Đề Tài
Nghiên cứu hoạt động giao nhận của công ty TNHH
Phát triển Công nghiệp Việt Nhật
Nhóm : 2B
Thành Viên
1. Trần Minh Khang
2. Trương Thị Phượng
3. Hoàng Anh Dũng
4. Trương Công Trọng
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Phát triển Công nghiệp
Việt Nhật
-Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM JAPAN
DEVELOPMENT INDUSTRY Co.Ltd
-Trụ sở chính Hà Nội: - Phòng 602, Tầng 6, Tòa nhà
34T, Khu đô thị Trung Hoà, Nhân Chính, Thanh Xuân,
Hà Nội, Việt Nam.
-Chi nhánh TP HCM: - Phòng 504. Tầng 5, Toà nhà
Nam Việt, Phường 9, Quân 4, TP HCM.
-Chi nhánh Hải Phòng: - Số 1 Ngô Quyền ( Trong bãi
Viconship)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY
Giám Đốc
Phòng hành
chính
Phòng kinh
doanh
Bộ phận XNK
Phòng tài chính kế
toán
Phó Giám Đốc
Bộ phận
Marketing
Bô phân nghiêp
vụ
Bộ phận kỹ thuận
Chi nhánh
Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Lạng SơnChi nhánh TP Hồ Chí
Minh
Bộ phận kho, bãi và
cảng
Thực tế cho thấy năm 2005 trên toàn lãnh thổ Việt Nam
đã có hơn 300 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao
nhận vận tải thuộc đủ các thành phần kinh tế, nhưng đến nay
con số này đã lên tới trên 400 doanh nghiệp.
Do sự phát triển mạnh mẽ của thị trường giao nhận Việt
Nam nên tính cạnh tranh của nó cũng hết sức gay gắt. Tuy
nhiên, Công ty TNHH Phát triển Công nghiệp Việt Nhật vẫn
tồn tại và phát triển bởi có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ
nhân viên trong công ty.
Kết quả doanh, thu lợi nhuân của công ty giai đoạn
2006–2008
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2006
Lợi nhuận trước thuế
555 1045 1388.50 555
Lơi nhuận sau thuế
399.60 752.40 999.72 399.60
Tổng doanh thu
4625,50 6966,66 10.005,45 4625,50
Lương bình quân của mỗi nhân
viên ( tháng )
2,7 4 4,5 2,7
Đánh giá chung
Lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty vẫn tăng
qua các năm, mặc dù tỷ lệ phần trăm giảm.
Điều này cho thấy công ty vẫn luôn cố gắng đảm bảo mức
thu nhập ngày càng tốt hơn cho người lao động, mặc dù mức
độ cạnh tranh và tỷ suất lợi nhuận giảm nhiều hơn.
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA
1. Cơ sở hạ tầng của hoạt động giao nhận :
- Bao gồm : hệ thống thông tin, hệ thống giao thông
vận tải, kho bảo quản hàng hoá, bến bãi, sân bay.
- Trong lúc chờ xuất khẩu khẩu hàng hoá phải được
gửi trong kho ngoại quan để bảo quản.
- Để giảm chi phí vận chuyển cần chọn các loại
phương tiện để đồng bộ các phương tiện vận
chuyển.
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA
2. Nguồn hàng cung cấp
- Doanh nghiệp giao nhận sẽ thu mua đầu vào từ các
doanh nghiệp sản xuất hoặc nhận uỷ thác từ người uỷ
thác, do đó nếu doanh nghiệp sản xuất không có hàng
hoá để xuất khẩu hoặc có nhưng lại không đáp ứng
đúng yêu cầu của người tiêu dùng thì các công ty giao
nhận sẽ không có hàng để xuất khẩu hoặc có thể hàng
hoá sẽ bị đem trả lại
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA
3. Các lợi thế khác của Công ty
- lợi thế về bề dày hoạt động, uy tín, kinh nghiệm
và mối quan hệ lâu năm với khách hàng.
- Với bề dày hoạt động của mình công ty sẽ có được
những kinh nghiệm nhất định trong hoạt động giao
nhận vận tải.
- Với kinh nghiệm này công ty ngày càng nâng cao
được chất lượng dịch vụ cung ứng và đem lại sự tin
cây cho khách hàng.
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA
4. Chính sách nhà nước
- Nhà nước đã mở cửa và ký kết nhiều hiệp định
thương mại tự do quan trọng với nhiều nước nên góp
phần giúp cho hoạt động giao nhận hàng hóa của nước
ta phát triển.
- Bên cạnh đó là thành viên WTO nên hàng hóa VN sẽ
được một mức thuế ưu đãi nhất định.
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA
5. Hệ thống ngân hàng và tỷ giá hối đoái
- Ngân hàng là bên trung gian rất quan trọng để hoàn thiện
quá trình mua bán hàng hoá quốc tế.
- Do đồng tiền thanh toán trong mua bán quốc tế không
đồng nhất, do đó phải thông qua một tỷ giá nào đó để
chuyển đổi đồng tiền với nhau, vì vậy hoạt động giao
nhận còn chịu tác động của tỷ giá hối đoái. Chính vì điều
này nên trong mua bán quốc tế cả người mua và người
bán đều phải có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái
để tránh các rủi ro có thể xảy ra.
Các hình thức giao nhận vận tải hàng hóa tại Công
ty
- Giao nhận và vận tải quốc tế bằng đường biển, đường sắt đường
hàng không.
- Dịch vụ gom hàng và khai thác hàng lẻ (LCL) hàng tuần đế từ các
cảng, địa danh trên thế giới.
- Đại lý hãng tàu.
- Môi giới và thuê tàu.
- Vận tải nội đại bằng đường bộ, đường biển, đường sắt, đường hàng
không.
- Khai thuê hải quan.
- Kinh doanh kho bãi và tiếp vận.
- Đóng gói hàng hóa.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kế hoạch giao nhận vận tải hàng hóa tại Công
ty
Chỉ tiêu Năm
2006 2007 2008
Tổng khối lượng
34.000 46.000 54.500
So với năm trước Mức tăng tuyệt đối - 12.000 8.500
Tốc độ tăng (%) - 35,29 18,48
Giao nhận hàng xuất Khối lượng 13.525 20.043 24.688
Mức tăng tuyệt đối - 6.518 4.645
Tốc độ tăng (%) - 48,19 23,18
Giao nhận hàng nhập Khối lượng 20.475 25.957 29.812
Mức tăng tuyệt đối - 4.482 3.855
Tốc độ tăng (%) - 21,89 14,85
Tổ chức hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa
Tổ chức hoạt động nghiệp vụ thị trường
Tổ chức hoạt động về bảo quản hàng hóa
Tổ chức kinh doanh
Tổ chức hoạt động tiêu thụ
Tổ chức hoạt động về hạch toán kinh doanh
Tổ chức hoạt động Marketing của công ty
Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động giao nhận vận tải
hàng hoá quốc tế của công ty trong thời gian tới
•
- Phát triển, mở rộng các loại hình dịch vụ của công ty,
ở trong nước, nhưng vẫn tập trung chủ yếu vào dịch vụ
giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế.
•
- Mở rộng thị phần nhằm góp phần làm tăng thêm thu
nhập cho công ty.
•
- Củng cố, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân
viên, giúp cán bộ công nhân viên trong công ty có khả
năng tim hiểu, học hỏi để nâng cao vôn kiến thức để có
thể củng cố những mặt còn yếu trong công việc.
•
- Đổi mới trang thiết bị và công nghệ để tạo môi trường
làm việc tốt hơn và có thể đạt được năng xuất làm việc
cao trong công việc