Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư thiết bị bốc xếp container ở cảng hòn gai thời kì phân tích 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.17 KB, 48 trang )

Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t
Lời mở đầu
Trong dòng chảy của xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế, quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế đã và đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Để đáp ứng đợc yêu cầu chung đòi
hỏi mỗi quốc gia không thể tách rời khỏi quỹ đạo chung. Trong chiến lợc phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia thì vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan
trọng.
Nhng làm thế nào để có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, đem lại lợi ích cho tất
cả các chủ thể trong xã hội, đó là nhà nớc, bản thân doanh nghiệp và ngời lao động?
Đây luôn là một vấn đề khó khăn và cấp bách cho các nhà quản lý doanh nghiệp.
Muốn có hiệu quả kinh doanh cao ,tận dụng và khai thác đợc các nguồn lực một cách
tối u nhất thì cần thiết phải đề ra đợc kế hoạch sản xuất tối u nhất.
Nhng để có đợc kế hoạch sản xuất tối u nhất thì cần có sự chuẩn bị tốt từ khâu
lập dự án. Lập dự án đầu t tốt cho phép doanh nghiệp lựa chọn đợc phơng án sản xuất
kinh doanh tối u nhất, tận dụng và khai thác hết đợc các nguồn lực, đem lại lợi nhuận
là cao nhất.
Để vận dụng lí luận môn học Quản trị dự án đầu t vào việc lập một dự án khả
thi, em đã thực hiện đề tài : Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu t thiết bị
bốc xếp container ở cảng Hòn Gai. Thời kì phân tích 10 năm. Thông qua tình hình
thực tiễn và các thông tin về nguồn lực của chủ đầu t, em đã tiến hành phân tích các
thông số, thiết lập các phơng án đầu t có thể thực hiện, lựa chọn và tính toán các chỉ
tiêu tài chính. Trên cơ sở đó, lựa chọn ra đợc phơng án đầu t khả thi nhất.
Nội dung cơ bản bao gồm:
Chơng 1 : Tổng quan về dự án đầu t
Chơng 2 : Lập phơng án sản xuất kinh doanh
Chơng 3 : Phân tích tính khả thi về tài chính của dự án
Chơng 4 : Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Cuối cùng là phần kết luận và kiến nghị

chơng i
Tổng quan về dự án đầu t


1.1 một số vấn đề lý luận về quản trị dự án đầu t
1.1.1 Khái niệm đầu t.

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

1


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
xã hội các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành,
của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Theo luật đầu t, một hoạt động đầu t phải đảm bảo 3 điều kiện sau đây:
- Lợng vốn phải bỏ ra tơng đối lớn
- Thời gian khai thác kết quả đầu t tơng đối dài
- Hoạt động đầu t phải đem lại lợi ích cho chủ đầu t và cho xã hội
1.1.2 Mục đích của đầu t
Hoạt động đầu t có các mục đích sau:
- Mong đợi có đợc lợi ích về tài chính, kinh tế.
- Mong đợi mang lại lợi ích chính trị, xã hội.
Đối với nhà đầu t, mục đích chủ yếu là mục đích kinh tế, mục đích tài chính. Đối với
nhà nớc, mục đích là kinh tế gắn với hiệu quả xã hội.
1.1.3 Khái niệm của dự án đầu t
1. Theo hình thức
Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các
hoạt động và chi phí theo một kế hoạch, nhằm đạt đợc kết quả và đạt những mục tiêu
nhất định trong tơng lai.

2. Theo góc độ quản lý
Dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra
hiệu quả tài chính, kinh tế, xã hội trong một thời gian dài.
3. Theo nội dung
Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau, đợc kế hoạch
hoá nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả trong một thời gian dài nhất định.
4. Theo góc độ kế hoạch
Dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu t sản
xuất kinh doanh, làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu t và tài trợ.
5. Theo luật đầu t
Dự án đầu t là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt
động đầu t trên địa bàn cụ thể và trong khoảng thời gian xác định.
1.1.4 Đặc điểm của dự án đầu t
Dự án đầu t không phải là một ý định hay một phác thảo mà nó có tính cụ thể
với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định. Dự án không phải là những
nghiên cứu trừu tợng hay những nghiên cứu ứng dụng, mà nó cấu trúc nên một thực tế
mới, một thực tế mà trớc đó cha tồn tại nguyên bản tơng đơng.

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

2


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Dự án khác với dự báo. Ngời làm dự báo không có ý định can thiệp vào các sự
cố. Dự án cần phải có sự tác động tích cực của các bên tham gia và đợc xây dựng trên
cơ sở dự báo khoa học vì dự án liên quan đến rất nhiều yếu tố mà trong tơng lai, các

yếu tố này thờng không ổn định. Do đó, bất kì một dự án nào đều có thể xảy ra rủi ro
trong tơng lai.
1.1.5 Vai trò của dự án đầu t
- Nó góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế, xã hội của cả nớc, đóng góp vào tổng
sản phẩm xã hội, đóng góp vào mức tăng trởng kinh tế của nền kinh tế thông qua phần
giá trị gia tăng, biểu hiện bằng giá trị gia tăng.
- Tạo thêm việc làm, thu hút đợc lao động mới, giảm tỉ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động khác nhau
của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân c, vùng hay khu vực.
- Có ảnh hởng tích cực đến môi trờng nh tạo ra môi trờng kinh tế năng động,
đẩy mạnh giao lu kinh tế giữa các vùng, các địa phơng.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế nh xây dựng, củng cố,
nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực
1.2 phân tích các yếu tố môi trờng tác động đến dự án đầu
t
Môi trờng đặt dự án có vị trí vô cùng quan trọng, ảnh hởng lớn đến hiệu quả của
quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t. Một môi trờng thuận lợi cho phép đẩy
nhanh tiến độ thực hiện đầu t và mang lại hiệu quả cao khi vận hành kết quả đầu t. Dự
án đầu t thiết bị bốc xếp ở cảng Hòn Gai chịu ảnh hởng của một số nhân tố sau.
1.2.1 Vị trí địa lý.
Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều vùng nớc sâu, có thể cập tàu trọng tải lớn,
thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng biển. Trong những năm qua, bằng nhiều
nguồn vốn khác nhau Quảng Ninh đã xây dựng cảng biển theo hớng hiện đại, đáp ứng
nhu cầu vận chuyển và bốc xếp hàng hoá đờng biển, góp phần phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh cũng nh của khu vực Đông Bắc.
Cảng Hòn Gai thuộc địa phận Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Cảng nằm
cạnh khu du lịch Bãi Cháy, ở phía Bắc quốc lộ 18A. Cảng có luồng tàu dài 16 hải lý, tơng đơng với 27 km, với chiều rộng 105 m, độ sâu 6,5 m, thuỷ triều cao +3,6m, cao
nhất +4,46m, có thể tiếp nhận tàu có trọng tải từ 1 đến 2,5 vạn tấn ra, vào, nhận, trả
hàng hoá. Nh vậy, các tàu hàng trọng tải tơng đối lớn có thể dễ dàng đi vào khu vực
này. Đây là một u thế lớn, cho phép lợng hàng hoá bốc xếp qua cảng ngày càng có xu

hớng tăng lên. Nó cũng hứa hẹn khả năng vơn lên của ngành kinh doanh bốc xếp trong
tơng lai.

