Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đánh giá chung tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu và phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí theo khoản mục tại công ty vận tải biển việt nam VOSCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.31 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nước ta đang tiến hành nhiều chính sách mở cửa nhằm mục đích
đưa nền kinh tế quốc gia hòa nhập cùng nền kinh tế thế giới. Với nhiều chính
sách khuyến khích, mở cửa thị trường đã làm tăng tính cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong nền kinh tế. Muốn tồn tại và có chỗ đứng trên thị trường
doanh nghiệp phải biết khai thác và phối hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp mình. Muốn vậy doanh nghiệp phải
tiến hành phân tích hoạt động kinh tế để khắc phục những điểm yếu, tìm ra các
nguyên nhân, tập trung vào các hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Các vấn đề cần phân tích bao gồm: Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản
lượng, tình hình thực hiện chỉ tiêu về lao động tiền lương, tình hình thực hiện
chỉ tiêu doanh thu, chi phí.
Bài tập lớn này của em sẽ thực hiện “Đánh giá chung tình hình thực
hiện một số chỉ tiêu chủ yếu và phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí
theo khoản mục tại công ty vận tải biển Việt Nam VOSCO”sẽ bao gồm
những phần sau:

1

-

Lý luận chung về phân tích hoạt động Kinh tế.

-

Đánh giá chung kết quả SXKD của công ty.

-

Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí theo khoản mục.


-

Kết luận và kiến nghị.

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bảo biển xã hội
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Sản xuất kinh doanh
Thuế Giá Trị Gia Tăng
Vận tải biển

2

BHXH
Chi phí KHTSCĐ
SXKD
Thuế GTGT
VTB

2


MỤC LỤC

3

3



1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1.1. Mục đích
Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm
vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của nhà nước…
Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực
tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế.
Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh
doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
1.2.Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh tế là một công cụ quan trọng của nhận thức. Đó
là cách thức để người quản lí đưa ra các quyết định trong quá trình điều hành
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó trở thành một công cụ quan trọng
để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế. Nó thể hiện chức năng tổ
chức và quản lý kinh tế của nhà nước.
2. Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài
2.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích, nhằm xác định kết
quả kinh tế, kết quả thực hiện nhiệm vụ….Vận dụng phương pháp này đòi hỏi
người phân tích phải nắm các vấn đề sau:


Lựa chọn gốc so sánh: là chỉ tiêu gốc làm căn cứ để so sánh.
- Tài liệu của năm trước, kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển
-

của chỉ tiêu.

Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, định mức, dự báo) nhằm đánh giá tình

-

hình thực hiện so với kế hoạch.
Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực, đơn đặt hàng…. Nhằm xác

định vị trí doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu
• Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh phải đảm bảo thống nhất về thời
gian (trong cùng thời gian hạch toán) và không gian (qui đổi về cùng qui
mô và điều kiện kinh doanh). Đồng thời phải thống nhất trên 3 mặt:
4

4


Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế.
Phải có cùng một đơn vị tính.
Phải có cùng một phương pháp tính toán.
• Kỹ thuật so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: Số tuyệt đối phản ánh qui mô. Là hiệu số
-

giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Do vậy, so
sánh bằng số tuyệt đối cho biết khối lượng, qui mô của chỉ tiêu ở kỳ
nghiên cứu đạt, vượt hay hụt so kỳ gốc.
Cách tính: ∆y = y1 – y0
Trong đó:

∆y là chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.

y1 là trị số của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.
y0 là trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc

 Dạng liên hệ

K= 100%
Biến động tương đối
=
của chỉ tiêu nghiên cứu

Trị số của chỉ
tiêu ở kỳ NC

-

Trị số của chỉ tiêu
Hệ số tính
x
ở kỳ kế hoạch
chuyển

I=
So sánh bằng số tương đối
-So sánh bằng số tương đối động thái: là số tương đối được xác định
trong sự vận động của hiện tượng nghiên cứu nhằm thấy được nhịp độ và xu
hướng tăng trưởng theo thời gian của đối tượng nghiên cứu. Là thương số giữa
trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Bao gồm: số tương đối
định gốc và số tương đối liên hoàn.
Cách tính:
∂y = 100%

Trong đó là trị số kỳ phân tích.
là trị số kỳ gốc.
So sánh bằng số tương đối kế hoạch được sử dụng để phản ánh mức độ hay
nhiệm vụ kế hoạch đặt ra mà doanh nghiệp phải thực hiện.

