Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7 HỌC KỲ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.49 KB, 8 trang )

Tuần: 10

Tiết: 19

Ngày soạn:

Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nhằm kiểm tra lại kiến thức đã học từ chương ngành động vật nguyên sinh đến chương các ngành
giun.
2.Kỹ năng :Làm bài kiểm và kỹ năng vẽ hình
3. Thái độ:Trung thực trong khi kiểm tra
II.Phương pháp: Kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan
III. Phương tiện:
- Giáo viên: đề kiểm tra. Ma trận. Đáp án. Học sinh: giấy, bút chì, bút mực, thước, gom...
IV.Tiến trình:
1 .Ổn định:1 phút
- Giáo viên: kiểm tra sĩ số. Học sinh : báo cáo sĩ số
2.Hoạt động: 44 phút
- Giáo viên: phát đề kiểm tra, hướng dẫn học sinh cách làm bài
- Học sinh: nhận đề kiểm tra và làm bài
3.Thiết lập ma trận:
* Đề kiểm tra gồm 2 phần :
- Trắc nghiệm :4 điểm
- Tự luận :6 điểm
* Ma trận
CÁC MỨC DỘ NHẬN BIẾT
Hiểu


Vận
Vận dụng
dụng
cao
thấp
Số câu, Tỉ Số câu, Tỉ
Số câu, Tỉ Số câu,
Số điểm lệ Số điểm lệ Số điểm lệ Số điểm
Ngành động vật nguyên
2câu 100
1điểm %
sinh
Nội dung kiến thức

Ngành Ruột khoang

Biết

1 câu
80%
2điểm

Ngành Giun dẹp
Ngành Giun tròn
Ngành giun đốt
Tổng số câu

3 điểm

1 câu

0.5 điểm

Tổng cộng
Tỉ
lệ

20
%

1 câu
1 câu
80
2
0.5
20%
%
điểm
điểm
3 câu
1.5 100%
điểm
1 câu
1 câu
1 câu
0.5
20%
40%
40%
1 điểm
1 điểm

điểm
4 điểm
2 điểm
1 điểm

Số câu,
Số điểm
2 câu
1 điểm
2 câu
2.5
điểm
2 câu
2.5
điểm
3 câu
1.5
điểm
3 câu
2.5
điểm

Tỉ lệ
10%
25%
25%
15%
25%



TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
Lớp: 7A…….
Họ&Tên:………………………………
ĐIỂM
Bằng số

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : SINH HỌC
TG : 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí GT
Chữ kí GK

Tuần: 10
Tiết kiểm tra:
Tiết PPCT:19
Khối: 7
Nhận xét

Bằng chữ

ĐỀ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Hãy chọn và khoanh câu trả lời đúng mỗi câu 0.5 điểm (câu 5:1.5 điểm).

Câu 1. Trùng roi sinh sản như thế nào?
A. Sinh sản theo cách phân đôi cơ thể theo
C. Sinh sản theo cách phân đôi cơ thể theo bất
chiều dọc
cứ chiều nào

B. Sinh sản theo cách phân đôi cơ thể theo
D. Sinh sản theo cách phân nhiều
chiều ngang
Câu 2. Cách tiêu hoá của trùng biến hình được gọi là gì?
A. Tiêu hoá ngoại bào
C. Cách tiêu hoá nội bào
B. Dị dưỡng
D. Tự dưỡng
Câu 3. Giun chỉ kí sinh ở cơ thể người gây ra bệnh gì?
A. Bệnh ngủ li bì
C. Bệnh phù mề
B. Bệnh tiêu chảy
D. Bệnh chân voi, vú voi, tay voi
Câu 4. Sán dây kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể?
A. Kí sinh ở tá tràng
C. Kí sinh ở ruột non
B. Kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
D. Kí sinh ở ruột già
Câu 5. Vỏ ngoài bằng cuticun có tác dụng gì cho giun đũa?
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Câu 6. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
A. Do giun cái hút được nhiều chất dinh dưỡng hơn
B. Do giun đực hút được ít chất dinh dưỡng hơn
C. Đảm bảo đẻ được một số lượng trứng khổng lồ trong mỗi ngày
D. Giun đực không cần đẻ trứng
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1. Trình bày trùng kiết lị? (1.5 điểm)
Câu 2. Sán lá gan có vòng đời như thế nào? (1.5 điểm)

Câu 3.
a. Ngành Ruột Khoang có vai trò gì đối với người và thiên nhiên? (1.5 điểm)
b. So sánh cách mọc chồi của thuỷ tức và san hô? (0.5 điểm)
Câu 4.
a. Giun đất có vai trò gì? (0.5 điểm)
b. Vì sao trời mưa to giun đất chui lên mặt đất? (0.5 điểm)