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

3


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

1.2.2 Điều kiện tự nhiên
Cảng Hòn Gai thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa, độ ẩm cao, lợng ma rải rác trong năm, không tập trung vào một mùa nhất
định. Điều này làm cho các thiết bị bốc xếp dễ bị ăn mòn do tác động của tự nhiên, từ
đó làm giảm tuổi thọ của thiết bị. Do vậy khi đầu t thiết bị bốc xếp tại cảng này cần
chú ý tới các thiết bị có lớp vỏ ngoài có khả năng chống ăn mòn cao.

1.2.3 Điều kiện dân số và lao động
Tỉnh Quảng Ninh là một trong 3 mũi kinh tế trọng điểm của tam giác kinh tế
phía Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh). ở đây tập trung khá nhiều các khu công
nghiệp và du lịch nh khu công nghiệp Cái Lân, khu du lịch Bãi Cháy, nhà máy đóng
tàu Hạ LongVì vậy, thu hút đợclực lợng lao động khá dồi dào từ các tỉnh lân cận.
Lực lợng lao động dồi dào và phong phú là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đầu
t và vận hành kết quả của dự án. Đồng thời, kinh tế cảng biển cũng là một trong các
thế mạnh lớn của tỉnh Quảng Ninh. Do vậy nếu thực hiện dự án tại đây có thể tận dụng
ngay đợc nguồn lao động có kiến thức chuyên môn, đáp ứng đợc các yêu cầu đã đề ra
của dự án mà không cần phải đào tạo, hoặc việc đào tạo sẽ đợc dễ dàng hơn rất nhiều
1.2.4 Điều kiện kinh tế-xã hội

Cảng Hòn Gai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của khu vực Đông Bắc, là
đầu mối giao thông đờng biển vô cùng quan trọng. Đồng thời đây cũng là khu vực có
tốc độ phát triển kinh tế cao và năng động. Nhiều tập đoàn kinh tế lớn, tiêu biểu nh tập
đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Vinashin, đang đầu t nguồn vốn rất lớn vào đây
nhằm biến cảng Hòn Gai thành cảng biển có tầm cỡ quốc tế. Tiềm năng này mở ra
một tơng lai đầy triển vọng cho ngành kinh tế cảng biển ở Hòn Gai nói chung và
ngành kinh doanh dịch vụ bốc xếp nói riêng.
1.2.5 Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật
Cảng Hòn Gai là một cảng có quy mô vừa. Cảng gồm 6 cầu tàu, 2 bến bốc xếp
container và 2 bến nghiêng. Hệ thống kho bãi của cảng cũng đã đợc chú trọng đầu t
với diện tích kho là 10.000 m2 và bãi chứa hàng có diện tích 16.000 m2, nhằm đáp ứng
nhu cầu của lợng hàng hoá vận chuyển qua cảng. Với quy mô nh vậy, nếu đầu t thiết
bị bốc xếp container tại đây sẽ góp phần giải quyết tình trạng nhiều con tàu lớn phải
xếp hàng chờ đợi dỡ hàng. Qua đó thu hút đợc các hãng tàu lớn đến với cảng.

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

4


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

1.3 Phân tích tình hình thị trờng đối với sản phẩm do dự án
làm ra
1.3.1 Phân tích tình hình khách hàng
Đối với bất kì một loại sản phẩm nào thì khách hàng bao giờ cũng giữ vai trò
quan trọng. Sản phẩm đợc làm ra phải phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng
thì mới có thế tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trờng.

Cảng Hòn Gai là một cảng biển có quy mô vừa, các tàu hàng trọng tải từ 10.000
tấn đến 25.000 tấn có thể ra vào dễ dàng nên lợng hàng hoá bốc xếp qua cảng ngày
càng nhiều. Khách hàng bao gồm cả các công ty vận tải nội địa và nớc ngoài. Vì vậy,
tình trạng hàng hoá ùn tắc tại cảng diễn ra khá thờng xuyên, đòi hỏi cần nâng cao khả
năng xếp dỡ hàng ở cảng Hiện nay, tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Vinashin
đang dự kiến đầu t nâng cấp cảng Hòn Gai trở thành một cảng biển hiện đại, đạt tiêu
chuẩn quốc tế. Kế hoạch này hứa hẹn đem lại cho cảng nhiều khách hàng mới đầy
tiềm năng. Khách hàng của cảng đa phần là các công ty vận tải nh Gemadent, Maria,
.

Vinabridge, công ty vận tải biển Huy Hoàng.
1.3.2 Phân tích tình hình cạnh tranh
Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí địa lí nám ở phía Đông Bắc của tổ quốc, là một
trong 3 trong điểm của tam giác kinh tế miền Bắc. Quảng Ninh cũng là nơi có nhiều
lợi thế cho việc xây dựng và phát triển cảng biển, có bờ biển dài 250 km, có nhiều
vịnh nớc sâu đợc bao kín bởi các hòn đảo nhỏ, nắm sát đất liền, kín gió. Việc xây
dựng cảng biển không bị sóng to, gió lớn, luồng lạch sâu và ngắn, ít bị sa bồi, có hệ
thống giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho phép Quảng Ninh phát triển mạnh tiềm năng
về cảng biển. Do vậy, cảng Hòn Gai luôn phải chịu sức ép cạnh tranh từ rất nhiều các
cảng lớn chuyên bốc xếp hàng hoá nh cảng Mũi Chùa, cảng Vạn Gia, cảng nớc sâu
Cái Lân, cảng Xăng dầu B12 của Tổng công ty xăng dầu B12, cảng Cẩm Phả, cảng
Thác Hàn, cảng Dân Tiến, cảng Cái Rồng
Đồng thời, cũng phải cạnh tranh với một số công ty khác tại cảng nh Công ty
vận tải dầu khí, tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, Công ty xếp dỡ Minh HoàCác
công ty này cũng đang không ngừng đổi mới, nâng cấp các thiết bị để phục vụ tốt hơn
nhu cầu của khách hàng trong nớc cũng nh ngoài nớc.
Trớc sức ép cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ, Công ty cổ phần cảng Hòn Gai,
chuyên trách thực hiện việc xếp dỡ hàng hoá cũng từng bớc đợc tổ chức, sắp xếp lại
hoàn thiện hơn để có thể đứng vững và ngày càng phát triển hơn nữa, nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới.


Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

5


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Trong công cuộc xây dựng và phát triển, công ty Cổ phần cảng Hòn Gai đã
khẳng định đợc vị trí, quy mô và tầm nhìn chiến lợc của một đối thủ lớn trong lĩnh vực
khai thác và kinh doanh dịch vụ cảng biển ở khu vực phía Bắc. Công ty còn hớng tới
mục tiêu mở rộng thị trờng trên khắp cả nớc và đa thơng hiệu của mình ra cả thị trờng
nớc ngoài. Để thực hiện đợc mục tiêu này thì việc đầu t nâng cấp các thiết bị, từng bớc
hiện đại hoá quy trình công nghệ là một việc làm không thể thiếu, luôn đợc công ty
đặt lên hàng đầu, song song với việc xây dựng tác phong và đạo đức làm việc cho đội
ngũ cán bộ công nhân viên.
1.3.3 Phân tích các định chế pháp luật có liên quan
Việc đầu t của công ty chịu sự điều tiết của nhiều nguồn luật khác nhau nh luật
đầu t, luật hàng hải và các chính sách khác có liên quan của nhà nớc.
Trong điều 63 và 64 bộ luật Hàng hải quy định rõ việc đầt t, quy hoạch phát
triển cảng biển phải căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ an ninh
quốc phòng của địa phơng. Đồng thời, phải phù hợp với quy hoạch phát triển giao
thông vận tải và các ngành khác của địa phơng. Và khi lập kế hoạch đầu t, xây dựng
các công trình liên quan đến cảng biển phải lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ giao thông
vận tải
1.3.4 Dự báo nhu cầu đối với sản phẩm của dự án
Cảng Hòn Gai là một cảng biển có quy mô vừa với 6 cầu tàu, 2 bến xếp
container và 2 bến nghiêng. Ngoài ra hệ thống kho bãi chứa hàng cũng đợc mở rộng

