Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.98 KB, 18 trang )

Tuần 11
Tiết: 11
Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
Ngày soạn: 3/11/2015
Ngày dạy:…/…/2015
I. Mục tiêu và yêu cầu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư .
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư .
2. Kĩ năng
-Thực hiện đúng những qui định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư
3. Thái độ
- Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và
các hoạt động thực hiện các chủ trương đó.
II.Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải
III.Tài liệu và phương tiện
- SGK,SGV GDCD 8
- Giấy khổ lớn
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
+ Chúng ta được gì khi tích cực tơn trọng, học hỏi cc dn tộc khc?
TL: - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc.
-Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp ở các lĩnh vực, thể hiện lòng tự hào


dân tộc chính đáng.
Mỗi dân tộc đều có tinh hoa, bản sắc , nét độc đáo, nền văn hoá riêng . Tập hợp và
học hỏi các điều hay ở họ giúp ta phát triển được bản thân, gia đình, đất nước,….
3. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bức tranh về các tệ nạn xã hội
Các em cần phải có hành động gì trước những tệ nạn đó?
Tg
10’

Hoạt động của giáo viên
*HĐ1:Hướng dẫn hs tìm hiểu
truyện đọc
- Yêu cầu hs đọc truyện
- Hãy kể những hiện tượng tiêu
cực ở mục 1

Hoạt động của HS

Nội dung

I. Đặt vấn đề
-Đọc truyện
- Tảo hôn, cúng bái, đánh bạc, đễ
- Tảo hôn, cúng bái, đánh bạc, đễ người chết dài ngày trong nhà
người chết dài ngày trong nhà mới mới chôn.
chôn.
- Kinh tế không phát triển, gây
- Những hiện tượng này ảnh - Kinh tế không phát triển, gây mất mất trật tự.
hưởng đến đời sống của con trật tự.
người như thế nào?

- Đời sống tinh thần của họ rất
- Vì sao làng Ninh được công - Đời sống tinh thần của họ rất lành mạnh


nhận là làng văn hoá?
5’

11’

8’

*HĐ2:Giúp hs hiểu khái niệm về
cộng đồng dân cư
-Gv hỏi hs đang ở xã nào, ấp
nào?Vậy nơi các em sinh sống có
phải là cộng đồng dân cư? Vì
sao?
Cho hs thảo luận nhóm giúp hs
hiểu ý nghĩa và biện pháp xây
dựng nếp sống văn hoá ở khu dân
cư.
-Chia nhóm thảo luận
-Phải xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân cư như thế nào?
- Vì sao phải xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
*HĐ4:Chia lớp thành 2 nhóm thi
đua đề ra những việc làm góp
phần xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân cư?

- Chia nhóm
- Nêu thể lệ thi đua
GV chốt lại những việc làm mà
hs có thể làm được.
Và cần phải tránh những việc làm
xấu (các tệ nạn xã hội)
Tích hợp môi trường
Chia lớp thành 2 nhóm thi đua
đề ra những việc làm góp phần
xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư?
- Chia nhóm
- Nêu thể lệ thi đua
GV chốt lại những việc làm mà
hs có thể làm được.
Và cần phải tránh những việc làm
xấu (các tệ nạn xã hội)
Tình huống:
+ Gia đình có ông bố rượu chè,
chơi đề, em phải bỏ học.
Em sẽ làm gì trong tình huống
này?
Khuyên bố của mình không nên
uống rượu và chơi số đề và nói
với bố nên chú tâm vào làm việc
như vậy em mới được đi học như
bao bạn học cùng trang lứa.
HĐ 3: Luyện tập
HS làm bài tập 2
Việc làm đúng: a,c,d,đ,g,I,k,o

Việc làm sai: b,e,h,n,m

lành mạnh

-Hs trả lời theo nơi cư trú của các
em.
- Được!Vì có rất nhiều người cùng
sinh sống.

-Làm cho đời sống tinh thần ngày
càng lành mạnh.
- Làm cuộc sống mọi người bình
yên, hạnh phúc.

II. Nội dung bài học:
1.Thế nào là cộng đồng dân cư
và xây dựng nếp sống văn hóa
ở cộng đồng dân cư.
-Là toàn thể những người cùng
sinh sống trong một khu vực
lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính
gắn bó thành một khối, giữa họ
có sự liên kết và hợp tác với
nhau để cùng thực hiện lợi ích
của mình và lợi ích chung.
- Xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư là làm cho đời
sống tinh thần ngày càng lành
mạnh, phong phú.
Như: Giữ gìn an ninh trật tự, vệ

sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi
trường xanh, sạch, đẹp, xây dựng
đoàn kết xóm giềng…

