Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Nghiệp vụ hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng Hồng Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.71 KB, 72 trang )

32
1
Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi
Khoa KÕ to¸n- kiÓm to¸n
MỤC LỤC

NguyÔn Thóy Nga – CDKT 15-K 12
B¸o c¸o thùc tËp


32
2
Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi
MST
Mã sô thuế
Khoa KÕ to¸n- kiÓm to¸n
HĐSXKD Hoạt dộng sản xuất kinh doanh
XDKQK Xác định kết quả kinh doanh

viÕt
D
GTGT
Giá trị gia tăng
TGNH
Tiền gửi ngân hàng
HSL
Hệ số lương
TNCN
Thu nhập cá nhân
LCB BT
Lương cấp bậc bản thân


LCBCV
Lương cấp bậc công việc
CBCV
Cấp bậc công việc
NLĐ
Người lao động
TN
Thu nhập
TLNP
Tiền lương nghỉ phép
TG LVTT Thời gian làm việc thực tế
VL
Vật liệu, công cụ dụng cụ
CCDC
CCDC
BHXH
NVL

KPCĐ
NKC
KKTX
BCTC
XDCB
BPBH
BPQL
TNDN
DN

Công cụ dụng cụ
Bảo hiểm xã hội

Nguyên vật liệu
Tài sản cố định
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Nhật ký chung
Kê khai thường xuyên
Báo cáo tài chính
Xây dựng cơ bản
Bộ phận bán hàng
Bộ phận quản lý
thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

GVHB

Giá vốn hàng bán

TSCĐ
BHYT
BHTN


Việt15-K
nam đồng
NguyÔn Thóy VNĐ
Nga – CDKT
12
CCDV
LD
KD

Cung cấp dịch vụ
B¸o
thùc tËp
Liên c¸o
doanh
Kinh doanh

Danh môc
t¾t


32
3
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Lời Mở Đầu
Luật doanh nghiệp đợc Quốc Hội nc Cng Hũa xó hi ch ngha Vit Nam
khúa XI, k hp th 8 thông qua ngày 29 thỏng 11 nm 2005 đã tạo cơ hội
cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng. Đó
là đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế đảm bảo quyền tự do trớc pháp luật
trong kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Nớc ta sau nhiều năm chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Nhiều doanh
nghiệp tiến hành hoạt động xây lắp đã góp phần quan trọng trong việc thiết
lập nền kinh tế thị trờng và đẩy nền kinh tế hàng hoá trên đà ổn định và phát
triển nhng bên cạnh đó vẫn có những doanh nghiệp đã tìm ra cho mình một hớng đi đúng đắn, quy mô ngày càng mở rộng và phát triển.
Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng diễn ra rất gay gắt. Để có thể
tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp thơng mại nói riêng và doanh nghiệp
nói chung đều phải tìm ra cho mình chiến lợc kinh doanh phù hợp với yêu càu
khác nghiệt của thị trờng.
Để hiểu rõ hơn về những kiến thức đã học trong nhà trờng và thực
hành môn học tài chính kế toán trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần
Thơng mại và Xây dựng Hồng Hà em đã đi sâu tìm hiểu tổ chức bộ máy
của công ty và các phần hành kế toán đang thực hiện tại doanh nghiệp.
Báo cáo của em ngoài lời mở đầu và kết luận còn có 3 phần chính là
Chơng 1: Tổng quan chung về doanh nghiệp
Chơng 2: Nghiệp vụ hạch toán các phần hành kế toán tại doanh nghiệp
Chng 3: Nhn xột v kin ngh

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


32
4
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
CHNG 1: TNG QUAN CHUNG V CễNG TY C PHN
THNG MI V XY DNG HNG H
1.1 Quỏ trỡnh hot ng v c im kinh doanh ca cụng ty c phn
thng mi v xõy dng Hng H