với kho chứa có diện tích lên tới 10.000 m2 và bãi chứa hàng có diện tích 16.000 m2.
Với kết cấu cơ sở hạ tầng nh vậy, ớc tính hàng năm khả năng xếp dỡ vào khoảng từ 23 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, các thiết bị xếp dỡ tại cảng hiện nay vẫn cha đáp ứng đủ
nhu cầu của lợng hàng hoá tại cảng. Hiện nay ở cảng có 1 cẩu 20 tấn, 2 cẩu 30 tấn, 2
cẩu 50 tấn di động, 3 cẩu 70 tấn và một số cẩu di động từ 8 đến 10 tấn khác. Lợng
thiết bị này vẫn cha đáp ứng hết đợc nhu cầu của thị trờng. Hàng năm vẫn có một lợng
hàng hoá khoảng 200.000 teu bị tồn đọng và trong tơng lai con số này có thể sẽ còn
tiếp tục tăng lên. Đứng trớc những đòi hỏi cấp thiết của thị trờng và cơ hội đầu t đem
lại khả năng sinh lời cao, chủ đầu t mong muốn đầu t thêm một số các thiết bị bốc
xếp mới nhằm đáp ứng nhu cầu còn lại. Nhng do nguồn lực tài chính có hạn nên chủ
đầu t đã quyết định đầu t thiết bị bốc xếp nhằm giải phóng lợng hàng hoá tồn đọng là
115.000 teu/năm.
1.4 các thông tin về chủ đầu t
1.4.1 Chủ đầu t
Chủ đầu t của dự án này là Công ty cổ phần cảng Hòn Gai
1.4.2 Trụ sở giao dịch

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

6


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Trụ sở giao dịch của công ty cổ phần Cảng Hòn Gai đặt tại số 432 đờng Nguyễn Tri
Phơng, phờng Hà Khẩu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Số điện thoại : 0412.535.726
Fax :
Email :

1.4.3 ý tởng đầu t
1.4.3.1 Đối tợng đầu t
Công ty dự kiến đầu t cần trục để xếp dỡ container tại cảng Hòn Gai
1.4.3.2 Các thông số cơ bản về đối tợng đầu t
Các thông số cơ bản về đối tợng đầu t đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Các thông số cơ bản về đối tợng đầu t
STT Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Cần trục A Cần trục B
1
Sức nâng
Teu/lần nâng
02
02
2
Thời gian một chu kỳ
Phút/chu kỳ
8
7,5
3
Tiêu hao điện năng
KW/giờ
43
41
4
Chi phí lơng cho công nhân bốc xếp
Triệu đồng/năm 470
470
5

Giá trị của thiết bị bốc xếp
Tỷ đồng
49,5
52,2
1.4.3.3 Phơng thức đầu t
Dự án mua cần trục đợc thực hiện theo phơng án mua mới, vừa bằng vốn tự có, vừa đi
vay.
1.4.3.4 Nơi thực hiện đầu t
Dự án đầu t đợc thực hiện tại nhà máy sản xuất thiết bị bốc xếp cảng Hòn Gai
1.4.3.5 Thời gian thực hiện đầu t
Dự án mua mới cần trục xếp dỡ container tại cảng Hòn Gai dự kiến đợc thực hiện
trong 2 tháng. Dự án sẽ đi vào vận hành ngay sau khi mua cần trục.
1.4.3.6 Nguồn vốn đầu t
a. Vốn cố định: đợc huy động từ các nguồn sau
- Vay ngân hàng Hàng Hải 8%, lãi suất 11%/năm. Trả đều trong 9 năm tính từ khi bắt
đầu vận hành
- Vay ngân hàng Ngoại thơng 7%, lãi suất 0,71%/tháng. Trả đều trong 4 năm tính từ
khi bắt đầu vận hành

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

7


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

- Vay ngân hàng Đầu t và phát triển 10%, lãi suất 2,3%/quý. Trả đều trong 5 năm tính
từ khi bắt đầu vận hành.

- Ngoài số vốn huy động từ các nguồn trên, phần vốn còn lại là vốn tự có của công ty
b. Vốn lu động
Nguồn vốn này do công ty tự có, không phải huy động từ các nguồn khác
1.4.3.7 Dự kiến khi dự án đi vào vận hành
Chủ đầu t dự kiến sau 10 năm có thể hoàn lại số vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu và có tổng
giá trị hiện tại thuần NPV là cao nhất (hoặc tỉ suất nội hoàn IRR là cao nhất)
Chơng ii
Lập phơng án sản xuất kinh doanh
2.1 lập sơ đồ công nghệ sản xuất
Quy trình xếp dỡ container đợc mô tả qua sơ đồ sau

Bốc hàng xuống tàu

Bốc hàng lên tàu

2.2 Dự tính nhu cầu các hạng mục công trình và công suất
khả thi của dự án
2.2.1 Năng suất giờ của cầu trục
Năng suất giờ của cần trục đợc xác định theo công thức sau
Ph=

3600
x Gh (Teu/giờ)
Tck

Trong đó : Gh : trọng lợng một lần nâng hàng của cần trục ( Teu/lần nâng)
Tck : Thời gian một chu kỳ ( giây)
Phơng án A
Gh = 1 ( teu/lần nâng)
Tck = 8 phút/chu kỳ = 480 giây


Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

8


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Năng suất giờ của cần trục A là :
Ph =

3600
x 2 = 15 ( teu/giờ)
480

Phơng án B
Gh = 1(teu/lần nâng)
Tck = 7,5 phút/chu kì = 450 giây
Năng suất giờ của cầu trục B là :
Ph =

3600
x 2 = 16 (teu/giờ)
450

2.2.2 Năng suất ca của cần trục
Năng suất ca của một cần trục đợc tính nh sau
Pca = Ph x ( Tca Tng) ( teu/ca)

Trong đó : Pca : năng suất ca của một cần trục (teu/ca)
Ph : năng suất giờ của 1 cần trục ( teu/giờ)
Tca: thời gian của một ca ( giờ/ca)
Tng: thời gian ngừng việc trong ca (giờ/ca)
Phơng án A
Ph= 15 teu/giờ
Tca = 8 giờ/ca
Tng = 1 giờ/ca
Năng suất ca của cần trục A là :
Pca = 15 x ( 8 -1 ) = 105 (teu/ca)
Phơng án B
Ph = 16 teu/giờ
Tca = 8 giờ/ca
Tng = 1 giờ/ca
Năng suất ca của cần trục B là :
Pca = 16 x ( 8 -1 ) = 112 (teu/ca)

2.2.3 Năng suất ngày của cần trục
Năng suất ngày của cần trục đợc xác định theo công thức sau
Png = Pca x Nca (teu/ngày)
Trong đó : Png: năng suất ngày của 1 cần trục (teu/ngày)
Pca: năng suất ca của 1 cần trục (teu/ca)

