Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Đề Tài Thương Mại Điện Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.44 KB, 72 trang )

Lời nói đầu

Từ giữa thập kỷ 70 của thế kỷ này, với sự xuất hiện của các máy kỹ thuật
mới nh máy vi tính, vi ba, cáp quang, vệ tinh thông tin... cuộc cách mạng tin
học đã có những bớc chuyển nhảy vọt, đa thế giới vào chu kỳ phát triển mới:
chu kỳ thứ 5 với nền kinh tế tri thức mà trọng tâm là công nghệ tin học. Và từ
đó cũng xuất hiện phơng thức kinh doanh mới: thơng mại điện tử.
Thơng mại điện tử ra đời làm thay đổi hoàn toàn tính chất nền kinh tế mỗi
quốc gia cũng nh nền kinh tế toàn cầu. Khác với thơng mại truyền thống, thị
trờng của thơng mại điện tử là hệ thống mạng Internet, việc kinh doanh đợc
thực hiện qua các cửa hàng ảo lập trên mạng, ngời bán và ngời mua không
cần biết mặt nhau. Lợi ích lớn nhất mà thơng mại điện tử mang lại cho các
doanh nghiệp là giảm tối thiểu các chi phí và tăng tối đa các lợi nhuận.
Các chuyên gia đều cho rằng, thơng mại điện tử sẽ là xu hớng mới cho
phát triển nền kinh tế toàn cầu. Bởi ngay từ khi xuất hiện, cùng với những tiện
ích to lớn của mình, thơng mại điện tử đã thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm
của các quốc gia trên thế giới. Những quốc gia đi tiên phong trong phát triển
thơng mại điện tử nh Mỹ và một số nớc Châu Âu đã gặt hái đợc những thành
công không nhỏ.
ở nớc ta, mối quan tâm đến thơng mại điện tử cũng đang tăng lên hàng
ngày. Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan cũng đã đa ra một vài chính
sách cho phát triển thơng mại điện tử. Tuy nhiên, nó vẫn chỉ mang hình thức
trên giấy tờ. Đối với Việt Nam, cơ hội phát triển không phải là điều không thể
nhng để hoà nhập vào nhịp phát triển chung của nền kinh tế thế giới vẫn còn
là một thách thức lớn.

1


Chơng I . Khái quát về thơng mại điện tử


I. Thơng mại điện tử là gì?
1. Số hoá và nền kinh tế số hoá
Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã đa tới cuộc cách mạng số
hoá, thúc đẩy sự ra đời của kinh tế số hóa và xã hội thông tin mà th ơng mại điện tử là một bộ phận hợp thành.
Trong nửa đầu thế kỷ, kỹ thuật số bắt đầu phát triển và hoàn thiện dần ;
hình ảnh (kể cả chữ viết, con số, các kí hiệu khác) và âm thanh đều đợc số hoá
thành các nhóm bit điện tử để ghi lại, lu giữ trong môi trờng từ, truyền đi và
đọc bằng điện tử, tất cả đều với tốc độ ánh sáng.
Việc áp dụng kỹ thuật số có thể coi là cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
nhân loại, gọi là cuộc cách mạng số hoá mở ra kỉ nguyên số hoá.
Cách mạng số hoá diễn ra với tốc độ rất cao. Máy tính điện tử ( MTĐT )
đầu tiên ra đời năm 1946 chỉ thực hiện 5000 lệnh trong một giây. 50 năm sau,
MTĐT cá nhân thông dụng có thể thực hiện trên 400 triệu lệnh một giây( dự
kiến 2012 đạt tới 100 triệu lệnh) nhờ sử dụng các chíp vi mạch cho phép đóng
mở nhiều triệu lần trong một giây.
Ngành công nghệ thông tin ngày càng chiếm tỉ trọng trong nền kinh tế các
quốc gia ( ở Mỹ năm 1998 đã đạt trên 8%). Riêng về thơng mại điện tử
(TMĐT) cứ 18 tháng tổng công suất lại tăng lên gấp đôi.
Quá trình tin học hoá xã hội bắt đầu bùng nổ rồi nhanh chóng chuyển sang
mang tính chất toàn cầu sau khi Internet ra đời. Trong bối cảnh ấy, hoạt động
kinh tế nói chungvà thơng mại nói riêng cũng chuyển sang dạng số hoá,
điện tử hoá ; khái niệm thơng mại điện tử dần dần hình thành và ứng dụng
ngày càng mở rộng.

2


2. Khái niệm TMĐT
TMĐT là sản phẩm tất yếu của sự phát triển cùng mối quan hệ tơng hỗ
giữa kinh tế và kỹ thuật tin học.

Hiểu theo nghĩa hẹp thì khái niệm TMĐT đợc dùng để chỉ việc giao
dịch mua bán dựa trên cơ sở xử lý và chuyển tải thông tin, số liệu về chủng
loại hàng hoá trên các mạng bỏ ngỏ mà chủ yếu là mạng Internet. Các hàng
hoá này đợc trng bày trên các trang web ( website ) của Internet và ngời mua
dùng thẻ tín dụng để thanh toán. Thông thờng, đó là những hoạt động giao
dịch giữa các công ty, xí nghiệp với nhau hoặc giữa các công ty với ngời tiêu
dùng.
Còn hiểu theo nghĩa rộng, thì TMĐT bao gồm những hoạt động có liên
quan đến mạng khu vực, mạng nội bộ - Intranet và mạng Internet. TMĐT là
việc sử dụng các phơng pháp điện tử để làm thơng mại hay nói chính xác hơn,
TMĐT là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các phơng tiện công
nghệ điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công
đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. Đây là một mô hình thơng mại
hoàn toàn mới, sử dụng mạng lới thông tin cha từng có trớc đây để liên lạc
từng khách hàng với các đại lý tiêu thụ, các công ty phân phối sản phẩm, các
nhân viên làm thuê ... và truyền đi những thông tin có giá trị đến các đối tác
một cách nhanh chóng kịp thời.
Khái niệm thơng mại trong TMĐT với phạm vi khá rộng gồm buôn
bán dịch vụ và các thành tố thơng mại có liên quan đến sản phẩm tinh thần ...
nên đợc khai diễn với các hình thức: mua bán hàng hoá tại nhà, th tín thanh
toán, trao đổi các dữ liệu điện tử cùng nhiều mặt khác trong đời sống kinh tế xã hội ...
TMĐT đợc chia thành hai dạng cơ bản:

3


B2B ( Business to Business ): kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp trong đó các doanh nghiệp thực hiện giao dịch mua bán trao đổi hàng
hoá với nhau thông qua các trang web.
B2C ( Business to Custommer): giao dịch giữa doanh nghiệp và khách

hàng với hình thức ngời tiêu dùng thực hiện mua bán hàng qua trang web.
Mọi hoạt động của thơng mại điện tử nh hoạt động giao tiếp hoặc tìm hiểu
thông tin giữa các công nhân viên chức trong các xí nghiệp, công ty, quan hệ
giao dịch giữa các bạn hàng thơng mại, hoặc các hoạt động khác trên mạng
nh giáo dục , giảng bài trên mạng, thông tin về các dịch vụ hoạt động của t
nhân cũng nh của nhà nớc ... đều sẽ đợc số hoá. Điều này không có nghĩa là
việc số hoá nhất thiết sẽ thay thế các hoạt động giao dịch truyền thống quen
thuộc, mà nó có tác dụng hỗ trợ mạnh mẽ cho các hoạt động này.
3. Các phơng tiện kỹ thuật của TMĐT
Sự ra đời và phát triển của TMĐT dựa trên ba nền tảng cơ bản: công nghệ
thông tin, cơ sở pháp luật thừa nhận giá trị của các giao dịch điện tử và sự
hoàn chỉnh về hệ thống tiêu chuẩn hoá trong công nghiệp và thơng mại. Nó sử
dụng các phơng tiện kỹ thuật điện tử nh: điện thoại, máy fax, các thiết bị
thông tin tự động, mạng nội bộ, liên mạng nội bộ và mạng toàn cầu Internet.
Điện thoại là một phơng tiện phổ thông dễ sử dụngvà thờng mở đầu cho
các cuộc giao dịch thơng mại. Với sự phát triển của điện thoại di động, liên
lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện thoại đang và sẽ trở nên ngày càng rộng rãi
hơn.Tuy nhiên, trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại chỉ truyền tải
đợc âm thanh, mọi giao dịch cuối cùng vẫn phải thực hiện trên giấy tờ. Ngoài
ra, chi phí giao dịch điện thoại rất cao đặc biệt là đối với giao dịch đờng dài.
Máy fax có thể thay thế dịch vụ đa th và gửi công văn truyền thống.
Nhng máy fax không thể truyền tải đợc âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh ba
chiều.. và chi phí sử dụng còn cao.

4


Truyền hình đóng vai trò quan trong trong thơng mại, nhất là trong
quảng cáo hàng hoá, ngày càng có nhiều ngời mua hàng nhờ xem quảng cáo
và đã có một số dịch vụ đợc cung cấp qua truyền hình. Song truyền hình chỉ là

công cụ viễn thông một chiều, qua truyền hình khách hàng không thể có đợc cá chào hàng, không thể đàm phán với ngời bán về điều khoản mua bán cụ
thể. Nay máy thu hình đợc nối kết với MTĐT thì công dụng của nó đợc mở
rộng hơn.
Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử: Thanh toán là khâu quan trọng bậc
nhất của thơng mại và TMĐT không thể thiếu đợc công cụ thanh toán điện tử
thông qua các hệ thống thanh toán điện tử và chuyển tiền điện tử mà bản chất
là các phơng tiện tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác.
Thanh toán điện tử sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ
mua hàng, thẻ khôn minh. thẻ từ ...
Mạng nội bộ và liên mạng nội bộ: Theo nghĩa rộng, mạng nội bộ là
toàn bộ mạng thông tin của một xí nghiệp hay cơ quan và các liên lạc mọi
kiểu giữa các MTĐT trong cơ quan, xí nghiệp đó, cộng với liên lạc di động.
Theo nghĩa hẹp , đó là mạng kết nối nhiều máy tính ở gần nhau - gọi là mạng
cục bộ(LAN); hoặc nối kết máy tính trong một khu vực rộng lớn hơn - gọi là
mạng miền rộng(WAN). Hai hay nhiều mạng nội bộ liên kết với nhau tạo
thành liên mạng nội bộ - có thể gọi là mạng ngoại bộ(extranet).
Internet và web: Khi nói đến Internet ta nói tới một phơng tiện liên kết
các mạng với nhau trên phạm vi toàn cầu trên cơ sở giao thức chuẩn quốc tế
TCP/IP. Công nghệ Internet chỉ thực sự trở thành công cụ đắc lực khi áp dụng
thêm giao thức chuẩn quốc tế giao thức chuẩn truyền siêu văn bản ( HTTP:
HyperTex Transfer Protocol ) với các trang siêu văn bản viết bằng ngôn ngữ
HTML( HyperTex Markup Language ), tạo ra nhiều dịch vụ khác nhau mà tới
nay nổi bật nhất là dịch vụ World Wide Web ra đời năm 1991 - thờng đợc gọi
tắt là Web, viết tắt là WWW hoặc W3) là công nghệ sử dụng các siêu liên kết
5


văn bản tạo ra các văn bản chứa nhiều tham chiếu tới các văn bản khác cho
phép ngời sử dụng tự động chuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang cơ sở dữ liệu
khác, bằng cách đó mà truy nhập vào các thông tin thuộc các chủ đề khác

nhau vừa phong phú về nội dung, vừa hấp dẫn về hình thức.
Web giống nh một cuốn từ điển khổng lồ có nhiều triệu trang, mỗi trang
chứa một gói tin có nội dung nhất định nh một quảng cáo, một bài viết v.v..mà
số trang không ngừng tăng lên và không theo một trật tự nào cả.
Internet tạo ra bớc phát triển mới của ngành truyền thông, chuyển từ thế
giới một mạng, một dịch vụ sang thế giới một mạng, nhiều dịch vụ và đã
trở thành công cụ quan trọng nhất của TMĐT. Ngày nay nói tới TMĐT thờng
có nghĩa là nói tới Internet và Web nh các phơng tiện đã đợc quốc tế hoá cao
độ và có hiệu quả sử dụng cao.
4. Các hình thức hoạt động và giao dịch của TMĐT
a. Các hình thức hoạt động
Th tín điện tử (e - mail) là phơng thức trong đó các đối tác sử dụng hòm
th điện tử để gửi cho nhau một cách trực tuyến thông qua mạng.
Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử
thay vì cho việc giao tay tiền mặt; việc trả lơng bằng cách chuyển trực tiếp vào
tài khoản, dùng thẻ mua hàng, thẻ thanh toán để mua hàng. Ngày nay thanh
toán điện tử đã mở sang nhiều lĩnh vực mới nh: trao đổi dữ liệu tài chính, tiền
mặt Internet, túi tiền điện tử, thẻ khôn minh, giao dịch ngân hàng số hoá và
giao dịch chứng khoán số hoá.
Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính
điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phơng tiện điện tử mà sử dụng
một tiêu chuẩn đã đợc thoả thuận để cấu trúc thông tin (Định nghĩa của Uỷ
ban Liên hiệp quốc về luật thơng mại quốc tế - UNCITRAL). EDI ngày càng