1.1.1. S hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
1.1.1.1. Hình thức, tên gọi và trụ sở chính của công ty
- Công ty thuộc hình thức Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp
và các quy định hiện hành khác của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam:
Tên công ty: Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hồng Hà
Địa chỉ:
Quốc Bảo - Hoàng Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội
Điện thoại: 043.8615475 / 0913.050.421
MST:
0101403911
Ngày thành lập: 14-3-2002 theo quyết định số 35451/QĐ- UBND của ủy ban
nhân dân thành phố Hà Nội.
Vn ca cụng ty l vn do nh nc u t, v giỏm c H S Bo gúp vn.
Vn gúp ban u: 10.000.000.000 ng.
Công ty Cổ phần Cổ phần thơng mại và Xây dựng Hồng Hà là đơn vị xây lắp
đợc hành nghề theo giấy phép kinh doanh. Công ty có t cách pháp nhân, tự
chủ về mặt tài chính và thực hiện hoạch toán kinh tế độc lập. Công ty có con
dấu riêng đợc mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Trải qua 11 năm hoạt động, qua nhiều khó khăn và trở ngại trong thời kỳ đầu,
đến nay công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hồng Hà đã từng bớc phát
triển, quy mô ngày càng mở rộng và đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị
trờng xây dựng. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên, kỹ thuật viên, thợ lành
nghề đợc đào tạo toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn, cùng hệ thống máy móc
hiện đại và hệ thống quản lý điều hành tiên tiến. Công ty đã có đủ năng lực và
thi công đợc nhiều loại công trình công nghiệp, dân dụng, hạ tầng cơ sở. Công
ty cũng đã và đang thi công rất nhiều công trình nh: Cải tạo Viện 103, Cải tạo
công trình phụ trợ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, xây dựng và sửa chữa Học
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập



32
5
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
viện Hành chính Chính trị Khu vực I, xây dựng hệ thống đờng quốc lộ 1B Thái
Nguyên
Từ khi thành lập đến nay công ty luôn hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ đối với
nhà nớc, hoạt động kinh doanh có uy tín với khách hàng, mức độ tăng trởng
ngày càng cao.
Vấn đề đặt ra với công ty là trớc những khó khăn thách thức và sự cạnh tranh
gay gắt của thị trờng làm thế nào để giữ vững vị trí của mình và mở rộng quy
mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng nh thị trờng trong tơng lai. Những kết
quả ban đầu đạt đợc là nền tảng khá tốt cho công ty thực hiện các chính sách
phát triển của mình.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty CP TM & XD Hồng Hà đợc thành lập với các hoạt động kinh doanh
trong các lĩnh vực sau:
- T vấn xây dựng, khảo sát, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,
thủy lợi, giao thông, đờng dây và trạm điện đến 35KV.
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, san lấp mặt
bằng.
Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng
Buôn bán hàng sắt thép phế liệu.
Đại lý mua, đại lý bán ký gửi hàng hóa
Kinh doanh bất động sản
Hiện nay Công ty có khoảng 110 lao động trong đó:
Biên chế quản lý hành chính:
30 ngời

Kỹ s xây dựng:
15 ngời
Công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề:
65 ngời

Dới đây là một số chỉ tiêu Công ty đạt đợc trong sản xuất kinh doanh 2 năm
gần đây:
ĐVT: Đồng
ST Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


32
6
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
T
Tuyệt đối
%
1
Doanh
thu 20.728.854.069 26.496.248.168
5.767.394.099 27,82
HĐSXKD
2


Chi
phí 18.329.254.530 23.608.326.938
HĐSXKD

5.279.072.408 28,80

3

Lợinhuận gộp
về
HĐSXKD( 12)
Chí Phí Quản
lý Bán Hàng
Chi phí quản

doanh
nghiệp
Lợi
nhuận
HĐSXKD
(3 - 4)
Doanh thu
hoạt động
tài chính
Chi phí tài
chính

4
5


6

7

8

9

10

11

2.399.599.539

2.887.921.230

488.321.691

20,35

275.846.000

301.560.000

25.714.000

9.32

391.802.226


434.452.004

42.649.778

10,89

1.731.951.313

2.151.909.226

419.957.913

24,25

80.219.492

103.805.730

23.586.238

29,40

72.425.111

94.774.188

22.349.077

30,86


Lợi nhuận từ 7.794.381
hoạt động tài
chính (6 - 7)
Thu
nhập 17.652.307
khác

9.031.542

1.237.161

15,87

23.133.224

5.480.917

31,05

Chi phí khác

9.905.824

4.095.859

70,50

1.385.058

11,70


422.580.132

24,13

5.809.965

12

Lợi
nhuận 11.842.342
13.227.400
khác
(9 - 10)
13 Lợi nhuận tr- 1.751.588.036 2.174.168.168
ớc thuế
(5 + 8 + 11)
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


32
7
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
14 Thuế TNDN 437.897.009
543.542.042
105.645.033

24,13


15

24,13

Lợi
nhuận 1.313.691.027
sau thuế
(12 - 13)

1.630.626.126

316.935.099

1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tổ chức Công ty Cổ
phần. Công ty có Giám đốc, phó Giám đốc, dới là các phòng chức năng, sau
đó là các tổ đội sản xuất.

