Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề cương ôn tập Chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.69 KB, 34 trang )

Câu 1: Hình thái kinh tế XH là j? tại sao nói: sự phát triển của HTKT XH là 1quá trình lịch sử - tự nhiên. Vận dụng vấn đề
này trong công cuộc xd CNXH ở nước ta?
Hình thái KTXH là 1 phạm trù của CNDVLS, dùng để chỉ XH ở từng gđoạn lsử nhất định, với 1 kiểu QHXH đặc trưng cho XH đó
phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX với 1KTTT tương ứng được xây dựng trên kiểu QHSX đó .
* Sự PT HTKT-XH là 1 quá trình tự nhiên vì :
- Quan hệ XH vận động theo 1 qtrinh tự nhiên có nghĩa là nó vận động theo quy luật vốn có của nó mà ko phụ thuộc vào ý thức, ý trí
con ng. Về mặt này sự vận động của xh không khác các quá trình tự nhiên
Quá trình lsử tự nhiên của xh loài ng đã diễn ra ntn
- Mỗi HTKT-Xh được coi như 1 cơ thể Xh. Trong đó các mặt ko ngừng tác động lần nhau tạo thành quy luật khách quan làm cho Xh
vận động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó, đó là quy luật QHXS phù hợp với trình độ phát triển của LLSX hay CSHT
quyết định KTTT …Chính sự tác động của các quy luật đó mà các hình thái KH-XH vận động ptriển từ thấp đến cao.
Nguồn gốc của sự vận động pt Xh là từ sự pt của LLSX,đã quyết định làm thay đổi QHSX, thay đổi KTTT và dẫn đến thay đổi hình
thái TK-Xh từ KT-XH cũ thay bằng hình thái KTH cao hơn. Đó là con đường phát triển chung của nhân loại thay thế lẫn nhau của các
hình thái KT-XH từ thấp lên cao. .Quá trình dó diễn ra 1 cách khách quan chứ ko phải theo ý muốn chủ quan. Do đó nó là quá trình lsử
- tự nhiên
Đó là con đường ptriển chung của nhân loại là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH từ thấp lên cao. Cho đến nay lsử nhân
loại đã trải qua 4 hình thái ktế Xh kế tiếp nhau: SCNT, CHNL, Pk, TBCN và đang quá độ sang CNH- giai đoạn đầu của hình thái KTH
CSCN.
Song đối với mỗi dân tộc mỗi vùng con đường ptriển lại khác nhau bởi vì nó ko chỉ bị chi phối bởi quy luật chung mà nó còn bị tác
động bởi các điều kiện về tự nhiên, chính trị, truyền thống văn hoá, điều kiện quốc tế.
Vì vậy về đặc điểm ko gian thời gian ko phải tất cả các quốc gia nào cũng phải trải qua lần lượt các HTKT-Xh Lsử cho thấy có những
quốc gia do những điều kiện khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài chi phối đã bỏ qua 1 hoặc 2 hình thái KT XH nào đó trog
tiến trình phát triển của mình.VD như VN đi lên con đường CNXH bỏ qua TBCN đó là trường hợp phát triển rút ngắn bỏ qua 1 vài
HTKT-Xh
Như vậy quá trình lsử tự nhiên của sự ptriển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn bao hàm ca trường
hợp bỏ qua một vài hình thái KT-XH nhất định. Cả 2 trường hợp đó đều là quá trình lsử tự nhiên, nghĩa là đều tuân theo những quy
luật khách quan và đều do những điều kiện lsử cụ thể khách quan quy định.
*Vận dụng học thuyết . Nước ta đã vận dụng con đường tiến lên CNXH bỏ qua TBCN. Đảng ta đã khẳng định” độc lập dân tộc và
CNXH ko tách rời nhau đó là quy luật pt của CMVN là kim chỉ nam cho đường lối của Đảng.Việc đảng ta kiên định con đường tiến
lên CNXH là phù hợp với su hướng của thời đại và đkiện cụ thể của nước ta
-Điều kiện qtế: Cuộc cm Khoa học công nghệ hiện đại, quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ . Đảng ta chủ trương


mở của hội nhập với nền ktế TG. điều đó cho phép chúng ta huy động được mọi nguồn lực để phat triển ktế xh.Có sự giúp đỡ của giai
cấp CN quốc tế & lực lượng yêu chuộng hoà bình tiến bộ trên thế giới.
-Điều kiện l sử nhân dân đoàn kết yêu nước, yêu độc lập tự do, cần cù thông minh sáng tạo có ll lao động dồi dào và 1 thị trường tiêu
thụ hợp lý có những điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú.


- Những bài học kinh nghiệm và cơ sở vật chất mà đảng và nd ta có được trong mấy chục năm qua là tiền đề quan trọng để tiếp tục XD
CNXH.
- Đk quyết định sự nghiệp cm của nước ta dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN đó là nhân tố quyết định thắng lợi của cm VN.
-CNXH mà nhân dân ta đang xd là :do dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao, LLSx phát triển tiên tiến. Nền văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc. cả dân tộc bỉnh đẳng đoàn kết .Quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
- Nc ta đi lên CNXH bỏ qua chế đọ TBCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN tiếp thu kế thừa những
thành tựu của CNTB đặc biệt về khoa học và công nghệ để XD 1 nền kinh tế hiện đại.
- XH là chỉnh thể hữu cơ có cơ cấu phức tạp. Trong đó những măt cơ bản nhất là LLSX, QHXS và KTTT. Mỗi mặt đó có vai trò nhất
định và tác động đến các mặt khác tạo nên sự vận động của toàn xh.
- LLSX là nền tảng v/chất kỹ thuật của mỗi hình thái KTXH. Sự hình thành và ptriển của mỗi hình thái KTXH xét cho cùng là do
LLSX quyết định.
- QHSX là những qhệ cơ bản ban đầu qđịnh mọi QHXH khác. Mỗi hình thái KT-XH có 1 kiểu QHSX đặc trưng của nó tương ứng với
1 trình độ nhất định của LLSX.
QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt XH cụ thể này với XH cụ thể khác. đồng thời tiêu biểu cho bộ mặt của XH ở mỗi giai
đoạn phát triển nhất định của lsử.
Những QHSX hợp thành CSHT của Xh trên cơ sở những QHSX đó hình thành nên những quan điểm về chính trị pháp lý, đạo đức,
triết học… và những thiết kế XH tương ứng hợp thành KTTT Xh mà chức năng Xh của nó là bảo vệ duy trì và phát triển CSHT đã
sinh ra nó.
Câu 2 Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX đc thể hiện ntn? Liên hệ với việc phát triển LLSX của VN trong giai đoạn
hiện nay.
LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con ng với tự nhiên, là sự thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ng trong từng giai đoạn lịch
sử nhất định.
QHSX: là những quan hệ cơ bản giữa ng với ng trong quá trình SX con ng ko chỉ có quan hệ với tự nhiên mà có quan hệ với nhau thể
hiện trên các mặt( QHSX bao gồm) QHSX đối với TLSX , quan hệ trong tổ chức và quản lý sx, Quan hệ trong phân phối sản phẩm.

LLSX quyết định sự hình thành và biến đổi QHSX:
+ Khi 1 phương thức sx ra đời, khi đó QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển
của LLSX là trạng thái mà trong đó, QHSX là hình thức phát triển của LLSX.
Nếu không có LLSX thì ko có quá trình sx. Do đó ko có quan hệ giũa ng với ng trong quá trình sx tức là ko có QHSX.
+ Trong mỗi PTSX có 2 mặt là LLSX và QHSX, trong đó LLSX là nội dung vật chất- kỹ thuật, còn QHSX là hìnhthức xh của PTSX,
do đó nội dung quyết định hình thức. Nó diễn ra như sau.
LLSX và QHSX phát triển ko đồng bộ, vì LLX bao giờ cũng phát triển nhanh hơn, do trong LLX có yếu tố động là công cụ sx. Trong
quá trình sx, ng lao động luôn tìm cách cải tạo công cụ lao động để ng lao động bớt nặng nhọc và có năng suất lao động cao hơn.
Công cụ lao động biến đổi phát triển làm cho các yếu tố của TLSX phát triển. Mặt khác khi con ng cải tạo và sử dụng công cụ lao
động mới sẽ tích luỹ được kinh nghiệm và kỹ năng lđ, nhờ vậy trình độ của ng lđ. Cũng đc nâng cao.+ Xong, sự phát triển của LLSX
đến 1 trình độ nhất định lại làm cho quan hệ từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của LLSX, kìm hãm LLSX phát


triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển của SX tất yếu sẽ dẫn đến thay thế QHSX, thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển. Thay thế
QHSX cũ bằng QHSX mới cũng có nghĩa là PTSX cũ mất đi, PTSX mới ra đời
Như vậy, TLSX phát triển ng lđ nâng cao trình độ thì LLX được nâng lên 1 trình độ mới
Trong khi đó QHX phát triển chậm hơn vì nó gắn vói các thiết chế xã hội. với lợi ích giai cấp thống trị ( giai cấp thống trị luôn muốn
duy trì kiểu QHSX có lợi cho mình), với tập quán, thói quen lao động...
Khi LLSX phát triển lên 1 trình độ mới dẫn đến tất yếu mâu thuẫn với QHSX cũ và 1 đỏi hỏi khách quan xẩy ra là phải xoá bỏ QHSX
cũ, thiết lập 1 QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ mới của LLSX. LLSX mới và QHSX mới lại tạo thành 1 PTSX mới.
Tương ứng với nó là chế độ xã hội mới ra đời.
Vận dụng: Nc ta la 1 nc lạc hậu tiến lên XHCN bỏ qua chế độ TBCN cho nên ngay từ đầu chúng ta phải xây dựng cả LLSX lẫn QHSX
mới
- Căn cứ vào thực trạng trình độ của LLSX ở nc ta tồn tại nhiều trình độ ( thô sơ, thủ công, cơ khí, bán tự động) & có nghiều tchat( cá
thể, xh)
- Đảng ta chủ trương: Về LLSX: Đẩy mạnh CNH-HĐH để năm 2020 nc ta cơ bản trở thành 1 nc công nghiệp. Đây là yếu tố có ý
nghĩa quyết định chống lại “nguy cơ tụt hậu xa hơn về k tế với các nc trong khu vực và trên thế giới”. trong đó LLSX pt tương đối cao,
lđ thủ công được thay thế bằng lđ cơ khí, máy móc.
+ về QHSX cần xác lập cũng phải đa dạng, phong phú về hình thức sở hữu, quản lý phân phối. Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định có
6 thành phần k tế cơ bản. “Pt KTHH nhiều thành pần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự qly của nhà nc theo định hướng XHCN:

đó chính là nền k tế thi trường định hướng XHCN.
Trong thời đại ngày nay vấn đề toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ đa phương hoá, đa dạng hoá
các quan hệ quốc tế nhằm phát triển LLSX và QHSX.
Bài học mà Đảng ta rút ra trong việc cải tạo nền kinh tế Xh và xây dựng QHSX XHCN: nhận thức đúng quy luật và làm theo quy luật
khách quan thì sẽ giành thắng lợi.
Câu 3: Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX được thể hiện ntn? Đảng ta vận dụng lý luận này trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nc ta ntn?
- LLSX biểu hiện mối quan hệ con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.
QHSX: biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình SX.LLSX và quan hệ sản xuất hợp thành phương thức sản
xuất của xã hội.
- Phương thức sản xuất là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định với
tự nhiên và có những quan hệ với nhau trong sản xuất.
- Tính chất của LLSX: Là xét về tính chất của tư liệu sản xuất và của lao động. Có hai loại tính chất của LLSX.
+ Tính chất cá nhân
+ Tính chất xã hội
- Trình độ của LLSX là trình độ phát triển của công cụ lao động, của kỹ thuật, trình độ kinh nghiệm kỹ năng lao động của con người,
quy mô sản xuất, trình độ phân công lao động xã hội xét những yếu tố trên ta thấy:
+ LLSX có trình độ cao.
+ LLSX có trình độ thấp.


