Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

BỘ câu hỏi TRẮC NGHIỆM địa văn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.36 KB, 42 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA VĂN 3
A. LÝ THUYẾT
Câu 1. Đường hằng vị là:
A. Đường có cùng một giá trị đo phương vị vô tuyến tới một trạm phát?
B. Quỹ tích của tất cả các điểm có cùng hướng tới trạm phát?
C. Đường được sử dụng để thao tác kẻ tuyến hành trình?
D. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng giá trị phương vị vô tuyến thật tới một trạm phát?
Câu 2. Tàu đo phương vị vô tuyến tới trạm thì đường đẳng trị thu được là:
A. Đường hằng vị ?
B. Đường đẳng trị hiệu khoảng cách ?
C. Đường cung vòng cầu ?
D. Đường phương vị vị Octo ?
Câu 3. Phương trình đường hằng vị là:
A. cotgA.sin∆λ = tgϕM.cosϕR + cos∆λ.sinϕR
B. cotgA.cos∆λ = tgϕM.cosϕR + cos∆λ.cosϕR
C. tgA.sin∆λ = tgϕM.cosϕR + sin∆λ.cosϕR
D. cotgA.sin∆λ = cotgϕM.cosϕR + cos∆λ.sinϕR
Câu 4. Đường phương vị Octo là:
A. Đường được sử dụng để thao tác kẻ tuyến hành trình ?
B. Quỹ tích tất cả những điểm có cùng giá trị phương vị vô tuyến thật tới một trạm phát ?
C. Quỹ tích tất cả các điểm mà trạm phát đo được cùng một giá trị vô tuyến thật tới nó ?
D. Đường hypecbole ?
Câu 5. Trạm phát đo phương vị vô tuyến tới tàu thì đường đẳng trị thu được là:
A. Đường hằng vị ?
B. Đường đẳng trị hiệu khoảng cách ?
C. Đường cung vòng cầu ?
D. Đường phương vị vị Octo ?
Câu 6. Trên hải đồ Mercator,đường hằng vị có đặc điểm:
A.Là đường cong có bề lõm quay về phía xích đạo ?
B.Là đường cong có bề lồi quay về phía xích đạo ?
C.Là đường thẳng ?


D.Là đường hypecbole ?
Câu 7. Hệ thống vô tuyến xác định hiệu thời gian từ máy thu tới 2 trạm phát thì đường đẳng trị nhận được
là:
A.Đường hằng vị ?
B.Đường hypecbole ?
C.Đường cung vòng cầu ?
D.Đường parabole ?
Câu 8. Phương trình đường Octo trên địa cầu là:
A. Tg Ao = Cotg ϕ.sin (λ-λo)?
B. Tg Ao = Tg ϕ.sin (λ-λo)?
C. Tg ϕ= CotgAo.sin (λ-λo)?
D. Tg(λ-λo). = CotgAo.sinϕ?
Câu 9. Đường đẳng trị hiệu khoảng cách là:
A. Đường được sử dụng để thao tác kẻ tuyến hành trình?
B. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng hiệu khoảng cách tới hai trạm phát?
C. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng khoảng cách tới hai trạm phát?
D. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng khoảng cách tới một trạm phát?
Câu 10. Đường đẳng trị hiệu khoảng cách có dạng nào sau đây?
A. Đường parabole?
B. Đường thẳng?
C. Đường hypecbole?
D. Đường cung vòng cầu?
Câu 11. Đường cung vòng cầu là:
A. Quỹ tích các điểm có cùng khoảng cách tới một trạm phát?
B. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng khoảng cách tới hai trạm phát?
C. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng hiệu khoảng cách tới hai trạm phát?
D. Quỹ tích tất cả các điểm có cùng tổng khoảng cách tới hai trạm phát?
1



Câu 12. Hệ thống Loran C xác định vị trí tàu dựa trên cơ sở :
A. Đo khoảng cách tới 2 trạm phát cố định?
B. Đo hiệu khoảng cách tới 2 trạm phát cố định?
C. Đo phương vị vô tuyến tới 2 trạm phát cố định?
D. Đo độ dịch chuyển tần số Doppler tại máy thu?
Câu 13. Hệ thống Loran C nâng cao độ chính xác bằng cách áp dụng phương pháp:
A. Máy thu đo hiệu pha của dao động sóng mang trong xung tới từ trạm chính và trạm phụ?
B. Máy thu đo hiệu thời gian của xung tới từ trạm chính và trạm phụ?
C. Máy thu đo hiệu khoảng cách của xung tới từ trạm chính và trạm phụ?
D. Máy thu đo hiệu pha của xung tới từ trạm chính và trạm phụ?
Câu 14. Hệ thống Loran C hoạt động trên tần số:
A. f = 100kHz ?
B. f = 200kHz ?
C. f = 300kHz ?
D. f = 400kHz ?
Câu 15. Hệ thống Loran C có ưu điểm so với hệ thống GPS là:
A. Hoạt động ở tần số thấp và độc lập ?
B. Hoạt động ở tần cao và độc lập ?
C. Độ chính xác cao và độc lập ?
D. Hoạt động ở tần cao thấp và độ chính xác cao ?
Câu 16. Hệ thống Loran C áp dụng phương pháp :
A. Đo hiệu thời gian sóng tới máy thu từ 2 trạm phát ?
B. Đo hiệu pha sóng tới máy thu từ 2 trạm phát ?
C. Kết hợp đo hiệu pha và hiệu thời gian sóng tới máy thu từ 2 trạm phát ?
D. Đo khoảng cách từ máy thu tới 2 trạm phát ?
Câu 17. Hệ thống Loran C loại trừ đa trị bằng cách :
A. Hoạt động trên cùng 1 tần số ?
B. Thay đổi bước sóng phát ?
C. Thay đổi tần số phát ?
D. Phát tín hiệu thời gian trễ ?

Câu 18. Mạng lưới đường đẳng trị của hệ thống Loran C là :
A. Mạng lưới đường đẳng trị khoảng cách ?
B. Mạng lưới đường đẳng trị hiệu khoảng cách ?
C. Mạng lưới đường đẳng trị tổng khoảng cách ?
D. Mạng lưới đường đẳng trị phượng vị vô tuyến ?
Câu 19. Mạng lưới đường đẳng trị của hệ thống Loran C là :
A. Mạng lưới đường đẳng trị Cung vòng cầu ?
B. Mạng lưới đường đẳng trị Doppler ?
C. Mạng lưới đường đẳng trị Parabole ?
D. Mạng lưới đường đẳng trị Hypecbole ?
Câu 20. Trong hệ thống Loran C, mắt xích SL5 có tần số lập xung riêng biệt là :
A. 79500?
B. 59500?
C. 95500?
D. 45500?
Câu 21. Trong hệ thống Loran C, sóng tới máy thu từ trạm phát là :
A. Sóng trời ?
B. Sóng đất ?
C. Sóng trời hoặc sóng đất ?
D. Sóng cao tần ?
Câu 22. Hải đồ Loran C xây dựng trên cơ sở sóng tới máy thu từ trạm phát là :
A. Sóng trời ?
B. Sóng đất ?
C. Sóng trời hoặc sóng đất ?
D. Sóng cao tần ?
2


Câu 23. Bảng toán Loran C xây dựng trên cơ sở sóng tới máy thu từ trạm phát là :
A.Sóng đất ?

B. Sóng trời ?
C. Sóng trời hoặc sóng đất ?
D. Sóng cao tần ?
Câu 24. Đường Hypecbole trên hải đồ chuyên dụng Loran C ghi “ SO-Y-12500” nghĩa là :
A. Mắt xích SO, cặp trạm MY và hiệu thời gian TG = 12500s ?
B. Mắt xích SO-Y và hiệu thời gian TG = 12500 µs ?
C. Cặp trạm SO, mắt xích Y và hiệu thời gian TG = 12500s óng trời hoặc sóng đất ?
D. Mắt xích SO, cặp trạm MY và hiệu thời gian TG = 12500 µs ?
Câu 25. Một mắt xích Loran C bao gồm :
A. Một trạm chính và từ 2 ÷ 5 trạm phụ ?
B. Hai trạm chính và hai trạm phụ ?
C. Một trạm chính và một trạm phụ ?
D. Từ 2 – 5 trạm phát ?
Câu 26. Tra bảng toán Loran C sẽ xác định được:
A. Hai điểm của đường vị trí ?
B. Hai điểm của đường đẳng trị ?
C. Tọa độ vị trí xác định ?
D. Hướng và khoảng dịch chuyển của đường vị trí ?
Câu 27. Đối số tra bảng toán Loran C là:
A. Số hiệu trạm, mắt xích, hiệu thời gian, tọa độ vị trí dự đoán ?
B. Số hiệu cặp trạm, mắt xích, hiệu thời gian, vĩ độ vị trí dự đoán ?
C. Số hiệu cặp trạm, mắt xích, hiệu thời gian, kinh độ vị trí dự đoán ?
D. Số hiệu cặp trạm, mắt xích, hiệu thời gian, kinh độ hoặc vĩ độ vị trí dự đoán ?
Câu 28. Sử dụng sóng trời vào ban đêm, tầm hoạt động của hệ thống Loran C có thể đạt tới:
A. 500NM?
B. 1000NM?
C. 3000NM?
D. 10000NM?
Câu 29. Hải đồ chuyên dụng Loran C sử dụng phép chiếu:
A. Gnomonic Projection?

