Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án lịch sử địa phương hậu giang 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.74 KB, 4 trang )

Trường THCS Đông Phước A
Tuần: 18
Tiết: 18
Ngày soạn: 10/04
Ngày dạy: 12, 14/04

Giáo án Lòch sử đòa phương 6

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HẬU GIANG
LỚP 6

BÀI 1
KHÁI QT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÙNG ĐẤT HẬU GIANG
(TỪ TRƯỚC CƠNG NGUN ĐẾN THẾ KỈ XVII)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Cung cấp các kiến thức cơ bản về lịch sử tỉnh Hậu Giang từ Trước cơng ngun
đến thế kỉ XVII.
2. Về tư tưởng:
HS tự hào về truyền thống u nước, đấu tranh kiên cường của nhân dân Hậu
Giang.
3. Về kỹ năng:
Củng cố kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp.
II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
+ Thầy: Sách Lịch sử địa phương Hậu Giang, giáo án.
+ Trò: Soạn bài trước ở nhà, sách Lịch sử địa phương Hậu Giang, tập ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Chưa có bài kiểm tra.


3. Bài mới: (33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

GV sử dụng sách LSĐP
Hậu Giang (trang 5 – 9).
- Hậu Giang từ trước Cơng
ngun đến đầu thế kỉ I
được hình thành thế nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HS trả lời câu hỏi của giáo
viên.
Từ 2500 năm đến dưới 2000
năm, vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long trong đó có Hậu
Giang được hình thành dần
→ Từ 5000 năm đến nửa
thế kỉ I trước Cơng ngun,

Giáo viên: Trương Minh Tân
-

NỘI DUNG GHI BẢNG

I. Hậu Giang từ
trước Cơng ngun
đến đầu thế kỉ I:
- Từ 2500 năm đến
dưới 2000 năm, vùng

Đồng bằng sơng Cửu
Long trong đó có Hậu
Giang được hình
thành dần → Từ 5000
năm đến nửa thế kỉ I

- 1


Trường THCS Đông Phước A

Giáo án Lòch sử đòa phương 6

đã có người sinh sống

- Dân Hậu Giang thời kì đầu
sơ khai sinh sống thế nào ?
GV chuyển ý sang II.
- Hậu Giang từ thế kỉ I đến
thế kỉ XVII có gì nổi bật ?

- Họ ở nhà sàn, biết chế
tạo bếp lò, lưỡi câu sừng,
mũi tên, lao các loại…
- Đầu Cơng ngun,
vương quốc Phù Nam
hình thành. Từ thế kỉ
III đến thế kỉ VI, phát
triển thành đế chế
mạnh, mở rộng lãnh

thổ → Cuối thế kỉ VI,
tan rã dần.
- Từ thế kỉ VII đến thế
kỉ XVII, Hậu Giang
vẫn là vùng đất hoang
vu, chưa có người
sinh sống.

Giáo viên: Trương Minh Tân
-

trước Cơng ngun,
đã có người sinh sống
- Họ ở nhà sàn, biết
chế tạo bếp lò, lưỡi
câu sừng, mũi tên, lao
các loại…
- Đầu Cơng ngun,
Hậu Giang bước vào
thời kì phát triển mới.
II. Hậu Giang từ thế
kỉ I đến thế kỉ XVII:
- Đầu Cơng ngun,
vương quốc Phù
Nam hình thành.
Từ thế kỉ III đến
thế kỉ VI, phát
triển thành đế chế
mạnh, mở rộng
lãnh thổ → Cuối

thế kỉ VI, tan rã
dần.
- Từ thế kỉ VII đến
thế kỉ XVII, Hậu
Giang vẫn là vùng
đất hoang vu, chưa
có người sinh
sống.
III. Nền văn hố Ĩc
Eo:
Từ thế kỉ III, cư dân
Phù Nam đã tạo nên
nền văn hố Ĩc Eo
đặc sắc:
- Di vật khảo cổ
tìm được ở: Hậu
Giang, An Giang,
Cần Thơ…
- Ngơn ngữ Phù

- 2


Trường THCS Đông Phước A

Giáo án Lòch sử đòa phương 6
Nam: Giống tiếng Mã
Lai.
- Chữ viết: Chữ
Phạn (Ấn Độ).

- Kinh tế:
+ Nơng nghiệp: Còn
sơ khởi, đánh bắt cá,
hàng hải,
+ Cơng
thương nghiệp: Mua
bán ven sơng rạch,
phát triển nghề thủ
cơng, đúc đồ trang
sức.

GV chuyển ý sang III.
- Nền văn hố Ĩc Eo có gì
nổi bật ?

Từ thế kỉ III, cư dân Phù
Nam đã tạo nên nền văn
hố Ĩc Eo đặc sắc:
- Di vật khảo cổ tìm
được ở: Hậu Giang,
An Giang, Cần
Thơ…
- Ngơn ngữ Phù Nam:
Giống tiếng Mã Lai.
- Chữ viết: Chữ Phạn
(Ấn Độ).
- Kinh tế: + Nơng
nghiệp: Còn sơ khởi,
đánh bắt cá, hàng hải,
+ Cơng

thương nghiệp: Mua bán
ven sơng rạch, phát triển
nghề thủ cơng, đúc đồ
trang sức.
4. Củng cố (5 phút):
- Hậu Giang từ thế kỉ I đến thế kỉ XVII có gì nổi bật ?

Giáo viên: Trương Minh Tân
-

- 3


Trường THCS Đông Phước A

Giáo án Lòch sử đòa phương 6

- Hậu Giang từ trước Cơng ngun đến đầu thế kỉ I được hình thành thế nào ?
- Nền văn hố Ĩc Eo có gì nổi bật ?
5. Dặn dò (1 phút):
- Về nhà học bài,
- Chuẩn bị bài 28: Ơn tập.
*Rút kinh nghiệm:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________

Giáo viên: Trương Minh Tân
-


- 4



×