Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn tập về đồ gá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.93 KB, 14 trang )

Môc lôc
C©u

1


Đề cơng ôn tập môn đồ gá
1.Trình bày nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết. Nêu yêu cầu về phơng, chiều điểm đặt lực
đối với lực kẹp.
a.Trong không gian,vật thể có 6 bậc tự do:3 bậc tự do tịnh tiến và 3 bậc tụ do quay quanh các
trục tọa độ.Vậy muốn định vị chi tiết tro không gian thì phảI hạn chế cả 6 bậc tự do của vật
thể.Đó là nguyên tấc 6 điểm định vị chi tiết.
b.Phơng của lực kẹp phảI vuông góc với bề mắt định vị chính,hớng vào bề mặt định vị,không
nên ngợc chiều với chiều kực cắt,chiều trọng lực của bản thân chi tiết gia công.
c.Điểm đặt lực kẹp :phảI tránh cho chi tiết nhân thêm ngoại lục và mơmen quay.Điểm đặt lực
tốt nhất phảI tác dụng lên vị trí chi tiết có độ cứng vững tốt nhất và nên ở ngay điểm đỡ hoặc
phạm vi diện tích đỡ.

2.Trình bày các phơng pháp gá đặt chi tiêt gia công? Tại sao khi sử dụng đồ gá chuyên dùng
lại cho năng suất cao và chất lợng sản phẩm ổn định hơn ?
a.Các phơng pháp gá dặt chi tiết gia công:
- Phơng pháp rà gá:ngời thợ dùng mắt,dụng cụ để điều chỉnh vị trí tơng đối giữa máy,dao,đồ
gá với chi tiết gia công.
Phơng pháp này yêu cầu tay nghề ngời thợ cao,khi rà gá phảI yêu cầu tập chung.Do đó năng
xuất thấp,chất lợng sản phẩm phụ thuộc tay nghề ngời thợ.Sử dụng trong sản xuất đơn
chiếc,giá thành sản phẩm cao.
-Phơng pháp tụ động đạt kích thớc:Vị trí tơng quan giữa chi tiết với dao,giữa chi tiết với máy
đợc xác định tự động khi đặt chi tiết vào đồ gá.
Phơng pháp này sử dụng đồ gá chuyên dùng ,yêu cầu số lợng sản phẩm phảI đủ lớn.
b.Sử dụng đồ gá chuyên dùng cho phêp gá đặt chi tiết nhanh chóng,năng xuất cao,do đó giam
chu kì sản xuất,giá thành sản phẩm hạ.


Sử dụng đồ gá chuyên dùng là phơng pháp tự động đạt kích thớc,do đó chất lợn sản phẩm
đồng đều,không phụ thuộc tay nghề ngời thợ.
2


Độ chính xác của chi tiết đạt đợc nhờ các cơ cấu định vị của đồ gá nên không phụ thuộc vào
tay nghề ngời thợ -> chất lợng sản phẩm cho cả loạt đồng đều ổn định hơn
Câu 4.Thế nào là định vị hoàn toàn, định vi không hoàn toàn và siêu định vị? Cho ví
dụ.
* Định vị hoàn toàn: là định vị đủ 6 bậc tự do. VD: Hình 1
* Định vị không hoàn toànL: là định vị không đủ 6 bậc tự do. VD Hình 2
* Siêu định vị: là trong quá trình định vị có một bậc tự do đợc định vị lặp lại. VD Hình 3.