B. Mercator Projection?
C. Transverse Mercator Projection?
D. Mercator Projection hoặc Gnomonic Projection?
Câu 30. Hiện nay phương pháp xác định vị trí tàu bằng vệ tinh nào sau đây đang được áp dụng:
A. Phương pháp đo độ cao?
B. Phương pháp đo tích phân Doppler?
C. Phương pháp đo vi phân Doppler?
D. Phương pháp đo khoảng cách?
Câu 31. Theo Hiệu ứng Doppler, tần số sóng âm hoặc sóng điện từ sẽ thay đổi khi:
A. Nguồn phát không chuyển động so với môi trường truyền sóng?
B.Nguồn thu không chuyển động so với môi trường truyền sóng?
C. Nguồn thu có chuyển động tương đối so với nguồn phát?
D. Nguồn thu và nguồn phát chuyển động so với môi trường truyền sóng?
Câu 32. Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu NAVSTAR GPS gồm có các khâu:
A. Khâu vũ trụ, khâu điều khiển và khâu vi sai?
B. Khâu vũ trụ, khâu điều khiển và khâu sử dụng?
C. Khâu vũ trụ, khâu sử dụng và khâu tích hợp?
D. Khâu điều khiển và khâu sử dụng khâu vi sai?
Câu 33. Mặt phẳng quỹ đạo của vệ tinh trong khâu vũ trụ của hệ thống GPS :
A. Nghiêng với mặt phẳng xích đạo góc xấp xỉ 550 ?
B. Vuông góc với mặt phẳng xích đạo?
3


C. Nghiêng với mặt phẳng xích đạo góc xấp xỉ 1200 ?
D. Song song với mặt phẳng xích đạo?
Câu 34. Máy thu GPS thuộc khâu nào trong hệ thống NAVSTAR GPS ?
A. Khâu vũ trụ?
B. Khâu sử dụng?
C. Khâu hàng hải?

D. Khâu điều khiển?
Câu 35 Thời gian chuẩn của hệ thống NAVSTAR GPS được xác lập theo đồng hồ thuộc:
A.Khâu vũ trụ?
B.Khâu sử dụng?
C.Khâu hàng hải?
D.Khâu điều khiển?
Câu 36. Hệ thống GPS sử dụng bao nhiêu loại mã ngẫu nhiên giả?
A. 01 mã?
B. 02 mã?
C. 03 mã?
D. 04 mã?
Câu 37. Trong hệ thống GPS, mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của vệ tinh nghiêng so với mặt phẳng xích
đạo một góc xấp xỉ bao nhiêu độ?
A. 450?
B. 500?
C. 550?
D. 600?
Câu 38. Hệ thống GPS áp dụng phương pháp xác định vị trí tàu nào sau đây?
A. Phương pháp đo độ cao?
B. Phương pháp đo tích phân Doppler?
C. Phương pháp đo vi phân Doppler?
D. Phương pháp đo khoảng cách?
Câu 39. Nguyên lý của việc xác định khoảng cách nghiêng tới vệ tinh trong hệ thống GPS?
A.Dựa trên việc đo hiệu thời gian sóng truyền từ vệ tinh tới máy thu?
B.Thực hiện đo khoảng cách một cách trực tiếp?
C.Dựa trên việc thay đổi tần số của sóng truyền từ vệ tinh tới máy thu?
D. ựa trên việc thay đổi bước sóng của sóng truyền từ vệ tinh tới máy thu?
Câu 40. Đồng hồ máy thu GPS là loại đồng hồ nào?
A. Đồng hồ nguyên tử?
B. Đồng hồ điện tử?

C. Đồng hồ thạch anh?
D. Đồng hồ cơ học?
Câu 41. Đồng hồ vệ tinh GPS là loại đồng hồ nào?
A. Đồng hồ nguyên tử?
B. Đồng hồ điện tử?
C. Đồng hồ thạch anh?
D. Đồng hồ cơ học?
Câu 42. Phương trình nào sau đây là phương trình GPS?
2
2
2
2
2
A. ( X − X u ) + (Y − Yu ) + ( Z − Z u ) = C x (t u − t s + ∆t u )
2
2
2
2
2
B. ( D − X u ) + ( D − Yu ) + ( D − Z u ) = C x(t u − t s + ∆t u )
2
2
C. ( X − X u ) + (Y − Yu ) + ( Z − Z u ) = C x(t u − t s + ∆t u )
2
2
2
2
D. ( X − X u ) + (Y − Yu ) + ( Z − Z u ) = C x (t u − t s + ∆t u )

Câu 43. Sai số nào sau đây là ẩn số của hệ phương trình GPS?

A. Sai số đồng hồ vệ tinh?
B. Sai số đồng hồ trạm điều khiển?
C. Sai số đồng hồ máy thu?
4


D. Sai số đồng hồ trung tâm?
Câu 44. Giải hệ phương trình GPS, vĩ độ địa tâm người quan sát tính theo công thức:
Z
ZU
ϕ ' = arccos
A. ϕ ' = arctg
B.
2
( X U + YU2 )
( X U2 + YU2 )
C. ϕ ' = arcsin

ZU
( X U2 + YU2 )

D. ϕ ' = arc cot g

ZU
( X U2 + YU2 )

Câu 45 Giải hệ phương trình GPS, Kinh độ địa tâm người quan sát tính theo công thức:
Z
ZU
ϕ ' = arccos

A. ϕ ' = arctg
B.
2
( X U + YU2 )
( X U2 + YU2 )
C. ϕ ' = arcsin

ZU
( X U2 + YU2 )

D. ϕ ' = arc cot g

ZU
( X U2 + YU2 )

Câu 46. Hiện nay, chế độ định vị chính xác, sai số của vị trí xác định bằng hệ thống GPS là :
A. 1m (50%) ?
B. 16m(95%) ?
C. 100m(95%) ?
D. 19m(50%) ?
Câu 47. Hệ thống NAVSTAR GPS áp dụng hệ trắc địa nào?
A. GRS-80 ?
B. WGS-84 ?
C. PULKOVO 1942 ?
D. WGS-72 ?
Câu 48. Hệ thống GPS áp dụng hệ tọa độ nào sau đây khi xác định vị trí tàu ?
A. Tọa độ địa dư ?
B. Tọa độ địa tâm ?
C. Tọa độ quy tụ ?
D. Tọa độ vuông góc ?

Câu 49. Mục đích của hệ thống vi sai DGPS là gì?
A. xác định vị trí tàu độc lập với hệ thông GPS ?
B. Nâng cao độ chính xác định vị của hệ thông GPS ?
C. Phục vụ cho mục đích quân sự ?
D. Xác định số hiệu chỉnh của hệ thông GPS ?
Câu 50. Sai số nào sau đây là cố ý vì mục đích bảo mật quân sự của Mỹ?
A. Sai số chòm vệ tinh ?
B. Sai số cố ý SA (Selection Availability) ?
C. Sai số hình học ?
D. Sai số đồng hồ vệ tinh ?
Câu 51. Sai số nào sau đây không ảnh hưởng tới độ chính xác của vị trí GPS?
A. Sai số chòm vệ tinh ?
B. Sai số SA (Selection Availability) ?
C. Sai số do độ trễ điện ly ?
D. Sai số la bàn từ ?
Câu 52. Hệ thống vi sai DGPS được thiết lập với mục đích :
A. Lựa chọn chòm vệ tinh tối ưu ?
B. Loại trừ sai số SA (Selection Availability) ?
C. Loại trừ độ trễ điện ly và độ trễ đối lưu ?
D. Nâng cao độ chính xác của vị trí GPS ?
Câu 53. Tổ chức IALA khuyến nghị dải tần số hoạt động của hệ thống ví sai DGPS là:
A. 285.5 KHz ÷ 325 KHz ?
B. 285.5 Hz ÷ 325 Hz ?
C. 2855 MHz ÷ 3250 MHz ?
5


D. 2855 KHz ÷ 3250 KHz ?
Câu 54. Tầm xa hoạt động của hệ thống vi sai DGPS vào khoảng :
A. 50 NM ?

B. 200 NM ?
C. 500 NM ?
D. 1000NM ?
Câu 55. Tầm xa hoạt động của hệ thống vi sai DGPS vào khoảng :
A. 50 NM ?
B. 200 NM ?
C. 500 NM ?
D. 1000NM ?
Câu 56. Độ chính xác của vị trí tàu xác định bằng hệ thống vi sai DGPS :
A. Phụ thuộc vào khoảng cách máy thu tới trạm vi sai DGPS ?
B. Hướng và tốc độ tàu ?
C. Mớn nước của tàu ?
D. Không phụ thuộc vào khoảng cách máy thu tới trạm vi sai DGPS ?
Câu 57. Phương pháp nào sau đây là tiêu chuẩn cho các trạm vi sai DGPS hiện nay?
A. Hiệu chỉnh khoảng cách giả ?
B. Hiệu chỉnh kinh vĩ độ của vị trí xác định ?
C. Hiệu chỉnh khoảng cách giả và kinh vĩ độ của vị trí xác định ?
D. Hiệu chỉnh chòm vệ tinh ?
Câu 58. Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positon System)được xây dựng bởi quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 59. Hệ thống vệ tinh dẫn đường GALILEO được xây dựng bởi quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 60. Hệ thống vệ tinh dẫn đường QZSS (Quasi-Zenit Satellite System) được xây dựng bởi quốc gia
nào?

A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 61. Hệ thống vệ tinh dẫn đường GLONASS (Global Navigation Satellite System) được xây dựng bởi
quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 62. Hệ thống vệ tinh dẫn đường GLONASS được xây dựng bởi quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 63. Trong hệ thống GLONAS, mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của vệ tinh nghiêng so với mặt phẳng
xích đạo một góc xấp xỉ bao nhiêu độ?
A. 4505 ?
B. 500?
C. 6408?
D. 700?
Câu 64. Hệ thống GLONAS áp dụng hệ trắc địa nào sau đây?
6


A. WGS – 84 (World Geographical System 1984)?
B. WGS – 72 (World Geographical System 1972)?
C. PULKOVO 1942 ?
D. PZ- 90 (Parametry Zemli 1990) ?
Câu 65. Trong hệ thống GALILEO, mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của vệ tinh nghiêng so với mặt phẳng

xích đạo một góc xấp xỉ bao nhiêu độ?
A. 4505 ?
B. 560 ?
C. 800 ?
D. 760 ?
Câu 66. Hệ thống nào sau đây hoạt động được quản lý bởi các tổ chức phi quân sự?
A. NAVSSTAR GPS ?
B. GALILEO ?
C. GLONASS ?
D. CNSS ?
Câu 67. Hệ thống GALILEO cung cấp bao nhiêu dịch vụ định vị :
A. 2 ?
B. 4 ?
C. 6 ?
D. 8 ?
Câu 68. Hệ thống CNSS (BEIDOU) cung cấp bao nhiêu dịch vụ định vị :
A. 2 ?
B. 4 ?
C. 6 ?
D. 8 ?
Câu 69. Hiện nay hệ thống nào sau đây sử dụng vệ tinh hoạt động trên quỹ đạo địa tĩnh GEO?
A. QZSS ?
B. GALILEO ?
C. GLONASS ?
D. CNSS ?
Câu 70. Hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng WAAS được xây dựng bởi quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?

