Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Đồ án kiến trúc dân dụng và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 118 trang )

Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp

Chương 1 :Kiến trúc
1.1 Giới thiệu về công trình.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế chung của cả nước, thành phố Đà Nẵng
đang dần hiện đại hóa trên mọi lĩnh vực để hòa chung vào sự phát triển đó. Từ đây,
các công trình cửa hàng dịch vụ và kinh doanh càng được mở rộng và khai thác mạnh
mẽ nhằm đáp ứng cho nhu cầu của người tiêu dùng
Đây là công trình tương đối hoàn thiện về bố cục kiến trúc qui hoạch chung của
toàn đô thị, đạt yêu cầu về thẩm mỹ .
Vị trí:
- Công trình dự kiến được xây dựng thuộc một phần lô đất có tổng diện tích là
3700 m2
- Lô đất nằm trong khu vực được quy hoạch để xây dựng khu đô thị mới với
các trung tâm chính của các nghành như y tế, thể thao, thương mại, đào tạo
của vùng…
-Quy mô công trình:
+ Diện tích lô đất: 3700 m2.
+ Diện tích xây dựng công trình : 1370 m2
+ Số tầng thân:

5 tầng

+ Tổng chiều cao công trình:

22 m

1.2 Điều kiện tự nhiên - kính tế xã hội.

1.2.1 Điều kiện tự nhiên.


-

Khí hậu:

Công trình nằm ở Đà Nẵng. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
trung bình 25oC đến 28oC. Thượng tuần tháng 7 và tháng 8 nóng không quá 34 oC,
thượng tuần tháng giêng lạnh nhất không dưới 18oC.
Thời tiết Đà Nẵng được chia 2 mùa mưa, nắng rõ rệt. Ngoài ra còn được chia
thành 4 tiết: Tiết xuân khí hậu mát mẻ, thỉnh thoảng có mữa phùn; tiết hạ mát mẻ, có
những trận mưa dông lớn; tiết thu mát mẻ; tiết đông với những cơn mưa dài suốt
tháng, gió bấc lạnh.
Gió mùa ở Đà Nẵng thổi từ Đông Nam qua Tây Bắc hết sức mát mẻ là gió nồm.
-

Điều kiện địa chất thủy văn.

Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng không san lấp nhiều nên thuận tiện cho
việc bố trí kho bãi, xưởng sản xuất, nằm kề đường giao thông
1.2.2 Điều kiện xã hội.
Tình hình an ninh chính trị xung quanh khu vực xây dựng rất đảm bảo, không có gì
gây ảnh hưởng tới công tác tổ chức thi công dự án.
Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 1


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
1.3 Giải pháp kiến trúc.


1.3.1 Giải pháp về mặt đứng công trình.
Mặt đứng công trình có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý đồ kiến trúc,
phong cách kiến trúc của một khu dịch vụ hiện đại và sang trọng.
Đặc điểm khu đất có hai mặt tiền.Mặt đứng chính chủ đạo hướng Đông tại
tầng 1 bố trí 1 lối vào ở sảnh chính lệch về 1 phía tây của công trình và 3 cửa cuốn lớn
nhằm phục vụ cho khách gửi xe và hành lý cần gửi tại tầng 1
Công trình có hình khối không gian vững khoẻ, cân đối. Mặt đứng chính sử
dụng các ô cửa lớn, có kích thước và khoảng cách hợp lý tạo nhịp điệu cho công trình
1.3.2 Giải pháp về mặt bằng công trình.
Mặt bằng công trình là dạng chữ nhật, bố trí hành lang giữa, rất thuận tiện cho
việc bố trí các không gian kiến trúc của văn phòng làm việc và văn phòng điều hành,
cũng như xử lý kết cấu dạng công trình cao tầng. Mặt phía tây của công trình bố trí 2
thang bộ và 4 thang máy; mặt phía Đông bố trí 1 thang bộ tiện cho việc giao thông đi
lại giữa các tầng cũng như thoát hiểm, ở giữa công trình là 1 cầu thang cuốn, đây cũng
là nút giao thong chủ đạo trong việc đi lại giữa các tầng của khách hàng
Công trình được xây dựng với mục đích làm các khu kinh doanh dịch vụ, mua
sắm, văn phòng làm việc và điều hành nên tất yếu phải đạt yêu cầu về công năng trong
quá trình sử dụng:
Tầng 1 – chủ yếu là khu vực dành cho gửi xe đạp, xe máy, ngoài ra gồm các
phòng bảo vệ, phòng kĩ thuật và khu vệ sinh chung
Tầng 2- bố trí các gian hàng giải khát, cà phê và có 1 nhà hàng mini
Tầng 3- gồm các gian hàng bán trang sức mĩ phẩm
Tầng 3- gồm các gian hàng bán điện thoại máy tính và các mặt hàng điện tử
Tầng 5: P. giám đốc; P. phó giám đốc, và các phòng ban quan lý của tòa nhà
Tầng tum thang: Bố trí trên cầu thang bộ phía đông công trình
Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ
lưới cột khung dầm sàn, kết cấu tường kính bao che nhẹ. Vì vậy đảm bảo tính hợp lý
của kết cấu và phù hợp với chức năng của công trình.
Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện vuông hoặc chữ nhật kích thước tuỳ
thuộc điều kiện làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện. Lồng thang máy là

vách cứng làm tăng độ cứng chống xoắn cho công trình, chịu tải trọng ngang ( gió,
động đất...).
- Mặt cắt dọc nhà 12 nhịp
- Mặt cắt theo phương ngang nhà 3 nhịp
- Chiều cao tầng 1 cao 3 m
- Chiều cao tầng 2-5 cao 3,9m
Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 2