5

5


2.2. Phương pháp cân đối
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối
quan hệ tổng đại số. Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến
chỉ tiêu nghiên cứu chỉ việc tính chênh lệch tuyệt đối giữa trị số kỳ nghiên cứu
và trị số kỳ gốc của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến các nhân tố
khác. Không yêu cầu sắp x Khái quát nội dung của phương pháp:
Chỉ tiêu tổng thể: y
Chỉ tiêu cá thể: a, b, c
+ Phương trình kinh tế: y = a + b – c
+ Xác định đối tượng phân tích: y = y1 – y0 = (a1 + b1 – c1) – (a0 + b0 –
c0)
+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
-

Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối ya = a1 – a0
Ảnh hưởng tương đối: δya = (ya x 100)/y0 (%)
-


Ảnh hưởng của nhân tố b đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối yb = b1 – b0
Ảnh hưởng tương đối: δyb = (yb x 100)/y0 (%)
-

Ảnh hưởng của nhân tố c đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối yc= c1 – c0
Ảnh hưởng tương đối: δyc = (yc x 100)/y0 (%)
-

Tổng ảnh hưởng đến các nhân tố:

ya + yb + yc = y
δya + δyb + δyc = δy
xếp các nhân tố theo trật tự.
2.3. Phương pháp chi tiết
Phương pháp chi tiết là việc phân loại kết quả kinh tế thành từng bộ phận
theo một tiêu thức nào đó; việc phân chia kết quả kinh tế giúp ta nắm được một
cách sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm được mối quan hệ cấu thành,
mối quan hệ nhân quả và quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
6

6


Ta có thể phân chia kết quả kinh tế thành những cách sau:
-


Phân chia theo bộ phận cấu thành: Phương pháp này giúp đánh giá ảnh
hưởng của từng bộ phận đến kết quả kinh tế, nhằm xác định quan hệ
cấu thành và bản chất của chỉ tiêu kinh tế.

-

Phân chia theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Việc phân chia theo
thời gian để phân tích giúp việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
trong từng khoảng thời gian được chính xác, tìm ra được các giải pháp
có hiệu quả cho từng quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

7

7


PHẦN 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ SXKD
1. Mục đích, ý nghĩa
1.1 Mục đích
Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa
trên các chỉ tiêu kinh tế. Nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau để thấy
được cụ thể tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó xác định
được các nguyên nhân làm thay đổi chỉ tiêu.
Xác định ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất, cách thức tổ chức quản lý
đến kết quả sản xuất về mặt định lượng và định tính.
Để xuất các biện pháp nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng, nâng cao
số lượng và chất lượng sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Làm tiền đề cho những kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế trong tương

lai.
1.2. Ý nghĩa
Hoạt động sản xuất là hoạt động tiếp sau của hoạt động cung cấp và ở
trước hoạt động tiêu thụ. Trong đó, các yếu tố sản xuất được sử dụng một cách
hợp lý nhằm tạo ra sản phẩm.Vậy hoạt động này là một quá trình thống nhất
gồm 2 mặt: hao phí bỏ ra và kết quả thu được.
Việc tiến hành phân tích kết quả sản xuất sau mỗi chu kỳ kinh doanh là cơ
sở để xem xét, đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở hao phí bỏ ra, xác định rõ
các nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí cũng như những tiềm năng chưa được
khai thác hết.Từ đó, tìm ra các phương hướng và biện pháp khai thác hết tiềm
năng, giảm thiểu thất thoát, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm nâng cao
kết quả SXKD.
2.1.2. Phân tích: Lập bảng biểu và phân tích chi tiết các nhân tố

8

8


BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VTB VIỆT NAM- VOSCO
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
So
Chỉ tiêu
Đơn vị
Chênh lệch
(2013)
(2014)
(%)
Sản lượng