- Bảo vệ môi trường xung quanh,
bảo vệ an ninh trật tự, tuyên truyền
phòng chống các loại dịch bệnh,
ngăn chặn các hành vi phá hoại
môi trường….
. Ý nghĩa
Xây dựng nếp sống văn hóa ở
Bảo vệ môi trường xung quanh, cộng đồng dân cư là góp phần
bảo vệ an ninh trật tự, tuyên nâng cao chất lượng cuộc sống
truyền phòng chống các loại dịch gia đình và cộng đồng.
bệnh, ngăn chặn các hành vi phá
hoại môi trường….
3. Trách nhiệm của học sinh
- Thực hiện tốt và vận động gia
đình, hàng xóm cùng thực hiện
tốt các quy định về nếp sống văn
hóa của cộng đồng.
- Tích cực tham gia những hoạt
động xây dựng nếp sống văn hóa
ở cộng đồng phù hợp với khả
năng.
Việc làm đúng: a,c,d,đ,g,I,k,o
Việc làm sai: b,e,h,n,m
III. Bài tập
Việc làm đúng: a,c,d,đ,g,I,k,o
Việc làm sai: b,e,h,n,m



4.Củng cố:
-Gv giới thiệu sơ đồ tóm lượt như sau:
K/n
Cộng đồng dân cư

Nếp sống văn hoá

- Là những người cùng sinh sống trong 1
khu vực, đơn vị hành chánh

Làm đời sống
tinh thần
lành mạnh

Học sinh

5.Dặn dò :
- Về làm bài tập 2 trang 24
- Học thuộc nội dung bài
- Chuẩn bị trước bài
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TUẦN 12
TIẾT 12

BÀI 10: TỰ LẬP
Ngày soạn: 26/10/2015
Ngày dạy: …/…/2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là tự lập.
- Nêu được những biều hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng
- Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao
động, sinh hoạt.
3. Thái độ
- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
-SGK GD CD 8
-Một số câu chuyện, tấm gương về HS nghèo vượt khó, tự lập vươn lên.


III. PHƯƠNG PHÁP:
-Chủ yếu sử dụng PP rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập, rèn
luyện.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
a. Thế nào là Cộng đồng dân cư ?
b. Tại sao phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
3. Giới thiệu chủ đề bài mới: Tình huống: Gia đình bà Lê rất nghèo, riêng ông bố suốt
ngày đi đạp xích lô còn bà Lê ốm nặng . Lê là một HS gỏi trong lớp 7B vì vậy không cần
đi học thêm. Trưa đến lớp, sáng tối đi bán vé số dạo để kiếm tiền phụ giúp cha mẹ, không

ai nhắc nhở. Vậy em có nhận xét gì về bạn Lê -> Lê là người tự lập . “Tự Lập” là gì hôm
nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’ * HĐ 1: Thảo luận truyện
đọc.
+ NHÓM 1 : Em có suy nghĩ -> Là người dũng cảm dám
gì qua câu chuyện trên?
đương đầu khó khăn thự thách
không ngần ngại sẵn sàng hy
+ NHÓM 2 : Vì sao Bác Hồ sinh để giúp dân, giúp nước.
ra đi tìm đường cứu nước ->Nhờ lòng kiên trì chịu khó,
mặc dù chỉ hai bàn tay không cần bất cứ điều gì chỉ
không?
dựa vào hai bàn tay của mình.
+ NHÓM 3: Em hiểu thế nào -> Là tự làm lấy, tự giải quyết
là “ Tự Lập”
công việc của mình, tự lo
liệu.........
+ NHÓM 4: Tự lập có ý -> Người tự lập thường thành
nghĩa như thế nào đ/v mỗi cá công trong cuộc sống và được
nhân gia đình và xã hội?
mọi người kính trọng.
.
20’ * HĐ 2:
Dựa vào phần 1 em nào có
thể cho cô biết thế nào là “
Tự Lập”?


8’

- Tìm những biểu hiện “ tự
lập” trong học tập?
- Tìm những biểu hiện “ tự
lập” trong lao động?
- Tìm những biểu hiện “ tự
lập” trong sinh hoạt hằng
ngày?
-GV cho HS làm bài tập 2
trang 26.
=> Cho HS giải thích lý do.
-Cho HS rút ra:
+ Nêu ý nghĩa của tính tự
lập?

Tự lập là tự làm lấy, tự giải
quyết công việc của mình, tự lo
liệu, tạo dựng cho cuộc sống
của mình, không trông chờ, dựa
dẫm, phụ thuộc vào người khác.
-> Chăm chỉ , siêng năng, tự
học tự làm bài, không quay cóp.
-> Kiên trì, vượt khó, kiên
quyết, dũng cảm, không dựa
dẫm, dựa vào sức mình.
-> Quyết tâm thực hiện, vượt
qua khó khăn thử thách.
Hs cần phải rèn luyện tính tự
lập ngay từ khi còn ngồi trên

ghế nhà trường; trong học tập,
công việc và sinh hoạt hằng

NỘI DUNG
I/ Đặt Vấn Đề.
-> Là người dũng cảm dám đương
đầu khó khăn thự thách không ngần
ngại sẵn sàng hy sinh để giúp dân,
giúp nước.
->Nhờ lòng kiên trì chịu khó, không
cần bất cứ điều gì chỉ dựa vào hai bàn
tay của mình.
-> Là tự làm lấy, tự giải quyết công
việc của mình, tự lo liệu.........
-> Người tự lập thường thành công
trong cuộc sống và được mọi người
kính trọng.
II. Bài Học.
1. Thế nào là tự lập?
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết
công việc của mình, tự lo liệu, tạo
dựng cho cuộc sống của mình, không
trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào
người khác.
2. Biểu hiện:
- Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám
đương đầu với những khó khăn thử
thách.
- Ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên
trong học tập, trong công việc và

trong cuộc sống.
3. Ý nghĩa của tự lập?
Tự lập giúp con người thành công
trong cuộc sống và được mọi người
kính trọng.