6


đợc sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu chủ yếu phục vụ cho mua , phân
phối hàng và các dịch vụ khác.
Giao gửi số hoá các dung liệu là phơng thức dung liệu đợc số hoá và

truyền gửi theo mạng.
Bán lẻ hàng hoá hữu hình: tận dụng tính năng đa phơng tiện của môi trờng Web và Java, ngời bán hàng xây dựng trên các mạng cửa hàng ảo để
bán hàng. Ngời mua sử dụng Internet/web tìm , mua hàng trên các trang web
của cửa hàng và trả tiền bằng thanh toán điện tử. Khách có thể mua hàng tại
nhà mà không phải đích thân đi tới cửa hàng.
b. Giao dịch TMĐT
Ngời với ngời: qua điện thoại, fax, th điện tử.
Ngờivới MTĐT: trực tiếp hoặc qua các mẫu biểu điện tử, và qua Web.
MTĐT với MTĐT: qua trao đổi dữ liệu điện tử, thẻ khôn minh, dữ liệu
mã vạch.
MTĐT với ngời: qua th tín, fax và th điện tử.
c. Các bên tham gia giao dịch
Giữa doanh nghiệp với ngời tiêu thụ: mục đích giúp ngời tiêu thụ có thể
mua hàng tại nhà không cần tới cửa hàng.
Giữa các doanh nghiệp với nhau: mục đích cuối cùng là đạt đợc hiệu
quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Giữa doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ: nhằm mục đích mua
sắm chính phủ theo kiểu trực tuyến, quản lý thuế và thông tin.
Giữa các chính phủ: trao đổi thông tin.
Trong các hình thức nói trên giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau là
dạng chủ yếu của TMĐT.

7


d. Hình thái hợp đồng của TMĐT
Hợp đồng TMĐT có một số điểm khác biệt so với hợp đồng thông thờng:
Địa chỉ pháp lý: ngoài địa chỉ pháp lý còn có địa chỉ e - mail, mã doanh
nhgiệp.
Quy định về phạm vi thời gian, phạm vi địa lý của giao dịch.

Có kèm theo các văn bản và ảnh miêu tả sản phẩm hoặc dung liệu trao
đổi và quy định trách nhiệm các sai sót trong các văn bản đó.
Có quy định và xác nhận điện tử các giao dịch, về quyền truy cập, cải
chính thông tin điện tử và cánh thực thi.
Có các quy định bảo đảm rằng các giao dịch điện tử đợc coi là chứng
cớ pháp lý về bản chất và ngày tháng giao dịch.
Quy định chi tiết về phơng thức thanh toán điện tử.
Quy định về trung gian bảo đảm chất lợng.
Ngoài ra TMĐT còn có cả phơng thức giao dịch không có hợp đồng.
II. Vai trò và lợi ích của TMĐT
1. Vai trò của TMĐT
Sự phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế không còn chỉ dựa vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động, mà ở mức độ lớn đợc quyết
định bởi trình độ công nghệ thông tin và tri thức sáng tạo. Cùng với xu thế đó,
TMĐT xuất hiện đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới bởi những ảnh hởng
to lớn của mình:
Làm thay đổi tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế toàn
cầu.
Làm cho tính tri thức trong nền kinh tế ngày càng tăng lên và tri rhức
đã thực sự trở thành nhân tố và nguồn lực sản xuất quan trọng nhất, là tài sản
lớn nhất của một doanh nghiệp.
8


Mở ra cơ hộiphát huy u thế của các nớc phát triển sau để họ có thể đuổi
kịp, thậm chí vợt các nớc đã đi trớc.
Xây dựng lại nền tảng, sức mạnh kinh tế quốc gia và có tiềm năng làm
thay đổi cán cân tiềm lực toàn cầu.
Rút ngắn khoảng cách về trình độ tri thức giữa các nớc phát triển với
các nớc đang phát triển.

Cách mạng hoá marketing bán lẻ và marketing trực tuyến.
2. Lợi ích của TMĐT
TMĐT ra đời cùng với những tiến bộ gần đây của công nghệ viễn thông và
máy tính. Đặc biệt, sự bùng nổ của Internet và Web đã gia tốc quá trình
chuyển hoá thơng mại toàn cầu, cho phép mở rộng tức thì quan hệ giữa những
ngời bán, ngời mua, các nhà đầu t, các hãng quảng cáo và các nhà tài chính
trên phạm vi toàn cầu với chi phí về thời gian và tiền bạc rất thấp. Với đặc tính
nh vậy, TMĐT có thể đem lại những lợi ích to lớn nh: góp phần cải thiện các
dịch vụ tài chính và chống tham nhũng; góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế; cho
phép các công ty nhỏ nhất cũng có thể hiện diện và tiến hành hoạt động kinh
doanh trên toàn thế giới; nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp;
rút ngắn chu trình cung cấp hàng hoá, dịch vụ, giảm chi phí, giá thành ...
Những lợi ích mà TMĐT mang lại cho:
a. Doanh nghiệp
Hợp lý hoá khâu cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm, bảo hành, tự
động hoá quá trình hợp tác , kinh doanh để nâng cao hiệu quả: TMĐT giúp
các doanh nghiệp nắm đợc thông tin phong phú về kinh tế, thơng mại, thị trờng và nắm bắt mọi nhu cầu, nhờ đó có thể xây dựng chiến lợc sản xuất kinh
doanh thích hợp với xu thế phát triển thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và
quốc tế. Và do đó làm giảm chi phí sản xuất, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài
liệu. Mọi hoạt động hợp tác kimh doanh đều diễn ra qua hệ thống mạng.
9


Cải tiến quan hệ trong công ty, với đồng nghiệp, thiết lập và củng cố
quan hệ đối tác, bạn hàng: thông qua mạng, các thành tố tham gia có thể giao
tiếp trực tiếp và liên tục với nhau gần nh không còn khoảng cách địa lý và thời
gian nữa. Nhờ đó, cả sự hợp tác lẫn sự quản lý đều đợc tiến hành nhanh chóng
và liên tục.



Giảm chi phí kinh doanh, tiếp thị, tăng năng lực phục vụ khách hàng:

bằng phơng tiện điện tử Internet - Web và do catalogue điện tử rất phong
phú,thờng xuyên cập nhật nên các nhà kinh doanh có thể giao dịch với rất
nhiều khách hàng, tiếp cận với khách hàng dễ dàng hơn.
Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp: TMĐT giúp doanh nghiệp giảm
đáng kể thời gian và chi phí giao dịch trong đó yếu tố thời gian đáng kể hơn.
Vì việc nhanh chóng làm cho thông tin hàng hoá tiếp cận ngời tiêu thụ( mà
không phải qua trung gian) có ý nghĩa sống còn đối với cạnh tranh buôn bán,
bám sát đợc nhu cầu của thị trờng.
Mở rộng phạm vi kinh doanh, dung lợng và vợt qua vùng lãnh thổ:
Thông qua hệ thống thông tin nhanh nhạy trên Internet - Web, các bạn hàng
mới, các cơ hội kinh doanh mới đợc phát hiện nhanh chóng trên bình diện
toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn.
b. Ngời tiêu dùng
Thuận tiện hơn: ngời tiêu dùng có thể mua đợc những mặt hàng cần
thiết mà không cần phải đi đến các cửa hàng nhờ vào hệ thống dịch vụ trên
các trang Web của hệ thống mạng Internet qua MTĐT cá nhân.
Tăng khả năng lựa chọn: ngời tiêu dùng có thể tự do lựa chọn hàng hoá
trên các catalogue điện tử và các dịch vụ quảng caó trên website của các
doanh nghiệp.