S 1.1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần thơng mại và xây dựng
hồng hà
Giám đốc: hồ sỹ bảo

Phó giám đốc

Phòng tài chính kế toán

Phó giám đốc

Phòng tổ chức hành chính


Phòng kinh doanh

Phòng kế hoạch kỹ thuật

Quản đốc

đội xây lắp hoàn thiện

đội điện nớc

đội xe máy
thiết bị

đội kết cấu công trình

* Giám đốc: Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, là ngời
trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch tháng, quý, năm, công tác tài chính kế
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


32
8
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
toán, công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra, thi đua khen thởng, chịu sự
giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và
trớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao.
* Phú giỏm c: iu hnh, ra cỏc quyt nh thay mt giỏm c. Qun lý cỏc

phũng ban, nh phũng ti chớnh k toỏn, phũng k hoch k thut,
* Các phòng chức năng:
- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính, thu
thập số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục
vụ cho việc ra quyết định của Giám đốc. Thờng xuyên báo cáo kịp thời tình
hình tài chính, chỉ tiêu hợp lý, hợp pháp làm nghĩa vụ ngân sách với Nhà nớc,
quản lý kế toán các đội, quyết toán các công trình.
- Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác tổ chức cán bộ và lao động
giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động; bảo vệ nội bộ, thanh
tra, thực hiện công tác thi đua khen thởng, văn th lu trữ hồ sơ, quản lý văn
phòng công ty, quản lý nhà đất, bảo vệ sức khỏe cho ngời lao động.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: tiếp cận thị trờng, lập dự án, ký kết và thanh lý hợp
đồng kinh tế, lập dự toán, quyết toán nội bộ công ty; thực hiện việc kiểm tra
thanh tra đánh giá các quy trình công nghệ chất lợng sản phẩm xây lắp, tính
toán lợng tiêu hao vật t, lao động, máy móc, quản lý chất lợng sản phẩm, giám
sát thi công và an toàn lao động
- Phòng kinh doanh
+ Tìm kiếm thị trờng, công trình đấu thầu
+ Phụ trách thông tin, quảng cáo hình ảnh, uy tín của công ty
* Các đội Sản xuất:
Các đội đợc xây dựng khép kín, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ khác nhau và
hoạch toán phụ thuộc. Quản đốc quản lý chung các tổ đội sản xut.

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


32
9
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán- kiểm toán

Chơng 2:
Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại
Công ty cổ phần THNG MI VXY DNG HNG H
2.1. Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phn Thng mi
v xõy dng Hng H.
2.1.1. Hình thức tổ chức và tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
2.1.1.1. Hình thức tổ chức
Là một công ty kinh doanh với quy mô vừa và nhỏ, để đáp ứng đợc yêu
cầu của công tác hch toỏn kế toán Công ty đã lựa chọn cho mình hình thức tổ
chức kế toán tp chung.
2.1.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán
- Cụng ty Thng mi v Xõy dng Hng H thực hiện cơ cấu tổ
chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.
Sau đây là sơ đồ bộ máy kế toán cuả công ty:
Sơ đồ số 2.1 : Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp
Kế toán
VLCCDC

Kế toán tiền lơng

Kế toán
TSCĐ

Kế toán
công nợ


Kế toán vn
bng tin

* Ghi chú:
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập

Thủ quỹ


10
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Quan hệ quản lý
Quan hệ làm việc
Phòng kế toán gồm 7 ngời:
- Kế toán trởng: là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán của
công ty, có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc quản lý kế toán viên, lập các kế hoạch
tài chính giúp giám đốc có quyết định đúng đắn.
- Kế toán tổng hợp : Tổng hợp các báo cáo kế toán của các bộ phận kế toán
trong phòng, tập hợp các chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ: ghi chép, phản ánh tình hình Nhập, xuất,
tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kế toán tiền lơng: Theo dõi và thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên,
trích BHXH, BHYT theo đúng chế độ.
- Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảmTSCĐ trong doanh nghịêp và
trích khấu hao.
- Kế toán vn bng tin: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tình hình biến