Stt
I
1

Khối lượng hàng hóa vận
103 Tấn
chuyển

5.485

5.150

-335

2

Cự ly vận chuyển bình quân

5.330

6.435

1.105

120,7

3

Khối lượng hàng hóa luân 103

chuyển
Tấn.km

29.235.050

33.140.250

3.905.200

113,3

II

Lao động, tiền lương

1

Tổng số lao động

Người

1.339

1.290

-49

96,3

2


Tổng quỹ lương

Đ

189.947.268.838

168.334.000.000

-21.613.268.838

88,6

3

Tiền lương bình quân

đ/ng/th

11.619.000

11.324.000

-295.000

97,5

III

Chỉ tiêu tài chính


1

Tổng thu

đ

2.431.348.983.825

2.283.875.369.687

-147.473.614.138

93,9

2

Tổng chi

đ

2.618.471.782.345

2.258.484.757.462

-359.987.024.883

86,2

3


Lợi nhuận trước thuế

đ

-187.122.798.520

25.390.612.225

212.513.410.745

-13,6

9

Km

sánh

93,8

9


IV

Chỉ tiêu quan hệ với ngân
sách

1


BHXH

đ

30.581.510.280

28.280.112.000

-2.301.398.280

92,5

2

Thuế GTGT

đ

972.201.800

1.226.350.016

254.148.216

126,1

10

10



Qua bảng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải biển
Việt Nam –Vosco qua 2 năm 2013, 2014 ta thấy các chỉ tiêu đều có sự biến động
mạnh. Chỉ tiêu tăng nhiều nhất là các thuế GTGT, năm 2014 tăng 126,1% so với
năm 2013, tương ứng với 254.148 (103đ). Chỉ tiêu giảm nhiều nhất là chỉ tiêu tổng
chi, tổng chi ở kỳ gốc là 2.618.471 (10 6đ), kỳ nghiên cứu là 2.258.485 (10 6đ) giảm
359.987 (106đ), tương đương với mức giảm 13,8%. Trong đó ở các nhóm:
Nhóm chỉ tiêu sản lượng: Chỉ tiêu tăng nhiều nhất là cự ly vận chuyển bình
quân, ở kỳ nghiên cứu tăng 20,7% so với kỳ gốc. Chỉ tiêu giảm nhiều nhất là sản
khối lượng hàng hóa vận chuyển, ở kỳ nghiên cứu giảm 6,2% so với kỳ gốc.
Nhóm lao động tiền lương: Các chỉ tiêu đều giảm và trong đó chỉ tiêu giảm
nhiều nhất là tổng quỹ lương, chỉ đạt 88,6% so với kỳ gốc.
Nhóm chỉ tiêu tài chính: Các chỉ tiêu trong đó nhóm này đều giảm, và chỉ
tiêu giảm mạnh nhất là tổng chi với mức giảm 13,8%.
Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách: Chỉ tiêu về BHXH giảm 7,5% so với
kì gốc. Trong khi đó chỉ tiêu về thuế GTGT lại tăng 26,1% so với kỳ gốc.
Có thể thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp bước đầu có hiệu quả, chỉ
tiêu tổng thu giảm 6,1% trong khi đó chỉ tiêu tổng chi giảm 13,8% so với kì gốc.
Để có thể có cái nhìn tổng quát và những đánh giá khách quan hơn về tình hình
hoạt động của công ty chúng ta cần đi sâu vào phân tích chi tiết từng nhóm chỉ tiêu
cụ thế.
2.1. Chỉ tiêu sản lượng
Chỉ tiêu sản lượng là một chỉ tiêu dùng để đánh giá kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sản lượng là số lượng sản phẩm doanh nghiệp
sản xuất ra trong một thời gian nhất định. Nó thể hiện khối lượng công việc mà
doanh nghiệp thực hiện trong năm. Đây là chỉ tiêu chủ yếu tạo ra doanh thu cho
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu khác như doanh thu,
chi phí, lợi nhuận.
11


11


Qua bảng 2.1 ta thấy từ năm 2013 đến năm 2014 sản lượng vận chuyển hàng hóa
có sự biến động mạnh.
2.1.1. Nhân tố lượng hàng hóa vận chuyển
Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển năm 2013 là 5.485 nghìn tấn , năm
2014 là 5.150 nghìn tấn giảm 355 nghìn tấn, tương đương đạt 93,8% so với năm
2013, đây là chỉ tiêu giảm duy nhất trong ba chỉ tiêu sản lượng. Nguyên nhân dẫn
đến việc sản lượng vận chuyển của doanh nghiệp giảm là:
1. Trong công ty vẫn còn một số tàu cũ có tuổi thọ quá cao, không đáp ứng được
khả năng vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn nên tổng khối lượng hàng hóa
vận chuyển giảm. Đây là nguyên nhân chủ quan có tác động tiêu cực
=> Giải pháp: Công ty không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, thanh lý
một số tàu cũ có tuổi thọ quá cao và đầu tư thêm một số tàu mới để tăng cường
việc vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn.
2. Tình hình khủng hoảng nền kinh tế thế giới nói chung cũng như nền kinh tế của
Việt Nam nói riêng, làm giảm nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh
nghiệp trong nước cũng như của các doanh nghiệp nước ngoài. Đây là nguyên
nhân khách quan có tác động tiêu cực.
2.1.2. Nhân tố cự ly vận chuyển bình quân
Cự ly vận chuyển bình quân trong kỳ nghiên cứu tăng 1.105 km, tương đương
tăng 120,73% so với kỳ gốc. Có sự biến động trên là do các nguyên nhân sau:
1. Doanh nghiệp tăng số chuyến vận chuyển trong kỳ. Công ty tổ chức khai thác
tốt năng lực vận chuyển của đội tàu, giảm thời gian chuyến đi nên tăng được số
chuyến vận chuyển trong kỳ. Bên cạnh đó trong kỳ nghiên cứu, công ty ký kết
được thêm nhiều hợp đồng vận chuyển hàng hóa với khối lượng nhỏ ở các tuyến
vận chuyển xa như tuyến Đông Nam Á – Tây Phi, hoặc Đông Nam Á – Nam Mỹ.
Đây là nguyên nhân chủ quan và có tác động tốt đến kết quả hoạt động của công

