Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương thiết bị báo hiệu hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.29 KB, 20 trang )

Đề Cương Thiết Bị Báo Hiệu Hàng Hải
Câu 1 : Tổng quan về báo hiệu hàng hải:
a)

Định nghĩa:
- Thiết bị báo hiệu an toàn hàng hải phục vụ mọi đối tượng
hàng hải bao gồm quân sự, thương mại. dân sự, tất cả các
hoạt động trong và trên mặt nước biển
- Người hàng hải trước khi rời bến sử dụng hải đồ . hướng
đi , bảng thủy triều, thông báo hàng hải… để lập kế
hoạch cho chuyến đi an toàn và hiệu quả.
- Khi hàng hải, người hàng hải sử dụng các thiết bị hàng
hải trên tàu như la bàn, máy ghi tuyến, máy đó sâu,
sextang, rada. Các thiết bị này là cách thiết bị đo đạc chủ
động mà không cần có các nguồn năng lượng ngoài phát
tới tàu.
- Các tài liệu hàng hải và các thiết bị hàng hải lắp đặt trên
tàu không đủ để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho quá
trình hàng hải. Việc thiết lập các báo hiệu hàng hải, các
mốc nhân tạo phía bên ngoài tàu để thông báo cho người
hàng hải các nguy hiểm tự nhiên và trợ giúp người hàng
hải xác định vị trí tàu tương đối so vs các báo hiệu hàng
hải, để tránh đc các rủi ro từ thiên nhiên. Các báo hiệu
bên ngoài tàu này tất nhiên không có tác dụng đc nếu
không đc vẽ trên hải đồ hoặc viết hay thông báo trong
các tài liệu hàng hải.
Định nghĩa về thiết bị báo hiệu hàng hải của hiệp hội hải
đăng thế giới IALA : một thiết bị báo hiệu hàng hải là thiết bị
quang học, âm thanh hay vô tuyến đc dùng để hỗ trợ quá trình
chuyển động an toàn dễ dàng của tàu
1




b ) Sự liên hệ giữa các hệ thống thiết bị báo hiệu HH :
Người hàng hải cần có các dụng cụ sau cho sự hàng hải an
toàn và hiệu quả :
- Hải đồ và các tài liệu hàng hải.
- Các thiết bị hàng hải lắp đặt trên tàu.
- Các thiết bị báo hiệu hàng hải.
Ba loại dụng cụ hàng hải trên cần tương thích với nhau và
phù hợp vs nhau. Với sự liên kết như vậy,một yêu cầu cấp
thiết là cả 3 lĩnh vực thiết bị hàng hải cần có sự liên kết với
nhau trên quy mô quốc gia và quốc tế.
Câu 3: Nhận dạng báo hiệu hàng hải:
Người hàng hải yêu cầu cần phải nhận dạng tốt các báo
hiệu hàng hải. Vì lý do đó các thiết bị báo hiệu có đặc điểm
riêng đc định nghĩa là các đặc điểm riêng biệt cho phép nhận
dạng các thiết bị báo hiệu hàng hải.
Thông thường có 1 giới hạn nhất định để lựa chọn các
đặc điểm và các đặc điểm này chắc chắn sẽ phải lặp lại ở đâu
đó. Để không xảy ra các rủi ro hay nhầm lẫn, các thiết bị báo
hiệu hàng hải có cùng đặc điểm phải đc đặt cách xa nhau có
tính đến các sai số hàng hải khi tàu sử dụng các thiết bị báo
hiệu này. Các báo hiệu đặt cạnh nhau sẽ phải có đặc điểm
khác nhau.
Đặc điểm của từng báo hiệu thường liên quan đến vị trí
của nó trên hải đồ và tên của báo hiệu. Các báo hiệu nhìn thấy
thường mang tên của tuyến luồng mà chúng đánh dấu và 1 số
hay chữ. Báo hiệu nhìn thấy bằng mắt thường đánh dấu
chướng ngại vật thường mang tên của chướng ngại vật. Các
báo hiệu cũng có thể mang tên các khu vực địa lý.