động tăng giảm TGNH kho bạc đồng thời quản lý quỹ tiền mặt theo đúng quy
định.
- Kế toán thanh toán và công nợ : Có nhiệm vụ lập chứng từ và ghi sổ kế toán
chi tiết công nợ, thanh toán,lập báo cáo công nợ và các báo cáo thanh toán.
- Thủ quỹ: Là ngời thực hiện các nghiệp vụ, thu, chi phát sinh trong ngày, căn cứ theo
chứng từ hợp lệ, ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ hàng ngày.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức quản lí theo tuyến dọc từ trên xuống.
Công việc kế toán đợc tiến hành tại phòng kế toán, ở các phân xởng không có
bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên theo dõi, ghi chép nghiệp vụ,
thống kê, ghi sổ sách, theo dõi nghiệp vụ phục yêu cầu quản lí sản xuất tại
phân xởng đó, lập báo cáo nghiệm thu nội bộ và chuyển chứng từ về phòng kế
toán để hạch toán.
2.1.2. Chính sách kế toán tại công ty
2.1.2.1. Chế độ kế toán :
Công ty áp dụng hệ thống kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 quy định về chế độ kế toán Việt nam có sửa đổi bổ
sung theo quyết định của Bộ tài chính ban hành. Ngoài ra Công ty còn sử
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


32
11
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
dụng các chứng từ do công ty tự lập phù hợp với tình hình kinh doanh của
công ty và đợc Bộ tài chính chấp nhận.
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 1/1/N và kết thúc vào ngày 31/12/N hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : Đồng Việt nam
-Phơng pháp tính thuế GTGT: theo phơng pháp khấu trừ.

-Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX
-Phơng pháp tính giá thực tế NVL xuất kho: Nhập trớc xuất trớc.
-Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: công ty sử dụng phơng pháp khấu hao
đờng thẳng.
2.1.2.2. Hình thức kế toán áp dụng :
* Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung bng mỏy
Trong hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng thì mọi nghiệp vụ kinh
tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từ gốc để ghi nhật ký chung, các sổ thẻ kế
toán chi tiết sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật ký chung, các sổ thẻ kế
toán chi tiết để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
*Sổ sách:
- Sổ NKC là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối
ứng tài khoản(Định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi trên
sổ NKC đợc dùng làm căn cứ để ghi sổ cái.
- Các sổ Nhật ký đặc biệt là một phần của sổ Nhật ký chung nên phơng pháp
ghi chép tơng tự nh sổ Nhật ký chung. Song để tránh sự trùng lặp các nghiệp
vụ đã ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ Nhật ký chung
* Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung nh sau:
+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ,
trớc hết khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào Sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế
toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc
ghi vào sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ thẻ kế
toán chi tiết liên quan.
+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập



12
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập
các BCTC

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


13
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi.

Sổ, thẻ kế toán chi tiết tài khoản: 155, 157, 511, 632, 641, 6
Sổ nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng, bỏn hng.
Sổ nhật ký chung

Sổ cái: TK 632, 511, 641, 642, 911, 421, 155, 157, .
Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Báo cáo
chính
2.1.2.3. Chế độ báo cáo tài chính
ỏptài
dụng:
Các báo cáo tài chính đợc lập tuân thủ theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006.
Hệ thống Báo cáo tài chính của công ty bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B01 DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mẫu số B02- DN
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Mẫu số B03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Mẫu số B09 DN
Ngoài ra công ty còn lập báo cáo quản trị bao gồm: báo cáo quản trị theo
tháng, theo quý, theo năm để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán.

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


14
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán

2.1.3. Thực tế tổ chức thực hiện công tác kế toán
2.1.3.1. Hạch toán ban đầu
Mt s chng t ch yu DN s dng:
Các chứng từ hiện có ở Công ty là:
+ Phiếu nhập kho
+ Giấy thanh toán
+ Phiếu xuất kho
+ Giấy tạm ứng
+ Hoá đơn GTGT hàng mua vào
+ Giấy thanh toán tạm ứng
+ Biên bản kiểm nhận hàng
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
. Quy định lập và luân chuyên chứng từ
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp kế toán lập chứng
từ ghi đầy đủ thông tin sau đó chuyển lên Giám đốc duyệt và sau đó chuyển
lại về phòng kế toán cho những ngời có liên quan ký.
Ví dụ:
Khi có nghiệp vụ bán hàng thì kế toán lập hoá đơn GTGT bán hàng
sau đó chuyển lên phòng Giám đốc duyệt rồi chuyển về phòng Kế toán để Kế
toán trởng và ngời lập hoá đơn ký. Hoá đơn đợc lập thành ba liên, một liên lu
tại phòng kế toán, một liên giao khách hàng và một liên nộp cho cơ quan
Thuế.
Khi có nghiệp vụ thu, chi tiền mặt kế toán lập phiếu thu, phiếu chi kế
toán ký, ngời nộp, nhận tiền ký, sau đó thủ quỹ ký và nhận hay xuất tiền mặt.

