Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thuyết minh dự án tăng cường năng lực của phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng để hợp chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.08 KB, 24 trang )

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC
PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU
XÂY DỰNG ĐỂ HỢP CHUẨN

Hà nội, ngày 21 tháng 04 năm 2016
ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Năm 2016


-2-

MỤC LỤC

I.THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN
TÊN DỰ ÁN:
“Tăng cường năng lực của Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng để hợp
chuẩn”


-3•

CƠ QUAN CHỦ QUẢN DỰ ÁN:


Trường Đại học Giao thông vận tải

CƠ QUAN ĐẦU TƯ DỰ ÁN:
Trường Đại học Gao thông vận tải
• CƠ QUAN THỰC HIỆN DỰ ÁN:
Bộ môn Vật liệu xây dựng – ĐH GTVT
• ĐỊA ĐIỂM THỰC HIÊN DỰ ÁN:
Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng – Trường đại học Giao thông


vận tải
Phòng 105A4
• THỜI GIAN THỰC HIỆN:
2016-2017
• TỔNG KINH PHÍ DỰ KIẾN: 1.786.720.000
(Một tỷ bảy trăm tám mươi sáu triệu bảy trăm hai mươi đồng)


NGUỒN NGÂN SÁCH DỰ KIẾN: 1.786.720.000
Ngân sách Khoa học công nghệ Nhà trường

II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN
2.1 Cơ sở pháp lý
+ Thông tư số 530 ngày 4/8/1994 của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường
hướng dẫn tạm thời việc quản lý và sử dụng kinh phí sử chữa, tăng cường
trang thiết bị cho cơ quan khoa học công nghệ và môi trường ;
+ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình ;
+ Quyết định số 296/TCCB ngày 16 tháng 05 năm 1990về việc thành lập Bộ
môn Vật liệu xây dựng và phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng .

+ TCVN ISO /IEC 17025: 2001 – ISO/IEC 17025: 1999 - Yêu cầu chung về
năng lực của phòng thí nghiệm và hiệu chuẩn ;
+ TCXDVN 297: 2003-Tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm chuyên ngành Xây
dựng.
+ TCVN ISO 9001:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.


-4-

2.2 Vai trò và định hướng phát triển của Trường đại học Giao thông vận
tải
Trường Đại học Giao thông Vận tải hướng tới mô hình đại học đa ngành về
kỹ thuật, công nghệ và kinh tế; trở thành đại học trọng điểm, đào tạo nguồn
nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành giao
thông vận tải đất nước; là trung tâm nghiên cứu khoa học có uy tín về Giao
thông vận tải và một số lĩnh vực khác; có năng lực hội nhập khu vực và Quốc
tế; là địa chỉ tin cậy của người học, nhà đầu tư và toàn xã hội.
Trường Đại học Giao thông Vận tải có sứ mạng đào tạo cho ngành Giao
thông vận tải và đất nước những cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực và lòng
yêu nghề, có khả năng sáng tạo và tính nhân văn. Hoạt động đào tạo, nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và các hoạt động của khác của Nhà
trường nhằm mang lại những lợi ích với chất lượng tốt nhất cho cộng đồng và
xã hội. Nhà trường đã đào tạo cho đất nước hàng vạn Kỹ sư, hàng ngàn Thạc
sỹ và Tiến sỹ. Phần lớn cán bộ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan quản lý,
doanh nghiệp thuộc ngành GTVT đều tốt nghiệp từ Nhà trường.
2.3 Vai trò năng lực và vị trí của phòng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng
Phòng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng (PTN VLXD) thuộc bộ môn Vật
liệu Xây dựng, khoa Kỹ thuật Xây dựng là nơi tất cả các giảng viên và sinh
viên, học viên, nghiên cứu sinh các ngành Kỹ thuật Xây dựng và Kỹ thuật
Xây dựng Công trình Giao thông đến để học tập và thực hiện các thí nghiệm

chuyên môn Vật liệu Xây dựng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ. PTN VLXD có nhiệm vụ hướng dẫn, hỗ trợ và thực hiện các thí ngiệm
trên cơ sở thiết bị, máy móc hiện có.
Hiện nay PTN có 01 thí nghiệm viên chuyên trách và khoảng 3 – 5
giảng viên hỗ trợ được bộ môn Vật liệu Xây dựng điều động tăng cường
không thường xuyên để giúp PTN VLXD trong thời gian có nhiều sinh viên
thí nghiệm hoặc nhiều đề tài nghiên cứu khoa học.