Các cơ quan quản lý thiết bị báo hiệu hàng hải khi đặt
hay đổi tên cho 1 báo hiệu nào đó phải tham vấn ý kiến của
2


các cơ quan như sở địa lý hay khảo sát…để đảm bảo rằng các
tên đó viết đúng chính tả, thông lệ và không gây nhầm lẫn
phức tạp.
Câu 4: Sự tán xạ của chùm tia song song:
Chủ yếu do kích thước của nguồn sáng chùm tia song
song không có hình trụ mà sẽ bị tán xạ 1 chút. Sự tán xạ trong
mặt phẳng nằm ngang không nhất thiết bằng sự tán xạ trong
mặt phẳng thẳng đứng, điều này phụ thuộc vào hình dáng của
nguồn sáng.
Sự tán xạ cũng có thể do tán sắc của bề mặt chrome trong
các thành phần khúc xạ và sự không hoàn hảo trong chees tạo
của hệ quang học. Sự phân boos thực tế của ánh sáng tạo ra
bởi 1 hệ thấu kính do đó chỉ có thế tốt nhất xác định bằng pp
đo trực tiếp và biểu diễn bằng đường cong phân bố độ chiếu
sáng. Đường cong này thể hiện cường độ chiếu sáng trên mặt
phẳng đi qua nguồn sáng như là hàm của góc đo từ trục. Góc
tán xạ đc xác định trên đường cong tại các điểm mà cường độ
chiếu sáng đạt 1 giá trị phần trăm nhất định so với cường độ
chiếu sáng cực đại. Không có 1 giá trị tiêu chuẩn nào, thường
các giá trị 10, 15 và 50% đc sử dụng.
Nếu sự tán xạ không thể đi đc trực tiếp thì có thể đo xấp xỉ
bằng công thức sau :
α

= d/f (radian) = 57 d/f (độ)


Trong đó : f là độ dài tiêu cự
D là kích thước lớn nhất của nguồn
sáng
3


Câu 6: Sự tán xạ theo phương đứng của chùm tia sáng
hình dẻ quạt.
Chùm tia sáng hình dẻ quạt tỏa sáng trên khắp các hướng
của mặt phẳng nằm ngang và do đó sự tán xạ theo phương
ngang ko có ý nghĩa gì. Sự tán xạ theo phương đứng đc xấp xỉ
bằng:

Trong đó f là độ dài tiêu cự, d là kích thước lớn nhất của
nguồn sáng theo phương đứng.
Sự tán xạ phải tính toán sao cho đảm bảo người quan sát
phải quan sát dc đèn với cường độ chiếu sáng lớn nhất khi ở
khoảng cách lớn nhất. Khi khoảng cách chiếu sáng nhỏ hơn
khoảng cách địa lý, thông thường đây là khoảng cách nhỏ thì
sự tán xạ sẽ ko tiếp tuyến với đường chân trời. Chúng ta phải
xét đến chiều cao tương đối của mắt người quan sát và chiều
cao của đèn.
Khi một thấu kính cố định gắn trên một sàn di động
(phao) thì góc tán xạ theo phương đứng sẽ rất lớn và phải thỏa
mãn sự lắc của sàn. (hình vẽ/6-15)
Đôi khi ngta muốn tập trung tăng cường độ chiếu sáng
của chùm tia sáng hình dẻ quạt trên một hướng nào đó. Việc
tăng cường độ chiếu sáng như vậy đc thực hiện bằng cách đặt
một thấu kính khúc xạ bên trong thấu kính hình trống tạo ra

một chùm tia hội tụ hoặc thay một phần của khúc ạ trong thấu
kính cố định bằng các phần phản xạ hoạt động như một phần
gương tăng cường.
4


Câu 7: Trình bày về màu sắc của báo hiệu hàng hải?
-

-

-

-

Ba màu được sử dụng trong báo hiệu hàng hải: đỏ, xanh lá cây
và trắng. gần đây ngta đưa vào sử dụng màu vàng như là màu
t4 đc sử dụng trong hệ thống phao báo hiệu.
Độ đậm nhạt của màu sắc đc thể hiện bằng đồ thị đậm nhạt
của màu sắc. Màu sắc của đèn báo hiệu hàng hải phát sáng
được biểu thị bằng đường ranh giới màu sắc được thống nhất
giữa các thành viên IALA.
Các bộ lọc màu đặt giữa đường đi của tia sáng hấp thụ một
phần năng lượng của tia sáng. Độ lớn của năng lượng tổn hao
phụ thuộc vào nhiệt độ màu sắc của nguồn sáng và loại vật
liệu của bộ lọc màu.
Bộ lọc màu sử dụng với thấu kính cố định có thể đầy đủ 1
vòng xung quanh hay chỉ một cung tròn có giới hạn nhất
định theo phương ngang, Khi chỉ là 1 cung tròn nhất định
chúng được gọi là các đèn hướng.