ty.
12

12


=> Giải pháp: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng phạm vi hoạt
động trên các thị trường tiềm năng, tích cực giao thương với các quốc gia trên thế
giới.
2. Do bất ổn về chính trị ở một số khu vực trên thế giới, các tàu chạy trên một số
tuyến nhất định không thể đi theo con đường ngắn mà phải đi đường vòng. Đây là
nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng không nhỏ đến khoảng cách vận chuyển
bình quân.
2.2 Chỉ tiêu lao động- tiền lương
2.2.1. Chỉ tiêu tổng số lao động
Theo bảng ta thấy tổng số lao động của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu giảm 49
người tương ứng với mức giảm 3.79% so với kì gốc. Chỉ tiêu tổng số lao động
giảm là do các nguyên nhân sau đây:
1. Doanh nghiệp thanh lọc bộ máy, cắt giảm một số nhân viên hoạt động kém hiệu
quả ở bộ phận quản lý. Đây là nguyên nhân chủ quan có tác động tích cực.
2. Trong qua trình làm hàng dây chuyền sản xuất lớn bị hỏng đột xuất phải sửa
chữa trong thời gian dài, doanh nghiệp cho công nhân nghỉ việc tạm thời trong
khoảng thời giam đó
=> Giải pháp: Doanh nghiệp nên tránh những sai sót trong quá trình tuyển dụng ,
phải chú ý đến trình độ, kinh nghiệm, kiến thức thực tế của người lao động. Phải
tuyển đúng người có năng lực phù hợp với vị trí còn thiếu. Đồng thời doanh nghiệp
nên thường xuyên tổ chức các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, nhằm nâng
cao trình độ, kỹ năng của cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp doanh
nghiệp. Và khi máy móc hỏng doanh nghiệp nên bố trí người lao động sang bộ
phận khác tạm thời, giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động.

3. Trong kỳ nghiên cứu một số lao động đến tuổi nghỉ hưu và họ đã tự nguyện nghỉ
theo chế độ hưu trí. Đồng thời một số lao động theo hợp đồng đến hạn phải nghỉ.
Điều này làm cho tổng số lao động giảm. Những lao động đến tuổi nghỉ hưu đều là
13

13


những người có kinh nghiệm lâu năm, am hiểu kiến thức thực tế. Do vậy họ nghỉ
hưu là nguyên nhân khách quan có tác động tiêu cực tới doanh nghiệp.
4. Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên doanh nghiêp thu hẹp quy mô sản xuất,
thực hiện tinh giản lao động để giảm thiểu chi phí.
2.2.2. Chỉ tiêu tổng quỹ lương
Theo bảng phân tích ta thấy tổng quỹ lương của doanh nghiệp ở kì nghiên cứu
giảm 21.613.268.838 đồng tương ứng giảm 12.84% so với kì gốc. Tổng quỹ lương
giảm do các nguyên nhân sau:
1. Trong kì nghiên cứu doanh nghiệp cắt giảm lao động không cần thiết ở một số
bộ phận làm cho tổng số lao động trong kỳ nghiên cứu giảm, kéo theo tổng quỹ
lương của cũng giảm theo. Đây là nguyên nhân chủ quan có tác động tích cực đến
doanh nghiệp.
2. Do doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu giảm nên tổng quỹ lương
giảm. Đây là nguyên nhân chủ quan có tác động tiêu cực
=> Giải pháp: Doanh nghiệp nên thực hiện phân bổ quỹ lương hợp lý, áp dụng các
chế độ thưởng phạt phù hợp với từng đối. Quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất,
tinh thần của cán bộ công nhân viên. Giúp họ yên tâm thực hiện tốt công việc của
mình. Bên cạnh đó doanh nghiệp nên có các biện pháp điều chỉnh cho nhân viên
nghỉ luân phiên, hạn chế việc sa thải người lao động, giúp người lao động có niềm
tin hơn đối với công ty.
3. Do các chuyên gia từ nước ngoài về nước. Để tiến hành nghiên cứu thị trường
ứng dụng công nghệ hiện đại vào quá trình làm hàng kì trước doanh nghiệp đã tiến

hành thuê các chuyên gia từ nước ngoài về. Tuy nhiên việc thuê chuyên gia làm
tổng quỹ lương kỳ gốc tăng rất cao, do vậy đến kỳ nghiên cứu các chuyên ngia này
về nước làm tổng quỹ lương giảm theo. Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.

14

14


4. Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, số người trong độ tuổi lao động tăng,
do đó nhu cầu về việc làm tăng cao dẫn đến giá lao độn giảm. Điều này tác động
tích cực làm cho quỹ lương giảm.
2.2.3. Chỉ tiêu tiền lương bình quân
Mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
trong kỳ nghiên cứu, nhưng doanh nghiệp vẫn cố gắng đảm bảo thu nhập cho
người lao động. Qua bảng ta thấy chỉ tiêu tiền lương của doanh nghiệp ở kỳ nghiên
cứu giảm 295.000 đ/ng/th, tương đương đạt mức 97,5% so với kỳ gốc. Mức giảm
này không đáng kể. Tiền lương bình quân giảm do các nguyên nhân sau
1. Tổng quỹ lương ở kỳ nghiên cứu giảm làm cho việc phân bổ tiền lương cho
người lao động giảm theo. Dẫn đến tiền lương bình quân của doanh nghiệp giảm.
2. Trong kỳ nghiên cứu, có một số cán bộ công nhân viên đến tuổi nghỉ hưu và đã
nghỉ theo chế độ hưu trí, mà đây là những người có mức lương cao trong doanh
nghiệp điều đó làm tiền lương bình quân giảm xuống.
=> Giải pháp: Doanh nghiệp cần đề ra các phương án chia lương hợp lý, cần phân
loại bậc thợ một cách rõ ràng, đảm bảo công bằng giữa các công nhân với nhau, từ
đó tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, hướng doanh nghiệp đến sự phát triển ổn
định, bền vững.
2.3. Chỉ tiêu tài chính
2.3.1 Chỉ tiêu tổng thu
Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Tổng doanh thu của công ty trong kỳ nghiên