QHSX tác động trở lại LLSX (QHSX được hình thành biến đổi theo yêu cầu phát triển của LLSX song nó có tính độc lập tương đối).
Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX diễn ra theo hai xu hướng:
+ QHSX không phụ thuộc hoàn toàn vào LLSX mà nó quy định mục đích của sản xuất, có tác động đến thái độ của ng lao động, đến tổ
chức phân công lao động xã hội, đến sự phát triển và ứng dụng của khoa học và cộng nghệ … nên từ đó tác động đến sự phát triển của
LLSX.
+ Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. và ngược lại nếu QHSX không phù hợp
với tính chất và trình độ của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX, 1 là, QHSX lạc hậu so với tính chất và trình độ của LLSX.
2 là QHSX tiên tiến vượt trc giả tạo so với tc và trình độ của LLSX.
với hai nền sản xuất có LLSX tương đương (Cơ khí, đại công nghiệp...) song tính chất của QHSX khác nhau sẽ dẫn đến mục đích của

sản xuất năng xuất lao động khác nhau.
Tuy nhiên giải quyết mau thuẫn LLX và QHX ko phải giản đơn mà phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con ng
rong xh có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xh.
Chú ý: QHSX có thể tác động mở đường cùng với sự phát triển của LLSX tác dụng đó có giới hạn của nó. Bao giờ QHSX cũng bị
LLSX quyết định. Như vậy có thể nói, sự liên hệ tác động qua lại biện chứng giữa LLSX và QHSX trong một phương thức SX đã hình
thành nên quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử xã hội loài người: quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của
LLSX quy luật này chi phối toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại nó làm cho lịch sử là một dòng chảy liên tục xong máng tính dán đoạn.
Trong từng giai đoạn lịch sử, quy luật này có những biểu hiện đặc thù của nó.
c) ý nghĩa
Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX nói lên rằng nền sản xuất của xã hội chỉ có thể được phát triển trên cơ sở
QHSX phải phù hợp với LLSX, cho nên hiểu và vận dụng đúng quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển sản xuất.
Vận dụng:
kế thừa có chin lọc tri thức văn minh nhân loại, rút những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành CNH và thực hiện CNH ở nc ta trong
thừoi kỳ đổi mới.
Phát triển QHX mới theo định hướng XHCN xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần CNH ở nc ta nhằm mục tiêu xây dựng CNH. Do
đó CNH không chỉ là phát triển LLX mà còn là quá trình thiết lập, củng cốc và hoàn thiện QHSX phù hợp theo định hướng XHCN.
Phát triển QHSX và LLx theo định hướng XHCN. Thực tiễn nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phan phối theo lao động
là chủ yếu Đảng đã rút ra kinh nghiệm vận dụng quy luật bằng cách gắn cách mạng QHSX với cm KHKT, chú trọng việc tổ chức lại
nền sản xuất Xh để xác định những hình thức và bước thích hợp. Trong công cuộc đổi mới đất nc phải tuân thủ quy luật về sự phù hợp
giữa QHSX với tính chất và trình độ phát triển cảu LLSX hiện có để xác định bước đi và những hình thức thích hợp
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo định hướng hiện đại hoá hợp lý và có hiệu quả cao.
+ về QHSX cần xác lập cũng phải đa dạng, phong phú về hình thức sở hữu, quản lý phân phối. Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định có
6 thành phần k tế cơ bản. “Pt KTHH nhiều thành pần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự qly của nhà nc theo định hướng XHCN:
đó chính là nền k tế thi trường định hướng XHCN.
Trong thời đại ngày nay vấn đề toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ đa phương hoá, đa dạng hoá
các quan hệ quốc tế nhằm phát triển LLSX và QHSX.


Bài học mà Đảng ta rút ra trong việc cải tạo nền kinh tế Xh và xây dựng QHSX XHCN: nhận thức đúng quy luật và làm theo quy luật
khách quan thì sẽ giành thắng lợi.

Câu 4: Trình bày mqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng? Liên hệ với thực tiễn VN?
1. Các khái niêm.
a. Khái niêm CSHT là toàn bộ những quan hệ xh hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 chế độ xh nhất định.
b. KTTT là là toàn bộ những quan điểm tư tưởng: như ctri, pháp luật, đạo đức...và những thiết chế xã hội tương ứng như: nhà nước.
Đảng phái, các tổ chức...đc hình thành trên CSHT va phản ánh CSHT đó.
2. Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT
- CSHT quyết định đối với KTTT
Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên 1 kiến trúc thượng tầng tuwng ứng với nó. Mọi hiện tượng của KTTT đều do ngnhân sâu xa nằm
trong cơ cấu kinh tế xh gây ra. Tính chất của TTTT là do tính chất của CTT quyết định
-Trong xh có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về chính trị, về đời sống tinh thần của xh.
- Các yếu tố của KTTT( nhà nc, pháp quyền) đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT , do CSHT quyết định.
+ Khi CSHT biến đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng biến đổi theo.Sự thay đổi của CSHT dẫn đến KTTT thay đổi theo ko phải chỉ từ
hình thái kinh tế xh này sang hình thái kinh tế XH khác mà còn diễn ra ngay trong chính 1 hình thái kt-xh
+ Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng dần mất theo
+ Khi CSHT mới ra đời thì KTTT mới phù hợp với nó cũng từng bước xuất hiện
+ Mâu thuẫn trong lĩnh vực kt xét cho cùng cũng do mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
+Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn ra phức tạp. Có những yếu tố của kTTT thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay
đổi của CSHT Bất kì 1 hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng như nhà nc, pháp luật, đản phái, triết học hay đoạ đức … đều trực
tiếp or gián tiếp phụ thuộc vào SCHT, do CSHT quyết định.
- KTTT tác động quay trở lại CSHT : Tuy SCHT có vai trò quyết định đối với KTTT nhưng toàn bộ KTTT cũng như các yếu tố cấu
thành nó đều có tính độc lập tương đối và tác động mạnh mẽ đối với CSHT.
+ Sự tác động đó thể hiện chức năng xh của KTTT là bảo vệ củng cố duy trì CSHT sinh ra nó.đấu tranh xoá bỏ CSHT và KTTT cũ.
Nếu KTTT tiến bộ phản ánh đúng nhu cầu sự ptrien kt thúc đẩy kt phát triển , xh tiến lên.
Và ngược lại, nếu KTTT là sp của cơ sở kinh tế đã lỗi thời thì nó kìm hãm phát triển kinh tế và tiến bộ xh. Nhưng tác dụng kìm hãm
đó chỉ là tạm thời, sớm muộn nó phải thay đổi phù hợp với yêu cầu của CSHT.
Mỗi bộ phận KTTT tác động CSHT là khác nhau trong đó có bộ phận nhà nước tác động mạnh nhất.
3. Ý nghĩa sự vận dụng vào xd CNXH ở nước ta
VN trong sự phát triển của Đông Á và ĐNA hiện nay đang thu hút đc nhiều ng trong giới lãnh đạo và giới kinh doanh trên tg. Tróng
quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thàh phần theo định hướng XHCN ở nc ta cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa
CSHT và KTTT

a. Về CSHT: hiện nay nước ta đang trong thời kì quá độ nên tồn tại nhiều QHSX nên CSHT là 1 kết cấu đa thành phần( 6tp) vận hành
theo cơ chế XHCN. Điều này làm cho nền kinh tế vận động linh hoạt năng động.nếu ko nhận thức và quản lý tốt sẽ dẫn đến định
hướng sai lệch.
b. Về KTTT: phải đổi mới phù hợp với sự phát triển CSHT cụ thể:


- Đảng lãnh đạo: Đảng phải tự đổi mới, nâng cao vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xh
- Nhà nước phải đổi mới; xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách bộ máy hành chính nhà nước.
- Phát huy quyền dân chủ, đổi mới hoạt động của các tổ chức chính trị - XH
- Lấy CN Mac và tư tưởng HCM làm nền tảng kim chỉ nam cho hành động
- Xd nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Pt đa dạng các loại hình văn hoá nghệ thuật để từng bước nâng cao đời sống tinh
thần của nhân dân
- Có chính sách dân tộc tôn giáo đúng đắn - Có chính sách dân tộc tôn giáo đúng đắn
Câu 5: Anh/chị hãy trình bày bản chất, đặc trưng và chức năng của nhà nước? Tại sao nói nhà nước vô sản là nhà nước “kiểu
mới”, nhà nước không còn nguyên nghĩa?
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và quản lý xã hội nhằm thực hiện và
bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
a/ Bản chất: 1.tính giai cấp của Nhà nước: thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp
cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách:
Một là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Hai là tổ chức quyền lực công,
2. tính xã hội hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác, do vậy ngoài tư cách là công cụ duy trì
sự thống trị, nhà nước còn là công cụ để bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội.
b/ Chức năng: quản lý nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.
c/ Đặc trưng: Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản:
1. Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
Nhà nước thiết lập quyền lực trên các đơn vị hành chính lãnh thổi, quản lý cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà không phụ thuộc
vào huyết thống, giới tính, tôn giáo.v.v…

2.Nhà nước thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội và nắm quyền thống trị thông qua việc thành lập bộ máy chuyên là nhiệm vụ
quản lý nhà nước và bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế (quân đội, nhà tù, cản sát.v.v…) để duy trì địa vị của giai cấp thống trị. Còn
các tổ chức khác trong xã hội không có quỳen lực này như tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, phụ nữ, đoàn thanh niên, Mặt trận Tổ
Quốc.v.v…
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Nhà nước tự quyết định về chính sách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài
4. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý buộc các thành viên trong xã hội phải tuân theo:
- Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.
- Thông qua pháp luật, ý chí của nhà nước trở thành ý chí của toàn xã hội, buộc mọi cơ quan, tổ chức, phải tuân theo.


- Trong xã hội, chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành luật và áp dụng pháp luật.
5. Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc
- Để duy trì bộ máy nhà nước.
- Bảo đảm cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng,
- Giải quyết các công việc chung của xã hội
Qua năm đặc trương trên nhằm phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị, chính trị xã hội khác (Đảng phái chính trị, Đoàn thanh
niên, hiệp hội.v.v…), đồng thời cũng là để phân biệt với các tổ chức thị tộc (trong xã hội công xã nguyên thuỷ). Qua đó cho thấy vai
trò to lớn của Nhà nước trong hệ thống chính trị mà các tổ chức khác không có
PHẦN 2: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Sản xuất hàng hoá là gì? Anh/chị hãy phân tích ưu thế của sx hàng hoá so với kinh tế tự nhiên? Liên hệ với thực tiễn
nền kinh tế nước ta hiện nay?
1. Trước hết, để hiểu SX hàng hoá, ta cần hiểu thế nào là kinh tế tự nhiên. Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm
làm ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người trực tiếp sản xuất ra nó. Kiểu sản xuất này gắn liền với nền sản xuất nhỏ, lực lượng lao động
phát triển thấp, phân công lao động kém phát triển.
Sản xuất Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế
trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế
mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.