2.1.3.2 Danh mục các sổ tổng hợp và sổ chi tiết hiện có tại Công ty
Sổ Chi Tiết
- Sổ chi tiết thanh toán ngời mua


Sổ Tổng Hợp
- Sổ tổng hợp chi tiền mặt

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


15
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
- Sổ chi tiết thanh toán ngời bán
- Sổ tổng hợp thu tiền mặt
- Sổ chi tiết tiêu thụ
- Sổ tổng hợp chi TGNH
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ tổng hợp thu TGNH
- Sổ theo dõi thuế GTGT
- Nhật ký mua bán hàng
- Sổ chi tiết thành phẩm
- Nhật ký chung
- Các sổ chi tiết tài khoản 156,
- Bảng cân đối kế toán
131, 331, 511, 521, 532, 531,
- Bảng cân đối số phát sinh
632, 641, 642..
....

- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Tờ khai thuế TNDN


2.1.4. Hệ thống Báo cáo kế toán sử dụng tại Công ty
2.1.4.1. Hệ thống Báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính đợc lập tuân thủ theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006.
Hệ thống Báo cáo tài chính của công ty bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B01 DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mẫu số B02- DN
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Mẫu số B03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Mẫu số B09 DN
Ngoài ra công ty còn lập báo cáo quản trị bao gồm: báo cáo quản trị theo
tháng, theo quý, theo năm để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán.
- Bảng cân đối kế toán đợc lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán trởng lập
và gửi đến Ban giám đốc, cơ quan Thuế, các ngân hàng.
- Báo cáo kết quả kinh doanh đợc lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán trởng lập và gửi đến Ban giám đốc, cơ quan Thuế, các Ngân hàng và các nhà
đầu t
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán trởng
lập và gửi đến Ban giám đốc và cơ quan Thuế
- Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán
trởng lập và gửi đến Ban giám đốc, cơ quan Thuế, các ngân hàng và các nhà
đầu t.
2.1.5 .Quan hệ của phòng kế toán với các phòng ban khác
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập



16
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Quan hệ bình ng v ngang cấp với các phòng ban, phân xởng trong xí
nghiệp, cung cấp thông tin, phối hợp và tham gia thự hiện các nhiệm vụ của
Giám ốc xí nghiệp giao .
2.2.Hạch toán các phần hành kế toán cụ thể
2.2.1. Kế toán quản trị
Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp các thông tin về hoạt
động của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trong
việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch làm căn cứ ra các quyết định quản trị .
Nội dung của kế toán quản trị
- Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh: tài sản cố định, hàng tồn
kho
- Kế toán quản trị về chi phí, giá thành
- Kế toán quản trị về doanh thu
Nhiệm vụ của kế toán quản trị
- Tính toán và đa ra các nhu cầu về vốn : khi bắt đầu một hoạt động sản
xuất kinh doanh cho một loại sản phẩm trong một hợp đồng kinh doanh nào
đó hoặc để giải quyết một vấn đề cụ thể doanh nghiệp cần xác định nhu cầu về
vốn một các chính xác. Kế toán quản trị căn cứ vào kế hoạch sản xuất, vào
hiểu biết về giá cả thị trờng, về chính sản phẩm đó. Tính toán và lập yêu cầu
về vốn trong từng giai đoạn khác nhau giúp nhà quản lý lên đợc kế hoạch đầu
t.
- Tính toán, đo lờng chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao
hàng hay để giải quyết một vấn đề nào đó .
- Xác định rõ nguyên gây ra các chi phí, xác định thời gian, địa điểm
phát sinh các loại chi phi đó để giúp nhà quản trị có giải pháp tác động lên chi

phí này nhằm tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao hiệu quả hoạt động.
*Vai trò của kế toán quản trị
Kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong quản trị, điều hành doanh
nghiệp thể hiện qua các điểm cơ bản sau:

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


17
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
- Là nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý ra các
quyết định kinh doanh (ở các khâu: lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện,
kiểm tra, đánh giá).
- T vấn cho nhà quản lý trong quá trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọn phơng án, ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất.
- Giúp nhà quản lý kiểm soát, giám sát, điều hành các hoạt động kinh tế tài
chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp nhà quản lý đánh giá những
vấn đề cón tồn tại cần khắc phục.
- Giúp nhà quản lý thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho việc lập kế
hoạch, dự toán.
2.2.2. Kế toán tài chính
2.2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định(TSC)
*Khái niệm: Tài sản cố định là những t liệu lao động và những tài sản khác có
giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch
dần vào chi phí sản xuất kinh doanh dới hình thức khấu hao. Tài sản cố định
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và giữ nguyên hình thái vật chất cho đến
khi h hỏng. Theo quy định của bộ Tài Chính những tài sản đợc xếp loại tài sản

cố định phải đảm bảo hai điều kiện sau:
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
* Phơng pháp hạch toán tài sản cố định:
Để tiện theo dõi và phản ánh tình hình hiện có về sự biến động của tài sản cố
định, các nghiệp vụ kế toán sử dụng.
- Chứng từ sổ sách áp dụng:
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định
+ Thẻ TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
+ Bảng tính khấu hao tài
+ Sổ theo dõi TSCĐ.
+ Sổ cái tài khoản 211.
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


18
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Bảng phân bố và tính khấu hao tài sản cố định.
- Tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình.
+ Tài khoản 213: TSCĐ vô hình.
+ Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ.
Hiện nay cụng ty thng mi v xõy dng Hng H có những tài sản

chủ yếu sau: văn phòng, máy vi tính, máy photo, máy điều hoà, xe ô tô, máy
in , máy fax , mỏy kộo
*Ví dụ:
Ngày 10/2/2012 công ty có mua một máy fax, một máy in màu tổng trị
gía 35.000.000 , cha bao gm thu GTGT 10%
Biên bản giao nhận TSCĐ: Giá thanh lý bằng 0, thời gian sử dụng dự
kiến 10 năm, thanh toán 20.000.000 bằng tiền mặt, số còn lại nhận nợ

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


19
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Biên bản giao nhận tscđ
Ngày 10/2/2012
Số 17
Nợ TK:211,1331
Có Tk:111.331
Căn cứ quyết định số 8 ngày 10/2/2012 của Công ty cổ phn thng mi v
xõy dng Hng H
Ông(bà):Mai Hơng
Chức vụ: nhânviên bán hàng
Ông(bà): Hoàng Nam
Chức vụ: cửa hàng trởng
Địa điểm giao nhận tại công ty
Xác nhận giao nhận TSCĐ nh sau


Số
th

tự

Số
Tên
hiệu

TSC

Đ

Nớc
sx

07

T0
1

Thái
Lan

Năm
đa
Năm
vào Côn
sản
Sử

g
xuất
dụn Suất
g

Tính nguyên giá
TSCD

201

201

0

2

32.00
0

Giá
mua

Cớc
vận
chuyể
n
2.000

Đại diện bên giao
Đại điện bên nhận


Chi
phí
chạy
thử
1.00
0

Nguyê
n giá

35.000

Tổng
+ Mức khấu hao năm của TSCĐ đợc tính:
Mức trích khấu hao năm
= Nguyờn giỏ ca TSC
của TSCĐ
Thi gian sử dụng
+Hàng tháng kế toán trích khấu hao theo tháng:
Mức trích khấu hao
=
tháng của TSCĐ

S khu hao phi trớch c
nm
12 tháng

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


Tỷ
lệ
hao

n
%

10
năm

TLTK


20
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
* Hạch toán sửa chữa TSCĐ:
_Phân loại công tác kế toán sửa chữa TSCĐ.
Để sửa chữa TSCĐ, doanh nghiệp có thể tiến hành theo phơng thức:
+ Tự sửa chữa
+ Thuê ngoài sửa chữa TSCĐ
Căn cứ vào mức độ sửa chữa, công việc sửa chữa, TSCĐ chia thành:
+ Sửa chữa thờng xuyên
+ Sửa chữa lớn TSCĐ:
Sửa chữa lớn mang tính phục hồi
Sửa chữa lớn mang tính nâng cấp
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ
TK 111,112,152,334