ĐÁP ÁN ĐỀ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Hãy chọn và khoanh câu trả lời đúng mỗi câu 0.5 điểm (câu 5:1 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
D
B
Bảo vệ cơ thể không bị phân huỷ bởi
dịch tiêu hoá
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)

Nội dung
Câu 1. Trình bày trùng kiết lị? (1.5 điểm)
- Có cấu tạo giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn.
- Bào xác theo thức ăn nước uống vào ruột, phá bào xác chui ra ngoài bàm vào

niêm mạc ruột nuốt hồng cầu gây ra các vết loét
- Bệnh nhân đau bụng đi ngoài, phân có lẫn chầm đỏ giống máu và chất nhầy giống
nước mũi.
- Sinh sản nhanh.
Câu 2. Sán lá gan có vòng đời như thế nào? (1.5 điểm)
- Đẻ nhiều trứng theo phân ra ngoài
- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi, chui vào ốc ruộng kí sinh rồi sinh
sản ra nhiều ấu trùng có đuôi chui ra ngoài. Sống một thời gian rụng đôi kết thành kén
sán.
- Trâu bò ăn phải kén sán sẽ bị nhiễm sán lá gan
Câu 3.a. Ngành Ruột Khoang có vai trò gì đối với người và thiên nhiên? (1.5 điểm)
* Lợi ích
- Trong tự nhiên: tạo vẻ đẹp thiên nhiên. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đời sống
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen
+ Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng: san hô đá
+ Nguồn cung cấp thực phẩm: sứa.
+ Nghiên cứu địa chất: hóa thạch san hô.
* Tác hại
- Một số loài gây độc, gây ngứa: sứa
- Tạo đá ngầm gây trở ngại giao thông đường biển
b. Nêu sự khác nhau giữa cách mọc chồi của thuỷ tức và san hô?
(0.5 điểm)
- Thuỷ tức con tách khỏi cơ thể mẹ
- San hô con sống trên cơ thể mẹ
Câu 4.a. Giun đất có vai trò gì? (0.5 điểm)
- Làm thức ăn cho động vật
- Làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
b. Vì sao trời mưa to giun đất chui lên mặt đất? (0.5 điểm)
- Vì giun đất hô hấp qua da. Giun chui lên để thở và tìm thức ăn


6
C

Điểm
0.25điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25điểm
1 điểm
0.25điểm

0.5 điểm
0.5 điểm

0.5 điểm
0.5 điểm

0.5 điểm
0.5 điểm


TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
Lớp: 7A…….
Họ&Tên:………………………………
ĐIỂM
Bằng số

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

MÔN : SINH HỌC
TG : 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí GT
Chữ kí GK

Tuần: 10
Tiết kiểm tra:
Tiết PPCT:19
Khối: 7
Nhận xét

Bằng chữ

ĐỀ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Hãy chọn và khoanh câu trả lời đúng mỗi câu 0.5 điểm

Câu 1.Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào?
A .Phân đôi theo chiều ngang
B .Phân đôi theo chiều dọc
C .Tiếp hợp
D .Ghép đôi
Câu 2. Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A .Chỉ ăn hồng cầu
B .Có chân giả dài
C .Có chân giả ngắn
D .Không có hại
Câu 3. Môi trường sống của thủy tức là:
A .Nước ngọt

B .Nước lợ
C .Nước mặn
D .Kí sinh
Câu 4. Đặc điểm chung của ngành giun tròn là:
A .Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
C .Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
B .Cơ thể không phân đốt, có khoang cơ thể
D .Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu
chưa chính thức
Câu 5. Cơ thể của giun dẹp thuộc dạng:
A .Đối xứng tỏa tròn
B .Mất đối xứng
C .Đối xứng hai bên
D .Cơ thể hình trụ
Câu 6. Môi trường sống của đỉa là:
A .Nước ngọt
B .Nước mặn
C .Nước lợ
D .Đất ẩm
Câu 7. Đại diện nào của ngành giun dẹp có lối sống tự do?
A .Đỉa
B .Sán lông
C .Giun rễ lúa
D .Sán lá máu
Câu 8. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
A . Tránh sự tấn công của kẻ thù
B. Bảo vệ cơ thể không bị phân huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non
C .Thích nghi với đời sống kí sinh
D .Là vỏ cứng hơn
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1.Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? (2 đ)
Câu 2. Trình bày vòng đời của sán lá gan? (2 đ)
Câu 3. Để phòng tránh giun đũa kí sinh các em cần phải làm gì? (1 đ)
Câu 4. Vì sao khi trời mưa, nước ngập úng giun đất thường phải chui lên mặt đất? (1 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Hãy chọn và khoanh câu trả lời đúng mỗi câu 0.5 điểm.


