kế toán, việc thực hiện
chức năng phản ánh giữa Giám Đốc và kế toán. Vận dụng mô hình tổ chức nào
( tập trung hay phân tán hay vừa tập trung vừa phân tán) đều xuất phát từ yêu cầu
cụ thể của từng doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội
với bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung.
 Theo mô hình này, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Mô hình tổ chức phòng tài chính__ kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
dựng số 1 Hà Nội

Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán

Kế toán vật tư

Kế toán lương

Kế toán tổng hợp

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

15

Báo cáo thực



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

: Mối quan hệ chức năng
Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán:
 Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp được Nhà nước qui định. Kế toán
trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn bộ công tác hạch toán trong doanh
nghiệp. Xuất phát từ vai trò kế toán trong công tác quản lý nên Kế toán trưởng có
vị trí quan trọng trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Kế toán trưởng không
chỉ là người tham mưu mà còn là người kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh
nghiệp, trước hết là các hoạt động tài chính. Thực hiện tốt vai trò kế toán trưởng
chính là làm cho bộ máy kế toán phát huy được hiệu quả hoạt động, thực hiện
các chức năng vốn có của kế toán.
Nội dung hạch toán tại một doanh nghiệp bao gồm nhiều phần hành cụ thể phải
được phân công cho nhiều người thực hiện. Mỗi người thực hiện một số phần
hành nhất định dưới sự điều khiển chung của kế toán trưởng. Các phần hành kế
toán có mối liên hệ với nhau nên việc phân công cần đảm bảo tính khoa học và
có sự tác động qua lại để cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ kế toán của doanh
nghiệp.
2.1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty:
 Hình thức kế toán tại Công ty là hình thức Nhật ký chung.
+ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là
sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế
( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký
để ghi vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi
sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan.

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

16

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và
Bảng tổng hợp chi tiết( được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để
lập các báo cáo tài chính.
Biểu số 01
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung.

Chứng từ kế toán
sổ nhật ký chung
sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh

Sổ nhật ký
đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết

báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định ký
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
2.1.3.1. Hệ thống chứng từ được sử dụng tại Công ty:
Căn cứ quy mô và đặc điểm của loại hình sản xuất ( xây dựng), Công ty đã
xây dựng nên một hệ thống chứng từ phù hợp cho mình và đúng với chế độ kế
toán hiện hành do nhà nước ban hành. Hệ thống chứng từ của Công ty bao gồm:
STT

Tên chứng từ

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

STT

17

Tên chứng từ


Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
I
1
2
3
4
5
6

7

8
9
II

Lao động tiền lương
Bảng chấm công và
chia lương
Bảng bình chọn
ABC

Khoa Kế toán - Kiểm toán
III

Tiền tệ

18


Phiếu thu

19

Phiếu chi

Hợp đồng làm khoán 20
Bảng thanh toán tiền
lương
Phiếu nghỉ hưởng

21
22

BHXH
Bảng thanh toán

23

BHXH
Phiếu xác nhận sản

phẩm hoặc công việc 24
hoàn thành.
Biên bản điều tra tai
nạn lao động
Phiếu theo dõi tạm
ứng
Hàng tồn kho


28

Hóa đơn GTGT

29

12

Phiếu nhập kho

30

13

Phiếu xuất kho

31

15

ứng
Biên bản kiểm

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

32
33


nghiệm vật tư

18

Bảng kê vàng, bạc,
đá quý
Bản kiểm kê quỹ

Phiếu chuyển khoản

11

14

Biên lai thu tiền

26



Phiếu thanh toán tạm

ứng

ủy nhiệm chi

27

toán mua thiết bị vật


ứng
Giấy thanh toán tạm

25

Giấy đề nghị thanh
10

Giấy đề nghị tạm

Biên bản giao nhận
TSCĐ
Biên bản giao nhận
TSCĐ sửa chữa
Biên bản thanh lý
TSCĐ
Biên bản đánh giá lại
TSCĐ
Biểu thanh toán khối
lượng
Biểu quyết toán khối
lượng HT
Hóa đơn VAT

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán - Kiểm toán
Biên bản nghiệm thu

16

Thẻ kho

34

xác định khối lượng
hoàn thành.

