Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đề cương nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

Đề Tài: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 Nhóm 6:
 GV: Đình Nguyễn Trọng Nghĩa

4/22/16

1


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
1.3. Phương pháp xây dựng
1.4. Đề cương tổng quát
1.5. Đề cương chi tiết
II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ

4/22/16

2


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1 Định nghĩa


Là bản mô tả thiết kế, kế hoạch và kinh phí của một chủ đề nghiên cứu
Hay
Là bản mô tả chi tiết của một chủ đề nghiên cứu nhằm đánh giá một vấn đề nào
đó.

4/22/16

3


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.2.Phân loại

Có 2 loại đề cương NCKH
-Đề cương tổng quát (project concept hay concept notes): là đề cương
thể hiện ý tưởng nghiên cứu.
-Đề cương chi tiết (research project proposal): là đề cương thực hiện
công việc.

4/22/16

4


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3.Phương pháp xây dựng
Đặt câu hỏi nghiên cứu

Là câu hỏi mà chúng ta có thể trả lời thông qua thu nhập và phân tích số liệu.


Đặt câu hỏi: Là

Quan sát

nghệ thuật hình
thành cấu trúc giả
thuyết và dự đoán

Câu hỏi

kết quả
Giả thuyết

Dự đoán kết quả

4/22/16

5


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3.Phương pháp xây dựng

Đặt giả thuyết
*Giả thuyết là một sự giải thích phỏng đoán sơ bộ về một quan sát, một hiện tượng hay một
vấn đề khoa học mà có thể nghiên cứu bằng những quan sát sâu, những điều tra, hay phép thí
nghiệm.
*Hình thành một giả thuyết tốt sẽ:
-Tập trung được suy nghỉ và định hình nghiên cứu đúng

-Tránh mất thời gian nghiên cứu/ quan sát
-Giảm chi phí khi nghiên cứu
-Giảm mẫu vật khi nghiên cứu

4/22/16

6


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3.Phương pháp xây dựng

Nguồn gốc của câu hỏi nghiên cứu
-Sự tò mò ham hiểu biết, sự mong muốn tìm hiểu (vd: tại sao và như thế nào mà
một động vật hay thực vật hoạt động được?)
-Quan sát vô tình hay ngẫu nhiên (vd: quan sát tập tính của một động vật bên
ngoài tự nhiên hay nuôi nhốt)
-Quan sát với mục đích tìm hiểu
-Các nghiên cứu trước: quan sát có được là xuất phát từ các nghiên cứu trước,
khảo sát trước thông qua việc tìm hiểu một vấn đề khác mà đã có trong tài liệu tham
khảo.

4/22/16

7


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.4.Đề cương tổng quát


 Cấu trúc bao gồm:
Tên đề tài
Người chủ trì và người phối hợp (cộng sự)
Giới thiệu
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu
Kết quả mong đợi
Kế hoạch thực hiện

4/22/16

8


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.4 Đề cương tổng quát

1.4.1.Tên đề tài
-Ngắn gọn, thể hiện được mục tiêu, nội dung và kết quả kỳ vọng
-Từ quan trọng đặt trước, tránh từ thừa
-Dựa vào quan sát và giả thuyết đễ đặt tên đề tài
1.4.2.Người chủ trì/ phối hợp
-Tên người chủ trì (chủ nhiệm đề tài)
-Tên người phối hợp thực hiện đề tài
1.4.3. Giới thiệu/ đặt vấn đề
-Nêu những vấn đề chính liên quan đến chủ đề qua lược khảo tài liệu có liên
quan
-Nêu lên được nhu cầu cần thiết của đề tài từ đó giúp người đọc hiểu được
tại sao phải nghiên đề tài này


4/22/16

9


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.4 Đề cương tổng quát

1.4.4. Mục tiêu
-Mục tiêu tổng quát (mục tiêu lâu dài): những điều mà đề tài sau khi thực hiện
sẽ đóng góp cho một mục tiêu lớn.
-Mục tiêu cụ thể (mục tiêu trước mắt, mục tiêu ngắn hạn): là điều mà đề tài sẽ
đạt được sau khi triển khai nghiên cứu
-Khi viết mục tiêu tránh dùng những từ chỉ hành động đầu câu (vd:điều tra,
khảo sát, đánh giá,…)
1.4.5.Nội dung
-Giúp người đọc hình dung khối lượng công việc của đề tài và xem xét có phù
hợp với mục tiêu và tên đề tài hay không.
-Liệt kê các nội dung mà đề tài dự kiến sẽ tiến hành, lưu ý chỉ nêu những nội
dung chính mà chưa cần nêu cụ thể từng thí nghiệm của nghiên cứu