HDD3:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
3/SGK-27.

ngày.
-> Ý kiến sai a, b.
Ý kiến đúng : c, d, đ, e.

III. Bài tập
-> Ý kiến sai a, b.
Ý kiến đúng : c, d, đ, e.

4. Dặn dò (1’)
- Học bài NDBH.
- Làm bài tập 1, 4, 5 trang 26-27.
- Thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống.
- Chuẩn bị trước bài 11. LAO ĐỘNG SÁNG TẠO
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


TUẦN 13
TIẾT13
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO(T1)
Ngày soạn: 2/11/2015
Ngày dạy: 8/11/2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- Hiểu được thế nào là lo động tự giác, sáng tạo.
- Nêu những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
2. Kĩ Năng:
Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.
3. Thái Độ: Hình thành ở HS ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện
và kết quả đã đạt được, luôn luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP:
-GV sử dụng PP thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích tư duy, những biểu
hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập lao động .
III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
-SGK , SGV GDCD 8
-Sưu tầm một số câu chuyện , đoạn thơ câu thơ nói về tự giác , sáng tạo trong lao động
-Giấy bút để HS ghi ý kiến thảo luận .
-Sưu tầm những tấm gương người lao động tự giác , tích cực sáng tạo trong các lĩnh
vực sản xuất hiện nay và những HS tự giác , sáng tạo trong học tập như những HS giỏi
đoạt giải cao trong các kì thi quốc gia , quốc tế .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
a. Thế nào là “Tự Lập”?
b. Ý nghĩa của “Tự Lập”?
c. Học sinh rèn luyện “Tự Lập” như thế nào?



3. Giới thiệu chủ đề bài mới:* GV giới thiệu ( đọc cho HS nghe )
“Lao động là vinh quang
Lang thang là chết đói”
Vậy tại sao gọi lao động là vinh quang. Lao động như thế nào kết quả cao, để hiểu vấn
đề này sang bài 11.
4. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
15’ * HĐ 1: Tổ chức thảo
luận , giúp học sinh hiểu
nội dung hình thức lao
động của con người.
-Y/c HS đọc mục đvđ.
- Qua tình huống, em đồng
tình với ý kiến nào?
- Qua truyện đọc ngôi nhà
không hoàn hảo em có suy
nghĩ gì về thái độ tôn trọng
kỉ luật lao động trước đó và
trong quá trình làm ngôi nhà
cuối cùng của người thợ
mộc?
- Tại sao nói lao động là điều

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
I/ Đặt Vấn Đề.

-> Đồng tình với ý kiến 2.

-> 2 HS đọc.
-> Đồng tình với ý kiến 2.
-> Trước đó ông là người tự giác,
sáng tạo trong lao động nên sản
phẩm làm ra đạt chất lượng cao, sau
này ông không muốn làm nửa nên
không đạt kết quả cao...
-> Lao động quyết định mọi việc
trong cuộc sống, nếu con người
không lao động sẽ không tồn tại
được.

-> Trước đó ông là người tự giác, sáng
tạo trong lao động nên sản phẩm làm
ra đạt chất lượng cao, sau này ông
không muốn làm nửa nên không đạt
kết quả cao...
-> Lao động quyết định mọi việc trong
cuộc sống, nếu con người không lao
động sẽ không tồn tại được.

kiện là phương tiện để con
người và xã hội phát triển,
nếu con người không lao
động điều gì sẽ xảy ra?
*Tóm ý: Lao động là hình
thức họat động đặc trưng của
con người, nhờ có lao động

mỗi cá thể
(con người)
được hòan thiện về phẩm
chất đạo đức, tâm lí các năng
lực được phát triển là điều
quan trọng cho xã hội đáp
ứng nhu cầu của con người
ngày càng tăng.
Lao động chủ yếu: lao động
chân tay, trí óc. Người lao
động phải biết kết hợp lao
động trí óc chân tay vì
phương tiện lao động kĩ thuật
ngày
15’ càng tăng.
* Giải thích lao động kĩ
thuật?

II/ Bài Học.

