Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn tập môn pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.5 KB, 14 trang )

đang đánh tài liêu pháp luật
Câu 1: Bản chất nhà nớc và vị trí nhà nớc trong xh có phân chia giai cấp;
Trả lời:
Bản chất nhà nớc :
- Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nớc ta thấy nhà nc chỉ ra
đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai
cấp sâu sắc. Bản chất đó đc thể hiện ở chỗ
+ Nhà nc là một bộ máy cỡng chế đặc biệt nằm tron tay của giai cấp
thống trị, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị của giai cấp.
+ Trong xã hội có giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác thể hiện dới 3 loại quyền lực: kinh tế, chính trị và t tởng. Trong đó quyền
lực kinh tế giữ vai trò quyết định và là cơ sở để duy trì sự thống trị của giai
cấp.
+ Trong xã hội bóc lột, nhà nớc bóc lột( chiếm hữu nô lệ, phong kiến
bản) đều có bản chất chung là bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai
cấp bóc lột là gia cấp chiếm thiểu số trong xã hội. Ngựơc lại nhà nớc
XHCN với bản chất chuyên chính vô sản là bọ máy để củng cố địa vị và bảo
vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân ân lao động chiếm dại đa số trong
xã hội. Là bộ máy để trấn áp những lực lợng thống trị cũ bị lật đổ và những
thành phần tử chống đối cách mạng.
Bên cạnh tính giai cấp nhà nớc còn mang tính xã hội vì trong xã hội
còn nhiều giai cấp, nhà nứơc không chỉ bảo vệ lợi ích cả g/c thống trị mà còn
phảI quan tâm lợi ích chung của tàn xã hội.
Từ đó ta có thể định nhĩa nhà nớc: Nhà nớc là mộ tổ chức đặc biệt
của quyền lực chính trị một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực
hiện những chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự Xh thực hiện mục
đích là bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xh.
a) Vị trí của nhà nớc:
- Để thực hiện và bảo vệ lợi ích của mình ngoài việc tổ chức ra nhà nớc, giai cấp thống trị còn lập nhiều tổ chức chíng trị khác nhau đáng chú ý là
đang giai cấp thống trị. So với những tổ chức đó nhà nớc đóng vai trò quan



trngj và giữ vị trí trung tâm. Nhà nớc có những cơ quan đặc biệt phơng tiên vật
chất đI kèm nh cảnh sát, quân đội mà nhờ đó nó có thể tác động mạnh mẽ và
toàn diện đến đờ sống Xh. Vị trí tring tâm của nhà nớc đợc thẻ hiện ở những
đặc điểm sau:
+ Nhà nớc thiết lập một công cụ đặc bịêt để thể hiện quyền lực đó,
nhà nớc có một lớp ngời đặc biệt chuyên làm quản lý. Họ tham gia vào cơ
quan nhà nớc và hình thành nên bộ máy cỡng chế để duy trì địa vị của giai
cấp thống trị.
+ Nhà nớc phân cia dân c theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính
không phụ thọc vào chính kiến, huyết thống nghề nghiệp, giới tính. Phân chia
này quyết định phạm vi tác động của nhà nớc trên qui mô rộng lớn nhất dẫn
đến việc hình thành các cơ quan chung ơng, địa phơng của bộ máy nhà nớc.
+ Nhà nớc có chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị, pháp lý, thể
hiện quyền độc lập tự quyết của nhà nớc về chính sách đối nội, đối ngoại
không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
+ Nhà nớc quy định và thu các loại thuế dới các hình thức bắt buộc với
số lợng và thời gian quy định trớc.
Câu 2 : Chức năng nhà nớc và bộ máy nhà nớc
Trả lời:
a) Chức năng nhà nớc:
Bản chất của nhà nớc đợc thể hiện trong những chức năng của nhà nớc.
Chức năng của nhà nớc là những phơng diện hoạt động chủ yếu của nhà nớc
nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra ch nó. Căn cứ vào phạm vi hoạt động
của nhà nớc thì chức nng đợc chia làm hai loại : chức năng đối ngoại à đối nội
- Chức năng đối nội: Là những hoạt động chủ yếu trong nội bộ đất nớc
nh đảm bảo rật tự an toàn xh, xây dựng và phát triển đất nớc bảo vệ chính trị
xh.
- Chức năng đối ngoại: Thể hiện những mặt hoạt động của nhà nớc
trong quan hệ với các nhà nớc, dân tộc khác nh thiết lập quan hệ hợp tác phát

triển.