2. So với sản xuất tự cung tự cấp thì sản xuất hàng hoá có những ưu thế hơn hẳn.
a) Sản xuất hàng hoá khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng
vùng, từng địa phương. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hoá lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao
động xó hội, làm cho chuyên môn hoá lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mở rộng, sâu sắc. Từ
đó, nó phá vỡ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xó hội tăng lên, nhu cầu
của xó hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá mở rộng giữa các quốc gia, thỡ nú cũn khai thỏc được lợi thế
giữa các quốc gia với nhau.
b) Trong sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia
đình, mỗi cơ sở, mỗi địa phương, mà được mở rộng trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xó hội. Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho
việc ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn.
c)Trong sản xuất hàng hoá, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hoá như quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh
tranh v.v buộc người sản xuất hàng hoá phải luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao
năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế; cải thiện hỡnh thức và chủng loại hàng, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng ngày càng cao nhu
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
d) Trong sản xuất hàng hoá, sự phát triển của sản xuất, mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước v.v
không chỉ làm cho đời sống vật chất, mà cả đời sống văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao, phong phú, đa dạng hơn.


Tóm lại, trong khi sản xuất tự cung tự cấp bị giới hạn bởi như cầu và nguồn lực cá nhân, gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, không tạo
được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển thì sản xuất hàng hoá lại tạo được động lực sản xuất phát triển, làm cho sản xuất phù hợp
với nhu cầu, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi cá nhân và toàn XH.
3) Ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện nay
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta không chỉ khác kiểu với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới
mà còn khác về trình độ phát triển; nền kinh tế thị trường nước ta còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị trường thế giới đã ở
trình độ phát triển cao, hiện đại. Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta vào nền kinh tế thị trường thế giới,
bởi vì càng hội nhập nhanh chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội bấy nhiêu. Cần lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh
tế thị trường, cũng có quy luật phát triển rút ngắn, đi tắt, đón đầu.
Từ nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, xét từ góc độ kinh tế hàng hóa là từ kinh tế
hàng hóa giản đơn của những người sản xuất nhỏ tiến tới hội nhập với nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa hiện đại, phát triển. Ở
đây, chúng ta gặp lại vấn đề từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, nhưng theo tư duy mới, theo con đường kinh tế thị trường. Chúng ta sẽ đi

từ nền kinh tế hàng hóa nhỏ lên nền kinh tế hàng hóa lớn mang bản chất xã hội chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, học tập và sử dụng tối đa
các thành tựu của nền kinh tế hàng hóa lớn tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế hàng hóa nhỏ Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường lớn, hiện đại là một vấn đề của lực lượng sản xuất, đồng thời cũng
là một vấn đề của quan hệ sản xuất. Hiện nay, chế độ công hữu được thực hiện ở kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và một phần ở các
thành phần kinh tế khác khi liên doanh với kinh tế nhà nước. Vậy trong nền kinh tế thị trường hiện đại Việt Nam định hướng xã hội
chủ nghĩa, khi có sự liên kết tất cả các cơ sở kinh tế, kể cả kinh tế gia đình, thành một hệ thống kinh tế lớn; khi công nghệ thông tin
làm cho việc lao động tại gia đình trở thành một hình thức lao động hiện đại.
a) Đẩy mạnh phân công lao động để phát triển kinh tế hàng hoá, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của xã hội.
b) Phải coi trọng cả hai thuộc tính của hàng hoá để không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sp
Câu 2: Anh/chị hãy phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị? Ý nghĩa của vấn đề này đối với nước ta hiện nay?
1) Phân tích nội dung và tác dụng của quy luật giá trị
a) Nội dung của quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá; quy định việc sản xuất và trao đổi
hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xó hội cần thiết.
Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mỡnh phự hợp
với mức hao phớ lao động xó hội cần thiết để cú thể tồn tại; cũn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang
giá- tức là giá cả phải bằng giá trị. Quy luật giá trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo “mệnh lệnh” của giá
cả thị trường. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị. Giá cả thị trường lên xuống
tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá.
b) Tác dụng của quy luật giá trị. Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có ba tác động.
+) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. *) Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế. Tác dụng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới sự tác động của
quy luật cung cầu. Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hoá sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạy, lói cao, thỡ
người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại, khi
cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hoá giảm xuống, hàng hoá bán không chạy và có thể lỗ vốn. Tỡnh hỡnh ấy buộc người sản


xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hoá cao. *) Điều tiết lưu thông của quy luật
giá trị cũng thông qua giá cả thị trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến
nơi giá cả cao, do đó làm cho hàng hoá giữa các vùng có sự cân bằng nhất định. Như vậy, sự biến động của giá cả thị trường không
những chỉ rừ sự biến động về kinh tế, mà cũn cú tỏc động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.

+) Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động. Các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều
kiện khác nhau, do đó có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thỡ cỏc hàng hoỏ đều phải được trao đổi theo
mức hao phí lao động xó hội cần thiết. Vậy người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xó
hội cần thiết, sẽ thu được nhiều lói và càng thấp hơn càng lói. Điều đó kích thích những người sản xuất hàng hoá cải tiến kỹ thuật, hợp
lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm v.v nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho cỏc quỏ trỡnh này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thỡ cuối
cựng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xó hội khụng ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xó hội khụng ngừng giảm xuống.
+) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người lao động thành kẻ giàu người nghèo. Những người sản xuất hàng hoá nào có
mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xó hội cần thiết, khi bỏn hàng hoỏ theo mức hao phớ lao động xó hội cần
thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lói, giàu lờn, cú thể mua sắm thờm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê
lao động và trở thành ông chủ. Ngược lại, những người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí
lao đông xó hội cần thiết, khi bỏn hàng hoỏ sẽ rơi vào tỡnh trạng thua lỗ, nghốo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm
thuê và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực. Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát
triển, nhà nước cần có những biện pháp để phát huy tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
2) Ý nghĩa thực tiễn
a) Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt động rộng lớn, lâu dài của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ở nước ta hiện nay.
b) Cần vận dụng tốt cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước để phát huy vai trũ tớch cực của cơ chế thị trường và hạn chế mặt
tiêu cực của nó để thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo sự công bằng xó hội.
Câu 3: Anh/chị hãy phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế hàng hoá với kinh tế thị trường? Phân tích tính tất yếu khách quan
phải phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay?
Phân biệt KTHH với KTTT
Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản
xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng
hoá - tiền tệ.
- . Đặc trưng chung của KTHH trong bất kì chế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản
xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được
trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.



.- Kinh tế thị trường là nền kinh tế dựa trên nền sản xuất hàng hoá phát triển, và hoạt động theo cơ chế thị trường ra đời từ trong
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong KTTT, thị trường đóng vai trò, điều tiết mọi quan hệ kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội, sản xuất, thương mại, tài chính, tín dụng, tiền tệ, lao động, kể cả một phần quan trọng trong văn hoá,
giáo dục... Người sản xuất, người tiêu dùng, mọi thành viên trong xã hội tự chủ hoạt động trên thị trường, nhưng lại bị chi phối bởi các
quan hệ thị trường (lợi ích và sáng kiến cá nhân, cung - cầu, cạnh tranh ...) một cách tự phát trong KTTT tư nhân, hay có kế hoạch
trong KTTT xã hội chủ nghĩa. Nhà nước với tư cách là tổ chức công quyền chỉ can thiệp ở mức hạn chế cần thiết, đóng vai trò người
giữ gìn trật tự công và trọng tài, để cho nền kinh tế tự thân vận động theo định hướng của nhà nước và trong khuôn khổ pháp luật.
-. KTTT không hoàn toàn đồng nhất ở các nước có chế độ chính trị - kinh tế - xã hội khác nhau; có trình độ phát triển kinh tế xã hội
khác nhau; nó chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thuộc phương thức sản xuất chủ đạo, và chịu sự chi phối, điều tiết, quản lí của
nhà nước và mang những đặc điểm và truyền thống của mỗi nước.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn
từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch sử – cụ thể của đất nước. Theo chúng tôi, có những khía cạnh đáng lưu ý, quy định tính tất yếu
khách quan của việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Thứ nhất, mô hình chủ nghĩa xã hội cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sau gần 70 năm tồn tại với tất cả
những ưu thế và nhược điểm, rốt cuộc đã tỏ ra không còn sức sống và khả năng tự phát triển nội sinh về mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề
trong thực tiễn. Trong khi đó, chủ nghĩa tư bản với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng tối đa những mặt mạnh của kinh tế thị
trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh mẽ, phát triển các lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh. Chủ
nghĩa tư bản đã sử dụng vai trò nhà nước như một chủ thể xã hội sáng tạo và hùng mạnh để can thiệp – quản lý các quá trình kinh tế vĩ
mô, nhằm hạn chế những khuyết tật của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, xã hội hoá các lực lượng sản xuất.
Thứ hai, mặc dù chủ nghĩa tư bản đã có những thành công nhất định trong phát triển kinh tế thị trường, nhưng cần nhận thức sâu sắc
rằng, phát triển kinh tế thị trường theo con đường tư bản chủ nghĩa không phải là duy nhất đúng mà trong nó cũng ẩn chứa đầy rẫy
những cạm bẫy, rủi ro. Thực tế phát triển ngày càng cho thấy rõ mặt trái cũng như nguy cơ thất bại ngay chính trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường. Ngày nay, nhân loại đã nhận thức được rằng, mô hình phát triển kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây hay
đi theo con đường phương Tây hoá không phải là cách tối ưu. Những mô hình phát triển theo kiểu này đã tỏ ra mâu thuẫn sâu sắc với
các giá trị truyền thống, làm tăng tính bất ổn của xã hội và khoét sâu hố ngăn cách giầu - nghèo. Hơn nữa, nó còn có nguy cơ ràng
buộc các nước chậm phát triển hơn, đẩy các nước đó vào tình trạng bị lệ thuộc và bóc lột theo kiểu quan hệ "trung tâm - ngoại vi".
Thứ ba, trong thực tế không có một mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia, mà trái lại, mỗi quốc gia - dân tộc tùy theo
trình độ phát triển, đặc điểm cơ cấu tổ chức và thể chế chính trị, kể cả các yếu tố văn hoá - xã hội truyền thống, mà xây dựng những

mô hình kinh tế thị trường đặc thù của riêng mình. Không thể phủ nhận những hạn chế và mâu thuẫn cố hữu của kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa ngay tại quê hương của nó và việc khắc phục những mâu thuẫn đó vẫn đang là vấn đề cực kỳ nan giải. Một số nước Tây
Âu và Bắc Âu với mong muốn tìm kiếm con đường riêng của mình, nhằm khắc phục hạn chế của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
đã chủ trương đi theo "con đường thứ ba" hay nhấn mạnh "Nhà nước phúc lợi": nhà nước tư bản chủ nghĩa ở đây được gắn thêm chức
năng "sáng tạo" khi tham gia giải quyết các vấn đề xã hội và phân phối lại thu nhập mang tính định hướng xã hội, tạo ra cái gọi là "nền
kinh tế cho mọi người" hay "chủ nghĩa tư bản nhân dân". Nhưng trong phạm vi của quan hệ tư bản chủ nghĩa thì những nỗ lực trên rõ
ràng đã không mang lại kết quả như mong muốn.