4/22/16

10


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

6.Kết quả mong đợi
-Liệt kê những kết quả cụ thể mà đề tài mong đợi sẽ đạt được (so với mục

tiêu thì kết quả mong đợi có tính cụ thể hơn)
7.Kết quả thực hiện
-Nêu tổng quát kế hoạch thời gian của đề tài (để thấy tiến độ và tính khả
thi). Có thể dùng dạng sơ đồ để trình bày, nên nêu kế hoạch theo các nội dung
nghiên cứu của đề tài
8.Dự toán kinh phí
-Nêu các mục kinh phí chính (chưa cần tính toán chi tiết) có thể có mẫu
hướng dẫn kèm theo
9.Tài liệu tham khảo
-Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo dùng để viết đề cương

4/22/16

11


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.5 Đề cương chi tiết

Cấu trúc đề cương gồm
1.5.1. Tên đề tài
1.5.2. Người chủ trì phối hợp
1.5.3. Giới thiệu
+Giới thiệu chung
+Mục tiêu và giả thuyết
+Nội dung nghiên cứu
+Kết quả mong đợi

1.5.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5.5. Kế hoạch thực hiện

1.5.6. Dự toán kinh phí
1.5.7. Tài liệu tham khảo

4/22/16

12


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.5 Đề cương chi tiết

1.5.1.Tên đề tài (giống như cách đặt tên đề tài NCTQ)
1.5.2.Người chủ trì/ phối hợp
-Tên người chủ trì (chủ nhiệm đề tài)
-Tên người phối hợp thực hiện đề tài
1.5.3.Giới thiệu đặt vấn đề
-Giới thiệu chung
+Giới thiệu ngắn gọn các vấn đề liên quan tới đề tài
+Nói được tính cấp thiết tại sao chọn đề tài này
-Mục tiêu của đề tài:
+Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể (những đề tài nhỏ có thề không cần nêu
mục tiêu tổng quát). VD: “nhằm biết hay hiểu được sự ảnh hưởng của việc sử
dụng hóa chất đến sức khỏe cá tra nuôi trông ao”

4/22/16

13


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.5 Đề cương chi tiết

1.5.3.Giới thiệu đặt vấn đề
-Giả thuyết: giả thuyết là điều mà đề tài đặt ra để thực hiện nghiên cứu nhằm chúng
minh điều nêu ra là đúng hay sai để chấp nhận hay bac bỏ giả thuyết đặt ra
VD: Cho cá đẻ nhiều lần trong năm sẻ không ảnh hưởng đến chất lượng cá bột sinh
ra?
-Nội dung nghiên cứu: liệt kế các nội dung chính mà đề tài sẽ thực hiện chứ chưa
cần chi tiết hóa nội dung sẽ nghiên cứu.
VD: phân tích sự biến động lãi suất của ngân hàng trong năm 2012 (Không cần nêu
rõ là cách thu thập số liêu như thế nào)

4/22/16

14


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.5 Đề cương chi tiết

1.5.3.Giới thiệu đặt vấn đề
-Kết quả mong đợi: Liệt kê các kết quả cụ thể mà đề tài kỳ vọng sẽ đạt được sau
khi thực hiện nghiên cứu
VD: Xác định được các nguyên nhân gây ra sự biến động về giá mua cá tra và
tôm sú ở ĐBSCL trong năm 2012
Hay
Xác định được nguyên nhân gây ra bệnh trắng đuôi ở tôm càng xanh sau khi đề
tài kết thúc


4/22/16

15


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.5 Đề cương chi tiết

1.5.4. Phương pháp nghiên cứu (PPNC)
-Là phần quan trọng nhất của đề cương, PPNC đúng sẽ tạo sự chính xác và lòng tin
của người đọc với kết quả nghiên cứu.
-PPNC phải được viết chi tiết, làm sao có thể đọc hiểu và triển khai được công việc.
VD
+Thí nghiệm: mô tả từng thí nghiệm như số nghiệm thức, số lần lập lại, mẫu vật,
vật tư hóa chất, điều kiện thí nghiệm, chăm sóc và quản lý, cách lấy mẫu( số lượng, số
lần,mức độ chính xác của dụng cụ lấy mẫu,…), chỉ số công thức tính toán,…

+Điều tra phỏng vấn: Số mẫu điều tra, cách chọn mẫu, địa điểm chọn điều tra,
chuẩn bị và thử biểu mẫu, tập huấn về biểu mẫu, phương pháp xử lý số liệu (chỉ số và
các công thức tính, phần mềm sử dụng,…)

4/22/16

16


I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.5 Đề cương chi tiết

1.5.5. Kế hoạch thực hiện

-Nêu rõ thời gian cho từng công việc cụ thể (kể cả xử lý số liệu và viết báo
cáo, phải nêu rõ và chi tiết hơn đối với đề cương tổng quát)
-Nên dùng sơ đồ để biểu hiện
1.5.6.Kinh phí
-Tính toán chi tiết cho từng mục chi như công lao động (lương), vật tư hóa
chất, máy móc thiết bị, thuê mướn chuyên môn, học bổng, học phí,…(có
hướng dẫn theo người tài trợ kinh phí)
1.5.7.Tài liệu tham khảo
-Liệt kê tất cả tài liệu tham khảo (TLTK) dùng viết đề cương

4/22/16

17


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ

4/22/16

18


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ
2.1. Tên đề tài
Nghiệp vụ “Biểu hiện gen Cry1Ac kháng sâu thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) trên cây cà chua
(Licopersicon esculentum Mill.)”