Câu 71. Hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng EGNOS được xây dựng bởi quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 72. Hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng MSAS được xây dựng bởi quốc gia nào?
A. Hoa kỳ ?
B. Nga ?
C. Liên minh EU ?
D. Nhật bản ?
Câu 73. Hệ thống nào sau đây có độ chính xác định vị cao nhất?
A. GPS ?
B. DGPS ?
C. SBAS ?
D. LORAN-C ?
Câu 74. Hệ thống nào sau đây có tầm hoạt động nhỏ nhất?
A. GPS ?
B. DGPS ?
C. SBAS ?
D. LORAN-C ?
7


Câu 75. Hệ thống nào sau đây sử dụng vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo địa tĩnh GEO?
A. GPS ?
B. DGPS ?
C. SBAS ?
D. LORAN-C ?
Câu 76. Độ chính xác vị trí tàu xác định bằng hệ thốngWAAS thử nghiệm năm 2003 là?
A. 2m ((%%) ?

B. 11m (95%) ?
C. 21m(95%) ?
D. 100m(95%) ?
Câu 77. Khu vực bao phủ của hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng WAAS là :
A. Toàn bộ các bang của Hoa Kỳ ?
B. Toàn bộ châu Âu và phần Tây Bắc của Liên bang Nga ?
C. Toàn bộ lãnh thổ Nhật phần bắc Thái Bình Dương ?
D. Toàn cầu ?
Câu 78. Khu vực bao phủ của hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng EGNOS là :
A. Toàn bộ các bang của Hoa Kỳ ?
B. Toàn bộ châu Âu và phần Tây Bắc của Liên bang Nga ?
C. Toàn bộ lãnh thổ Nhật phần bắc Thái Bình Dương ?
D. Toàn cầu ?
Câu 79. Khu vực bao phủ của hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng MSAS là :
A. Toàn bộ các bang của Hoa Kỳ ?
B. Toàn bộ châu Âu và phần Tây Bắc của Liên bang Nga ?
C. Toàn bộ lãnh thổ Nhật phần bắc Thái Bình Dương ?
D. Toàn cầu ?
Câu 80. Khâu vũ trụ của hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng MSAS bao gồm:
A. 06 vệ tinh bay trên 3 mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo 550?
B. Các vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo trung bình MEO?
C. 24 vệ tinh bay trên 6 mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo 6408 ?
D. Các vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo địa tĩnh GEOS ?
Câu 81. Khâu vũ trụ của hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng EGNOS bao gồm:
A. 06 vệ tinh bay trên 3 mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo 550?
B. Các vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo địa tĩnh GEOS ?
C. Các vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo trung bình MEO?
D. 24 vệ tinh bay trên 6 mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo 6408 ?
Câu 82. Khâu vũ trụ của hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng MSAS bao gồm:
A. 06 vệ tinh bay trên 3 mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo 550?

B. 24 vệ tinh bay trên 6 mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo 6408
C. Các vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo địa tĩnh GEOS ?
D. Các vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo trung bình MEO?
Câu 83. Hệ thống vi sai hàng hải khu vực rộng SBAS được thiết kế nhằm mục đích :
A. Nâng cao độ chính xác của vị trí xác định ?
B. Phục vụ cho bảo mật quân sự ?
C. Thay thế các hệ thống vệ tinh dẫn đường GNSS ?
D. Thay thế hệ thống GPS ?
********
Câu 84. RADAR hàng hải không thực hiện được chức năng nào sau đây:
A. Xác định vị trí tàu?
B. Cảnh giới tránh va?
C. Hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn?
D. Lập tuyến hàng hải dự tính?
Câu 85. RADAR hàng hải hoạt động được trong điều kiện thời tiết như thế nào?
A. Ban ngày?
B. Ban đêm?
8


C. Tầm nhìn xa bị hạn chế?
D. Mọi điều kiện thời tiết?
Câu 86. Hệ thống nào sau đây có thể hoạt động độc lập:
A.RADAR?
B. GPS?
C. DGPS?
D. SBAS?
Câu 87. RADAR hàng hải xác định được thông số nào sau đây của mục tiêu hàng hải:
A. Phương vị tới mục tiêu?
B. Độ cao mục tiêu trên?

C. Phương vị và khoảng cách tới mục tiêu?
D. Khoảng cách tới mục tiêu?
Câu 88. RADAR hàng hải có mấy chế độ màn ảnh?
A. 01?
B. 02?
C. 03?
D. 04?
Câu 89. RADAR hàng hải có mấy chế độ định hướng màn ảnh?
A. 01?
B. 02?
C. 03?
D. 04?
Câu 90. Chế độ nào của RADAR hàng hải không cần tín hiệu la bàn?
A. Chế độ định hướng mũi tàu (Head up)?
B. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North up)?
C. Chế độ chuyển động thật (True Motion)?
D. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course up)?
Câu 91. Chế độ nào của RADAR hàng hải ảnh mục tiêu không ổn định?
A. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course up)?
B. Chế độ định hướng mũi tàu (Head up)?
C. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North up)?
D. Chế độ chuyển động thật (True Motion)?
Câu 92. Chế độ nào của RADAR hàng hải, dấu mũi tàu luôn chỉ điểm 00 của vành chia độ cố định?
A. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course up)?
B. Chế độ định hướng mũi tàu (Head up)?
C. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North up)?
D. Chế độ chuyển động thật (True Motion)?
Câu 93. Chế độ nào màn ảnh RADAR hàng hải giống trên hải đồ?
A. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course up)?
B. Chế độ định hướng mũi tàu (Head Up)?

C. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North up)?
D. Chế độ chuyển động thật (True MotionMotion)?
Câu 94. Chế độ nào của RADAR hàng hải không đo được trực tiếp phương vị tới mục tiêu?
A. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course up).
B. Chế độ định hướng mũi tàu (Head up).
C. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North up).
D. Chế độ chuyển động thật (True MotionMotion).
Câu 95. Chế độ định hướng mũi tàu, tàu chuyển hướng sang phải, ảnh mục tiêu cố định trên màn hình
RADAR có đặc điểm:
A. Chuyển động ngược lại sang trái?
B. Chuyển động cùng chiều sang phải?
C. Không chuyển động?
D. Chuyển động ra biên?
Câu 96. Chế độ định hướng mũi tàu (Head up) thích hợp cho công tác:
A. Xác định vị trí tàu?
9


B. Cảnh giới tránh va?
C. Chằng buộc hàng hóa?
D. Khử độ lệch la bàn từ ?
Câu 97. Khắc phục hiện tượng nhòe ảnh trong chế độ định hướng mũi tàu (Head up), trước khi chuyển
hướng nên:
A. Giảm độ khuyếch đại?
B. Giảm cộng hưởng?
C. Giảm thang tầm xa ?
D. Giảm khử nhiễu biển?
Câu 98. Chế độ định hướng Bắc (North up) thích hợp cho công tác:
A. Xác định vị trí tàu?
B. Cảnh giới tránh va?

C. Chằng buộc hàng hóa?
D. Khử độ lệch la bàn từ ?
Câu 99. Chế độ định hướng Bắc (Head up) thích hợp cho công tác:
A. Xác định vị trí tàu?
B. Cảnh giới tránh va?
C. Chằng buộc hàng hóa?
D. Khử độ lệch la bàn từ ?
Câu 100. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North Up), tàu chuyển hướng sang phải, ảnh mục tiêu cố
định trên màn hình RADAR có đặc điểm:
A.Chuyển động ngược lại sang trái?
B. Chuyển động cùng chiều sang phải?
C. Không chuyển động?
D. Chuyển động ra biên?
Câu 101. Chế độ định theo hướng Bắc (North Up), tàu chuyển hướng sang phải, dấu mũi tàu trên màn hình
RADAR có đặc điểm:
A. Chuyển động ngược lại sang trái?
B. Chuyển động cùng chiều sang phải?
C. Không chuyển động, luôn chỉ điểm 00 ?
D. Chuyển động ra biên?
Câu 102. Chế độ định hướng mũi tàu (Head Up), tàu chuyển hướng sang phải, dấu mũi tàu trên màn hình
RADAR có đặc điểm:
A. Chuyển động ngược lại sang trái?
B. Chuyển động cùng chiều sang phải?
C. Không chuyển động?
D. Chuyển động ra biên?
Câu 103. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course Up), tàu chuyển hướng sang phải, dấu mũi tàu trên
màn hình RADAR có đặc điểm:
A. Chuyển động ngược lại sang trái?
B. Chuyển động cùng chiều sang phải?
C. Không chuyển động ?

D. Chuyển động ra biên?
Câu 104. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course Up), tàu đảo mũi, dấu mũi tàu trên màn hình RADAR
có đặc điểm:
A. Luôn chỉ điểm “ 00” của vòng chia độ cố định?
B. Luôn chỉ điểm Bắc (N)?
C. Dao động quanh điểm “ 00” của vòng chia độ cố định?
D. Dao động quanh hướng đã định?
Câu 105. Chế độ định hướng theo hướng mũi tàu (Head Up), tàu đảo mũi, dấu mũi tàu trên màn hình
RADAR có đặc điểm:
A. Luôn chỉ điểm “ 00” của vòng chia độ cố định?
B. Luôn chỉ điểm Bắc (N)?
C. Dao động quanh điểm “ 00” của vòng chia độ cố định?
D. Dao động quanh hướng đã định?
10


Câu 106. Chế độ định hướng theo hướng mũi tàu (Head Up), RADAR có thể đo được những thông số nào
sau đây?
A. Phương vị và khoảng cách tới mục tiêu.
B. Góc mạn và khoảng tới mục tiêu.
C. Góc mạn và phương vị tới mục tiêu.
D. Hướng và tốc độ chuyển động của mục tiêu.
Câu 107. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North Up), RADAR có thể đo được những thông số nào sau
đây?
A. Phương vị và khoảng cách tới mục tiêu.
B. Góc mạn và khoảng tới mục tiêu.
C. Góc mạn và phương vị tới mục tiêu.
D. Hướng và tốc độ chuyển động của mục tiêu
Câu 108. Chế độ định hướng theo hướng Bắc (North Up), RADAR cần kết nối với thiết bị nào sau đây?
A. Không cần kết nối?