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

9



Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Nca : số ca trong một ngày ( ca/ngày)
Phơng án A
Pca= 105 teu/ca
Nca = 3 ca/ngày
Năng suất ngày của cần trục A là :
Png = 105 x 3 = 315 ( teu/ngày)
Phơng án B
Pca= 112 teu/ca
Nca = 3 ca/ngày
Năng suất ngày của cần trục A là :
Png = 112 x 3 = 336 ( teu/ngày)
2.2.4 Năng suất năm của cần trục
Năng suất năm của cần trục đợc xác định theo công thức sau
Pn = Png x Tkt ( teu/năm)
Trong đó : Pn : năng suất năm của một cần trục (teu/năm)
Png : năng suất ngày của một cần trục (teu/ngày)
Tkt : thời gian khai thác thực tế trong một năm ( ngày/năm)
Phơng án A
Png = 315 teu/ngày
Tkt = 267 ngày/năm
Vậy khả năng thông qua của một cần trục A là :
Pn = 315 x 267 = 84.105 (teu/năm)
Phơng án B
Png = 336 teu/ngày
Tkt = 267 ngày/năm
Vậy khả năng thông qua của một cần trục B là:
Pn = 336 x 267 = 89.712 (teu/năm)
Qua quá trình tính toán ở trên ta có bảng sau

Bảng số 02 : Khả năng thông qua của 2 loại cần trục
Cần trục
STT
Chỉ tiêu
Ký hiệu
ĐVT
A
Năng suất ngày của 1 cần
1
Png
Teu/ngày
315
trục
2
Thời gian khai thác
Tkt
Ngày/năm
267
Khả năng thông qua của 1
3
Qn (Pn)
Teu/năm
84.105
cần trục trong năm
2.2.5 Dự tính nhu cầu thiết bị xếp dỡ

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1


Cần
trục B
336
267
89.712

10


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Theo dự đoán về nhu cầu bốc xếp container tại cảng Hòn Gai trong năm là 150.000
teu/năm, ta có thể xác định nhu cầu về từng loại cần trục theo công thức sau
Ncần trục
Trong đó :

Qnc
= Qn

Ncần trục : nhu cầu về cần trục
Qnc : nhu cầu xếp dỡ trong 1 năm
Qn: khả năng xếp dỡ (khả năng thông qua của 1 cần trục trong 1 năm)

Phơng án A
Ncần trục =

115.000
= 1,367
84.105


Phơng án B

115.000
= 1,282
89.712
Nh vậy có 2 phơng án đầu t nh sau
- Phơng án A : Đầu t mua 1 cần trục A
- Phơng án B : Đầu t mua 1 cần trục B
2.3 dự tính vốn đầu t cho từng hạng mục và tổng vốn đầu t
ban đầu
2.3.1 Nhu cầu vốn cố định
Vốn cố định đợc xác định theo công thức sau:
VCĐ = Giá mua x Số lợng cần trục
Phơng án A
Giá mua = 49,5 tỷ đồng ( bao gồm cả giá trị thiết bị và chi phí lắp đặt )
Số lợng cần trục = 1
VCĐ của cần trục A = 49,5 x 1 = 49,5 tỷ đồng
Trong đó : - VCĐ vay của ngân hàng Hàng Hải = 8% x 49,5 = 3,96 tỷ đồng
- VCĐ vay của ngân hàng Ngoại thơng = 7% x 49,5 = 3,465 tỷ đồng
- VCĐ vay của ngân hàng đầu t và phát triển = 10% x 49.5 = 4,95 tỷ
đồng
- VCĐ tự có = 49,5 3,96 3,465 4,95 = 37,125 tỷ đồng
Phơng án B
Giá mua = 52,2 tỷ đồng (bao gồm cả chi phí lắp đặt)
Số lợng = 1
VCĐ của cần trục B = 52,2 x 1 = 52,2 tỷ đồng
Ncần trục =

Cao Thị Hằng Nga


Lớp QKT47- ĐH1

11


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Trong đó :
- VCĐ vay của ngân hàng Hàng hảI = 8% x 52,2 = 4,176 tỷ đồng
- VCĐ vay của ngân hàng Ngoại thơng = 7% x 52,2 = 3,654 tỷ đồng
- VCĐ vay của ngân hàng Đầu t và phát triển = 10% x 52,2 = 5,22 tỷ đồng
- VCĐ tự có = 52,2 4,176 3,654 5,22 = 39,15 tỷ đồng
2.3.2 Nhu cầu vốn lu động
Nhu cầu vốn lu động ( VLĐ) của dự án bao gồm các loại chi phí nh chi phí lơng
và các khoản trích theo lơng, chi phí điện năng, chi phí vật rẻ mau hỏng, chi phí bảo
hiểm tài sản, chi phí lắp đặt, sửa chữa thiết bị, chi phí quản lý và chi phí khác.
Trên cơ sở chi phí vận hành của cần trục tơng tự đã vận hành tại Cảng Hòn Gai,
ta có nhu cầu vốn lu động cho một chu kì vận hành đầu tiên (chi phí cho việc xếp dỡ
hàng hoá của 1 con tàu)
VLĐ tính cho chu kì vận hành đầu tiên của cần trục A = 1.200.000 đ
VLĐ tính cho chu kỳ vận hành đầu tiên của cần trục B = 1.300.000 đ
Tổng vốn đầu t 1 thiết bị = VCĐ + VLĐ tính cho chu kì vận hành đầu tiên
Tổng vốn đầu t 1 cần trục A = 49.500.000.000 + 1.200.000 = 49.501.200.000 đ
Tổng vốn đầu t 1 cần trục B = 52.200.000.000 + 1.300.000 = 52.201.300.000 đ
2.4 tính chi phí khai thác ( chi phí vận hành) hàng năm của
dự án.
2.4.1 Chi phí khấu hao cơ bản cho thiết bị xếp dỡ
Chi phí khấu hao cơ bản dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu của TSCĐ, đồng thời để
tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm đợc trích ra và tính vào chi phí.
Dùng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, ta có thể xác định mức khấu hao hàng

năm nh sau:
NG
GTCL
Ckh =
( đồng/năm)
n
Trong đó:
NG : nguyên giá của 1 cần trục ( đồng)
GTCL : giá trị còn lại của 1 cần trục sau thời kì phân tích ( đồng)
n : thời kì phân tích (năm)
Phơng án A
NG = 49.500.000.000 đ
GTCL = 10% x NG = 10% x 49.500.000.000 = 4.950.000.000 đ
NG GTCL = 49.500.000.000 4.950.000.000 = 44.550.000.000 đ
Chi phí khấu hao của cần trục A là

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

12


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t
Ckh =

44.550.000.000
= 4.455.000.000 ( đ/năm)
10


Phơng án B
NG = 52.200.000.000 đ
GTCL = 10% x NG = 10% x 52.200.000.000 = 5.220.000.000 đ
NG GTCL = 52.200.000.000 5.220.000.000 = 46.980.000.000 đ
Chi phí khấu hao của cần trục B là
Ckh =

46.980.000.000
= 4.698.000.000 ( đ/năm)
10

2.4.2 Chi phí lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân bốc xếp
Chi phí lơng
Dựa trên định mức định biên nhân sự của các thiết bị bốc xếp đang hoạt động, tính ra
chi phí lơng cho công nhân bốc xếp của cả 2 phơng án A và B là
Cl = 470.000.000 đồng/năm
Các khoản trích theo lơng
Các khoản trích theo lơng bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn đợc trích lập theo quy định hiện hành là 19% mức lơng cơ bản
Cả 2 phơng án A và B đều có các khoản trích theo lơng là
Ckttl = Cl x 19% = 470.000.000 x 19% = 89.300.000 ( đồng)
2.4.3 Chi phí tiêu hao điện năng
Chi phí tiêu hao điện năng của cần trục đợc xác định theo công thức
Cđn = Nm xTtt x Mđn x Gđn
Trong đó:
Nm : số lợng thiết bị ( chiếc)
Ttt : thời gian làm việc thực tế của thiết bị. T = Tkt x Nca x (Tca Tng)
Tkt : thời gian khai thác của 1 cần trục (ngày/năm)
Nca: số ca làm việc trong một ngày của 1 cần trục (ca/ngày)
Tca: thời gian làm việc trong một ca của 1 cần trục ( giờ/ca)