cứu giảm 147.473 (106đ) tương đương đạt 93,9% so với kỳ gốc. Chỉ tiêu tổng thu
giảm là do các nguyên nhân sau
1. Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp thanh lý một số tàu cũ nên không còn doanh
thu từ các tàu đó nữa. Bên cạnh đó doanh nghiệp đầu tư thêm các máy móc thiết bị
hiện đại, tuy nhiên doanh nghiệp còn chưa quen với việc vận hành máy móc mới

15

15


làm cho hiệu quả sử dụng không cao. Dẫn đến tổng thu giảm đây là nguyên nhân
chủ quan có tác động tiêu cực.
2. Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp bị phạt hợp đồng, do không đảm bảo được
việc vận chuyển đơn hàng đúng thời hạn đã làm cho doanh thu giảm xuống. Đây là
nguyên nhân chủ quan có tác động tiêu cực đến hoạt động của công ty.
=> Giải pháp: Nghiên cứu thị trường, kết quả sản xuất kinh doanh ở các kỳ trước,
nghiên cứu hoạt động của đối thủ cạnh tranh một cách kỹ càng để từ đó đưa ra các
quyết định tập trung đầu tư vào các hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động
tìm kiếm khách nguồn khách hàng mới, có các ưu đãi về giá đối với khách hàng
thân quen của doanh nghiệp, nhằm duy trì mối quan hệ bền vững đối với khách
hàng.
3. Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế
thế giới khủng hoảng chưa được phục hồi rõ nét. Ngoài ra, do bất ổn về tình hình
chính trị ở một số khu vực trên thế giới như tình hình chiến sự tại Nga-Ukraina,
tình hình chiến sự tại Trung Đông, tranh chấp lãnh thổ giữa Hàn Quốc- Nhật Bản
… nên tác động tiêu cực tới quan hệ thương mại giữa các nước, làm giảm nhu cầu,
sản lượng xuất nhập khẩu hàng hóa toàn thế giới. Từ đó dẫn làm giảm doanh thu
của doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khách quan có tác động tiêu cực tới doanh

nghiệp.
4. Trong kỳ nghiên cứu xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành vận
tải biển với các chính sách ưu đãi về giá hơn. Từ đó làm doanh nghiệp mất đi một
số lượng lớn khách hàng. Dẫn dến tổng thu giảm, đây là nguyên nhân khách quan
có tác động không tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp.

16

16


2.3.2. Chỉ tiêu tổng chi
Tổng chi của doanh nghiệp ở kì gốc giảm từ là 2.618.471 (10 6 đ) xuống còn
2.258.484 (106đ) trong kỳ nghiên cứu, tương đương giảm 359.987 (106 đ) tức giảm
13,75% so với kì gốc. Chỉ tiêu này giảm là do:
1. Doanh nghiệp thanh lý một số tàu cũ với tuổi thọ cao, không đảm bảo đủ khả
năng vận chuyển hàng hóa. Theo đó, vào ngày 30/12/2014, doanh nghiệp đã hoàn
tất việc bàn giao tàu Diamond Star trọng tải 27.000 DWT với giá 5.460.000 USD.
Đây là nguyên nhân chủ quan có tác động tích cực đến doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp ghép được các đơn hàng vận chuyển trong cùng một chuyến làm
cho quãng đường vận chuyển giảm, từ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí
nhiên liệu. Dẫn đến tổng chi phí giảm. Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
=> Giải pháp: Cắt giảm tối đa các loại chi phí không cần thiết, tránh tình trạng lãng
phí. Đồng thời tăng cường công tác quản lý nhằm hạn chế tối đa mức thất thoát
nhiên liệu. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, kịp thời sửa chữa các máy móc
thiết bị để đảm bảo việc thực hiện đơn hàng diễn ra liên tục.
3. Tình hình kinh tế thế giới đang khủng, dẫn đến giá xăng dầu trên thế giới giảm
đến mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua, điều đó làm giảm chi phí nhiên liệu
trong tổng chi và có tác động tích cực đến hoạt động vận chuyển hàng hóa của
doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khách quan có tác động tích cực đến hoạt động

vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp.
2.4. Chỉ tiêu quan hệ với ngân sách
2.4.1.Chỉ tiêu thuế GTGT
Mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
nhưng doanh nghiệp vẫn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước. Các khoản thuế
phải nộp năm 2014 tăng xấp xỉ 254 (106đ), tương đương tăng 26,1% so với năm
2013. Nguyên nhân là do