B. AIS?
C. GPS?
D. La bàn con quay?
Câu 109. Chế độ định hướng theo hướng tàu (Course Up), RADAR cần kết nối với thiết bị nào sau đây?
A. Không cần kết nối?
B. AIS?
C. GPS?
D. La bàn con quay?
Câu 110. Chế độ định hướng theo hướng mũi tàu (Head Up), RADAR cần kết nối với thiết bị nào sau đây?
A. Không cần kết nối?
B. AIS?
C. GPS?
D. La bàn con quay?
Câu 111. Chế độ chuyển động thật (True Motion), RADAR cần kết nối với thiết bị nào sau đây?
A. Không cần kết nối?
B. AIS?
C. GPS?
D. La bàn con quay?
Câu 112. Ảnh của mục tiêu RADAR nào sau đây có dạng chữ cái mã hóa theo tín hiệu morse?
A. Ramark(Radar and Marker)?
B. Mục tiêu gắn bộ phản xạ góc(Radar reflector)?
C. Thiết bị thu phát (Transmitter and Responder)?
D. Racon (Responder beacon)?
Câu 113. Ảnh của mục tiêu RADAR nào sau đây xuất phát từ tâm màn ảnh ra biên?
A. Ramark(Radar and Marker)?
B. Mục tiêu gắn bộ phản xạ góc(Radar reflector)?
C. Thiết bị thu phát (Transmitter and Responder)?
D. Racon (Responder beacon)?
Câu 114. Tiêu chuẩn IMO, RADAR hàng hải phải có những thang tầm xa:
A. 0.25; 0.75; 1.5; 3; 6; 9; 12 và 24?

B. 0.25; 1.0; 1.5; 3; 6; 12 và 24?
C. 0.25; 0.75; 1.5; 3; 6; 18 và 24?
D. 0.25; 0.75; 1.5; 3; 6; 12 và 24?
Câu 115. Radar hàng hải sử dụng giá trị đơn vị đo khoảng cách là?
A. Tùy thuộc vị trí?
B. 1843m?
C. 1852m?
D. 1863m?
Câu 116. Tiêu chuẩn IMO, vòng cự ly di động phải đo được khoảng cách tới mục tiêu trên màn hình với sai
số hệ thống là:
A. 1% thang tầm xa đang sử dụng?
11


B. 30m?
C. Giá trị lớn hơn giữa 1% thang tầm xa đang sử dụng và 30m?
D. Giá trị nhỏ hơn giữa 1% thang tầm xa đang sử dụng và 30m?
Câu 117. Tiêu chuẩn IMO, vòng cự ly cố định phải đo được khoảng cách tới mục tiêu trên màn hình với sai
số hệ thống là:
A. 1% thang tầm xa đang sử dụng?
B. 30m?
C. Giá trị lớn hơn giữa 1% thang tầm xa đang sử dụng và 30m?
D. Giá trị nhỏ hơn giữa 1% thang tầm xa đang sử dụng và 30m?
Câu 118. Đo khoảng cách tới mục tiêu có khoảng cách khoảng 8NM, nên chọn thang tầm xa nào?
A. 6NM?
B. 24NM?
C. 9NM?
D. 12NM?
Câu 119. Xác định vị trí tàu bằng RADAR, nên chọn phương pháp đo khoảng cách nào sau đây?
A. Dùng vòng cự ly cố định (RR)?

B. Dùng vòng cự ly di động(VRM)?
C. Sử dụng con trỏ điện tử(Cursor)?
D. Sử dụng vạch dấu song song(PI)?
Câu 120. Phương pháp đo khoảng cách bằng RADAR nào sau đây cần phải nội suy?
A. Dùng vòng cự ly cố định (RR)?
B. Dùng vòng cự ly di động(VRM)?
C. Sử dụng con trỏ điện tử(Cursor)?
D. Sử dụng vạch dấu song song(PI)?
Câu 121. Phương pháp nào sau đây không đo được khoảng cách bằng RADAR?
A. Dùng vòng cự ly cố định (RR)?
B. Dùng vòng cự ly di động(VRM)?
C. Sử dụng con trỏ điện tử(Cursor)?
D. Dùng đường phương vị điện tử(EBL)?
Câu 122. Độ chính xác phương vị đo bằng RADAR hàng hải chịu ảnh hưởng của:
A. Sai số la bàn từ ?
B. Sai số la bàn con quay ?
C. Sai số của thiết bị định dạng AIS?
D. Sai số vòng cự ly di động(VRM)?
Câu 123. Tiêu chuẩn IMO, RADAR hàng hải phải có ít nhất :
A. 01 vòng cự ly di động (VRM)?
B. 02 vòng cự ly di động (VRM)?
C. 03 vòng cự ly di động (VRM)?
D. 04 vòng cự ly di động (VRM)?
Câu 124. Tiêu chuẩn IMO, RADAR hàng hải phải có ít nhất :
A. 01 đường phương vị điện tử (EBL)?
B. 02 đường phương vị điện tử (EBL)?
C. 03 đường phương vị điện tử (EBL)?
D. 04 đường phương vị điện tử (EBL)?
Câu 125. Tiêu chuẩn IMO, điều kiện thời tiết tốt, biển êm, thang tầm xa 1,5NM hoặc nhỏ hơn. Trong giới
hạn 50% đến 100% thang tầm xa lựa chọn, RADAR hàng hải phải phân biệt được 2 mục tiêu cùng phương

vị có khoảng cách là:
A. 20m?
B. 30m?
C. 40m?
D. 50m?
Câu 126. Tiêu chuẩn IMO, điều kiện thời tiết tốt, biển êm, thang tầm xa 1,5NM hoặc nhỏ hơn. Trong giới
hạn 50% đến 100% thang tầm xa lựa chọn, RADAR hàng hải phải phân biệt được 2 mục tiêu cùng khoảng
cách có hiệu phương vị là :
A. 105?
B. 205?
C.3 00?
D. 305?
Câu 127. Phương pháp xác định vị trí tàu bằng RADAR nào sau đây ít áp dụng nhất:
12


A. Hai khoảng cách Radar?
B. Ba khoảng cách Radar?
C. Một khoảng cách và một phương vị Radar?
D. Hai phương vị radar?
Câu 128. Phương pháp xác định vị trí tàu bằng 2 khoảng cách RADAR có nhược điểm:
A. Khoảng cách đo bằng Radar kém chính xác?
B. Không có đường vị trí thứ 3 để phát hiện sai lầm?
C. Thực hiện phức tạp?
D. Không lựa chọn được góc kẹp θ giữa 2 đường vị trí thích hợp ?
Câu 129. Mục tiêu Radar nào được ưu tiên lựa chọn nhất khi xác định vị trí tàu?
A. Racon ?
B. Ramark ?
C. Phao luồng ?
D. Đảo độc lập ?

Câu 130. Xác định vị trí tàu bằng 1 khoảng cách và 1 phương vị RADAR có ưu điểm:
A. Khoảng cách đo bằng Radar kém chính xác?
B. Không có đường vị trí thứ 3 để phát hiện sai lầm?
C. Thực hiện phức tạp?
D. Không lựa chọn được góc kẹp θ giữa 2 đường vị trí thích hợp ?
Câu131. Xác định vị trí tàu bằng 2 khoảng cách RADAR, góc kẹp θ giữa 2 đường vị trí là:
A. θ = 900?
B. Góc mạn tới mục tiêu gần chính ngang hơn ?
C. Góc mạn tới mục tiêu gần mũi lái hơn ?
D. Góc kẹp tới 2 mục tiêu ?
Câu 132. Xác định vị trí tàu bằng 1 khoảng và 1 phương vị RADAR tới 1 mục tiêu, góc kẹp θ giữa 2
đường vị trí có giá trị xấp xỉ là:
A. θ = 600?
B. θ = 900?
0
C. θ = 120 ?
D. θ = 1800?
Câu 133. Tại sao phương pháp xác định vị trí tàu bằng 2 phương vị RADAR ít được áp dụng:
A. Sai số do góc mở ngang của búp phát Radar lớn?
B. Không lựa chọn được góc kẹp θ giữa 2 đường vị trí thích hợp?
C. Phương vị đo bằng Radar kém chính xác ?
D. Tiến hành phức tạp ?
Câu 134. Điều kiện áp dụng cho phép, nên chọn phương pháp xác định vị trí tàu nào sau đây ?
A. 1 phương vị và 1 khoảng cách Radar ?
B. 2 khoảng cách Radar ?
C. 2 phương vị Radar ?
D. 3 phương vị Radar?
Câu 135. Phương pháp xác định vị trí tàu nào sau đây có độ chính xác và tin cậy cao nhất ?
A. 2 khoảng cách Radar .
B. 3 khoảng cách Radar ?

