Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

nguyên lý thống kê kinh tế chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 52 trang )

NHÓM 4
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN


CHƯƠNG 5

DÃY SỐ THỜI GIAN
Nhóm thuyết trình: nhóm 4
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Bích


1. KHÁI NIỆM

2. PHÂN LOẠI

3. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN


KHÁI NIỆM



DÃY SỐ THỜI GIAN là DÃY CÁC TRỊ SỐ của một
hoặc một số CHỈ TIÊU THỐNG KÊ ĐƯỢC SẮP XẾP
THEO THỨ TỰ THỜI GIAN

Gồm 2 thành phần:
ti (i=1,n) : thời gian thứ i
yi (i=1,n) : mức độ thứ i tương ứng với thời gian ti



Ví dụ:

Có tình hình sản xuất của công ty X các tháng Q4/N

CHỈ TIÊU

THÁNG 10

THÁNG 11

THÁNG 12

Gía Trị Sản Xuất

3400

3550

4000

(trđ)


Ý NGHĨA



TÌM HIỂU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN
TƯỢNG




NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG



DỰ ĐOÁN MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG


PHÂN LOẠI

– DÃY SỐ THỜI KỲ
– DÃY SỐ THỜI ĐIỂM


1. DÃY SỐ THỜI KỲ

DÃY SỐ THỜI KỲ là DÃY SỐ biểu hiện MẶT LƯỢNG của
hiện tượng QUA TỪNG THỜI KỲ nghiên cứu.

Ví dụ: Sản lượng dầu của một tỉnh trong thời kỳ 1985-1990

NĂM
SL dầu(Tr tấn)

1985

1986

1987


1988

1989

1990

20

25

28

42

48

56


2. DÃY SỐ THỜI ĐIỂM

DÃY SỐ THỜI ĐIỂM là DÃY SỐ biểu hiện SỰ BIẾN ĐỘNG của hiện tượng nghiên cứu qua các THỜI
ĐIỂM NHẤT ĐỊNH

Ví dụ: Tài liệu về số lao động của một công ty
Thời điểm

1/1


17/1

25/2

15/3

Số lao động(người)

300

310

306

315


Ví dụ: Tài liệu về số lao động của một công ty :

Thời điểm

1/1

17/1

25/2

15/3

Số lao động(người)


300

310

306

315

Ví dụ: Tài liệu về giá trị hàng tồn kho :

Thời điểm

1/1

1/2

1/3

1/4

Giá trị hàng hóa tồn kho (Tr đồng )

300

310

306

315



Lượng tăng (giảm) tuyệt đối



Tốc độ phát triển



Tốc độ tăng (giảm)



Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)



CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH CHỈ SỐ THỜI GIAN


1. Mức độ trung bình theo thời gian
Ý nghĩa: Là số trung bình cuả các mức độ trong dãy số. Chỉ tiêu này biểu hiện mức độ
chung nhất của hiện tượng trong thời kỳ nghiên cứu.

Dãy số thời kỳ
Mức độ trung bình theo thời
Khoảng cách thời gian

gian


đều

Dãy số thời điểm
Khoảng cách thời gian
không đều


a. Đối với dãy số thời kỳ
Mức độ bình quân
số mức độ

( )

y bằng cách lấy tổng các mức độ
được xác định

có công thức tính:

(∑y )
i

y1 + y2 + ... + yn
y=
=
n
Trong đó:
Yi (i=1,2,…,n): mức độ thứ i trong dãy số
n: số các mức độ trong dãy số


chia cho

( n)

∑y

i

n


VÍ DỤ:

NĂM
Giá trị hàng hóa xuất khẩu

1999
698.9

2000
822.5

(triệu USD)

 

Giá trị hàng hóa xuất khẩu trung bình của thời kỳ 1999-2003 là:

1046,8 (triệu USD)


2001
854.2

2002
1038.0

2003
1820.0


b. Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều

yn
y1
+ y2 + ... + yn −1 +
2
y= 2
n −1
Trong đó:
Yi (i=1,2,…,n): mức độ thứ i trong dãy số
n: số các mức độ trong dãy số