Do kích thước của nguồn sáng, tại ranh giới giữa hai dải
màu sẽ ko dc phân biệt rõ ràng và điều này gây nên một góc
sai số

Trong đó d là kích thước ngang của nguồn sáng, D là
khoảng cách từ mặt của bộ lọc màu đến nguồn sáng.
Việc ứng dụng các đèn màu hướng với thấu kính cho
chùm tia sáng song song đặt trên mâm quay là ko dễ dàng.
Toàn bộ bề mặt của hệ quang học trở thành 1 nguồn sáng ảo.
Do kích thước lớn của nguồn sáng ảo này, hệ thống kính lọc

-

5


phải đặt cách nguồn sáng ảo một khoảng cách rất xa để đảm
bảo tạo ra đường ranh giới rõ ràng.
Khi các dải màu được sử dụng kết hợp với thấu kính tạo
tia sáng song song, các kính lọc có thể đc sắp xếp giống như
ở các máy chiếu phim đèn chiếu tạo ra các vùng sáng có ranh
giới rõ ràng. Cấu tạo dạng này được sử dụng trong các tiêu
dẫn hướng tạo ra dải ánh sáng màu trắng được kẹp giữa hai
dải màu xanh lá cây và màu đỏ 2 bên.
Câu 8: Trình bày về hệ bảo vệ báo hiệu hàng hải?
Hệ bảo vệ có tác dụng bảo vệ hệ quang học và nguồn
sáng dưới các tác động của thời tiết và cả ảnh hưởng bên
ngoài. Hệ thống bảo vệ thường có dạng lồng đèn. Lồng đèn
thường có hình dạng trụ kín hoặc đa giác kín, đặt ở trên đỉnh
của đèn biển, tàu đèn hay phao nổi, có tác dụng bảo vệ quang

học.
Hệ thống bảo vệ hấp thụ và phản xạ năng lượng của as
phát ra. Trong trường hợp các đèn có chùm tia song song quay
thì sự phản xạ của chùm tia bên trong hệ thống bảo vệ có thể
làm tăng hoặc giảm hiệu ứng chớp, việc quay ảnh hưởng trực
tiếp đến chuyển động của chùm tia sáng.
Mái của lồng đèn hoặc hệ bảo vệ được đỡ bằng các thanh
chống và thanh giằng giúp cố định lồng đèn. Đối với các đèn
cho chùm tia sáng hình dẻ quạt, các thanh chống và thanh
giằng đc lắp chéo nhau. Ánh sáng phát ra có hình trụ kẹp có
độ rộng bằng độ rộng của nguồn sáng và cao bằng chiều cao
thấu kính. Các thanh chống thẳng sẽ cản chùm tia lớn trong
khi đó các thanh chéo chỉ cản 1 phần nhỏ của chùm tia.
6


Lồng đèn phải đảm bảo có chế độ thông gió nhất định, sự
cô đặc lại của hơi ẩm trên lớp kính của lồng đèn sẽ làm giảm
nghiêm trong cường độ chiếu sáng và loại bỏ hoàn toàn các
hiệu ứng màu sắc. Trong thời tiết lạnh giá, việc đóng băng gây
mù các mặt chớp phải được loại bỏ hoàn toàn. Nhiệt độ phát
ra từ nguồn sáng phải dc tản nhiệt nhờ hệ thống thông gió.
Bên cạnh đó, lồng đèn cũng giúp ngăn cản côn trùng, nước.
Đối với các hệ thống sử dụng nguồn năng lượng khí gas thì
phải tránh hoàn toàn tác dụng của gió để tránh bay ngọn lửa
trần.