Hai chức năng trên có mối quan hệ mật thiết với nhau vì chúng đều là những
bộ phận hợp thành toàn bộ chính sách chung của nhà nớc đó.
b) Bộ máy nhà nớc
- Để thực hiện chức năg trên nhà nớc sử dụng nhiều hình thức và phơng
pháp làm viêc khác nhau: có 3 loại hình thức hoạt động chủ yếu là
+ Xây dựng và ban hành pháp luật ( Lập pháp)
+ Tổ chức thực hiện pháp luật (hành pháp)
+ Bảo vệ pháp luật ( T pháp)
Tuỳ vào các điểm cụ thể của mỗi nớc các phơng pháp để thực hiện chức năng
của nhà nớc rất đa dạng. Nhìn chung có 2 phơng pháp chủ yếu: Thuyết phục
và cỡng chế.
Các chức năng của nhà nớc đợc thực hiện thông qua bộ máy nhà nớc. Bộ máy
nhà nớc là một hệ thống các cơ quan quyền lực , hành chính cơ quan xét xử
kiểm xoát từ chung ơng đến địa phơng mỗi cơ quan có chức năng và nhiệm vụ
riệng phù hợp với phạm vi thẩm quyền đợc giao nhằm thực hiện chức năng cơ
bản của nhà nớc
Câu 3 : Khái niệm hình thức nhà n ớc? Các yếu tố cấu thành hình thức
nhà nớc?
Trả lời :
a) Khái niệm hình thức nhà nớc : Là cách thức tổ chức và thực hiện
quyền lực của nhà nớc.
b) Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nớc : Hình thức nhà nớc đợc
cấu thành bởi 3 yếu tố : Hình thức chính thể,Hình thức cấu trúc nhà nớc,chế
độ chính trị.
1. Hình thức chính thể : Là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ
quan cao nhất của nhà nớc cùng với mối quan hệ giữa các cơ quan đó.
Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính

thể cộng hoà
+ chính thể quân chủ: là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao
của nhà nớc tập chung toàn bộ hay 1 phần vào tay ngời đứng đầu nhà nớc theo


nguyên tắc kế thừa ( Truyền ngôi vua). Tuỳ thuộc vào phạm vi quyền lực của
ngời đứng đầu nhà nớc ng]]]ời ta chia làm 2 loại
Chính thể quân chủ tuyệt đối: là loại hình thức tổ chức mà quyền lực nhà
nớc hoàn toàn thuộc về vua hoặc hoàng đế ( điẻn hình là nhà nớc phong kiến)
Chính thể quân chủ lập hiến: Là loại hình tổ chức quyền lực nhà nớc vừa
có vua, vừa có hiến pháp theo phơng thức nhà vua trị vì nhng không có cai trị.
ậ các nớc này quyền lực nhà nớc nằm trong tay nghị viện và chính phủ. Nhà
vua hầu nh không tham gia vào giảI quyết các công việc nhà nớc.
-Chính thể cộng hoà : là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nớc
thợc về một cơ quan đợc bầu ra trong một khoảng thời gian nhất định.
Chính thể cộng hoà bao gồm 2 loại:
+ Chính thể cộng hoà dân chủ: Quyền tham gia vào bầu cử để lập ra cơ
quanquyền lực của nhà nớcđợc quy định về mặt phá lý đối với tất cả các tầng
lớp nhân dân lao động.
+ Chính thể cộng hoà qý tộc: quyền bầu cử chỉ quy định trong tầng lớp
quý tộc.
2. Hình thức cấu trúc nhà nớc:là sự cấu tạo của nhà nớc thành các đơn vị
hành chính, lãnh thổ và xác lập mói quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc, giữa
chung ơng dén địa phơng. có 2 hình thức cấu trúc nhà nớc: Nhà nớc đơn nhất
và nhà nớc liên bang
+ Nhà nớc đơn nhất: Là nhà nớc có chủ quyền chung, có một hệ thống cơ
quan quyền lực và cơ quan quản lý thống nhát từ tw đến địa phng có các đơn
vị hành chính gmf tỉnh ( thành phố), huyên (quận) , xã (phờng). VD nhà nớcVn, lào
+ Nhà nớc liên bang: Là nhà nớc có 2 hay nhiều nớc thành viên hợp lại
Nhà nớc liên bang có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý, Một