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
- Các phòng được bố trí hệ thống cửa đi, cửa sổ hợp lí tạo ra không gian thông
thoáng cho việc nghỉ ngơi, học tập và nghiên cứu .
Cấu tạo nền :
- Nền lát gạch granite
- Vữa lót dày 150mm M50#.
- BTGV dày 100mm VXM M75#.
- Cát tôn nền đầm chặt.
- Đất tự nhiên.
Cấu tạo sàn từ tầng 2÷9 :
- Sàn lát gạch ceramic
- Vữa lót dày 30mm
- Bản BTCT dày120mm B25
- Trát trần dày 20mm
- Trần kĩ thuật.
Cấu tạo mái
- Gạch lá nem .
- Vữa lót XM dày 30mm

- Bê tông chống thấm.
- Sàn BTCT chịu lực dày120mm
- Trát trần dày 20mm
- Sơn 3 lớp (1 lớp lót,2 lớp màu).
Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện chữ nhật kích thước phụ thuộc điều kiện
làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện.
1.3.3 Giải pháp về giao thông công trình.
Công trình được bố trí 4 cầu thang máy, 3 thang bộ và 1 cầu thang cuốn phục vụ
giao thông và thoát hiểm, đảm bảo các yêu cầu công năng kiến trúc, thẩm mỹ và tiện
dụng. Ngoài ra, khu vực mặt trước được thiết kế riêng một thang bộ từ tầng 1 đến tầng
2 để việc đi lại được thuận tiện và độc lập đồng thời nâng cao hiệu suất sử dụng thang
bộ (chỉ lên tầng 2 thực hiện giao dịch).
Trên mặt bằng, trong các khu văn phòng bố trí theo kiểu hành lang giữa đảm bảo
sự liên hệ trong các phòng ban một cách thuận tiện.
1.4 Hệ thống kĩ thuật.

1.4.1 Hệ thống thông, gió chiếu sáng.
1.4.1.1 Hệ thống thông gió.
Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 3


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
Công trình ở Tp Đà Nẵng nên có điều kiện khí hậu chung và cũng cụ thể nên
các giải pháp phải bao gồm đầy đủ các yếu tố cho một ngôi nhà với đặc thù là văn
phòng .Trước hết là vấn đề chống nóng ở miền khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ _Việt Nam, chủ yếu bằng cách tránh hướng gió nóng.Vấn đề cách nhiệt chống
nóng không yêu cầu cao nên ta chọn kết cấu bao che là tường gạch rỗng, không cần

dùng kết cấu dày và nặng hoặc dùng lớp vật liệu cách nhiệt ngay cả khi sử dụng thiết
bị sưởi ấm.
Vì công trình có 1 mặt chính quay về hướng Đông nên không tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chống nóng.
Vì vậy ta lựa chọn giải pháp chống nóng sau:
+Giải pháp che bức xạ mặt trời chiếu lên kết cấu và chiếu trực tiếp vào phòng.
Để che BXMT trực tiếp lên mái ta lát2 lớp gạch lá nem trên mái, kết hợp các giải
pháp cây xanh,hồ nước trướccông trình làm giảm bớt BXMT tác dụng lên các mặt
đứng. Đồng thời sử dụng các kết cấu che nắng hợp lý như ban công,lanh tô,cửa sổ,
rèm,dùng sơn chống nóng ...
+Giải pháp cách nhiệt: Các kết cấu được sử dụng sao cho cách nhiệt tốt về ban
ngày và thải nhiệt nhanh về cả ban ngày lẫn đêm.Vì vậy chọn biện pháp như trên là
hợp lý và hiệu quả về mạt thẩm mỹ của một công trình điển hình.
Công trình được thiết kế tận dụng tốt khả năng chiếu sáng tự nhiên. Tất cả các
phòng làm việc đều có cửa sổ kính lấy sáng
Thông gió tự nhiên được đặc biệt chú ý trong thiết kế kiến trúc. Với các cửa sổ
lớn có vách kính, các phòng đều được tiếp xúc với không gian ngoài nhà, tận dụng tốt
khả năng thông gió tự nhiên.
Công trình có mặt đứng quay về hướng Đông là một thuận lợi rất cơ bản cho
việc sử dụng gió tự nhiên để thông gió cho ngôi nhà .
Bố trí mặt bằng tiểu khu: Xét đến những vấn đề cơ bản trong tổ chức thông gió
tự nhiên cho công trình có gió xuyên phòng.Công trình hướng nằm trong quần thể
kiến trúc của một khu vực quy hoạch có 2 mặt giáp đường lớn, một mặt giáp vườn hoa
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông gió
Về mặt bằng: Bố trí hành lang giữa, thông gió xuyên phòng. Chọn lựa kích
thước cửa đi và cửa sổ phù hợp với tính toán để đảm bảo lưu lượng thông gió qua lỗ
cửa cao thì vận tốc gió cũng tăng. Cửa sổ ba lớp: Chớp -song -kính ...
Bố trí chiều cao cửa sổ bằng 0,4 – 0,5 chiều cao phòng là hợp lý và khi đó cửa
sổ cách mặt sàn 0,9m.
Bên cạnh đó còn tận dụng cầu thang làm giải pháp thông gió và tản nhiệt theo

phương đứng.
1.4.1.2 Giải pháp chiếu sáng.
1) Chiếu sáng tự nhiên :

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 4


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
Yêu cầu chung khi sử dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng các phòng là đạt
được sự tiện nghi cuả môi trường sáng phù hợp với hoạt động của con người trong các
phòng đó. Chất lượng môi trường sáng liên quan đến việc loại trừ sự chói loá, sự phân
bố không gian và hướng ánh sáng, tỷ lệ phản quang nội thất để đạt được sự thích ứng
tốt của mắt.
+Độ rọi tự nhiên theo yêu cầu: Là độ rọi tại thời điểm tắt đèn buổi sáng và bật
đèn buổi chiều; Vậy công trình phải tuân theo các yếu tố để đảm bảo :
-Sự thay đổi độ rọi tự nhiên trong phòng một ngày
-Kích thước các lỗ cửa chiếu sáng.
- Số giờ sử dụng chiếu sáng tự nhiên trong một năm.
+Độ đồng đều của ánh sáng trên mặt phẳng làm việc.
+Phân bố không gian và hướng ánh sáng.
+Tỷ lệ độ chói nội thất.
+Loại trừ độ chói loá mất tiện nghi.
-Tránh ánh nắng chiếu vào phòng lên mặt phẳng làm việc, lên các thiết bị gây
chói loá.
-Hướng cửa sổ, hướng làm việc không về phía bầu trời quá sáng hoặc phía có
các bề mặt tường sáng bị mặt trời chiếu vào.
-Không sử dụng các kết cấu che nắng có hệ số phản xạ quá cao