Cõu 5: Nờu v phõn tớch cỏc nh v thng s dng khi chun l mt phng. hóy v v
cho mt s vớ d minh ho.
Khi nh v mt phng ngi ta thng dựng cỏc phin tỡ v cht tỡ nh v.
1. Cht t nh v:
Cú 3 loi cht t: cht t u phng, cht t u trũn, cht t u khớa nhỏm.
a, Cht t u phng: c dựng nh v nhng mt phng ó qua gia cụng ( thng l
mt phngt tinh).
b, Cht t u hỡnh chm cu: c dựng nh v nhng b mt thụ cha qua gia cụng,
cú din tớch nh khi cn t khong cỏch ln nht gia cỏc cht t.
c,Cht t u khớa nhỏm: c dựng nh v cỏc b mt thụ cha qua
gia cụng, c bit l cỏc b mt cnh theo phng thng ng. Cht t
u khớa nhỏm cú kh nng m bo v trớ ca nhng chi tit n nh hn
cỏc loi cht t khỏc, do ú trong mt s chi tit nú cho phộp gim lc
kp cht cn thit. Nhng nu s dng cht t u khớa nhỏm nh v
mt phng ỏy thỡ vic quột sch phụi gp nhiu khú khn.
3



d, Chốt tỳ điều chỉnh: được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Khi dung sai của phôi có thay đổi nhiều.
- Lượng dư của phôi không đều.
- Lượng dư của bề mặt chuẩn cần được hớt đi ở các nguyên công tiếp theo.
- Bề mặt làm chuẩn có sai số hình dáng.
Chú ý: Các chốt tỳ phụ cũng có thể không hạn chế bậc tự do nào mà chỉ làm tăng độ cứng
vững cho chi tiết gia cần được gia công.
Khi định vị 1 mặt phẳng ta cần tới 3 chốt tỳ nhưng chỉ có hai chốt tỳ cố định và một chốt
tỳ tuỳ động để có thể hiệu chỉnh lại vị trí của phôi.
e, Chốt tỳ tự lựa: Được dùng cho những bề mặt thô, có sai số lớn hoặc có bậc. Chốt tỳ tự
lựa cho kết cấu của đồ gá phức tạp thêm, do đó chỉ được dùng trong những trường hợp đặc
biệt.
2.

Phiến tì: phiến tì có các loại như là phiến tì phẳng, phiến tì bậc, phiến tì có rãnh

nghiêng.
-

phiến tì phẳng có nhược điểm là chỗ bắt vít bị lõm xuống do đó khó quét phoi, chính vì

vaayj mà các phiến tì phẳng thường được dùng để định vị mặt phẳng thẳng đứng của chi tiết
gia công.
phiến tì bậc dễ quét phoi nhưng bề rộng của nó tăng len do đó kết cấu của đồ gá trở nên cồng
kềnh do đó nó ít được sử dụng.
-

phiến tì rẵnh nghiêng được sủ dụng rất rộng rãi trong thực tế nó vừa có thể quét sạch


phoi vừa có thể di chuyển dễ dàng chi tiết gia công khi cần thiết.
Câu 6: Nêu và phân tích các đồ định vị khi chuẩn là mặt trụ ngoài. Vẽ và nêu ví dụ minh hoạ.
trả lời
Khi chuẩn định vị là mặt trụ ngoài, chi tiết định vị thường dùng là:
1. Khối V:
Khối V dùng để định vị chi tiết khi mặt chuẩn định vị của chi tiết là mặt trụ ngoài hoặc một
phần của mặt trụ ngoài. Ưu điểm khi định vị bằng khối V là tự định tâm tốt, tức là đường tâm
của mặt trụ định vị cảu chi tiết đảm bảo trùng với mặt phẳng đối xứng của hai mặt nghiêng
4