-5-

Tại PTN VLXD có thể thực hiện được một số thí nghiệm cơ bản liên
quan đến xi măng, bê tông xi măng, bê tông át-phan như: xác định thời gian
ninh kết của xi măng, xác định cường độ xi măng, xác định cường độ bê tông
xi măng, xác định các chỉ số Marshall của bê tông át phan … Tuy nhiên các
thí nghiệm chưa thực sự đồng bộ và chưa đủ bộ thiết bị và dụng cụ thí
nghiệm cho việc thí nghiệm đánh giá đầy đủ một loại vật liệu.
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUẨN HOÁ PHÒNG THÍ NGHIỆM
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
3.1 Thực trạng Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng
PTN VLXDcó tổng diện tích 150m 2 tại phòng 105 nhà A4, trường Đại
học Giao thông Vận tải, bao gồm phòng điều hành, phòng hướng dẫn thí
nghiệm và thực hiên các thí nghiệm đơn giản, khu vực thí nghiệm bê tông xi
măng, phòng thí nghiệm bê tông át phan và kho chứa vật liệu.
Hàng năm PTN VLXDhướng dẫntrên 2000 sinh viên ngành Kỹ thuật
Xây dựng Công trình Giao thông và ngành Kỹ thuật Xây dựng học tập các thí
nghiệm chuyên môn. Đồng thờiPTN còn hướng dẫn nâng cao cho hơn 200
sinh viên thực hiện các thí nghiệm cho đồ án tốt nghiệp hoặc nghiên cứu khoa
học sinh viên. Ngoài ra PTN cũng tham gia thí nghiệm cho hàng chục đề tài
nghiên cứu khoa học các cấp của các cán bộ, giảng viên trong trường; hỗ trợ

thí nghiệm cho khoảng 20 học viên cao học và khoảng 10 nghiên cứu sinh.
Trung bình mỗi ngày PTN đón trên 10 sinh viên - học viên các hệ và hực hiện
hàng chục thí nghiệm chuyên môn.
3.2 Nhu cầu và các nhiệm vụ khoa học
Theo nhiệm vụ nhà trường giao, PTN VLXD hướng dẫn thí nghiệm Vật
liệu Xây dựng cho 45 lớp sinh viên hệ chính quy. Như vậy mỗi năm PTN
VLXD hướng dẫn thí nghiệm cho trên 2000 sinh viên các ngành Kỹ thuật
Xây dựng Công trình Giao thông, ngành Kỹ thuật Xây dựng thực hiện các thí
nghiệm chuyên môn của môn học Vật liệu Xây dựng.


-6-

Đồng thời PTN VLXD còn hướng dẫn nâng cao cho hơn 200 sinh viên
thực hiện các thí nghiệm cho đồ án tốt nghiệp lớp Vật liệu và Công nghệ xây
dựng và nghiên cứu khoa học sinh viên. Từ cuối năm 2015 PTN còn có thêm
sinh viên được đào tạo theo hình thức hợp tác quốc tế đến làm thí nghiệm cho
đồ án tốt nghiệp.
PTN cũng tham gia thí nghiệm cho hàng chục đề tài nghiên cứu khoa
học các cấp của các cán bộ, giảng viên trong trường; hỗ trợ thí nghiệm cho
nhiều học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Bảng 1 : Danh sách các lớp chuyên hành học thí nghiệm chuyên môn
TT
1
2
3
4

Lớp chuyên ngành
Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Vật liệu và công nghệ xây dựng
Kết cấu xây dựng
Kỹ thuật hạ tầng đô thị

Số lớp/năm
2
1
1
1

Khoa trực thuộc
Kỹ thuật xây dựng
Kỹ thuật xây dựng
Kỹ thuật xây dựng
Kỹ thuật xây dựng

Bảng 2 : Danh sách lớp có chuyên đề tốt nghiệp thực hiện tại PTN VLXD
TT
1
2

Lớp chuyên ngành
Vật liệu và công nghệ xây dựng
Vật liệu và công nghệ Việt - Pháp

Khoa trực thuộc
Kỹ thuật xây dựng
Hợp tác quốc tế

Bảng 3: Danh sách một số đề tài thạc sỹ, đề tài tiến sỹ trong những năm gần

đây
TT
1

Tên tác giả
Nguyễn

3

Nguyễn

Loại

đề tài
Thanh Nghiên cứu và chế tạo bê tông Tiến sĩ

Sang
2

Tên đề tài

cát ứng dụng trong chế tạo kết
cấu mặt đường
Ngọc Nghiên cứu tính dính bám giữa Tiến sĩ