Tổ chức chiếu sáng hợp lý đạt được sự thích ứng tốt của mắt.
=> Có thể sử dụng:
+Hướng cửa sổ, vị trí cửa sổ, chiều dài và góc nghiêngcủa ô văng, lanh tô...
+Chiều rộng phòng, hành lang, cửa mái ...
2) Chiếu sáng nhân tạo:
Ngoài công trình có sẵn: Hệ đèn đường và đèn chiếu sáng phục vụ giao thông
tiểu khu.Trong công trình sử dụng hệ đèn tường và đèn ốp trần, bố trí tại các nút hành
lang ….
Chiếu sáng nhân tạo cho công trình phải giải quyết ba bài toán cơ bản sau:
-Bài toán công năng: Nhằm đảm bảo đủ ánh sáng cho các công việc cụ thể, phù
hợp với chức năng các nội thất.
-Bài toán nghệ thuật kiến trúc: Nhằm tạo được một ấn tượng thẩm mỹ của nghệ
thuật kiến trúc và vật trưng bày trong nội thất.
-Bài toán kinh tế: Nhằm xác định các phương án tối ưu của giải pháp chiếu sáng
nhằm thoả mãn cả công năng và nghệ thuật kiến trúc.
3) Giải pháp che mưa:
Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 5


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
Để đáp ứng tốt yêu cầu này, ta sử dụng kết hợp với giải pháp che nắng.Lưu ý
phaỉ đảm bảo yêu cầu cụ thể: Che mưa hắt trong điều kiện gió xiên.
1.4.2 Hệ thống điện và thông tin liên lạc.
Hệ thống điện cấp nguồn cho toàn trụ sở thông qua hai nguồn chính.
Một nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/ 220V cung
cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình được lấy từ trạm biến thế đã xây
dựng cạnh công trình. Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các bảng phân phối điện của

các phòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ bảng phân phối
điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, được luồn trong ống nhựa đi
trên trần giả hoặc chôn ngầm trần, tường. Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện
năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nước và chiếu sáng công cộng. Mỗi
phòng đều có 1 đồng hồ đo điện năng riêng đặt tại hộp công tơ tập trung ở phòng kỹ
thuật của từng tầng.
Nguồn thứ hai để dự phòng cấp nguồn cho công trình khi mất điện ở lưới điện
lực, nguồn này sử dụng là một máy điện diesel công suất 1250kVA, cosϕ = 0.8, Pđm =
1000kW. Hai nguồn cấp sẽ được chuyển đổi hoàn toàn tự động thông qua bộ ATS, với
thứ tự ưu tiên như sau: ưu tiên sử dụng nguồn từ lưới trung thế 22kV, nếu nguồn lưới
không có sẽ sử dụng nguồn từ máy phát diesel
Dây điện thoại dùng loại 4 lõi được luồn trong ống PVC và chôn ngầm trong
tường, trần. Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong ống PVC chôn ngầm trong
tường. Tín hiệu thu phát được lấy từ trên mái xuống, qua bộ chia tín hiệu và đi đến
từng phòng. Trong mỗi phòng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai đường, tín hiệu sau bộ
chia được dẫn đến các ổ cắm điện
1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Nước được lấy từ nguồn nước thành phố, dự trữ
trong các bể ở tầng hầm và được bơm lên các két nước Inox ở tầng mái, được hệ
thống đường ống dẫn nước đưa đến từng khu vực sử ở từng tầng. Nước nóng sẽ được
cung cấp bởi các bình đun nước nóng đặt độc lập tại mỗi khu vệ sinh của từng tầng.
Lượng nước dự trữ được tính toán đảm bảo nhu cầu sử dụng, cứu hoả và dự phòng khi
cần thiết.
Hệ thông thoát nước: Nước mưa từ tầng mái được thu qua sênô và đường ống
thoát đưa về bể phốt. Nước thải công trình được thu gom toàn bộ về các bể xử lý nội
bộ ở tầng hầm, trước khi được thải ra hệ thống chung của thành phố.
Nước thoát chia làm hai hệ thống riêng biệt nước xí tiểu theo ống đứng xuống
bể phốt và thoát ra sau khi đã được sử lý sinh học; nước mưa ... được dẫn theo ống
PVC xuống rãnh thoát nước quanh công trình và ra ống chung của tiểu khu, ống cấp
được dùng loại ống tráng kẽm, ống thoát dùng ống nhựa Tiền Phong.Đường ống sau

khi lắp đặt xong đều phải được thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng, điều này
đảm bảo yêu cầu lắp đặt và yêu cầu vệ sinh.
1.4.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy.
Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 6


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
Công trình được thiết kế hệ thống chuông báo cháy tự động, kết hợp với các
họng nước cứu hoả được bố trí trên tất cả các tầng. Lượng nước dùng cho chữa cháy
được tính toán và dự trữ trong các bể nước cứu hoả ở tầng hầm. Hệ thống máy bơm
luôn có chế độ dự phòng trong các trường hợp có cháy xảy ra sẽ tập trung toàn bộ cho
công tác cứu hoả.
Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của hộp vòi
chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng. Các hộp vòi chữa
cháy đảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho toàn công trình khi có cháy xảy ra. Mỗi
hộp vòi chữa cháy được trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy đường kính 50mm, dài 30m,
vòi phun đường kính 13mm có van góc. Bố trí một bơm chữa cháy đặt trong phòng
bơm bơm nước qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở các tầng
trong toàn công trình. Bố trí một máy bơm chạy động cơ điezel để cấp nước chữa
cháy khi mất điện. Bơm cấp nước chữa cháy và bơm cấp nước sinh hoạt vệ sinh được
đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết. Bể chứa nước chữa cháy được
dùng kết hợp với bể chứa nước sinh hoạt vệ sinh luôn đảm bảo dự trữ đủ lượng nước
cứu hoả yêu cầu, trong bể có lắp bộ điều khiển khống chế mức hút của bơm sinh hoạt.
Bố trí hai họng chờ bên ngoài công trình. Họng chờ này được lắp đặt để nối hệ thống
đường ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nước chữa cháy từ bên ngoài. Trong
trường hợp nguồn nước chữa cháy ban đầu không đủ khả năng cung cấp, xe chữa cháy
sẽ bơm nước qua họng chờ này để tăng cường thêm nguồn nước chữa cháy, cũng như

