Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 32 trang )

BÀI 9

XÉT XỬ PHÚC THẨM
VỤ ÁN HÌNH SỰ


I.Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa
của XXPT VAHS
1. Khái niệm
XXPT là giai đoạn của TTHS, trong đó TA cấp trên
trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại QĐST mà BA,
QĐST đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị
kháng cáo hoặc bị kháng nghị nhằm khắc phục sai lầm
của Tòa án cấp dưới, baao3 vệ lợi ích Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.


2. Nhiệm vụ của XXPT
- Xét xử lại vụ án về mặt nội dung: có thể
tiến hành đối với toàn bộ hoặc một phần
vụ án, tùy thuộc vào nội dung của kháng
cáo, kháng nghị.
- Giai đoạn XXPT còn thực hiện chức
năng giám đốc xét xử của TA cấp trên
đối với TA cấp dưới, kiểm tra tính hợp
pháp, có căn cứ của bản án, quuyet61
định sơ thẩm chưa có HLPL.


3. Ý nghĩa


- Đảm bảo Tòa án cấp có điều kiện sửa chữa, khắc phục

những sai lầm trong công tác của Tòa án cấp dưới.
- Tạo ra hình thức án mẫu để tòa án cấp dưới học tập và
rút kinh nghiệm trong áp dụng pháp luật.
- Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích của cơ quan,
tổ chức và công dân


II. Kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm

KC-KN là quyền của chủ thể và VKS theo quy
định của pháp luật được đề nghị TA cấp trên
trực tiếp xét lại BA or QĐST chưa có HLPL.
Như vậy đối tượng của kháng cáo, kháng nghị
thep thủ tục phúc thẩm là BA or QĐST chưa có
HLPL.


1. Chủ thể có quyền kháng cáo trong TTHS
a. Quyền và phạm vi kháng cáo của bị cáo và
người đại diện hợp pháp của họ
Điều 231 BLTTHS: bị cáo có quyền kháng cáo 1
phần or toàn bộ nội dung của BA, QĐST liên quan
đến quyền lợi của mình.


- Trong trường hợp bị cáo là người chưa
thành niên or là người có nhược điểm về thể

chất tâm thần, thì người đại diện hợp pháp
hoặc người bào chữa có quyền kháng cáo
để bảo vệ lợi ích của họ.
- Người được TA tuyên bố không phạm tội có
quyền kháng cáo phần lý do tuyên bố họ
không phạm tội


b. Quyền và phạm vi kháng cáo của bị hại và
người đại diện hợp pháp của họ
Người bị hại có quyền kháng cáo phần or toàn bộ BA or
QĐST.
- Họ có quyền kháng cáo yêu cầu: tăng, giảm hình phạt,
mức bồi thường thiệt hại.
- Trong trường hợp bị hại chết or là người chưa thành
niên, người có nhược điểm về thể chất tâm thần, thì
người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi của họ
có quyền kháng cáo.
- Nều người bị hại chỉ kháng cáo về phần BTTH thì có
thể ủy quyền cho người khác.


c. Quyền và phạm vi kháng cáo của nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự người có quyền lợi
và nghĩa vụ liên quan và người đại diện hợp
pháp của họ
Những người này kháng cáo phần BA or
QĐST liên quan đến việc bồi thường thiệt
hại, liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ
của họ.



2. Chủ thể có quyền kháng nghị
VKS cùng cấp và VKS cấp trên có quyền
KN theo thủ tục phúc thẩm.
- Khi VKS hai cấp cùng kháng và nội dung
bổ sung cho nhau (như VKS cùng cấp
KN yêu cầu tăng HP, VKS cấp trên KN
tăng mức BTTH thì TAPT phải xét xử cả
2 nội dung KN.
- Nếu nội dung KN mâu thuẫn nhau thì
TAPT xét xử theo nội dung kháng nghị
của VKS cấp trên


3. Thời hạn và thủ tục KC-KN đối với BAST

a. Thời hạn KC-KN
Thời hạn khang cáo là 15 ngày kể từ ngày tuyên án

-


Thời điểm bắt đầu tính THKC-KN là ngày tiếp
theo của ngày TA tuyên án or ngày BA, QĐ
được giao or được niêm yết trong trường hợp bị
cáo, đương sự vắng mặt.
Thời điểm kết thúc thời hạn KC-KN là thời điểm
kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn. Nếu ngày
cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ, lễ, thì thời

hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc
đầu tiên tiếp theo của ngày nghỉ đó.