10


Tiếp cận mặt hàng dễ dàng hơn: chỉ cần sử dụng phím chuột vào các
trang website khách hàng đã có thể tìm hiểu đợc về mọi tính năng, chức năng
và đặc tính của sản phẩm.
Hởng các dịch vụ nhiều hơn: ngời mua hàng qua mạng có cơ hội tận hởng thêm một số dịch vụ u đãi nh phiếu giảm giá, gói quà, vận chuyển hàng
hoá miễn phí... do các hãng bán lẻ đa ra nhằm thu hút khách hàng.

c. Chính phủ
Dễ dàng kiểm soát về thuế, phân phối thu nhập, hải quan ... Tuy nhiên
đối với việc đánh thuế trên mạng lại là một khó khăn rất lớn trong việc kiểm
soát cũng nh trong phân phối.
III. Nền tảng cơ sở của TMĐT
Song song với những lợi ích to lớn có thể mang lại cho mỗi con ngời, mỗi
quốc gia, TMĐT cũng đòi hỏi một hạ tầng cơ sở đa dạng và vững chắc, có cả
tính thờng hữu, tính kinh tế sử dụng. Nếu không chuẩn bị đợc một hạ tầng cơ
sở vững chắc thì mọi lợi ích nêu trên đèu chỉ là những thứ ta mới hình dung ra
mà thôi, trong khi đó, những tổn thất phát sinh ra lại hoàn toàn là thực.
1. Hạ tầng cơ sở công nghệ ( hệ thống thông tin, máy tính, truyền
thông, bảo mật và an toàn )
TMĐT không phải là một sáng kiến ngẫu hứng, mà là hệ quả tất yếu của sự
phát triển kỹ thuật số hoá, của công nghệ thông tin, mà trớc hết là kỹ thuật
MTĐT. Vì thế chỉ có thể thực sự có và thực sự tiến hành TMĐT có nội dung
và hiệu quả đích thực khi đã có một cơ sở công nghệ thông tin vững chắc.
Hạ tầng cơ sở công nghệ ấy bao gồm từ sự liên kết các chuẩn của doanh
nghiệp, của cả nớc với các chuẩn quốc tế tới kỹ thuật ứng dụng và thiết bị ứng
dụng; và không chỉ của riêng từng doanh nghiệp, mà phải là một hệ thống
quốc gia, với t cách nh một phân hệ của hệ thống thông tin khu vực và toàn
cầu, và hệ thống ấy phải tới đợc từng cá nhân trong hệ thống thơng mại.Chi
11


phí các phơng tiện công nghệ thông tin (điện thoại, máy tính...) và chi phí
dịch vụ truyền thông( phí điện thoại, phí nối mạng và truy cập...) phải đủ rẻ để
đông đảo ngời sử dụng có thể tiếp cận đợc.
Tuy nhiên điều đáng lo ngại nhất là an toàn và bảo mật dữ liệu vì số vụ tấn
công vào Internet ngày càng tăng, kể cả vào các mạng đợc bảo vệ nghiêm
ngặt. Giặc máy tính (hacker) dùng nhiều thủ đoạn khác nhau: mạo quan hệ,

bẻ mật khẩu, virut và các chơng trình phá từ bên trong, giả mạo địa chỉ
Internet, phong toả dịch vụ. Ngay cả các mã mật (sử dụng kỹ thuật mã hoá)
cũng có thể bị khám phá bởi các kỹ thuật giải mã tinh vi, nhất là kỹ thuật của
bên có đẳng cấp kỹ thuật cao hơn hẳn. Cho nên một chiến lợc quốc gia về mã
hoá, kèm theo các chơng trình bảo vệ an toàn thông tin đang trở thành một
vấn đè lớn. Và nếu không có các luật và các phơng tiện thích đáng để bảo vệ
thông tin thì một nớc rất có thể bị cách ly khỏi hoạt động TMĐT quốc tế.
2. Hạ tầng cơ sở nhân lực
áp dụng TMĐT tất yếu làm nảy sinh hai đòi hỏi: một là mọi ngời đều quen
thuộc và có khả năng thành thạo hoạt động trên mạng, hai là có đội ngũ
chuyên gia tin học mạnh, thờng xuyên bắt kịp các công nghệ thông tin mới
phát triển cũng nh có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng đợc
nhu cầu hoạt động của một nền kinh tế số hoá, tránh bị động lệ thuộc hoàn
toàn vào nớc khác.
Ngoài ra, do ngôn ngữ đợc sử dụng chủ yếutrong thơng mại nói chung hay
TMĐT nói riêng hiện nay là tiếng Anh nên đã xuất hiện một yêu cầu tự nhiên
nữa là tất cả những ngời tham gia kinh doanh trực tuyến đều phải giỏi tiếng
Anh.
Chính những điều này sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản hệ thống giáo dục và
đào tạo.

12


3. Hệ thống thanh toán tài chính tự động
TMĐT chỉ có thể thực hiện thực tế khi đã tồn tại hệ thống thanh toán tài
chính phát triển cho phép thực hiện thanh toán tự động. Khi cha có hệ thống
này thì hiệu quả của TMĐT bị giảm thấp và có thể không đủ để bù lại các chi
phí trang bị công nghệ đã bỏ ra. Hệ thống thanh toán tài chính đi liền với việc
mã hoá toàn bộ hàng hoá, hay đánh số sản phẩm gọi là mã vạch ; và một

máy quét sẽ nhận dạng các vạch này biến đổi thành các con số rồi đa vào máy
tính để tính toán tự động.
4. Bảo vệ sở hữu trí tuệ
Ngày nay, cái tạo ra giá trị cao hơn cho sản phẩm không phải là bản thân
sản phẩm mà chính là tài sản chất xám của nó. Trong TMĐT, thông tin trở
thành tài sản, và bảo vệ tài sản cuối cùng sẽ có nghĩa là bảo vệ thông tin. Vì lẽ
đó, nổi lên vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tin trên
Web( các hình thức quảng cáo, các nhãn hiệu thơng mại, các cơ sở dữ liệu,
các dung liệu truyền gửi qua mạng...). Mọi hình thức sao chép, phiên dịch
các dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh thành dung liệu truyền gửi phải đợc
tác giả đồng ý. Và nh vậy phải có sự quản lý, đầu t hợp lý để điều chỉnh các
mối quan hệ sở hữu trí tuệ, tránh đợc hiện tợng chảy máu chất xám.
5. Bảo vệ ngời tiêu dùng
Nhìn nhận trên cơ sở lý luận thơng mại và lý thuyết thông tin, thì từ xa tới
nay, một thị trờng bị sụp đổ bao giờ cũng bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là
thông tin không đối xứng nghĩa là cái ngời bán biết khác với cái ngời mua
biết dẫn tới cái gọi là thị trờng chanh quả.
Trong TMĐT, thông tin về hàng hoá đều là thông tin số hoá, nói giản dị là
ngời mua không có điều kiện nếm thử hay dùng thử hàng trớc khi mua;
khả năng rơi vào thị trờng chanh quả sẽ càng gia tăng, cha kể tới khả năng
bị nhầm lẫn các cơ sở dữ liệu, bị lừa gạt bởi các thông tin và các tổ chức phi
pháp có mặt trên mạng. Vì thế đang xuất hiện nhu cầu phải có trung gian bảo
13