7



Câu 9: Trình bày về định luật Allard.?
Năng lượng ánh sáng phát xạ theo dạng hình côn , vượt qua
mặt phẳng vuông góc với hướng lan truyền , phát triển trên
diện tích bằng bình phương khoảng các lan truyền nhân với độ
sáng . Vì vậy ta có :
E=
Trong đó: E : Độ sáng tính bằng đơn vị Lux(lx) hoặc lumen/
(lm/)
I: cường độ ánh sáng của nguồn sáng tính bằng cadenla(cd)
X: khoảng cách tính bằng đơn vị m (m)
Biểu thức trên thường đc gọi là Luật nghịch đảo số bình
phương
Trong quá trình lan truyền trong môi trường khí quyển, năng
lượng ánh sáng bị suy giảm thông qua hiện tượng hấp thụ và
tán xạ bởi các hạt phân tử trong không khí.
Tỉ lệ năng lượng còn lại sau khi lan truyền qua một đơn vị
khoảng các trong môi trường khí quyển đồng nhất được biểu
thị bằg hệ số cho qua của khí quyển , kí hiệu là T . Năng
lượng ánh sáng gố sau khi lan Truyền một khoảng cách x sẽ bị
suy giảm lần . Ta có định luật Allard :
E=I

(*)

Hệ số t thường được tính theo từng hải lý (nm) , khi đó
khoảng cách x trong công thức (*) cũng phải được tính là hải
lý (nm)> khoảng cách x dưới mẫu số được lấy đơn vị là m
8



Định luật Allard chỉ áp dụng cho nguồn sáng điểm và môi
trường lan truyền là môi trường khí quyển đồng nhất .
Câu 11: Trình bày về khoảng cách chiếu sáng nhìn thấy
ban ngày?
Sự nhận biết tín hiệu ánh sáng vào ban ngày chịu ảnh
hưởng khá lớn bởi độ sáng của nền vì độ sáng này nâng
ngưỡng nhìn thấy lên 1 giá trị lớn hơn rất nhiều so với trường
hợp quan sát ban đêm. IALA khuyến nghị cách tính ngưỡng
quan sát ban ngày như sau: E=0,242x10-6(1+)2
Trong đó E là ngưỡng quan sát (lx), L là độ sáng của nền
(cd/m2)
Mặt trời là nguồn sáng chủ đạo vào ban ngày. AS từ mặt
trời, tán xạ trên đường đi trong khí quyển tạo nên một nguồn
sáng thứ 2: bầu trời. Quan hệ tương đối ánh sáng giữa mặt trời
và bầu trời phụ thuộc vào vị trí của mặt trời và điều kiện khí
quyển.
Theo định luật Allard, 1 đèn với cường độ chiếu sáng I
sản sinh ra độ sáng E tại khoảng cách x khi :

Và khoảng cách chiếu sáng ban ngày được xác định như sau:

Với một đèn có cường độ chiếu sáng nhất định, khoảng
cách chiếu sáng nhìn thấy ban ngày phụ thuộc vào tầm nhìn
xa và độ sáng của bầu trời. Vì vậy khi tính toán cường độ

9


chiếu sáng của báo hiệu phát sáng ban ngày cần lựa chọn độ
sáng nền nhất định để tính toán.

Câu 12: Trình bày về tầm nhìn xa địa lý?
Sự lan truyền của ánh sáng của thiết bị báo hiệu phát
sáng bị hạn chế bởi độ cong của trái đất, đường chân trời nâng
lên cản đường đi của tia sáng giữa nguồn sáng và người quan
sát.
Tầm nhìn xa địa lý là khoảng cách lớn nhất mà tại đó tia
sáng từ một đèn hoặc một thiết bị báo hiệu hàng hải có thể
đến mắt người quan sát và chỉ bị hạn chế bởi độ cong trái đất,
sự khúc xạ khí quyển, độ cao của mắt ng quan sát và độ cao
của đèn hay báo hiệu.
ở điều kiện bt, có nhiệt độ trung bình, tầm nhìn xa địa lý
thường dc tình:

Trong đó x là tầm nhìn xa địa lý (nm); e là chiều cao mắt
ng quan sát (m); h là chiều cao ngọn đèn (m).
Vì điều kiện khí quyển thường khác nhau giữa các vị trí
địa lý khác nhau nên hệ số 2,08 sử dụng trong công thức trên
ko thể áp dụng toàn cầu. Trong các ấn phẩm hàng hải, ngta
thường lấy chiều cao mắt ng quan sát ứng với 5m để tính tầm
nhìn xa địa lý.
Mặc dù tầm nhìn xa địa lý là khoảng cách lớn nhất mà 1
đèn có cường độ chiếu sáng lớn nhất có thể nhìn thấy đc,
trong một số điều kiện nhất định của môi trường khí quyển có
thể nhìn thấy vầng sáng (bóng sáng) của đèn ở một khoảng
10


cách xa hơn. Vầng sáng này tạo ra bởi sự tán xạ của ánh sáng
trong khí quyển.
Câu 14: So sánh báo hiệu nổi và báo hiệu cố định

hìn chung báo hiệu nổi tiêu tốn nhiều kinh phí bảo dưỡng
hơn báo hiệu cố định. Nếu chi phí và khấu hao lag như nhau
thì chi phí bảo dưỡng và vận hành của báo hiệu nổi và báo
hiệu cố định là như nhau.

-

-

-

-


-

-

Báo hiệu nổi:
Thường phải thay thế định kỳ để bảo dưỡng , dễ va chạm, hư
hỏng nên cần các thiết bị dự phòng để thay thế.
Các thiết bị neo báo hiệu nổi thường bị ăn mòn nhanh. Chi phí
thay thế định kỳ cao.
Việc thay thế, bảo dưỡng và dịch vụ định kỳ đòi hỏi phải có
tàu thay và bảo dưỡng phao chuyên dụng, có cẩu đủ tải trọng,
và không gian thao tác điều động. Bên cạnh đó cần phải có
phương tiện để bảo dưỡng sửa chữa và lư kho các phao xích
dự phòng, xích neo rùa .. Tàu bảo dưỡng và thay phao cần có
chi phí đầu tư, chi phí hoạt động lớn .
Báo hiệu nổi thả ở mép luồng sẽ làm hẹp chiều rộng luồng

một đoạn bằng với bán kính quay trở của nó
Báo hiệu cố định
Đặt trong nước, không yêu cầu có tàu chuyên dụng để bảo
dưỡng, không cần kho để chứa mà chỉ cần xưởng nhỏ để sửa
chữa đèn, sơn và ác vật liệu xây dựng.
Không bị ăn mòn trong nước
Đặt ở vùng nước nông và không sợbị va chạm.
Không bị di chuyển, trôi, nguy cơ xê dịch khỏi vị trí nhỏ
Góc sai số theo phương đứng nhỏ hơn, độ sáng lớn hơn
Vị trí chính xác
11


Mặc dù báo hiệu cố định có nhiều ưu điểm hơn báo hiệu nổi
song vì nh lý do khác nhau, bắt buộc sử dụng báo hiệu nổi.
Câu 16: Hệ thống báo hiệu phương vị?
Báo hiệu các hướng Đ-T-N-B dùng để báo hiệu vùng
nước an toàn theo phương vị thật. Mục đích của các báo hiệu
này :
-

1)

2)

3)

để chỉ ra vùng nước sâu nhất theo tên báo hiệu
chỉ ra vùng an toàn khi đi qua chướng ngại vật
gây sự chú ý với một số đặc điểm đặc biệt của tuyến luồng

(chỗ cong, bại cạn)
Báo hiệu an toàn phía bắc: đặt tại phía Bắc khu vực khống chế
-dấu hiệu đỉnh : 2 hình nón màu đen đặt liên tiếp theo chiều
thẳng đứng hướng lên trên.
- Số liệu lực chon theo đặc điểm khu vực hoặc chữ N trắng
trên nền đen.
-màu sắc: đen phía trên, vàng phía dưới
-hình dáng: cột, phao có tháp lưới
-ánh sáng: - màu sắc: trắng
-chớp: chớp rất nhanh
Báo hiệu an toàn phía Đông:
-dấu hiệu đỉnh : 2 hình côn màu đen xếp chồng lên nhau, đáy
hướng vào nhau
-màu sắc: đen dải , vàng ở giữa
-hình dáng: cột, phao có tháp lưới
-ánh sáng: - màu sắc: trắng
-chớp: chớp rất nhanh nhóm 3, chu kỳ 5 hoặc 10s
Báo hiệu an toàn phía Nam:
-dấu hiệu đỉnh : 2 hình côn màu đen xếp chồng lên nhau, đỉnh
hướng xuống dưới
-màu sắc: vàng phía trên, đen phía dưới
12


