Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tăng Cường Hoạt Động Xuất Khẩu Mặt Hàng Thủy Sản Vào Thị Trưòng EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.41 KB, 28 trang )

Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại

Mở đầu
Xuất khẩu thuỷ sản trong những năm qua luôn đạt mức tăng trởng cả về năng
lực sản xuất, sản lợng và giá trị riêng. Riêng về giá trị hàng năm tăng từ 22 đến
23%. Theo thống kê của FAO năm 1996 Việt Nam đứng thứ 25, năm 2001 đứng thứ
6 trên thế giới về xuất khẩu thuỷ sản. Kết quả trên cha phải là to lớn so với tiềm
năng thuỷ sản ở nớc ta. Vậy chúng ta phải làm gì để hàng xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam có mặt ở những thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng. Một trong những thị trờng đó là thị trờng EU. Việt nam và EU đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao
vào ngày 22/10/1990, điều này đã tạo ra rất nhiều cơ hội và thuận lợi cho phía Việt
Nam trong quan hệ buôn bán trao đổi. Việt Nam càng có nhiều cơ hội phát triển th ơng mại với phía EU hơn nữa sau khi mà hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và EU
đợc ký kết vào ngày 17/7/1995. Từ đó cho đến nay quan hệ giữa hai phía Việt Nam
và EU ngày càng phát triển mạnh mẽ. Thuỷ sản là một trong những lĩnh vực hoạt
động có hiệu quả giữa hai bên. Cần phải tìm ra nhiều giải pháp hữu hiệu về quản lý
nhà nớc, về chính sách đầu t phát triển, về cơ cấu ngành hàng, về thị trờng và về
khoa học công nghệ tạo điều kiện thuận lợi để ngành thuỷ sản phát triển ở tầm cao
hơn và đặc biệt góp phần gia tăng khả năng xuất khẩu của đất nớc. Đó cũng chính là
lý do mà chúng tôi chọn đề tài: Tăng cờng hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản
vào thị tròng EU.

1


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại

Chơng I: Đặc điểm thị trờng EU đối với mặt hàng thuỷ
sản

I. Xu thế tiêu thụ thuỷ sản tại thị trờng EU.
Khoảng 15% sản lợng thuỷ sản xuất khẩu hiện nay của Việt Nam đợc bán cho
Châu Âu. Sản phẩm xuất sang thị trờng Châu Âu là các loại tôm đông blốc, mực


nang, mức ống, mực tuộc, tôm C & P, nem rán và thịt tôm hỗn hợp. Các nớc mua
hàng xuất khẩu chính là Italia, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan và
Đức
Hiện nay các nhà xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đang cố gắng tăng khối lợng và
giá trị các hàng hoá xuát sang Châu Âu nhằm hạn chế sự phụ thuộc quá lớn vào thị
trờng Nhật. Một nguyện nhân khác là thị trờng Châu Âu có thể chấp nhận chủng
loại mặt hàng rất đa dạng, trong đó có những mặt hàng không thể bán đợc cho các
thị trờng khác. Rõ ràng lợng hàng đã xuất khẩu đợc sang Châu Âu còn nhỏ hơn rất
nhiều so với khả năng xuất khẩu hiện nay. Tuy nhiên, các nhà máy xem Châu Âu là
thị trờng nguy hiểm và khó tính bởi hàng dễ bị trả lại hay bị khiếu nại và khách hàng
có nhiều yêu cầu nghiêm ngặt.
Ngày càng nhiều ngời tiêu dùng mong muốn sử dụng thực phẩm an toàn và có lợi
cho sức khoẻ đợc sản xuất theo những phơng pháp nuôi dỡng tự nhiên mà không gây
tác động đến môi trờng. Thực phẩm sinh thái chính là câu trả lời và là con đờng hớng tới tơng lai. Qua nhiều năm ý thức bảo vệ môi trờng trên thế giới ngày càng đợc
nâng cao. Ngời tiêu dùng và chắc chắn là cả doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến
những dịch vụ và sản phẩm không gây tác động môi trờng. Do vậy, thị trờng các sản
phẩm gây tác động đến môi trờng đã bị thu hẹp. ở châu Âu, từ môi trờng không
còn là xu hớng mà còn là tiêu chuẩn trong đàm phán thơng mại. Các nhà xuất khẩu
ở ngoài Châu Âu phải tuân thủ những qui định và điều luật về môi trờng để có thể
xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng này
Ngày càng nhiều ngời tiêu dùng mong muốn thực phẩm của họ phải lành mạnh
và đợc sản xuất theo cách không gây hại cho môi trờng. Vì vậy nhu cầu về sản phẩm

2


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
sinh thái trên thế giới đang tăng và có triển vọng phát triển mạnh mẽ. Thị trờng thuỷ
sản Đức là một minh chứng cụ thể cho những điều đã đề cập ở trên
Mức tiêu thụ

Năm 2001 tiêu thụ thuỷ sản của Đức đạt mức kỷ lục, bình quân 15kg/ngời.
Tuy nhiên, đến Giáng sinh tiêu thụ bắt đầu giảm mạnh, có lúc trên 20%. Mỗi ngời
dân Đức chi tiêu khoảng 60 Euro ( 53,5 USD) cho thực phẩm thuỷ sản. Tổng chi
tiêu cho thuỷ sản tại các bữa ăn đợc phục vụ tận nơi và bữa ăn theo khẩu phần là 4 tỷ
euro ( 3,56 tỷ USD)
Kết quả nghiên cứu của GfK cho thấy năm 2000 có khoảng 1 triệu hộ gia đình mua
thuỷ sản vì lo sợ bệnh bò điên và các vấn đề liên quan đến sản xuất thịt gia súc.
Trong số 33 triệu hộ gia đình Đức có 84,4% đã mua thuỷ sản trong năm 2000 -2001
và tất cả các hộ gia đinh đợc GfK điều tra cho biết họ thờng xuyên ăn thuỷ sản hơn
trớc
10 loài thuỷ sản phổ biến nhất ( chiếm 88% thị phần năm 2000) ở Đức là cá minh
thái Alaska ( 28,5%), cá trích ( 18,5%), cá ngừ ( 13,2%) và cá hồi ( 6%), cá quân
( 5,4%), cá tuyết lục ( 4,5%), cá mecluc ( 4,4%), cá tuyết ( 3,7%), cá thu ( 2,4%) và
cá bơn ( 1,4%). Cá biển chiếm 75% thị trờng thuỷ sản, cá nớc ngọt (chủ yếu là cá
chép và cá hồi) chiếm 14%. 29% sản lợng thuỷ sản
Trong hệ thống bán lẻ thuỷ sản hiện nay. Cách đây vài năm, nhiều cửa hàng
thuỷ sản phải ngừng kinh doanh do bị các siêu thị lớn cạnh tranh mạnh và vì các cửa
hàng thực phẩm bán nhiều loại thuỷ sản làm sẵn. Tuy nhiên phần lớn các cửa hàng
này không thờng xuyên kinh doanh hàng thuỷ sản, nên ngày nay hệ thống bán lẻ thu
nhièu lợi nhuận nhất lại trở về tay những ngời bán cá. Trung bình cứ mỗi lần mua
hàng ở những cửa hàng bán lẻ nh vậy( phần lớn là của gia đình với 2-3 ngời quản lý)
trị giá 15-20 euro ( 13,36- 17,83 USD). Những cửa hàng cá ở các khu vực bán hàng
cao cấp đã quay lại với ngành kinh doanh rất có lãi và phát đạt này
Các siêu thị còn trong tình trạng khó khăn hơn, phải giảm số quầy trng bày
thuỷ sản vì không thể xử lý đúng cách sản phẩm tơi chủ yếu do thiếu nhân viên có
chuyên môn. Họ đang tìm cách khác để bán sản phẩm tơi nh philê cá ớp đá bao gói
với khí bổ sung và thu đợc kết quả ở vài nơi. Họ ngày càng chú trọng bán sản phẩm
đông lạnh vì dễ xử lý. Tiêu thụ thuỷ sản đông lạnh tăng là nhờ một phần ở sự
chuyển đổi này, nhng cái khó là phải bán giảm giá. Ngoài ra, ngời tiêu dùng bình th-