đảm chất lợng mà hoạt động hữu hiệu và ít tốn kém. Trớc thực tế các rủi ro
ngày càng gia tăng, đả kích vào quyền lợi của ngời tiêu thụ, thì đây là một vấn
đề đáng đợc quan tâm.
6. Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý
a. Môi trờng quốc gia

Trớc khi đi đến một quyết định thiết lập môi trờng kinh tế, pháp lý và xã
hội cho nền kinh tế số hoá nói chung và TMĐT nói riêng( ví dụ quyết định đa
vào mạng các dịch vụ hành chính, các dịch vụ thu trả thuế, và các dịch vụ
khác nh th tín, dự báo thời tiết...), thì chính phủ mỗi nớc phải đánh giá một
cách chính xác, khách quan những cơ hội hay những hiểm hoạ mà xã hội
thông tin hay cụ thể hơn là Internet mang lại. Và để có một môi tr ờng kinh té
xã hội ổn định, nhà nớc cần xây dựng một khung pháp lý phù hợp:
Thừa nhận tính pháp lý của giao dịch TMĐT.
Thừa nhận tính pháp lý của chữ ký điện tử, chữ ký số hoá và có các
thiết chế pháp lý thích hợp xác thực, chứng nhận chữ ký điện tử và chữ ký số
hoá.
Bảo vệ pháp lý các thanh toán điện tử.
Quy định pháp lý đối với các dữ liệu có xuất xứ từ nhà nớc ( các cơ
quan chính phủ và trung ơng ).
Bảo vệ pháp lý đối với sở hữu trí tuệ, bản quyền tác giả liên quan đến
mọi hình thức giao dịch điện tử.
Bảo vệ bí mật riêng t , ngăn cản các bí mật đời t bị đa lên mạng một
cách phi pháp.
Bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với
các mục đích bất hợp pháp nh thu nhập tin tức mật, thay đổi thông tin trên các
trang Web, thâm nhập vào các dữ liệu, sao chép trộm các phần mềm, truyền

14


virut phá hoại... Vấn đè là sẽ phải đa vào khuôn khổ của bộ luật hình sự, một
khi kinh tế số hoá đợc thừa nhận trên tầm quốc gia.
b. Môi trờng quốc tế
Ngoài những điểm chung, môi trờng kinh tế, pháp lý và xã hội quốc tế còn
khác với môi trờng quốc gia ở phạm vi kinh tế thơng mại. Nó không chỉ diễn

ra ở phạm vi một nớc mà còn vợt qua biên giới quốc gia, trong đó khía cạnh
quan trọng nhất là tính không biên giới của TMĐT dẫn tới những khó khăn to
lớn về luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng, về thanh toán và đặc biệt là về thu
thuế (do làm mất đi tính ranh giới địa lý vốn là đặc tính của ngoại thơng
truyền thống.). Chẳng hạn khó khăn trong việc đánh thuế các hàng hoá phi vật
thể (âm nhạc, chơng trình phần mềm..), thu thuế trong trờng hợp thanh toán
vô danh bằng thẻ khôn minh và khó khăn trong vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ,
chính trị, bảo vệ bí mật quốc gia, vấn đề pháp luật quốc tế về sử dụng không
gian..

15


Chơng II. Kinh nghiệm phát triển TMĐT với
một số nớc và khu vực trên thế giới.

I. Xu hớng phát triển của TMĐT
1. Sự phát triển của Internet hiện nay
Internet - đỉnh cao của cuộc cách mạng thông tin, công nghệ và giáo dục ra
đời với các nội dung chủ yếu là tạo ra các kiểu máy tính có tốc độ tính toán
hàng triệu đến hàng tỷ phép tính/giây. Các bộ nhớ thông tin có thể lu trữ đợc
toàn bộ tri thức của nhân loại trong suốt lịch sử phát triển của nền văn minh,
tạo lập các cơ sở dữ liệu có khả năng cập nhật và truyền bá thông tin cho bất
kỳ ai, bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu trên hành tinh này thông qua mạng l ới
các máy tính đợc điều khiển tự động, cũng nh các mạng lới truyền thông toàn
cầu và khu vực thông qua các phơng tiện vũ trụ. kỹ thuật điện - điện tử, kỹ
16


thuật quang - điện tử để thu thập, xử lý, lu trữ, truyền bá thông tin và tri thức.

Với cuộc cách mạng thông tin - Internet, quá trình toàn cầu hoá diễn ra trong
tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, chính trị, quân sự
một cách mạnh mẽ.
Cùng với việc ra đời thế hệ máy tính mới mô phỏng hoạt động của bộ não
con ngời, gọi là máy tính nơron, hệ thống Internet-2 đợc xây dựng và trong
đầu thế kỷ tới sẽ tạo nên một bộ não khổng lồ bao quát quy mô toàn cầu.
Theo dự báo của năm 1998, thị trờng máy tính nơron đã vợt quá 2 tỷ USD và
mức tăng trởng hàng năm đạt khoảng 40%, báo hiệu mở đầu một kỷ nguyên
mới trong công nghệ thông tin. Ưu điểm nổi bật của máy tính nơron là có khả
năng tự học, tự tích luỹ tri thức theo chơng trình, giống nh hoạt động trí tuệ
thực sự của con ngời. Đặc biệt, máy tính nơron có khả năng xử lý các thông
tin trừu tợng, khó hình thức hoá dới dạng toán học, thậm chí có thể xử lý
thông tin theo kiểu trực cảm là điều máy tính thông thờng không thể làm đợc.
Tiếp theo thế hệ máy tính nơron điện tử, máy tính nơron quang tử sẽ ra đời,
trong đó dùng photon thay thế điện tử làm vật mang tin sẽ tạo ra thế hệ mạng
thông tin toàn cầu mới, gọi là Internet-3 với những tác động cách mạng mà
đến nay chỉ có thể so sánh đợc với các chuyện khoa học viễn tởng.
Sự phát triển của Internet cả về công nghệ lẫn phạm vi bao phủ đã tạo ra vô
số những hình thức giao dịch qua mạng máy tính, mà qua đó ngời ta có thể
tìm kiếm bất cứ thông tin nào mà mình muốn, từ khoa học mũi nhọn đến bản
đồ khí tợng, và kể cả thông cáo báo chí của nhà Trắng..nhng vợt lên trên hết
vẫn là kinh doanh điện tử. Năm 1991 mới có 31 nớc nối mạng vào Internet,
tới giữa năm 1997 đã có 171 nớc; số trang Web vào giữa năm 1993 là 130, tới
cuối năm 1998 đã lên tới 3,69 triệu. Số lĩnh vực sử dụng Internet/Web vào
giữa năm 1991 là 1600, tới giữa năm 1997 đã lên 1,3 triệu. Giữa năm 1994,
toàn thế giới có 3,2 triệu địa chỉ Internet (chủ yếu ở Mỹ), tới giữa năm 1996
đã lên 12,9 triệu địa chỉ với khoảng 67,5 triệu ngời sử dụng ở khắp các châu
17