hệ thống cho toàn liên bang và một hệ thống cho từng liên bang. Mỗi nc thành
viên có chủ quyền quốc gia chung của nhà nớc liên bang đồng thời có chủ
quyền riêng của nớc mình
3. Chế độ chính trị: Là tổng thể các phơng pháp và thủ đoạn mà các cơ
quan nhà nớc sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nớc. Những phơng thức và
thủ đoạn đó xuất phát từ bản chất của nhà nớc đồng thời phụ thuộc vào từng


giai đoạn trong mỗi nớc cụ thể. Có những phơng thức và thủ đoạn khác nhau
nhng tựu chung lại có 2 phơng pháp chủ yếu là phơng pháp dân chủ và phơng
pháp phơng pháp phản dân chủ: Dân chủ có nhiều loại; dân chủ thật , giả,
rộng rãI , hạn chế Phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài, phát xít, quân
phiệt tàn bạo
Câu 4: Định nghĩa pháp luật? Bản chất pháp luật? Các đặc trng cơ bản
của pháp luật?
a) Định nghĩa và bản chát pháp luật:
- Pháp luật chỉ phát sinh và tồ tại trong xh có giai cấp . Tính giai cấp của pl
thể hiện trớc hết ở chỗ : pl phản ánh ý trí nhà nớc của giai cấp thống trị, ý trí
đó đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật do các các cơ quan có thẩm
quyền ban hành.
- Tính giai cấp của pl còn thể hiện mục đích điều chỉnh các quan hệ xh . Vì
vậy pl là nhân tố điều chỉnh về mặt giai cấpcác quan hệ xh nhằm hớng cácc
quan hệ xh phát triển theo một trật tự phù hợp với giai cấp thống trị , bảo vệ và
củng cố địa vị của giai cấp thống trị, do vậy nó trở thành công cụ để để thực
hiện sự thống trị giai cấp.
- Bên cạnh tính giai cấp, pl mang tính xh vì pl do nhà nớc đại diện chính
thức cho toàn xh ban hành.
- tóm lại: Pl là một hiện tợng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xh. Hai
thuộc này có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau.
Từ những phân tích trên ta có thể ĐNPL: là hệ thống các quy tắc xử sự

do nhà nớc ban hành và đợc đảm bảo thực hiện, thể hiện ý trí của giai cấp
thóng trị trong xh, là nhan tố điều chỉnh các quan hệ xh.
Để hiểu rõ bản chất của pl cần thiết phân tích các mối quan hệ giữa pl với
kinh tế, chính trị, đạo đức, nhà nớc.
- Mối qh giữa pl với kinh tế : Trong mqh này pl có tính độc lập tơng đối
nghĩa là một mặt nó phụ thuộc vào kinh tế , mặt khác nó tác động trở lại mạnh
mẽ đối với kinh tế . pl phụ thuộc vào kt ở chỗ nội dung của pl do các mối
quan hệ kinh tế xh quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pl, pl luôn phản ánh
trình độ phát triển của chế độ giai cấp kinh tế. pl tác động trở lại đối với sự