3


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
ờng không đủ tiền mua thuỷ sản đông lạnh ở mức giá 2,50- 3 euro ( 2,23- 2,67 USD/
sản phẩm ) Thuỷ sản đông lạnh giá trị gia tăng rất khó bán vì đây là ngành kinh
doanh dựa trên khối lợng chứ không phải giá trị. Các sản phẩm nh cá philê cắt thỏi
và các sản phẩm bao bột khác hoặc philê đông lạnh tiêu thu hoàn toàn phụ thuộc vào
bán giảm giá
Khi vào cửa hàng bán lẻ ngời Đức thờng mua thực phẩm thuỷ sản truyền thống nhng
tại các bữa ăn phục vụ tận nơi đặt hoặc bữa ăn theo khẩu phần họ rất hay ăn những
món mới lạ. Đi nhà hàng đồng nghĩa với đi ăn thuỷ sản, thậm chí họ còn ăn những
món ăn ngoại nhập thờng xuyên hơn. Ngời Đức hiện nay thích ăn thuỷ sản tại nhà
hàng. 70% số tiền mua thuỷ sản của các hộ gia đình đợc chi tiêu tại nhà hàng. Thuỷ
sản mang lại 7,8% tổng doanh thu cho các cơ sở phục vụ bữa ăn tận nơi đặt và cung
cấp phẩu phần ăn, 2,3% tổng doanh thu cho các quầy rợu và cửa hàng bán đồ ăn
nhanh. Các nhà quan sát thị trờng dự đoán lĩnh vực phục vụ bữa ăn tận nơi và cung
cấp khẩu phần ăn sẽ là lĩnh vực phát triển quan trọng và đáng chú ý đối với tiêu thụ
thuỷ sản trong những năm tới. Hiện ngày càng có ít ngời nấu ăn thuỷ sản tại nhà. Số
hộ độc thân và ngời già tiếp tục tăng lên đồng nghĩa với số ngời quan tâm đến nấu
ăn ở nhà sẽ giảm đi. Trên 60% số hộ gia đình ở các thành phố là hộ độc thân, đặc
biệt là ở Hamburg và Frankfurt con số này lên tới 70%. Ngoài ra, nhiều ngời trên 60
tuổi thờng xuyên đến nhà hàng thuỷ sản hoặc đặt suất ăn mang tận nhà - ngày nay
hiếm thấy những gia đình có con cái chăm sóc bố mẹ nh trớc đây
Thuỷ sản là thực phẩm thay thế
Tiêu thụ thuỷ sản tăng hơn mức bình thờng do có những cuộc trang luận công
khai liên quan đến ngành thuỷ sản. Những năm gần đây, ngời Đức lo ngại về tôm
nhập khẩu từ Châu á và chỉ trớc Giáng sinh 2001 lại nổi lên một vụ cá hồi hun khói
bị phát hiện nhiễm vi sinh
Những vụ tai tiếng này làm cho tiêu thụ thuỷ sản trong dịp Giáng sinh tụt

xuống mức thấp nhất. Sự gia tăng mạnh tiêu thụ thuỷ sản kéo dài đến giữa năm 2001
đã bị chặn đứng. Tuy nhiên, ngời ta hy vọng rằng vẫn còn lại một số ngời tiêu dùng
mới chuyển sang sử dụng thực phẩm thuỷ sản và có thể thu hút lại những ngời lo sợ
vụ tai tiếng năm ngoái. Ngành thuỷ sản chỉ có thể cạnh tranh thành công với
ngành sản xuất thịt gia súc bằng hơng vị sản phẩm ngon hơn chứ không phải tuỳ
thuộc việc xảy ra các vụ tai tiếng và việc ngời dân lo sợ thịt gia súc. Tại Đức, xúc

4


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
tiến thơng mại thuỷ sản với t cách là loại thực phẩm tốt và lành mạnh hơn vẫn là
thách thức lớn. Trung tâm thông tin thuỷ sản Đức ( FIZ) là cơ quan xúc tiến thơng
mại thuỷ sản duy nhất ở Đức lại thiếu kinh phí để tổ chức các đợt thúc đẩy bán hàng
hiệu quả . Năm ngoái, một chiến dịch quảng cáo tôm nâu Crangon crangon đã đợc
nhiều ngời quan tâm, nhng FIZ lại quá bận giải quyết các tai tiếng trên các phơng
tiện truyền thông nên hầu nh không có thời gian để quảng bá lợi ích của sản phẩm
thuỷ sản. Năm 2001, Hội đồng thuỷ sản NaUy đã tổ chức thành công một số chiến
dịch thúc đẩy bán hàng trong lĩnh vực cung cấp thực phẩm tận nơi đặt và quảng cáo
cá hồi trên tivi. Cá hồi là sản phẩm đợc quảng cáo mạnh nhất ở thị trờng Đức và
ngày càng đợc ngời tiêu dùng quan tâm
Tuy nhiên, các nỗ lực quảng cáo cha đủ để tạo ra thành công của sản phẩm cá hồi.
Ngời Đức thích thuỷ sản thịt ( màu đỏ, không mùi tanh và không xơng ) hơn thuỷ
sản kiểu cá. Ngày nay, nhiều ngời tiêu dùng Đức coi cá hồi đơn giản là một loại
thịt khác hoặc thậm chí còn là thực phẩm tốt thay thế cho thịt. Nhiều ngời không
bao giờ động đến thuỷ sản cũng thích cá hồi. Về lâu dài, có lẽ cá hồi là phơng tiện
tốt nhất để giành lại thị phần của thịt gia súc và tạo nguồn doanh thu ổn định cho
ngành thuỷ sản
Xu thế: sản phẩm thuỷ sản Châu á tinh khiết và đơn giản
Ngời Đức tiêu thụ rất nhiều sushi, nhất là các thành phố lớn. Món ăn Nhật

Bản này đã phá vỡ rào cản giữa thị trờng thuỷ sản và thị trờng gia súc. Ngời tiêu
dùng coi sushi chỉ là sushi chứ không phải là thuỷ sản. Nếu đợc hỏi, hầu hết những
ngời ăn sushi không biết là họ ăn cá khi ăn sushi. Ngoài ra,sushi đã trở thành món
ăn thờng xuyên của nhiều ngời thuộc mọi lứa tuổi. Vào bất kỳ một nhà hàng sushi
nào, dù là Sushi Factory ở Hamburg hay Mister Sushi bạn sẽ thấy mọi ngời tuổi từ
18 - 80 đang dùng món ăn a thích của mình. Sushi đã giúp tạo nên xu hớng sử dụng
những đồ ăn nhanh của Châu á có dấu hiệu tồn tại lâu và có thể lan rộng sang những
sản phẩm khác. Tiêu thụ các sản phẩm Thái Lan cũng đang tăng trởng ổn định.
Những ngời quan tâm đến nấu ăn thờng xuyên đến các siêu thị Châu á tại các thành
phố lớn. Họ cũng đến đó để mua thuỷ sản- phần lớn là sản phẩm đông lạnh và đ ợc
nhập trực từ nơi sản xuất. Xu hớng sử dụng các sản phẩm đơn giản cùng tồn tại với
xu hớng sử dụng các sản phẩm thuỷ sản Châu á. Ngời ta muốn ăn thuỷ sản với đúng
nghĩa của nó- một xu hớng làm tăng nhu cầu đối với những sản phẩm không bao bột