Tình
Trạng
Đã bảo
vệ
Đang


Lân

2 lớp asphalt trong kết cấu mặt

tiến

Đặng Thùy Chi

đường
Nghiên cứu chế tạo và ứng Tiến sĩ

hành
Đang

dụng bê tông nhẹ cường độ cao

tiến

trong các kết cầu

hành


-7-

4

5


6

Trần Thiện Lưu

Hồ Văn Quân

Nguyễn

Đã bảo

lớp asphalt trong kết cấu áo

vệ

đường mềm
Nghiên cứu độ bền của bê tông Tiến sĩ

Đang

trong điều kiện môi trường

tiến

khắc nghiệt
Văn Nghiên cứu mối tương quan Tiến sĩ

Tươi

7


Nghiên cứu độ bền mỏi của các Tiến sĩ

Nguyễn Long

hành
Đang

giữa khả năng chống thấm

tiến

nước và thấm ion clo trong bê

hành

tông
Nghiên cứu ảnh hưởng của va Tiến sĩ

Đang

chạm tới vật liệu và kết cấu

tiến

công trình cầu
hành
Thu Nghiên cứu độ bền sunphat của Thạc sĩ Đã bảo

8


Nguyễn

9

Trang
Vũ Việt Cường

bê tông trong công trình cầu
vệ
Nghiên cứu ảnh hưởng của Thạc sĩ Đã bảo
Nano silica đến tính năng của

vệ

bê tông nhiều tro bay trong giai
10

Trương
Quyết

11

12

13

đoạn tuổi sớm
Văn Nghiên cứu độ bền cacbonat và Thạc sĩ Đang
ion clo đến bê tông xây dựng


cầu
Hồ Xuân Ba
Đánh giá độ bền thấm nước và Tiến sĩ
Ion Clo của bê tông có xét đến
yếu tố ứng suất, ứng dụng
trong kết cấu cầu
Nguyễn
Tấn Nghiên cứu tính năng bê tông Tiến sĩ
cát cho kết cấu công trình trong
Khoa
môi trường nước biển miền
Trung
Nguyễn
Văn Nghiên cứu bê tông hạt mịn Tiến sĩ
tính năng cao cốt lưới dệt trong
Cường
sữa chữa mặt đường bê tông xi
măng ở Việt Nam

tiến
hành
Đang
tiến
hành
Đang
tiến
hành
Đang
tiến
hành



-8-

Bảng 4: Danh sách một số đề tài nghiên cứu khoa học tiêu biểu
ST

Tên đề tài

T

Cấp quyết định, mã

Số QĐ, ngày

số, người thực hiện

tháng năm
QĐ, ngày
nghiệm thu

1

Nghiên cứu về bê tông và bê
tông cốt thép chất lượng cao

Nghiên cứu chế tạo bê tông
2 cường độ siêu cao ứng dụng
trong kết cấu cầu và nhà cao
tầng

3

Nghiên cứu sử dụng phụ gia
tro trấu chế tạo bê tông cát
chất lượng cao.

Bộ GD-DT, B98-35- 1999, Xuất
52-TĐ, GS.TS. Phạm sắc
Duy Hữu
Bộ GD-ĐT, B2010 - 2011, Tốt
04 - 130 TĐ, GS. TS.
Phạm Duy Hữu
Trường, T2008-KHCNXDGT-47, TS.
Nguyễn Thanh Sang

2008, Tốt

Nghiên cứu ứng dụng bê tông Trường, T20124 nhiều tro bay làm lớp móng
VKHCNXDGT-47,
nhà cao tầng
TS. Nguyễn Thanh
Sang

2012

Chương trình đề tài nghiên
cứu khoa học cấp bộ về độ
5
bền của bê tông trong công
trình giao thông


2015-2016

Bộ GD &ĐT
Chủ nhiệm chương
trình: GS. TS. Phạm
Duy Hữu

(Đang thực
hiện)

3.3.Danh mục các thiết bị chính hiện có
Bảng 5: Danh sách các thiết bị hiện có
TT Tên thiết bị
Xuất xứ
1
Máy trộn cưỡng bức 180 lít
Việt Nam
2
Thiết bị thử cường độ nén mẫu BT Vương Quốc

Năm sử dụng
2008
2007

(B1.1) - ELE - 36-416 (máy nén 300 Anh
3

tấn)
Thiết bị thử cường độ nén mẫu BT – Vương Quốc


2007


-9-

4

ELE- ADR 2000 (máy nén 200 tấn)
Máy nén Marshall

5

Anh
Thiết bị đầm xoay mẫu asphalt theo Hoa Kỳ

6

phương pháp Superpave
Bộ thiết bị đo ứng xử mỏi của bê tông Vương Quốc

2008

7

asphalt
Anh
Bộ thiết bị đo mô đun đàn hồi động và Vương Quốc

2008


8

mô đun độ cứng của bê tông asphalt
Súng bắn bê tông + hiệu chỉnh

2008

9
10
11

SCHMIDT
Tủ sấy Memnet
Ngoại
Thiết bị siêu âm cọc khoan nhồi
Hoa Kỳ
Kính hiển vi dò khuyết tật vết nứt bê Vương Quốc