Tng : thời gian ngừng việc trong ca của 1 cần trục (giờ/ca)
Mđn : mức tiêu hao điện năng của 1 cần trục (KW/h)
Gđn : đơn giá điện ( đồng/ KWH)
Phơng án A

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

13


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Nm = 1 (chiếc)

Ttt = 267 x 3 x (8 1 ) = 5.607 giờ
Mđn = 43 (KW/h)
Gđn = 1.500 đ/ KWH
Chi phí điện năng của cần trục A là
Cđn = 1 x 5.607 x 43 x 1.500 = 361.651.500 (đ)
Phơng án B
Nm = 1 (chiếc)
Ttt = 267 x 3 x (8 1 ) = 5.607 giờ
Mđn = 41 (KW/h)
Gđn = 1.500 đ/ KWH
Chi phí điện năng của cần trục B là
Cđn = 1 x 5.607 x 41 x 1.500 = 344.830.500 (đ)
2.4.4 Chi phí sửa chữa, bảo trì thiết bị xếp dỡ
Hiện nay, chi phí sữa chữa bảo trì thiết bị trong 1 năm đợc quy định bằng 1% nguyên

giá của thiết bị
Csc,bt = 1% x NG
Phơng án A
Chi phí sửa chữa, bảo trì của cần trục A là:
Csc,bt = 1% x 49.500.000.000 = 495.000.000 (đ)
Phơng án B
Chi phí sửa chữa, bảo trì của cần trục B là:
Csc,bt = 1% x 52.200.000.000 = 522.000.000 (đ)
2.4.5 Chi phí vật rẻ mau hỏng
Chi phí vật rẻ mau hỏng đợc quy định bằng 0,4% nguyên giá của thiết bị.
Cvrmh = 0,4% x NG
Phơng án A
Chi phí vật rẻ mau hỏng của cần trục A là
Cvrmh = 0,4% x 49.500.000.000 = 198.000.000 (đ)
Phơng án B
Chi phí vật rẻ mau hỏng của cần trục B là
Cvrmh = 0,4% x 52.200.000.000 = 208.800.000 (đ)
2.4.6 Chi phí bảo hiểm tài sản

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

14


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Chi phí bảo hiểm tài sản của cần trục đợc quy định bằng 0,1% nguyên giá của thiết bị.
Phơng án A

Chi phí bảo hiểm tài sản của cần trục A là:
Cbhts = 0,1% x 49.500.000.000 = 49.500.000 (đ)
Phơng án B
Chi phí bảo hiểm tài sản của cần trục B là:
Cbhts = 0,1% x 52.200.000.000 = 52.200.000 (đ)
2.4.7 Chi phí quản lý
Chi phí quản lý trong 1 năm đợc tính bằng 50% chi phí lơng
Cả 2 phơng án đều có chi phí quản lý trong 1 năm là
Cql = 50% x 470.000.000 = 235.000.000 (đ)
2.4.8 Chi phí khác
Chi phí khác trong 1 năm đợc ớc tính bằng 1% nguyên giá của thiết bị
Phơng án A
Chi phí khác của cần trục A là :
Ck = 1% x 49.500.000.000 = 495.000.000 (đ)
Phơng án B
Chi phí khác của cần trục B là :
Ck = 1% x 52.200.000.000 = 522.000.000 (đ)
Các khoản chi phí trên đợc tập hợp trong bảng sau
Bảng 03 : Chi phí khai thác của từng
Đơn

STT
Chỉ tiêu
vị
hiệu
1
Chi phí khấu hao cơ bản
đồng Ckh
2
Chi phí lơng cho công nhân bốc xếp

đồng
- Lơng
đồng Cl
- Các khoản trích theo lơng
đồng C
kttl

3
4
5
6
7
8

Chi phí tiêu hao điện năng
Chi phí sửa chữa, bảo trì thiết bị
Chi phí vật rẻ mau hỏng
Chi phí bảo hiểm tài sản
Chi phí quản lý
Chi phí khác
Tổng
2.5 lập phơng án trả vốn vay

Cao Thị Hằng Nga

đồng
đồng
đồng
đồng
đồng

đồng
đồng

Cđn
Csc,bt
Cvrmh
Cbhts
Cql
Ck
C

phơng án
Giá trị
Cần trục A
4.455.000.000
559.300.000
470.000.000
89.300.000

Cần trục B
4.698.000.000
559.300.000
470.000.000
89.300.000

361.651.500
495.000.000
198.000.000
49.500.000
235.000.000

495.000.000
6.848.451.50
0

344.830.500
522.000.000
208.800.000
52.200.000
235.000.000
522.000.000
7.142.130.500

Lớp QKT47- ĐH1

15


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Vốn của dự án bao gồm 2 nguồn là vốn đi vay và vốn tự có. Trong đó vốn vay bao
gồm:
Phơng án A
- Vay của ngân hàng Hàng Hải 3,96 tỷ đồng, lãi suất 11%/năm. Trả đều trong 9 năm
kể từ khi bắt đầu vận hành.
- Vay của ngân hàng Ngoại thơng 3,465 tỷ đồng lãi suất 0,71%/tháng. Trả đều trong 4
năm tính từ khi bắt đầu vận hành
- Vay của ngân hàng đầu t và phát triển 4,95 tỷ đồng, lãi suất 2,,3%/quý. Trả đều trong
5 năm tính từ khi bắt đầu vận hành.
Phơng án B
- Vay của ngân hàng Hàng hải 4,176 tỷ đồng, lãi suất 11%/năm. Trả đều trong 9 năm

kể từ khi bắt đầu vận hành.
- Vay của ngân hàng Ngoại thơng 3,654 tỷ đồng, lãi suất 0,71%/tháng. Trả đều trong 4
năm tính từ khi bắt đầu vận hành
- Vay của ngân hàng Đầu t và phát triển 5,22 tỷ đồng, lãi suất 2,,3%/quý. Trả đều
trong 5 năm tính từ khi bắt đầu vận hành.
Việc trả vốn vay đợc xác định nh sau
- Số tiền gốc trả đều hàng năm là : A =

P
(đồng/năm )
n

Trong đó :
P : số tiền gốc ban đầu ( đồng)
n : số năm trả (năm).
- Số tiền lãi hàng năm đợc tính nh sau
L = Nợ gốc đầu năm x Lãi suất
- Số tiền trả hàng năm = A + L
2.5.1 Lập phơng án trả vốn vay cho phơng án A
a. Vay ngân hàng Hàng hải
Thời hạn trả: n=9 năm
Số tiền gốc : P = 3.960.000.000 đ
Số tiền gốc trả đều hàng năm :A =

3.960.000.000
= 440.000.000 ( đồng/năm)
9

Lãi suất vay vốn : r = 11%/năm


Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

16


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t
Nợ gốc đầu
Trả gốc
năm
1
3.960.000.000 440.000.000
2
3.520.000.000 440.000.000
3
3.080.000.000 440.000.000
4
2.640.000.000 440.000.000
5
2.200.000.000 440.000.000
6
1.760.000.000 440.000.000
7
1.320.000.000 440.000.000
8
880.000.000 440.000.000
9
440.000.000 440.000.000
b. Vay ngân hàng ngoại thơng