-> Lớp chia thành 4 nhóm.
-> Tự giác là chủ động làm việc
không cần ai nhắc nhở... sáng tạo là
luôn luôn suy nghỉ, cải tiến, tìm tòi
cái mới.....
->Nếu không tự giác sẽ không hoàn

1. Thế nào là lao động tự giác?
Lao động tự giác là chủ động làm việc
không cần ai nhắc nhở, không phải do

áp lực từ bên ngoài.
- Lao động sáng tạo là trong quá trình
lao động luôn luôn suy nghĩ, cài
tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách
giải quyết tối ưu nhằm không


* HĐ 2: Tổ chức chơi trò
chơi giúp học sinh hiểu thế
nào là lao động tự giác,
sáng tạo và vì sao mọi
người phải lao động tự giác
và sáng tạo.
- Cho HS thảo luận:
+ Nhóm 1: Thế nào là lao
động tự giác và lao động
sáng tạo?

thành công việc, hậu quả sẽ không
đạt kết quả tốt....
-> Nếu không sáng tạo sẽ không có
kiến thức, không tiến bộ, hậu quả là
sẽ không đạt kết quả tốt.....
-> Dám vượt qua khó khăn thử thách
để hoàn thành nhiệm vụ....

ngừng nâng cao chất lượng, hiệu
quả lao động.

5’

+ Nhóm 2: Tại sao phải lao
động tự giác, nếu không tự
giác hậu quả sẽ như thế nào?
+ Nhóm 3: Tại sao phải sáng
tạo, nếu không sáng tạo hậu
III Bài tập:
quả như thế nào?
-> Đạt kết quả tốt...
1. LĐTG:
-> Có kế hoạch để thực hiện.
- Tự giác học bài, làm bài
+ Nhóm 4: Biểu hiện của tự -> Xác định trách nhiệm của người - Thực hiện nội qui của trường.
giác và sáng tạo trong lao hs và thực hiện tốt.
- Có kế hoạch rèn luyện.
động?
-> Lười biếng , thiếu kiên trì dựa Không LĐTGST:
-> Cho hoc sinh tìm VD để dẫm vào người khác.
- Cẩu thả, ngại khó.
chứng minh .
Học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Thiếu trách nhiệm với bản thân, gia
* Tóm ý: Tự giác là phẩm - Suy nghĩ và trả lời cá nhân
đình và xã hội.
chất đạo đức, sáng tạo là
- Lối sống tự do cá nhân.
phẩm chất trí tuệ. Muốn có
phẩm chất ấy đòi hỏi phải
có quá trình rèn luyện lâu
dài bền bĩ phải có ý thức
vượt khó cần khiêm tốn.

Luyện tập
1. LĐTG:
- Tự giác học bài, làm bài
- Thực hiện nội qui của
trường.
- Có kế hoạch rèn luyện.
Không LĐTGST:
- Cẩu thả, ngại khó.
- Thiếu trách nhiệm với bản
thân, gia đình và xã hội.
- Lối sống tự do cá nhân.
4.Cũng cố, dặn dò: (1’)
- Học bài NDBH.
- Chuẩn bị trước bài và nội dung bài học
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


TUẦN 14
TIẾT 14
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO(tt)
Ngày soạn: 2/11/2015
Ngày dạy: 8/…/2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- Hiểu được thế nào là lo động tự giác, sáng tạo.

- Nêu những biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
2. Kĩ Năng:
Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.
3. Thái Độ: Hình thành ở HS ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện
và kết quả đã đạt được, luôn luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP:
-GV sử dụng PP thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích tư duy, những biểu
hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập lao động .
III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
-SGK , SGV GDCD 8
-Sưu tầm một số câu chuyện , đoạn thơ câu thơ nói về tự giác , sáng tạo trong lao động
-Giấy bút để HS ghi ý kiến thảo luận .
-Sưu tầm những tấm gương người lao động tự giác , tích cực sáng tạo trong các lĩnh
vực sản xuất hiện nay và những HS tự giác , sáng tạo trong học tập như những HS giỏi
đoạt giải cao trong các kì thi quốc gia , quốc tế .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?
3. Giới thiệu chủ đề bài mới:* GV giới thiệu ( đọc cho HS nghe )
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’ HĐ 1: Thảo luận giúp học
I/ Đặt Vấn Đề.
sinh hiểu biểu hiện của tự
II/ Bài Học.
giác , sáng tạo trong học tập

và ý nghĩa của nó.
- Cho HS thảo luận nhóm.
1. Thế nào là lao động tự giác?
2. Biểu hiện của lao động tự giác,
+Nhóm 1 : Những biểu hiện tự
sáng tạo trong lao động.
giác trong học tập?
-> Lớp chia thành 4 nhóm.
- Tự giác làm bài, học bài.
+Nhóm 2 : Những biểu hiện -> Tự giác là chủ động làm việc - Đổi mới phương pháp học tập.
của sự sáng tạo trong học tập? không cần ai nhắc nhở... sáng tạo - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng.
là luôn luôn suy nghỉ, cải tiến, tìm - Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ
+Nhóm 3 : Mối quan hệ giữa tòi cái mới.....
nhiều góc độ khác nhau.
tự giác và sáng tạo?
->Nếu không tự giác sẽ không
hoàn thành công việc, hậu quả sẽ
+Nhóm 4 : Lợi ích của tự giác, không đạt kết quả tốt....
sáng tạo trong học tập đối với -> Nếu không sáng tạo sẽ không
học sinh?
có kiến thức, không tiến bộ, hậu
* Tóm ý: Tự giác là phẩm quả là sẽ không đạt kết quả tốt.....
3. Ý nghĩa
chất đạo đức, sáng tạo là phẩm -> Dám vượt qua khó khăn thử - Giúp con người học tập mau tiến bộ,