12

tông - Hãng ELE
Anh
Thiết bị đánh giá khuyết tật cọc bằng Hoa Kỳ

2007

13
14


phương động biến dạng nhỏ - PIT
Máy trộn vữa
Bộ gá cường độ ép chẻ+ mô đun đàn

Italia
Vương Quốc

2007
2008

15
16

hồi bê tông
Máy trộn hồ xi măng
Máy đo biến dạng tĩnh và động nhiều

Anh
Trung Quốc
Nhật Bản

2001
2008

17

kênh TML DRA 30A
Thiết bị đo độ thấm nhanh ion clo –

Đan Mạch


2014

18

Hãng Germann
Bộ thiết bị đo nhiệt độ của hỗn hợp bê

Hoa Kỳ

2014

19

tông – Hãng PICO
Bộ thí nghiệm đo hàm lượng bọt khí

Vương Quốc

2008

20
21

trong bê tông
Máy kéo nén vạn năng SHT 4306-W
Thiết bị thí dao động mô phỏng động

Anh
Ngoại

Ngoại

2009
2011

đất

Anh
Vương Quốc

Anh
Thụy sỹ

2007
2008

2008
2001
2007


-10-

3.4 Đội ngũ cán bộ khoa học hiện có
PTN VLXD cán bộ chuyên trách có trình độ thạc sỹ và được hỗ trợ khoa
học của 14 giảng viên bộ môn Vật liệu Xây dựng có trình độ chuyên môn cao,
bao gồm 01 giáo sư – tiến sỹ, 01 phó giáo sư – tiến sỹ, 07 tiến sỹ và 05 thạc
sỹ.
Các cán bộ giảng viên, thí nghiệm viên hiện nay đều đang chủ nhiệm
hoặc tham gia các đề tài hoặc công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành

vật liệu xây dựng các cấp.
Bảng 6 : Danh sách cán bộ - giảng viên Bộ môn Vật liệu xây dựng
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
11
12
13
14

Tên Cán Bộ - Giảng Viên

Trình Trộ Chuyên

Quốc gia đào

Phạm Duy Hữu
Mai Đình Lộc
Nguyễn Thanh Sang

môn

tạo
Giáo sư – Tiến sỹ
Nga- VN
Kỹ sư
VN
Phó Giáo sư - Tiến VN

Thái Khắc Chiến
Nguyễn Long
Đặng Thùy Chi
Nguyễn Ngọc Lân
Lê Thanh Hà
Lê Minh Cường
Nguyễn Tiến Dũng
Nguyễn Đình Hải
Lê Thu Trang
Vũ Việt Cường
Trương Văn Quyết
Nguyễn Duy Mạnh

sỹ
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ
Tiến sỹ
Thạc sỹ

Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ

Pháp
VN
Pháp
VN
Đức
Pháp
Pháp
Pháp
VN
VN
VN
Nhật Bản

IV. NỘI DUNG DỰ ÁN
4.1 Mục tiêu dự án
Dự án ‘‘Tăng cường năng lực của Phòng thí nghiệm Vật liệu xây
dựng để hợp chuẩn’’ là dự án đầu tư kinh phí để trang bị thêm thiết bị, đào
tạo nhân lực và chuẩn hoá hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các tiêu


-11-

chuẩn của phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng (LAS- XD để các kết
quả thí nghiệm được thực hiện tại PTN VLXD mới đảm bảo đạt độ chính xác
theo quy định. Như vậy các kết quả thí nghiệm tại PTN không chỉ mang tính
chất tham khảo trong giảng dạy cho sinh viên mà còn có thể sử dụng như số

liệu thống kêtrong phân tích, đánh giá chất lượng vật liệu. Vì vậy nâng cao
vai trò của PTN, không chỉ sử dụng như một lớp học lý thuyết đơn thuần mà
còn giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện và phương pháp thí nghiệm thực tế ;
giúp các kết quả thí nghiệm của các đề tài nghiên cứu khoa học không chỉ là
thí nghiệm kiểm tra tham khảo mà là kết quả chính xác để nhận xét, đánh giá
đầu đủ về vật liệu, có thể sử dụng để kết luận hoặc phản bác một vấn đề khoa
học về vật liệu.
Đồng thời khi được công nhận năng lực PTN chuyên ngành xây dựng
cho phép tăng cường hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, hợp tác chuyển
giao công nghệ với các trường đại học khác hoặc các đơn vị khác bên ngoài
trường, đặc biệt là việc hợp tác đào tạo với các trường đại học nước ngoài
hiện nay.
4.2 Nội dung dự án
Để đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, sau đại học và tăng cường khả năng
hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ với các trường
đại học nước ngoài hoặc các đơn vị khác, PTN cần được nâng cấp và trang bị
các thiết bị đáp ứng quy mô đào tạo hàng năm khoảng 4500 sinh viên đại học,
200 học viên cao học, 30 nghiên cứu sinh thực hiện các thí nghiệm theo tiêu
chuẩn tiên tiến và tiếp cận các phương pháp nghiên cứu hiện đại, cập nhật các
tri thức mới về khoa học, kỹ thuật.
-

Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, cơ sở vật chất:
Danh sách thiết bị, dụng cụ cần đầu tư và kinh phí dự kiến để mua sắm:

Bảng 7: Danh mục thiết bị, dụng cụ và kinh phí dự kiến đầu tư
Tên dụng cụ, Tiêu
thiết bị
chuẩn


Đơn
vị

Số
lượn

Đơn giá
(vnđ)

Thành tiền
(vnđ)


-12-

g
Thí nghiệm Cốt liệu
Bộ sàng cát
D30 cm theo
tiêu chuẩn
ASTM
1 ASTM
C33
Bộ sàng cát
D20 cm theo
tiêu chuẩn
ASTM
2 ASTM
C33
Bộ sàng đá

D30 cm theo
tiêu chuẩn
ASTM
3 ASTM
C33
Kính hiển vi
phân cực xác
định thành
phần thạch
học của cốt
TCVN
4 liệu
7572
Thùng rửa
cốt liệu xác
định hàm
lượng bụi
mùn sét của
TCVN
6 cốt liệu
7572
Bếp cách
thủy hàm
lượng tạp
chất hữu cơ
TCVN
7 của cốt liệu
7572
Máy khoan
đá để chế tạo

mẫu xác định
cường độ đá
gốc D=40-50 TCVN
8 mm
7572
9 Máy mài
TCVN
nước chế tạo 7572
mẫu xác định
cường độ đá

Bộ

1

10,240,000

10,240,000

Bộ

1

10,240,000

10,240,000

Bộ

2


12,800,000

25,600,000

Cái

1

20,000,000

20,000,000

Cái

2

3,200,000

6,400,000

Cái

2

19,200,000

38,400,000

Cái

Cái

2
2

35,200,000
12,000,000

70,400,000
24,000,000


-13-

1
0
1
1
1
2

gốc
Xi lanh xác
định độ nén
dập của cốt
liệu
Máy Los
Angeles và bi
thép
Lò nung tới

1100 độ C

TCVN
7572
TCVN
7572
TCVN
7572

Thí nghiệm xi măng và vữa
Máy dằn chế
tạo mẫu
4x4x16 xác
định cường
1 độ của xi
TCVN
3 măng
6016
Bộ gá thí
nghiệm uốn
và nén mẫu
1 vữa và xi
TCVN
4 măng
6016
Khuôn mẫu
1 xi măng
TCVN
5 4x4x16
6016

Thí nghiệm bê tông xi măng
Máy trộn bê
tông có điều
1 chỉnh tốc độ
6 quay
Bàn rung
đầm mẫu bê
tông ( có thể
đầm mẫu
dầm
1 15x15x60
7 cm)
Khuôn đúc
1 mẫu bê tông TCVN
8 15x30 cm
3118

Cái

1

1,920,000

1,920,000

Cái

1

60,800,000


60,800,000

Cái

1

75,200,000

75,200,000

Cái

1

56,000,000

56,000,000

Cái
Bộ
khuô
n

1

3,520,000

3,520,000


20

4,000,000

80,000,000

Cái

1

160,000,00
0

160,000,000

Cái

1

35,200,000

35,200,000

Cái

20

800,000

16,000,000



-14-

1
9
2
0
2
1

2
2

Khuôn đúc
mẫu bê tông
10x20 cm
Khuôn đúc
mẫu bê tông
15x15x15 cm
Bộ dụng cụ
đo độ co ngót
của bê tông
Loadcell
2000kN có
màn hình
hiển thị và
đồng bộ hóa
được với các
máy đo biến

dạng nhiều
kênh TML
DRA30A

Thí nghiệm bitum
Khuôn, bể ổn
nhiệt và thiết
2 bị kéo dài
3 của bitum
Thiết bị xác
định điểm
2 chớp cháy và
4 điểm cháy
Tủ sấy và giá
quay xác
định độ tổn
thất khối
2 lượng sau khi
5 gia nhiệt
2 Tỷ trọng kế
6 và bể ổn
nhiệt xác
định độ xác
định khối
lượng riêng
của bitum
( phương

TCVN
3118


Cái

20

720,000

14,400,000

TCVN
3118

Cái

20

640,000

12,800,000

ASTM
C426

Cái

3

24,000,000

72,000,000


1

160,000,00
0

160,000,000

123,200,000

Cái

TCVN
7496:200
5

Cái

1

123,200,00
0

TCVN
7498:200
5

Cái

1


44,800,000

44,800,000

1
1

200,000,00
0
1,920,000

200,000,000
1,920,000

TCVN
7499:200
5
TCVN
7501:200
5

Cái
Cái


-15-

pháp
Pycnometer)

