Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương ôn tập môn CẤU tạo ô tô 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 15 trang )

Photo Ng©n S¬n

CẤU TẠO Ô TÔ 1

1

1
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

TRẢ LỜI
Câu 1 .Trình bày các yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu động cơ xăng.
Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của HTNL động cơ xăng dùng chế
hòa khí?
A. Yêu cầu và phân loại của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Cung cấp hỗn hợp với thành phần λ thích hợp với từng chế độ làm việc của
động cơ;
- Phần lớn nhiên liệu trong hỗn hợp ở dạng hơi xăng, phần còn lại được xé tơi ở
dạng hạt có kích thước rất nhỏ;
- Hệ số dư lượng không khí λ phải đồng đều giữa các xylanh
B. Nguyên lý làm việc của HTNL động cơ xăng dùng chế hòa khí
Xăng từ thùng chứa 1 được bơm 3 hút qua lọc 2 đến buồng nhiên liệu hay còn
gọi là buồng phao 4 của bộ chế hòa khí. Cơ cấu van kim-phao giữ cho mức xăng
trong buồng nhiên liệu ổn định trong quá trình làm việc. Trong quá trình nạp,
không khí được hút vào động cơ phải lưu thông qua hỏng khuyết tán 6 có tiết
diện bi thu hẹp. Tại đây, do tác dụng của độ chân không, gọi là ∆pb , xăng được
hút ra từ buồng phao qua gic lơ 5. Sau khi ra họng khuêch tán, nhiên liệu được
dòng không khí xé tơi đồng thời bay hơi và hòa trộn tạo thành hỗn hợp nạp vào


động cơ. Lượng hỗn hợp đi vào động cơ được điều chỉnh nhờ bướm ga 7.

2

2
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

Câu 2.Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống không tải?
Khi động cơ chạy không tải, bướm ga đóng gần kín, lưu lượng không khí qua
họng khuyết tán nhỏ khiến cho độ chân không tại đây nhỏ nên khả năng hút xăng
cung như xé tơi và hòa trộn xăng với không khí kém. Do đó hệ thống chính
không có khả năng cung cấp hỗn hợp cho động cơ chạy không tải. Trong khi đó,
độ chân không sau bướn ga lớn nên được tận dụng để hút xăng ra họng khuêch
tán và tạo thành hỗn hợp cho động cơ chạy không tải. Cụ thể, xăng được hút từ
buồng phao qua gic lơ nhiên liệu 6 còn không khí được hút qua gic lơ 5 vào ống
hỗn hợp 4. Tại đây xăng hòa trộn với không khí tạo thành dạng nhũ tương tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình bay hơi và hòa trộn của xăng với không khí tạo
thành hỗn hợp. Cuối cùng, hỗn hợp được hút qua lõ 1 phun vào không gian sau
3

3
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
bướm ga. Quá trình bay hơi và hòa trộn của xăng với không khí tiếp tục diễn ra
trên đường nạp vào xylanh động cơ


Câu 3.Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống làm đậm?
A. Hệ thống làm đậm cơ khí:

4

4
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
Khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ và trung bình, bướm ga 5 mở chưa lơn
nên chỉ có hệ thống chính làm việc cung cấp cấp hỗn hợp nhạt dần cho động cơ
làm việc ở chế độ kinh tế nhất
Khi bướm ga mở đủ lớn, qua hệ thống đòn dẫn động 4, kim điều chỉnh 3 được
nâng lên làm tăng tiết diện thông qua gic lơ làm đậm 1, bổ sung thêm nhiêu liệu
vào hệ thống chính để làm đậm hỗn hợp. Hỗn hợp được làm đậm nhất khi gic lơ
1 được mở to nhất ứng với vị trí mở cực đại của bướm ga. Lúc này, động cơ phát
ra công suất cực đại.

5

5
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

B. Hệ thống làm đậm chân không
Khi bướm ga mở nhỏ, độ chân không sau bướm ga lớn, tác dụng lên không gian

trên piston thắng sức căng của lo xo 7 kéo piston đi lên. Lò xo phục hồi của hệ
kim điều chỉnh 4 đóng gic lơ làm đậm 2. Khi đó chỉ có hệ thống chinh cung cấp
hỗn hợp với thành phần nhạt dần. Khi bướm ga mở lớn, độ chân không sau
bướm ga giảm, lò xo 7 đẩy piston 6 đi xuống thông qua hệ thống đòn dẫn động 5

6

6
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
nâng kim 4 mở gic lơ 2 bổ sung thêm nhiên liệu vào hê thống chính làm đậm
hỗn hợp.

Câu 4.Trình bày các yêu cầu và phân loại hệ thông nhiên liệu động cơ
diesel. Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc của HTNL động cơ diesel?
A. Yêu cầu và phân loại của hệ thống nhiên liệu động cơ diesel
7

7
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
Khác với động cơ xăng, nhiên liệu được phun vào trong xylanh để hình thành
khí hỗn hợp và điều chỉnh tải cảu động cơ bằng cách chỉ điều chỉnh lượng nhiên
liệu phun do hỗn hợp có giới hạn cháy rộng như đã trinh bày ở trên.
Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Phải tự động cung cấp lượng nhiên liệu phù hợp với chế độ tải trọng và tốc độ

vòng quay của động cơ;
- Cung cấp nhiên liệu đồng đều cho các xylanh phù hợp với thứ tự làm việc của
động cơ;
- Phun nhiên liệu vào xylanh phải đúng lúc đúng quy luật;
- Nhiên liệu phải được xé nhỏ, phân bố đều trong thể tích xylanh và tia nhiên
liệu phải phù hợp với hình dạng buồng cháy.
B. Sơ đồ nguyên lý làm việc của HTNL động cơ diesel
B.1. Hệ thống nhiên liệu thông thường

