Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 31 trang )

THẨM QUYỀN
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH


THẨM QUYỀN
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH








THẨM QUYỀN
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
THẨM QUYỂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
THẨM QUYỀN XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
LUẬT VÀ PHÁP LỆNH


1. THẨM QUYỀN


1. THẨM QUYỀN



Thẩm quyền là một từ Hán-Việt.




Thẩm, nghĩa là coi xét để ra quyết định.



Quyền, nghĩa là thế lực có thể định đoạt được việc này việc khác.



Thẩm quyền là quyền coi xét, quyết định.


1. THẨM QUYỀN



Trong luật học, thẩm quyền là tổng thể những nhiệm vụ, quyền hạn mà
những quyền hạn cụ thể được pháp luật quy định.



Chủ thể có thẩm quyền có quyền sử dụng những quyền hạn đó để tác
động vào đối tượng quản lý.


2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Xử phạt vi phạm hành
chính

Xử lý vi phạm hành chính
Xử lý hành chính


2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH



“Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi
phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính”.

Khoản 1 điều 2 luật xử lí vi
phạm hành chính


2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH



Đối với vi phạm hành chính thì bị xử phạt, vậy khi xử lý hành chính?


2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức
XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH

CHÍNH

Áp dụng đối với cá nhân

XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
Áp dụng khi vi phạm pháp

Áp dụng khi vi phạm hành

luật về an ninh, trật tự, an

chính

toàn xã hội


2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

XỬ PHẠT
VI PHẠM
HÀNH
CHÍNH
Áp dụng
hình thức
xử phạt

Áp dụng biện pháp giáo dục tại
LÝ HÀNH
CHÍNH
xã,XỬ

phường,
thị trấn;
đưa vào

theo quy định của pháp luật về

trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở

xử phạt vi phạm hành chính

giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc


3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH



Khái niệm: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là quyền hạn và
nghĩa vụ xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục xử phạt và
trong phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật.


3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH

 Đặc điểm:


◦ TQXPVPHC thuộc chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
◦ TQXPVPHC được xác định trên cơ sở phân cấp quản lý và hành vi
VPHC cụ thể.


3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH

 Đặc điểm:

◦ Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hoàn toàn độc lập, không lệ thuộc
nhau.


3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH



Đặc điểm:




TQXPVPHC được trao cho nhiều cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền
trong CQNN.
TQXPVPHC dựa trên nguyên tắc kết hợp thẩm quyền về loại VPHC và thẩm
quyền xử phạt về mức xử phạt tiền.



3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
Chủ thể có thẩm quyền xử phạt bao gồm:







Chủ tịch UBND các cấp
Công an nhân dân
Bộ đội biên phòng
Cảnh sát biển
Hải quan







Kiểm lâm
Cơ quan Thuế
Quản lý thị trường
Thanh tra
Cảng vụ hàng hải, cảng vụ hành
không, cảng vụ thủy nội địa



3. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
Chủ thể có thẩm quyền xử phạt bao gồm:




Tòa án nhân dân
Cơ quan thi hành án dân sự



Cục quản lý lao động nước ngoài



Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh
sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện
chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.


4. THẨM QUYỀN XỬ LÝ HÀNH CHÍNH



Khái niệm: Thẩm quyền xử lý hành chính có thể được hiểu là quyền hạn
quyết định của người hay cơ quan có thẩm quyền (Chủ tịch UBND cấp
xã, Tòa án nhân dân cấp huyện) về việc áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội

mà không phải là tội phạm theo thủ tục xem xét và quy định của pháp
luật.


4. THẨM QUYỀN XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

 Chủ thể có thẩm quyền:

◦ Chủ tịch UBND
◦ TÒA ÁN NHÂN DÂN


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 Đúng thẩm quyền.
 Căn cứ vào mức phạt tối đa của khung hình phạt để xác định
thẩm quyền.


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 Nếu 1 người thực hiện nhiều hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền
của nhiều cơ quan thì Chủ tịch UBND sẽ xử lý.


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 Nếu 1 người thực hiện nhiều hành vi vi phạm có các mức phạt

khác nhau, chỉ cần một hành vi không thuộc thẩm quyền thì phải

chuyển toàn bộ vụ việc lên cấp trên.


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 Nếu nhiều người cùng thực hiện 1 hành vi thì mỗi người phải

chịu xử phạt tương xứng với mức lỗi và thẩm quyền được xác
định căn cứ vào từng đối tượng.


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 Nếu 1 người thực hiện 1 hành vi thuộc thẩm quyền xử lý của

nhiều cơ quan khác nhau thì cơ quan nào thụ lý trước sẽ xử lý.


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 1 hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt 1 lần:

◦ 1 hành vi VP đã lập biên bản và ra quyết định xử phạt; sau đó
phát hiện tình tiết mới.


5. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

◦ 1 hành vi vi phạm đã bị phát hiện và yêu cầu đình chỉ nhưng
vẫn tiếp tục thực hiện thì bị phát hiện và đình chỉ lần nữa và

phải chịu xử phạt theo quyết định xử phạt sau (mức sau cao
hơn mức trước).


×