chất trí tuệ. Muốn có phẩm thách để hoàn thành nhiệm vụ....
nâng cao năng suất và chất lượng lao
chất ấy đòi hỏi phải có quá
động, phát triển nhân cách, thúc đẩy

trình rèn luyện lâu dài bền bĩ
sự phát triển của xã hội.
phải có ý thức vượt khó cần
khiêm tốn.
Tìm những vd phân tích và
làm rõ nội dung bài học.
- Cho HS làm bài tập trong
SGK.
- Nêu VD nói về rèn luyện tính
tự giác sáng tạo trong học tập
và lao động?
10’ ->Rút ra nội dung bài học.
-> Lớp chia thành 4 nhóm.
- Nếu lao động tự giác sáng -> Tự học bài, tự làm bài, tự giơ
tạo thì kết quả sẽ như thế nào ? tay phát biểu ý kiến...
- Học sinh phải làm gì để rèn -> Tìm tòi nhiều cách giải các bài
luyện lao động tự giác, sáng tập khác nhau, sưu tầm thêm sách
tạo?
báo để đọc...
->VD : Na là học sinh kém -> Nếu thiếu tự giác thì không thể
Tóan . Kết quả học tập cuối nào sáng tạo được ...
HK hạng rất cao nhưng nhờ -> Đạt kết quả cao...
bạn bè thầy cô động viên Na
đã tự mình cố gắng bằng cách
siêng năng kiên trì học công
thức và áp dụng vào các bài
15’ tóan khó . Chính vì vậy mà kết
quả học đã thay đổi nhờ sự tự
III Bài tập.
giác sáng tạo.

Học sinh suy nghĩ và làm bài.
1. Tục ngữ:
-> Đạt kết quả tốt...
- Chân lấm tay bùn.
-> Có kế hoạch để thực hiện.
- Cày sâu cuốc bẫm
-> Xác định trách nhiệm của
- Làm ruộng ăn cơm nàm
người hs và thực hiện tốt.
Ca dao:- Cày đồng dang buổi ban trưa
-> Lười biếng , thiếu kiên trì
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
dựa dẫm vào người khác.
- Ai ơi bưng bát cơm đầy
Luyện tập
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn
Tìm những câu tục ngữ, ca
phần.
dao nói về lao động?
- Suy nghĩ và trả lời cá nhân
Tục ngữ: - Chân lấm tay bùn.
- Cày sâu cuốc bẫm
- Làm ruộng ăn cơm nàm
Ca dao:- Cày đồng dang buổi
ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa
ruộng cày
- Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay
muôn phần.

4.Cũng cố, dặn dò: (1’)
- Học bài NDBH.
- Chuẩn bị trước bài 12. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA
ĐÌNH
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

TUẦN: 15
TIẾT: 15
Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG GIA ĐÌNH (T1)
Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy: …/11/2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân
trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
3. Thái độ:
- Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.

- Ton trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng PP đàm thoại, trò chơi, xử lí tình huống, thảo luận, giảng giải, sắm vai…
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN,
1. Tài Liệu, Phương Tiện:
- SGK , SGV GDCD 8
- Luật hôn nhân gia đình năm 2000
- Phiếu học tập
- Giấy khổ lớn bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là lao động tự giác sáng tạo ?


- Rèn luyện lao động tự giác sáng tạo như thế nào ? Nêu VD?
3. Giới thiệu chủ đề bài mới: 35’
GV: Cho học sinh quan sát tranh: Gia đình em.
GV: Trong tranh có những ai?
HS: Ông bà, cha mẹ, con cái.
GV: Họ đang làm gì?
HS: Dạy con học bài, dạy con chơi, ăn cơm….
GV: Qua tranh, em có nhận xét gì về gia đình này?
HS: Vui tươi, đầm ấm, hạnh phúc, xum họp, đoàn tụ……
GV: Để có được gia đình hạnh phúc, vui vẻ thì các thành viên trong gia đình phải làm tốt
quyền và nghĩa vụ của mình. Vậy, đó là những quyền và nghĩa vụ gì, để trả lời câu hỏi
này thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong
gia đình. ( 2’ )
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ
lược khái niệm quyền và
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
nghĩa vụ.
- Theo em quyền là gì?
-> Là những cái chúng ta được
 Ví dụ như: em có
làm, được hưởng, được có.
quyền học tập, vui chơi giải
trí…….
- Thế nào là nghĩa vụ ?
-> Là những cái bắt buộc
 Ví dụ như: em phải
chúng ta phải làm.
học tập tốt, chăm sóc, kính
trọng ông bà, cha mẹ………
Hoạt động 2: Phân tích mục
đặt vấn đề.
- Mời 1 HS đọc phần 1.
15’ - Em hiểu thế nào về bài ca dao ->1 HS đọc.
->1 HS đọc.
trên ?
->Bài ca dao nói về công ơn ->Bài ca dao nói về công ơn
 Bài ca dao nói về
của cha mẹ và nghĩa vụ của của cha mẹ và nghĩa vụ của con
công ơn của cha mẹ được ví con cái đối với cha mẹ mình.
cái đối với cha mẹ mình..
như núi Thái Sơn, như nước

