Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Thuyết trình tiểu luận môn ngân hàng thương mại tác động của khủng hoảng tài chính đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272 KB, 24 trang )

CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN

Tác động của Khủng hoảng tài chính đến
Khả năng sinh lợi của các ngân hàng
ở Việt Nam
The impact of the
financial crisis on
the Vietnam Banks’
Profitability


Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Giảng viên hướng dẫn PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương
Nhóm thuyế trình Nguyễn Xuân Hiền - Nhóm trưởng
Nguyễn Phạm Anh Thi
Trần Hoa Nhã Trúc
Trần Thị Kim Xuyến
Đinh Thị Hồng Thanh
Trần Thị Kim Cúc


I.

KHÁI QUÁT.
Bài nghiên cứu này chỉ đề cập đến tác động của cuộc khủng hoảng này tại Việt
Nam, một quốc gia thuộc các nền kinh tế mới nổi. Và đối tượng chịu ảnh
hưởng trực tiếp của các tác động này chính là hệ thống ngân hàng thương
mại.


II. KHUNG LÝ THUYẾT.


1. Khái quát về khủng hoảng tài chính ở các nền kinh tế thị trường mới
nổi.
Giai đoạn thứ nhất - Bùng nổ tín dụng.
Giai đoạn 2 - Khủng hoảng tiền tệ.
Giai đoạn 3 - Khủng hoảng tài chính.


II. KHUNG LÝ THUYẾT.
1. Khái quát về khủng hoảng
tài chính ở các nền kinh tế
thị trường mới nổi.


II. KHUNG LÝ THUYẾT.
2. Lý thuyết về Lạm phát:
Nền tảng cơ bản: Sai lệch lãi suất thực sẽ làm dịch chuyển dòng vốn quốc tế.
Các giả định:
- Thị trường hàng hóa và thị trường tài chính đều cạnh tranh hoàn hảo.
- Tất cả các quốc gia đều tiêu dùng cùng một rổ hàng hóa.
- Rủi ro của các chứng khoán trong nước và nước ngoài là như nhau.
- Lưu chuyển vốn quốc tế là hoàn hảo.
Phương trình Fisher:
i = r + πe
Ký hiệu: r: lãi suất thực; i: lãi suất danh nghĩa. πe: lạm phát kỳ vọng.


II. KHUNG LÝ THUYẾT.
2. Lý thuyết về Lạm phát:
Ý nghĩa:
- Trong điều kiện thị trường hiệu quả, đồng tiền của quốc gia có lãi suất danh

nghĩa cao hơn (thấp hơn) sẽ phải giảm giá (lên giá) bằng đúng chênh lệch lãi
suất danh nghĩa giữa hai đồng tiền nhằm duy trì trạng thái cân bằng của lãi
suất thực.
- Dòng vốn sẽ dịch chuyển khi có sự chênh lệch lãi suất thực giữa hai đồng tiền.
Hiệu ứng Fisher nói rằng khi lạm phát kỳ vọng πe và lãi suất danh nghĩa có mối
quan hệ đồng biến (cùng chiều).


II. KHUNG LÝ THUYẾT.
3. Lý thuyết về xác định tỷ giá hối đoái dựa trên cách tiếp cận cán cân
thanh toán quốc tế.
Cán cân
Tài khoản
vãng lai

Cán cân
+ Tài khoản +
vốn

Cán cân tài
khoản
Tài chính

(X – M)

(CI – CO)

(FI – FO)

Dự trữ

Cán cân thanh
+ ngoại =
toán
hối
quốc tế

FXR

BOP

Nếu một quốc gia sử dụng chế độ tỷ giá cố định có thâm hụt cán cân thanh
toán quốc tế lớn và dự trữ ngoại hối yếu sẽ rất dễ bị các nhà đầu cơ tiền tệ
tấn công và rơi vào khủng hoảng tiền tệ (giai đoạn 2).


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
1. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại
(Internal Factors) và khả năng sinh lợi (Profitability) của các Ngân
hàng.
 Bourke (1989) đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi
của 90 ngân hàng ở 12 nước được chọn ra từ các khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ và
Úc. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngân hàng có tài sản có tính thanh khoản cao
(liquid assets) thì khả năng lợi nhuận càng cao (quan hệ cùng chiều); đồng
thời, tối thiểu hoá rủi ro về tính thanh khoản và khủng hoảng tài chính.
 Molyneux và Thornton (1992) với mẫu nghiên cứu diện rộng tại Châu Âu với
671 ngân hàng (1986), 1.063 ngân hàng (1987), 1.371 ngân hàng (1988),
1.108 ngân hàng (1989) đã chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ vốn và
nguồn dự trữ (capital and reserves) và khả năng sinh lợi.
Nghĩa là, ngân hàng sử dụng đòn bẫy thấp sẽ có khả năng sinh lợi thấp.



