Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 BÀI 21 CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.04 KB, 7 trang )

Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa và đục.
- Biết được kỹ thuật cơ bản khi đục kim loại.
- Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công.
2.Kỹ năng:
- Biết được thao tác cơ bản về cưa và đục kim loại.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chú ý trong quá trình gia công.
II. Chuẩn bị:
1. Đối với GV:
- Các dụng cụ: cưa, đục
2. Đối với HS:
- Đọc trước bài ở nhà
III. Tổ chức quá trình dạy học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu công dụng của búa, cưa, đục, dũa trong quá trình gia công.
3. Tiến trình dạy học:
¯Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG



4
ĐVĐ: Một số phương pháp gia
phút công cơ khí thường gặp như cưa,
đục kim loại là những phương
pháp gia công thô với lượng dư
lớn. Các chi tiết sau khi cưa và
đục bề mặt chưa được nhẵn bóng
và còn có lượng dư lớn nên ta cần
dũa để tạo bề mặt kim loại được
nhẵn bóng. Vậy để đảm bảo đúng
thao tác, an toàn khi cưa, đục và
dũa thì ta làm như thế nào? Đó là
nội dung bài học hôm nay.
Bài 21: Cưa và đục kim


loại

¯Hoạt động 2: Tìm hiểu cắt kim loại bằng cưa tay.
TG
20
phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS nêu khái niệm cắt - Cắt kim loại bằng cưa
kim loại bằng cưa tay.

tay là một dạng gia công
thô, dùng lực tác dụng làm
cho lưỡi cưa chuyển động
qua lại để cắt vật liệu.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của cưa - Cấu tạo của cưa tay
tay.
gồm:
1. Khung cưa.
2. Vít điều chỉnh.
3. Chốt.
4. Lưỡi cưa.
5. Tay nắm .
- Em có nhận xét gì về lưỡi cưa -Lưỡi cưa gỗ lớn hơn lưỡi
gỗ và lưỡi cưa kim loại.Giải thích cưa kim loại. Lưỡi cưa gỗ
sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa.
lớn bề mặt tiếp xúc lớn áp
suất tác dụng lên bề mặt
gia công lớn.
Chuyển ý: Ta biết được khái
niệm cắt kim loại bằng cưa tay,
biết được sự khác nhau giữa cưa
gỗ và cưa kim loại. Vậy để cưa
được an toàn ta cần những kĩ
thuật cưa như thế nào?

NỘI DUNG
I.Cắt kim loại bằng cưa
tay
1.Khái niệm:
Cắt kim loại bằng cưa tay

là một dạng gia công thô,
dùng lực tác dụng làm
cho lưỡi cưa chuyển động
qua lại để cắt vật liệu.

2. Kĩ thuật cưa (SGK)
- Yêu cầu HS nêu các bước chuẩn
bị.
- Nêu những yêu cầu khi cưa kim
loại.
- Cách cầm cưa như thế nào?

- HS đọc SGK nêu các a. Chuẩn bị :
bước chuẩn bị.
- Yêu cầu người cưa đứng b. Tư thế đứng và thao
thẳng, thoải mái, khối tác cưa.
lượng cơ thể phân đều lên
hai chân.
- Cách cầm cưa: tay phải
nắm cán cưa, tay trái nắm


đầu kia của khung cưa.
- Khi cưa ta cần nắm những thao - Thao tác: HS đọc SGK.
tác nào?
- Để quá trình cưa được an toàn ta - HS đọc SGK.
cần thực hiện nhũng quy định
nào?

3. An toàn khi cưa.

(SGK)

¯Hoạt động 3:Tìm hiểu đục kim loại:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

10
phút
- Yêu cầu HS nêu khái niệm đục
kim loại.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

II. Đục kim loại:
1. Khái niệm:
- Đục là bước gia công thô - Đục là bước gia công
thường được sử dụng khi thô thường được sử dụng
lượng gia công lớn hơn khi lượng gia công lớn
0,5 mm.
hơn 0,5 mm.
- Cấu tạo gồm phần đầu
và phần lưỡi cắt.
- Góc cắt của đục không
giống nhau, có nhiều góc
cắt có thể thẳng hoặc
cong.


- Yêu cầu nêu cấu tạo của đục.
- Góc cắt của các đục có giống
nhau không? Khi đục vật liệu
mềm và vật liệu cứng thì nên
chọn đục có góc cắt như thế nào?
- GV thông báo thêm:
Khi đục vật liệu mềm: góc
β=350 đến 450
Khi đục vật liệu cứng: góc
β=700
- Tại sao đục lại cần làm bằng - Vì đục các vật liệu khác
thép tốt?
thì đục không bị biến
dạng.

- GV mô tả cách cầm đục và búa.
Chú ý cho HS: Khi cầm đục và
cầm búa, các ngón tay cầm chặt
vừa phải để dễ điều chỉnh.
- Yêu cầu HS nêu tư thế đục và - HS nêu trong SGK.
cách cầm búa.