lục, giữa năm 1998 đã có 36,7 triệu địa chỉ Internet với khoảng 100 triệu ngời
sử dụng. Theo dự đoán, số ngời sử dụng Internet trên toàn cầu năm 1999 là
147 triệu, các site chính trên mạng sẽ theo hớng hợp nhất, địa vị của Internet
sẽ có chuyển biến lớn và bên cạnh đó giá máy tính cá nhân sẽ giảm - đây chắc
chắn là một yếu tố góp phần làm tăng gia lợng ngời sử dụng mạng điện tử.
2. TMĐT đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu
Những năm gần đây có thể coi là những năm phát triển và diễn ra những
thay đổi vô cùng to lớn của nền thơng mại toàn cầu dựa trên Internet. TMĐT
đã thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu của chính phủ các nớc, các tổ
chức và các doanh nghiệp. Doanh số buôn bán thông qua mạng toàn cầu trong
năm 1999 đã đạt con số hàng trăm tỷ USD. Các nhà kinh tế thế giói dự báo
TMĐT phát triển mạnh trên phạm vi toàn cầu có thể đạt 1500 tỷ trong 3 năm
tới. TMĐT là lĩnh vực tơng đối mới, thực sự khai diễn cách đây khoảng trên
10 năm và tơng đối thịnh hành ở những nớc công nghiệp phát triển. Tuy sinh
sau đẻ muộn nhng là con đẻ của nền văn minh đỉnh cao nên TMĐT đã sớm
khẳng định vị thế bởi sức hấp dẫn và phát triển nhanh về dung lợng, phạm vi
và đối tợng. Năm 1997 doanh số TMĐT toàn thế giới mới đạt 18 tỷ USD, năm
1999 dự kiến là 71 tỷ và theo các số liệu dự báo của APEC sẽ đạt 1000 tỷ USD
vào năm 2002 ( riêng các nớc APEC là 600 tỷ USD). Còn theo đánh giá của
các chuyên gia Mỹ, đến năm 2002 thị trờng TMĐT sẽ có thu nhập 300 tỷ
USD. Và theo ớc tính của IDC, doanh số TMĐT sẽ tăng từ mức 50 tỷ USD của
năm 1998 lên đến 1300 tỷ USD vào 2003.
Đối với các công ty của Mỹ và Châu Âu, việc kinh doanh điện tử đang
ngày càng phổ biến. Công ty t vấn Ernst and Young của Mỹ cho biết trong
năm 2000 các công ty Mỹ có thể bán đợc hàng từ 45 đến 50 tỷ USD trên
mạng Internet. Nghiên cứu qua 1.200 khách hàng mua hàng trên mạng ở Mỹ,
trung bình mỗi khách hàng đã thực hiện 13 đợt mua hàng trên mạng năm

18



1999 với khoản chi 1.205 USD so với 280 USD năm 1998 và 4 đợt mua trong
năm 1997 với mức chi 230 USD.
Theo đánh giá của các chuyên gia, mặc dù TMĐT năm 1999 của Châu á TBD chỉ đạt có 2,8 tỷ USD, tức là chỉ bằng khoảng 7,8% so với con số của Mỹ
nhng đây vẫn là một khu vực có tiềm năng trên lĩnh vực này. Trong tổng giá
trị kim ngạch thơng mại điện tử kể trên thì có tới 93,5% là của 3 quốc gia
mạnh nhất là Nhật Bản, Australia và Hàn Quốc, số còn lại (khoảng 180 triệu
USD) là của 10 nớc khác. Đặc biệt, các chuyên gia của Boston Consulting
Group

khẳng định, kim ngạch thơng mại điện tử của khu vực Châu á-TBD

sẽ còn tiếp tục tăng hơn nữa bởi trong thời gian tới đây các khách hàng của
khu vực này có xu hớng sử dụng mạng trực tuyến nhiều hơn. Hiện tại, tỷ lệ
này mới chỉ khiêm tốn chiếm 0,1% so với 1,2% của Mỹ.
Tại Châu á có khoảng 39 triệu ngời tham gia mạng Internet, đang tụt hậu
trong cuộc chạy đua với các nớc phát triển. Công ty Dữ liệu quốc tế ớc tính
mua bán hàng trên mạng ở Châu á, không kể Nhật Bản, sẽ tăng gấp đôi từ 2,2
tỷ USD năm 1999 lên 5,5 tỷ USD vào cuối năm nay. Các chuyên gia cho biết
trong 5 năm tới, số ngời ở Châu á truy cập mạng Internet có thể sẽ tơng đơng
hoặc vợt quá tổng số của Bắc Mỹ và châu Âu cộng lại. Dự kiến, Châu á sẽ thu
đợc 1/4 thu nhập thơng mại Internet trên toàn cầu hay 1,4 nghìn tỷ USD vào
năm 2003. Năm 2000 sẽ là năm các công ty thơng mại điện tử toàn cầu đổ bộ
vào Châu á
Mạng Internet phát triển nhanh thực sự đang là không gian mới cho hoạt
động kinh doanh và nâng cao hơn nữa ý nghĩa của TMĐT. Việc dùng mạng
Internet để giao dịch ngày càng phổ biến, dự đoán năm 2000 sẽ có 250 triệu
ngời trên thế giới sử dụng các dịch vụ của Internet. Đó là do ngời tiêu dùng
ngày càng quan tâm hơn tới các sản phẩm đợc bán hàng qua mạng nh sách,
báo, tranh ảnh, các CD âm nhạc... ví dụ nh chỉ tính riêng mùa giáng sinh năm