trong nguồn, là con phải có bổn
-> Đồng tình với bạn Tuấn vì
phận kính trọng, biết ơn cha mẹ
bạn là người biết hiếu thảo với
như vậy mới
ông bà mình.
hợp với đạo làm con, đạo làm
Không đồng tình với con trai
người.
cụ Lam vì anh ta là người con
- Mời 2 HS đọc tiếp 2 mẫu
bất hiếu với mẹ mình.
chuyện ở phần 2.
->2 HS đọc.
-> Là con cháu phải chăm sóc,
- Em đồng tình và không đồng
kính trọng, giúp đỡ
tình với cách cư xử của nhân -> Đồng tình với bạn Tuấn vì ông bà, cha mẹ mình………
vật nào trong 2 mẫu chuyện bạn là người biết hiếu thảo với -> Bởi ông bà là người đã sinh
trên ? Vì sao ?
ông bà mình.
ra cha mẹ ta, cha mẹ ta sinh ra
Không đồng tình với con trai ta, yêu thương chăm sóc dạy dỗ
cụ Lam vì anh ta là người con ta nên người…
bất hiếu với mẹ mình.
- Qua 2 mẫu chuyện trên, em -> Là con cháu phải chăm sóc,
rút ra được bài học gì cho bản kính trọng, giúp đỡ
thân ?
ông bà, cha mẹ mình………
- Vì sao chúng ta phải làm như -> Bởi ông bà là người đã sinh

vậy ?
ra cha mẹ ta, cha mẹ ta sinh ra


10’

 Như vậy các em thấy
ta, yêu thương chăm sóc dạy
rõ ràng gia đình đã nuôi dưỡng dỗ ta nên người…
chăm sóc và giáo dục ta nên
II. BÀI HỌC
người.
Gia đình là cái nôi nuôi
HĐ 3:
dưỡng mỗi con người, là môi
Vậy theo em mọi người trong
trường quan trọng hình thành và
gia đình có quyền và nghĩa vụ HS trả lời dụa theo SGK
giáo dục nhân cách.
gì đối với nhau?
1/ Quyền và nghĩa vụ của
Quyền và nghĩa vụ của công
công dân trong gia đình
dân trong gia đình
a. Quyền và nghĩa vụ của
Quyền và nghĩa vụ của cha
cha mẹ:
mẹ:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ:

+ Nuôi dạy con thành những
+ Nuôi dạy con thành những
công dân tốt.
công dân tốt.

7’
+ Bảo vệ quyền và nghĩa vụ
hợp pháp của con.
+ Tôn trọng ý kiến của con.
+ Không được phân biệt đối xử
giữa các con.
+ Không được ngược đãi, xúc
phạm con, ép buộc con làm
những điều trái pháp luật, trái
đạo đức.
b. Quyền và nghĩa vụ của
ông bà:
Ông bà nội, ông bà ngoại có
quyền và nghĩa vụ trông nom,
chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi
dưỡng cháu chưa thành niên
hoặc cháu thành niên bị tàn tật
nếu cháu không có người nuôi
dưỡng.

+ Bảo vệ quyền và nghĩa vụ
hợp pháp của con.
+ Tôn trọng ý kiến của con.
+ Không được phân biệt đối xử
giữa các con.

+ Không được ngược đãi, xúc
phạm con, ép buộc con làm
những điều trái pháp luật, trái
đạo đức.
Quyền và nghĩa vụ của ông
bà:
Ông bà nội, ông bà ngoại có
quyền và nghĩa vụ trông nom,
chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi
dưỡng cháu chưa thành niên
hoặc cháu thành niên bị tàn tật
nếu cháu không có người nuôi
dưỡng.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài
tập để khắc sâu bài hơn.
III. Bài tập
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp
Cho hs chơi trò chơi để hiểu rõ
sức. Chia lớp làm 2 đội (A và
vè bài
B)
- Đội A: Tìm những việc cha
mẹ phải làm cho con cái ?
- Đội B: Tìm những việc cha
mẹ không được làm đối với con
cái ?
4. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1,2,5 và chuẩn bị các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị trước phần nội dung còn lại.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................


....................................................................................................................................................