phát triển kinh tế : khi nào pl thể hiện ý trí của giai cấp thống trị mà giai cấp
đó là lực lợng tiến bộ trong xh phản ánh đúng đắn trình độ phát triển kinh tế
thì nó tác động tích cực làm kt phát triển, Ngợc lại , Pl thể hiện ý trí của giai
cấp thống trị đã nỗi thời duy trì các quan hệ kinh tế lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự
phát triển kinh tế.
- Mqh giữa pl với chính trị: Pl là một trong những hình thức thể hiện cụ thể
của chính trị , đờng nối chính sách của giai cấp thống trị , luôn giữ vai trò chủ
đạo đối với pl, chính trị là sự biểu hiện tập chung của kinh tế vì thế đờng nối
chính trị thể hiện ở các chính sách kinh tế . Các chính sách đó đợc cụ thể hoá
trong pháp luật thành các quy định chung thống nhất trong toàn xh.
- Mqh giữa pl với đạo đức: Dạo đức đợc hiểu là những quan điểm, quan niê
của con ngời về cái thiện cái ác, vè công bằng, nghĩa vụ , danh dự và những
phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần của xh. Những quan niệm , quan điểm
trên cũng trên cũng rất khác nhau do những điều kiện đời sống vật chất xh
quyết định. Trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó , một hệ thống các
quy tắc xử sự của con ngời đợc hình thành đợc gọi là quy phạm đạo đức . Các
quy phạm đạo đức tồn tại trong xh cũng rất nhiều loạivà chúng luôn có sự tác
động qua lại lẫn nhau, giai cấp thống trị do u thế đặc biệt nên có điều kiện thể
hiện những quan điểm, quan niệm của mình thành pl vì vậy pl phản ánh đạo

đức của giai cấp thống trị. Tuy nhiên do tác động qua lại của nhiều loại đạo
đức trong xh nên pl còn phản ánh các quan niệm , quan điểm của lực lợng
khác nhau trong xh .Dovậy pl chịu sự tác động của đạo đức và các quy phạm
xh. Mặt khác nó lại tác động trở lại tới các quy phạm đó . Thậm chí trong
chừng mực nào đó nó có thể cải tạo các quy phạm đạo đức và các quy phạm
xh khác.
- Mqh giữa pl với nhà nớc: Pl và nhà nớc là 2 thành tố của thợng tầng chính
trị pháp lý luôn có mqh chặt chẽ không thể tách rời. Cả 2 hiện tợng pl và nhà
nớc đều có chung nguồn gốc . Cùng phát sinh và phát triển. Nhà nớc là một tổ
chức đặc biệt của quyền lực chính trị nhng chỉ có thể khai triển và có hiệu lực
trên cơ sở pl . Nhà nớc không thể tồn tại và phát huy hiệu lực nếu thiếu pl ,
ngợc lại pl chỉ phát sinh tồn tại, phát triển dựa trên cơ sở sức mạnh của nhà n-


ớc. Bởi vậy khi nghiên cứu nhà nớc và pl phải đặt chúng trong mqh qua lại với
nhau.
b) Các đặc trng cơ bản của pl: Pl có 4 đặc trng cơ bản:
- Tính ý trí: Pl bao giờ cũng có hiện tợng ý chí, ko phải là kết quả của sự ự
phát hay cảm tính. Xét về bản chất ý trí trong pl là ý chí của giai cấp thống trị,
ý chí đó đc thẻ hiện rõ ở mục đích xây dựng pl, nộ dung pl và dự kiến hiệu
quả của pl khi triển khai vào thực tiễn xh. Trên thực tế chỉ có lực lợng nào lắm
đợc nhà nớc mới có khả năng thể hiện ý chí và lợi ích của mình một cách tối
đa trong pl. Một khi ý chí và lợi ích đó đã đợc hựp pháp hoá thành pl thì đợc
đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nớc.
- Tính quyền lực ( Tính nhà nớc) : Pl do nhà nớc ban hànhvà đảm bảo thực
hiện nghĩa là nó đợc hình thành và phát triển bằng con đờng nhà nớc . Với t
cách của mình nhà nớc là một tổ chức hợp pháp, công khai , có quyền lực bao
chùm toàn xh. Vì vậy khi pl đợc nhà nớc ban hành và đảm bảo thực hiện nó sẽ
có sức mạnh của quyền lực nhà nớc và tác động đến tất cả mọi ngời trong xh.
- Tính quy phạm: Pl là hệ thống các quy tắc xử sự , đó là những khuôn