Thứ tư, nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao
hơn - hậu thị trường, hậu công nghiệp và kinh tế tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã
từng dự báo, trở thành một khả năng hiện thực xét cả về hai phương diện: tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính tất yếu công nghệ - kỹ
thuật. Nếu như nền văn minh công nghiệp ra đời trên cơ sở phủ định nền văn minh nông nghiệp thì trái lại, nền văn minh hậu công
nghiệp - kết quả của làn sóng cách mạng khoa học – công nghệ lần thứ ba lại có thể hàm chứa và gần gũi với nền văn minh nông
nghiệp. Thực tế cho thấy, công nghệ cao có khả năng áp dụng trong hoàn cảnh nông nghiệp và tương ứng, một nền nông nghiệp truyền
thống có thể đi tắt sang hậu công nghiệp mà không bắt buộc phải trải qua tất cả các giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá tư bản chủ
nghĩa nặng nề, tốn kém. Ví dụ, sản phẩm công nghệ cao vi điện tử và sinh học, do tính nhiều vẻ lại có thể phù hợp với nhu cầu xã hội,
với nguồn nguyên liệu sẵn có và điều kiện sản xuất phân tán của những nước lạc hậu.
Thứ năm, xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá - thị trường chỉ là hình thái đặc biệt, là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xã
hội từ trình độ xã hội nông nghiệp, phi thị trường, lên trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường. Nếu xét kỹ, ngay ở giai đoạn
phát triển phồn thịnh, sung mãn của các quan hệ thị trường thì sự xuất hiện của chúng cũng không có nghĩa là đồng nhất với chủ nghĩa
tư bản. Chính sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đã ra đời trên cơ sở tách rời các yếu tố người và vật của sản xuất, các yếu tố này vốn
gắn bó hữu cơ trong sở hữu tư nhân của kinh tế hàng hoá giản đơn.
Thứ sáu, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn
cầu hoá; thế giới đang bước vào giai đoạn quá độ sang trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường và kinh tế tri thức; yêu cầu phát
triển rút ngắn và hội nhập. Đây không phải là sự gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là
trên cơ sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của thời đại, sự khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế
giới, và đặc biệt, từ tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và gần hai thập kỷ đổi mới của Việt Nam.
Kinh tế thị trường như là một chế độ kinh tế hay phương thức sản xuất có tính lịch sử, là thành quả của văn minh nhân loại, nó có thể
được sử dụng nhằm phục vụ cho sự phát triển và thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc mà không phải là tài sản riêng của chủ

nghĩa tư bản, chỉ phục vụ cho riêng chủ nghĩa tư bản. Thoát khỏi giới hạn chỉ làm giàu cho tư bản, kinh tế thị trường sẽ có những mục
tiêu và động lực xã hội mới, phù hợp với những đặc tính xã hội hóa vốn có, để trở thành công cụ phát triển kinh tế, phục vụ đắc lực
cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho toàn xã hội.
Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của thời đại, vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước và những yếu tố tích cực trong giai
đoạn phát triển đã qua của chủ nghĩa xã hội kiểu cũ. Đây cũng là sự trùng hợp giữa quy luật khách quan với mong muốn chủ quan,
giữa tính tất yếu thời đại với lôgic tiến hoá nội sinh của dân tộc, khi chúng ta chủ trương sử dụng hình thái kinh tế thị trường để thực
hiện mục tiêu phát triển, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nó cũng là con đường để thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn, để
thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hội nhập, phát triển.
Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản
xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng
hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật
Kinh tế thị trường là nền kinh tế dựa trên nền sản xuất hàng hoá phát triển, và hoạt động theo cơ chế thị trường ra đời từ trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong KTTT, thị trường đóng vai trò, điều tiết mọi quan hệ kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội, sản xuất, thương mại, tài chính, tín dụng, tiền tệ, lao động, kể cả một phần quan trọng trong văn hoá, giáo


dục... Người sản xuất, người tiêu dùng, mọi thành viên trong xã hội tự chủ hoạt động trên thị trường, nhưng lại bị chi phối bởi các
quan hệ thị trường (lợi ích và sáng kiến cá nhân, cung - cầu, cạnh tranh ...) một cách tự phát trong KTTT tư nhân, hay có kế hoạch
trong KTTT xã hội chủ nghĩa. Nhà nước với tư cách là tổ chức công quyền chỉ can thiệp ở mức hạn chế cần thiết, đóng vai trò người
giữ gìn trật tự công và trọng tài, để cho nền kinh tế tự thân vận động theo định hướng của nhà nước và trong khuôn khổ pháp luật.
Thuyết KTTT hoàn toàn tự do (theo chủ nghĩa kinh tế tự do cổ điển và tân cổ điển) ngày nay không còn thích hợp, mà trong những
điều kiện kinh tế - chính trị mới, nhà nước đều phải can thiệp bằng nhiều biện pháp ở những mức độ khác nhau để điều tiết thị trường
nhằm phát triển và bảo vệ nền kinh tế quốc gia, chống khủng hoảng kinh tế - xã hội, giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường
thế giới. KTTT không hoàn toàn đồng nhất ở các nước có chế độ chính trị - kinh tế - xã hội khác nhau; có trình độ phát triển kinh tế xã
hội khác nhau; nó chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thuộc phương thức sản xuất chủ đạo, và chịu sự chi phối, điều tiết, quản lí
của nhà nước và mang những đặc điểm và truyền thống của mỗi nước.
Câu 4: A/chị hãy phân tích các giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay? Trong đó giải pháp nào là cơ
bản nhất?
I.Giải pháp để hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta

Những giải pháp để pt KTTT định hướng XHCN ở nc ta. Muốn pt riển KTTT định hướng XHCN cần thực hiện đồng bộ nhiều giải
pháp
a)Thực hiện nhất quán chính sách kte nhiều thành phần.
- Thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nhiều thành phần kte trong TKQĐ là 1 trong những điều kiện để thúc đẩy kinh tế hang hoá
(KTHH) phát triển, nhờ đó mà sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kte
- Cùng với việc đổi mới củng cố KTNN và kinh tế hợp tác. Việc thừa nhận và khuyến khích các TPKT cá thể, tư nhân phát triển là
nhận thức quan trọng về xây dựng CNXH. Tất cả các TPKT đều bình đẳng trc pháp luật và đều là nội lực của nền kte thị trường định
hướng XHCN.
b) Mở rộng phân công lao động, pt riển kte vùng, lãnh thổ, tạo lập đông bộ, các yếu tố thị trường.
- Phân công lđ là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm. Để đẩy mạnh phát triển KTHH, cần phải mở rộng phân công lao động xh, phân bố
lại lđ và dân cư theo hướng chuyên môn hoá, hợp thức hoá nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề, sd có hiệu quả
cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho ng lđ, mở rộng quan hệ kte với nc ngoài gắn phân công trong nước với phân công
lđ quốc tế, gắn thị trường trong nước với thị trường ngoài nước.
- Cần phải phát triển mạnh thị trường hàng hoá và dịch vụ, hình thành thị trường sức lao động, quản lý chặt chẽ đất đai, nhà cửa, xây
dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Để khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lđ, công nghệ, tài nguyên thực hiện mở rộng phân công lao động cần hoàn thiện đồng
bộ các loại thị trường tiền tệ, vốn, sức lđ, chất xám, thong tin, tư liệu lao động, tư liệu tiêu dùng… điều này sẽ đảm bảo cho việc phân
bổ và sd yêu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất phù hợp với nhu cầu của sự phát triển KTTT theo định hướng XHCN.
c) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN đẩy mạnh CNH, HĐH
trong KTTT, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững được trong cạnh tranh nếu thường xuyên thay đổi cộng nghệ để hạ chi phí, nâng
cao chất lượng sp. Muốn vậy phải đẩy mạnh công tác nguyên cứu và ứng dụng KHCN và sx và lưu thông hàng hoá, đẩy mạnh CNH,
HĐH xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ hiện đại đồng bộ. trước hết là hệ thống đường xá cầu cống, bến cảng, sân bay, điện
nc..


d) Giữ vũng ổn định ctrị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính sách tài chính tiền tệ giá cả
- Sự ổn định ctri là nhân tố quan trọng để phát triển là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh tròn và ngoài nước yên tâm đầu tư. giữ
vững ổn định ctri ở nc ta hiện nay là giữ vững vai trò lãnh đạo của ĐCVN, tăng cường hiệu lực cảu qly nhà nc, phát huy đẩy đủ vai trò
làm chủ của nhân dân.
- Hệ thống pl đồng bộ là công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt

động SX KD của doanh nghiệp.
- Đổi mới csách tiền tệ, giá cả nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sd có hiệu quả các nguồn lực, đảm bảo quản lý
thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát, xử lý đúng đắn mối quan hệ
giwuax tích luỹ và tiêu dung.
e) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kte vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản ký kte và các nhà kinh doanh giỏi.
- Hệ thống điều tiết ktế vĩ mô phải đc kiện toan phù hợp với nhu cầu KTTT, bao gồm điều tiết chiến lược, kế hoạch, pl, csách và các
đòn bẩy kinh tế, bằng biện pháp giáo dục, khuyến khích, hỗ trọ và bằng cả răn đe, trừng phạt ngăn ngừa, diều tiết thông quan bộ máy
nhà nc và các đoàn thể...
.- Đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển ktế trong thời kỳ mới. Đồng
thời cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với đội ngũ đó, nhằm kích thick họ không ngừng nâng cao trình
độ nghiệp cụ, bản lĩnh quản lý...
h) Thực hiện csách đối ngoại có lợi cho ptriển KTTT theo định hướng XHCN
Thực hiện có hiểu quả kinh tế đối ngoại, chúng ta phải đa dạng hoá hình thức đa dạng hoá đối tác, quán triệt nguyên tắc hai bên cùng
có lợi, ko can thiệp vào nội bộ của nhau, ko phân biệt chế độ chính trị XH, cải cách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu thu hút vốn đầu tư
nc ngoài, kỹ thuật nhân tài và kinh nghiệm quản lý.
Tóm lại, sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ đơn thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý
luận của chủ nghĩa xã hội, mà còn là sự lựa chọn và khẳng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách mạng
và sáng tạo của Việt Nam. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu phù hợp với quy luật phát
triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, bởi lẽ nó rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh
nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng còn không ít vấn đề phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như: các vấn
đề về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; về lao động và bóc lột; về quản lý doanh nghiệp nhà nước ra sao để nó đóng được vai
trò chủ đạo; làm thế nào để thực hiện được công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế còn thấp kém; vấn đề bản chất giai cấp công nhân
của Đảng trong điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần; các giải pháp tăng cường sức mạnh và hiệu lực của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng...
Câu 5: A/chị hãy trình bày khái quát những hình thức phân phối ở nước ta hiện nay? Trong đó hình thức phân phối nào là cơ
bản?
Các hình thức phân phối cơ bản ở nc ta hiện nay:
.a) Phân phối theo lao động: đây là nguyên tắc phân phối cơ bản dưới CNXH. Đó là nguyên tắc phân phối thu nhập cho người lao động
dựa vào số lượng và chất lượng lđ mà mỗi ng đã đóng góp cho Xh ko phân biệt giới tính, mầu da độ tuổi, ai làm nhiều hưởng nhiều,

làm ít hưởng ít, ko làm ko hưởng. Thực chất của ngtắc này la pp theo hiệu quả mà ng lđ đã cống hiến.