b. Thủ tục KC-KN
- Thủ tục kháng cáo: chủ thể KC có thể
KC bằng văn bản or trình bày trực tiếp
với TA. Nêu bị cáo đang bị tạm giam
thì giám thị trại giam phải giúp bị cáo
thực hiện quyền kháng cáo khi bị cáo
có yêu cầu.
- Thủ tục kháng nghị: phải thực hiện
bằng văn bản, trong đó nêu rõ nội
dung và lý do kháng nghị


4. Thông báo và hậu quả của việc KC-KN
đối với BAST
a. Thông báo KC-KN
TA đã XXST đối với vụ án phải thông báo
KC-KN cho những người TGPT, VKS
cùng cấp trong thời gian 7 ngày kể từ
ngày nhận được KC-KN nhằm giúp cho
những người TGTT, VKS có thời gian
chuẩn bị để tham gia phiên tòa phúc thẩm.


b. Hậu quả của việc KC-KN
Nội dung nào của BA or QĐST bị KC-KN thì phần
đó chưa có hiệu lực thi hành.

Trừ những trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà
TA cấp ST ra QĐ đình chỉ vụ án, tuyên bị cáo không
phạm tội, miễn TNHS, miễn hình phạt cho bị cáo,
HP không phải là tù giam or phạt tù nhưng cho
hưởng án treo or khi thời hạn phạt tù bằng or ngắn
hơn thời hạn đã tạm giam.


5. Bổ sung, thay đổi, rút KC-KN
a. Bổ sung, thay đổi KC-KN
Người có quyền kháng cáo, kháng nghị có
quyền bổ sung, thay đổi KC-KN trước khi bắt
đầu or tại phiên tòa.
Việc bổ sung, thay đổi KC-KN Phải tuân thủ
nguyên tắc không làm xấu hơn tình trạng của
bị cáo


b. Rút kháng cáo, kháng nghị
- Người KC or VKS kháng nghị có quyền rút 1 phần or
toàn bộ KC-KN.
- Rút 1 phần: TA cấp PT không xét xử phần đã bị rút
Rút trước khi mở PT thì các chủ thể rút KC-KN phải
lập thành văn bản. Rút tại PT thì việc rút phải được ghi
vào biên bản PT.
- Rút toàn bộ KC-KN:
+ Trường hợp vẫn còn thời hạn KC-KN nếu rút toàn bộ
mà sau đó có KC-KN trở lại thì TA cấp PT vẫn chấp nhận
để xét xử theo thủ tục chung.
+ Trường hợp hết thời hạn KC-KN thì phải đình chỉ

XXPT.


6. KC-KN đối với các quyết định của TAST
- VKS có thầm quyền KN đối với các quyết định
của cấp sơ thẩm nếu thấy rằng các QĐ đó trái
với quy định của pháp luật. Thời hạn KN của
VKS cấp trên là 15 ngày, cùng cấp là 7 ngày.
- Những người KC chỉ có quyền kháng cáo đối
với quyết định TĐC or ĐCVA của TA cấp ST
trong thời hạn 7 ngày.
- Đối với các QĐ khác của TAST thì họ không có
quyền kháng cáo mà chỉ có quyền khiếu nại.


IV. Xét xử phúc thẩm


.


Trong thời hạn 3 ngày sau khi
nhận được HSVA , TA phải gửi
HS cho VKS cùng cấp để
nghiên cứu.
VKS cấp tỉnh nghiên cứu
không quá 10 ngày; VKSTC
nghiên cứu quá 20 ngày phải
trả HS lại cho TA



c. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC
- Việc áp dụng biện pháp tạm giam không được
quá thời hạn chuẩn bị XXPT.
- Đối với bị can đang bị tạm giam mà đến ngày
mở PT thời hạn tạm giam đã hết, nếu thấy cần
thiết tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét
xử thì TA ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc
phiên tòa.




Sự vắng mặt của KSV và những người TGTT

KSV
vắng thì
trong
mọi
trường
hợp phải
hoãn
phiên
tòa

Người bào chữa, người bảo vệ
quyền lợi cho đương sự, người
kháng cáo, người có liên quan
đến KC-KN nếu vắng mặt có lý
do chính đáng thì HĐXX vẫn

tiến hành xét xử nhưng không
được ra BA or QĐ bất lợi cho họ.
Các trường khác phải hoãn phiên
tòa.


×