mẫu, tiêu chuẩn do các hành vi đợc xác định cụ thể . Tính quy phạm của pl
nêu nên giới hạn cần tiết mà nhà nớc quy định để con ngời có thể xử sự một
cách tự do trong khuôn khổ cho phép( đợc làm gì, không làm gì ) Vợt qua gới
hạn đó là vi phạm pl. Koa học pháp lý gọi các quy tắc xử sự đó là quy phạm.
Nếu ko có các quy phạm pl đợc đặt ra thì không thể quy kết một hành vi nào
đó là vi phạm là trái pl. Do vậy tính quy phạm là đặc trng vốn có của pl.
- tính xh: pl muốn phát huy đợc hiệu lực thì nó phảI phù hợp với những
điều kiện cụ thể của xh ở thời điểm tồn tại cỷa nó. Nghĩa là pl phảI phản ánh
nhu cầu khách quan của xh. Nh vậy ở đặc trng này thể hiện nét khác biệt của
pl so với hệ thống các quy xh khác. Mặt khác nó thể hiện tính toàn diện, tính
phảô biến của các mqh xh mà pl điều chỉnh.
Tóm lại bốn đặc trng này đều có ý nghĩa quan trọng và nằm trong mối
liên hệ bản chất với nhau ko thể coi nhẹ đặc trng nào.
Câu 5: Vau trò của pháp luật?
Với bản chất và những đặc trng của mình, pl có nhiều vai trò to lớn trong
đời sống xh


1- Pl là cơ sở để thiết lập củng cố và tăng cờng quyền lực nhà nớc.
- Có 1 nguyên tắc đã đợc khẳng định: Nhà nớc ko thể tồn tại nếu thiếu
pháp luật và pl ko thể phát huy hiệu lực của mình nếu thiếui sức mạnh của nhà
nớc . Thật vậy nhu cầu về pl là nhu cầu tự thân của bộ máy nhà nớc. Mà bộ
máy nhà nớc là 1 thiết chế phức tạp bao gồm nhiều loại cơ quan nhà nớc, để
bộ máy hoạt động có hiêu quả đòi hỏi phảI xác định đúng đắn chức năng,
thẩm quyền, trách nhiệm của của mỗi cơ quan và phải xác lập mqh đúng đắn
giữa chúng. Phải có phơng pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra 1 cơ
chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực thhi quyền lực nhà nớc . Tất cả
những điều đó chỉ có thể thực hiện đợc khi dựa trên nguyên tắc quy định của
pl. Nếu ko có hệ thống quy phạm pl sẽ sẽ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng
chéo, thực hiện ko đúng thẩm quyền chức năng của 1 số cơ quan nhà nớc do

vậy bộ máy nhà nớc sẽ cồng kềnh, kém hiệu quả.
- Mặt khác, pl còn quy định quyền hạn, nhiệm vụ của mỗi loại coán bộ,
mỗi cán bộ làm việc trong cơ quan nhà nớc. Nhờ đó mà các hiện tợng lạm
quyền, bao biện, vô trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc dễ
dàng bị phát hiện và loại trừ.
2- Pl là phơng tiệnđể nhà nớc quản lý xh và quản lý kt.
- Pl là phơng tiện để nhà nớc quản lý xh
+ Nhà nớc là đại diện chính thức cho xh. Do vậy, nó có chức năng quản lý
xh. Để quản lý xh nhà nớc sử dụng nhiều phơng tiện, biện pháp trong đó pl là
phơng tiện quan trọng nhất vì với những đặc điểm của mình, pl có khả năng
triển khai những chủ trơng, chính sách của nhà nớc 1 cách nhanh nhất, đồng
bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất , trên phạm vi toàn quốc.
+ Nhờ có pl , nhà nớc có cơ sở để phát huy quyền lực, kiểm tra, kiểm soát
các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan các nhân viên nhà nớc và mọ công
dân.
- Pl là phơng tiện để nhà nớc quản lý kinh tế:
Trong công tác tổ chức và quản lý kinh tế , pl càng cí vai trò to lớn . Vì vậy
chức năng tổ chức và quản lý kt của nhà nớc có phạm vi rộng lớn và phức tạp
bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ. Do vậy nhà nớc ko thể tham gia
trực tiếp vào các quan hệ kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện quản lý kt về mặt vĩ