Chi phí sửa chữa nhỏ
Tk 2413

TK 627,641,642

TK 1421

Tự làm

Chuyển thành

Phân bổ dần

Tập hợp chi phí sửa chữa
Chi
phí thành
chờ
hoàn
Lớn Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn
Phát sinh
phân bổ

TK 335

TK 331

Kt chuyn khi

sửa chữa
sửa chữa hon

thnh

Thuê ngoài
TK 1331

Chi phí SCL
đ/c vào cuối
niên độ

TK 211

Nâng cấp SC
Thuế VAT

2.2.2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
* Khái niệm nguyên vật liệu (NVL) và công cụ dụng cụ(CCDC)

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


21
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
- Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng
cho mục đích tính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công cụ dụng cụ là nhữg t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời
gian quy định để xếp vào TSCĐ.
* Đặc điểm NVL, CCDC:

- NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất nó bị thay đổi toàn bộ về hình thái
vật chất, giá trị của NVL đợc chuyển một lần vào trong giá trị của sản phẩm.
- CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó bị hao mòn dần vào
trong quá trình sử dụng, nó giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi
h hỏng.
* Nguyờn tc hch toỏn
Doanh nghip hch toỏn chi tit NVL, CCDC theo tng th, tng chng
loi,quy cỏch tng kho v tng a im bo qun, s dng. doanh nghip
ỏp dng phng phỏp k toỏn ghi th song song.
* Giỏ thc t vt liu, cụng c dng c nhp kho
+ Vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài
Giá thực tế của
Giá mua
Thuế nhập
Chi phí
Giảm giá
vật liệu, dụng = ghi trên + khẩu phải + thu mua - hàngmua
cụ mua ngoài
hoá đơn
nộp (nếu
(nếu có)
có)
+ Vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công
Giá thực tế của vật liệu,
Giá thực tế của vật liệu,
Chi phí thuê
= dụng cụ xuất thuê gia +
dụng cụ thuê gia công
gia công
công

+ Vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh
là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và các chi phí khác phát sinh khi tiếp
nhận vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Vật liệu, công cụ dụng cụ nhận viện trợ biếu tặng
Là giá trị hợp lý và các chi phí khác phát sinh.
* Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho
Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hồng Hà sử dụng phơng pháp
nhập trớc xuất trớc để tính giá xuất kho NVL.
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


22
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Theo phơng pháp này gi nh số hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết
số hàng nhập trớc mới đến số hàng nhập sau theo giá trị thực tế của số hàng
mua vào sau cùng sẽ là giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
* Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn cớc vận chuyển
* Hoá đơn công ty sử dụng
Vớ d: ngy 03/02/2012, mua 10.000 viờn gch 2 l vi n giỏ 950. Cha bao

gm thu, ca cụng ty C phn Kinh doanh Thng mi Tựng Bỏch. Cụng ty
ó thanh toỏn bng tin gi ngõn hng l 10.450.000. Hng v nhp kho .
theo húa n (GTGT) s 00124. Phòng vật t tiến hành lập biên bản kiểm
nghiệm số 23 và lập phiếu nhập kho số 47 nh sau:

hoá đơn
giá trị gia tăng
Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 3 tháng 2 năm 2012

Số HĐ : 00124

Đơn vị bán hàng : Công ty Cổ phần Kinh doanh Thơng mại Tùng Bách
Địa chỉ : Cự Lộc, Thợng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Số tài khoản : 1032501850401
Tại: Ngân hàng Techcombank - Số 9 - Bà Triệu Hoàn Kiếm - Hà Nội

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


23
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Điện thoại :
MS : 0102671624
Họ tên ngời mua hàng : Bùi Văn Sáu
Tên đơn vị : Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hồng Hà
Địa chỉ : Quốc Bảo, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

Số tài khoản :
Hình thức thanh toán :
MS :
STT
Tên hàng hoá,
ĐVT
Số lợng
Đơn giá
dịch vụ
A
B
C
1
2
1
Gạch 2 lỗ
Viên
10.000
950

Cộng tiền hàng

Thành tiền
3=1x2
9.500.000

9.500.000

Thuế suất GTGT 10%. Tiền thuế GTGT :
950.000

Tổng cộng tiền thanh toán :
10.450.000
Số tiền viết bằng chữ : Mời triệu bốn trăm năm mơi nghìn đồng chẵn
Ngời mua hàng
Ngời bán hàng
Thủ trởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
đã ký
đã ký
đã ký