làm việc của khối V, không bị ảnh hưởng bởi dung sai kick thước đường kính mặt trụ ngoài
của chi tiết. Một khối V có thể định vị dc những chi tiết có đường kính khác nhau.
+ Khối V dài: tương ứng với 4 điểm tiếp xúc và hạn chế 4 bậc tự do. Khối v dài thường dùng
để định vị các chi tiết lớn, thường khoét lõm hình 2-6 b). Để giảm bề mặt gia công cảu khối
V, người ta dùng 2 khối V ngắn lắp trên 1 đế hình 2-6 c).
+ Khối V ngắn tương đương 2 điểm tiếp xúc và hạn chế 2 bậc tự do( hoặc khối V ngắn là
khối V mà mặt chuẩn định vị trên chi tiết gia công chỉ tiếp xúc nó trên chiều dài L với
L/D<1,5.
Khi định vị theo các mặt chuẩn định vị thô của chi tiết, thì mặt định vị của khối V phải làm
nhỏ, bề rộng từ 2đến 5mm hoặc khía nhám.
Vị trí của khối V xác định vị trí của chi tiết, nên khối V phải dc định vị chính xác trên than đò
gá bằng hai chốt và dùng vít để bắt.
Khối V tiêu chuẩn có góc anpha=60,90,120 độ.
Khối V đinh vị dc chế tạo bằng thép 20X,20 mặt định vị dc thấm cacbon sâu 0,8đến 1,2mm;
tối cứng đạt HRC=58đến 62. Đối với khối V dùng làm định vị các trục có D>120mm thì đúc
bằng gang hoặc hàn, trên mặt định vị có lắp cấc bản thép tôi cứng khi mòn có thể thay thế dc.
2. Mân cặp:
Khi chuẩn là mặt trụ ngoài, khi gia công trên nhóm máy tiện hoặc nhóm máy phay thì đồ định
vị là chấu kẹp của mâm cặp 3 chấu tự định tâm. Mâm cặp là cơ cấu định vị vạn năng, có khả

năng điều chỉnh một phạm vi khá rộng tùy theo kích thước bề mặt chuẩn định vị thay đổi.
Mâm cặp là cơ cấu định vị nhưng đồng thời cũng là cơ cấu kẹp chặt
3. Ống kẹp đàn hồi
Khi chuẩn định vị là mặt trụ ngoài, có đọ chính xác nhất định, nếu gia công trên nhóm máy
tiện hoặc máy phay đồ định vị có thể là ống kẹp đàn hồi. Ống kẹp đàn hồi là cơ cấu tự định
tâm có khả năng định tâm ( khoảng 0,01đến 0,03) cao hơn mâm cặp 3 chấu. Ống kẹp đàn hồi
dc chế tạo từ các thép 20X, 40X,Y7A,Y10A,9XC, thép 45. các bề mặt của chúng phải dc tôi
cứng đạt 45 đến 50 HRC
Câu 7: Nêu và phân tích các đồ định vị khi chuẩn là mặt trụ trong. Vẽ và nêu một số ví dụ
minh hoạ.
5


Khi lấy mặt trụ trong của chi tiết làm chuẩn định vị ta có thể dùng các chi tiết định vị: chốt
gá, các loại trục gá…
1. Các loại chốt gá.
- Chốt trụ dài( hình 2-8a): dùng chốt trụ dài có khả năng hạn chế 4 bậc tự do. Về kết cấu
chiều dài phần làm việc L của sẽ tiếp xúc với lỗ chuẩn D có tỉ số L/D>1,5. Nếu phối hợp với
mặt chuẩn định vị của chi tiết, thì mặt phẳng chỉ dc hạn chế 1 bậc tự do.
- Chốt trụ ngắn( hình 2-8b,c): có khả năng hạn chế 2 bậc tự do tịnh tiến theo 2 chiều vuông
góc với tâm lỗ. Tỉ lệ L/D<=0,03 đến 0,05.
- Chốt chám ( chốt vát hình 2-8d) chỉ hạn chế 1 bậc tự do.
Vật liệu để chế tạo chốt gá dc chế tạo như sau: khi dc<16mm chốt gá dc chế tạo bằng théo C
dụng cụ Y7A,Y10A, 9XC, CD70; khi dc>16mm dc chế tạo bằng théo crom-20X, thấm C đạt
chiều dày lớp thấm 0,8đến 1,2mm, sau đó tôi đạt độ cứng 50đến 55HRC.
Lắp ghép giữa lỗ chuẩn và chốt gá là mối lắp lỏng nhẹ nhưng khe hở nhỏ nhất (H7/h7) để có
thể giảm dc sai số chuẩn. Còn lắp ghép giữa chốt và than đò gá thường là (H7/k7) hoặc
(H7/m7)
- Chốt côn: Các loại chốt côn như hình 2-9
+ chốt côn cứng: tương ứng 3 điểm, hạn chế 3 bậc tự do ( hình 2-9a).