VÍ DỤ:

Ngày
GTHH tồn kho (triệu đồng)

 


1/1
130

Giá trị hàng hóa tồn kho trung bình là:
(trệu đồng)

1/2
132

1/3
136

1/4
138


c. Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau

y1t1 + y2t2 + ... + yntn ∑ yi ti
y=
=
t1 + t2 + ... + tn
∑ ti
Trong đó:
Yi (i=1,2,…,n): mức độ thứ i trong dãy số
Ti (i=1,2,…,n): các độ dài của khoảng cách thời gian


Ví dụ 1:


Có tài liệu về công nhân của một xí nghiệp trong tháng 4-2014 như sau:
Ngày 1/4 có 400 công nhân
Ngày 10/4 nhận thêm 5 công nhân
Ngày 15/4 nhận thêm 3 công nhân
Ngày 21/4 cho thôi việc 2 công nhân và từ đó hết tháng 4 không thay đổi
Tính số công nhân trung bình của xí nghiệp trong tháng 4 năm 2014


Bài giải
Ta lập bảng sau:
Số ngày (ti )

Số công nhân (yi)

Từ 1-4 đến 9-4

9

400

Từ 10-4 đến 14-4

5

405

Từ 15-4 đến 20-04

6


408

Từ 21-4 đến 30-4

10

406

Số công nhân trung bình trong tháng 4 được tính theo công thức trên là:

(400 * 9) + (405*5) + (408* 6) + (406 *10)
y=
= 404, 43
9 + 5 + 6 + 10
Vậy số công nhân trung bình trong tháng 4/2014 là 404 người


Ví dụ 2:
Có tài liệu về sinh viên của một khóa học Toiec trong tháng 3-2015 như sau:
Ngày 1/3 có 50 sinh viên
Ngày 8/3 nhận thêm 10 sinh viên
Ngày 14/3 nghỉ học 4 sinh viên
Ngày 20/3 nhận thêm 7 sinh viên

Yeah Yeah

Đáp án SAI rồi

Đúng rồi!!!
cưng!!


Ngày 25/3 có 8 sinh viên nghỉ học và từ đó hết tháng 3 không thay đổi
Sai mất tiu rồi!!!

huhu! Sai mất

A

54

B

56

C

58

D

60

rồi!!!


Số ngày (ti )

Số công nhân (yi)

Từ 1-3 đến 7-3


7

50

Từ 8-3 đến 13-3

6

60

Từ 14-3 đến 19-3

6

56

Từ 20-3 đến 24-3

5

63

Từ 25-3 đến 31-3

7

54

Số sinh viên trung bình trong tháng 3 là:


(50*7) + (60*6) + (56*6) + (63*5) + (54*7)
y=
= 56
7+6+6+5+7
Vậy số sinh viên trung bình trong tháng 3 là 56 người


2. LƯỢNG TĂNG (GIẢM) TUYỆT ĐỐI

Ý nghĩa: Phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2
thời gian nghiên cứu

Mức độ hiện tượng tăng→ chỉ tiêu mang dấu (+)→
được gọi mức độ tăng

Mức độ hiện tượng giảm→chỉ tiêu mang dấu (-) →
được gọi mức độ giảm


Căn cứ vào việc chọn gốc so sánh:

(δi) Lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân ()


a. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn (δi)

Khái niệm: là chênh lệch giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (y i) so với mức độ của
kỳ đứng liền trước đó (y i-1)

δi cho biết lượng tăng/giảm tuyệt đối của hiện tượng giữa 2 kỳ quan sát liền nhau

δi = y i - y i-1


VÍ DỤ:
Năm

1997

1998

1999

2000

2001

2002

Giá trị xuất khẩu (triệu 

10,0

10,2

11,0


11,8

13,0

14,8

-

0,2

0,8

0,8

1,2

1,8

USD)

δi (triệu USD)


×