Khi nhận đợc hoá đơn bán hàng của Công ty Cổ phần Kinh doanh Thơng mại
Tùng Bách, phòng Kỹ thuật đã tiến hành kiểm nghiệm và kết quả kiểm nghiệm
đợc ghi vào biên bản kiểm nghiệm nh sau:
Biên bản kiểm nghiệm vật t
Vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Ngày 03 tháng 2 năm 2012
Căn cứ Hoá đơn GTGT số 00124 ngày 03/2/2012 của Công ty Cổ phần Kinh
doanh Thơng mại Tùng Bách.
Ban kiểm nghiệm gồm có :
1. Ông: Đỗ Anh Tuấn- cán bộ vật t.
2. Bà: Nguyễn Thị Tâm- thủ kho.
3. Ông: Trần Văn Khoa- phòng kỹ thuật
Đã kiểm nghiệm các loại vật t theo hoá đơn số 00124 trên để nhập vào
kho công ty. Số liệu cụ thể nh sau:
STT
Số lợng
Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập



24
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Tên nhãn hiệu quy Đơn
Theo hoá đơn
cách vật t
vị
1
Gc 2 l
viờn
10.000
Cộng

10.000

Theo thực tế
10.000
10.000

Kết luận của ban kiểm nghiệm vật t: Vật t đạt tiêu chuẩn nhập kho
Biên bản lập xong vào hồi 15h cùng ngày
Thủ kho
Cán bộ vật t
Phòng kỹ thuật
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)


)

Trên cơ sở hoá đơn đó, biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ liên quan khác
(nếu có) bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho.
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT 00124 ngy 03/2/2012, kế toán lập PNK nh sau:
Đơn vị : Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng
Mẫu số : 01-VT
Hồng Hà
QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ : Quốc Bảo, Hoàng Liệt, Hoàng Mai,Hà Nội Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC
phiếu nhập kho
Ngày 03tháng 2 năm 2012
Số :47
Nợ : TK 152
Có : TK 331
Họ tên ngời giao hàng : cụng ty C phn Kinh doanh Thng mi Tựng Bỏch
Theo : Hóa đơn GTGT số 00124 ngày 03/02/2012
Nhập tại kho : Nguyên vật liệu
Địa điểm : Công ty Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Hồng Hà
STT

A
1

Tên nhãn hiệu, Mã số
quy cách phẩm
chất vật t, SP,
hàng hoá
B

C
Gch 2 l

ĐVT

D
viờn

Số lợng
Theo
CT

Thực
nhập

1
10.000

2
10.000

Cộng
Ngày 03 tháng 2 năm 2012

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập

Đơn
giá


Thành tiền

3
950

4
10.450.000


25
32
Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán- kiểm toán
Tng s tin vit bng ch: Mời triệu bốn trăm năm mơi nghìn đồng chẵn
S chng t gc kốm theo: H GTGT s 00124
Ngời lập phiếu
Ngời giao hàng
Thủ kho
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)

Kế toán trởng
(đã ký)

2.2.2.3. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
*Khái niệm : Tiền lơng là một phần thù lao của ngời lao động biểu hiện bằng
tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động trên cơ sở căn cứ vào thời gian khối
lợng và chất lợng lao động, công việc hoàn thành của họ trong quá trình sản
xuất kinh doanh, tiền lơng đợc coi là đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất, tăng

năng suất lao động. Do đó, việc hạch toán tiền lơng phải đợc tập hợp chính xác
và đầy đủ.
*Tài khoản sử dụng.
- TK 334: Phải trả công nhân viên.
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác:
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 627: Chi phí sản xuất chung.
- TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- TK 111, 141, 335, 338
* Chứng từ sử dụng.
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lơng.
- Phiếu nghỉ hởng bảo BHXH.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Bảng thanh toán tiền thởng.
- Bảng thanh toán tiền nghỉ phép.
* Trình tự hạch toán.
Số lợng lao động tại Công ty do phòng tổ chức hành chính quản lý dựa vào số
lao động hiện có của Công ty. Phòng tổ chức lập các sổ sách theo dõi tình hình
biến động tăng giảm số lợng để báo cáo số liệu lao động một cách chính xác.

Nguyễn Thúy Nga CDKT 15-K 12
Báo cáo thực tập


×