mô mang tính chất hành chính kin tế ( hoach định những chính sách kinh tế
trong từng giai đoạn cụ thể) . Quá trình quản lý kt ko thể thực hiện nếu ko dựa
vào pl, chỉ có trên cơ sở một hệ thống văn bản pháp luật kt đầy đủ, đồng bộ,
phù hợp với thực tiến và kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ thể thì nhà nớc mới phát
huy đợc hiệu lực của mình trong lĩnh vực quản lý kt.
3 Pl góp phần tạo dựng những quan hệ mới
Trên cơ sở xác định thực trạng xh và những tình huống cụ thể điển hình tồn tại
và tái diễn thờng xuyên ở những thời điểm cụ thể trong xh, nhà nớc đặt ra pl

để điều chỉnh kịp thời , phù hợp . Mặt khác dựa trên cơ sở của những kết quả
dự báo khoa học ngời ta có thể dự kiến đợc những thay đổi có thể xảy ra với
những tình huống cụ thể điển hình cần có sự điều chỉnh của pl. Từ đó pl đợc
đặt ra để định hớng trớc cho việc hình thành và phát triển các quan hệ mới.
4 Pl tạo ra môi trờng ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao
giữa các quốc gia.
Sự ổn định của mỗi quốc gia luôn là điều kiện quan trọng để tạo ra niềm tin,
là cơ sở mở rộng các mqh bang giao với các nớc khác. Trong thờ đAỵ ngày
nay, phạm vi các mqh bang giao giữa các quốc gia ngày càng lớn . Nội dung,
tính chất cuar các mqh ngày càng đa dạng . Cơ sở cho việc thiết lập, củng
cốvà phát triển các mqh bang giao đó chính là pl, bao gồm pl trong nớc và pl
quốc tế.
Câu 6 : Khái niệm hình thức pl? Các hình thức pháp luật ? Các văn bản
quy phạm pl ở Việt Nam hiện nay ?
a) Khái niệm hình thức pl:
Pl thể hiện ý trí của giai cấp thống trị trong xh. Nhng nếu chỉ tồn tại dới dạng
ý trí thì cha thể coi là pl. Để trở thành pl , giai cấp thống trị phảI tìm cách biến
ý trí đó thành pl. Cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý trí của
giai cấp mình nên thành pl đợc gọi là hình thức pl.
b) Các hình thức pl:
Trong lịch sử đã có 3 hình thức pl: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy
phạm pl.


- Tập quán pháp: là hình thức nhà nớc thừa nhận một số tập quán đang
lu truyền trong xh phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên
thành những quy tắc xử sự chung và đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện.
Vì tập quán hình thành tự phát, ít biến đổi, có tính cục bộ nên hình thức
này về hình thức ko phù hợp với bản chất pl XHCN. Tuy nhiên, cũng có một
số tập quán thể hiện truyền thống và đạo đức dân tộc, có tác dụng lớn trong