19


1998, tổng lợng hàng hoá bán qua Internet đã đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng gấp
3 lần so với năm 1997. Ngời tiêu dùng bắt đầu quan tâm đến cả một số mặt
hàng bị coi là khó bán trên mạng, thậm chí còn có cả dịch vụ may đo quần áo
qua mạng và dịch vụ này đang rất đợc a chuộng. Và chính sự phát triển này
đã kéo theo làn sóng TMĐT đang sục sôi dâng trào ở khắp nơi với tốc độ
chóng mặt. Theo báo cáo ngành mới nhất thì doanh thu TMĐT toàn cầu sẽ
đạt khoảng 95 tỷ USD trong năm nay và sẽ vợt lên 1,3 nghìn tỷ USD. Activ
Media báo cáo doanh thu tăng từ 72% lên 150%, dự đoán tỷ lệ này sẽ tăng lên
138% vào 2001 khi những ngời mua trực tuyến đa vào Internet để mở rộng
chủng loại mặt hàng dịch vụ.
Trong bối cảnh nh vậy, không một quốc gia nào có thể tránh khỏi sức lôi
cuốn của nó. Cách mạng thông tin điện tử, đặc biệt là mạng Internet đã phủ
khắp hầu hết các nớc trên thế giới và phần lớn trong số đó đã tận dụng ngay
lợi thế này cho kinh doanh. Deutsche Bank, ngân hàng lớn nhất nớc Đức cho
rằng, Internet sẽ ảnh hởng đến khu vực tài chính nhiều hơn các khu vực khác
nên ngân hàng này đã có kế hoạch đầu t 1tỷ USD để cải tổ các hoạt động kinh
doanh và hợp tác với các đối tác nhằm khai thác triệt để các cơ hội mới; Ba
công ty dầu mỏ và bốn ngân hàng đầu t hàng đầu thế giới đang hợp tác để
phát triển giao dịch sản phẩm kim loại và năng lợng trên Internet bắt đầu vào
cuối năm 2000. Các công ty máy tính lớn trên thế giới đã không bỏ qua cơ hội
cung cấp hàng loạt phơng án toàn diện về ứng dụng TMĐT. Xu thế này sẽ kéo
theo một số ngành nghề phát triển mạnh nh: vận tải, giao thông, phát thanh
truyền hình, mua bán cổ phiếu, phần mềm và máy tính cá nhân... đặc biệt là
hình thức mua hàng trên mạng sẽ phát triển rất nhanh.
Sự phát triển của TMĐT trên thế giới không chỉ thể hiện ở tốc độ gia tăng
nhanh, mà còn ở các định chế chính sách, pháp luật và các hoạt động trên
phạm vi quốc tế và khu vực. Nhận thức đợc tầm quan trọng đặc biệt của

TMĐT đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia, các khối kinh tế và
20


cộng đồng thế giới đang nhanh chóng xây dựng cho mình chính sách về
TMĐT nhằm tạo sự ổn định về mặt pháp lý, giảm đến tối đa các các rủi ro
trong hoạt động TMĐT, ngăn chặn những hành vi bất hợp pháp gây thiệt hại
cho ngời tiêu dùng, doanh nghiệp và quốc gia.
Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật Thơng mại Quốc tế (ULCITRAL) đã soạn
thảo Đạo luật mẫu về TMĐT. Tháng 12/1996 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc
đã ra nghị quyết khuyến nghị các chính phủ, các tổ chức quốc tế cần phổ biến
rộng rãi và áp dụng Đạo Luật Mẫu này.
Chơng trình Trade Point của UNCTAD( chơng trình nhằm giúp các công
ty xuất nhập khẩu nhỏ và vừa ở các nớc đang phát triển tham gia nhiều hơn
vào lĩnh vực buôn bán quốc tế) cũng hỗ trợ cho các công ty dần dần gia nhập
vào mạng điện tử toàn cầu.
Mỹ cũng đã ấn định các nguyên tắc cơ bản cho TMĐT của mình và kiến
nghị một số điểm cho TMĐT toàn cầu. Mới đây, Tổng Thống Mỹ Bill Clinton
đã công bố nớc Mỹ chính thức sử dụng chữ ký điện tử trong giao dịch, hoàn
thiện thêm khung pháp lý cho TMĐT.
Liên Minh Châu Âu(EU) đã xác định các nguyên tắc TMĐT cho tổ chức
này, công ớc Brussels năm 1968 về hoạt động thơng mại trong khu vực đang
đợc đề nghị sửa đổi để áp dụng cho cả TMĐT. Tháng 12/1997, EU ra tuyên
bố cấp bộ trởng tại Bonn ủng hộ TMĐT.
Năm 1997, APEC thành lập nhóm công tác chuyên trách về TMĐT và
năm 1998 thông qua chơng trình hành độngvề TMĐT của APEC. Hiện
nay, APEC đang xây dựng chơng trình hành động chung nhằm thực hiện
TMĐT vào năm 2005 đối với các nớc phát triển và vào năm 2010 đối với các
nớc đang phát triển.
Bộ trởng kinh tế các nớc trong khối ASEAN đã chính thức đề nghị các

chính phủ chỉ đạo cho bộ trởng tài chính và thống đốc ngân hàng triển khai
TMĐT. Tiểu ban điều phối về TMĐT đợc thành lập và đến đầu năm 2000 đợc
21


sáp nhập với nhóm công tác về hạ tầng cơ sở thông tin để thành lập nhóm
công tác về E - ASEAN. Theo dự kiến, các nớc ASEAN sẽ tiến hành ký kết
hiệp định E - ASEAN và văn bản về giao dịch điện tử trong tháng 11/2000, hy
vọng tới năm 2003 sẽ có văn bản chính thức về thực hiện TMĐT cho tất cả các
nớc thành viên trong khối.
Tất cả các nớc trên thế giới đã đang rất khẩn trơng, tích cực và có nhiều
hoạt động thiết thực để triển khai và phát triển TMĐT. Tại các nớc phát triển
TMĐT đã chiếm một phần quan trọng trong hoạt động thơng mại nói chung.
Trong tơng lai, TMĐT đợc coi là một trong những yếu tố quyết định sự
thành công của các quốc gia, các khối kinh tế trong cuộc cạnh tranh quyết liệt
mang tính khu vực hoá và toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc. TMĐT chính là
chìa khoá để nhân loại bớc vào thế kỷ 21 - thế kỷ của xã hội tri thức. Và đó
không phải là một hiện tợng nhất thời mà là xu thế tất yếu không thể đảo ngợc.
II. Thái độ của một số nớc và khu vực trên thế giới đối với TMĐT
1. Đánh giá vai trò của TMĐT đối với nền kinh tế thế giới
TMĐT ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn
cầu thế kỷ 21. Giá trị của kinh tế mạng không phải chỉ ở chỗ nó có thể lập tức
tạo ra lợi nhuận và sự giàu có hữu hình cho xã hội, mà còn tạo ra một mô hình
xã hội mới đề cao sức sáng tạo kinh tế của mỗi thành viên xã hội. Nó đã làm
thay đổi mạnh mẽ cuộc sống, công việc và cách nghĩ của con ngời, thúc đẩy
kinh tế phát triển.
Nhiều nhà dự báo chiến lợc cho rằng, TMĐT sẽ đẩy nhanh hơn tiến độ
toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Vì vậy, TMĐT sẽ giúp các nớc đang phát
triển có cơ hội rút ngắn khoảng cách với các nớc trên thế giới một cách nhanh
chóng hơn. Việc tận dụng đợc cơ hội mới mà TMĐT mang lại sẽ khẳng định

vị trí kinh tế của quốc gia trong xã hội thông tin.