5


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
nh philê cá đông lạnh, tôm và vẹm, tôm hùm và lờn cá ngừ thông thờng. Ngời tiêu
dùng Đức hiện đại dờng nh đang tìm kiếm những sản phẩm cha chế biến và không
pha trộn, dễ làm và ăn nhanh. Những sản phẩm nh vậy nếu ăn tại nhà không đợc mất
quá 5-10 phút chế biến và nấu, không đợc nấu kỹ, bao bột hoặc rới nớc sốt và phải
tinh khiết, thông thờng và đơn giản
Quan tâm đến sinh thái hơn
Ngời tiêu dùng Đức rất am hiểu khi đề cập đến sản phẩm sinh thái ( sinh học)
nói chung. Phản ứng chính thức của chính phủ về vụ tai tiếng thịt bò điên là tuyên
bố sẽ thay đổi ngành sản xuất thịt gia súc hoàn toàn theo các nguyên tắc và tập quán
canh tác sinh học và sinh thái. Tuy nhiên, đến nay hầu nh vẫn cha có gì thay đổi.
Chính phủ vẫn cha đa ra tuyên bố chính thức về sản phẩm thuỷ sản nuôi sinh
thái.Nguồn cung cấp thuỷ sản sinh thái duy nhất là Airơlen với các sản phẩm cá hồi

nớc mặn, cá hồi nớc ngọt và vẹm sinh thái đợc dán nhãn bảo đảm của
Natureland( một cơ sở chứng nhận t nhân ).
Các sản phẩm sinh thái bán lẻ mới chiếm 3% thị phần và thị trờng thuỷ sản sinh thái
còn nhỏ hơn nhiều. Số ngời mua sản phảm sinh thái cũng rất ít chỉ những ngời giàu
mới có thể mua 1kg cá hồi hun khói với giá 60 euro ( 53,5 USD). Hiện công luận
Đức vẫn đang tập trung vào vấn đề liệu thuỷ sản nuôi có đợc coi là hài hoà về mặt
sinh thái hoặc bền vững không. Tuy nhiên các phơng tiện truyền thông và công
chúng cuối cùng có vẻ đã nhất trí rằng nuôi sinh thái không thể đáp ứng đủ nhu cầu
về sản phẩm, nuôi công nghiệp mới có thể làm đợc điều đó.
Tơng lai ở các sản phẩm mới
Ngời Đức có thể mong đợi một số sản phẩm thuỷ sản mới trong tơng lai nhng
chủng loại thuỷ sản bán trong các cửa hàng hiện vẫn mang tính truyền thống. Các
sản phẩm thuỷ sản bày bán vẫn cha đa dạng. Thống kê cho thâý ngời Đức rất gắn bó
với những sản phẩm họ đã mua cách đây 10 năm, chủ yếu là các sản phẩm hun khói
và rới nớc sốt. Tuy nhiên chỉ có giá cả những mặt hàng này sẽ thay đổi có thể tăng
mạnh do giá cá trích tăng. Do đó ngành thuỷ sản cần phát triển những sản phẩm và
dạng sản phẩm mới với giá cả phải chăng
Cá trích muối nhạt ( matjes) là ví dụ về một sản phẩm hiện tại mà ngành có thể phát
triển. Phần lớn cá trích muối nhạt đợc bán ở dạng philê 2 miếng, đôi khi đợc dùng
làm xalat hoặc nh sản phẩm hun khói nhẹ. Ngời tiêu dùng coi cá trích muối nhạt

6


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
cũng giống nh cá hồi - đơn giản đó là cá trích muối nhạt,chứ không phải là thuỷ sản.
Thị trờng vẫn còn nhiều khoảng trống để phát triển các sản phẩm khác nh cá trích
muối nhạt và surimi (mùi vị không tanh), tôm các loại ( không xơng), cá rô phi và cá
vợc sông Nil (tơi hoặc philê đông lạnh), vẹm (không xơng, vị trung tính và dễ chế
biến). Ngời tiêu dùng Đức sẵn sàng đón nhận những sản phẩm mới, tạo ra những sản

phẩm mới, hấp dẫn và ý tởng chế biến mới có thể làm thay đổi thói quen mua bán
bảo thủ của họ. Các sản phẩm cá trích rới nớc sốt và phi lê cá trích cuộn (ngâm dấm
hoặc dầm muối) hiện tại sẽ không đủ để duy trì và tăng lợng tiêu thụ thuỷ sản trong
thời gian tới.
Ngời già, nhà giàu, thích ăn ngon và độc thân:
Một trong những xu thế phát triển đáng chú ý về nhân khẩu học ở Đức là ngày càng
nhiều ngời thừa kế trẻ, có tiền rất quan tâm đến món ăn nớc ngoài và sinh ra để thích
ăn thuỷ sản. Tuy nhiên, việc thuyết phục nhóm ngời này ăn thuỷ sản phụ thuộc vào
việc sử dụng các kỹ thuật tiếp thị hiện đại để thuyết phục họ rằng, thuỷ sản là thực
phẩm lành mạnh và tốt cho cơ thể. Một nhóm ngời giầu và sành ăn khác là thế hệ
những ngời trên 50 tuổi, rất quan tâm và a thích thuỷ sản. Các tổ chức tiếp thị không
a thích họ, nhng họ có tiền và có thể sống thêm ít nhất 30 năm nữa. Liệu các chuyên
gia tiếp thị có thể thuyết phục họ thờng xuyên ăn thuỷ sản trong 30 năm đó cũng nh
thuyết phục họ về lợi ích của sản phẩm thuỷ sản không? Đến nay rất ít giám đốc tiếp
thị hiểu và tận dụng cơ hội này. Xã hội Đức ngày càng trở nên quốc tế hoá trong
cách tiếp cận cuộc sống và khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo đang lớn dần.
Dự đoán cả hai xu hớng này tiếp tục phát triển.
Ngời giàu sẽ a chuộng thuỷ sản - đó là điều chắc chắn; ngời nghèo khó có tiền ăn
thuỷ sản vì sự khan hiếm sẽ làm giá tăng (ngoại trừ một số loài có thể nuôi với số lợng đủ cung cấp).
Do đó, phải tiến hành đồng thời việc phát triển sản phẩm mới để bán với giá thấp
(nh cá chép và cá hồi nớc ngọt) và việc tiếp thị của sản phẩm đắt giá để áp đặt xu
thế. Theo cách này, hai nhóm ngời quan trọng trong xã hội Đức có thể ăn ngon và
có lợi từ những sản phẩm thuỷ sản chất lợng cao, đợc chế biến tốt và trng bày đẹp.
Từ ví dụ về thị trờng Đức - thị trờng thủy sản lớn nhất Châu Âu, ta thấy khi vào thị
trờng Châu Âu, còn phải xem xét hàng loạt yếu tố khác nhau nh: nhóm tuổi ngời

7


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại

tiêu dùng, nhận thức của họ về chất lợng sản phẩm và sức khoẻ, giá cả sản phẩm và
khả năng mua sắm, tình trạng kinh tế, sức hấp dẫn của sản phẩm v.v...
II/ Các điều kiện đối với mặt hàng thuỷ sản khi xuất khảu vào thị trờng EU.
Các nớc thành viên trong hệ thống EU đều đi đến thống nhất cùng xây dựng bộ
luật mới trong nhiều lĩnh vực. Sự phối hợp xây dựng bộ luật đợc thông qua các chỉ
dẫn do hệ thống EU ban hành, trong đó các nớc phải tự xây dựng luật cho riêng
mình có quan tâm đến đặc điểm đặc thù của từng nớc. Do vậy luật quốc gia của từng
nớc trong ngành thuỷ sản có thể có sự khác nhau. Một ví dụ là chỉ thị 91/493/EEC
về nghề cá. Chỉ thị này là bớc tiếp theo sau hớng tới một bộ luật đợc điều hoà hoàn
toàn cho toàn lĩnh vực
Khai thác thuỷ sản
Chính sách khai thác thuỷ sản trong khu vực EU đã đợc điều hoà trên phơng
diện rộng. Tổng sản lợng đánh bắt nằm trong hải phận của EU đợc quyết định ở cấp
Liên minh và các côta đợc phân chia thành những côta cho từng nớc và cho từng khu
vực
Hệ thống EU đã thống nhất các biện pháp bảo vệ các nguồn hải sản nh: thống
nhất các loại công cụ đánh bắt, các vùng bảo vệ, kích thớc cá tối thiểu đợc đánh bắt,
những loài không đợc phép đánh bắt v.v.....
Các qui định của EU đợc thực hiện thông qua các nhà chức trách địa phơng
( các cơ quan thanh tra thuỷ sản) Những nhà chức trách này cũng có trách nhiệm
trình báo cáo hàng năm về sản lợng đánh bắt cho các cơ quan có trách nhiệm quốc
gia và EU
Do vậy các nhà chức trách có thể kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các qui
định đề ra trong thực tế. Thanh tra thuỷ sản trên biển do các nhà chức trách quốc gia
thực hiện, có sự hợp tác chặt chẽ với các nớc khác
Hiện nay số lợng các tàu đánh bắt cá theo qui định của EU ở từng quốc gia
thành viên đang giảm dần qua việc thực hiện các biện pháp cả ở cấp độ EU lẫn từng
quốc gia thành viên.
Chế biến thuỷ sản