4)

-

-


-hình dáng: cột, phao có tháp lưới
-ánh sáng: - màu sắc: trắng
-chớp: chớp rất nhanh nhóm 6 , chu kỳ 10 hoặc 15s.
Báo hiệu an toàn phía Tây:
-dấu hiệu đỉnh : 2 hình côn màu đen xếp chồng lên nhau,
đỉnhhướng vào nhau
-màu sắc: vàng + dải đen ở giữa
-hình dáng: cột, phao có tháp lưới
-ánh sáng: - màu sắc: trắng
-chớp: chớp rất nhanh nhóm 9, chu kỳ 10 hoặc 15s.
Câu 17: Cường độ ánh sáng và độ sáng trên mắt người
quan sát (ban đêm)?
Cường độ ánh sáng của một đèn chập tiêu dc hình thành từ độ
sáng yêu cầu trên mắt người quan sát để có thể quan sát thấy
độ lệch từ vị trí chính xác.
Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng để có thể sử dụng các
đèn chập tiêu thì các đèn ko nên quan sát tại ngưỡng nhận biết
đã được quốc tế đồng ý là 0,2 microlux mà phải ở độ sáng
bằng 1 microlux.
Độ sáng lớn nhất trên mắt ng quan sát trên đoạn hữu ích
phải sao cho ko xảy ra hiện tượng chói lóa và do đó ko dc
vượt quá 0,1lux; trong trường hợp nền rất tối thì giá trị lớn
nhất là 0,01 lux.
Cường độ ánh sáng của đèn kí hiệu là I sẽ sản sinh ra độ sáng
E lux tại khoảng cách x (m) trong điều kiện tầm nhìn V (m)
có thể được tính bằng công thức:
Do đó cường độ ánh sáng cần thiết của đèn tiêu trước I 1 để
sản sinh ra độ sáng có giá trị 1 microlux tại điểm cuối của
đoạn hữu ích trrong điều kiện khí tượng nhỏ nhất nào đó V u
(m) được xác định như sau:

13


Trong đó l là khoảng cách từ điểm cuối đoạn hữu ích đến
đèn tiêu trước.
Cường độ ánh sáng của đèn tiêu sau I 2 cũng được xác
định tương tự:
Khi người quan sát di chuyển từ điểm cuối đoạn hữu ích
đến điểm đầu của đoạn hữu ích, độ sáng tạo ra bởi đèn tiêu
trước sẽ tăng rất nhanh so với độ sáng của đèn tiêu sau.
Nhưng chỉ khi hai độ sáng gần bằng nhau thì mới cho sự quan
sát chính xác độ lệch từ việc quan sát góc đứng nhỏ nhất. Khi
độ sáng ko bằng nhau thì góc đứng quan sát phải lớn hơn.
Theo IALA tỉ số độ sáng cho phép từ 1:2 và 2:1, tuy nhiên
trong một số trường hợp đặc biệt thì tỉ số 10:1 hoặc 1:10 có
thể được chấp nhận.
Trong nhiều trường hợp có thể lựa chọn cường độ ánh
sáng sao cho tại điểm cuối đoạn hữu ích thì độ sáng của hai
đèn cân bằng vì giá trị góc đứng là nhỏ nhất và yêu cầu độ
nhạy cao là quan trọng. Nếu ko ta có thể chọn cường độ ánh
sáng sao cho tỉ số độ sáng tạo ra bởi đèn tiêu trước và tiêu sau
tại điểm đầu và điểm cuối của đoạn hữu ích tương quan với
nhau như sau:
E2/E1 (tại điểm đầu đoạn hữu ích) = E 1/E2 (tại điểm cuối đoạn
hữu ích)
E1: độ sáng tạo ra bởi đèn tiêu trước
E2: độ sáng tạo ra bởi đèn tiêu sau
Theo định luật Allard thì tỉ số độ sáng tại khoảng cách x
tính từ đèn tiêu trước được tính bằng:
-