trường hợp bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nước chữa cháy ban đầu đã cạn kiệt.
1.4.5 Các giải pháp kĩ thuật khác.
Công trình có hệ thống chống sét đảm bảo cho các thiết bị điện,thông tin liên
lạc không bị ảnh hưởng : Kim thu sét, lưới dây thu sét chạy xung quanh mái, hệ thống
dây dẫm và cọc nối đất theo quy phạm chống sét hiện hành .

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 7


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
Chương 2

Giải pháp kết cấu công trình.
2.1 Sơ bộ phương án kết cấu.

2.1.1 Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng.
Thiết kế kết cấu nhà cao tầng so với thiết kế là kết cấu nhà thấp tầng thì vấn đề chọn
giải pháp kết cấu có vị trí rất quan trọng . Việc chọn hệ kết cấu khác nhau có liên quan
đến vấn đề bố trí mặt bằng , hình thể khối đứng , độ cao các tầng , thiết bị điện ,
đường ống , yêu cầu vẽ kĩ thuật thi công , tiến độ thi công , giá thành công trình.
Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng là
2.1.1.1 Tải trọng ngang
Tải trọng ngang bao gồm : áp lực gió và động đất là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết
cấu . Nhà ở phải đồng thời chịu tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang . Trong
kết cấu nhà thấp tầng , ảnh hưởng của tải trọng ngang sinh ra rất nhỏ , nói chung có
thể bỏ qua .Theo sự tăng lên của độ cao , nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang sinh
ra tăng lên rất nhanh .

2.1.1.2 Chuyển vị ngang
Dưới tác dụng của tải trọng ngang , chuyển vị ngang của công trình cao tầng cũng là 1
vấn đề cần quan tâm . Cũng như trên , nếu xem công trình như một thanh công xôn
ngàm cứng tại mặt đất thì chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc 4
của chiều cao .
Chuyển vị ngang của công trình làm tăng thêm nội lực phụ do tạo ra độ lệch tâm
cho lực tác dụng thẳng đứng , làm ảnh hưởng đến tiện nghi của người làm việc trong
công trình , làm phát sinh các nội lực phụ sinh ra do các rạn nứt các kết cấu như cột ,
dầm , tường , làm biến dạng các hệ htống kĩ thuật như các đường ống nước , đường
điện .
Chính vì thế khi thiết kế công trình nhà cao tầng không những chỉ quan tâm đến
cường độ của các cấu kiện mà còn quan tâm đến độ cứng tổng thể của công trình khi
công trình chịu tải trọng ngang.
2.1.1.3 Giảm trọng lượng bản than
Công trình càng cao , trọng lượng bản thân càng lớn thì càng bất lợi về mặt chịu lực
.Trứơc hết , tải trọng đứng từ các tầng trên truyền xuống tầng dưới cùng làm cho nội
lực dọc trong cột tầng dưới lớn lên , tiết diện cột tăng lên vùa tốn vật liệu làm cột ,vừa
chiếm không gian sử dụng của tầng dưới , tải trọng truyền xuống kết cấu móng lớn thì
sẽ phải sử dụng loại kết cấu móng có khả năng chịu tải cao do đó càng tăng chi phí
Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 8


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
cho công trình . Mặt khác nếu trọng lượng bản thân lớn , sẽ làm tăng tác dụng của các
tải trọng động như là tải trọng gió động , tải trọng động đất . Đây là 2 loại tải trọng
nguy hiểm thường quan tâm trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng .
Vì vậy thiết kế nhà cao tầng cần quan tâm đến việc giảm tối đa trọng lượng bản

thân kết cấu , chẳng hạn như sử dụng các loại vách ngăn có trọng lượng riêng nhỏ như
vách ngăn thạch cao , các loại trần treo nhẹ ,vách kính khung nhôm ...
2.1.2 Phương án lựa chọn.
2.1.2.1 Kết cấu thuần khung.
Với loại kết cấu này hệ thống chịu lực chính của công trình là hệ khung bao gồm cột
dầm sàn toàn khối chịu lực , lõi thang máy được đổ bê tông . Ưu điểm của loại kết cấu
này là tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng . Mặt khác đơn
giản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản . Tuy nhiên kết cấu dạng này
sẽ giảm khả năng chịu tải trọng ngang của công trình . Nêú muốn đảm bảo khả năng
chịu lực cho công trình thì kích thước cột dầm sẽ phải tăng lên nghĩa là phải tăng
trọng lượng bản thân của công trình , chiếm diện tích sử dụng . Do đó lựa chọn chưa
phải là phương án tối ưu .
2.1.2.2 Kết cấu khung lõi
Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và lõi cứng tham gia chịu lực . Tuy có
khó khăn hơn trong việc thi công nhưng kết cấu loại này có nhiều ưu điểm lớn .
Khung bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của công
trình . Lõi cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tích cực .
Vậy phương án kết cấu chọn ở đây với công trình này là hệ khung chịu lực . Bê
tông cột dầm sàn được đổ toàn khối.
2.1.3 Sơ bộ kích thước kết cấu ( cột, dầm, san…)
2.1.3.1 Chiều dày sàn.
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế :
(Công thức 1.2 “Khung BTCT toàn khối” – chủ biên PGS.TS.Lê Bá Huế )
hb =
Trong đó