8


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
Chế biến thuỷ sản ở các nớc thuộc EU chịu sự điều hành rất chặt chẽ bởi các
luật lệ quốc gia nh các qui định của EU. Chỉ thị số 91/ 493/EEC nói trên bao gồm
các qui định cần thiết .
Qui định chỉ ra rằng một nhà chế biến hải sản trong EU phải đợc các nhà
chức trách cho phép tiến hành sản xuất. Giấy phép sẽ đợc cấp cho từng cơ sở sản
xuất nhất định và cho từng khâu sản xuất riêng biệt. Nếu có nhiều khâu sản xuất
khác nhau ( ví dụ nh khâu ớp muối, sản xuất phile, lu kho), nhà chế biến phải xin
giấy phép cho từng khâu sản xuất riêng biệt.
Để xin đợc giấy phép, phải đạt và duy trì các tiêu chuẩn trong mọi khâu sản
xuất:
-

Các điều kiện sản xuất phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và của EU

-

Tiêu chuẩn về vệ sinh phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và của EU

-

Các điều kiện làm việc cho công nhân phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và của
EU

-

Điều kiện kho chứa nguyên liệu phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và của EU


-

Kho lạnh phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và của EU

-

Phơng tiện vận chuyển phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và của EU
Chỉ khi nào các cơ sở nói trên đợc chấp thuận thì đơn vị chế biến đó mới đợc

cấp giấy phép cần thiết. Điều đó có nghĩa là nếu nhà máy đó không duy trì đ ợc
những tiêu chuẩn qui định, họ sẽ bị thu lại giấy phép và sẽ phải làm mọi thủ tục xin
lại giấy phép từ đầu
Các nhà chức trách sẽ tiến hành kiểm tra định kỳ các tiêu chuẩn này ở các
nhà máy. Ngoài ra trong quá trình sản xuất các nhân viên thanh tra thờng xuyên đến
nhà máy và kiểm tra xem việc sản xuất có tuân theo các tiêu chuẩn sản xuất và chất
lợng sản phẩm hay không. Các thanh tra này có quyền đình chỉ sản xuất nếu các tiêu
chuẩn này bị vi phạm
Các sản phẩm thuỷ sản
Chuẩn mực các sản phẩm thuỷ sản phải tuân theo một loạt các qui định sau :
-

Qui định chung cho các sản phẩm thực phẩm

-

Qui định riêng cho các sản phẩm thuỷ sản

-


Qui định riêng về tiêu chuẩn đóng gói

-

Qui định cho các chất phụ gia

9


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
-

Qui chế về các vật liệu đóng gói v.v.....
Các qui định này dựa trên các chỉ thị của EU đợc chuyển thành luật quốc gia.

Một vài nớc trong khu vực Liên minh Châu Âu còn có những qui định chặt chẽ hơn
những qui định của EU vì chỉ một vài qui định của EU chỉ là những yêu cầu tối
thiểu
Cửa hàng bán thuỷ sản
Các cửa hàng bán thuỷ sản sẽ phải tuân theo một loạt những qui định riêng.
Trớc hết nó bao gồm các qui định chung cho các cửa hàng bán thực phẩm, ngoài ra
còn có phải có những điều kiện bắt buộc khác về trang thiết bị cửa hàng nh phải đạt
đợc độ lạnh nhất địnhv.v........Những qui định trên sẽ đợc giám sát bởi các Cơ quan
Thanh tra Thực phẩm
Các qui định thủy sản nhập khẩu
Hệ thống EU và các nớc thành viên rất quan tâm kiểm soát việc nhập khẩu các
thuỷ sản với những lý do sau :
-

Ngăn ngừa việc nhập những sản phẩm nguy hiểm ví dụ những sản phẩm bị

nhiễm độc do tác động của môi trờng hoặc do các chất phụ gia không đợc
phép sử dụng bởi EU và các nớc thành viên

-

Ngăn ngừa việc nhập những sản phẩm đợc sản xuất trong điều kiện vệ sinh
không đợc EU hoặc các nớc thành viên chấp nhận

-

Ngăn ngừa việc nhập những sản phẩm vi phạm các tiêu chuẩn của EU hoặc
của các nớc thành viên

Các quy định về sức khoẻ cộng đồng đối với việc nhập khẩu:
Nguyên tắc cơ bản của chỉ thị 91/493/EEC liên quan đến việc nhập khẩu từ
các nớc thứ ba tơng đơng với các quy định của EU. Việc áp dụng nguyên tắc này tơng đơng với việc EU công nhận các cơ quan thẩm quyền của nớc xuất khẩu và trao
trách nhiệm cho họ thay mặt ngời tiêu dùng EU đảm bảo việc tuân thủ với các điều
kiện tơng đơng nh các nguyên tắc do EU đề ra. Trách nhiệm này bao gồm việc công
nhận các cơ sở chế biến xuất khẩu, thờng xuyên thanh tra các cơ sở đó, để đảm bảo
luôn tuân thủ các quy định, giám sát các sản phẩm dự định xuất khẩu sang EU để
thẩm tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn của EU và cấp chứng th cần thiết. Đối với mỗi
nớc thứ ba, xin phép xuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản vào EU, Uỷ ban EU sẽ đánh
giá việc thẩm tra các điều kiện sản xuất, bảo quản và phân phối các sản phẩm xuất

10


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
khẩu sang EU và các điều kiện đặc biệt tuỳ theo tình hình vệ sinh, y tế tại nớc liên
quan. Khi soạn thảo các điều kiện đó, sẽ xem xét các vấn đề sau:

-

Hệ thống luật lệ của nớc thứ ba

-

Tổ chức cơ quan có thẩm quyền, quyền lực và cơ sở vật chất của cơ quan này

-

Các điều kiện y tế, vệ sinh sản xuất, bảo quản và phân phối các sản phẩm
xuất sang EU.

-

Đảm bảo các nớc thứ ba tuân thủ các điều kiện của EU
Kết quả của việc thiết lập một thị trờng chung duy nhất là việc xoá bỏ các

cửa khẩu dọc biên giới giữa các nớc thành viên EU về nguyên tắc những sản phẩm
đa vào EU đợc kiểm tra tại cảng đến và nếu đợc chấp nhận chúng sẽ đợc tự do lu
thông trong EU. Tuy nhiên, điều đó chỉ áp dụng đối với những sản phẩm có đủ các
điều kiện phù hợp về nhập khẩu. Trờng hợp các nớc thành viên nhập khẩu hàng hoá,
kể cả hàng thuỷ sản theo tiêu chuẩn quốc gia, thậm chí những tiêu chuẩn đó dựa trên
những nguyên tắc của EU thì hàng hoá đó vẫn không đợc tự do lu thông trong EU.
III/ Kênh phân phối mặt hàng thuỷ sản vào thị trờng Châu Âu
* ở vùng Nam Âu, khách hàng thích mua các loại tôm nhiệt đới lớn, ở dạng
tơi, sau đó chế biến tiếp bằng cách luộc, rán... Một sở thích nữa của vùng này là
thích tôm có màu đỏ, bởi vậy họ mua tôm chần, là tôm tơi nhng đợc gia nhiệt thật
nhanh bằng nớc sôi để có màu đỏ.
* Các nớc Bắc Âu a dùng những loại tôm nớc lạnh. Họ a dùng các sản phẩm

tôm còn vỏ cỡ nhỏ hơn (21-25, 26-30) hoặc tôm luộc bóc vỏ cỡ nhỏ (100/200,
200/3000, 300/500) có thể sử dụng ngay không phải chế biến thêm để đa vào bánh
nớng, bánh kẹp và rau trộn. Do cách thức tiêu thụ nh vậy, nên tiêu chuẩn hàng hoá
và tiêu chuẩn vi sinh đợc quy định và kiểm tra nghiêm ngặt khi nhập khẩu.
Các đặc tính thị trờng của các nớc Châu Âu biến đổi rất rộng vì vậy mỗi nớc nên đợc
xem là thị trờng riêng biệt. Hệ thống kinh doanh và phân phối ở thị trờng EU đợc
chia thành hai phần sau:
1. Mảng thơng mại thuỷ sản là hệ thống chợ cá phát triển khá tốt, bao phủ khắp
lãnh thổ EU. Trong phần thị trờng này, sản phẩm đợc vận chuyển thành từng lô nhỏ,
và có thể tới bất cứ khách hàng nào trong vòng hai ngày. Hệ thống này cho phép lựa
chọn các loại sản phẩm hết sức đa dạng với chất lợng khác nhau.