Thời hạn trả : n= 4 năm
Số tiền gốc P = 3.465.000.000 đ
Năm

Số tiền gốc trả đều hàng năm : A =

Trả lãi
435.600.000
387.200.000
338.800.000
290.400.000
242.000.000
193.600.000
145.200.000
96.800.000
48.400.000

Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Nợ gốc cuối
Số tiền trả
năm
875.600.000 3.520.000.000
827.200.000 3.080.000.000
778.800.000 2.640.000.000
730.400.000 2.200.000.000
682.000.000 1.760.000.000
633.600.000 1.320.000.000
585.200.000
880.000.000
536.800.000

440.000.000
488.400.000
0

3.465.000.000
= 866.250.000 ( đồng/năm)
4

Lãi vay vốn : 0,71%/tháng.
Nh vậy lãi suất vay vốn năm là: r = ( 1 + 0,71%)12 1 = 8,86%/năm
Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Nợ gốc đầu
Nợ gốc cuối
Năm
Trả gốc
Trả lãi
Số tiền trả
năm
năm
1
3.465.000.000
866.250.000 306.999.000 1.173.249.000 2.598.750.000
2
2.598.750.000
866.250.000 230.249.250 1.096.499.250 1.732.500.000
3
1.732.500.000
866.250.000 153.499.500 1.019.749.500
866.250.000
4

866.250.000
866.250.000
76.749.750
942.999.750
0
c. Vay ngân hàng đầu t và phát triển
Thời hạn trả : n= 5 năm
Số tiền gốc : P = 4.950.000.000 đ
4.950.000.000
= 990.000.000 ( đồng/năm)
5
Lãi suất 2,3%/quý. Suy ra lãi suất năm là r = (1+2,3%)4 1 = 9,52%/năm
Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Năm Nợ gốc đầu Trả gốc
Trả lãi
Số tiền trả
Nợ gốc cuối
năm
năm
1
4.950.000.000 990.000.000 471.240.000 1.461.240.000 3.960.000.000
2
3.960.000.000 990.000.000 376.992.000 1.366.992.000 2.970.000.000
3
2.970.000.000 990.000.000 282.744.000 1.271.744.000 1.980.000.000
4
1.980.000.000 990.000.000 188.496.000 1.178.496.000
990.000.000
5
990.000.000 990.000.000

94.248.000 1.084.248.000
0
Số tiền gốc trả đều hàng năm : A =

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

17


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

* Nh vậy, ta có bảng tổng hợp chi phí lãi vay của phơng án A trong các năm nh
sau.
Bảng 04 :Bảng tổng hợp chi phí lãi vay của phơng án A
Đơn vị tính: đồng Việt Nam
Trả lãi ngân
Trả lãi ngân
Trả lãi ngân hàng
Tổng chi phí lãi
Năm
hàng Đầu t và
hàng Hàng hải
Ngoại thơng
vay trong năm
phát triển
1
435.600.000
306.999.000

471.240.000
1.213.839.000
2
387.200.000
230.249.250
376.992.000
994.441.250
3
338.800.000
153.499.500
282.744.000
775.043.500
4
290.400.000
76.749.750
188.496.000
555.645.750
5
242.000.000
94.248.000
336.248.000
6
193.600.000
193.600.000
7
145.200.000
145.200.000
8
96.800.000
96.800.000

9
48.400.000
48.400.000

2.5.2 Lập phơng án trả vốn vay của phơng án B
a. Vay ngân hàng Hàng hải
Số vốn vay : P = 4.176.000.000 đ
Số tiền gốc trả hàng năm : A =

4.176.000.000
= 464.000.000 ( đồng/năm)
9

Thời hạn trả : n = 9 năm
Lãi suất vay vốn r = 11%/năm
Nợ gốc đầu
Trả gốc
năm
1
4.176.000.000 464.000.000
2
3.712.000.000 464.000.000
3
3.248.000.000 464.000.000
4
2.784.000.000 464.000.000
5
2.320.000.000 464.000.000
6
1.856.000.000 464.000.000

7
1.392.000.000 464.000.000
8
928.000.000 464.000.000
9
464.000.000 464.000.000
b. Vay ngân hàng ngoại thơng
Số tiền gốc : P = 3.654.000.000 đ.
Thời hạn trả : n = 4 năm
Năm

Số tiền gốc trả đều hàng năm : A =

Trả lãi
459.360.000
408.320.000
357.280.000
306.240.000
255.200.000
204.160.000
153.120.000
102.080.000
51.040.000

Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Nợ gốc cuối
Số tiền trả
năm
923.360.000 3.712.000.000
872.320.000 3.248.000.000

821.280.000 2.784.000.000
770.240.000 2.320.000.000
719.200.000 1.856.000.000
668.160.000 1.392.000.000
617.120.000
928.000.000
566.080.000
464.000.000
515.040.000
0

3.654.000.000
= 913.500.000 ( đồng/năm)
4

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

18


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Lãi suất 0,71%/tháng. Vậy lãi suất năm là : r = (1+0,71%)12- 1 = 8,86%/năm

Nợ gốc đầu
Trả gốc
năm
1

3.654.000.000 913.500.000
2
2.740.500.000 913.500.000
3
1.827.000.000 913.500.000
4
913.500.000 913.500.000
c. Vay ngân hàng đầu t và phát triển
Số tiền gốc : P = 5.220.000.000 đ
Thời hạn trả: n = 5 năm
Năm

Trả lãi
323.744.400
242.808.300
161.872.200
80.936.100

Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Nợ gốc cuối
Số tiền trả
năm
1.237.244.400 2.740.500.000
1.156.308.300 1.827.000.000
1.075.372.200
913.500.000
994.436.100
0

5.220.000.000

= 1.044.000.00 ( đồng/năm)
5
Lãi suất 2,3%/quý. Vậy lãi suất năm là r = (1+2,3%)4- 1 = 9,52%/năm
Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Nợ gốc đầu
Nợ gốc cuối
Năm
Trả gốc
Trả lãi
Số tiền trả
năm
năm
1
5.220.000.000 1.044.000.000 496.944.000 1.540.944.000 4.176.000.000
2
4.176.000.000 1.044.000.000 397.555.200 1.441.555.200 3.132.000.000
3
3.132.000.000 1.044.000.000 298.166.400 1.342.166.400 2.088.000.000
4
2.088.000.000 1.044.000.000 198.777.600 1.242.777.600 1.044.000.000
5
1.044.000.000 1.044.000.000
99.388.800 1.143.388.800
0
Số tiền gốc trả đều hàng năm : A =

* Nh vậy ta có bảng tổng hợp chi phí lãi vay của phơng án B trong các năm nh
sau:
Bảng 05 : bảng tổng hợp chi phí lãi vay của phơng án B
Đơn vị tính : đồng Việt Nam

Năm Trả lãi ngân hàng Trả lãi ngân hàng Trả lãi ngân hàng Tổng chi phí lãi

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

19


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Hàng hải
ngoại thơng
đầu t và phát triển vay trong năm
1
459.360.000
323.744.400
496.944.000
1.280.048.400
2
408.320.000
242.808.300
397.555.200
1.048.682.500
3
357.280.000
161.872.200
298.166.400
817.318.600
4

306.240.000
80.936.100
198.777.600
585.953.700
5
255.200.000
99.388.800
354.588.800
6
204.160.000
204.160.000
7
153.120.000
153.120.000
8
102.080.000
102.080.000
9
51.040.000
51.040.000
2.6 tính chi phí kinh doanh hàng năm
Chi phí kinh doanh trong 1 năm của từng phơng án bao gồm toàn bộ chi phí khai thác
và chi phí lãi vay phải trả trong năm đó. Chi phí khai thác hàng năm đợc xác định theo
công thức sau:
Ckdi = Ckti + Clvi
Trong đó:
Ckdi : chi phí kinh doanh ở năm thứ i ( đồng)
Ckti : chi phí khai thác ở năm thứ i ( đồng)
Clvi : chi phí lãi vay ở năm thứ i ( đồng )
Chi phí kinh doanh hàng năm của 2 phơng án đợc thể hiện trong các bảng sau


Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Năm
1
2
3
4

Bảng 06 : bảng tập hợp chi phí kinh doanh của phơng án A
Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Chi phí khai thác
Chi phí lãi vay
Chi phí kinh doanh
6.848.451.500
1.213.839.000
8.062.290.500
6.848.451.500
994.441.250
7.842.892.750

6.848.451.500
775.043.500
7.623.495.000
6.848.451.500
555.645.750
7.404.097.250
6.848.451.500
336.248.000
7.184.699.500
6.848.451.500
193.600.000
7.042.051.500
6.848.451.500
145.200.000
6.993.651.500
6.848.451.500
96.800.000
6.945.251.500
6.848.451.500
48.400.000
6.896.951.500
6.848.451.500
6.848.451.500
Bảng 07 : bảng tập hợp chi phí kinh doanh của phơng án B
Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Chi phí kinh doanh Chi phí lãi vay
Chi
phí
kinh
doanh

7.142.130.500
1.280.048.400
8.422.178.900
7.142.130.500
1.048.682.500
8.190.813.000
7.142.130.500
817.318.600
7.959.449.100
7.142.130.500
585.953.700
7.728.084.200

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

20


5
6
7
8
9
10

Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

7.142.130.500

7.142.130.500
7.142.130.500
7.142.130.500
7.142.130.500
7.142.130.500

354.588.800
204.160.000
153.120.000
102.080.000
51.040.000

7.496.719.300
7.346.290.500
7.295.250.500
7.244.210.500
7.193.170.500
7.142.130.500

2.7 tính doanh thu hàng năm
Với giả thiết là khi đi vào vận hành thì công suất hoạt động của các thiết bị của
dự án là không thay đổi và giá cớc không chịu ảnh hởng của các nhân tố khác, tức là
giá cớc không thay đổi. Nh vậy, doanh thu hàng năm của dự án là bằng nhau và đợc
xác định theo công thức sau:
D = Qnăm x F ( đồng/năm)
Trong đó :
D : doanh thu hàng năm của dự án ( đồng/năm)
Qnăm : khối lợng hàng hoá xếp dỡ đợc trong năm (teu/năm). Để đơn giản trong
việc tính toán ta lấy Qnăm đúng bằng khả năng thông qua ( năng suất năm ) của cần
trục.

F : cớc phí xếp dỡ hàng hoá ( đồng/teu). Cớc xếp dỡ container đợc quy định
trong biểu cớc xếp dỡ ở cảng là 350.000 đồng/teu.
Phơng án A
Qnăm = 84.105 teu/năm
Doanh thu hàng năm của phơng án A là;
D = 84.105 x 350.000 = 29.436.750.000 ( đồng/năm)
Phơng án B
Qnăm = 89.712 teu/năm
Doanh thu hàng năm của phơng án B là :
D = 89.712 x 350.000 = 31.399.200.000 ( đồng/năm)
2.8 tính lãi ( lỗ) hàng năm
Kết quả kinh doanh hàng năm của từng phơng án đợc xác định nh sau:
1. Lợi nhuận trớc thuế năm i = Doanh thu năm i Chi phí kinh doanh năm i
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận trớc thuế x 25%
3. Lợi nhuận sau thuế (Lãi ròng) = Lợi nhuận trớc thuế Thuế thu nhập doanh
nghiệp
Nếu lợi nhuận > 0 thì trong năm doanh nghiệp kinh doanh có lãi
Nếu lợi nhuận < 0 thì trong năm doanh nghiệp bị lỗ
. Kết quả lãi (lỗ) của từng phơng án đợc thể hiện trong các bảng dới đây
Bảng 08: Bảng tính lãi (lỗ) của phơng án A

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

21


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t
Năm


Doanh thu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000
29.436.750.000

Chi phí kinh
doanh

8.062.290.500
7.842.892.750

7.623.495.000
7.404.097.250
7.184.699.500
7.042.051.500
6.993.651.500
6.945.251.500
6.896.951.500
6.848.451.500

Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Lợi nhuận trớc Thuế TNDN Lợi nhuận sau
thuế
thuế

21.374.459.500
21.593.857.250
21.813.255.000
22.032.652.750
22.252.050.500
22.394.698.500
22.443.098.500
22.491.498.500
22.539.798.500
22.588.298.500

5.343.614.875
5.398.464.313
5.453.313.750
5.508.163.188
5.563.012.625

5.598.674.625
5.610.774.625
5.622.874.625
5.634.949.625
5.647.074.625

16.030.844.625
16.195.392.938
16.359.941.250
16.524.489.563
16.689.037.875
16.796.023.875
16.832.323.875
16.868.623.875
16.904.848.875
16.941.223.875

Bảng 09: Bảng tính lãi (lỗ) của phơng án B
Đơn vị tính : đồng Việt Nam
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Doanh thu

Chi phí kinh
doanh

Lợi nhuận
trớc thuế

Thuế TNDN

Lợi nhuận sau
thuế

31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000
31.399.200.000

8.422.178.900
8.190.813.000
7.959.449.100
7.728.084.200
7.496.719.300

7.346.290.500
7.295.250.500
7.244.210.500
7.193.170.500
7.142.130.500

22.977.021.100
23.208.387.000
23.439.750.900
23.671.115.800
23.902.480.700
24.052.909.500
24.103.949.500
24.154.989.500
24.206.029.500
24.257.069.500

5.744.255.275
5.802.096.750
5.859.937.725
5.917.778.950
5.975.620.175
6.013.227.375
6.025.987.375
6.038.747.375
6.051.507.375
6.064.267.375

17.232.765.825
17.406.290.250

17.579.813.175
17.753.336.850
17.926.860.525
18.039.682.125
18.077.962.125
18.116.242.125
18.154.522.125
18.192.802.125

Chơng 3
Phân tích tính khả thi về tài chính của dự án

3.1 lựa chọn chỉ tiêu dùng để đánh giá mặt tài chính của dự
án.
3.1.1 Các chỉ tiêu dùng trong phân tích tài chính của dự án
Các chỉ tiêu dùng trong phân tích tài chính của dự án bao gồm:
1. Giá trị hiện tại thuần ( NPV) :
Giá trị hiện tại thuần là tổng giá trị hiện tại của các dòng lợi ích gia tăng hoặc là
hiệu số giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng lợi ích và tổng giá trị hiện tại của các
dòng chi phí sau khi nó đợc chiết khấu với 1 tỉ suất chiết khấu thích hợp.