+ Chốt côn tùy động( chốt côn mền): tương ứng 2 điểm hạn chế 2 bậc tự do tịnh tiến. Chốt
côn tùy động dùng khi chuẩn định vị là chuẩn thô nhằm mục đích để bề mặt làm việc côn cảu
chốt côn luôn tiếp xúc với lôc trong 1 loạt phôi dc chế tạo bằng cách đúc rèn dập đột lỗ…
Mặt côn làm việc của chốt góc anpha=60độ hoặc anpha= 75độ khi phôi lớn.
2. Các loại trục gá:
- Trục gá hình trụ: là chi tiết định vị để gá đặt chi tiết gia công trên máy tiện, máy phay, máy
mài …khi chuẩn lỗ trụ đã gia công tinh. Chiều dài làm việc của trục gá phải đảm bảo
L/D>1,5 va hạn chế 4 bậc tự do ( kết hợp với vai chốt hạn chế 1 bậc tự do).
Lắp ghép giữa mặt chuẩn và mặt làm việc của trụ gá phôi phải có khe hở đủ nhỏ để đảm bảo
độ đồng tâm giữa mặt gia công và mặt chuẩn thường dùng mối ghép H7/h7 kết cấu của trục
gá như hình 2-10a hoặc lắp chặt 2-10b.
6


- Trục gá côn: do trục gá hình trụ lắp có khe hở, nên khi gia công nhưng chi tiết bạc trên máy
tiện, hoặc máy mài tròn khả năng tự định tâm ( độ đồng tâm giữa mặt trụ trong và mặt trụ
ngoài) thấp. Vì vậy để khắc phụ tình trạng đó người ta dùng trục gá côn với góc côn khoảng 3
đến 5 độ( độ côn 1/500 đến 1/1000). Trục gá côn có tác dụng khử khe hở và khả năng chuyền
moomen xoắn khá lớn. kết cấu như hình 2-10c., tuy nhiên tháo chi tiết ra khỏi trục ko phải dễ
dàng. Khi gia công các chi tiết có đường kính lỗ chuẩn sai lệch nhau nhiều để giảm số lượng
trục gá người ta dùng trục gá côn di động.
- Trục gá đàn hồi: khi gia công các bạc thành mỏng trên máy tiên máy mài tròn ngoài… để
tránh biến dạng do lực kẹp gâp rat a dùng trục gá côn đàn hồi. Loại này có khả năng tự định
tâm tốt 0,01 đến 0,02 mm lực kẹp đồng đều.
Câu 8: Trình bầy mục đích và yêu cầu của cơ cấu kẹp chặt trong quá trình gia công cơ.
a, Mục đích của cơ cấu kẹp chặt:
- Kẹp chặt để giữ cho chi tiết không bi xê dịch trong khi cắt gọt.
- Đảm bảo gá dặt chính xác và định tâm chi tiết gia công, trong cơ cấu này nó đóng vai trò
là cơ cấu định vị-kẹp chặt. Các cơ cấu đó là các mâm cặp tự định tâm, các cơ cấu kẹp đàn hồi
khác.v.v..