Tác dụng: Kết hợp chặt chẽ lợi ích ktế với kết quả SXKD đảm bảo cho ai đóng góp nhiều, lđ giỏi thì sec thu nhập cao và ngược lại từ
đó kích thick tính tích cực của ng lđ làm cho họ ra sức học tập, nâng cao trình độ văn hoá, hoa học phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật.
Góp phần giáo dục thái độ, thinh thần và kỷ luật lao động đúng đắn cho ng lđ, chống lại những kẻ lđ, thiếu ý tức trách nhiệm,
Hạn chế của pp theo lđ : mọi ng có thể lực trí lực hoàn cảnh khác nhau, nên phân phối theo lđ cuaẻ hoàn toàn bình đẳng và ko thể dáp
ứng nhu cầu như nhau, với công việc như nhau nhưng trên thực tế ng này vẫn đc lĩnh nhiều hơn ng kia, ng này vẫn giầu hơn ng kia
.b) Phân phối thông qua phúc lợi tập thể: Đây là nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lđ đc thưucj hiện thông qua các quỹ phúc lợi tập
thể và xh để xây dựng phúc lợi chung nhưu nhà ăn tập thể, nhà trẻ trường học, câu lạc bộ, bện viện... nó đcj áp dụng nhằm khắc phục
trong chừng mực nhất định những hạn chế của nguyên tắc phân phối theo lđ
-Tác dụng: Nâng cao thêm mức sống của toàn dân nhất là đối với những ng có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, rút ngắn sự chênh
lệch về thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng.
-Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển con ng toàn diện trong CNH và đó những đk vật chât và tinh thần, nhằm thoả mãn nhu cầu đa
dạng của con ng, để qua đó phát huy năng lực sáng tạo, năng khiếu cá nhân, tính tích cực của mọi thành viên xh.
-Giáo dực ý thức cộng đồng
Tóm lại: Xh càng pt thì các quỹ phúc lợi tập thể ngày càng tăng càng thể hiện đc tính ưu việt cảu XHCN
C) Phân phối theo vốn : là nguyên tắc pp thu nhập dựa trên cơ sở sở hữu giá trị tài sản hay vốn đóng góp vào quá trình SK. Thực chất
đây là hình thức phân phối theo quyền sở hữu lao động quá khứ để nhận 1 sp thặng dư.
- Trong TKĐ nền ktế n ta còn tồn tại nhiềuthành phần ktế, tương ứng với mỗi thành phần kinh tế là 1 quan hệ sở hữu đặc trưng về
TLSX do đó có những quan hệ phân phối khác nhau
- Trong đó các cơ sở kinh tế có yếu tố đầu vào là tư bản và lđ làm thuê thì nguyên tắc pp thống trị là pp theo tư bản và giá cả sức lao
động.
- Với thành phần ktế cá thể, chủ thể vừa là ng lđ vừa là ng sở hữu họ tự pp va tự quyết định lấy quân hệ tích luỹ và tiêu dùng.
Ở các công ty cp cổ đông là nhũng đối tượng khác nhau: có thể là nhà nc , tập thể tư nhân ... ngoài ra còn có 1 bộ phận đáng kể nguồn
vốn được huy động dứơi hình thức như: tiền gửi tiết kiện, công trái, trái phiếu ... thực chất là vốn vay... vốn tồn tại ở nhiều hình thức
khác nahu có thể phân thành các hình thức chủ yếu sau: vốn tự có của các DN độc lập. Vốn CP, vốn vay chủ shữu vốn trên đc quyền
hưởng lợi ích hợp pháp từ shữu các tài sản ở vốn đó.
Việc thực hiện nguyên tắc pp theo vốn góp hay theo TS là tất yếu khách quan, nó có tác dụng to lớn trong việc khai thác tối đa mọi
tiềm năng về vốn trong các thành phần ktế, trong tầng lớp dân cư nhằng đáp ứng nhu cầu về vốn cho SXKD để phát triển ktế đất nc

trong đkiện ngân sách nhà nc còn nhiều hạn hẹp.
PHẦN 3:CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1: A/chị hãy phân tích những đặc trưng cơ bản của xã hôi XHCN?
1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Để có được một xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, điều tiên quyết là xã hội đó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi
vì kinh tế là lực lượng vật chất, nguồn sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó quyết định sự vững vàng và phát triển của xã hội. Đến
lượt mình, nền kinh tế đó chỉ có thể phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại. Mác đã khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực hiện
được bởi “một nền đại công nghiệp”. Nền đại công nghiệp phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên
lực lượng sản xuất hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại quyết định việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy định sự phát


triển lên trình độ cao của phương thức sản xuất mới. Trên cơ sở đó thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp để thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Với các nội dung và lô-gíc vận động như đã luận giải trên, Đảng ta đã tập trung phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước mắt là hoàn thiện thể chế của nó; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, nhằm xây dựng một lực lượng sản xuất hiện đại để có một nền kinh tế phát triển cao - điều kiện bảo đảm cho
sự phát triển bền vững xã hội xã hội chủ nghĩa.
2. Xã hội XHCN đã xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu.
CNH đc hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sx, bao gồm sở hữu toàn dân và shữu tập thể.
Chế độ này đc củng cố, hoàn thiện đảm bảo thích ứng với tính chất và trình độ ptriển cảu LLSX, mở đường cho LLSX ptriển xoá bỏ
dẫn nhưng mâu thuẫn , đối kháng trong xh làm cho mọi thànhviên tròn xh gắn bó với nhau vì lợi ích căn bản.
3. Xã hội XHCN tên tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lđ mới.Quá trình xd CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là 1 quá trình hoạt
động tựu giác của đại đa số nhân dân lao động vì lơi ích của đại đa số nhân dân. Chính bản chất và mục đích đó cần phải tổ chức lđ và
kỷ luật đó phù hợp với địa vị là chủ của ng lao động đồng thời khắc phục những ta dư của tình trạng lđ bị tha hoá trong xh cũ
4. Xã hội XHCN thực hiện đảm bảo cho mọi ng có quyền bình đẳng trg lđ sáng tạovà hưởng thụ. Mọi ng có sức lao động đều có việc
làm và đc hưởng thù lao theo nguyên tắc “ Phân phối theo lao động” – nguyên tắc phân phối cơ bản nhất. Làm theo năng lực hưởng
theo lao động. Đó là 1 trong những cơ sở của công bằng xh ở giai đoạn này
5. Nhà nước XHCN là nhà nc kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc: Thực hiện
quyền lực và lợi ích của nhân dân.
Nhà nc XHCN do ĐCS lãnh đoạ thông qua nhà nc Đ lãnh đạo toàn xh về 1 mặt và nhân dân lđ thực hiện quyền lực và lợi ích của mình
trong moi mặt xh. Nhân dân lđ tham gia vào nhiều công việc nhà nc đây là 1 nhà nc, nửa nhà nc với tính tự giác tự quản của nhân dân

rất ca, thể hiện các quyền dân chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn.
6. Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những
đkiện cơ bản cơ bản để con người phát triển toàn diện.
Mục tiêu cao nhất của cnxh là giải phóng con ng khỏi áp bức bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh thần đảm bảo sự phát triển toàn diện
về các nhân, hình thành và ptriển lối sống XHCN làm cho mọi ng phát huy tính tích cực của mình trong cồng cuộc xây dựng CNH.
Nhờ xoá bỏ chế độ chiến hữu tư nhân TBCN mà xoá bỏ sự đổi kháng giai cấp, xoá bỏ tình trạng bóc lột ng, tình trg no dịchvà áp bức
dan tộc, thực hiện sự công bằng và bình đẳng xh
Nói đến cùng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, quá trình phấn đấu đạt tới những giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa đều là vì con người.
Con người là thực thể cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu và bí ẩn gấp ngàn lần thiên nhiên. Bởi
con người có trí tuệ và tình cảm, có khát vọng và khả năng chiếm lĩnh những đỉnh cao hiểu biết để tạo cho mình một thế giới Người thế giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của loài người là lịch sử con người đấu tranh xóa bỏ mọi lực cản thiên nhiên và xã hội để vươn tới
một xã hội cao đẹp nhất - xã hội đó chính là xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa, trình độ phát triển của xã hội
chủ nghĩa, rõ ràng, là bản chất và trình độ phát triển Người, của Con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa phải đem lại ấm no cho con người
như là đòi hỏi tiên quyết. Nhưng bản tính con người là không bao giờ thỏa mãn với những gì đã đạt được. Con người phải được tự do tự do không chỉ bó hẹp trong nghĩa được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm hãm về mặt xã hội. Điều quan trọng hơn là nó
được thăng hoa tiềm năng trí tuệ, tình cảm và năng lực vốn có để thực hiện những khát vọng cao đẹp của mình. Sự phát triển toàn diện
con người là ước mơ, khát vọng của con người tự do. Xã hội xã hội chủ nghĩa chính là nơi: sự phát triển tự do của mỗi người là điều


kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người... như C.Mác đã nói. Đặc trưng Người nhất của khát vọng con người là hạnh phúc.
Bởi có thể người ta giàu có, đầy đủ tiện nghi, được phát triển, song vẫn bất hạnh. Hạnh phúc là trạng thái yên lành, hài hòa, là tinh thần
thoải mái biểu hiện sự mãn nguyện thanh cao nhất của con người. Phấn đấu đạt tới một xã hội bảo đảm hạnh phúc cho con người, đó là
một xã hội văn hóa cao.
Câu 2: Việt Nam đang ở trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản CN? Bằng thực tiễn XH ở nước ta hiện nay,
A/chị hãy làm rõ đặc trưng giai đoạn đó?
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
1 - Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt đẹp nhất, ước mơ ngàn đời của loài người, cho nên cũng là mục
tiêu phấn đấu của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, đây là đặc trưng phổ quát, có tính bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa, nó thể hiện sự khác
nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế độ xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trước đó. Xã hội tư bản có đời sống vật chất và
tiện nghi rất cao; dân có thể giàu, nước có thể mạnh, nhưng từ trong bản chất của chế độ xã hội tư bản, ở đó không thể có công bằng và

dân chủ: nhà nước là nhà nước tư sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự giàu mạnh có được bằng quan hệ bóc lột. Trong xã hội như vậy,
người dân không thể là chủ và làm chủ xã hội.
Xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh” là quá trình vô cùng khó khăn, gian khổ và lâu dài trong hoàn cảnh và điều kiện Việt
Nam - một nước còn nghèo, đang phát triển, chưa có “nền đại công nghiệp” (điều kiện cần thiết để xây dựng chủ nghĩa xã hội như
C.Mác đã chỉ rõ), v.v.. Nhưng để trở thành xã hội xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng nêu trên, không có cách nào khác là toàn
Đảng, toàn dân ta phải nỗ lực sáng tạo, chiếm lĩnh các đỉnh cao của xã hội. Và, Việt Nam đang từng bước đạt tới các mục tiêu cần có
trong hiện thực.
1 - Xã hội “do nhân dân lao động làm chủ”.
“Làm chủ” được coi là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là xã hội của loài người, xã hội đó do con người tự xây
dựng, tự quyết định sứ mệnh của mình; tuy nhiên trong thực tiễn lại là chuyện khác. Lịch sử đấu tranh cho tiến bộ của nhân dân các
dân tộc trên thế giới chính là lịch sử đấu tranh giành và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Chỉ đến chủ nghĩa xã hội, nhân dân
mới thực sự có được quyền đó. Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” là đặc trưng quan trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng
của xã hội xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng này không thể tách rời những yêu cầu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Nói dân giàu, nước mạnh chính là thể hiện vai trò chủ thể của nhân dân đối với nhà nước - dân là chủ. “Dân chủ” trong đặc trưng nêu
trên chính là nền dân chủ của xã hội - xã hội vận hành theo chế độ và nguyên tắc dân chủ. Và chính nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng
thể hiện xã hội “do nhân dân làm chủ”. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta; với bản chất nêu trên, nó vừa là mục tiêu,
lại vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Để có một xã hội do nhân dân thực sự làm chủ, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng và
hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để bảo đảm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”; mọi đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải là “công bộc” của nhân dân, hoàn thành
tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
2 - “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.”.
Để có được một xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, điều tiên quyết là xã hội đó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi
vì kinh tế là lực lượng vật chất, nguồn sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó quyết định sự vững vàng và phát triển của xã hội. Đến