việc hình thành nhân cách con ngời mới XHCN và làm phng phú đời sống văn
hoá dân tộc thì vẫn đợc nhà nớc XHCN thừa nhân tuy nhiên rất hạn chế . Đây
là hình thức pl sớm nhất đợc sử dụng nhiều trong nhà nớc chủ nô, phong kiễn
và một số nhà nớc theo chế độ quân chủ.
- Tiền lệ pháp: Là hình thức nhà nớc thừa nhận các quyết định của các
cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét sử trong khi giảI quyết những việc cụ
thể để áp dụng đối với những sự việc tơng tự.
Tiền lệ pháp đợc áp dụng trong các nhà nớc chủ nô, phong kiến và một
số nớc t sản.
Tiền lệ pháp hình thành ko phảI do cơ quan lập pháp mà do nó xuât phát
từ hoạt động của các cơ quan hành pháp và t pháp nên nó mang tính tuỳ tiện ,
ko phù hợp với nguyên tắc pháp chế.
- Văn bản quy phạm pháp luật: Là những văn bản do cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền ban hành quy định những quy tắc xử sự chung ( quy phạm) đối
với moi ngời và đợc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. Có nhiều loại văn bản
quy phạm pháp luật. ở mỗi nớc trong những điều kiện cụ thể có những quy
định riêng về tên gọi và hiệu lực pháp lý của các loại văn bản pl . Nhìn chung
các văn bản pl đều đợc ban hành theo một trình tự nhát định và chứa đựng các
quy phạm pl. Đây là hình thức pl tiến bộ nhất và là hình thức pl XHCN.
c) Các văn bản quy phạm pl ở Việt Nam hiện nay:
- Văn bản do quốc họi ban hành: Hiến pháp, nghị quyết.
- Văn bản do uỷ ban thờng vụ quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị quyết
- Văn bản do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác ở trung ơng ban
hành để thi hành văn bản quy phạm pl của quốc hội , uỷ ban thờng vụ quốc
hội:
+ Lệnh, quyết định của chủ tịch nớc


+ Nghị quyết, nghị định của chính phủ, quyết định chỉ thị của thủ tớng
chính phủ

+ Quyết định, chỉ thị, thông t của bộ trởng thủ trởng cơ quan ngang bộ.
+ Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao, quyết
định, chỉ thị, thông t của chánh án toà án nhân dân tối cao, quyết đinh , chỉ
thị, thông t viên trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Nghị quyết , thông t liên tịch giữa các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
giữa các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với các tổ chức chính trị XH
- Văn bản do hội đồngnhân dân, uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành
văn bản quy phạm pl của quốc hội, uỷ ban thờng vụ quốc hộivà văn bản của
cơ quan nhà nớc cấp trên: Văn bản của uỷ ban nhân dân ban hành còn để thi
hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp
+ Nghị quyết của hội đồng nhân dân
+ Quyết định , chỉ thị của uỷ ban nhân dân.
Câu 7: Đinh nghĩa , đặc điểm quy phạm pháp luật ? Cơ cấu chung
của quy phạm pháp luật ?
a) Định nghĩa: Quy phạm pl là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
do nhà nớc ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh qua hệ XH theo
những định hớng nhất định.
b) Đặc điểm quy phạm pl:
Quy phạm pl là một quy phạm XH vì vậy nó mang đầy đủ tính chất của
một quy phạm XH nh: Quy tăc xử sự chung, tiêu chuản để đánh giá hành vi
con ngời. Bên cạnh đó quy phạm pl còn có những đặc điểm riêng sau:
- Quy phạm pl là quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung cho tất
cả mọi ngời.
- Quy phạm pl do nhà nớc đặt ra , phê chuẩn và đợc đảm bao thực hiện
bằng các biện pháp cỡng chế của nhà nớc.
- Quy phạm pl đợc sử dụng trong cuộc sống cho đến khhi nó bị thay đổi
hoặc bị huỷ bỏ.