8

8
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

B.2. Hệ thống nhiên liệu tích áp

9

9
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

Câu 5: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn
cưỡng bức cat-te?
A. Hệ thống bôi trơn cac-te ướt

Trong hệ thống này, toàn bộ lượng dầu của hệ thống bôi trong chứa trong cac te
của động cơ.
Bơm dầu được dẫn động từ trục khủy hoặc trục cam. Dầu trong cacte 1 được hút
vào bơm qua phao hút dầu 2. Phao dầu 2 có lưới chắn để lọc sơ bộ những tạp
chất có kích thước lớn. Ngoài ra, phao có khớp tùy động nên luôn luôn nổi trên
mặt thoáng để hút được dầu, kể cả khi động cơ bị nghiêng. Sau bơm, dầu có áp
suất cao chia thành hai nhánh. Một nhánh đến két 12, tại đây dầu được làm mát
10

10
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
rồi trở về cacte. Nhánh kia đi qua bầu lọc thô 5 đến đường dầu chính 8. Từ
đường dầu chính, dầu theo đường nhánh 9 đi bôi trơn trục khuỷu sau đó lên bôi
trơn đầu to thành truyền và chốt piston và theo đường nhánh 10 đi bôi trơn trục
cam… Cũng từ đường dầu chính một lượng dầu khoảng 15-20% lưu lượng của
nhánh dẫn đến bầu lọc tinh 11. Tại đây, những phần tử tạp chất rất nhỏ được giữ
lại nên dầu được lọc rất sạch. Sau khi ra khỏi lọc tinh với áp suất còn lại nhỏ,
dầu chảy trở về cacte 1.
Van an toàn 4 là van tràn có tác dụng không chế áp suất dầu bơm.
Khi bầu lọc bị tắc, van an toàn 6 của bầu lọc thô sẽ mở, phần lớn dầu sẽ không
qua lọc thô lên thẳng đường dầu chính đi bôi trơn, tránh hiện tượng thiếu dầu
cung cấp đến các bề mặt cần bôi trơn.
Khi nhiệt độ quá cao(khoảng 80oC), do độ nhớn giảm van khống chế lưu lượng
13 sẽ đóng hoàn toàn để dầu qua két làm mát rồi lại trở về cacte.
Khi động cơ làm việc, dầu bị hao do bay hơi và các nguyên nhân khác phải
thường xuyên kiểm tra bằng que thăm dầu 16, khi mức dầu ở vạch dưới phải bổ
sung thêm dầu.


11

11
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

B. Hệ thống bôi trơn cacte khô
Hệ thống bôi trơn cac te khô khác cơ bản với hệ thống bôi trơn cac te ướt ở chỗ
nó có thêm đến hai bơm 2 làm nhiệm vụ chuyển dầu từ cac te (sau khi dầu bôi
trơn roi xuống cac te) qua két làm mát 13 ra thùng chứa 3 bên ngoài cac te động
cơ. Từ đây, dầu được bôi trơn lấy đi bôi trơn giống như ở hệ thống bôi trơn cac
te ướt đã xét ở trên.
12

12
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
Do phần lớn lượng dầu được chứa ở thùng 3 ngoài cac te của động cơ nên hệ
thống bôi trơn cac te khô khắc phục được những nhược điểm của hệ thông bôi
trơn cac te ướt. Cụ thể cac te không sâu nên động cơ thấp hơn, tuôi thọ dầu được
kéo dài chu kỳ thay dầu. Ngoài ra, hệ thống có thể làm việc lâu dài ở địa hình
dốc mà không sợ thiếu dầu do phao không hút được dầu. Tuy nhiên, hệ thống
này phúc tạp hơn vì có thêm bơm chuyển.

13


13
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n
Câu 6. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát
cưỡng bức tuần hoàn một vòng kín?
Nước làm mát có nhiệt độ thấp được bơm hút 12 hút từ bình chứa phía dưới của
két nước 7 qua đường ống 10 rồi qua két 13 để làm mát dầu sau đó vào động cơ.
Để phân phối nước làm mát đồng đều cho các xylanh và làm mát đồng đều cho
mỗi xylanh, nước sau khi bơm vào thân máy 1 chảy qua ống phân phối 14 đúc
sẵn trong thân máy. Sau khi làm mát xylanh, nước lên làm mát nắp máy rồi theo
đường ống 3 ra khỏi động cơ với nhiệt độ cao đến van hằng nhiệt 5. Khi van
hằng nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phía trên của két nước. Tiếp theo,
nước từ bình phía trên đi qua các ống mỏng có gắn các cánh tản nhiệt. Tại đây
nước được làm mát bởi dòng không khí qua két do quạt 8 tạo ra. Quạt được dẫn
động bằng puli từ trục khuỷu của động cơ. Tại bình chứa phía dưới của két làm
mát, nước có nhiệt thấp lại được bơm hút vào động cơ thực hiện một chu trình
làm mát tuần hoàn.

14

14
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp


Photo Ng©n S¬n

15


15
Photo Ng©n S¬n - cæng phô ®¹i häc c«ng nghiÖp



×