C. 2 phương vị Radar ?
D. 3 phương vị Radar?
Câu 136. Xác định vị trí tàu bằng 2 khoảng cách Radar tới 2 mép bờ phẳng, trường hợp bất định xảy ra
khi :
A. Hai mép bờ hợp với nhau góc 600 ?
B. Hai mép bờ hợp với nhau góc 1200 ?
C. Hai mép bờ vuông góc với nhau ?
D. Hai mép bờ song song với nhau ?
Câu 137. Trường hợp khu vực chạy tàu chỉ có 2 mép bờ phẳng, có thể xác định vị trí tàu bằng phương nào
sau đây:
A. 2 khoảng cách Radar tới 2 mép bờ ?
B. 2 phương vị Radar tới 2 mép bờ ?
C. 1 khoảng cách và 1 phương vị Radar tới 1 mép bờ ?
D. 1 khoảng cách và 1 phương vị Radar tới 2 mép bờ ?
13


Câu 138. Sử dụng Radar không thể xác định được yếu tố nào sau đây:
A. Độ trôi dạt của tàu ?
B. Hướng và tốc độ dòng chảy ?
C. Mớn nước tàu ?
D. Vận tốc tàu ?
Câu 139. Sử dụng Radar không thể xác định được yếu tố nào sau đây:
A. Độ trôi dạt của tàu ?
B. Hướng và tốc độ dòng chảy ?
C. Mớn nước tàu ?
D. Vận tốc tàu ?
********
Câu 140. Thuỷ triều được hiểu là:
A. Hiện tượng dao động có chu kỳ của mực nước biển và đại dương?

B. Hiện tượng dâng lên và hạ xuống của mực nước biển và đại dương?
C. Hiện tượng chuyển động theo phương ngang của nước biển và đại dương?
D. Hiện tượng chuyển động theo phương ngang có chu kỳ của nước biển và đại dương?
Câu 141. Hiện tượng thủy triều xảy ra là do:
A. Lực hấp dẫn vũ trụ của mặt trời?
B. Lực hấp dẫn vũ trụ của mặt trăng?
C. Lực hấp dẫn vũ trụ của mặt trời và mặt trăng?
D. Lực ly tâm của trái đất?
Câu 142. Theo học thuyết nào sự dao động thủy triều là do sức hút của mặt trăng, mặt trời tác dụng lên các
phân tử nước trên bề mặt trái đất?
A. Thuyết tĩnh học thủy triều của Newton?
B. Thuyết tương đối thủy triều của Einstein?
C. Thuyết tĩnh dao động thủy triều của Euclide?
D. Thuyết động học thủy triều của Laplace?
Câu 143. Học thuyết thủy triều nào là cơ sở của phương pháp phân tích diều hòa thủy triều??
A. Thuyết tĩnh học thủy triều của Newton?
B. Thuyết tương đối thủy triều của Einstein?
C. Thuyết tĩnh dao động thủy triều của Euclide?
D. Thuyết động học thủy triều của Laplace?
Câu 144. Học thuyết thủy triều nào sau đây có thể giải thích được các hiện tượng thủy triều phức tạp?
A. Thuyết tĩnh học thủy triều của Newton?
B. Thuyết động học thủy triều của Laplace?
C. Thuyết tương đối thủy triều của Einstein?
D. Thuyết tĩnh dao động thủy triều của Euclide?
Câu145. Thiên thể nào sau đây tạo ra lực hút thủy triều lớn nhất?
A. Sao hỏa?
B. Trái đất?
C. Mặt trời?
D. Mặt trăng?
Câu 146. Yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến thủy triều nhất?

A. Điều kiện địa hình?
B. Độ mặn nước biển?
C. Điều kiện khí tượng thủy văn?
D. Hiện tượng nước nông?
Câu 147. Yếu tố nào sau đây gây nên hiện tượng triều trễ?
A. Điều kiện địa hình và độ kết dính nước biển?
B. Độ mặn nước biển và địa hình đáy?
C. Địa hình đáy và độ kết dính nước biển?
D. Điều kiện khí tượng thủy văn và địa hình đáy?
Câu 148. Phương pháp nào sau đây được sử dụng chủ yếu trong công tác dự đoán thủy triều?
A. Phương pháp tích phân Doppler ?
B. Phương pháp vi phân Doppler ?
14


C. Phương pháp hằng số điều biên?
D. Phương pháp hằng số điều hòa?
Câu 149. Nhật triều là là hiện tượng thủy triều xảy ra:
A. Trong 1 ngày mặt trăng chỉ xảy ra duy nhất 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng?
B. Trong 1 ngày chỉ xảy ra duy nhất 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng?
C. Trong 1 ngày xảy ra 1 lần nước lớn?
D. Trong 1 ngày mặt trăng xảy ra 1 lần nước ròng?
Câu 150. Chế độ thủy triều nào trong 1 ngày mặt trăng xảy ra duy nhất 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng?
A. Bán nhật triều?
B. Nhật triều?
C. Thủy triều hỗn hợp?
D. Thủy triều tích hợp?
Câu 151. Thời gian giữa 2 lần nước lớn trong ngày của chế độ bán nhật triều xấp xỉ:
A. 12giờ?
B. 24giờ?

C. 12giờ 25 phút?
D. 6 giờ 30phút?
Câu 152. Thời gian giữa 2 lần nước ròng trong ngày của chế độ bán nhật triều xấp xỉ:
A. 12giờ?
B. 24giờ?
C. 12giờ 25 phút?
D. 6 giờ 30phút?
Câu 153. Chế độ bán nhật triều, trong 1 ngày mặt trăng xảy ra:
A. 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng?
B. 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng?
C. 1 lần nước lớn và 2 lần nước ròng?
D. 2 lần nước lớn và 1 lần nước ròng?
Câu 154. Trường hợp nào sau đây không phải là tính chất của chế độ triều hỗn hợp?
A. Chênh lệch lớn giữa độ cao nước lớn hoặc độ cao nước ròng trong ngày?
B. Chênh lệch lớn giữa độ cao nước lớn và độ cao nước ròng trong ngày?
C. Chênh lệch lớn giữa độ cao nước lớn trong ngày?
D. Chênh lệch lớn giữa độ cao nước ròng trong ngày?
Câu 155. Số “O” hải đồ (Chart Datum) là:
A. Mốc tính độ sâu nước biển?
B. Mốc tính độ cao mục tiêu?
C. Mốc tính độ cao thủy triều?
D. Mốc tính độ sâu đáy biển?
Câu 156. Số “O” hải đồ (Chart Datum) là:
A. Mực nước mà thủy triều không bao giờ xuống thấp hơn?
B. Mực nước mà thủy triều ít khi giờ xuống thấp hơn?
C. Mực nước thủy triều trung bình (Mean Tide Level)?
D. Mực nước ròng của thủy triều trực thế (Neap tide) ?
Câu 157. Số “O” hải đồ (Chart Datum) thường được xác định là:
A. Xấp xỉ mực nước thủy triều thiên văn thấp nhất (Lowest Asstronomical Tide)?
B. Xấp xỉ mực nước thủy triều thiên văn cao nhất (Heighest Asstronomical Tide)?

C. Mực nước thủy triều trung bình (Mean Tide Level)?
D. Mực nước ròng của thủy triều trực thế (Neap tide) ?
Câu 158. Số “O” thủy triều ( Datum of tide prediction)là:
A. Mốc tính độ sâu nước biển ?
B. Mốc tính độ cao mục tiêu?
C. Mốc tính độ cao thủy triều?
D. Mốc tính độ sâu đáy biển?
Câu 159. Mực nước nào sau đây là cơ sở xây dựng mô hình tham khảo hình dạng trái đất Geoid?
A. Mực nước thủy triều thiên văn thấp nhất (Lowest Asstronomical Tide)?
B. Mực nước thủy triều thiên văn cao nhất (Heighest Asstronomical Tide)?
15


C. Mực nước biển trung bình (Mean Sea Level)?
D. Mực nước thủy triều trung bình (Mean Tide Level)?
Câu 160. Biên độ triều (Range) là :
A. Chênh lệch độ cao nước lớn và nước ròng liên tiếp?
B. Chênh lệch độ cao nước lớn và nước ròng ?
C. Khoảng thời gian giữa nước lớn và nước ròng liên tiếp ?
D. Khoảng thời gian giữa nước lớn và nước ròng ?
Câu 161. Biên độ thời gian (Duration) là :
A. Chênh lệch độ cao nước lớn và nước ròng liên tiếp?
B. Chênh lệch độ cao nước lớn và nước ròng ?
C. Khoảng thời gian giữa nước lớn và nước ròng liên tiếp ?
D. Khoảng thời gian giữa nước lớn và nước ròng ?
Câu 162. Triều sóc vọng (Spring tide) xảy ra khi:
A. Mặt trời, mặt trăng và trái đất thẳng hàng?
B. Mặt trời, mặt trăng và trái đất vuông góc với nhau?
C. Mặt trời, mặt trăng và trái đất tạo thành tam giác đều?
D. Mặt trời, mặt trăng và trái đất nằm trên 1 đường tròn?

Câu 163. Triều trực thế(Neap tide) xảy ra khi:
A. Mặt trời, mặt trăng và trái đất thẳng hàng?
B. Mặt trời, mặt trăng và trái đất vuông góc với nhau?
C. Mặt trời, mặt trăng và trái đất tạo thành tam giác đều?
D. Mặt trời, mặt trăng và trái đất nằm trên 1 đường tròn?
Câu 164. Thời kỳ sóc vọng (Spring tide), biên độ triều có giá trị:
A. Bất thường?
B. Trung bình?
C. Nhỏ nhất?
D. Lớn nhất?
Câu 165. Thời kỳ sóc vọng (Spring tide), dòng triều có giá trị:
A. Bất thường?
B. Trung bình?
C. Lớn nhất ?
D. Nhỏ nhất?
Câu 166. Triều sóc vọng (Spring tide) xảy ra vào thời điểm:
A. Trăng tròn?
B. Trăng tròn và trăng non?
C. Trăng thượng huyền?
D. Trăng thượng huyền và hạ huyền?
Câu 167. Triều trực thế (Neap tide) xảy ra vào thời điểm:
A. Trăng tròn?
B. Trăng tròn và trăng non?
C. Trăng thượng huyền?
D. Trăng thượng huyền và hạ huyền?
Câu 168. Triều trực thế (Neap tide) thường xảy ra vào thời điểm:
A. Ngày 1, 2 và 15, 16 âm lịch?
B. Ngày 7, 8 và 22, 23 âm lịch?
C. Ngày 1, 2 và 22, 23 âm lịch?
D. Ngày 15, 16 và 22, 23 âm lịch?