Nhớt kế
Cannon2 Fenske hoặc
7 Zeitfuch

TCVN
7502:200
5

Cái

1

80,000,000

80,000,000

1

48,000,000

48,000,000

1

24,000,000

24,000,000

1


73,600,000

73,600,000

1

57,600,000

57,600,000

Cái

2

21,120,000

42,240,000

Cái

2

24,000,000

48,000,000

Cái

1


19,200,000

19,200,000

Cái
Cái

30
2

640,000
1,920,000

19,200,000
3,840,000

Thí nghiệm xác định bê tông asphalt
Bể ổn nhiệt
dùng thí cho
2 thí nghiệm
TCVN
8 Marshall
8860-1
Cái
Bộ dụng cụ
thí nghiệm
xác định độ
2 góc cạnh của TCVN
9 cát
8860 -7

Cái
3 Máy trộn bê
0 tông asphalt
Cái
Thí nghiệm kiểm tra đánh giá hiện trường
Thiết bị đánh
giá độ đồng
nhất và phát
hiện khuyết
tật của bê
tông bằng
3 phương pháp TCVN
1 sóng
9357
Cái
Dụng cụ thiết bị
khác
Cân điện tử
3 độ chính xác
2 10^-1 g
Cân điện tử
3 độ chính xác
3 10^-2 g
3 Cân đồng hồ
4 100kg
3
5 Ghế gấp
3 Bàn làm việc



-16-

6
3 Giá đề vật
7 liệu

Cái

3

16,000,000

TỔNG

48,000,000
1,786,720,00
0

Cải tạo bố trí lại Phòng thí nghiệm:
-

Bề chứa vật liệu: hiện nay bể chứa vật liệu tại phòng xây bằng tường gạch
ốp lát, tường cao 1,5m và không ngăn ô chứa vật liệu. Đề xuất: đập bỏ bể
cũ và thay bằng 3 giá bằng thép thuận tiện cho công tác sắp xếp vật liệu,
khuôn mẫu và dụng cụ thí nghiệm (bản vẽ chi tiết đi kèm)

-

Quạt thông gió: hiện nay 2 quạt thông gió đang thổi hướng theo hướng từ
ngoài vào trong phòng. Đề xuất: đổi chiều gió thổi của quạt thông gió


-

Nền nhà: nền nhà cần được đổ bê tông để đảm bảo chắc chắn khi thí
nghiệm

-

Nhiệm vụ đào tạo
Thực hiện nhiệm vụ đào tạo do nhà trường giao cho PTN hàng năm bao

gồm:
+ Hướng dẫn sinh viên hệ đại học thí nghiệm chuyên môn Vật liệu Xây dựng;
+ Hướng dẫn sinh viên hệ đại học thí nghiệm phục vụ đồ án tốt nghiệp
chuyên ngành Vật liệu và Công nghệ Xây dựng Giao thông hoặc các chuyên
ngành khác nếu có nhu cầu.
+ Hướng dẫn và trợ giúp học viên cao học, nghiên cứu sinh thí nghiệm phục
vụ luận án tốt nghiệp (nếu có).
-

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

+ Tham gia vào các thí nghiệm chuyên môn của các đề tài nghiên cứu khoa
học của sinh viên, cán bộ giảng viên trong trường theo nhiệm vụ của nhà
trường.


-17-

+ Tham gia vào các đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của

nhà trường hoặc các cán bộ, giảng viên trong trường hợp tác với các đơn vị
ngoài trường.
-

Nhiệm vụ khác :

+ Tham gia thí nghiệm chuyên ngành theo các hợp đồng hoặc dự án hợp tác
của nhà trường với các đơn vị sản xuất hoặc các dự án sản xuất ngoài trường
theo quyết định của nhà trường.
4.3 Chức năng và nhiệm vụ của Phòng thí nghiệm sau khi được chuẩn
hóa và tăng cường năng lực
4.3.1 Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học mũi nhọn là nhiệm vụ trong tâm của Phòng thí
nghiệm Vật liệu. Nhiệm vụ này được định hướng cụ thể như sau :
+ Nghiên cứu vật liệu, công nghệ chế tạo và tính năng kỹ thuật của một số
loại vật liệu mới như : nghiên cứu bê tông cường độ cao sử dụng vật liệu hiện
có ở Việt nam, bê tông tự đầm, bê tông cát, bê tông nhựa biến tính, vật liệu sử
dụng chất thải dân sinh và công nghiệp ....
+ Nghiên cứu ứng dụng vào kết cấu và công trình các loại vật liệu mới.
+ Nghiên cứu triển khai và chuyển giao các công nghệ mới về vật liệu, kết
cấu và xây dựng công trình
4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực
+ Đào tạo Đại học : Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng là cơ sở học tập
thường xuyên và bắt buộc đối với các sinh viên ngành Xây dựng công trình
và ngành Kỹ thuật xây dựng. Hàng năm, Phòng thí nghiêm sẽ phục vụ khoảng
4500 lượt sinh viên đến thí nghiệm. Phòng thí nghiệm sẽ giúp cho sinh viên
có được các kiến thức, kỹ năng cần thiết về thí nghiệm nâng cao chất lượng
đào tạo kỹ sư của nhà trường.
+ Đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ : Phòng thí nghiệm là cơ sở vật chất hết sức cần
thiết để các học viên cao học và NCS thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu



-18-

chuyên sâu phục vụ cho việc hoàn thành các luận văn và luận án có chất
lượng cao, có ý nghĩa thực tiễn. Hàng năm, phòng thí nghiệm sẽ phục vụ cho
khoảng 100 học viên cao học và 15 NCS tiến hành các thí nghiệm cần thiết.
+ Bồi dưỡng cán bộ : Phòng thí nghiệm sẽ là cơ sở để hàng năm Khoa tổ
chức các lớp chuyên đề bồi dưỡng nâng cao và cập nhật kiến thức cho các cán
bộ khoa học trong và ngoài trường.
4.3.3 Chuyển giao công nghệ và kiểm định chất lượng công trình
Phòng thí nghiệm sẽ là nơi nghiên cứu triển khai áp dụng các công nghệ
mới và là đầu mối quan hệ với các cơ sở sản xuất để chuyển giao công
nghệ, áp dụng vào thực tế sản xuất nâng cao hiệu quả các hoạt động
nghiên cứu của các cán bộ khoa học.
Sau khi được chuẩn hóa và tăng cường Phòng thí nghiệm sẽ là nơi thực
hiện các dự án khoa học công nghệ như:
+ Chuyển giao công nghệ để sản xuất các loại bê tông tính năng cao
cho thực tế sản xuất ứng dụng cho các công trình xây dựng công trình giao
thông.
+ Hướng dẫn tính toán, thiết kế các dạng kết cấu mới sử dụng các loại
vật liệu mới cho các công trình xây dựng.
+ Các dự án hợp tác NCKH với các trường đại học và các công ty trong
và ngoài nước.
+ Các bài báo khoa học đăng ở các tạp chí khoa học trong và ngoài
nước.
+ Các đề tài NCKH cấp Bộ và Nhà nước
+ Đánh giá, kiểm định và kiểm soát chất lượng các công trình xây
dựng, đặc biệt là các dự án quan trọng của ngành Giao thông vận tải,
ngành Xây dựng và các dự án trọng điểm quốc gia.



-19-

4.4.Lợi ích sau khi Phòng thí nghiệm VLXD được hợp chuẩn và tăng
cường
Đối với đào tạo đại học: Dự án được thực hiện sẽ có tác động rõ rệt
đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của khối kỹ thuật cơ sở và chuyên
ngành công trình.Khắc phục được tình trạng học chay, cập nhật được các
kiến thức, các tiêu chuẩn thí nghiệm và thiết kế hiện đại hoà nhập được với
trình độ chung của ngành GTVT Việt nam và của khu vực. Mặt khác, dự
án sẽ tạo điều kiện cho quá trình đổi mới công nghệ đào tạo, thông qua
việc thực hành thí nghiệm các bài thí nghiệm đạt tiêu chuẩn, góp phần tăng
nhanh khả năng thích ứng với thực tiễn của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Đối với công tác NCKH và đào tạo sau đại học: Phòng thí nghiệm với
các thiết bị hiện đại, hợp chuẩn sẽlà nơi thực hiện các thí nghiệm nghiên
cứu khoa học, tiến hành các nghiên cứu của sinh viên, giảng viên, nghiên
cứu sinh, học viên cao học. Phòng thí nghiệm còn là nơi tiến hành các
nghiên cứu chuyên ngành, đặc chủng phục vụ cho việc phát triển về vật
liệu, địa kỹ thuật, kết cấu mới, công nghệ mới cho ngành xây dựng công
trình giao thông vận tải. Phòng thí nghiệm được trang bị hiện đại sẽ là cơ
sở vật chất quý giá tạo điều kiện cho việc hợp tác quốc tế về giảng dạy và
nghiên cứu khoa học.
Đối với công tác sản xuất và chuyển giao công nghệ: Phòng thí nghiệm
sau khi được hợp chuẩn và tăng cường sẽ là nơi làm việc của các chuyên
gia hàng đầu, được đào tạo bài bản ở trong nước và các nước tiên tiến. Do
đó thúc đẩy việc đưa các nghiên cứu thành lợi ích thực tiễn, giải quyết các
khó khăn vướng mắc trong ngành xây dựng công trình. Như vậy sẽ thúc
đẩy hợp tác, tăng cường quan hệ giữa Nhà trường và các đơn vị sản xuất.
Chuyển giao công nghệ và kiểm định, đánh giá, kiểm soát chất lượng công

trình sẽ được phát triển.Chi phí thu được từ hoạt động của phòng thí
nghiệm sẽ đóng góp cho Nhà trường theo quy định hiện hành.