lượt mình, nền kinh tế đó chỉ có thể phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại. Mác đã khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực hiện
được bởi “một nền đại công nghiệp”. Nền đại công nghiệp phát triển trên cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên
lực lượng sản xuất hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại quyết định việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy định sự phát
triển lên trình độ cao của phương thức sản xuất mới. Trên cơ sở đó thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp để thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Với các nội dung và lô-gíc vận động như đã luận giải trên, Đảng ta đã tập trung phát triển nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước mắt là hoàn thiện thể chế của nó; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, nhằm xây dựng một lực lượng sản xuất hiện đại để có một nền kinh tế phát triển cao - điều kiện bảo đảm cho
sự phát triển bền vững xã hội xã hội chủ nghĩa.
3.“Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Nếu như “nền kinh tế phát triển cao” là nội lực, là sức mạnh vật chất cho phát triển xã hội thì văn hóa là nguồn lực tinh thần bên trong
của phát triển xã hội. Văn hóa là tinh hoa con người và dân tộc, tinh hoa xã hội và thời đại; bởi vậy, nó là sức mạnh con người và dân
tộc, sức mạnh xã hội và thời đại. Mỗi nền văn hóa phải kết tinh tinh hoa và sức mạnh thời đại để tiến tới đỉnh cao thời đại, đồng thời
phải chuyển hóa chúng thành các giá trị của dân tộc, làm đậm đà thêm bản sắc riêng của mình. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, vì vậy, chính là mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa, đồng thời là động lực và sức mạnh thúc đẩy xã hội đó phát triển. Để xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần kế thừa và phát huy những giá trị, tinh hoa văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc;
đồng thời, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và văn hóa thời đại để phát triển văn hóa Việt Nam thực sự là nền văn hóa vừa tiên tiến,
vừa đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và sức mạnh cho xã hội phát triển. Hơn nữa, bản chất
xã hội xã hội chủ nghĩa là tiến bộ, khoa học và nhân văn. Cho nên, chủ nghĩa xã hội đồng chất và cùng chiều với văn hóa; phấn đấu
cho những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng chính là phấn đấu cho những giá trị văn hóa - xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội văn hóa
cao. Những phẩm chất, những giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa là những phẩm chất và giá trị phổ quát của xã hội tương lai. Tuy
nhiên, nói như vậy không có nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đại đồng không tồn tại những bản sắc riêng biệt. Xã hội xã
hội chủ nghĩa là một vườn hoa muôn sắc các phẩm chất, các giá trị, ở đó bản sắc văn hóa các dân tộc, cộng đồng người khác nhau phải
được độc lập tồn tại, tôn vinh, phát huy, phát triển. Chính vì vậy, Đảng ta chủ trương phát triển nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa đậm đà
bản sắc dân tộc; thống nhất trong đa dạng, làm phong phú diện mạo văn hóa Việt Nam.
4 - “Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động Con người có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
Nói đến cùng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, quá trình phấn đấu đạt tới những giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa đều là vì con người.
Con người là thực thể cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu và bí ẩn gấp ngàn lần thiên nhiên. Bởi
con người có trí tuệ và tình cảm, có khát vọng và khả năng chiếm lĩnh những đỉnh cao hiểu biết để tạo cho mình một thế giới Người thế giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của loài người là lịch sử con người đấu tranh xóa bỏ mọi lực cản thiên nhiên và xã hội để vươn tới
một xã hội cao đẹp nhất - xã hội đó chính là xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa, trình độ phát triển của xã hội
chủ nghĩa, rõ ràng, là bản chất và trình độ phát triển Người, của Con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa phải đem lại ấm no cho con người
như là đòi hỏi tiên quyết. Nhưng bản tính con người là không bao giờ thỏa mãn với những gì đã đạt được. Con người phải được tự do tự do không chỉ bó hẹp trong nghĩa được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm hãm về mặt xã hội. Điều quan trọng hơn là nó
được thăng hoa tiềm năng trí tuệ, tình cảm và năng lực vốn có để thực hiện những khát vọng cao đẹp của mình. Sự phát triển toàn diện
con người là ước mơ, khát vọng của con người tự do. Xã hội xã hội chủ nghĩa chính là nơi: sự phát triển tự do của mỗi người là điều



kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người... như C.Mác đã nói. Đặc trưng Người nhất của khát vọng con người là hạnh phúc.
Bởi có thể người ta giàu có, đầy đủ tiện nghi, được phát triển, song vẫn bất hạnh. Hạnh phúc là trạng thái yên lành, hài hòa, là tinh thần
thoải mái biểu hiện sự mãn nguyện thanh cao nhất của con người. Phấn đấu đạt tới một xã hội bảo đảm hạnh phúc cho con người, đó là
một xã hội văn hóa cao.
5 - “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển”.
Nếu như các đặc trưng nêu trên (kinh tế, văn hóa, con người) là những yếu tố thuộc phẩm chất bên trong tạo nên một chỉnh thể xã hội,
thì ở đặc trưng này đòi hỏi những yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại bền vững của xã hội lành mạnh. “Bình đẳng” là một phẩm chất và giá
trị nhân quyền thể hiện trình độ phát triển và chất nhân văn cao của xã hội. Một đòi hỏi quan trọng của xã hội chủ nghĩa là bảo đảm
bình đẳng không chỉ cho cá nhân người công dân, mà còn ở cấp độ cho tất cả các cộng đồng, các dân tộc trong một quốc gia. Ngay
trong xã hội hiện đại, ở các nước phát triển, thực hiện bình đẳng giữa các tộc người, các dân tộc cũng đang là vấn đề nan giải. Mặt
khác, “đoàn kết” là sức mạnh - đó là một chân lý. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin, vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội đã kêu gọi: Những người lao động ở tất cả các nước trên thế giới đoàn kết lại (C.Mác); còn trong cách mạng Việt Nam,
Hồ Chí Minh đã khái quát một chân lý: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công. Đồng thời đây cũng
là một giá trị đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa. “Bình đẳng” và “đoàn kết” chính là nền tảng của sự “tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển”. Tôn trọng và giúp nhau không chỉ là tình thương, lòng nhân đạo, mà thực sự là đòi hỏi, yêu cầu, trách nhiệm và điều kiện
thiết yếu cho sự phát triển của từng cá nhân, cộng đồng, dân tộc; là một tiêu chuẩn quan trọng của xã hội phát triển. Đoàn kết toàn dân,
tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc đã làm nên thành công của cách mạng Việt Nam. Và giờ đây, tinh thần đó, phương châm
đó đang là những nét đặc sắc của giá trị xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7 - “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.
Nhà nước pháp quyền là một hình thức quản lý nhà nước trên một trình độ cao và hiệu quả. Nó điều hành hoạt động của các cơ quan
nhà nước và xã hội bằng pháp luật. Nhưng vấn đề ở đây là pháp luật nào? Pháp luật của ai và vì ai?
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước quản lý và điều hành đất nước và xã hội bằng pháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí
của nhân dân; vì vậy, là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Đây là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức và quản lý xã hội bằng hệ thống pháp luật đó và
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có
sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương. Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt
động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đòi hỏi khách quan để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân không thể nào khác là dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản - đảng mang bản chất, lý tưởng, nội dung xã hội chủ nghĩa, là đảng thực hiện mục tiêu và lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
8 - “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.
Theo nguyên lý phát triển xã hội, đặc biệt trong thế giới hiện đại, mỗi quốc gia là một bộ phận hợp thành cộng đồng quốc tế. Sự phát
triển quốc gia xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ có được khi đẩy mạnh “quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”. Quan hệ
hữu nghị và hợp tác chính là thể hiện bản chất hòan hảo, thiện chí và tạo điều kiện cho các quốc gia hội nhập, tiếp thu những thành quả
phát triển của mỗi bên, tích lũy kinh nghiệm và rút ngắn quá trình phát triển của mỗi nước. Điều có ý nghĩa lớn lao hơn là ở chỗ, “hữu


nghị”, “hợp tác”, “phát triển” chính là bản chất, là khát vọng hòa đồng theo bản chất trí tuệ và tình cảm nhân văn cao cả có tính nhân
loại của con người, của loài người; điều thể hiện bản chất cao đẹp nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Qua đó chúng ta thấy quan điểm, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước sau đều phù hợp với bản chất xã
hội xã hội chủ nghĩa nêu trên. Đây là một đặc trưng nổi bật của nội dung và mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và
chính nó là yếu tố, điều kiện để Việt Nam phát triển nhanh chóng trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện được đặc trưng
nêu trên, Đảng ta vạch ra đường lối đối ngoại: độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ,
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia,
dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh.
Kết quả của sự liên tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện theo tinh thần không ngừng đổi mới của Đảng đã làm cho xã hội xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đúng với bản chất của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế thời đại và điều kiện thực
tế, bảo đảm từng bước đi vững chắc của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 3:Bằng cơ sở lý luận và thực tiễn, Hãy cminh: Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là 1 tất yếu lịch sử?
Quá độ lên CNXH ở VN bắt đầu từ năm 1954 ở miền bắc và năm 1975 trong cả nước, là quá trình chuyển từ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân lên cách mạng XHCN.
Việt Nam từu 1 nc ktế kém pt, tiến thẳng nên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tấy yếu lsử của sự pt đất nước và dân tộc. Thời kỳ quá
độ đó vừa phù hợp với quy luật chung đối với các nước đi lên CNXH trong thời đại ngày nay, vừa phù hợp với đk lsử cm nước ta bởi
vì:
- TKQĐ ở nc ta phù hợp với lý luận chung về tính tất yêu của TKQĐ. Sau thắng lợi của cm dân tộc dân chủ nd. Khi cquyền đã thuộc
về g cấp công nhân và nd lđ thì mục tiêu tiếp theo của cm nc ta tất yếu phải là CNXH, do đó phải bước vào thời kỳ quá độ(gián tiếp)
để đi lên CNXH.
- TKQĐ ở nc ta phù hợp với lý luận cm không ngừng của CN Mác- LêNin.

Sau thắng lợi của cm dân tộc dân chủ nd( Hình thức cm dân chủ tư sản kiểu mới trong điều kiện VN) dưới sự lãnh đạo của Đảng
CSVN nc ta phải chuyển ngay sang cm XHCN, tức là làm cm không ngừng, do đó phải bước vào thời kỳ quá độ (gián tiếp) lên
CNXH.
- TKQĐ ở nc ta phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. Thời đại ngày nay được mở đầu từ cm T10 Nga năm 1917 mà nội
dung cơ bản là quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Thời đại mới đã chứng tỏ sự lựa chọn của loài người theo con
đường XHCN, mở ra 1 xu thế phát triển tất yếu của lsử. Con đường phát triển của đất nước ta cũng phải nằm trong xu thế tất yếu đó.
Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn có tính lịch sử phù hợp với điều kiện. Đặc điểm tính theo đất nước
phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
- Lịch sử đã chứng minh: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm 1930 các phong trào cứu nước của nhân dân ta theo ý thức
hệ phong kiến. Tiểu tư sản, tư sản đều bị thất bại. Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo dân tộc ta đi lên thắng lợi này
đến thắng lợi khác và đi đến thắng lợi hoàn toàn. Sự khảo nghiệm đó của lịch sử dân tộc đã khẳng định: Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc thì chỉ có thể là con đường cách mạng vô sản.
- Từ năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã giương cao ngọn cơ Độc Lập Dân Tộc và CNXH. Chính quyền đã thuộc về giai cấp
công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản.Dưới ngọn cờ ấy. Đảng đã đoàn kết được cả dân tộc. Phát huy
cao độ truyền thống bất khuất của dân Tộc. Lãnh đạo nhân dân ta dòng rã suốt gần nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập thống nhất tổ