III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
1. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại
(Internal Factors) và khả năng sinh lợi (Profitability) của các Ngân
hàng.
 Ngoài ra, Pasiouras, Kosmidous (2007) và Sufian, Chong (2008) cũng đã chỉ ra
mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô và khả năng sinh lợi của các ngân hàng.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
2. Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố bên ngoài (External
Factors) tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Levine, Boyd và Smith (2000) cho rằng lạm phát có thể ảnh hưởng đến tỷ suất
sinh lợi của các ngân hàng. Nếu họ có thể dự đoán chính xác nhất về lạm phát,
khi đó họ sẽ điều chỉnh tăng/giảm lãi suất cho vay. Vì vậy, lạm phát có ảnh
hưởng đến tỉ suất lợi nhuận nhưng phụ thuộc vào dự đoán của các ngân hàng.
 Nghiên cứu của Abreu và Mendes (2001) về các ngân hàng tại Ukraina đã xác
nhận rằng: tỷ giá hối đoái không có tác động vào tỷ suất sinh lợi của các ngân
hàng.
 Kết quả nghiên cứu của Ali, Zakaria, và Husni (2011) chỉ ra rằng khả năng
sinh lợi có mối tương quan ngược chiều với các biến GDP, lạm phát và tỉ giá
hối đoái.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
2. Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố bên ngoài (External
Factors) tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Gul, Irshad và Zaman (2011) cho rằng, lạm phát không có tác động tiêu cực
đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng ở Pakistan.
 Alper và Anbar (2011) đã tiến hành một nghiên cứu với mô hình CAMELS để

tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng trong giai
đoạn 2002-2010. Họ sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bảng. Kết quả,
ROA có mối tương quan cùng chiều với Quy mô tài sản, lãi suất thực. Các yếu
tố khác như tỷ lệ vốn/Tổng tài sản, tiền gửi/tổng tài sản và đặc biệt là lạm
phát không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của ngân hàng.
 Ayadi và Boujelbene (2012) nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất
lợi nhuận của khu vực ngân hàng Tunisian. Các yếu tố bên ngoài như GDP và
lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của các ngân hàng.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
2. Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố bên ngoài (External
Factors) tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Safarli và Gumush (2012) đã tiến hành một mô hình nghiên cứu sử dụng dữ
liệu bảng để xác định các nhân tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến khu
vực ngân hàng Azerbaijan. Họ kết luận rằng lạm phát và GDP có mối quan hệ
ngược chiều với hiệu suất của các ngân hàng.
 Atif, Shafique, và Razi (2012) sử dụng mô hình nghiên cứu gồm 05 biến, bao
gồm: lạm phát, GDP, chỉ số sản xuất công nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp và lãi suất.
Kết quả, chỉ có lãi suất là có tác động đáng kể và lạm phát không ảnh hưởng
nhiều đến lợi nhuận của ngân hàng.
 Muhammad et al. (2013) nghiên cứu 03 nhân tố bên ngoài tác động đến tỷ
suất lợi nhuận (GDP, lạm phát và chỉ số sản xuất công nghiệp) của các ngân
hàng tại Pakistan. Kết quả, tỷ suất lợi nhuận có mối quan hệ ngược chiều với tỉ
lệ lạm phát.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
2. Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố bên ngoài (External
Factors) tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.

 Acaravci và Calim (2013) cho rằng tỷ giá hối đoái biến động sẽ đe dọa đến thu
nhập và vốn của các ngân hàng. Kết quả của mô hình cho biết, tỷ giá có tác
động mạnh và tích cực đối với tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng tại Thổ Nhĩ
Kỳ.
 Ling và Alex (2014) đã thực hiện nghiên cứu về sự gia tăng của đồng nội tệ sẽ
làm tăng cường lợi nhuận (khả năng lợi nhuận) của các ngân hàng hoạt động
trong nước. Vi dụ, nếu USD tăng giá, tỷ suất lợi nhuận của các Ngân hàng hoạt
động tại Mỹ sẽ gia tăng và ngược lại --> Tích cực.
 Eze, Simpson, Osuagwu (2014) cho rằng, tỷ giá hối đoái không có tác động
mạnh đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Bashir, A (2000) đã phân tích đặc tính của ngân hàng và môi trường tài chính
tổng thể ảnh hưởng như thế nào đến hiệu suất của các ngân hàng Hồi giáo.
Bằng cách sử dụng dữ liệu cấp độ ngân hàng, nghiên cứu xem xét các chỉ số
hoạt động của các ngân hàng Hồi giáo qua 8 nước Trung Đông trong giai đoạn
từ năm 1993 đến năm 1998. Một loạt các ngân hàng trong và ngoài nước đã
được sử dụng để dự đoán lợi nhuận và hiệu quả. Mô hình nghiên cứu có dạng:

Iijt = α0 + αi*Bit + β*Xjt+ γt*Mjt + δj*Cj + εijt


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Kết quả nghiên cứu:
 Từ kết quả kiểm định đối với môi trường kinh tế vĩ mô, cơ cấu thị trường tài

chính và thuế, kết quả cho thấy những ngân hàng có nhiều vốn trên tài sản và
cho vay nhiều thì khả năng sinh lời cao hơn.
 Thuế tiềm ẩn làm giảm hiệu quả hoạt động ngân hàng và lợi nhuận trong khi
điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Ben, N., S., và Omran, M (2011) đã kiểm tra ảnh hưởng của quy định ngân
hàng, mức độ tập trung lên lợi nhuận ngân hàng thông qua nghiên cứu trên
các nước Trung Đông và Bắc Phi. Với mô hình:
Perfit = β1*Perfit−1 + β2*Bik,t + β3*Ri,t + β4*Mi,t + β5*Fi,t + β6*Ii,t + β7*Ci,t + ηi + εit
 Kết quả nghiên cứu:
 Đặc tính cụ thể ngân hàng, vốn hóa ngân hàng và rủi ro tín dụng có tác động
cùng chiều và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận và hiệu quả ngân hàng.
 Kinh tế vĩ mô và chỉ số phát triển tài chính không có ảnh hưởng lớn đến biên
lợi nhuận ròng, ngoại trừ lạm phát.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 A.Dietrich và G.Wanzenried (2011) đã phân tích lợi nhuận của 453 ngân hàng
thương mại tại Thụy Sỹ từ 1999-2008. Bổ sung xem xét các giai đoạn trước
khủng hoảng và riêng những năm khủng hoảng 2007-2008: Yếu tố quyết định
lợi nhuận bao gồm các đặc tính cụ thể của ngân hàng cũng như ngành công
nghiệp cụ thể và yếu tố kinh tế vĩ mô, một số trong đó đã không được xem xét
trong các nghiên cứu trước đó. Cụ thể là:
PERFi,t = γ*Xi,t + εi,t

 Kết quả nghiên cứu:
 Nếu lượng cho vay của ngân hàng phát triển nhanh hơn so với thị trường thì
chỉ tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng trước khi khủng hoảng xảy
ra.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Muhammad Bilal, Asif Saeed, Ammar Ali Gull và Toquer Akram (2013) cho
rằng Quy mô của ngân hàng, tỷ lệ lãi cận biên (NIM) và tốc độ tăng trưởng sản
xuất công nghiệp có quan hệ cùng chiều và tác động đáng kể đến chỉ số ROA và
ROE. Nợ xấu và lạm phát lại có tác động ngược chiều với lợi nhuận trên tài
sản. Tổng sản phẩm quốc nội có tác động cùng chiều với ROA.


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Mohammad, Morshedur và Rahman (2015) đã thực hiện một nghiên cứu tổng
quát ở Bangladesh gồm nhiều nhân tố như:
PROFITit = α + β1*CAPit + β2*RISKit + β3*SIZEit + β4*OWNDit + β5*NIITAit + β6*COSTINCit
+ β7*OFBSTAit + β8*LIQUIDITYit + β9*GGDPit + β10*INFLit + εi


III. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.
3. Các nghiên cứu thực nghiệm hỗn hợp các nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
 Kết quả nghiên cứu:
 Sức mạnh vốn và tần suất cho vay có tác động cùng chiều với lợi nhuận.

 Chi phí để hoạt động hiệu quả và khoản mục ngoại bảng có tác động ngược
chiều và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận ngân hàng.
 Thu nhập ngoài lãi, rủi ro tín dụng và GGDP là yếu tố quyết định quan trọng
của NIM.
 Quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều và ảnh hưởng lớn đến ROA.
 Cơ cấu sở hữu có một ảnh hưởng đáng kể đến ROE.
 Lạm phát có tác động ngược chiều và ảnh hưởng lớn đến các chỉ số ROA và
ROE.


IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Mô hình nghiên cứu.
Pit = α + β1*FCt + β2*IFit + β3*EFt + εit
Ký hiệu

Các thành phần

Pit

Diễn giải
Profitability: Khả năng sinh lời của ngân hàng (i) tại năm (t).

ROA

Return on Assets: Tỷ suất sinh lợi của Tổng tài sản.

NIM

Net Interest Margin: Thu nhập từ lãi biên.


ROE

Return on Equity: Tỷ suất sinh lợi của Vốn chủ sở hữu.

FC

Financial Crisis Existence (Dummy): Sự tồn tại khủng hoảng.

IF

Internal Factors: Các yếu tố nội tại của ngân hàng (i) tại năm (t).
LA

Liquid Assets: Tài sản thanh khoản tốt trên tổng tài sản.

LOR

Lendings to Assets: Tổng dư nợ tín dụng trên tổng tài sản.

SoA

Scale of Assets: Quy mô tổng tài sản.

EF

External Factors: Các yếu tố bên ngoài (kinh tế vĩ mô) tại năm (t).
INF

Inflation: Lạm phát.


ER

Exchange Rate: Tỷ giá hối đoái USD/VND.


IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2. Dữ liệu nghiên cứu.
 Dữ liệu được dùng trong mô hình bao gồm dữ liệu của 40 ngân hàng thương
mại tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2011. Nguồn dữ liệu được
trích từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán.
 Đối với dữ liệu về kinh tế vĩ mô, nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu do
Ngân hàng thế giới (Worldbank) cung cấp.


IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2. Quan hệ kỳ vọng giữa các biến.

NIM

ROA

ROE

+

+

+

+


Inf

-

-

ER

-

-

LA
LoR

+

SoA



×