b, Yêu cầu của cơ cấu kẹp chặt:
- không được phá hỏng vị trí đã định vị chi tiết.
- lực kẹp phải đủ lớn để có thể giữ chặt chi tiết khi có lực cắt tác dụng hoặc trọng lực do
khối lượng chi tiết gây ra, nhưng cũng không được lớn quá để tránh làm biến dạng chi tiết.
- lực kẹp phải ổn định đặc biệt kẹp nhiều chi tiết trên đồ gá.
- thao tác phải nhanh, oan toàn không tốn sức.
- kết cấu phải nhỏ gọn, bảo quản dễ dàng.
Câu 9: Trình bầy đặc điểm, công dụng của công cụ dẫn hướng dụng cụ cắt điển hình trong
quá trình gia công.
1. Bạc dẫn hướng:
- Công dụng của bạc dẫn hướng dùng để dẫn hướng trực tiếp cho dcc.
- Đặc điểm của bạc dẫn :
+ được lắp trên phiến dẫn, phiến dẫn được lắp trên vỏ, thân đồ gá.
7


+ bạc dẫn hướng phải được chế tạo bằng vật liệu có độ cứng, tính chịu mài mòn cao
hơn dcc.
+ chất lượng bề mặt bên trong của bạc đạt Ra = 1.25÷0.63µm.
+ khi lắp ghép với đồ gá thì chế độ lắp ghép là A/n ( lắp chặt).
Có các loại bạc dẫn như: bạc cố định, bạc dẫn thay đổi chậm, bạc thay nhanh, bạc dẫn
xoay.
1. Phiến dẫn:
- Công dụng của phiến dẫn: dùng để lắp các bạc dẫn.
- Đặc điểm của phiến dẫn:
+ do được lắp với bạc dẫn nên độ chính xác của nó cũng đạt
Ra = 1.25÷0.63µm.
Câu 10: Trình bày đặc điểm công dụng của cơ cấu kiểm tra dcc trong quá trình gia công.
Cơ cấu kiểm tra dụng cụ cắt là một bộ phận quan trong của đò gá gia công cơ khí. Cơ cấu
kiểm tra vị trí của dcc nhằm xác định chính xác vị trí của dcc trước khi gia công ( ví dụ cơ

cấu so dao phay, dưỡng chỉnh dao bào và xọc).
Câu 11: Trình bầy đặc điểm công dụng của các cơ cấu điển hình trong đồ gá:
-

Cơ cấu phân độ.

-

Cơ cấu chép hình.
+ Đặc điểm của cơ cấu phân độ:

Cơ cấu phân độ được sử dụng rộng rãi trên các máy phay và khoan để quay mâm quay trên có
gá chi tiết gia công đi 1 góc nào đó để khoan các lỗ và phay các bề mặt cách nhau một góc
bằng góc quay.
Có các loại cơ cấu phân độ sau:
-

phân độ bằng bi.
Loại này kết cấu đơn giản nhưng cho độ chính xác không cao, không chịu được khi bàn

máy quá nặng.
- Cơ cấu phân độ bằng chốt trụ:
Loại này cũng cho độ chính xác không cao tuy nhiên nó có thể chịu được moomen lớn.
- Cơ cấu phân độ bằng chốt côn.
8


Loại này cho độ chính xác cao hơn hẳn so với hai cơ cấu phân độ trên.
Tuy nhiên khi sử dụng đồ gá phân độ cần chú ý :
Khi gá dặt chi tiết gia công phải cho tâm quay của nó trùng với tâm quay của mâm quay. Để

đảm bảo trên mâm quay phải có mặt chuẩn để gá đặt chi tiết.
+ Đặc điểm của cơ cấu chép hình:
Là cơ cấu để xác định vị trí tương đối của dao với chi tiết gia công đồng thời xác định
cả hướng chuyển động của dao.
Cơ cấu chép hình có thể giảm thời gian gia công từ đó nâng cao năng suất cắt gọt.
Cơ cấu chép hình bằng cơ khí được sủ dụng nhiều do dễ chế tạo.
Câu 12 Nêu ưu nhược điểm của cơ cấu sinh lực kẹp bằng bánh lệch tâm ,thủy lực và khí
nén ?
1 Bánh lệch tâm :
Là loại chi tiết dạng đĩa hoặc dạng trục có tâm quay không trùng với tâm hình học của bề mặt
làm việc do đó khi quay bán kính cong tăng dần để kẹp chặt chi tiết
Ưu điểm :
-