-20-

V. PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
PHÒNG THÍ NGHIỆM
Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng sau khi được hợp chuẩn đầu tư
tăng cường trang thiết bị sẽ đạt mức trung bình, đủ cơ sở vật chất để triển khai
các dự án nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Trong quá trình hoạt
động sẽ phấn đấu kết hợp với các hoạt động NCKH và kiểm định, đánh giá
công trình để có kinh phí khai thác, bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị. Đồng
thời sẽ chủ động kinh phí tái đầu tư thêm trang thiết bị, phấn đấu để sau 10-15
năm phòng thí nghiệm sẽ đạt chuẩn tương đương với các phòng thí nghiệm
vật liệu và kết cấu xây dựng của các nước trong khu vực.
5.1 Phương án hoạt động của phòng thí nghiệm:
Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng hoạt động trên nguyên tắc: Hợp
tác cùng phát triển với các phòng thí nghiệm và các cơ sở nghiên cứu khoa
học khác ở trong và ngoài trường, gắn liền nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu
ứng dụng tăng cường hiệu quả phục vụ sản xuất.
Phương hướng hoạt động được xác định như sau:
+ Phục vụ sinh viên, học viên cao học thực hành các bài thí nghiệm
theo chương trình các môn học do các Bộ môn thuộc Khoa quản lý .
+ Phục vụ học viên cao học và NCS thực hiện các thí nghiệm nghiên
cứu chuyên sâu.
+ Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án chế thử các
cấp.
+ Thực hiện các nghiên cứu ứng dụng trên cơ sở khảo sát tìm hiểu yêu
cầu của thực tế sản xuất, tìm nguồn việc và nguồn tài trợ, ký kết các hợp đồng

nghiên cứu triển khai công nghệ và thực hiện.
+ Tăng cường thí nghiệm phục vụ sản xuất tăng nguồn thu kinh phí
phục vụ phát triển phòng thí nghiệm.


-21-

+ Mở rộng hợp tác nghiên cứu với các đơn vị trong và ngoài ngành
GTVT.
5.2 Phương án quản lý, sử dụng và khai thác năng lực thiết bị của phòng
thí nghiệm:
+ Điều hành trực tiếp phòng thí nghiệm là Trưởng phong thí nghiệm do
Trưởng Bộ môn Vật liệu xây dựng đề nghị và Ban Giám hiệu Nhà trường ra
quyết định bổ nhiệm. Trưởng Phòng thí nghiệm là cán bộ khoa học có năng
lực chuyên môn và quản lý, là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước Bộ môn,
và Hiệu trưởng Nhà trường về quản lý hoạt động và khai thác của phòng.
+ Các thiết bị sẽ được kiểm tra hàng năm bởi các trung tâm kiểm định chất
lượng đo lường.
+ Nội quy Phòng thí nghiệm sẽ được xây dựng trên cơ sở nội quy Nhà trường
và đặc điểm cụ thể của phòng, đảm bảo sử dụng an toàn và hiệu quả các thiết
bị.
5.3 Phương án bảo vệ, môi trường và phòng chóng cháy nổ cho các thiết
bị của phòng thí nghiệm
+ Phòng thí nghiệm được đặt trong khu quy hoạch các phòng thí nghiệm của
nhà trường nên đảm bảo hạn chế ảnh hưởng về môi trường đối với khu giảng
đường và khu làm việc của nhà trường.
+ Các chất thải có nguồn gốc từ hóa chất và dầu mỡ được xử lý trước khi thải
vào hệ thống thoát nước thải chung.
+ Chất thải rắn được tập hợp, phân loại trước khi tập kết ra khu vực thu gom
rác chung của nhà trường.

+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy theo thiết kế chung của khu vực phòng thí
nghiệm đã được phê duyệt.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN
- Cơ quan chủ quản dựán : Trường Đại học Giao thông Vận tải
- Cơ quan chủ đầu tư dự án: Trường Đại học Giao thông Vận tải


-22-

- Nguồn vốn: Ngân sách Nhà trường
- Đơn vị tiếp nhận và sử dụng : Bộ môn Vật liệu xây dựng
- Thời gian thực hiện dự án :
+ Bắt đầu triển khai dự án: 2016.
+ Hoàn thành dựán : 2017.
Ngày 20 tháng 04 năm 2016
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Ngày ….. tháng ….. năm 2016
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


-23-

PHỤ LỤC 1: Bản vẽ hiện trạng và bố trí lại phòng thí nghiệm




×