D
× L1 ≥ hmin
m


hmin

là chiều dày tối thiểu quy định với từng loại sàn
4cm đối với sàn mái
5cm đối với sàn nhà dân dụng
6cm đối với sàn nhà công nghiệp

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 9


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
D = 0,8 ÷ 1, 4

phụ thuộc vào tải trọng
Trị số m chọn trong khoảng 30-35 với bản loại dầm
Trị số m chọn trong khoảng 40-45 với bản kê bốn cạnh. (chọn m nhỏ với
bản kê tự do, m lớn với bản liên tục)
- Ta chọn chiều dày sàn là như nhau đối với tất cả các sàn tầng. Dựa vào các ô
sàn của tầng điển hình để ta chọn chiều dày sàn cho toàn bộ công trình.
- Sàn tầng điển hình có ô sàn lớn nhất là: 3,3x6m.
Xét tỉ số:
Vậy ô bản làm việc theo 2 phương => tính bản theo bản kê 4 cạnh.
 Chọn D=1,2 ; m=45
Vậy ta có . Vậy ta chọn hb=10cm.
Tiết diện dầm.
+ Đối với dầm ngang( dầm chính nhịp 6,6m và 3m)
h=


Ta chọn dầm theo công thức sau:


kLd
md

Ld = 6, 6m

Với m là hệ số md = 8÷15 chọn md = 12. Và k là hệ số tải trọng lấy k = 1,2
⇒ h=

1, 2 × 6, 6
12

=0,66 m

chọn h = 70 cm
b=( 0,3 ÷ 0,5 ) h = ( 0,3 ÷ 0,5 ) x 70 = ( 21÷ 35 ) cm , lấy b= 30 cm
⇒ h x b = 70 x 30 ( cm )
+ Đối với dầm dọc nhà (dầm phụ nhịp 6 m)

Với m là hệ số md = 8÷15 chọn md = 15. Và k là hệ số tải trọng lấy k = 1,2
⇒ h=

1, 2 × 6
15

=0,48 m


chọn h = 50 cm
b=( 0,3 ÷ 0,5 ) h = ( 0,3 ÷ 0,5 ) x 50 = ( 18÷ 25 ) cm , lấy b= 30 cm
⇒ h x b = 50 x 30 ( cm )
+Với nhịp 3,2 m, dầm công son đầu nhà chọn h x b = 50 x 30 (cm)

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 10


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
b
a

a

b
1

2

3

4

5

6


7

8

9

Hình 20:Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình.

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 11

10

11

12

13


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp

2.1.3.2 Tiết diện cột.
F = ( 1, 2 ÷ 1,5 )

Tiết diện ngang của cột lấy sơ bộ:

N

Rb

Trong đó:
Rb=14.5 MPa. Dùng bê tông B25
N là tải trọng tác dụng lên cột.
Tính gần đúng: N=n.q.S.k
n: là số tầng ( công trình có n=5)
q: tải trọng sơ bộ trên 1m2 sàn. (q= 1-1,4T/m2). Sàn dày 10cm nên ta lấy q=1,2
T/m2
S: là diện chịu tải.
+ Cột trục D10.


Vậy diện tích tiết diện cột 10D:
Chọn cột trục D10 có tiết diện bxh = 40x60 (cm) có F=2400 cm2 cho tầng
1,2,3,4,5
Cột trục E10 có diện chịu tải gần tương đương với cột trục D10 nên để thiên về
an toàn và định hình ván khuôn ta chọn tiết diện cột trục E10 là bxh = 40x60 cho tầng
1,2,3,4,5
+ Cột trục C10: chịu lực như cột trục D10 nên chọn tiết diện cột là 40x60 cm2
2.2 Xác định tải trọng.

2.2.1 Tĩnh tải.
2.2.1.1 Tải trọng đơn vị.
Stt
1
2
3
4


Bảng 2.2.1.1.1.1. Tải trọng sàn phòng, hành lang.
d
g
gtc
Lớp vật liệu
n
(m)
(kg/m3) (kg/m2)
Gạch lát dày 1,5cm
Vữa lót dày 3cm
Vữa trát trần dày 2cm
Sàn BTCT, dày 10cm

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

0,015
0,03
0,02
0,1
Page 12

2000
1800
2000
2500

30
54
40

250

1,1
1,3
1,3
1,1

gtt
(kg/m2)
33
70,2
52
275


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
Tổng

Stt
1
2
3
4
5

Stt
1
2
3
4

5
6

430,2

Bảng 2.2.1.1.1.2. Tải trọng sàn WC
d
g
gtc
Lớp vật liệu
(m)
(kg/m3) (kg/m2)
Gạch lát dày 1,5cm
0,015
2000
30
Vữa lót dày 3cm
0,03
1800
54
Lớp chống thấm
0,04
2000
88
Vữa trát trần dày 2cm
0,02
2000
40
Sàn BTCT, dày 10cm
0,10

2500
250
Tổng
Bảng 2.2.1.1.1.3. Tải trọng sàn mái.
d
g
gtt
Lớp vật liệu
(m)
(kg/m3) (kg/m2)
Gạch lát dày 2cm
0,02
2000
40
Vữa lót dày 3cm
0,03
1800
54
Vữa trát trần dày 2cm
0,02
2000
40
Lớp chống nóng
0,1
800
80
Lớp chống thấm
0,04
2200
88

Sàn BTCT, dày 10cm
0,10
2500
250
Tổng

n
1,1
1,3
1,3
1,3
1,1

n
1,1
1,3
1,3
1,3
1,1
1,1

gtt
(kg/m2)
33
70,2
96,8
52
275
527
gtt

(kg/m2)
44
70,2
52
104
96,8
275
642

Bảng 2.2.1.1.1.4. Tải trọng các lớp tường 220.
Stt
1
2

Lớp
vật liệu
Gạch
xây
Vữa
trát

q dưới
dầm 50x30
(kg/m)

d(m)

g(kg/m3)

gtt

(kg/m2)

0.22

1800

435.6

1481.04

1393.92

0.03

1800

70.2

238.68
1719.72

224.64
1618.56

Tổng

q dưới dầm
70x30 (kg/m)

Bảng 2.2.1.1.1.5. Tải trọng các lớp tường 110

Stt
1
2

Lớp
vật liệu
Gạch
xây
Vữa
trát

q dưới
dầm 50x30
(kg/m)

d(m)

g(kg/m3)

gtt
(kg/m2)

0.11

1800

217.8

740.52


696.96

0.03
Tổng

1800

70.2

238.68
979.2

224.64
921.6

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 13

q dưới dầm
70x30 (kg/m)


ỏn Kin trỳc dõn dng v cụng nghip

Chỳ ý: cỏc ti trong tng ly bng 70% ( tr i 30% ca i v ca s)
2.2.2Hot ti.