kẹp nhanh do hành trình ngắn

-

kết cấu đơn giản không cần các thiết bị phụ trợ

Nhược điểm:
-

lực kẹp yếu (chỉ =1/5 lực kẹp ren vít

-

tính vạn năng kém hơn so với kẹp chặt = ren vít

-


tính tự hãm cũng kém hơn so với kẹp = ren vít

2 Khí nén
Ưu điểm :
-

giảm nhẹ sức lao động khi kẹp chặt chi tiết thao tác nhẹ nhàng thuận tiện

-

rút ngắn thời gian kẹp chặt

-

tạo được lực kẹp đều , lớn và có thể điều chỉnh được

-

dễ tự động hóa và có thể điều khiển từ xa

Nhược điểm :
9


-

do khớ cú n tớnh nờn cng vng kp cht khụng cao ,vỡ vy nú ớt c dng

kp cht cỏc chi tit nng

-

phi co h thng khớ nộn vi nhiu trang thit b ph nh cỏc loi van bỡnh lc ,b iu

hũa tc , iu hũa ỏp lc v lu lng ca khớ nộn . H thng ny cng knh v yờu cu
1 chi phớ nht nh
3 Thy lc :
u im :
Du thy lc cú ỏp sut cao hn khớ nen nhiu (ti 60-70atm) ớt b nộn nờn dung kp cht
chi tit gia cụng to v nng cú lc ct rt ln rt thớch hp
Nhc im
do phi luụn luụn cú ỏp sut nờn phi cú thit b cn theo mỏy vỡ th tn kộm ớt c s dng
hn
13.Nêu u nhợc điểm của cơ cấu

sinh lực kẹp bằng bánh lệch tâm, chêm?

Chêm

Bánh kẹp lệc tâm

Ưu điểm:
- Lực kẹp lớn,tự hãm tốt,có thể kéo dài - Kẹp nhanh,đơn giản.
hanh trình.

- Tính vàn năng cao hơn cơ cấu chêm.
- Cơ cấu đơn giản,gọn, không cần các
thiết bị phụ.

Nhợc điểm:

- Không sử dụng cơ cấu sinh lực kẹp - Hành trình kẹp ngắn,lực kẹp bé.Tự hãm
bằng tay vì hạn chế lực kẹp,cơ cấu cồng kém.
kềnh,phức tạp.Tính vạn năng kém.
ứng dụng:
- Sử dụng khi yêu cầu lực kẹp lớn.

- Sử dụng khi không có hoặc ít rung
động,lục kẹp không cao.

14.Trình bày khái niệm, đặc điểm, công dụng của các chi tiết điển hình trên đồ gá phay.
a.Cơ cấu so dao:Là chi tiết dùng để xác định vị trí tơng đối của dao và chi tiết trớc khi gia
công.Nhằm đơn giản hóa quá trinh điều chỉnh dụng cụ cắt.
10


kết cấu thờng gồm miếng so dao và miếng căn,miếng gá dao đợc mài đạt độ nhám tam giác
6,tam giác 7.
b.CƠ cấu định vị đồ gá trên máy phay:là chi tiết định vị chính xác vị trí của đồ gá trên máy
phay.
Cơ cấu điển hình trên đồ gá phay là 2 thanh dẫn hớng hình chữ nhật và lắp vào rãnh chữ T
trên bàn máy.
c.Cơ cấu phân độ:là cơ cấu dùng để phân độ chi tiết gia công.
Cấu tạo gồm:
- Bộ phận cố định đợc định vị cố định trên bàn máy.
- Bộ phận quay đợc đợc lắp trên bộ phận cố định, bao gồm:cơ cấu định vị,kẹp chặt.
- Bộ phận định vị phần quay.
- Bộ phận kẹp chặt phần quay.
Đặc điểm:độ chính xác của cơ cấu phân độ phụ thuộc chủ yếu vào bộ phận định vị phần quay.
d.Cơ cấu chép hình:là cơ cấu xác định vị trí tơng đối giữa dao và chi tiết gia công,đồng thời
xác định cả hớng chuyển dao dung để gia công các mặt định hình.