TUẦN: 16
TIẾT: 16
Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG GIA ĐÌNH
Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy: 28/11/2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân
trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
3. Thái độ:
- Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.
- Ton trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng PP đàm thoại, trò chơi, xử lí tình huống, thảo luận, giảng giải, sắm vai…


Tg

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN,
1. Tài Liệu, Phương Tiện:
- SGK , SGV GDCD 8
- Luật hôn nhân gia đình năm 2000
- Phiếu học tập
- Giấy khổ lớn bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình ?
3. Giới thiệu chủ đề bài mới: 35’
GV: Để có được gia đình hạnh phúc, vui vẻ thì các thành viên trong gia đình phải làm tốt
quyền và nghĩa vụ của mình. Vậy, đó là những quyền và nghĩa vụ gì, để trả lời câu hỏi
này thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong
gia đình. ( 2’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG


25’

8’

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận các tình huống sau:
Nhóm 1: Sơn sinh ra trong một

gia đình giàu có và là con một
nên bố mẹ rất chiều chuộng và
thoả mãn mọi đòi hỏi của Sơn.
Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá
rồi bị nghiện ma túy….
Theo em, ai là người có lỗi trong
việc này? Vì sao ?
Kết luận, liên hệ thực
tế.

-> Lớp chia thành 4 nhóm thảo
luận.
-> Cả cha mẹ bạn Sơn và Sơn
đều có lỗi. Vì: cha mẹ quá nuông
chiều con mình, không trông nom
và giáo dục con. Còn Sơn thì ăn
chơi đua đòi nên mới như
vậy……

Nhóm 2: Trên đường đi học về,
bạn Hùng bị một nhóm con trai
chặng đường để xin tiền, bạn
Hùng không cho liền bị nhóm
con trai này xông vào đánh Hùng.
Hùng chạy về kể cho cha mẹ
nghe đầu đuôi câu chuyện.
Theo em, cha mẹ Hùng sẽ làm gì
trong trường hợp
trên?
 Kết luận, liên hệ

thực tế.

-> Cha mẹ Hùng sẽ bên vực, tìm
rõ nguyên nhân để đòi lại công
bằng cho con mình, không để con
mình bị xâm hại…….

Nhóm 3: Do bất đồng ý kiến, cha
mẹ bạn Lan cự cãi và đòi li hôn,
bạn lan dùng lời lẽ để khuyên
ngăn nhưng không được cha mẹ
chú ý đến.
Theo em cha mẹ bạn Lan đúng
hay sai ? Vì sao ?
 Kết luận, liên hệ
thực tế.
Nhóm 4: Trong những lần đi
mua sắm, bố mẹ thường chú ý
mua nhiếu đồ cho Nam còn Mai
thì thỉnh thoảng mới được mua.
Cho nên, bạn Mai cảm thấy buồn
và tủi thân.
Em có nhận xét gì về việc làm
của bố mẹ bạn Mai ?
 Kết luận, liên hệ.
 Nhận xét chung kết
quả thảo luận.
- Ngoài ra, trong cuộc sống hàng

-> Cha mẹ Lan sai vì không lắng

nghe ý kiến của con,trong gia
đình thì tất cả các thành viên đều
có quyền có ý kiến, sau khi nghe
có thể cha mẹ sẽ suy nghĩ lại…

-> Việc làm của cha mẹ bạn Mai
là không đúng, trong gia đình thì
phải thương con cho đồng đều,
không được phân biệt đối
xử………

 HS nhận xét, bổ sung.
-> Không được ngược đãi, xúc

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ, ông bà
2/ Ý nghĩa
- Xây dựng gia đình hòa thuận,
hạnh phúc.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam


ngày các em hãy cho biết cha mẹ phạm con,……
còn không được làm những gì ?
10’

III. Bài tập

- Trong trường hợp con cháu
3. Bố mẹ Chi đúng và họ không
chưa thành niên hoặc cháu thành -> Ông bà có quyền và nghĩa vụ xâm phạm quyền tự do của con,
niên bị tàn tật nếu cháu không có trông nom, chăm sóc, giáo dục, vì cha mẹ có quyền quản lí trông
người nuôi dưỡng thì ông bà có nuôi dưỡng cháu
nom con.
quyền và nghĩa vụ gì ?
- Chi sai vì không tôn trọng ý
 Qua nội dung tiết này
kiến của cha mẹ.
thì các em đã thấy được những
- Cách úng xử: Nghe lời cha mẹ,
quyền và nghĩa vụ cao cả của cha
không nên đi chơi xa nếu không
mẹ, ông bà đã dành cho mình.
có cô giáo, và nhà trường. Chi
Vậy thì các em phải cố gắng học - HS thực hiện dưới sự hướng nên giải thích lý do cho bạn hiểu.
tập cho thật tốt, về nhà biết giúp dẫn của GV
đỡ ông bà, cha mẹ những công
việc trong gia đình để đền đáp lại
công ơn to lớn này.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài
tập để khắc sâu bài hơn.
- GV hướng dẫn HS làm bài 3
trang 33
3. Bố mẹ Chi đúng và họ không
xâm phạm quyền tự do của con,
vì cha mẹ có quyền quản lí trông
nom con.
- Chi sai vì không tôn trọng ý

kiến của cha mẹ.
- Cách úng xử: Nghe lời cha mẹ,
không nên đi chơi xa nếu không
có cô giáo, và nhà trường. Chi
nên giải thích lý do cho bạn hiểu.
4. Dặn dò: 1’
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1,2,5 và chuẩn bị các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị trước phần nội dung còn lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................
Tuần 17
Tiết 17