11


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
2. Trong hệ thống siêu thị/ cung cấp thực phẩm, hàng hoá muốn đợc a
chuộng thì trớc hết phải đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh và tiêu chuẩn vật lý, kích cỡ, sau
đó phải đảm bảo chất lợng và mùi vị. Những tiêu chuẩn bắt buộc đối với những sản
phẩm đợc cung cấp cho phần thị trờng này bao gồm:
Vi sinh
Cảm quan, cỡ, mức mạ băng, tiêu chuẩn bao gói
Tiêu chuẩn cung cấp hàng
Trong thị trờng này, điều quan trọng là nhà sản xuất phải đánh giá xem liệu họ có
thể đáp ứng đợc các yêu cầu hay không. Nếu nhà sản xuất không đủ khả năng thực
hiện đợc các tiêu chuẩn bắt buộc, ông ta không thể ký hợp đồng giao hàng. Nhà sản
xuất có kế hoạch xuất hàng vào thị trờng EU thì phải nhận thức đợc hai yếu tố
chính:
Trên thực tế, thị trờng Châu Âu không phải là một thị trờng mà là một tập hợp
các thị trờng nhỏ và với các tiêu chuẩn đặc thù cho từng thị trờng.

Trong những năm gần đây, các tiêu chuẩn chính thức cho hàng nhập khẩu ngày
càng nghiêm ngặt. Có thể dự kiến là những tiêu chuẩn này còn tiếp tục khắt khe
hơn.

12


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào
thị trờng Châu Âu
I/ Thực trạng các hoạt động xuât khẩu thuỷ sản
I.1. Chuẩn bị nguồn hàng thuỷ sản cho xuất khẩu.
Đối với ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu
lấy từ hai nguồn sau:
1. Chuẩn bị nguyên liệu.
a. Đánh mặt thuỷ hải sản tự nhiên.
Đánh bắt thủy hải sản là một trong những nguồn cung cấp thủy hải sản xuất
khẩu chủ yếu của Việt Nam. Nhờ đặc điểm địa hình, biển nớc ta thuộc loại giàu hải
sản, với 2038 loài cá đã biết, trong đó có khoảng 130 loài có giá trị kinh tế. Trữ lợng
cá khoảng 3 triệu tấn/năm, sản lợng khai thác cho phép từ 1,2 1,3 triệu tấn/năm.
Giáp xác có 1647 loài, trong đó tôm hơn 70 loài. Nhiều loại tôm hùm có giá trị kinh
tế lớn. Nhuyễn thể (thân mềm) khoảng 2500 loài khác nhau với những loài có giá trị
kinh tế nh mực, sò huyết, hải sâm, bào ng... Ngoài ra, còn có trên 600 loài rong biển,
trong đó nhiều loài có thể làm thực phẩm hoặc 1 nguyên liệu, chất phụ gia cho công
nghiệp kẹo, dệt vải..... Do đó, Chính phủ đã đa vào thực hiện chơng trình khuyến
khích ng dân khai thác xa bờ để vừa nhằm đảm bảo cung cấp nguồn cho tiêu dùng
và xuất khẩu, vừa nhằm bảo vệ nguồn hải sản vùng ven biển. Khai thác hải sản xa
bờ là một trong ba chơng trình lớn của ngành thủy sản Việt Nam về khai thác tiềm
năng kinh tế biển. Nó có tác dụng nhằm tăng thêm hải sản cho xuất khẩu, tạo thêm

công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động vùng biển, góp phần xóa đói giảm
nghèo. Tổng sản lợng thủy hải sản khai thác đợc năm 2001 đạt 1,348 tr tấn, bằng
102,11% kế hoạch, chiếm 60,5% tổng sản lợng thủy sản. Tuy vậy chúng ta vẫn cha
tận dụng tối đa khả năng có thể có: ngoài biển mới chỉ khai thác đợc 73,85% trữ lợng khai thác cho phép hàng năm ở vùng thềm lục địa, riêng vùng biển xa bờ mới
chỉ khai thác đợc 18,48% khả năng cho phép. Trong thời gian tới nếu đợc sự quan
tâm hơn nữa của Nhà Nớc thì sẽ có thể khai thác đợc một khối lợng lớn hàng thủy
hải sản phục vụ cho xuất khẩu.

13


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
b. Nuôi trồng thủy sản
Việt Nam có nguồn tài nguyên thủy sản dồi dào, với lợi thế bờ biển và vùng biển
trải dài theo đất nớc, là điều kiện thuận lợi cho khai thác đánh bắt thủy hải sản tự
nhiên. Nhng những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đó không thể không bị cạn kiệt
dần nhất là trong trờng hợp bị khai thác quá nhiều mà tốc độ bù đắp của tự nhiên
không đáp ứng đợc hoặc không có sự quan tâm của con ngời nhằm khôi phục tái tạo
lại nguồn thủy sản. Do đó, song song với việc đầu t cho chơng trình đánh bắt xa bờ,
Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng đến việc xây dựng và thực hiện chiến lợc nuôi
trồng thủy sản nhằm bổ sung cho nguồn nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu và dần
thay thế nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên
So với khai thác NTTS có những u điểm hơn nh sau:
-

Giảm áp lực khai thác hải sản ven bờ, tạo điều kiện phục hồi nguồn lợi
hải sản đồng thời tạo nhiều việc làm mới.

-


Diện tích nuôi trồng còn có khả năng mở rộng hơn: Tổng diện tích có thể
NTTS ở Việt Nam là khoảng 1,7 tr ha, hơn nữa còn có thể áp dụng các
biện pháp thâm canh làm tăng năng suất thu hoạch trên 1 ha.

-

Nuôi trồng thì tái tạo sản phẩm tốt hơn khâu khai thác. Nuôi thủy sản tạo
ra nguồn nguyên liệu xuất khẩu lớn và ổn định cho ngành chế biến xuất
khẩu, có thể chủ động chọn lựa những sản phẩm có nhu cầu lớn để đầu t
nuôi nh tôm, các loại cá basa, bống tợng, chép

-

Chủ động kiểm soát đợc chất lợng vệ sinh của nguyên liệu đặc biệt đối
với các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh nghêu, sò huyết, vẹm. Điều này
có ý nghĩa vì nhiều nớc Châu Âu chỉ nhập nhuyễn thể 2 mảnh đợc khai
thác ở những vùng kiểm soát đợc chất lợng vệ sinh.

Trong tổng sản lợng thủy sản năm 2001 thì sản lợng nuôi trồng và khai thác
nội địa chỉ có 0,879 tr tấn, bằng 103,42% kế hoạch, chiếm 39,5% sản lợng. Mặc dù
tỷ trọng sản lợng thủy sản nuôi trồng trong tổng sản lợng không cao nh công tác
nuôi trồng thủy sản vẫn nên đợc chú trọng nhằm ổn định số lợng, chất lợng sản
phẩm thủy sản xuất khẩu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của những thị trờng khó tính
nhất.

14


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
2. Chế biến thuỷ sản.