Đặc điểm:là cơ cấu cho phép giảm thời gian gia công,nâng cao năng xuất lao động
15.Trình bày khái niệm, đặc điểm, công dụng của các chi tiết điển hình trên đồ gá khoan.
a.Bạc dẫn:có tác dụng xác đingj vị trí trực tiếp dụng cụ cắt,đồng thời nâng cao độ cứng vững
của mũi khoan khi gia công,đảm bao hớng tiến dao chính xác,giảm sai số gia công.
tùy theo yêu cấu gia công,ngời ta có thể sử dụng các loại bạc dẫn sau:
- Bạc dẫn cố định:Loại bạc này dùng khi sản suất đơn chiếc và loạt nhỏ.
Kết cấu đơn giản,độ chính xác tơng đối cao nhng thay bạc không thuận tiện.
- Bạc dẫn thay thế:dùng trong sẩn xuất loạt lớn,hàng khối.
Giữa bạc dẫn và phiến tỳ có thêm 1 bạc lót,một bạc dẫn có thể lắp với nhiều phiến tỳ thông
qua bạc lót.
Khi thay bạc,ta tháo vít hãm,lấy bạc ra.
- Bạc dẫn thay nhanh:
Về kết cấu,chỉ khác bạc dẫn thay thế là có thêm phần khuyết trên vai bạc.nhờ phần khuyết
này mà có thể giảm nhanh thời gian thay bạc.
11


- Bạc dẫn đặc biêt:do yêu cầu biên dạng chi tiết phức tạp,không thể dùng bạc dẫn quy
chuẩn,ngời ta sử dụng các bạc dẫn đặc biêt.
Các thông số chủ yếu khi thiết kế bạc dẫn:
- Kích thớc đờng kinhs trong của bạc dẫn nên lấy bằng kích thớc giới hạn lớn nhất của dụng
cụ cắt.
- Do mũi khoan đã chế tạo theo tiêu chuẩn nên chế độ lắp giữa bạc dẫn và dao khoan nên
chọn theo chế độ trục.
- Dùng chế độ lắp trung gian giữa dao và bạc dẫn để dao khỏi bị kẹt.(F7.)
- Độ bang bề mặt lam việc đạt tam giác 6,7
b.Phiến dẫn.
Dùng để gá bạc dẫn.
- Phiến dẫn cố định :đợc gá chính xác trên đồ gá,có thể tháo đợc hoặc không tháo đợc.phiến
dẫn cố định có thể cho phép đạt độ chính xác cao nhng tháo lắp chi tiết gia công phức tạp,thời