quốc.
- Cách mạng nước ta do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Đảng có cơ sở xã hội vững chắc trong nhân dân. Đây là dân số bên trong
quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
+ Phương thức SX cũ (TBCN) đã trở nên lạc hậu, lỗi thời. PTSX mới (cộng sản CN) tiến bộ đã xuất hiện. Hơn nữa thực tiễn cm VN đã
làm cho nhân dân ta hiểu rõ bản chất của CN thực dân(Pháp) và CN đế quốc(Mỹ) đã củng cố việc lựa chọn con đường gắn độc lập dân
tộc và CNXH.
+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến. Đó là phong trào cm tiến bộ trên thế giới, là sự giúp đỡ chí tình chí nghĩa của các nước XHCN
anh em.
- Các thế lực phản động tay sai cho đế quốc. Thực dân ở nước ta vừa non kém về tổ chức. Không có chỗ đứng trong nhân dân. Do đó
nhân dân ta quyết không đi theo con đường phản dân hại nước của chúng.
Như vậy:Điều kiện lịch sử và những tiền đề nói trên khẳng định quá độ lên CNXH ở nước ta là một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy
nhất đúng. Tuy nhiên muốn có CNXH trở thành hiện thực. Chúng ta còn phải trải qua nhiều gian nan thử thách. Hiện nay CNXH hiện
thực thế giới đang lâm vào khủng hoảng xong đảng và nhân dân ta vẫn bình tĩnh, cần nhắc và khẳng định con đường CNXH đã chọn là

duy nhất đúng đắn.
Câu 4: Phân tích quan điểm của CN Mác Lê Nin về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác. Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giai
cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoábỏ chủ nghĩa
tư bản và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là lập trường chính trị, là ranh giới phân biệt họ với những người cải lương và những
phần tử co hội, xét lại.
1.. ĐK Địa vị kte XH của giai cấp công nhân.
Giai cấp CN là 1 bộ phận quan trọng nhất và cm nhất trong các cấu thành LLSX của XHTB. Họ đại diện cho LLSX xh tiên tiến có
trình độ xh hoá ngày càng cao.
Chúng ta thấy rằng trong llsx của phương thức sản xuất TBCN giai cấp CN chính là LL lao động sử dụng công cụ lao động tác động
vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất nuôi sống Xh, phục vụ cho sự phát triển của XH. LL lđ này là yếu tố hết sức cm vì nó
luôn biến đổi về số lượng và chất lượng để đáp ứng với sự phát triển của nền đại công nghiệp. Vì nó đại diện cho nền SX tiên tiến
nhất.
Trong Xh TBCN với sự xuất hiện cuả nền đại công nghiệp, của nền sx lớn, hàng hoá rẻ chất lượng cao, cạnh tranh với hang hoá của
những ng sx nhỏ, làm cho họ bị phá sản và rơi vào hang ngũ vô sản, họ ko có TLSX, họ phải làm thuê cho g cấp Tư sản bóc lột giá trị
thặng dư,bị bóc lọt nặng nề. Họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lđ của chính họ, tuy nhiên kết quả ấy cũng
ko nuôi sống đc bản thân họ chứ chưa kể đến gđ họ
.- GCCN là 1 trong gc đại diện cho 1 lượng SX đc xh hoá ngày càng cao, là 1 lượng lđ ngày càng trưởng thành và lớn mạnh trong quy
trình công nghiệp ngày càng hiện đại và lđ của họ làm ra tuyệt đại bộ phận của cải chi xh. Tính chất xh hoá ngày càng cao thì mâu
thuẫn giữa LLSX và QHSX TBCN ngày càng yêu cầu phải xoá bỏ QHSX cũ, xây dựng QHSX mới XHCN phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX đó là tất yếu khách quan.


- Như vậy, chính điều đó đã làm cho gc cn không chịu sống cuộc sống bị bóc lột mà quyết tâm đứng lên lật đổ giai cấp tư sản. Địa vị
này quy định sứ mệnh l sử của gc công nhân.
- Trong chế độ TBCN giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản mâu thuẫn với lợi ích cơ bản của gc tư sản và thống nhất với lợi ích của nd
lđ. Họ đều bị nhà tư bản bóc lột và đều có nhu cầu được giải phóng, thủ tiêu chế độ tư hữu , thiết lập chế độ công hữu về TLSX.
Chính điều đó đã thống nhất lợi ích của gc công nhân với lợi ích cơ bản của các gc, tầng lớp khác dưới sự áp bức bóc lột của gc tư sản
và họ đều muốn giải phóng . Mác-Anghen viết: “Tất cả các phong trào trc đó đều do thiểu số thực hiện, nưu lợi cho thiểu số, ngược lại

phong trào vô sản là phong trào của khối đại đa số mưu lợi cho khối đại đa số”
Tóm lại : Qua nghiên cứu địa vị của gc công nhân trong nền kinh tế XH, chúng ta thấy rằng gc CN có những đặc điểm mà các giai tầng
XH khác không thể có được. Chính điều đó mà giai cấp công nhân đã đc giao phó sư mệnh l sử là thủ tiêu TBCN, xây dựng CNXH và
CNCS.
Hai là: đặc điểm chính trị XH - yếu tố khách quan quy định sứ mệnh l sử của gc công nhân.
.- Gc CN là giai cấp tiên tiến nhất.
Tính chất tiên tiến biểu hiện trong lđ sx, trong đấu tranh xd xh mới… tính chất tiên tiến này là đặc điểm hết sức cơ bản quy định sứ
mệnh lịch sử của gc công nhân. Nó do các yếu tố khách quan quy định.
Họ là LL nằm trong guồng máy sx công nghiệp ngày càng hiện đại, guồng máy trên đòi hỏi giai cấp cn cần phải ko ngừng nâng cao về
trình độ tri thức, KH Cnghệ, kỹ năng kỹ xảo…
.+Tính chất tiên tiến của gc CN còn do gc CN ngày càng đc bổ sung những tri thức do nhận thức được quy luật tất yếu của lsử hình
thành và pt cảu chính gcấp mình.
+ Mặt khác, trong cuộc đấu tranh chống gc tư sản đã cung cấp cho gc CN nhũng kinh nghiệm đấu tranh chính trị giúp cho họ trở thành
giai cấp tiên tiến.
+ Họ có 1 học thuyết cm và khoa học soi đường đó là CN Mác- LêNin.
+ Họ có sự lãnh đạo của Đảng CS là đội tiên phong chính trị chỉ đường dẫn lối cho phong trào của gc CN.
.- GC CN là lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để. Tính triệt để trong phong trào
cm của gc công nhân là ko pải duy trì chế độ tư hữu mà xoá bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu, xoá bỏ mọi hình thức bóc lột, xoá bỏ mọi sự
khác biệt về giai cấp và đấu tranh giai cấp, xây dựng một chế độ xh mới ấm no hp. 1Xh viết đc len lá cở của mình là: làm theo năng
lực, hưởng theo nhu cầu.
Tính chất triệt để đó cm đó có đc la do:
+ Dưới chế độ TBCN gc CN ko có TLSX bị áp bức bóc lột nặng nề. mâu thuẫn giữa gc tư sản và vô sản ngày càng gay gắt và ko thể
điều hoà đc. Do đó 1 yêu cầu đạt ra là: muốn giải phóng giai cấp vô sản thì phải làm 1 cuộc cm lật đổ sự thống trị của gc tư sản, thiết
lập chế độ xh mới - chế độ XHCN và CNCS.
Do gc CN được vũ trang bằng hệ tư tưởng tiên tiến là học thuyết Mác-Lenin và đc ĐC lãnh đạo giúp gc CN nhận thức thế giới và cải
tạo thế giới theo quy luật phat triển của lsử.
-. Giai cấp CN là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật thể hiện ở chỗ: họ đc tập hợp thành 1 đội ngũ thống nhất có sự liên kết chặt chẽ, kỷ
luật nghiêm minh trong sản xuất cũng như trong chiến đấu.
Đặc điểm này có được là do:



Đkiện sx tập chung và trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại có cơ cấu tổ chức sx chặt chẽ … đã tôi luyện cho gc CN có hiện đại tính tổ
chức và kỷ luật cao
Trong cuộc đấu tranh chống gc TS vớ bộ máy đàn áp khổng lồ và nhiều thủ đoạn thâm độc của gc TS đòi hỏi dc công nhân phải đoàn
kết lại thành một tổ chức chặt chẽ mới chiến thắng đc kẻ thù.
-. Giai cấp cồng nhân có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc.
Đặc điểm này đc thể hiện ở tinh thần đoàn kết chặt chẽ và giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản chân chính cùng đấu
tranh và mục tiêu chung là xoá bỏ CNTB, xây dựng 1 xh mới - XH XHCN và CSCN của gc CN.
Bản chất trên có đc là do: Do phương thức sx của CNTB quy định, đó là quy trình quốc tế hoá trong sx đã tạo cho gc CN lien minh với
nhau.
Do gc TS lien minh với nhau trên phạm vi thế giới để chống lại phong trào đấu tranh của gc CN và các dân tộc bị áp bức .Do đó muốn
hoàn thành sự nghiệp giải phóng XH, gc CN phải đoàn kết lại, phối hợp đấu tranh trren phạm vi quốc tế.
Tóm lại: trên đây là những đặc điểm cơ bản và mang tính chất phổ biến của gc CN trên toàn tg, được hình thành từ địa vị kinh tế xh
trong lòng phương thức sx TBCN. Vì thế nó đc lịch giao phó cho sứ mệnh l sử trong cuộc đấu tranh chống lại gc TS, xây dựng XHCN
và CNCS. Nhưng do đk và đặc thù từng nc mà gc CN có thể thực hiện được sứ mện l sử của mình ở các mức độ khác nhau..
Câu 5: Tại sao nói: giai cấp CN VN là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Từ khi xuất hiện trên vũ đài đấu tranh giai cấp Cn VN là giai cấp mới xuất hiện là 1 bộ phận cảu gc CN quốc tế, có địa vị ktế xã hội và
những đặc trưng cơ bản có sứ mệnh lsử như giai cấp công nhân quốc tế .
Giai cấp CN là gc tiên tiến nhất , có địa vị trong nền kinh tế xh hoá cao
Giai cấp Cn là LL có tinh thần cm triệt để
Giai cấp CN là gc có tính tổ chức và kỷ luật cao
GCCN có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc
Song sự hình thành giai cấp Cn Vn có những đặc điểm riêng Do những đặc điểm riêng về kinh tế Xh về ls ử văn hoá , cho nên gc CN
Vn vừa có những đặc điểm riêng vừa có những đặc điểm chung. Điều đó cắt nghĩa vì sao giai cấp Cn VN tuy còn tương đối non trẻ
chưa phát triển về số lượng cũng như chất lượng , nhưng đã đảm bảo sứ mệnh là người lãnh đạo cm dân tộc dân chủ nd, sau đó tiến lên
cm XHCN. Những đặc điểm chủ yếu đó là:
thứ nhất: Họ không phải là sp trực tiếp của nền đại công nghiệp mà là sp trục tiếp của hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Thứ 2 là gc Cn ra đời truwocs khi có gc TS trong nước , sớm có Đảng Mác – Lenin lãnh đạo, do phần lớn xuất than từ nông dân cho
nên dễ dàng thực hiện sự liên minh công nâng bền vững, cơ sở của khối đại đoàn kết rộng rãi .
Thứ 3: Ra đời muộn ở 1 nc thuộc địa nửa phong kiến, công nghiệp chưa phát triển, chịu 3 tầng áp bức , bóc lộp (phong kiến, tư sản, đế

quốc) nhưng kế thừa truyền thống yêu nước nồng nàn, ý trí đấu tranh bất khuất củ dân tộc.
Thứ 4; Gc Cn Vn ra đời sau cm T10 Nga vĩ đại, không bị ảnh hưởng bởi khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa, nó luôn gắn bó với phong
trào và công nhân quốc tế.
Tóm lại: Những đặc điểm chung của gc Cn quốc tế kết hợp với những đặc điểm riêng của gc Cn VN đã giúp cho gc CN VN sớm đứng
ở vị trí tiên phong lãnh đạo cm Vn trong cm dân tộc dân chủ nhân dân.