17

17


1. Doanh nghiệp đầu thêm các loại máy móc thiết bị hiện đại trong kỳ nghiên cứu,
mà những tài sản này nằm trong danh mục tính thuế GTGT cao. Điều này làm thuế
GTGT mà doanh nghiệp phải nộp tăng.
2. Doanh thu từ các khoản chịu thuế tăng, do đó đã làm tăng mức thuế GTGT phải
đóng của doanh nghiệp.
3. Nhà nước có các chính sách thuế mới, một số mặt hàng vận chuyển phải tăng
thuế do đó làm tăng các khoản thuế phải nộp cho nhà nước.
2.4.2. Chỉ tiêu BHXH
Với bảo hiểm xã hội, chỉ tiêu kỳ nghiên cứu là 565 (10 6đ) , kỳ gốc là
4.278(106đ), đã giảm 3.713 (106đ), tương đương giảm 13.22% so với kỳ gốc .
Nguyên nhân chủ yếu là do:
1. Doanh nghiệp cắt giảm nhân lực trong các hoạt động vận tải để tiết kiệm chi phí.
Từ đó làm giảm số người tham gia bảo hiểm xã hội dẫn đến chỉ tiêu BHXH giảm.
2. Trong kỳ nghiên cứu có một số lượng công nhân viên đến tuổi nghỉ hưu và họ
nghỉ theo chế độ hưu trí, mà những người này đều tham gia đóng BHXH dẫn đến
chi phí bảo hiểm giảm.
3. Kết luận

Qua việc phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của doanh nghiệp
trong năm 2014 có thể nhận thấy rằng trong năm nghiên cứu một số chỉ tiêu của
doanh nghiệp có xu hướng giảm nhẹ gồm nhóm các chỉ tiêu: sản lượng vận chuyển
hàng hóa, tổng thu, tổng chi, tổng số lao động, tổng quỹ lương, tiền lương bình
quân, BHXH…. Còn lại là nhóm các chỉ tiêu tăng gồm: sản lượng luân chuyển
hàng hóa, cự li vận chuyển bình quân, thuế GTGT.
Ta thấy tổng doanh thu trong kỳ giảm nhưng do tốc độ giảm của chi phí lớn
hơn tốc độ giảm của doanh thu nên nhìn chung trong kỳ doanh nghiệp vẫn thu
được một khoản lợi nhuận đáng kể. Có sự biến động của các chỉ tiêu là do những
nguyên nhân sau:
18

18


Nguyên nhân chủ quan tích cực
1. Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nhập thêm một số máy móc thiết bị
hiện đại hơn.
2. Cắt giảm được một số chi phí không cần thiết.
3. Tinh giản bộ máy quản lý, loại bỏ một số lượng lao động hoạt động không hiệu
quả.
Nguyên nhân chủ quan tiêu cực
1. Trong công ty vẫn còn một số tàu cũ có tuổi thọ quá cao, không đáp ứng được
khả năng vận chuyển hàng hóa.
2. Doanh nghiệp bị phạt hợp đồng, do không đảm bảo được việc vận chuyển đơn
hàng đúng thời hạn.
3. Số lượng công nhân bậc cao tăng.
Nguyên nhân khách quan tích cực
1. Đơn đặt hàng tăng.
2. Chi phí nhiên liệu giảm.

3. Tình hình thời tiết thuận lợi.
Nguyên nhân khách quan tiêu cực
1. Giá lao động trên thị trường tăng.
2. Xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
3. Nhà nước tăng thuế đối với một số mặt hàng doanh nghiệp vận chuyển.
Kiến nghị
Để khắc phục được những nguyên nhân tiêu cực và phát huy tốt những mặt tích
cực thì doanh nghiệp cần có các biện pháp sau:
1. Cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư thêm các trang thiết bị máy móc
hiện đại.
2. Mở rộng hoạt động sang các thị trường tiềm năng.

19

19


3. Có các chính sách nhằm duy trì mối quan hệ với khách hàng lâu năm của doanh
nghiệp.
4. Có các chế độ thưởng phạt hợp lý đối với cán bộ công nhân viên.
5. Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn cho cán bộ công nhân viên.
6. Cân đối báo cáo tài chính, chia mức lương hợp lý.
7. Theo dõi sát các thông tin kinh tế trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải chú ý tới việc hoạch định chiến lược kinh
doanh sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình, linh hoạt trong việc
xác định các biến động cung cầu trên thị trường…. như vậy doanh nghiệp mới có
thể phát triển nhanh và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