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

22


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t


Khi dùng chỉ tiêu này thì dự án khả thi về mặt tài chính phải thoả mãn điều kiện
NPV 0 (đợc dùng với dự án sản xuất kinh doanh). Đối với dự án có nhiều phơng án
hoặc có nhiều dự án khác nhau mà nguồn lực về tài chính hạn chế thì NPV 0 và lớn
nhất.
Bản chất : NPV phản ánh hiệu quả về phơng diện tài chính. Nó cho biết tổng số
tiền lời của phơng án đầu t có đợc sau khi khai thác hết đối tợng đầu t hoặc tính đến 1
năm nào đó.
2. Giá trị bằng nhau hàng năm (A)
Chỉ tiêu này đợc dùng với mọi dự án sản xuất kinh doanh khi đầu t vĩnh viễn, đợc dùng với các dự án có tuổi thọ không bằng nhau, với những dự án không tính đợc
dòng thu và đợc dùng với những dự án công cộng.
Đối với dự án không xác định dòng thu hoặc dòng thu nhỏ hơn dòng chi thì dự
án đợc chọn thoả mãn điều kiện A là nhỏ nhất. Đối với các dự án có dòng thu lớn hơn
dòng chi thì dự án đợc chọn thoả mãn điều kiện A là lớn nhất.
3. Tỉ suất nội hoàn (IRR)
Tỉ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị
hiện tại của dòng chi phí. Nói cách khác, là lãi suất mà tại đó làm cho giá trị hiện tại
thuần bằng 0.
Chỉ tiêu này phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án có thể chấp nhận đợc hay với tỉ
suất chiết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
Dự án khả thi về mặt tài chính khi IRR IRRđm. IRRđm là tỉ lệ lãi suất giới hạn
hoặc lãi suất vay vốn thực tế hay mức chi phí cơ hội tuỳ thuộc loại nào cao hơn. Trong
trờng hợp 1 dự án có nhiều phơng án hoặc cùng một lúc đa ra nhiều phơng án thì
những phơng án hay dự án khả thi về mặt tài chính phải thoả mãn điều kiện IRR
IRRđm và lớn nhất.
4. Lợi ích/ chi phí (B/C)
Khi dùng chỉ tiêu này yêu cầu các khoản lợi ích, phi lợi ích và các khoản chi phí
phải tính bằng tiền. Đây là chỉ tiêu đợc dùng phổ biến trong các dự án công cộng, dự
án của nhà nớc trực tiếp đầu t ở lĩnh vực quốc phòng, giao thông, y tế, giáo dục.
Khi dùng chỉ tiêu này, dự án khả thi về mặt tài chính phải thoả mãn điều kiện
chỉ tiêu này 1.

5. Thời gian thu hồi vốn đầu t (T)
Là thời gian cần thiết để mức thu nhập sau thuế trớc khấu hoa vừa đủ hoàn lại
vốn đầu t ban đầu.

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

23


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

Chỉ tiêu này đợc dùng cho mọi dự án sản xuất kinh doanh. Dự án khả thi về mặt
tài chính khi T Tđm, với Tđm là thời gian thu hồi vốn đầu t do chủ đầu t đa ra. Khi có
nhiều phơng án cho 1 dự án hoặc cùng 1 lúc có nhiều dự án và nguồn lực tài chính của
chủ đầu t bị hạn chế thì chỉ tiêu này thoả mãn điều kiện T Tđm và nhỏ nhất.
6. Điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí. Biết đợc điểm hoà vốn
sẽ biết đợc mức độ an toàn của dự án. Có 3 loại điểm hoà vốn : điểm hoà vốn lí
thuyết, điểm hoà vốn hiện kim và điểm hoà vốn trả nợ.
Từ điểm hoà vốn có thể xác định giá bán hoà vốn cho các loại.
7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Các chỉ tiêu này bao gồm:
- Vòng quay vốn lu động
- Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu t.
Các chỉ tiêu này đợc sử dụng với mọi dự án sản xuất kinh doanh.
3.1.2 Lập luận chọn chỉ tiêu để phân tích tài chính
Đối với dự án này, chúng ta không phân tích cả đời dự án mà chỉ phân tích đến

1 năm nhất định. Do vậy, đến cuối thời kì phân tích vẫn còn tồn tại giá trị còn lại của
tài sản đợc đầu t sử dụng cho dự án. Thực chất, đây là 1 khoản thu nhập của dự án sau
thời kì phân tích.Trong tất cả các chỉ tiêu trên thì chỉ có chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần
(NPV) là phản ánh đợc phần thu nhập này.
Hơn nữa, trong chỉ tiêu này còn bao gồm cả thu nhập thuần của dự án. Thu nhập
thuần từng năm đợc xác định bằng lãi ròng trong năm cộng với phần khấu hao đợc
trích trong năm. Nh vậy, chỉ tiêu này đã phản ánh đúng bản chất của khấu hao là một
khoản thu nhập.
Vì 2 lí do trên, chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần là chỉ tiêu thích hợp nhất để phân
tích hiệu quả đầu t về phơng diện tài chính của dự án. Để tính chỉ tiêu này, tất cả các
giá trị của các khoản thu nhập thuần và giá trị còn lại của tài sản đều đợc tính chuyển
về đầu thời kì phân tích ( thời điểm hiện tại ). Phơng án nào có NPV o và lớn nhất sẽ
là phơng án đợc lựa chọn.
3.1.3 Lập luận chọn tỉ suất chiết khấu để tính chuyển
Vốn đầu t của chủ dự án đợc vay từ nhiều nguồn khác nhau với các lãi suất và kì hạn
tính lãi khác nhau. Vì vậy ta phải chuyển các lãi suất này về cùng một kì hạn là 1 năm.
Ta có
- Vay ngân hàng hàng hải : lãi suất 11%/năm

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

24


Đồ án môn học : Quản trị dự án đầu t

- Vay ngân hàng ngoại thơng : lãi suất 0,71%/tháng. Suy ra lãi suất năm là:
r=(1+0,71%)12 1 = 8,86%/năm

- Vay ngân hàng đầu t và phát triển : lãi suất 2,3%/quý. Suy ra lãi suất năm là :
r = (1+2,3%)4 1 = 9,52%/năm.
Giả sử trong nền kinh tế không có lạm phát và không có rủi ro.Tỉ suất chiết khấu dùng
để tính chuyển đợc xác định theo công thức sau.
r = Ii.ri
Ii

Trong đó :
ri : lãi suất vay vốn ở nguồn i
Ii : số vốn vay ở nguồn i.
Phơng án A
- Vay ngân hàng hàng hải : 3,96 tỷ. Lãi suất 11%/năm
- Vay ngân hàng ngoại thơng : 3,465 tỷ. Lãi suất 8,86%/năm.
- Vay ngân hàng đầu t và phát triển : 4,95 tỷ. Lãi suất 9,52%/năm
Vậy lãi suất tính chuyển cho phơng án A là
3,465 x 8,86% + 4,95 x 9,52%
r = 3,96 x 11% +3,96
+ 3,465 + 4,95
= 9,81%/năm
Phơng án B
- Vay ngân hàng hàng hải : 4,176 tỷ. Lãi suất 11%/năm
- Vay ngân hàng ngoại thơng : 3,654 tỷ. Lãi suất 8,86%/năm.
- Vay ngân hàng đầu t và phát triển : 5,22 tỷ. Lãi suất 9,52%/năm
Vậy lãi suất tính chuyển cho phơng án A là
3,654 x 8,86% + 5,22 x 9,52%
r = 4,176 x 11% +
4,176 + 3,654 + 5,22
= 9,81%/năm
3.2 tính các chỉ tiêu đợc lựa chọn để phân tích tài chính
3.2.1 Tính hệ số tính chuyển

Để xác định NPV ta phải sử dụng hệ số tính chuyển để chuyển các khoản tiền từ tơng
lai về hiện tại. Hệ số tính chuyển đợc xác định nh sau
[ P/F,r,n] = (1 +1 r)n
Trong đó :
r: tỉ suất chiết khấu (%). r = 9,81%/năm
n: số năm tính chuyển
Hệ số tính chuyển của 2 phơng án đợc xác định trong bảng sau:

Cao Thị Hằng Nga

Lớp QKT47- ĐH1

25


×