gian phụ lớn,phảI dùng bạc dẫn thay nhanh,khi lỗ yêu cầu chính xác cao phảI qua nhiều bớc
công nghệ.
- Phiến dẫn bản lề:loại phiến dẫn này đợc chế tạo tách riêng ra khỏi đồ gá,lắp với nó bằng bản
lề.Loại phiến này tháo lắp nhanh nhng yêu cầu định tâm thấp.
- Phiến dẫn treo:đợc nâng lên,hạ xuống theo đầu khoan,có thể kẹp chặt luôn chi tiết nhờ lò xo
lồng ngoài 2 trụ,nên giảm nhiều thời gian phụ.
Phiến dẫn treo sử dụng trênmays khoan nhiều trục và chỉ dùng khi gia công các lỗ chỉ bằng 1
bớc công nghệ.
16.Trình bày khái niệm, đặc điểm, công dụng của các chi tiết điển hình trên đồ gá tiện .
- Mõm cp 3 chu:l c cu nh v ,kp cht chi tit gia cụng trũn xoay bng 3 chu kp,mi
chu lch nhau 1 gúc 1200.
c im :n gin,d thỏo lp,nh tõm tt,lc kp n nh.
Chi tit gia cụng gỏ trờn mõm cp thng b sai lch thng ng tõm.
S dng kp chi tit cú chiu di chi tit khụng ln,khi chiu di chi tit ln thỡ dung phi
hp mt u mõm cp,mụt u chng tõm.
- Mõm cp 4 chu:l c cu nh v ,kp cht chi tit gia cụng cú biờn dng bt kỡ bng 4 chu
kp,mi chu lch nhau 1 gúc 900.
12


c im :khi s dng phi r gỏ mt thi gian,gim nng xut.ch dựng trong sn xut n
chic.
S dng kp chi tit cú chiu di chi tit khụng ln,khi chiu di chi tit ln thỡ dung phi
hp mt u mõm cp,mụt u chng tõm.
- Mi tõm cng:l chi tiờt nh v bng mi tõm.v trớ tng quan gia chi tit gia cụng v
gỏ c xỏc nh bng vic xỏc lp v rớ tng quan gia mi tõm trờn gỏ v l tõm trờn
chi tit.
c im:n gin,d thao tỏc,nh tõm tt.
Khi tin cao tc,l tõm chúng mũn,gõy sai s gia cụng.
S dng khi tin vi vn tc nh.

- Mi tõm quay:do mi tõm chuyn ng cựng chi tiờt gia cụng nờn cú th tin vi vn tc
ln,gim sai s do mũn l tõm.
- Tc cp:dựng truyn mụmen khi gỏ chi tit trờn 2 l tõm.
- C cu luynet:dựng gỏ chi tiờt khi chiu di chi tit ln.
. 17Trình bày muc đích sử dụng của đồ gá.Tại sao khi sử dụng đồ gá chuyên dùng lại không
cần đến phơng pháp cắt thử và rà gá trong quá trình gia công
a.Mc ớch s dng ca gỏ: gỏ l c cu dựng nh v,kp cht chi tiờt gia cụng.
- nh v:xỏc nh v trớ chớnh xỏc tng i gia chi tit vi dao,gia chi tit vi mỏy trc
khi gia cụng.
- Kp cht:l tỏc ng lờn gỏ,c th l chi tit gia cụng mt lc ln chi tit khụng b
xờ dch do lc ct,trng lc ,lc li tõm,rung ng.
b.S dng gỏ chuyờn dựng khụng dung n phng phỏp r gỏ ,ct th trong quỏ trỡnh gia
cụng vỡ: gỏ chuyờn dựng c s dng cho mt nguyờn cụng nht nh,nú ch c thit k
cho 1 chi tit no ú.Do ú, gỏ chuyờn dựng l c cu t ng t kớch thc,v trớ ca
mỏy,dao,chi tit c xỏc nh nh c cu iu chnh sn.Do ú,khi s dng gỏ chuyờn
dựng khụng cn phi r gỏ ,ct th.
18.Nêu trình tự các bớc tính toán thiết kế đồ gá?
B1.Nghiờn cu bn v chi tit cựng yờu cukyx thut v tớnh cụng ngh trong kt cu ca nú.
13


B2.Nghiên cứu quy trình công nghệ.
B3.Nghiên cứu sơ đồ gá dặt của nguyên công cần thiết kế đồ gá.
B4.Nghiên cứu máy mà trên đó đồ gá sẽ được lắp đặt.
B5.Nêu ra ,một vài phương án và so sánh để chọn phương án tối ưu.
B6.Sau khi đã chọn được phương án tối ưu mới bắt đầu thiêt kế đồ gá.

14




×