20


20


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI PHÍ
THEO KHOẢN MỤC
1. Mục đích, ý nghĩa
1.1. Mục đích
Đánh giá khái quát tình hình thực hiện chi phí và các nhân tố.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và phân tích nguyên nhân biến
động các chi phí, phát hiện những bất hợp lý trong chi phí.
Đề xuất những biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của những
nhân tố tiêu cực, động viên phát huy được ảnh hưởng của những nhân tố tích cực,
khai thác khả năng tiềm tàng trong quản lý, sử dụng nguồn vật tư, lao động, tiền
vốn nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.2. Ý nghĩa
Giúp doanh nghiệp nhận diện được các chi phí, những nơi chịu chi phí,
những hoạt động sinh ra chi phí….. dựa trên cơ sở đó có những biện pháp thiết
thực trong việc quản lý và sử dụng chi phí SXKD một cách hợp lý. Ngoài ra phân
tích còn nhằm cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý chi phí, lập kế hoạch
chi phí, đề xuất các biện pháp thiết thực nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm. (Nguồn: Giáo trình bài giảng môn phân thích hoạt động kinh tế doanh
nghiệp logistics/47).
2.2.2. Phân tích

21

21


BẢNG 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC TRONG CÁC NĂM

2013-2014 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VTB VIÊT NAM
Năm 2013

Năm 2014
TT
(%)

SL
(106đ)

TT
(%)

So
sánh
(%)

15,4

413.302,6 18,3
29.360,3

31,7

643.668

Chi phí bảo hiểm

662.473,2
89.028

44.514

25,3
3,4
1,7

7

Phí và lệ phí

34.040,2

8

Chi phí sửa chữa

9

Chi phí quản lý
Tổng chi phí

STT

Khoản mục

1

Chi phí tiền lương 403.244,5

2


Chi phí BHXH

3

Chi phí KHTSCĐ 830.055

4
5

Chi phí nhiên liệu
Chi phí vật liệu

6

22

SL
(106 đ)

Bội chi hoặc tiết kiệm

Mức độ
ảnh
hưởng
đến
∑C(%)

Tuyệt
đối

(106đ)

Tương
đối (106đ)

102,5

10.058,1

-42.363,7

0,4

1,3

59

-20.390,7

-23.375,8

-0,7

28,5

77,5

-186.387

-294.294


-7,1

591.722,8 26,2
101.631,8 4,5
42.911
1,9

89,3
114,2
96,4

-70.750,4
12.603,8
-1.603

-156.872
1.030,2
-7.389,8

-2,7
0,5
-0,06

1,3

27.101,9

1,2


79,6

-6.938,2

-11.363,4

-0,3

251.373

9,6

234.882

10,4

93,4

-16.491

-49.169,5

-0,6

253.992
2.618.471

9,7
100


173.903,3 7,7
2.258.484 100

68,5
86,2

-80.088,7
-359.987

-95.328
-3,0
-700.388,2

49.751 1,9

22


Qua bảng phân tích ta nhận thấy tổng chi phí ở kỳ nghiên cứu giảm
359.987 (106đ), tương đương đạt 86,2% so với kì gốc. Tổng chi phí chịu ảnh
hưởng của 9 nhân tố bao gồm: chi phí tiền lương, chi phí BHXH, chi phí khấu
hao TSCĐ, chi phí nhiên liệu, chi phí vật liệu, chi phí bảo hiểm, phí và lệ phí,
chi phí sửa chữa, chi phí quản lý. Trong đó:
Nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất là chi phí vật liệu. Chi phí vật liệu ở kì
nghiên cứu tăng từ 89.028 (106đ )lên 101631 (106đ) đạt mức tăng 12.603,8
(106đ), tương đương đạt 114,2 %. Mức tăng tương đối làm doanh nghiệp bội chi
7.262 (106đ) so với kì gốc.
Nhân tố ảnh hưởng ít nhất đến tổng chi phí là chi phí khấu hao TSCĐ. Chi
phí khấu hao TSCĐ giảm 186.387 (106đ), tương đương giảm 22,5% so với kỳ
gốc đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được 236.170,3 (106đ).

2.1. Chi phí tiền lương
Chi phí tiền lương của kì nghiên cứu tăng 10.058,1 (106đ), tương đương
với đạt mức 102,5% so với kỳ gốc. Theo tốc độ tăng của khối lượng luân chuyển
chi phí tiền lương ở kỳ nghiên cứu là 455.666,3 (10 6đ), nhưng trên thực tế chi
phí lương là 413.302,6 (106đ) vậy nên doanh nghiệp tiết kiệm được 42.363,7
(106đ) ở kỳ nghiên cứu.
Nguyên nhân chủ quan:
1. Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp làm ăn có lãi, nên quyết định tăng tiền
lương để khuyến khích họ cố gắng lao động tốt, hoàn thành các nhiệm vụ được
giao. Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
2. Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp cử một số cán bộ công nhân viên đi học
tập các khóa nghiệp vụ ngắn hạn ở Hàn Quốc, Nhật Bản…. nhằm nâng cao tay
nghề, trình độ nghiệp vụ. Chi phí này làm tổng chi phí tiền lương tăng lên, đây
là nguyên nhân chủ quan tích cực.
=> Giải pháp: Doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nghiệp
vụ ngắn hạn cho cán bộ công nhân viên, nhằm nâng cao trình độ cũng như kĩ
năng làm việc cho họ.
Nguyên nhân khách quan
23