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án B
C
A
B
C
A
B
B
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1.(2 đ)
Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Tực vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
Câu 2. (2 đ)
Vòng đời của sán lá gan là:
- Sán lá gan đẻ trứng, theo phân ra ngoài.
- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sống
một thời gian
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây thủy sinh rụng đuôi. Kết vỏ cúng trở thành
kén sán
- Trâu bó ăn phải cây cỏ chứa kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan
Câu 3. (1 đ)
Để phòng tránh giun đũa kí sinh các em cần phải làm gì?
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Gữi vệ sinh thức ăn nước uống, ăn chin uống chín
- Gữi vệ sinh môi trường
Câu 4. (1 đ)
Vì sao khi trời mưa, nước ngập úng giun đất thường phải chui lên mặt đất:
Vì giun hô hấp qua da, giun chui lên để thở và tìm thức ăn

0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm

1 điểm


TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
Lớp: 7A…….
Họ&Tên:………………………………
ĐIỂM
Bằng số

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : SINH HỌC
TG : 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí GT
Chữ kí GK

Tuần: 10
Tiết kiểm tra:
Tiết PPCT:19
Khối: 7
Nhận xét

Bằng chữ

ĐỀ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Hãy chọn và khoanh câu trả lời đúng mỗi câu 0.5 điểm


Câu 1. Đại diện nào của ngành giun dẹp có lối sống tự do?
A .Đỉa
B .Sán lông
C .Giun rễ lúa
D .Sán lá máu
Câu 2. Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A .Chỉ ăn hồng cầu
B .Có chân giả dài
C .Có chân giả ngắn
D .Không có hại
Câu 3. Môi trường sống của thủy tức là:
A .Nước ngọt
B .Nước lợ
C .Nước mặn
D .Kí sinh
Câu 4. Cơ thể của giun dẹp thuộc dạng:
A .Đối xứng tỏa tròn
B .Mất đối xứng
C .Đối xứng hai bên
D .Cơ thể hình trụ
Câu 5. Đặc điểm chung của ngành giun tròn là:
A .Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
C .Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
B .Cơ thể không phân đốt, có khoang cơ thể
D .Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu
chưa chính thức
Câu 6. Môi trường sống của đỉa là:
A .Nước ngọt
B .Nước mặn
C .Nước lợ

D .Đất ẩm
Câu 7.Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào?
A .Phân đôi theo chiều ngang
B .Phân đôi theo chiều dọc
C .Tiếp hợp
D .Ghép đôi
Câu 8. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
A . Tránh sự tấn công của kẻ thù
C .Thích nghi với đời sống kí sinh
B. Bảo vệ cơ thể không bị phân huỷ bởi dịch
D .Là vỏ cứng hơn
tiêu hoá trong ruột non
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. Vì sao khi trời mưa, nước ngập úng giun đất thường phải chui lên mặt đất? (1 đ)
Câu 2.Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? (2 đ)
Câu 3. Để phòng tránh giun đũa kí sinh các em cần phải làm gì? (1 đ)
Câu 4. Trình bày vòng đời của sán lá gan? (2 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ)
Hãy chọn và khoanh câu trả lời đúng mỗi câu 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án B

C
A
C
B
A
B
B


PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1. (1 đ)
Vì sao khi trời mưa, nước ngập úng giun đất thường phải chui lên mặt đất:
Vì giun hô hấp qua da, giun chui lên để thở và tìm thức ăn
1 điểm
Câu 2.(2 đ)
Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Tực vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
Câu 3. (1 đ)
Để phòng tránh giun đũa kí sinh các em cần phải làm gì?
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Gữi vệ sinh thức ăn nước uống, ăn chin uống chín
- Gữi vệ sinh môi trường
Câu 4. (2 đ)
Vòng đời của sán lá gan là:
- Sán lá gan đẻ trứng, theo phân ra ngoài.
- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sống
một thời gian

- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây thủy sinh rụng đuôi. Kết vỏ cúng trở thành
kén sán
- Trâu bó ăn phải cây cỏ chứa kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan
4. Củng cố 1 phút
Thu bài kiểm tra.
5.Dặn dò 1 phút
- Chuẩn bị bài 18. Trai Sông

0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm




×