Ly theo TCVN 2737-1995 nh sau.


Loi phũng
Hnh lang
Phũng v sinh
Vn phũng
n ung, gii
khỏt
Cu thang
Phũng hp
Mỏi
Hi trng

Bng 2.2.1.1.1.6. Giỏ tr hot ti dựng tớnh toỏn.
Ti trng tiờu chun
Ti trng tớnh toỏn
Ton phn Di hn HSVT Ton phn
Di hn
2
2
2
(kG/m )
(kG/m )
(kG/m )
(kG/m2)
300
100
1.2
360
120
200

70
1.2
240
84
200
100
1.2
240
120
300

100

1.2

360

120

300
400
75
500

100
140

1.2
1.2
1.3

1.2

360
480
97,5
600

120

180

216

2.2.2 Ti trng giú.
Tải trọng gió ( TCVN 2737:1995 và TCXD 229 : 1999)

* Công thức tính giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió W ở độ cao z:
W =n * Wo * K * C.

Trong đó:

+ Wo là giá trị áp lực gió tĩnh tiêu chuẩn lấy theo vị trí địa lý của công trình.
+ K là hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình lấy theo bảng 5.
+ C là hệ số khí động lấy theo bảng 6.

+ n là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.

Sinh viờn: Bựi ỡnh Sỏng
Lp: XDD51-H2


Page 14


ỏn Kin trỳc dõn dng v cụng nghip

* Tải trọng gió đợc quy về tải phân bố tại các mức sàn nh sau.
W = n * Wo * K * C*(Hi-1 + Hi).
- Hi là chiều cao tầng thứ i

- Công trình xây dựng tại vùng
Nng

- Tức là thuộc vùng gió :
IIB

- H s vt ti, n :
1.2

- Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn, Wo=:
95(kG/m2)

- Công trình có số tầng là:
5

* Tải trọng gió tĩnh (đẩy+hút) tác dụng lên từng tầng, qui về lực phân bố lên mức
sàn.

tầng

Sinh viờn: Bựi ỡnh Sỏng

Lp: XDD51-H2

Page 15


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp
cao ®é z(m)
K
chiÒu
cao tÇng
phÝa hót
T/m
phÝa ®Èy
T/m
1
3.00
0.8000
3
0,189
0,252
2
6.90
0.9256
3.9
0,247
0,329
3
10.80
1.0128
3.9

0,27
0,36
4
14.70
1.0752
3.9
0,287
0,382
5
18.60
1.1160
3.9
0,298
0,397

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Page 16


Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp

2.3 Xác định nội lực.

Sử dụng chương trình Etabs để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ phần tử
dầm, cột nghư hình dưới đây.
- Tổ hợp nội lực: Ta sẽ tiến hành tổ hợp nội lực ngay trong chương trình Etabs
+ Tổ hợp cơ bản 1: TT+ 1HT.
+ Tổ hợp cơ bản 2: TT+ nhiều hơn 2 HT với hệ số 0,9.

COMB1= TT +
HT1(add)

COMB9=TT+0,9.HT2+0,9.GH(
add)

COMB2 = TT +
HT2(add)

COMB10=TT+0,9.HT3+0,9.GĐ
(add)

COMB3 = TT +
HT3(add)

COMB11=TT+0,9.HT3+0,9.GH
(add)

-

COMB4 = TT + GĐ(add)

-

-

COMB5 = TT + GH(add)

11


BAO = ∑ COMBi

COMB6 = TT + 0,9.HT1 + ,
9GĐ(add)

1

COMB7=TT+0,9.HT1+0,9.GH(
add)
COMB8=TT+0,9.HT2+0,9.GĐ(
add)

Sinh viên: Bùi Đình Sáng
Lớp: XDD51-ĐH2

Và tổ hợp bao :

Page 17

-

enve


-

Hình 2.3.1.1.1. Sơ đồ mô hình khung trục 10
-



Chương 3

-

Tính toán sàn

3.1 Số liệu tính toán.

3.1.1 Cấu tạo các bộ phận của bản sàn.
-

Như trên đã chọn, chiều dày bản sàn lấy h = 10 cm. Giải pháp kết cấu sàn sử
dụng hệ sàn sườn toàn khối. Các dầm chính, dầm phụ chia hệ sàn thành các
loại ô bản như trong sơ đồ sàn. Do một số ô sàn có kích thước tương đối nhỏ,
các ô còn lại thì có kích thước tương đối giống nhau, tải trọng tác dụng cũng
gần giống nhau nên ta chỉ chọn ra một số ô điển hình để tính toán. Các ô
không tính thì khi bố trí thép căn cứ vào các ô đã tính để bố trí thép.

3.1.2 Số liệu tính toán của vật liệu.
- + Bê tông B25 có cường độ tính toán Rb=145 (kG/cm2)
- + Cốt thép AI có Rs=2250 (kG/cm2)
3.2 Tải trọng và nội lực.

-

Mô men trong các ô bản được xác định theo sơ đồ khớp dẻo.

-

Các quy ước về mô men được thể hiện trong hình vẽ.