- Nội dung của quy phạm pl thể hiện ở 2 mặt: Cho phép và bắt buộc,

nghĩa là chỉ ra quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia vào quan hệ
XH mà nó điều chỉnh.
- Quy phạm pl XHCN là quy phạm pl thành văn , nghĩa là nội dung của
nó phảI viết thành câu văn ngắn gọn, chính xác và đợc hiểu theo nghĩa duy
nhất.
- Quy phạm pl vừa mang tính XH vừa mang tính giai cấp.
- Quy phạm pl mang tính hệ thống nghĩa là giã các quy phạm pl có mối
liên hệ thống nhất với nhau tạo nên hệ thống pl cùng để điều chỉnh các quan
hệ XH.
c) Cơ cấu chung của quy phạm pháp luật:
Cơ cấu của quy phạm pl là các phần hợp thành quy phạm pl. Thong thờng một quy phạm pl đợc hợp thành bởi 3 phần : Giả định , quy định, chế tài,
- Giả định: Là một bộ phân của quy phạm pl nêu nên những hoàn cảnh,
điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống và cá nhân hay tổ chức nào ở vào
những hoàn cảnh điều kiện nào phải chiu sự tác động của quy phạm pl đó.
VD: Điều 1 Pháp lệnh thuế nông nghiệp 1989 quy định: Mọi tổ chức
và cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nông
nghiệp thì phảI nộp thuế nông nghiệp
Bộ phận giả định của quy phạm là Mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất
nông nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp
Giả định là 1 bộ phận ko thể thiếu trong quy phạm pháp luật, nhờ nó mà
ta biét đc tổ trức hay cá nhân nào ở vào hoàn cảnh, điều kiện nào thì phải thực
hiện quy phạm pháp luật đó.
Những chủ thể, hoàn, điều kiện cụ thể nêu trong giả định phảI rõ ràng,
cụ thể, sát với thực tế, tránh mập mờ khó hiểu. Mặt khác trong phần này phải
dự kiến đến mức tối đa những hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế mà trong
đó hoạt động của con ngời cần phảI điều chỉnh bằng pháp luật.
- Quy định : là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu cách
ứng xử mà tổ trức hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu ttrong bộ
phận giả định của quy phạm pháp luật đợc phép hoặc buộc phải thực hiện.
VD: công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật



Bộ phận quy định của quy phạm pl là: có quyền tự do kinh doanh theo quy
định của pháp luật
Cách xử sự đợc nêu trong phần quy định chính là mệnh lệnh của nhà nớc cho phép tổ trức hay cá nhân thực hiện hoặc buộc phảI tuân theo, nó trực
tiếp thể hiện ý trí của nhà nớc . Bộ phận quy định thờng đợc nêu ở dạng: Cấm,
ko đợc, phảI, thì, có, đợc.
Mệnh lệnh nêu ở phần quy định có thể là dứt khoát ( chỉ nêu 1 cách xử
sự và các chủ thể buộc phảI xử sự theo mà ko có sự lựa chọn) hoặc ko dứt
khoát ( nêu ra hai hay nhiều cách xử sự và cho phép các chủ thể có thể lựa
chọn 1 cách thích hợp từ các cách đã nêu.)
- Chế tài : Là 1 bộ phận của quy phạm pháp luật nêu nên những biện
pháp tác động mà nhà nớc dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào ko thực
hiệnđúng mệnh lệnh của nhà nớc đã nêu trong phần quy định quy phạm pháp
luật.
VD: điều 107 Bộ luật hình sự quy định: Ngời nào thấy ngời khác
đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà ko cứu
giúp dẫn đến chết ngời thì bị phạt cảnh cáo, cảI tạo ko giam giữ đến 1 năm
hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Bộ phận chế tài : Thì bị phạt cảnh cáo ,cảI tạo ko giam giữ đến 1 năm hoặc
phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Về thực chất, chế tài pl là hậu quả bất lợi nhất đối với chủ thể vi phạm
pl. Nó thể hiện tháI độ của nhà nớc và là điều kiện đảm bảo cần thiết cho
những quy định của nhà nớc đợc thực hiện chính xác, triệt để.
Căn cứ vào các tính chất của các biện pháp và cơ quan có thẩm quyền
áp dụng chúng, có thể chia chế tài thành các loại sau: Chế tài hành chính , chế
tài kỷ luật, chế tài dân sự, chế tài hình sự.
Câu 8: Khái niệm hệ thống pháp luật? Các tiêu chuẩn để đánh giá
mức độ hoàn thiện của hệ thống pl?.
a) Khái niệm hệ thống pl: Hệ thống pl là tổng thể các quy phạm pl có

mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau đợc phân định thành các chế định pl.




×