Hóa đơn kiêm phiếu

17

xuất kho

35

Thẻ tính giá thành

36

Hợp đồng kinh tế

2.1.3.2. Hệ thống tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp:
Công ty áp dụng hệ thống TK kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ bao gồm 44 TK cấp 1 và 87 TK cấp 2, 8 TK nằm ngoài bảng cân đối kế toán.
2.1.3.3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng tại doanh nghiệp:

Là đơn vị kinh doanh có quy mô lớn, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội có nhiều nghiệp vụ kinh tế
phát sinh. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là khối lượng
nghiệp vụ phát sinh nhiều nên công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký
chung” Với hình thức này, kế toán sử dụng những sổ sách theo biểu mẫu quy
định, đó là các sổ nhật ký chung, sổ kế toán chi tiết, sổ cái tài khoản, bảng tổng
hợp chi tiết, bảng cân đối số phát sinh.
Trên cơ sở sổ Nhật ký chung thì sổ cái, bảng tổng hợp, bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả sản xuất kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính được lập theo
quý và theo năm.
Trình tự luân chuyển chứng từ và tính giá thành sản phẩm ở Công ty được
khái quát như sau:

Phiếu xuất kho, Biên bản giao nhận vật tư, Hợp đồng giao khoán, Bảng
trích khấu hao TSCĐ
và một số chứng từ khác …

Sổ kế toán chi tiết TK
623,154

Nhật ký chung
Sổ cái TK621,622,
623,627,154
Bảng tổng hợp chi tiết TK
19

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12
Bảng cân đối số phát sinh các

TK621,622, 623,627,154

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

TK621,622,623,627,154
623,627,154

Báo cáoKế toán
Bảng tổng hợp chi phí
và tính giá thành

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

20

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ

Phần Đầu Tư và Xây Dựng số 1 Hà Nội.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định ký
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
2.1.3.4. Báo cáo kế toán tại doanh nghiệp:
- Các báo cáo bắt buộc phải lập:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ
đạo điều hành của ban lãnh đạo Công ty, Công ty có thêm các báo cáo tài
chính chi tiết khác như: Báo cáo giá thành sản phẩm xây dựng, sản phẩm
sản xuất, dịch vụ, Báo cáo chi tết chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh
nghiệp, Báo cáo chi tiết công nợ, Báo cáo chi tiết nhân sự, Báo cáo tăng,
giảm tài sản cố định, Báo cáo kiểm kê chi tiết tài sản cố định Báo cáo tổng hợp
tình hình thực hiện dự án của Công ty.
2. 1.4.Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Công tác kế toán không những được tiến hành ở phòng kế toán của công mà
còn được tiến hành ở những bộ phận khác như phân xưởng hay đơn vị sản xuất
trực thuộc công ty. Công việc kế toán ở những bộ phận khác do bộ máy kế toán ở
nơi đó đảm nhận từ công việc kế toán ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế
toán chi tiết và kế toán tổng hợp một số hoặc tất cả các phần hành kế toán và lập
báo cáo kế toán trong phạm vi của bộ phận theo qui định của kế toán trưởng.
Phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện tổng hợp số liệu từ báo cáo ở các bộ
phận gửi về, phản ánh các nghiệp vụ có tính chất chung toàn công ty, lập báo cáo
theo quy định của Nhà nước, đồng thời thực hiện việc hướng dẫn kiểm tra công
tác kế toán của các bộ phận.
2.2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp:


Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

21

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

2.2.1. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
2.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán NVL- CCDC:
a. Khái niệm.
Nguyên liệu, vật liệu là đối tượng lao động - đó là tư liệu vật chất được dùng
vào sản xuất để chế tạo thành sản phẩm mới hoặc thực hiện các dịch vụ hay sử
dụng cho bán hàng.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động chưa đủ tiêu chuẩn là tài sản cố
định ( giá trị< 10.000.000đ, thời gian sử dụng< 1 năm )
b. Đặc điểm.
- NVL:
+ Được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động.
+ Nó chỉ tham gia vào 1 chu kỳ SXKD nhất định. Sau chu kỳ đó giá trị
+

được bảo tồn và chuyển dịch toàn bộ vào sản phẩm.
Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản


xuất, nhận góp vốn liên doanh.
- CCDC:
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi sử dụng bị hao mòn,
khi bị hư hang có thể sửa chữa được, hỏng hẳn có thể thu hồi phế liệu, sau
mỗi chu kỳ sản xuất giá trị chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.
+ Được mua bằng vốn lưu động, bảo quản ở kho vật liệu.
+ CCDC hoạt động trong doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động SXKD,
hoạt động bán hàng và hoạt đông QLDN. Nó được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn…
Nhiệm vụ của hạch toán NVL, CCDC:
+ Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá thành thực tế NVL, CCDC nhập xuất tồn
+

kho. Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập xuất tồn kho.
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và
giá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu, CCDC nhập xuất tồn kho,

NVL,CCDC tiêu hao khi sử dụng cho sản xuất.
+ Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ NVL, CCDC.
Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý
kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.
+ Phân bổ giá trị NVL, CCDC sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