Câu 169. Triều sóc vọng (Spring tide) thường xảy ra vào thời điểm:
A. Ngày 1, 2 và 15, 16 âm lịch?
B. Ngày 7, 8 và 22, 23 âm lịch?
C. Ngày 1, 2 và 22, 23 âm lịch?
D. Ngày 15, 16 và 22, 23 âm lịch?
Câu 170. Khu vực xảy ra bán nhật triều là chủ yếu, độ cao mục tiêu (Height) ghi trên hải đồ Anh tính theo
mốc:
A. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
16


B. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
C. Mực nước lớn trung bình (Mean Higher High Water - MHHW)?
D. Mực nước biển trung bình (Mean Sea Level - MSL)?
Câu 171. Khu vực xảy ra nhật triều là chủ yếu, độ cao mục tiêu (Height) ghi trên hải đồ Anh tính theo mốc:
A. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
B. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
C. Mực nước lớn trung bình (Mean Higher High Water - MHHW)?
D. Mực nước biển trung bình (Mean Sea Level - MSL)?
Câu 172. Khu vực không có thủy triều, độ cao mục tiêu (Height) ghi trên hải đồ Anh tính theo mốc:
A. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
B. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
C. Mực nước lớn trung bình (Mean Higher High Water - MHHW)?
D. Mực nước biển trung bình (Mean Sea Level - MSL)?
Câu 173. Cùng 1 vị trí thủy triều, mực nước nào sau đây là lớn nhất?
A. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
B. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
C. Trung bình của mực nước lớn lớn hơn (Mean Higher High Water - MHHW)?
D. Mực nước thủy triều thiên văn cao nhất (Heighest Asstronomical Tide-HAT)?
Câu 174. Cùng 1 vị trí thủy triều, mực nước nào sau đây là lớn nhất?

A. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
B. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
C. Mực nước thủy triều trung bình (Mean Tide Level-MTL)?
D. Mực nước biển trung bình (Mean Sea Level - MSL)?
Câu 36. Cùng 1 vị trí thủy triều, mực nước nào sau đây là thấp nhất?
A. Mực nước ròng trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Low Water Spring - MLWS)?
B. Mực nước ròng trung bình thời kỳ trực thế (Mean Low Water Neap - MLWN)?
C. Mực nước thủy triều trung bình (Mean Tide Level-MTL)?
D. Mực nước biển trung bình (Mean Sea Level - MSL)?
Câu 175. Cùng 1 vị trí thủy triều, mực nước nào sau đây là thấp nhất?
A. Mực nước ròng trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Low Water Spring - MLWS)?
B. Mực nước ròng trung bình thời kỳ trực thế (Mean Low Water Neap - MLWN)?
C. Trung bình của mực nước ròng thấp hơn (Mean Lower Low Water - MLLW)?
D. Mực nước thủy triều thiên văn thấp nhất (Lowest Asstronomical Tide- LAT)?
Câu 176. Cùng 1 vị trí thủy triều, mực nước nào sau đây là thấp nhất?
A. Mực nước ròng trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Low Water Spring - MLWS)?
B. Mực nước ròng trung bình thời kỳ trực thế (Mean Low Water Neap - MLWN)?
C. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
D. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
Câu 177. Cùng 1 vị trí thủy triều, mực nước nào sau đây là lớn nhất?
A. Mực nước ròng trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Low Water Spring - MLWS)?
B. Mực nước ròng trung bình thời kỳ trực thế (Mean Low Water Neap - MLWN)?
C. Mực nước lớn trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean High Water Spring - MHWS)?
D. Mực nước lớn trung bình thời kỳ trực thế (Mean High Water Neap - MHWN)?
Câu 178. Lịch thủy triều Anh ( Admiralty Tide Table – ATT) có mấy tập?
A. 1 tập ?
B. 2 tập ?
C. 3 tập ?
D. 4 tập ?
Câu 179. Lịch thủy triều Anh ( Admiralty Tide Table – ATT) xuất bản mấy năm 1 lần?

A. 1 năm ?
B. 2 năm ?
C. 3 năm ?
D. 4 năm ?
Câu 180. Phần I (Part I) của Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
17


B. Giờ và độ cao nước lớn, nước ròng của các cảng chính trong tập?
C. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính?
D. Hằng số điều hòa tính các yếu tố dòng triều?
Câu 181. Phần Ia (Part Ia) của tập 1, Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
B. Giờ và độ cao thủy triều từng giờ trong năm của 1 số cảng chính thuộc Anh?
C. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính?
D. Hằng số điều hòa tính các yếu tố dòng triều?
Câu 182. Phần Ia (Part Ia) của tập 3, Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
B. Giờ và độ cao thủy triều từng giờ trong năm của 1 số cảng chính thuộc Anh?
C. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính?
D. Bảng tính dòng triều cho 1 số eo biển, kênh đào thuộc vùng địa lý của tập 3?
Câu 183. Phần Ia (Part Ia) của tập 4, Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
B. Giờ và độ cao thủy triều từng giờ trong năm của 1 số cảng chính thuộc Anh?
C. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính?
D. Bảng tính dòng triều cho 1 số eo biển, kênh đào thuộc vùng địa lý của tập 4?
Câu 184. Phần II (Part II) của Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Giờ và độ cao nước lớn, nước ròng của các cảng chính trong tập?
B. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?

C. Hằng số điều hòa tính các yếu tố dòng triều?
D. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính?
Câu 185. Phần III(Part III) của Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Giờ và độ cao nước lớn, nước ròng của các cảng chính trong tập?
B. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
C. Hằng số điều hòa tính các yếu tố dòng triều?
D. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính?
Câu 186. Phần IIIa(Part IIIa) của tập III Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Giờ và độ cao nước lớn, nước ròng của các cảng chính trong tập?
B. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
C. Hằng số điều hòa tính các yếu tố dòng triều?
D. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính
Câu 187. Phần IIIa(Part IIIa) của tập IV Lịch thủy triều Anh cho thông tin?
A. Giờ và độ cao nước lớn, nước ròng của các cảng chính trong tập?
B. Hằng số điều hòa tính độ cao thủy triều?
C. Hằng số điều hòa tính các yếu tố dòng triều?
D. Lượng hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính
Câu 188. Phần nào sau đây của lịch thủy triều Anh không có thông tin để xác định cảng chính hay cảng
phụ?
A. Danh mục cảng chính ( Index to Standard Port)?
B. Danh mục địa lý các cảng (Geographical Index)?
C. Bảng hệ số và góc vị của thủy triều ( Tidal Angales and Factos – TABLE VII)?
D. Phần 2 (Hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính – Part II)?
Câu 189. Muốn xác định cảng chính tương ứng của cảng phụ phải tra ở phần nào sau đây của lịch thủy
triều Anh?
A. Danh mục cảng chính ( Index to Standard Port)?
B. Danh mục địa lý các cảng (Geographical Index)?
C. Bảng hệ số và góc vị của thủy triều ( Tidal Angales and Factos – TABLE VII)?
D. Phần 2 (Hiệu chỉnh độ cao và thời gian của cảng phụ so với cảng chính – Part II)?
Câu 190. Tập I lịch thủy triều Anh, họ đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa nước và

nước ròng được xây dựng như sau:
A. 1 họ đường cong dùng chung cho cả tập?
B. Mỗi cảng chính có 1 họ đường cong ?
C. Mỗi cảng có 1 họ đường cong ?
18


D. 1 họ đường cong dùng cho cảng chính và 1 họ đường cong dùng cho cảng phụ?
Câu 191. Tập II lịch thủy triều Anh, họ đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa nước và
nước ròng được xây dựng như sau:
A. 1 họ đường cong dùng chung cho cả tập?
B. Mỗi cảng chính có 1 họ đường cong ?
C. Mỗi cảng có 1 họ đường cong ?
D. 1 họ đường cong dùng cho cảng chính và 1 họ đường cong dùng cho cảng phụ?
Câu 192. Tập III lịch thủy triều Anh, họ đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa nước và
nước ròng được xây dựng như sau:
A. 1 họ đường cong dùng chung cho cả tập?
B. Mỗi cảng chính có 1 họ đường cong ?
C. Mỗi cảng có 1 họ đường cong ?
D. 1 họ đường cong dùng cho cảng chính và 1 họ đường cong dùng cho cảng phụ?
Câu 193. Tập IV lịch thủy triều Anh, họ đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa nước và
nước ròng được xây dựng như sau:
A. 1 họ đường cong dùng chung cho cả tập?
B. Mỗi cảng chính có 1 họ đường cong ?
C. Mỗi cảng có 1 họ đường cong ?
D. 1 họ đường cong dùng cho cảng chính và 1 họ đường cong dùng cho cảng phụ?
Câu 194. Tập IV lịch thủy triều Anh, đối số chọn đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa
nước và nước ròng là:
A. Biên độ triều (Range)?
B. Biên độ thời gian (Duration) ?

C. Độ cao nước lớn ?
D. Độ cao nước ròng?
Câu 195. Tập III lịch thủy triều Anh, đối số chọn đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa
nước và nước ròng là:
A. Biên độ triều (Range)?
B. Biên độ thời gian (Duration) ?
C. Độ cao nước lớn ?
D. Độ cao nước ròng?
Câu 196. Tập II lịch thủy triều Anh, đối số chọn đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa
nước và nước ròng là:
A. Biên độ triều (Range)?
B. Biên độ thời gian (Duration) ?
C. Độ cao nước lớn ?
D. Độ cao nước ròng?
Câu 197. Tập I lịch thủy triều Anh, đối số chọn đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm giữa
nước và nước ròng là:
A. Biên độ triều (Range)?
B. Biên độ thời gian (Duration) ?
C. Độ cao nước lớn ?
D. Độ cao nước ròng?
Câu 198. Tập III lịch thủy triều Anh, điều kiện sử dụng đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm
giữa nước và nước ròng là:
A. Không có hiệu chỉnh nước nông và là bán nhật triều ?
B. Biên độ thời gian (Duration) trong khoảng 5 giờ đến 7 giờ và là nhật triều ?
C. Biên độ thời gian (Duration) trong khoảng 5 giờ đến 7 giờ và Không có hiệu chỉnh nước nông ?
D. Không có hiệu chỉnh nước nông và là nhật triều ?
Câu 199. Tập IV lịch thủy triều Anh, điều kiện sử dụng đường cong dự tính độ cao thủy triều vào thời điểm
giữa nước và nước ròng là:
A. Không có hiệu chỉnh nước nông và là bán nhật triều ?
B. Biên độ thời gian (Duration) trong khoảng 5 giờ đến 7 giờ và là nhật triều ?