2.Kĩ thuật đục.
a.Cách cầm đục và
búa.
-Thuận tay nào cầm búa
tay đó, tay kia cầm đục.

b.Tư thế đục: (SGK)
3.An toàn khi đục:

(SGK)

- Khi đục ta cần chú ý điều gì để - HS nêu trong SGK.


quá trình lao động được an toàn?

4. Củng cố-Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tronng SGK.
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 22.
¯RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 22: DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp dũa và khoan.
- Biết được kỹ thuật cơ bản khi dũa kim loại.
- Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công.
2.Kỹ năng:
- Biết được thao tác cơ bản về dũa và khoan kim loại.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chú ý trong quá trình gia công.
II. Chuẩn bị:
1. Đối với GV:
- Các dụng cụ: dũa và khoan.
2. Đối với HS:
- Đọc trước bài ở nhà
III. Tổ chức quá trình dạy học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay?
- Nêu tư thế đứng và thao tác khi cưa?
3. Tiến trình dạy học:
¯Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4
ĐVĐ: Một số phương pháp gia - HS chú ý lắng nghe.
phút công cơ khí thường gặp như cưa,
đục kim loại là những phương
pháp gia công thô với lượng dư
lớn. Các chi tiết sau khi cưa và
đục bề mặt chưa được nhẵn bóng
và còn có lượng dư lớn nên ta cần

dũa để tạo bề mặt kim loại được
nhẵn bóng. Vậy để đảm bảo đúng
thao tác, an toàn khi dũa và khoan
thì ta làm như thế nào? Đó là nội
dung bài học hôm nay.

NỘI DUNG


Bài 22: Dũa và khoan
kim loại
¯Hoạt động 2:Tìm hiểu dũa kim loại.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15 - Khi nào thì ta cần phải dũa?
phút

- Em thường gặp những loại dũa
nào?
- Nhìn vào hình vẽ và cho biết các
loại dũa trên được sử dụng trên
các bề mặt nào?

NỘI DUNG

I. Dũa:
-Khi cần gia công vật liệu -Dùng để tạo độ nhẵn,
có bề mặt nhẵn và phẳng. phẳng trên các bề mặt
nhỏ, khó làm được trên

các máy công cụ.
- Có nhiều loại dũa: dũa
tròn, dũa dẹt, dũa tam
giác.
- Dũa tròn dùng cho các
lỗ, dũa tam giác dùng cho
các lỗ dạng góc, dũa dẹt
dùng cho các bề mặt
phẳng.
1.Kĩ thuật dũa:
a.Chuẩn bị:

- Yêu cầu HS nêu các bước chuẩn
bị.
- GV hướng dẫn HS cách cầm
b.Cách cầm dũa và
dũa và thao tác dũa.
thao tác dũa.
- Làm thế nào để giữ dũa luôn - Trong quá trình dũa đầu
thăng bằng?
tiên đẩy dũa, tay đặt ở cán
dũa chỉ cần ấn nhẹ, tay đặt
ở đầu dũa phải ấn mạnh.
Cuối cùng thu dũa về thì
ta làm ngược lại.
2. An toàn khi dũa.
- Hãy nêu những yêu cầu về an - HS nêu an toàn khi dũa. (SGK)
toàn khi dũa?
¯Hoạt động 3:
TG


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

15
phút - So với tiện, đột, dập thì khoan
có thể khoan được lỗ sâu, đường
kính nhỏ và dễ thực hiện.
- GV giới thiệu cấu tạo mũi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

II. Khoan:
- Phương pháp khoan
1. Mũi khoan: Có 3
được sử dụng phổ biến để phần chính:
gia công lỗ.
- Phần cắt
- HS nghe GV giới thiệu - Phần dẫn hướng


khoan. Mũi khoan được dùng phổ cấu tạo mũi khoan.
biến là mũi khoan xoắn ruột gà.
Có 2 lưỡi cắt chính và 1 lưỡi cắt
ngang. Phần định hướng có 2
rãnh thoát phoi.

- Phần đuôi


2. Máy khoan: Có loại
- Máy khoan có nhiều loại. GV - HS nghe GV giới thiệu khoan tay, khoan máy.
giới thiệu loại máy khoan bàn cấu tạo của khoan bàn.
gồm: ĐCĐ, bộ phận truyền động
(dây đai), hệ thống điều khiển
(các nút bấm đóng, mở ĐCĐ),
phần dẫn hướng và bệ máy.
3. Kĩ thuật khoan:
- GVHDHS nêu trình tự khoan - HS nêu trình tự khoan:
SGK
theo hình 22.5SGK – nêu những lấy dấu tâm, chọn mũi 4. An toàn khi khoan:
yêu cầu an toàn khi khoan.
khoan và lắp mũi khoan,
SGK
kẹp vật khoan lên êtô.
4. Củng cố-Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tronng SGK.
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 24.
¯RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................




×