22

Báo cáo thực



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

2.2.1.2. Phân loại và đánh giá NVL- CCDC:
a. Phân loại NVL, CCDC
 Phân loại NVL

Phân loại theo nội dung kinh tế:
Nguyên vật liệu chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế
Vật kết cấu và thiết bị XDCB
Phế liệu
Vật liệu khác
Tác dụng của phân loại theo nội dung kinh tế:
Là cơ sở để xác định định mức tiêu hao dự trữ cho từng loại, từng thứ vật liệu.
Là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu trong doanh nghiệp.
Phân loại theo danh điểm:
Nhóm kim loại (đen, màu)
Nhóm hoá chất (chất ăn mòn, chất nổ)
Nhóm thảo mộc (đồ gỗ)
Nhóm thuỷ tinh, sành sứ
Phân loại theo nguồn cung cấp:
Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài
- Vật liệu góp vốn kinh doanh
- Vật liệu được cấp

- Vật liệu góp vốn cổ phần
- Vật liệu được biếu tặng
- Vật liệu mua ngoài
+ Nguyên liệu tự chế ( do doanh nghiệp tự sản xuất)
- Phân loại theo mục đích, công dụng:
+ Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh:
- NVL dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
- NVL dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

-

hàng, dùng cho QLDN.
NVL dùng cho nhu cầu khác: đem góp vốn liên doanh, đem biếu
tặng, nhượng bán.

 Phân loại CCDC:

+
+
+
+
+
+

Phân loại theo nguồn hình thành:
CCDC mua ngoài
CCDC tự chế
CCDC thuê ngoài gia công chế biến
CCDC góp vốn liên doanh
CCDC được cấp
CCDC được biếu tặng…

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

23

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
b.
+
+
+
-

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Phân loại theo mục đích và nơi sử dụng CCDC:
Dụng cụ dung trực tiếp cho hoạt động SXKD
Dụng cụ chuyên dùng để chế tạo các đặt đơn hàng
Dụng cụ thay thế
Dụng cụ quản lý
Dụng cụ bảo hộ
Dụng cụ khác
Dụng cụ dùng cho tiêu thụ hàng hoá, vật liệu
Phân loại theo hình thức quản lý:
CCDC ở trong kho
CCDC đang dùng
Phân loại theo phương pháp phân bổ
Loại phân bổ 1 lần
Loại phân bổ 2 lần
Loại phân bổ nhiều lần

Đánh giá NVL, CCDC.
Nguyên tắc đánh giá NVL, CCDC
Nguyên tắc giá gốc
Nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc nhất quán
Giá thực tế NVL, CCDC nhập kho
Giá thực tế NVL, CCDC nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập

+

Vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:

Giá thực tế
của vật liệu,
dụng cụ mua

=

Giá mua ghi
trên hoá đơn

Thuế nhập
+

khẩu phải

Chi phí
+

nộp (nếu có)


ngoài

thu
mua

Giảm giá
-

hàng mua
(nếu có)

Vật liệu, dụng cụ tự gia công chế biến: bao gồm giá trị vật liệu, dụng cụ xuất chế
biến và chi phí chế biến.
Giá thực tế của
vật liệu, dụng cụ

Giá thực tế của
=

tự chế biến

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

vật liệu, dụng

+


cụ xuất chế biến

24

Chi phí
chế biến

=

Giá thành sản
xuất thực tế

Báo cáo thực


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
+

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công: bao gồm giá trị NVL,
CCDC xuất gia công chế biến + cộng chi phí vận chuyển đi, về và tiền
công thuê ngoài gia công chế biến.

Giá thực tế của vật
liệu, dụng cụ thuê

Giá thực tế vật
=


liệu, dụng cụ xuất

gia công

+

+

Chi phí gia
công

thuê gia công

=

Giá thành sản
xuất thực tế

Vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh: là giá do hội đồng liên
doanh đánh giá và các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận vật liệu, công

cụ dụng cụ.
+ Vật liệu, công cụ dụng cụ được cấp: là giá ghi trên biên bản giao nhận và
các chi phí phát sinh khi tiếp nhận NVL, CCDC.
+ Vật liệu, CCDC nhận viện trợ biếu tặng: là giá trị hợp lý và các chi phí khác
phát sinh.
-

Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho:
NVL, CCDC được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều thời điểm khác


nhau nên có nhiều loại giá khác nhau.Vì vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu,
trình độ quản lý của từng đơn vị mà lựa chọn các phương pháp thực tế của NVL,
CCDC cho phù hợp.
Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho
+
+

Giá thực tế đích danh
Giá đơn vị bình quân

Giá thực tế vật liệu,
dụng cụ xuất kho


=

Số lượng vật liệu,
dụng cụ xuất kho

x

Đơn giá xuất kho
bình quân

Giá đơn vị bình quân gia quyền
Trị giá thực tế vật liệu, dụng cụ tồn kho
Đơn giá xuất kho bình quân cả
kỳ dự trữ


=

đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu, dụng cụ tồn kho đầu
kỳ và nhập trong kỳ



Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Phan Thị Thu Vượng
tập
Lớp CĐKT14_ K12

25

Báo cáo thực


×