C. Biên độ thời gian (Duration) trong khoảng 5 giờ đến 7 giờ và Không có hiệu chỉnh nước nông ?
D. Không có hiệu chỉnh nước nông và là nhật triều ?
19


Câu 200. Tập IV lịch thủy triều Anh, tính toán lượng hiệu chỉnh cho cảng phụ theo cảng chỉnh nào sau đây
phải nội suy ?
A. Hiệu chỉnh độ cao ?
B. Hiệu chỉnh thời gian ?
C. Hiệu chỉnh theo mùa ?
D. Hiệu chỉnh nước nông ?
Câu 201. Tập III lịch thủy triều Anh, tính toán lượng hiệu chỉnh cho cảng phụ theo cảng chỉnh nào sau đây
phải nội suy ?
A. Hiệu chỉnh độ cao ?
B. Hiệu chỉnh thời gian ?
C. Hiệu chỉnh theo mùa ?
D. Hiệu chỉnh nước nông ?
Câu 202. Tập I lịch thủy triều Anh, tính toán lượng hiệu chỉnh cho cảng phụ theo cảng chỉnh nào sau đây
phải nội suy ?
A. Hiệu chỉnh độ cao và Hiệu chỉnh theo mùa ?
B. Hiệu chỉnh thời gian và Hiệu chỉnh theo mùa ?
C. Hiệu chỉnh theo mùa và Hiệu chỉnh độ cao ?
D. Hiệu chỉnh độ cao và Hiệu chỉnh thời gian ?
Câu 203. Tập I lịch thủy triều Anh, tính toán lượng hiệu chỉnh cho cảng phụ theo cảng chỉnh nào sau đây
phải nội suy ?
A. Hiệu chỉnh độ cao và Hiệu chỉnh theo mùa ?
B. Hiệu chỉnh thời gian và Hiệu chỉnh theo mùa ?
C. Hiệu chỉnh theo mùa và Hiệu chỉnh độ cao ?
D. Hiệu chỉnh độ cao và Hiệu chỉnh thời gian ?
Câu 204. Đối số tra lượng hiệu chỉnh độ cao thủy triều theo mùa là:

A. Biên độ triều và Biên độ thời gian?
B. Số hiệu cảng và thời gian?
C. Số hiệu cảng và Biên độ triều?
D. Số hiệu cảng và Biên độ thời gian?
Câu 205. Giờ áp dụng cho cảng chính (Standard Port) trong lịch thủy triều Anh là:
A. Giờ thế giới (GMT)?
B. Giờ múi (Zone Time)?
C. Giờ chuẩn (Standard Time)?
D. Giờ mùa hè (Summer Time)?
Câu 206. Giờ áp dụng cho cảng phụ (Secondary Port) trong lịch thủy triều Anh là:
A. Giờ thế giới (GMT)?
B. Giờ múi (Zone Time)?
C. Giờ địa phương (Local Time)?
D. Giờ chuẩn (Standard Time)?
Câu 207. Giờ áp dụng cho lịch thủy triều Anh là:
A. Giờ múi (Zone Time)?
B. Giờ địa phương (Local Time)?
C. Giờ chuẩn (Standard Time)?
D. Giờ thế giới (GMT)?
Câu 208. Lịch thủy triều Anh, hệ số FACTOR tính theo công thức:
A. Factor = Height above LW / Predicted Range ?
B. Factor = Height above LW / Range ?
C. Factor = Height above LW / Duration?
D. Factor = HW / LW?
Câu 209. Lịch thủy triều Anh, hệ số FACTOR có độ biến thiên:
A. Từ 0 ÷ 1.6?
B. Từ 1 ÷ 100?
C. Từ 1 ÷ 10?
D. Từ 0 ÷ 1?
Câu 210. Lịch thủy triều Anh, hệ số FACTOR có thứ nguyên là:

20


A. Hải lý (NM)?
B. Mét (m)?
C. Không có thứ nguyên ?
D. Thước Anh (Yard)?
Câu 211. Lịch thủy triều Anh, hệ số FACTOR có thứ nguyên là:
A. Hải lý (NM)?
B. Dặm Anh (Land Mile) ?
C. Thước Anh (Yard)?
D. Không có thứ nguyên ?
Câu 212. Tập I lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong liền nét (Spring) để dự tính độ cao thủy triều giữa
nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là lớn nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 213. Tập I lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong đứt nét (Neap) để dự tính độ cao thủy triều giữa
nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là nhỏ nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 214. Tập I lịch thủy triều Anh, khi phải nội suy giữa đường cong đứt nét (Neap) và liền nét (Spring)để
dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là nhỏ nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?

Câu 215. Tập I lịch thủy triều Anh, khi phải nội suy giữa đường cong đứt nét (Neap) và liền nét (Spring)để
dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là lớn nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 216. Tập I lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong để dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và
nước ròng cho cảng chính thì giá trị nào sau đây cần phải tính toán?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng của cảng chính (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế của cảng chính (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng phụ (Range of Secondary Port))?
D. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng chính (Range of Standard Port)?
Câu 217. Tập I lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong để dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và
nước ròng cho cảng phụ thì giá trị nào sau đây không cần tính toán?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng của cảng phụ (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế của cảng phụ (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng phụ (Range of Secondary Port))?
D. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng chính (Range of Standard Port)?
Câu 218. Tập II lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong liền nét (Spring) để dự tính độ cao thủy triều
giữa nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là lớn nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 219. Tập II lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong đứt nét (Neap) để dự tính độ cao thủy triều giữa
nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là nhỏ nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
21



C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 220. Tập II lịch thủy triều Anh, khi phải nội suy giữa đường cong đứt nét (Neap) và liền nét
(Spring)để dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là nhỏ
nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 221. Tập II lịch thủy triều Anh, khi phải nội suy giữa đường cong đứt nét (Neap) và liền nét
(Spring)để dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và nước ròng thì giá trị nào sau đây của cảng là lớn
nhất?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng (Range)?
D. Biên độ thời gian khoảng triều đang xét tại cảng (Duration)?
Câu 222. Tập II lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong để dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và
nước ròng cho cảng chính thì giá trị nào sau đây cần phải tính toán?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng của cảng chính (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế của cảng chính (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng phụ (Range of Secondary Port))?
D. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng chính (Range of Standard Port)?
Câu 223. Tập II lịch thủy triều Anh, khi chọn đường cong để dự tính độ cao thủy triều giữa nước lớn và
nước ròng cho cảng phụ thì giá trị nào sau đây không cần tính toán?
A. Biên độ triều trung bình thời kỳ sóc vọng của cảng phụ (Mean Ranges Spring)?
B. Biên độ triều trung bình thời kỳ trực thế của cảng phụ (Mean Ranges Neap)?
C. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng phụ (Range of Secondary Port))?
D. Biên độ khoảng triều đang xét tại cảng chính (Range of Standard Port)?
Câu 224. Tính độ cao thủy triều bằng phương pháp hằng số điều hòa đơn giản, mực nước trung bình

( Mean Level – ML/Zo) được tra ở phần nào của lịch thủy triều Anh?
A. Phần III hoặc Bảng VI ( Part III or Table VI)?
B. Phần III và Bảng VI ( Part III and Table VI)?
C. Phần III (Part III)?
D. Bảng VI (Table VI)?
Câu 225. Số liệu nào sau đây cần thiết khi xác định mực nước trung bình ( Mean Level – ML/Zo) theo
Bảng VI của lịch thủy triều Anh?
A. Biên độ triều (Range)?
B. Biên độ thời gian (Duration)?
C. Ngày xảy ra triều trực thế ( The day of Neap occurs)?
D. Ngày xảy ra triều sóc vọng ( The day of Spring occurs)?
Câu 226. Số liệu nào sau đây cần thiết khi xác định mực nước trung bình ( Mean Level – ML/Zo) theo
Bảng VI của lịch thủy triều Anh?
A. Biên độ triều (Range)?
B. Biên độ thời gian (Duration)?
C. Khoảng thời gian giữa ngày xảy ra triều sóc vọng và ngày hàng hải?
D. Khoảng thời gian giữa ngày xảy ra triều trực thế và ngày hàng hải?
Câu 227. Bảng VI của lịch thủy triều Anh, ngày xảy ra triều sóc vọng được tính theo:
A. Ngày hàng hải?
B. Khoảng thời gian trễ hơn so với ngày trăng non và trăng tròn (New and Full Moon)?
C. Khoảng thời gian sớm hơn so với ngày trăng non và trăng tròn (New and Full Moon)?
D. Biên độ thời gian (Duration)?
Câu 228. Phần III lịch thủy triều Anh, hiệu chỉnh nước nông (SW.Corrections) có các yếu tố sau?
A. f4 , f6 , F4 , F6 ?
B. M2 , S2 , K1 , O1 ?
C. f1 , f2 , F3 , F4 ?
22