Hàng thủy sản sau khi đợc đánh bắt hoặc thu hoạch từ nuôi trồng sẽ đợc thu
gom lại và phải qua khâu chế biến để xuất khẩu. Nhìn chung sản phẩm hải sản đa
vào chế biến xuất khẩu không lớn, chủ yếu là mực ống, mực nang, cá thu...cá tẩm
gia vị, các loại nhuyến thể nh sò lông, bàn mai, ốc hơng, cua ghẹ...Do tính chất cạnh
tranh mạnh mẽ trên thị trờng thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam rất chú ý đến
công tác này: nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu t nâng cấp đổi mới công nghệ
kiểm tra chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng đợc ngày càng cao yêu cầu của các thị
trờng xuất khẩu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Sự tăng trởng của hầu hết các mặt
hàng thuỷ sản chế biến là minh chứng về tính hiệu quả của việc đổi mới công nghệ
theo tiêu chuẩn ngành và yêu cầu khắt khe của thị trờng nhập khẩu. Trớc năm 1995,
đa số các cơ sở chế biến thủy sản đều ở trong tình trạng cũ kỹ, công nghệ lạc hậu,
điều kiện VSATTP không đảm bảo. Sau 5 năm, năm 2000, 51 doanh nghiệp đã đợc
Bộ thuỷ Sản công nhận đạt tiêu chuẩn 28TCN 130:1998 và 28TCN 129:1998 và là
những doanh nghiệp đã có tên trong danh sách xuất khẩu vào EU (49 doanh nghiệp)
hoặc đang chờ bổ sung danh sách. Và đến năm 2001 thì có 61 doanh nghiệp có code
xuất khẩu vào EU. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 136 cơ sở chế biến thuỷ sản
trong 266 cơ sở chế biến thủy sản công nghiệp trên toàn quốc (51,1%) vẫn đang
trong tình trạng cha đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh.
I.2. Công tác quảng cáo, tiếp thị
Đây là một mặt quan trọng trong hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất
khẩu thủy sản nói riêng. Xuất khẩu thủy sản vào thị tròng EU các doanh nghiệp Việt
Nam vẫn còn thụ động trong việc quảng bá, giới thiệu mặt hàng thủy sản Việt Nam
đến ngời tiêu dùng Châu Âu. Mặc dù, thời gian qua Việt Nam đã có tiến hành một
số hoạt động xúc tiến nh: tham gia các hội chợ thơng mại, cử các đoàn cán bộ đi
khảo sát ở nớc ngoài, nâng cao chất lợng sản phẩm...., nhng hiệu quả của các hoạt
động này còn cha cao, cha thật sự hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm đối tác và
nâng cao giá trị mặt hàng xuất khẩu. Hầu hết các hoạt động xuất khẩu đều diễn ra
theo hớng cầu đi tìm cung nghĩa là các doanh nghiệp, thơng nhân Châu Âu có nhu
cầu về thủy sản sẽ tự động sang Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng hoặc thông qua
trung gian để nhập khẩu. những ngời trung gian có thể ở Singapore hoặc Hồng


15


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
Kông, họ đóng gói lại hoặc đôi khi chế biến lại các nguyên liệu mua đợc từ Việt
Nam. Trong số các sản phẩm đợc xuất sang Châu Âu theo ớc tính chỉ có 75% số
hàng đợc mang nhãn hiệu Việt Nam còn 25% không mang nhãn hiệu Việt Nam.
Điều này đã làm cho các mặt hàng thủy sản bị giảm sút về giá trị. Mặt khác, sẽ
không có đối tác làm ăn lâu dài và ổn định bởi họ sẽ đi tìm những ngời cung cấp
hàng năng động hơn nh Thái Lan, Indonexia, Hồng Kông...
II/ Kết quả xuất khẩu thủy sản vào EU thời gian qua
Chúng ta hãy cùng đánh giá kết quả xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào
EU qua số liệu trong bảng sau:
Bảng XKTS của Việt Nam sang EU giai đoạn 1997- tháng 6/2002

Chỉ tiêu
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
6 tháng 2002

Sản lợng

Giá trị

(tấn)


(tr USD)

20.474,76
23.081,12
21.977,5
25.858,66
30.442
11.482

75,17
93,39
89,98
98,801
106,7
30,395

Tỷ trọng so với các
thị trờng khác
9,87
11,42
9,58
6,9
6,0
3,6

(Nguồn: Tạp chí thơng mại thuỷ sản 6/ 2002)
Ta thấy diễn biến giá trị xuất khẩu thủy sản trong những năm qua chứng tỏ
xuất khẩu thủy sản sang EU có sự biến động rất phức tạp và khó dự đoán: năm 1999
giá trị xuất khẩu đạt 89,98 tr USD, giảm 5,02% so với năm 1998, sang năm 2000

nhập khẩu của EU tăng trở lại và giữ ở ổn định ở mức cũ giá trị xuất khẩu của Việt
Nam năm 2001 có tăng so với năm 2000 nhng tỷ trọng trong tổng số thì lại giảm.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU 6 tháng đầu năm nay giảm,
chỉ còn chiếm 3,6% trong tổng số so với 6,9% cùng kỳ năm ngoái và có thể còn
giảm do chính sách quản lý của họ về an toàn vệ sinh ngày càng khắt khe hơn. Khối
lợng thủy sản xuất khẩu sang EU 6 tháng đầu năm nay đạt 11,482 tấn, giảm 31,8%
so với cùng kỳ năm ngoái; về mặt giá trị đạt 30,395 tr USD, giảm 46,7% so với năm
ngoái. Nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu không đảm bảo nh: tôm biển khai thác
đợc từ đánh bắt có thể bị nhiễm chloramphenicol trong quá trình bảo quản và chế
biến; đối với tôm nuôi thì do thời tiết lạnh, giống xấu và mang mầm bệnh nên làm

16


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
cho tôm chết hàng loạt, do vậy sản lợng thủy sản nuôi không đáp ứng đợc công suất
chế biến, thêm vào đó do không quản lý đợc bệnh tôm dẫn đến việc sử dụng không
kiểm soát đợc các loại kháng sinh bị cấm Có thể thấy xuất khẩu thủy sản 6 tháng
đầu năm của Việt Nam sang EU đã giảm đến mức kỷ lục trong 5 năm gần đây, trong
đó tỷ trọng hàng tơi ớp đá xuất khẩu chiếm khoảng 1,2% so với bình quân 12,8%
trong xuất khẩu thủy sản nói chung.
III/ Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU.
1.Những mặt thuận lợi
1.1. Chính sách, khuyến khích của Việt Nam.
-

Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức rất rõ tầm

quan trọng của bớc đi đầu tiên là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn :



Coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn



Coi công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn là bớc đi ban đầu quan

trọng nhất
-

Ngành thuỷ sản đã có một thời gian khá dài chuyển sang cơ chế kinh tế mới

của nền kinh tế hớng theo thị trờng có sự quản lý của nhà nớc : đã có sự cọ sát với kinh
tế thị trờng và đã tạo ra đợc một nguồn nhân lực khá dồi dào trong tất cả mọi lĩnh vực
từ khai thác, chế biến, nuôi trồng đến thơng mại . Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực
tiễn cũng đã tăng đáng kể
-

Hàng thuỷ sản liên tục giữ thế gia tăng,thế thợng phong và ổn định trên thị

trờng thực phẩm thế giới
-

Việt Nam có bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới với đa dạng sinh học cao, vừa

có nhiều thuỷ đặc sản quý giá đợc thế giới a chuộng vừa có điều kiện để phát triển hầu
hết các đối tợng xuất khẩu chủ lực mà thị trờng thế giới cần, mặt khác nớc ta còn có
điều kiện tiếp cận dễ dàng với mọi thị trờng trên thế giới và khu vực
Nhìn chung có thể phát triển thuỷ sản khắp các nơi trên toàn đất nớc.ở mỗi
vùng có những tiềm năng, đặc thù và sản vật đặc sắc riêng

1.2

Thuận lợi từ phía EU mang lại

EU đã công nhận 8 vùng nuôi nhuyễn thể tại các tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang,
Bến Tre, thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 18/11/1999 EU đã chính thức công nhận Trung tâm kiểm tra chất lợng và
vệ sinh thủy sản Việt Nam ( thuộc Bộ thủy sản) là cơ quan kiểm soát điều kiện an toàn

17


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
vệ sinh thực phẩm trong sản xuất và tiêu thụ thủy sản của Việt Nam đủ điều kiện để
EU ủy quyền kiểm soát hàng thủy sản vào EU; đồng thời EU cũng đã đa hàng thủy sản
Việt Nam vào danh sách 1 với đợt đầu có 18 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu
thẳng vào EU mà không cần có những thoả thuận song phơng với từng nớc trong Liên
minh Châu Âu. Cho đến nay Việt Nam đã có 61 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu
vào EU
2 2. Những mặt khó khăn
2.1 Về tạo nguồn nguyên liệu đầu vào
- Đối với đánh bắt thủy sản: Muốn ra khơi xa đánh bắt ng dân lại gặp phải rất
nhiều khó khăn, từ tiền đầu t đóng mới, cải hoàn tàu thuyền cho đến kiến thức, kỹ
thuật, thông tin ng trờng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đó là cha kể đến rủi ro thiên tai
bão lụt luôn rình rập. Số lợng tàu đủ khả năng ra khơi xa ít: ví dụ nh ở tình Bình Thuận
tính đến hết tháng 7/2001 toàn tỉnh có 4692 tàu thuyền khai thác hải sản các loại, trong
đó chỉ có 200 thuyền đạt tiêu chuẩn đánh bắt xa bờ, cả tỉnh chỉ có 1 con tàu có công
suất 660 cv đợc đóng bằng vỏ thép, số còn lại đều đóng bằng vỏ gỗ, 1 số ít tàu sử dụng
vỏ gỗ phủ vật liệu composite bên ngoài.
Giá sản phẩm khai thác luôn thấp và bấp bênh, trong khi chi phí xăng dầu và

hậu cần dịch vụ tăng liên tục ( thực tế khan hiếm dầu cuối quí I năm 2000 vừa qua đã
làm ít nhất 800 con tàu phải nằm bờ, một số lớn tàu không lo đủ dầu, đi đánh vùng ven
bờ, vừa không hiệu quả vừa làm hủy hoại môi trờng.
-