22


Xét trên giác độ kinh doanh, TMĐT đợc coi là không thể thay thế trong
chiến lợc kinh doanh của các nớc phát triển và khâủ hiệu của họ là: hoặc là
TMĐT, hoặc không tồn tại. Vì thế nó đã trở thành thứ vũ khí sắc nhọn mà
các công ty sử dụng trong nền kinh tế cạnh tranh. Nhng xét trên giác độ thuế,
tiềm năng phát triển của hình thức thơng mại này sẽ là nguyên nhân làm đau
đầu các cơ quan quản lý thu thuế của mọi quốc gia do tính chất toàn cầu của
nó.
Ngoài ra, TMĐT còn mở ra cơ hội mới cho các ngân hàng với t cách là nhà
cung cấp cơ sở hạ tầng, các nhà cung cấp thanh toán điện tử, bảo hiểm thanh
toán, hoạt động giao dịch và các nhà tài chính hỗ trợ. Và nh vậy, khi TMĐT
phát tiển sẽ càng làm tăng sức cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng.
2. Phát triển TMĐT ở Mỹ và một số nớc, khu vực trên thế giới
Nhận thức đợc xu hớng tất yếu của TMĐT, hầu nh tất cả các nớc trên thế
giới, cả các nớc phát triển và đang phát triển đều có sự chuẩn bị để tham gia
vào môi trờng này. Đi đầu trong cuộc chơi này vẫn là những nớc công nghiệp
phát triển, nhất là Mỹ, nhờ có một hạ tầng thông tin tiên tiến, mức xuất khẩu
các sản phẩm tin học lớn nhất thế giới cùng các dịch vụ tin học khác của Mỹ
có mức xuất khẩu hơn 40 tỷ USD, mà việc giao dịch mua bán, sử dụng các sản
phẩm này đều có thể thông qua mạng máy tính.
Mỹ là nớc tích cực nhất trong việc đa ra những đề hớng, chính sách, các hớng giải quyết trong TMĐT. Năm 1996, Bộ tài chính Mỹ cho ra mắt cuốn
Chính sách thuế đối với thơng mại toàn cầu, với mục đích ủng hộ tính trung
hoà về thuế thu nhập, giữa điện tử và phi điện tử. Cuốn sách cho rằng việc bảo
đảm tính thống nhất trong TMĐT phải trở thành nhận thức chung trên toàn
cầu, cần làm rõ quyền đánh thuế đối với TMĐT - tránh thuế trùng nhau. Đến
tháng 7/1997, Mỹ lại công bố khung kết cấu TMĐT toàn cầu do chính tổng

thống Mỹ AlGor chỉ đạo nghiên cứu. Khung kết cấu này kêu gọi chính phủ
các nớc bằng mọi khả năng giúp đỡ các xí nghiệp, công ty ứng dụng thơng
23


mại qua Internet và kiến nghị Internet sẽ là khu vực miễn thuế toàn cầu.
khung kết cấu TMĐT toàn cầu gồm 5 nguyên tắc cơ bản: Xí nghiệp t nhân
cần giữ vai trò chủ đạo; Hạn chế những yêu cầu không cần thiết của chính phủ
đối với TMĐT; Chính phủ tham gia TMĐT chỉ là để cung cấp một môi trờng
luật pháp thơng mại hợp lý và ngắn gọn; Chính phủ phải thừa nhận tính độc
đáo riêng của Internet; Thúc đẩy TMĐT trên cơ sở toàn cầu. Ngoài ra, khung
kết cấu còn bàn đến vấn đề thuế thơng mại trong lĩnh vực TMĐT, hệ thống trả
tiền điện tử, kỹ thuật thông tin, kết cấu cơ sở điện tín..., đa ra những cơ sở
thống nhất về pháp lý thơng mại, bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ, bả vệ
quyền bí mật riêng t của cá nhân trên mạng, sự an ninh của mạng... Trớc tiềm
lực to lớn của TMĐT, mọi ngời đều thừa nhận rằng việc hình thành một
khung kết cấu mang tính toàn cầu nh trên nhằm đảm bảo sự phát triển không
ngừng của TMĐT là điều hết sức cần thiết.
Ngày14/5/1998, Uỷ ban thơng mại Thợng nghị viện Mỹ đã thông qua các
dự luật miễn thuế cho Internet tạo điều kiện phát triển tự do hoá cho các xí
nghiệp, công ty trên toàn nớc Mỹ. Ngày 20/5, Mỹ lại hối thúc các Bộ trởng
132 nớc thành viên trong Tổ chức buôn bán thế giới, nhất trí thông qua hiệp
định miễn thuế ít nhất 1năm đối với các công ty, tổ chức có giao dịch quốc tế
thông qua Internet, điều này giúp cho mọi cơ sở kinh doanh sản xuất đều có
thể vợt không gian không có biên giới địa lý để chiếm lĩnh thị trờng nớc
ngoài.
Tuy nhiên, Mỹ vẫn phải nghiên cứu và giải quyết những vấn đề có liên
quan đến TMĐT do các nhân tố không xác định của TMĐT nh pháp luật
không kiện toàn, sự kiểm soát về thuế quá mức của chính phủ, tính an toàn
của Internet...đều sẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến phát triển của hoạt động

TMĐT trên mạng.

24


Bên cạnh Mỹ là Canada cũng đang bừng bừng tham vọng trở thành nớc
lãnh đạo về TMĐT với dự tính sẽ đạt mức giao dịch TMĐT trong nớc trên 13
tỷ USD vào trớc 2002. Chính sách TMĐT của Canada có bốn trọng điểm lớn:
+ Hình thành một nhận thức mới trong toàn dân, rằng nhất thiết phải dựa
vào nền kinh tế số để phát triển;
+ Định ra những quy tắc thị trờng rõ ràng và đúng đắn;
+ Nâng cao khả năng thu nạp giao dịch trên mạng của xa lộ thông tin cao
tốc;
+ Khuyến khích và trợ giúp các tầng lớp xã hội nắm bắt và thực hiện mọi
cơ hội buôn bán trên mạng.
Đối với liên minh Châu âu EU, nhờ có hệ thống cơ sở kỹ thuật vững vàng,
hệ thống viễn thông hiện đại nên đã đạt đợc khá nhiều thành tựu trong việc
phát triển của TMĐT. Hiện nay ngoài mạng Internet, các nớc EU đã ứng dụng
TMĐT trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Để TMĐT tiếp tục phát triển, EU
cũng rất chú trọng đa ra những hớng chiến lợc cụ thể. Trớc hết là đa ra những
cơ sở pháp lý cho hình thức kinh doanh mới mẻ mà hiệu quả này. Tuy còn
những bất đồng giữa các nớc thành viên nhng từ năm 1996, cơ quan điều hành
EU đã thông qua những biện pháp, những công nhận chung về luật pháp giữa
các nớc này, đồng thời đa ra cơ chế pháp lý toàn Châu Âu về điều tiết TMĐT.
Nỗ lực chung của các nớc Châu Âu trong lĩnh vực TMĐT còn thể hiện ở việc
tự do hoá thị trờng viễn thông từ 1/1/98, các thị trờngviễn thông Châu Âu đã
hoàn toàn mở cửa cho cạnh tranh và trong giai đoạn đầu của cuộc cạnh tranh
này các nhà hoạt động viễn thông cả cũ và mới này đều đợc giảm thuế cho các
hoạt động trong lĩnh vực viễn thông. Dự kiến trong giai đoạn 1998 - 2000, EU
sẽ chi phí khoảng 4000 triệu ECU cho việc hình thành một cộng đồng thông

tin mà hạt nhân là TMĐT.

25


×