D. M2 , S2 , M1 , S1 ?

Câu 229. Tập III lịch thủy triều Anh, yếu tố nào sau đây không cho trong phần Ia (Part Ia) để xác định
dòng triều một số eo biển, kênh đào?
A. Thời điểm nước đứng ( Slack time)?
B. Hướng vào thời điểm dòng triều đạt giá trị lớn nhất?
C. Hướng vào thời điểm nước đứng?
D. Thời điểm dòng đạt giá trị lớn nhất?
Câu 230. Tập IV lịch thủy triều Anh, yếu tố nào sau đây không cho trong phần Ia (Part Ia) để xác định
dòng triều một số eo biển, kênh đào?
A. Thời điểm nước đứng ( Slack time)?
B. Vận tốc vào thời điểm dòng triều đạt giá trị lớn nhất?
C. Vận tốc dòng triều vào thời điểm nước đứng?
D. Thời điểm dòng đạt giá trị lớn nhất?
Câu 231. Tập III lịch thủy triều Anh, phần Ia (Part Ia), hướng dòng triều một số eo biển, kênh đào được
xác định như sau?
A. Hướng được qui ước theo trị số của vận tốc dòng triều?
B. Hướng được cho vào thời điểm bất kỳ?
C. Nội suy giữa các hướng chính N,S,E,W?
D. Nội suy theo thời gian?
Câu 232. Tập III lịch thủy triều Anh, phần Ia (Part Ia), hướng dòng triều một số eo biển, kênh đào được
xác định như sau?
A. Hướng được qui ước theo trị số của vận tốc dòng triều?
B. Hướng được cho vào thời điểm bất kỳ?
C. Nội suy giữa các hướng chính N,S,E,W?
D. Nội suy theo thời gian?
Câu233. Phần IIIa lịch thủy triều Anh, một số trường hợp vectơ vận tốc dòng triều được xác định là tổng
hợp của 2 vectơ thành phần trên các hướng?
A. N & W ?
B. S & E ?
C. N & E ?
D. S & W ?

Câu 234. Hải đồ Anh, một số vị trí nguy hiểm, các yếu tố dòng triều được cho như sau:
A. Vào thời điểm nước đứng (Slack) và dòng lớn nhất (Maximum)?
B. Vào thời điểm trước và sau giờ nước ròng của cảng gần đó từ 1 đến 6 giờ?
C. Vào thời điểm nửa đêm (Midnight) và giữ trưa (Noon)?
D. Vào thời điểm trước và sau giờ nước lớn của cảng gần đó từ 1 đến 6 giờ?
Câu 235. Hải đồ Anh, một số vị trí nguy hiểm có dấu hiệu thông tin về thủy triều như sau?
A. Hình thoi, trong có chữ A?
B. Hình thoi, trong có chữ cái A,B,C,...?
C. Hình tròn, trong có hình thoi màu đỏ?
D. Hình tròn, trong có chữ T?
Câu 236. Bảng thủy triều Việt Nam, thông tin về cảng chính được cho như sau ?
A. Độ cao thủy triều từng giờ trong năm ?
B. Thời gian và độ cao nước lớn và nước ròng từng ngày trong năm ?
C. Độ cao thủy triều vào các thời điểm 0,6,22,18 giờ?
D. Thời gian và độ cao nước lớn và nước ròng từng giờ trong năm ?
Câu 237. Bảng thủy triều Việt Nam, qui tắc 1/12 áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Hệ số thủy triều cảng phụ so với cảng chính rất lớn ?
B. Hiệu chỉnh giờ cảng phụ so với cảng chính cho nước lớn và nước ròng xấp xỉ nhau?
C. Hiệu chỉnh giờ cảng phụ so với cảng chính cho nước lớn và nước ròng rất khác nhau?
D. Hệ số thủy triều cảng phụ so với cảng chính bằng 1 ?
Câu 238. Bảng thủy triều Việt Nam, theo qui tắc 1/12, 1 giờ thuỷ triều có giá trị như sau?
A. 1GTT = 90 phút?
B. 1GTT = 1/6 biên độ thời gian (Duration)?
C. 1GTT = 1/3 biên độ thời gian (Duration)?
23


D. 1GTT = 60 phút?
********
Câu 239. Hàng hải ven bờ là gi?

A. Dẫn tàu hành trình trên biển và đại dương?
B. Dẫn tàu dọc theo bờ biển, nội thủy, eo biển, vào vùng neo,...?
C. Dẫn tàu qua khu vực hạn chế khả năng điều động?
D. Dẫn tàu ra vào cảng?
Câu 240. Khu vực hàng hải ven bờ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiều chướng ngại vật nguy hiểm?
B. Nhiều mục tiêu địa văn?
C. Mật độ tàu thuyền lớn?
D. Không chịu ảnh hưởng của dòng chảy?
Câu 241. Hàng hải ven bờ thuận lợi cho công tác nào sau đây?
A. Hiệu chỉnh sai số la bàn từ?
B. Xác định vị trí tàu?
C. Thực tập các tình huống khẩn cấp?
D. Xác định vận tốc tàu?
Câu242. Độ chính xác của vị trí tàu được quan tâm nhất khi hàng hải ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng nước ven bờ?
B. Khu vực biển (đại dương)?
C. Khu vực cảng?
D. Luồng ra vào cảng?
Câu 243. Yêu cầu về tần suất xác định vị trí tàu cao nhất khi hàng hải ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng nước ven bờ?
B. Khu vực biển (đại dương)?
C. Khu vực cảng?
D. Khu vực thử tàu?
Câu244. Yêu cầu về thời gian xác định vị trí tàu cao nhất khi hàng hải ở khu vực nào sau đây?
A. Khu vực biển (đại dương)?
B. Khu vực cảng?
C. Khu vực thử tàu?
D. Vùng nước ven bờ?
Câu 245. Tài liệu nào sau đây cần nghiên cứu nhất khi hàng hải ven bờ?

A. Hướng dẫn ra vào cảng (Guide to port entry)?
B. Thông báo hàng hải (ANM)?
C. Lịch thiên văn (Nautical Almanac)?
D. Hàng hải chỉ nam ( Sailing direction)?
Câu 246. Tài liệu nàosau đây ít quan trọng nhất khi hàng hải ven bờ?
A. Lịch thủy triều (ATT)?
B. Thông báo hàng hải ( ANM)?
C. Lịch thiên văn (Nautical Almanac)?
D. Hàng hải chỉ nam ( Sailing direction)?
Câu 247. Điểm chuyển hướng trên tuyến hàng hải ven bờ nên có vị trí tàu loại nào sau đây?
A. Vị trí địa văn?
B. Vị trí GPS?
C. Vị trí thiên văn?
D. Vị trí dự đoán?
Câu 248. Hàng hải ven bờ nên xác định vị trí tàu bằng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp dự đoán?
B. Xác định bằng GPS?
C. Phương pháp thiên văn?
D. Phương pháp địa văn?
Câu 249. Hàng hải ven bờ, điều kiện cho phép nên duy trì độ sâu đảm bảo điều kiện sau đây:
A. Chân hoa tiêu lớn hơn mớn nước lớn nhất của tàu?
B. Chân hoa tiêu lớn hơn mớn nước sau lái của tàu?
24


C. Chân hoa tiêu lớn hơn 1.0m?
D. Chân hoa tiêu lớn hơn 0.3m?
Câu 250. Hàng hải ven bờ, điều kiện cho phép nên duy trì độ sâu đảm bảo điều kiện sau đây:
A. Chân hoa tiêu lớn hơn mớn nước lớn nhất của tàu?
B. Chân hoa tiêu lớn hơn mớn nước sau lái của tàu?

C. Chân hoa tiêu lớn hơn 1.0m?
D. Chân hoa tiêu lớn hơn 0.3m?
Câu 251. Hàng hải ven bờ, điều kiện cho phép nên thao tác tuyến đường đảm bảo khoảng cách tới điểm
nguy hiểm gần nhất tối thiểu là:
A. 1NM?
B. 2NM?
C. 3NM?
D. 4NM?
Câu 252. Hàng hải ven bờ, yếu tố nào sau đây là 1 cơ sở để xác định yêu cầu về khoảng thời gian xác định
vị trí tàu:
A. Tuyến phân luồng?
B. Mật độ tàu thuyền?
C. Khoảng cách tới điểm nguy hiểm gần nhất?
D. Chân hoa tiêu ?
Câu 253. Hàng hải ven bờ, yếu tố nào sau đây là 1 cơ sở để xác định yêu cầu về khoảng thời gian xác định
vị trí tàu:
A. Tuyến phân luồng?
B. Mật độ tàu thuyền?
C. Độ sâu?
D. Vận tốc tàu ?
Câu 254. Hàng hải ven bờ, yếu tố nào sau đây là 1 cơ sở để xác định yêu cầu về khoảng thời gian xác định
vị trí tàu:
A. Độ chính xác của vị trí xác định?
B. Mật độ tàu thuyền?
C. Chân hoa tiêu?
D. Mớn nước của tàu?
Câu 255. Hàng hải ven bờ, yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để xác định yêu cầu về khoảng thời gian
xác định vị trí tàu:
A. Độ chính xác của vị trí xác định?
B. Chân hoa tiêu?

C. Vận tốc tàu?
D. Khoảng cách tới điểm nguy hiểm gần nhất?
Câu 256. Phương pháp phát hiện và xác định chính xác một mục tiêu đặc biệt của khu vực bờ cần tiếp cận
được hiểu là:
A. Phương pháp xác định nhầm lẫn mục tiêu?
B. Hàng hải ven bờ?
C. Phương pháp xác định vị trí tàu?
D. Phương pháp nhập bờ?
Câu 257. Nhập bờ an toàn nên tham khảo tài liệu nào sau đây:
A. Lịch thiên văn (Nautical Almanac)?
B. Hàng hải chỉ nam (Sailing directions)?
C. Hướng dẫn ra vào cảng (Guide to port entry)?
D. Lịch thủy triều (ATT)?
Câu 258. Phương pháp nào sau đây không áp dụng được để nhập bờ:
A. Dùng vị trí chính xác?
B. Dùng 1 đường phương vị?
C. Sử dụng 1 đường khoảng cách?
D. Sử dụng đường phương vị trước sau?
Câu 259. Tàu thực tập SAO BIỂN áp dụng phương pháp nào sau đây để nhập bờ vào vịnh Cát bà?
A. Dùng 1 đường phương vị??
25


×