-

Xét tỷ số kích thước ta có thể suy ra dạng sàn là loại gì và phương pháp tính
toán của sàn đó. Trừ ô sàn ở khu vệ sinh tính theo sơ đồ đàn hồi còn lại các ô
sàn khác đều tính toán theo sơ đồ khớp dẻo.
MB1

MA2

M2

MB1

M1
M1

MB2
MA1
MA1
MA2

-

MB2
M2

Hình 3.2.1.1.1. Sơ đồ tính toán bản sàn.
-


Gọi các cạnh bản là A1, B1, A2, B2. Các cạnh đó có thể kê tự do ở cạnh biên,
là liên kết cứng hoặc là các cạnh của ô bản liên tục. Gọi mô men âm tác dụng
phân bố trên cạnh đó là MA1,MB1,MA2,MB2 các mô men đó tồn tại trên các
gối giữa hoặc cạnh liên kết cứng. Với cạnh biên tự do các mô men tương ứng
trên các cạnh ống bằng không. Ở vùng giữa của ô bản có mô men dương theo
hai phương là M1 và M2 chọn phương án bố trí cốt thép đều theo hai phương.
-

3.3 Tính toán cốt thép.

3.3.1 Tính toán ô sàn nhà hàng mini (3,3x6m).


3.3.1.1 Số liệu tính toán.
- Xác định nhịp tính toán : Ta đi tính cho một ô bản có kích thước 3,3x6m.
Bản liên kết cứng với dầm theo các phương.
- Với l1=3,3 (m) ;l2= 6 (m) có:
- Khoảng cách nội giữa hai mép dầm :
-

lt1 =
lt2 =

l1 − b = 3300 − 200 = 3100mm
l2 − b = 6000 − 300 = 5700mm

lt 2 5, 7
=
= 1,84 < 2
lt1 3,1


- Xem bản chịu uốn theo 2 phương và tính theo sơ đồ khớp dẻo
+ Tải trọng tính toán :
- Tĩnh tải tính toán : 430,2 kG/ m2
- Hoạt tải tính toán :360 kG/ m2

qb = 430,2 + 360 = 845,2 kG/m2
3.3.1.2 Tính toán nội lực.
-

Trên sơ đồ mômen dương theo 2 phương M1& M2 mômen âm
Các momen trong bản quan hệ với nhau theo công thức
qb lt12 ( 3lt 2 − lt1 )

-

12

M I , M I' , M II , M II'

= ( 2M 1 + M I + M I' ) lt 2 + ( 2 M 2 + M II + M II' ) lt1

Ta có tỉ số nội lực giữa các tiết diện
MI
M1

M I'
M1

M II

M2

M II'
M2

M2
M1

-

A1 =
; B1 =
; A2 =
; B2 =
; θ=
Tra bảng tỷ số momen khi tính bản theo sơ đồ khớp dẻo sách ‘sàn sườn bê
tông cốt thép toàn khối’ kết hợp nội suy ta có

-

Tra bảng, nội suy θ = 0,5 ; A1 = B1= 1,0; A2= B2 = 0,6
Coi M1 là ẩn, các giá trị khác tính theo M1
Thay vào phương trình ta có:



(3 × 5, 7 − 3,1)
=
12
= ( 2M 1 + M 1 + M 1 ) × 5, 7 + ( 2 × 0,5 × M 1 + 0, 6 × 0,5 × M 1 + 0, 6 × 0,5 × M 1 ) 3,1


845, 2 × 3,12 ×

-

845, 2 × 3,12 ( 3 × 5, 7 − 3,1)

-

=> M1 =

12 × 27, 76

= 341, 36


-

M1 = 341,36 kGm =34136 kGcm
M2 = 17068 kGcm
M I = M I' = M 1

-

M II = M II'

= 34136 KGcm

= 10241 KGcm


3.3.1.3 Tính toán cốt thép.
- Chia bản thành dải rộng 1m để tính
Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 10 (cm)
- * Tính cốt thép theo phương l1: (3,3 m)
- Giả thiết a0= 1,5 cm ⇒ h0 = h- a0=10-1,5=8,5 cm
- +Cốt thép tính theo momen dương:
αm =

-

M1
Rb .b.h02

=

34136
145 × 100 × 8,52

=>ζ = 0,5x[ 1+

-

As =

M1
Rs .ζ .h0

=

1 − 2α m


= 0,041<αpl = 0,3
] = 0,979

34136
2250 × 0,979 × 8,5

= 1,82 cm2

As
1,82
=
× 100% = 0, 214%
100.h0 100 × 8,5

- µ% =
>µmin% = 0,05%
2
- Chọn φ8 ⇒ as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép:
as .b 0,503 ×100
=
= 27, 6cm
As
1,82

s=
- ⇒ Chọn thép φ8s200 có As = 2,515 cm2> 1,82 cm2 ; µ% = 0,2395%
- +Cốt thép tính theo momen âm:
αm =


-

-

MI
Rb .b.h02

=

34136
145 × 100 × 8,52

=>ζ = 0,5x[ 1+

As =

M1
Rs .ζ .h0

=

1 − 2α m

= 0,027<αpl = 0,3
] = 0,986

34136
2250 × 0,986 × 8,5

As

1,87
=
×100% = 0,178%
100.h0 100 × 8,5

= 1,87 cm2

- µ% =
>µmin% = 0,05%
2
- Chọn φ8 ⇒ as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép:


as .b 0,503 ×100
=
= 26,90cm
As
1,87

-

s=
⇒ Chọn thép φ8s200 có As = 2,515 cm2> 1,87 cm2 ; µ% = 0,2395%
* Tính cốt thép theo phương l2: (6 m)
Theo phương cạnh dài ta có
Cốt thép tính theo momen dương M2 = 17068 kGcm < M1= 34136 kGcm
Cốt thép tính theo momen âm MII = 10241 kGcm < MI= 34136 kGcm
φ

Thép theo phương cạnh dài đặt theo cấu tạo 8s200.