2.2. Người chủ trì phối hợp
1. TS. Dương Hoa Xô – TT CNSH TP. HCM
2. TS. Nguyễn Quốc Bình – TT CNSH TP. HCM

3. TS. Vũ Thị Đào – TT CNSH TP. HCM
4. ThS. Hà Thị Loan – TT CNSH TP. HCM
5. CN. Nguyễn Thị Ngọc Thảo – TT CNSH TP. HCM

4/22/16

19


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ
2.3. Giới thiệu
Giới thiệu chung
Việc sử dụng các lọai thuốc trừ sâu này đa phần có nguồn gốc hóa học và chúng gây ra nhiều tác động tiêu cực
đến môi trường, sức khỏe con người và vật nuôi. Một trong những phương án thay thế cho việc sử dụng thuốc trừ sâu
hóa học là sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh vật và thực vật.

Vì vậy một cách tiếp cận khác trong việc hạn chế sâu bệnh trên cây cà chua là tạo cây chuyển gen mang và
biểu hiện gen độc tố B. thuringiensis nhờ đó mà bảo vệ cây khỏi sự phá hoại trong suốt quá trình sinh trưởng. Do đó
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biểu hiện gen Cry1Ac kháng sâu thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) trên cây cà
chua (Licopersicon esculentum Mill)”

4/22/16

20


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ
2.3. Giới thiệu
Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu tạo một số giống cà chua (Licopersicon esculentum Mill) mang gen Cry1Ac có khả năng kháng sâu

thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera)

Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu năm 2011
- Vô mẫu hạt một số giống cà chua làm nguồn vật liệu chuyển gen.
- Gây nhiễm vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens có chứa plasmid mang gen Cry1Ac, gen bar và gen
gus vào các bộ phận khác nhau trên cây cà chua trong điều kiện in vitro.
Mục tiêu năm 2012
Sàng lọc và tái sinh các dòng cà chua chuyển gen thành công.
Đánh giá khả năng kháng sâu thuộc bộ cánh vẩy lepidoptera của cây cà chua chuyển gen đã thu nhận
được

4/22/16

21


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ

2.3. Giới thiệu
Nội dung nghiên cứu

Tổng quan về cây cà chua
Sâu, bệnh hại trên cây cà chua
Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua
 Nghiên cứu chuyển gen Bt trên cây cà chua
Giới thiệu độc tố trừ sâu của vi khuẩn Bacillus Thuringinesis
Giới thiệu vi khuẩn Bacillus thuringiensis
Phân loại protein Cry

Cơ chế hoạt động của độc tố
Giới thiệu vi khuẩn Agrobacterium
4/22/16

22


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ

2.3 Giới thiệu
Kết quả mong đợi
Căn cứ trên các nội dung thực hiện của đề tài, chúng tôi dự kiến kết quả như sau:

 Thu nhận được nguồn vật liệu chuyển gen kháng sâu thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) bằng kỹ
thuật in vitro.

Hoàn

thiện quy trình chuyển gen cây cà chua kháng sâu bằng vi khuẩn Agrobacterium

tumeficient.

Tìm được môi trường nuôi cấy cây cà chua chuyển gen tối ưu.
Thu được các dòng cà chua chuyển gen có khả năng kháng sâu thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera)

4/22/16

23



II. ĐỀ CƯƠNG CHI TẾT CỤ THỂ

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Tạo nguồn vật liệu chuyển gen.
Gây nhiễm vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens có chứa plasmid mang gen Cry1Ac, gen bar và
gen gus vào các bộ phận khác nhau trên cây cà chua trong điều kiện in vitro.
Sàng lọc và tái sinh cây cà chua đã chuyển gen thành công.
Đánh giá khả năng kháng sâu thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) của cây cà chua chuyển gen.

4/22/16

24


2.5. Kế hoạch thực hiện
Thời gian
TT

Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu
(Bắt đầu-Kết thúc)

1

Tạo nguồn vật liệu chuyển gen

2 tháng (05/2011)

2


Xây dựng quy trình chuyển gen kháng sâu trên cây cà chua .

3 tháng (06/2011)

3

Đánh giá các tình trạng di truyền của các dòng cà chua chuyển gen

4

Tái sinh cây chuyển gen trong điều kiện in vitro.

5

6 tháng (07/2011-02/2012)

6 tháng (03/2012 - 08/2012)

Thu nhận và kiểm tra khả năng kháng sâu của cây chuyển gen trong điều

3 tháng (09/2012 - 11/2012)

kiện in vitro

6

Đánh giá khả năng kháng của cây chuyển gen

7


Viết báo cáo nghiệm thu đề tài

6 tháng (12/2012-04/2013)

1 tháng 05/2013
4/22/16

25


×