23


3. Tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng đã gây nhiều hậu quả xấu đến nền
kinh tế của Việt Nam, đồng tiền mất giá, tỷ lệ lạm phát cao… Và để giảm bớt
tình trang này, chính phủ đưa ra các quy định về tăng mức lương tối thiểu cho
người lao động trong kỳ nghiên cứu để giúp họ ổn định cuộc sống. Điều đó làm
chi phí lương của doanh nghiệp giảm. Đây là nguyên nhân khách quan có tác
động tiêu cực đối với doanh nghiệp.
4. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tàu biển mới xuất hiện với các chính sách

ưu đãi về tiền lương, tiền thưởng cao. Do vậy để giữ chân nhân viên của mình
doanh nghiệp quyết định tăng lương cho người lao động trong kỳ nghiên cứu từ
đó làm tăng tiền lương bình quân.
2.2. Chi phí BHXH
Chi phí bảo hiểm xã hội ở kỳ nghiên cứu tăng 20.390,7 (10 6đ) tương
đương đạt 59% so với kỳ gốc. Theo tốc độ tăng của khối lượng luân chuyển chi
phí BHXH ở kỳ nghiên cứu là 56.218,6 (10 6đ), nhưng trên thực tế chi phí
BHXH là 29.360,3 (106đ). Vậy nên doanh nghiệp tiết kiệm được 23.375,7 (10 6đ)
ở kỳ nghiên cứu.
Nguyên nhân chủ quan
1. Trong kỳ nghiên cứu có một số lượng cán bộ công nhân viên đến tuổi nghỉ
hưu và họ nghỉ theo chế độ hưu trí, mà những người này đều tham gia đóng
BHXH. Bên cạnh đó doanh nghiệp cắt giảm nhân lực trong các hoạt động vận
tải vì ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế toàn cầu. Từ đó làm giảm số người
tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội dẫn đến chi phí BHXH giảm.
2. Tổng quỹ lương trong kỳ nghiên cứu giảm, do vậy các khoản trích BHXH
theo quỹ lương cũng giảm theo. Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực.
3. Một số lao động chuyển công tác sang đơn vị khác trong kỳ nghiên cứu. Đặc
biệt phần lớn những người chuyển đi đều có bậc lương cao, tham gia đóng góp
BHXH nhiều. Do đó làm chi phí BHXH trong lkỳ nghiên cứu giảm.
=> Giải pháp: Doanh nghiệp tích cực vận động cán bộ công nhân viên tham gia
BHXH để được hưởng quyền lợi của mình khi có tai nạn xảy ra, nghỉ chế độ thai
24

24


sản… tránh gây thiệt thòi về quyền lợi cho người lao động. Đồng thời có các
chính sách ưu đãi, giữ chân người lao động làm việc lâu năm.
Nguyên nhân khách quan

4. Nhà nước có các quy định mới về việc giảm mức trích BHXH, trong kỳ
nghiên cứu doanh nghiệp thực hiện mức trích BHXH theo quy định của chính
phủ với mức trích là 18% , trước kia là 20% , trong đó doanh nghiệp phải nộp
cho nhà nước 15% BHXH. Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tích cực
đến hoạt động của doanh nghiệp.
2.3. Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ ở kỳ nghiên cứu giảm 186.387 (10 6đ) so với kỳ
gốc, tương đương đạt 77,5%. Theo tốc độ tăng của khối lượng luân chuyển khấu
hao TSCĐ ở kỳ nghiên cứu là 937.962 (10 6đ), nhưng trên thực tế chi phí khấu
hao TSCĐ là 643668 (106đ). Do vậy doanh nghiệp tiết kiệm được 294.294
(106đ) ở kỳ nghiên cứu và làm tổng chi giảm 7,1% so với kì gốc.
Nguyên nhân chủ quan
1. Trong kì nghiên cứu doanh nghiệp đã tiến hành đánh giá lại tài sản và phát
hiện ra một số tài sản bị đánh giá thấp hơn so với nguyên giá thực tế của nó. Do
vậy làm cho chi phí khấu hao TSCĐ kỳ này giảm xuống.
2. Doanh nghiệp trích khấu hao theo sản lượng vì khối lượng sản lượng vận
chuyển trong kỳ nghiên cứu giảm xuống dẫn đến việc trích khấu hao giảm theo.
3. Một số tàu trong kỳ nghiên cứu đã bắt đầu hết tính chi phí khấu hao. Vậy nên
tổng chi phí khấu TSCĐ trong kỳ giảm xuống. Đây là nguyên nhân chủ quan có
tác động tích cực đến doanh nghiêp.
=> Giải pháp: Doanh nghiệp chỉ nên đầu tư các thiết bị máy móc mới khi thực
sự cần thiết và trước khi đầu tư nên cân nhắc xem nó có phù hợp đối với hoạt
động của doanh nghiệp hay không.
Nguyên nhân khách quan
4.Trong mấy kì trước doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng để đầu tư thêm tàu
mới, nhưng do tình hình kinh tế khó khăn doanh nghiệp hoạt động kém hiệu
quả, chỉ trả được một phần số nợ. Và nhà nước muốn khuyến khích doanh
25

25



×