NGOẠI KHÓA
Ngày soạn: 28/11/2015
Ngày dạy: …/…/2015
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Giúp học sinh hiểu và nắm bắt những kiến thức cơ bản đã được học. Biết giải
quyết một số bài tập tình huống từ thực tế.
- rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- giáo dục cho học sinh có thái độ đúng trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: chuẩn bị các bài tập và tình huống có liên quan.
- Học sinh: học và xem lại các bài tập trong sách giáo khoa.
Tg

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’ - Em có nhận xét gì về bạn -> Minh không biết giữ lới hứa.
Minh trong tình huống trên?
- Theo em, tại sao bạn Minh -> Vì minh hứa một đường làm
không biết giữ lời hứa?
một nẻo, hành vi không đúng
khi thực hiện lời hứa.
- Em hãy tìm một số câu ca -> HS tự nêu.
dao, tục ngữ nói về giữ chữ
tín?
- Em hãy cho biết bản nội quy -> Bản nội quy nhà trường
nhà trường được coi là pháp được coi là kỉ luật vì do cơ quan
5’ luật hay kỉ luật? Giải thích tại đặt ra cùng phối hợp thồng nhất
sao?
thực hiện, không do nhà nước
ban hành, giám sát.

7’

-> Không đi đúng phần đường
- Em hãy cho biết đó là nguyên quy định.
nhân nào?
-> Mọi người chấp hành nghiêm
- Em thử nêu các biện pháp chỉnh, có ý thức chấp hành luật
khắc phục?
lệ giao thông.

7’
-> Đồng ý với ý kiến của bạn

hòa. Vì: nước nào cũng vậy dù
- Em đồng ý với ý kiến của bạn đang phát triển hay là phát triển
nào? Vì sao?
đều có những cái chúng ta cần
phải học tập vì đấy là những cái
truyền thống của họ.

- Em có đồng ý với quan điểm

NỘI DUNG
* Bài tập 1: Minh hứa với bố
mẹ Quang và cô giáo chủ
nhiệm là sẽ giúp đỡ Quang
học tập tiến bộ. Vì thế những
bài tập nào Quang không biết
thì Minh đều làm hộ và đưa
cho quang chép.
* Bài tập 2: Theo em, bản nội
quy nhà trường, những quy
định của một cơ quan có thể
coi là pháp luật hay kỉ luật?
* Bài tập 3:Tắc nghẻn giao
thông ở một số thành thị hiện
nay do nhiều nguyên nhân.
Có nguyên nhân liên quan
đến ý thức của con người
tham gia giao thông.
* Bài tập 4: Toàn và Hà đang
tranh luận với nhau. Toàn
nói:”Ở những nước đang phát

triển không có gì đáng học
tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở
những nước phát triển có kinh
tế, khoa học – kĩ thuật tiên
tiến mới có nhiều thành tựa
đáng cho ta học tập”. Trái lại,
Hòa bảo:”Ngay cả ở những
nước đang phát triển cũng có
nhiều mặt mà ta cần học tập”.
* Bài tập 5: Có quan điểm
cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện
được tính tự giác vì đó là
phẩm chất đạo đức; còn sự
sáng tạo không rèn luyện


đó không? Vì sao?
5

-> Không đồng ý. Vì: tính tự
giác và sáng tạo bật cứ người
- Theo em, ai là người có lỗi nào cũng có thể có được nếu
trong trường việc này? Vì sao? chúng ta rèn luyện nó.
-> Cả bố mẹ Sơn và Sơn đều có
- Theo em, ai đúng, ai sai trong lỗi trong việc này. Vì: bố mẹ
trường hợp này? Vì sao?
Sơn quá cưng chiều con, còn
Sơn thì đua đòi ăn chơi theo bạn
- Nếu em là Chi thì em sẽ ứng bè.
xử như thế nào?

-> Bố mẹ chi đúng, chi sai. Vì:
cuộc đi chơi này không do hà
trường tổ chức và không có cô
chủ nhiệm đi cùng.
-> Em sẽ xin lỗi bố mẹ về hành
vi của mình và không đi chơi
đợi nhà trường tổ chức thì em sẽ
xin đi với nhà trường.

được vì đó là tố chất trí tuệ,
do bẩm sinh di truyền mà có.
* Bài tập 6: Sơn
sinh ra
trong một gia đình giàu có và
là con một nên bố mẹ rất
chiều chuộng và thỏa mãn
mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua
đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị
nghiện ma túy...
* Bài tập 7: Chi là một nữ
sinh lớp 8. Một lần Chi nhận
lời đi chơi xa với một nhóm
bạn cùng lớp. Bố mẹ Chi biết
chuyện đó can ngăn và không
cho Chi đi với lí do nhà
trường không tổ chức và cô
giáo chủ nhiệm không đi
cùng. Chi vùng vằng, giận dỗi
và cho rằng cha mẹ đã xâm
phạm quyền tự do của Chi.


Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



×