Đối với nuôi trồng thủy sản:

Khó khăn có tính bức xức hiện nay đối với phát triển ngành thủy sản hiện nay là
con giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi trồng và phòng trị bệnh: thiếu những qui hoạch cụ thể
cho tiểu vùng sinh thái, vùng nuôi tập trung; hệ thống giống nuôi trồng thủy sản chậm
đợc điều chỉnh sắp xếp phù hợp với cung, cầu. Việc quản lý chất lợng con giống không
chặt chẽ dẫn đến không cung cấp đủ số lợng con giống, bảo đảm về chất lợng và kịp
thời vụ cho NTTS . Thêm vào đó các hộ nuôi trồng lại sử dụng không hợp lý các loại
thuốc chữa bệnh cho thủy sản nuôi dẫn đến sản phẩm nuôi chứa nhiều tạp chất không
đảm bảo đợc các yêu cầu chất lợng của các nhà nhập khẩu khó tính
2.2. Về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
-

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu

18


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
-

Các doanh nghiệp Việt Nam còn non nớt trong kinh nghiệm thơng trờng,

không biết nắm bắt cơ hội, kém hiểu biết luật lệ thị trờng EU, thiếu thông tin, cha biết
tiếp cận thị trờng, làm ăn tùy tiện manh mún với 1 phong cách cha phù hợp với truyền

thống và tập quán kinh doanh của Châu Âu. Ngay việc khai thác GSP mà EU dành cho
Việt Nam cũng cha biết tận dụng và cha hiệu quả. Hiện nay vẫn còn xảy ra hiện tợng
hàng giao không đúng thời hạn và không đảm bảo chất lợng qui định trong hợp đồng,
giá cao, XNK qua trung gian còn chiếm tỷ trọng lớn. Hiện nay các doanh nghiệp chỉ
tận dụng đợc 40% năng lực của mình tại thị trờng Châu âu
-

Khả năng tiếp thị và trình độ marketing của các doanh nghiệp Việt Nam

trên thị trờng quốc tế còn yếu
-

Cha đẩy mạnh xuất khẩu đợc trực tiếp vào các thị trờng chính mà chủ yếu

vẫn phải xuất qua trung gian môi giới và các trung tâm tái xuất nh Singapore, Hồng
Kông, cha đủ khả năng bán hàng theo điều kiện CIF và các điều kiện khác có hàm lợng
dịch vụ bán hàng cao hơn, cha sử dụng đợc hình thức đại lý bán hàng thủy sản ở các nớc EU nên không tận dụng đợc các cơ hội thị trờng để đẩy mạnh xuất khẩu Cho đến
nay chúng ta vẫn còn thiếu một kế hoạch và chơng trình tổng thể xúc tiến hàng thủy
sản Việt Nam ở nớc ngoài, mặc dù có tiến hành một số hoạt động xúc tiến thơng mại
nh: tham gia các hội chợ thơng mại, cử các đoàn cán bộ đi khảo sát ở nớc ngoài nhng
nhìn chung những hoạt động này còn mang tính chất tự phát và cha có thể coi đó là
hoạt động xúc tiến xuất khẩu thực sự nếu xét về việc đặt mục tiêu, lên kế hoạch, áp
dụng các hình thức hoạt động xúc tiến và đánh giá kết quả của hoạt động này.
2.3. Về hệ thống pháp lý
-

Hệ thống luật pháp cơ chế chính sách của chúng ta cha hoàn chỉnh, không

đồng bộ, gây khó khăn cho chúng ta khi đáp ứng các cam kết của các tổ chức quốc tế.


- Công tác tổ chức, cán bộ và phơng thức quản lý của một bộ phận lớn
các cơ quan quản lý nhà nớc ngành thủy sản cha theo kịp với sự phát
triển của tình hình

19


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
2.4.

Khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về chất lợng của thị trờng EU

Thời gian qua,Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu của
EU về d lợng chất kháng sinh có trong thủy sản , đặc biệt là tôm xuất khẩu sang EU.
Mặc dù kết quả kiểm tra d lợng chất độc hại có trong các lô hàng nhập khẩu vào EU
đã đợc thông báo với Uỷ ban Châu Âu nhng do kế hoạch lấy mẫu phân tích và các
chỉ tiêu đa ra phân tích cha đảm bảo đợc yêu cầu giám sát, cha bám sát yêu cầu của
thị trờng
Cha đáp ứng đợc các vấn đề về kỹ thuật phân tích nên trong năm 2001 rất nhiều lô
hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU bị giữ lại ở cửa khẩu. Dựa vào việc một vài
lô hàng của Việt Nam tại Đức bị phát hiện nhiễm chloramphenicol với hàm lợng dới
mức 1 phần tỷ (1ppb), EU đã vội vã ra quyết định 2001/699/EC buộc các nớc thành
viên phải kiểm tra chặt chẽ tất cả các lô hàng có xuất xứ từ Việt Nam. Họ không hề
trao đổi với cơ quan có thẩm quyền của ta, không quy định phơng pháp phân tích
tiêu chuẩn và tiến hành phân tích kiểm chứng theo qui định, trong khi đó tháng
6/2001 EU vừa công nhận Chơng trình giám sát d lợng trong thủy sản nuôi của Việt
Nam , chấp nhận việc sử dụng thiết bị HPLC với ngỡng chính xác ở mức 1,5ppb để
phân tích các chỉ tiêu d lợng. Nguy hiểm hơn, dựa vào quyết định này, cơ quan thẩm
quyền của Hà Lan và một vài nớc khác đã cho phép hủy các lô hàng của Việt Nam
khi phát hiện có chloramphenicol. Hành động đó vi phạm nghiêm trọng luật pháp

quốc tế. Họ không có quyền hủy các lô hàng đang nằm tại cửa khẩu, nghĩa là cha
vào lãnh thổ của họ, khi không có cam kết giữa quốc gia hoặc chủ hàng về việc hủy.
Từ tháng 2/2002, EU đã đa ra quyết định kiểm tra tăng cờng 100% đối với
các lô tôm của Việt Nam sau khi phát hiện có d lợng chloramphenicol. Tuy nhiên,
sự áp đặt một ngỡng cho phép quá thấp đối với hàng thủy sản đã cho thấy chính sách
về an toàn thực phẩm và quản lý d lợng kháng sinh hiện nay của EU là phi thực tế và
cần phải đợc xem xét. Nó gây ra một cuộc khủng hoảng lớn trong hầu hết các nớc
sản xuất tôm ở Châu á, tạo ra tâm lý bất ổn. Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu
của chúng ta không an tâm, tốn nhiều công sức và tiền của để quản lý d lợng, không
dám xuất khẩu sản phẩm tôm (nhất là tôm biển) và cá nớc ngọt sang thị trờng này.

20


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
Với chính sách không nhất quán của EU trong việc kiểm tra d lợng chất độc hại nh
vậy sẽ là một khó khăn rất lớn cho Việt Nam khi đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng
này ( mặc dù Việt Nam đã làm hết sức để đáp ứng những đòi hỏi của họ).