Ø8a200

Ø8a200

6
Ø8a200

6

Ø8a200
Ø8a200

1

2

M? T C? T B-B

Ø8a200
Ø8a200

3

Ø8a200
Ø8a200

4

2


1

M? T C? T A-A
C? U T? O Ô SÀN NHÀ HÀNG

3.3.2 Tính toán ô sàn WC (3,3x6m)
3.3.2.1 Số liệu tính toán.
- Xác định nhịp tính toán : Ta đi tính cho một ô bản có kích thước 3,3x6. Bản
liên kết cứng với dầm theo các phương.
- Với l1=3,3 (m) ;l2= 6 (m) có:
- Khoảng cách nội giữa hai mép dầm :
-

lt1 =
lt2 =

l1 − b = 3300 − 200 = 3100mm
l2 − b = 6000 − 300 = 5700mm

5


lt 2 5, 7
=
= 1,84 < 2
lt1 3,1

Xem bản chịu uốn theo 2 phương, do yêu cầu chống thấm của sàn nhà vệ
sinh và để tăng độ an toàn, chống nứt cho sàn nên thiết kế theo sơ đồ đàn hồi:

+ Tải trọng tính toán :
- Tĩnh tải tính toán : 527 kG/ m2
- Hoạt tải tính toán : 240 kG/ m2

qb = 527 + 240 = 767 kG/m2
3.3.2.2 Tính toán nội lực.
Trên sơ đồ mômen dương theo 2 phương M1& M2 mômen âm MI& MII
α1 P
α2 P
− β1 P
−β2 P
M1 =
M2 =
MI =
MII =
P = l1 x l2 x qb
P = 3,3 x 6 x 767 = 15186,6 kG
Tra bảng phụ lục 16 sách “ sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối” với
lt2/lt1=1,84
Với mômen âm và momen dương tra sơ đồ 4 cạnh ngàm ta được
α1 = 0.01926, α 2 = 0.00568, β1 = 0.04166, β 2 = 0.01238
=> M1 = 0,01926 x 15186,6 = 292,5 kGm =29250 KGcm
MI = -0,04166 x 15186,6 = -632,67 kGm = -63267 KGcm
M2 = 0,00568 x 15186,6 = 86,26 kGm = 8626 KGcm
MII = -0,01238x 15186,6 = -188 kGm = -18800 KGcm
3.3.2.3 Tính toán cốt thép.
- Chia bản thành dải rộng 1m để tính
- Ta có tiết diện tính toán : b x h = 100 x 10 (cm)
Giả thiết a0= 1,5 cm ⇒ h01 = h- a0=10-1,5=8,5 cm
* Tính cốt thép theo phương l1: (3,3m)

- + Cốt thép tính theo momen dương:
αm =

-

-

M1
Rb .b.h012

=

29250
145 × 100 × 8,52

=>ζ = 0,5x[ 1+

As =

M1
Rs .ζ .h01

=

1 − 2α m

= 0,035<αpl= 0,3 (

Rb ≤ 15MPa


] = 0,982

29250
2250 × 0,982 × 8,5

= 1,56 cm2

)


-

-

As
1,56
=
×100% = 0,183%
100.h01 100 × 8,5

µ% =
>µmin% = 0,05%
2
Chọn φ8 ⇒ as = 0,503 cm . Khoảng cách cốt thép

s=

as .b 0,503 ×100
=
= 32cm

As
1,56

⇒ Chọn thép φ8s200 có As =

b.as 100 × 0, 503
=
s
20

= 2,515 cm2> 1,56 cm2 ;

As
2,515
=
.100%
100.ho1 100 ×10,5

- µ%=
= 0,240%
- + Cốt thép tính theo momen âm:
αm =

-

-

-

-


-

-

=

63267
145 × 100 × 8,52

=>ζ = 0,5x[ 1+

As =

MI
Rs .ζ .h01

=

= 0,076<αpl = 0,3

1 − 2α m

63267
2250 × 0,96 × 8,5

] = 0,96

= 2,47 cm2


As
2, 47
=
.100% = 0, 29%
100.h01 100 × 8,5

µ% =
>µmin% = 0,05%
Chọn φ8 ⇒ as = 0,503 cm2. Khoảng cách cốt thép:
as .b 0,503 ×100
=
= 20,36cm
As
2, 47

s=
⇒ Chọn thép φ8s200 có As = 2,515 cm2> 2,47 cm2 ; µ% = 0,29%
* Tính cốt thép theo phương l2: (6m)
h02 = h01- 0,5.(d1+d2)=8,5- 0,5.(1+1)= 7,5 cm
+Cốt thép tính theo momen dương:
αm =

-

MI
Rb .b.h012

M2
Rb .b.h022


=

8626
145 × 100 × 7,52

=>ζ = 0,5x[ 1+

As =

M2
Rs .ζ .h02

1 − 2α m

=

= 0,013<αpl = 0,3

] = 0,993

8626
2250 × 0,993 × 7,5

= 0,46 cm2


As
0, 46
=
.100% = 0,06%

100.h02 100 × 7,5

- µ% =
>µmin% = 0,05%
2
- ⇒ Chọn thép φ8s200 có As = 2,513 cm > 0,46 cm2 ;
As
2,513
=
.100%
100.ho 100 × 7,5

- µ% =
= 0,33%
- +Cốt thép tính theo momen âm:
αm =

-

M II
Rb .b.h022

=

18800
145 × 100 × 7,52
1 − 2α m

=>ζ = 0,5x[ 1+


-

As =

M II
Rs .ζ .h02

=

= 0,029<αpl = 0,3

] = 0,985

18800
2250 × 0,985 × 7, 5

= 1,13cm2

As
1,13
=
.100% = 0,15%
100.h02 100 × 7,5

- µ% =
>µmin% = 0,05%
- ⇒ Chọn thép φ8s200 có As = 2,515 cm2> 1,13 cm2 ; µ% = 0,259%

Ø8a200


Ø8a200

6
Ø8a200

6

1

M? T C? T B-B

Ø8a200
Ø8a200

4

3

Ø8a200
Ø8a200

2

1

M? T C? T A-A

-

C? U T? O SÀN V? SINH T? NG 1


-

Ø8a200
Ø8a200

2

5


×