Câu 2 Vai trò
quyết định của
LLSX đối với
QHSX đc thể
hiện ntn? Liên
hệ với việc
phát
triển
LLSX của VN
trong giai đoạn
hiện nay.
LLSX
biểu
hiện mối quan
hệ giữa con ng
với tự nhiên, là
sự thể hiện
trình độ chinh
phục tự nhiên

của con ng
trong từng giai
đoạn lịch sử

nhất định.
QHSX:

những quan hệ
cơ bản giữa ng
với ng trong
quá trình SX
con ng ko chỉ
có quan hệ với
tự nhiên mà có
quan hệ với
nhau thể hiện
trên
các
mặt(
QHSX
bao
gồm)
QHSX đối với

TLSX , quan
hệ trong tổ
chức và quản lý
sx, Quan hệ
trong phân phối
sản phẩm.
LLSX
quyết
định sự hình
thành và biến

đổi QHSX:
+
Khi
1
phương thức sx
ra đời, khi đó
QHSX phù hợp
với trình độ
phát triển của
LLSX. Sự phù
hợp của QHSX

với trình độ
phát triển của
LLSX là trạng
thái mà trong
đó, QHSX là
hình thức phát
triển
của
LLSX.
Nếu không có
LLSX thì ko có
quá trình sx.
Do đó ko có
quan hệ giũa ng
với ng trong
quá trình sx tức

ko


QHSX.

+ Trong mỗi PTSX có 2 mặt là LLSX và
QHSX, trong đó LLSX là nội dung vật chấtkỹ thuật, còn QHSX là hìnhthức xh của
PTSX, do đó nội dung quyết định hình thức.
Nó diễn ra như sau.
LLSX và QHSX phát triển ko đồng bộ, vì
LLX bao giờ cũng phát triển nhanh hơn, do
trong LLX có yếu tố động là công cụ sx.
Trong quá trình sx, ng lao động luôn tìm cách
cải tạo công cụ lao động để ng lao động bớt
nặng nhọc và có năng suất lao động cao hơn.
Công cụ lao động biến đổi phát triển làm cho
các yếu tố của TLSX phát triển. Mặt khác khi
con ng cải tạo và sử dụng công cụ lao động
mới sẽ tích luỹ được kinh nghiệm và kỹ năng
lđ, nhờ vậy trình độ của ng lđ. Cũng đc nâng
cao.+ Xong, sự phát triển của LLSX đến 1
trình độ nhất định lại làm cho quan hệ từ chỗ


phù hợp trở
thành không
phù hợp với sự
phát triển của
LLSX,
kìm
hãm
LLSX

phát triển. Yêu
cầu
khách
quan của sự
phát triển của
SX tất yếu sẽ
dẫn đến thay
thế
QHSX,
thúc đẩy LLSX
tiếp tục phát
triển. Thay thế
QHSX cũ bằng
QHSX
mới
cũng có nghĩa
là PTSX cũ
mất đi, PTSX
mới ra đời
Như
vậy,
TLSX
phát
triển ng lđ
nâng cao trình
độ thì LLX
được nâng lên
1 trình độ mới
Trong khi đó
QHX

phát
triển chậm hơn
vì nó gắn vói
các thiết chế xã
hội. với lợi ích
giai cấp thống

trị ( giai cấp
thống trị luôn
muốn duy trì
kiểu QHSX có
lợi cho mình),
với tập quán,
thói quen lao
động...
Khi LLSX phát
triển lên 1 trình
độ mới dẫn đến
tất yếu mâu
thuẫn
với
QHSX cũ và 1
đỏi hỏi khách
quan xẩy ra là
phải xoá bỏ
QHSX cũ, thiết
lập 1 QHSX
mới phù hợp
với tính chất và
trình độ mới

của
LLSX.
LLSX mới và
QHSX mới lại
tạo thành 1
PTSX
mới.
Tương ứng với
nó là chế độ xã
hội mới ra đời.
Vận dụng: Nc
ta la 1 nc lạc
hậu tiến lên
XHCN bỏ qua
chế độ TBCN
cho nên ngay

từ đầu chúng ta
phải xây dựng
cả LLSX lẫn
QHSX mới
- Căn cứ vào
thực trạng trình
độ của LLSX ở
nc ta tồn tại
nhiều trình độ (
thô sơ, thủ
công, cơ khí,
bán tự động) &


nghiều
tchat( cá thể,
xh)
- Đảng ta chủ
trương:
Về
LLSX:
Đẩy
mạnh
CNHHĐH để năm
2020 nc ta cơ
bản trở thành 1
nc công nghiệp.
Đây là yếu tố
có ý nghĩa
quyết
định
chống
lại
“nguy cơ tụt
hậu xa hơn về
k tế với các nc
trong khu vực
và trên thế
giới”. trong đó
LLSX pt tương
đối cao, lđ thủ
công được thay

thế bằng lđ cơ

khí, máy móc.
+ về QHSX
cần xác lập
cũng phải đa
dạng,
phong
phú về hình
thức sở hữu,
quản lý phân
phối. Đại hội
Đảng lần thứ
IX đã xác định
có 6 thành phần
k tế cơ bản. “Pt
KTHH nhiều
thành pần, vận
hành theo cơ
chế thị trường
có sự qly của
nhà nc theo
định
hướng
XHCN:
đó
chính là nền k
tế thi trường
định
hướng
XHCN.
Trong thời đại

ngày nay vấn
đề toàn cầu hoá
đang diễn ra
mạnh mẽ Đảng
ta chủ trương
mở rộng quan
hệ đa phương
hoá, đa dạng

hoá các quan hệ quốc tế nhằm phát triển
LLSX và QHSX.
Bài học mà Đảng ta rút ra trong việc cải tạo
nền kinh tế Xh và xây dựng QHSX XHCN:
nhận thức đúng quy luật và làm theo quy luật
khách quan thì sẽ giành thắng lợi.
Câu 3: Sự tác động trở lại của QHSX đối với
LLSX được thể hiện ntn? Đảng ta vận dụng lý
luận này trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nc
ta ntn?
- LLSX biểu hiện mối quan hệ con người với
tự nhiên trong quá trình sản xuất.
QHSX: biểu hiện mối quan hệ giữa con người
với con người trong quá trình SX.LLSX và
quan hệ sản xuất hợp thành phương thức sản
xuất của xã hội.
- Phương thức sản xuất là cách thức mà con
người dùng để làm ra của cải vật chất cho
mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định
với tự nhiên và có những quan hệ với nhau
trong sản xuất.

- Tính chất của LLSX: Là xét về tính chất của
tư liệu sản xuất và của lao động. Có hai loại
tính chất của LLSX.
+ Tính chất cá nhân
+ Tính chất xã hội
- Trình độ của LLSX là trình độ phát triển của
công cụ lao động, của kỹ thuật, trình độ kinh
nghiệm kỹ năng lao động của con người, quy
mô sản xuất, trình độ phân công lao động xã
hội xét những yếu tố trên ta thấy:
+ LLSX có trình độ cao.
+ LLSX có trình độ thấp.
QHSX tác động trở lại LLSX (QHSX được
hình thành biến đổi theo yêu cầu phát triển
của LLSX song nó có tính độc lập tương đối).


Sự tác động trở
lại của QHSX
đối với LLSX
diễn ra theo
hai xu hướng:
+
QHSX
không
phụ
thuộc
hoàn
toàn vào LLSX
mà nó quy

định mục đích
của sản xuất,
có tác động
đến thái độ của
ng lao động,
đến tổ chức
phân công lao
động xã hội,
đến sự phát
triển và ứng
dụng của khoa
học và cộng
nghệ … nên từ
đó tác động
đến sự phát
triển
của
LLSX.
+ Nếu QHSX
phù hợp với
tính chất và
trình độ của
LLSX thì sẽ
thúc đẩy LLSX
phát triển. và
ngược lại nếu
QHSX không

phù hợp với
tính chất và

trình độ của
LLSX thì sẽ
kìm hãm sự
phát triển của
LLSX, 1 là,
QHSX lạc hậu
so
với tính
chất và trình độ
của LLSX. 2 là
QHSX tiên tiến
vượt trc giả tạo
so với tc và
trình độ của
LLSX.
với hai nền sản
xuất có LLSX
tương đương
(Cơ khí, đại
công nghiệp...)
song tính chất
của
QHSX
khác nhau sẽ
dẫn đến mục
đích của sản
xuất năng xuất
lao động khác
nhau.
Tuy nhiên giải

quyết
mau
thuẫn LLX và
QHX ko phải
giản đơn mà
phải thông qua
nhận thức và

hoạt động cải
tạo xã hội của
con ng rong xh
có giai cấp thì
phải thông qua
đấu tranh giai
cấp, thông qua
cách mạng xh.
Chú ý: QHSX
có thể tác động
mở đường cùng
với sự phát
triển của LLSX
tác dụng đó có
giới hạn của
nó. Bao giờ
QHSX cũng bị
LLSX
quyết
định. Như vậy
có thể nói, sự
liên hệ tác động

qua lại biện
chứng
giữa
LLSX

QHSX
trong
một
phương
thức SX đã
hình thành nên
quy luật phổ
biến của toàn
bộ lịch sử xã
hội loài người:
quy luật về sự
phù hợp của
QHSX với tính
chất và trình độ

của LLSX quy
luật này chi
phối toàn bộ
tiến trình lịch
sử nhân loại nó
làm cho lịch sử
là một dòng
chảy liên tục
xong máng tính
dán

đoạn.
Trong từng giai
đoạn lịch sử,
quy luật này có
những
biểu
hiện đặc thù
của nó.
c) ý nghĩa
Quy
luật
QHSX phù hợp
với tính chất và
trình độ của
LLSX nói lên
rằng nền sản
xuất của xã hội
chỉ có thể được
phát triển trên
cơ sở QHSX
phải phù hợp
với LLSX, cho
nên hiểu và vận
dụng đúng quy
luật này có ý
nghĩa rất quan
trọng đối với
sự phát triển
sản xuất.


Vận dụng:
kế thừa có chin lọc tri thức văn minh nhân
loại, rút những kinh nghiệm trong lịch sử tiến
hành CNH và thực hiện CNH ở nc ta trong
thừoi kỳ đổi mới.
Phát triển QHX mới theo định hướng XHCN
xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần CNH
ở nc ta nhằm mục tiêu xây dựng CNH. Do đó
CNH không chỉ là phát triển LLX mà còn là
quá trình thiết lập, củng cốc và hoàn thiện
QHSX phù hợp theo định hướng XHCN.
Phát triển QHSX và LLx theo định hướng
XHCN. Thực tiễn nhiều hình thức phân phối
thu nhập, trong đó lấy phan phối theo lao
động là chủ yếu Đảng đã rút ra kinh nghiệm
vận dụng quy luật bằng cách gắn cách mạng
QHSX với cm KHKT, chú trọng việc tổ chức
lại nền sản xuất Xh để xác định những hình
thức và bước thích hợp. Trong công cuộc đổi
mới đất nc phải tuân thủ quy luật về sự phù
hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát
triển cảu LLSX hiện có để xác định bước đi
và những hình thức thích hợp
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo định hướng
hiện đại hoá hợp lý và có hiệu quả cao.
+ về QHSX cần xác lập cũng phải đa dạng,
phong phú về hình thức sở hữu, quản lý phân
phối. Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định có
6 thành phần k tế cơ bản. “Pt KTHH nhiều
thành pần, vận hành theo cơ chế thị trường có

sự qly của nhà nc theo định hướng XHCN: đó
chính là nền k tế thi trường định hướng
XHCN.
Trong thời đại ngày nay vấn đề toàn cầu hoá
đang diễn ra mạnh mẽ Đảng ta chủ trương mở
rộng quan hệ đa phương hoá, đa dạng hoá các


×