21


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
Chơng III: Giải pháp tăng c ờng xuất khẩu thủy sản vào EU

EU là thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng nhng với thực trạng xuất khẩu nh hiện
nay Việt Nam phải nhanh chóng giải quyết những tồn tại và khắc phục những hạn
chế để nâng cao hơn chất lợng xuất khẩu và tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào
thị trờng này nói riêng và xuất khẩu thủy sản của cả nớc nói chung. Để làm đợc điều
này, chúng ta nên thực hiện một số giải pháp sau đây:

1. Về phía Nhà nớc:
Nhà nớc cần hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thơng mại,cung cấp thông tin thị trờng,giới thiệu luật lệ kinh doanh của EU và từng nớc trong khối.Đồng thời,thực hiện
nhiều biện pháp hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu với EU nh hỗ trợ giá quỹ khuyến khích,thởng xuất khẩu...nhằm tạo điều
kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện xâm nhập đứng vững và phát triển tại
thị trờng này.Nhà nớc có thể sử dụng các khoản nh:Nguồn thu thuế đối với hàng
thuỷ sản,đóng góp của các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản(một phẩn chi phí
nghiên cứu triển khai và chi phí tiêu thụ sản phẩm),nguồn hỗ trợ phát triển quốc tế
để lập quỹ hỗ trợ sản xuất xuất khẩu nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu thuỷ sản.
Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại sang thị trờng EU: nhà nớc phải đầy
mạnh công tác đàm phán ký kết các hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng và
đa phơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất
khẩu. Thành lập một trung tâm xúc tiến thơng mại Việt Nam tại EU để hỗ trợ xuất
khẩu cho các doanh nghiệp, thu hút các doanh nghiệp và cộng đồng ngời Việt thuê
diện tích tại trung tâm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua bán hàng
với EU
2. Về phía các bộ ngành:
Trong thời gian tới, Bộ Thuỷ Sản cần tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát
d lợng các chất độc hại có trong sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu,đẩy mạnh công tác
chống đa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản; kết hợp tiến hành lập danh sách và quy
định mã số cho mỗi vùng nuôi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và triển
khai thực hiện việc công bố vùng nuôi an toàn, đầu t các thiết bị phát hiện chất

22


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
Chloramphenicol hiện đại để có thể đạt tới tiêu chuẩn của EU; xây dựng và quản lý
theo hớng vùng nuôi sạch, vùng nuôi an toàn, phát triển mạnh công nghệ nuôi sinh

thái, đa ra các qui trình kiểm tra và đánh giá các bến cá, tàu cá an toàn và sạch.
3. Về phía các doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sản so với các đối thủ khác bằng cách:
* Đổi mới công nghệ,đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch;
* nâng cao trình độ quản lý tổ chức tốt công tác thu mua nguyên liệu
nâng cao số lợng và chất lợng thuỷ sản, đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh
thực phẩm, mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời phải chú ý để việc
xây dựng các nhà máy chế biến hiện đại theo kịp tốc độ tăng sản lợng giảm
dần tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản thô, tránh hiện tợng lãng phí nguồn lợi thuỷ sản
do yếu kém trong khâu chế biến này.
* Còn một vấn đề nữa mà các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản nên
nghiên cứu và chuẩn bị triển khai đó là: nên tính đến khả năng giới thiệu
doanh nghiệp và các sản phẩm trên mạng và tiếp cận với thơng mại điện
tử( E- commerce) . Trong tơng lai, thơng mại điện tử sẽ là loại hình đợc tiếp
cận và mở rộng kinh doanh theo loại hình này. Tất nhiên theo cách tiếp cận
truyền thống hiện nay thì các doanh nghiệp có thể thành lập chi nhánh văn
phòng đại diện tại EU để thâm nhập tốt hơn vào thị trờng này.
3. Xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ
Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỷ
luật cao cho mọi lĩnh vực của ngành:
Tập trung đào tạo cán bộ quản lý ngành thuỷ sản giỏi kiến thức chuyên môn,
xã hội để có thể quản lý ngành phát triển bền vững.
Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có khả năng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến của thế giới trong mọi lĩnh vực.
Đào tạo đội ngũ thanh tra kiểm soát viên trong mọi lĩnh vực từ bảo vệ nguồn
lợi đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo cán bộ quản lý, thuyền và máy trởng, đội
ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân giỏi để đáp ứng những yêu cầu sản xuất
kinh doanh trong điều kiện hội nhập.


23


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại
Xúc tiến nhanh và tìm kiếm các phơng thức đào tạo cán bộ thuỷ sản phù hợp
và đáp ứng các yêu cầu trớc mắt về kiến thức và số lợng, từng bớc tạo ra đội
ngũ lâu dài đồng bộ. Đề nghị Chính phủ cho phép ngành thuỷ sản tìm kiếm
sự giúp đỡ của các nớc các tổ chức quốc tế để đào tạo cán bộ đại học và sau
đại học ở các nớc có nghề phát triển.
4. Giải quyết vấn đề nguyên liệu
Để khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu cần tập trung các biện pháp tích
cực để đẩy mạnh sản xuất ở các vùng nuôi tôm, trớc mắt là vụ nuôi tôm chính hiện
nay. Công tác khuyến nông và khuyến ng cần phải triển khai sâu rộng hơn đến các
hộ nuôi và tăng cờng tuyên truyền một cách cụ thể, sinh động và dễ tiếp thu để ngời
sản xuất trực tiếp có thể áp dụng vào thực tế nhất là việc chọn giống sạch, có chất lợng, tuân thủ các qui trình nuôi.
Đẩy mạnh công tác quản lý và kiểm soát dịch bệnh, một khâu đang rất yếu
kém hiện nay để tránh tình trạng tôm chết hàng loạt nh đã xảy ra. Bên cạnh đó phát
triển các hình thức nuôi sinh thái, bán thâm canh và quảng canh cải tiến, đảm bảo vệ
sinh môi trờng và phát triển bền vững.
Trong khai thác biển, tăng cờng các đội tàu khai thác xa bờ có công nghệ khai thác
và bảo quản trên tàu. áp dụng các biện pháp bảo quản nguyên liệu sau đánh bắt, nhất
là với cá ngừ đại dơng và tôm biển để tránh nhiễm bẩn tạp chất và d lợng. Cần
khuyến khích mở rộng nuôi các loài thủy sản có giá trị xuất khẩu cao và có thị trờng
tốt, tránh tập trung vào duy nhất sản phẩm tôm.
Nhập khẩu nguyên liệu để gia công chế biến và tận dụng công suất d thừa
của các nhà máy này. Tuy nhiên, các nhà máy chế biến cũng phải đẩy mạnh kiểm
tra nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất để đảm bảo sản phẩm đáp ứng tốt về chất lợng của đối tác.
Tăng cờng công tác kiểm tra và kiểm soát việc sử dụng các loại hoá chất và
kháng sinh trong nuôi thủy sản cũng nh bảo quản nguyên liệu. Bộ tài chính cần sớm

đa ra chế tài quản lý và xử lý việc nhập khẩu, phân phối và sử dụng các kháng sinh
bị cấm sử dụng cho thực phẩm. Đồng thời đa ra các biện pháp thực tế để quản lý
chặt chẽ nguồn nhập khẩu, phân phối và sử dụng kháng sinh thuộc danh mục cấm sử
dụng cho thực phẩm

24


Đề tài NCKH - Khoa Thơng mại

Kết luận
Nh vậy, chúng ta đã nghiên cứu xong đặc điểm thị trờng EU, tình hình nhập
khẩu thuỷ sản từ Việt nam của EU và giải pháp để gia tăng thị phần hơn nữa ở
thị trờng này. Có thể nói EU là một thị trờng rất đặc biệt, nó vừa mang các yếu
tố của một thị trờng tiêu thụ thông thờng nhng nó lại cũng có những yếu tố giúp
nâng cao uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. Thật vậy, nếu
hàng thuỷ sản của Việt Nam đợc chấp nhận một cách rộng rãi tại thị trờng này
thì chứng tỏ rằng hàng thuỷ sản Việt Nam đã đạt đợc các tiêu chuẩn rất cao về
chất lợng và thoả mãn đợc các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm của một
trong những thị trờng khó tính nhất thế giới. Bên cạnh đó, thị trờng EU còn là
công cụ giúp đa dạng hoá và làm cân bằng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam vì EU đòi hỏi những mặt hàng thuỷ sản khác và có tính chất bổ sung cho
chủng loại mặt hàng của các thị trờng còn lại. Thị trờng EU đang ngày càng phát
triển và khẳng định là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới, hơn nữa EU đang
tích cực trong công tác kết nạp thêm thành viên, tạo ra điều kiện mở rộng thêm
thị trờng và nhu cầu tiêu thụ. Chắc chắn trong tơng lai EU vẫn sẽ là một thị trờng
đầy hứa hẹn đối với hàng thuỷ sản Việt Nam. Chính vì vậy để tiếp tục chiếm lĩnh
và mở rộng thị phần tại EU, ngành thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn nữa,
bên cạnh đó cũng cần có sự hợp tác giúp đỡ của các bộ, ngành có liên quan, nhất
là Chính Phủ.


25


×