Suy ra:
14


Khoảng cách a từ điểm gần nhất của đoạn hữu ích đến
đèn tiêu trước có ảnh hưởng quan trọng tới sự ko cân bằng độ
sáng. Nếu khoảng cách này rất nhỏ có thể ko đạt được sự cân
bằng về độ sáng trên toàn bộ chiều dài đoạn hữu ích.
Câu 18: Các bước thiết kế chi tiết chập tiêu?
Gồm 3 bước:
a) Bước 1: Tính toán cường độ ánh sáng:
Bước tính này xem xét đến:
- Độ sáng nhỏ nhất trên mắt người quan sát trong vùng lấy
hướng trong điều kiện tầm nhìn xa hạn chế nhất.
- Độ sáng nhỏ nhất tại điểm xa nhất của đoạn hữu ích
trong điều kiện tầm nhìn xa hạn chế nhất.
- Độ sáng cho phép lớn nhất trên mắt người quan sát mà
ko xảy ra hiện tượng chói lóa tại điểm gần nhất của đoạn
hữu ích trong điều kiện tầm nhìn xa ko hạn chế.
- Sự cân bằng độ sáng tốt nhất tại điểm gần nhất và xa nhất
của đoạn hữu ích trong điều kiện tầm nhìn xa tốt nhất và
kém nhất.
b) Bước 2: tính toán chiều cao của các đèn bao gồm tính
toán các nội dung:
- Chiều cao nhỏ nhất cần thiết để đạt được tầm nhìn xa địa
lý tương ứng với điểm xa nhất của vùng lấy hướng tại
mực nước cao nhất và với chiều cao nhỏ nhất của mắt
người quan sát.
- Chênh cao nhỏ nhất tại điểm xa nhất và gần nhất của

đoạn hữu ích cho phép bởi độ sáng tạo ra trong điều kiện
tầm nhìn xa hạn chế và không hạn chế.
c) Bước 3: Thẩm tra lại giá trị độ nhạy:
Tính toán khoảng cách lệch trục nhỏ nhất có thể nhận
biết bao gồm:

-

15


-

-

Chênh cao tại khoảng nguy cách nguy hiểm với chiều
cao mắt người quan sát cao nhất tại mực nước cao.
Độ sáng tại khoảng cách nguy hiểm trong điều kiện tầm
nhìn xa ko hạn chế
Nếu kết quả của bước thẩm tra ko thỏa mãn thì cần thay
đổi các thông số, đặc biệt là khoảng cách giữa các đèn
chập tiêu R phải được xem xét và lập lại các bước tính
toán trên.

Câu 18*: các bước sơ bộ tính toán chập tiêu?
Hình vẽ
Sơ bộ tính toán chập tiêu gồm 6 bước sau:
1.

Bước 1: xác định độ chính xác của chập

Trong đó:
)
rad)

2.

3.
-

: độ lệch phương vị an toàn
: giá trị trung bình, tính theo cthuc tính , sử dụng để tính
: giá trị trung bình, tính theo cthuc tính , sử dụng để tính
Bước 2: xác định thuật toán về độ rọi:
Độ rọi tại mắt người quan sát E(lux) gây ra bởi cường độ
sáng I(candelas) tại khoảng cách d(m) với tầm nhìn khí
tượng V(m) tính theo công thức:
Bước 3: xác định giá trị để phân biệt hai nguồn sáng
Giá trị trung bình của E1/E2 đưa ra ở trên cho phép chúng
ta tính toán được giá trị cuối cùng về
16


4.

Bước 4: xác định độ chênh góc đứng

-

là số hiệu chỉnh tính đến độ cong bề mặt trái đất.
Bước 5: xác định độ lệch của trục

Độ lệch của trục chập (y) tại khoang cách x tính từ đèn
trước có liên quan đến độ chênh góc phương vị của hai
đèn ở khoảng cách R được tính theo công thức:

-

Độ lệch ngang nhỏ nhất ym tính theo công thức:

5.

6.

Bước 6: xác định tầm nhìn xa địa lý
Tầm nhìn xa địa lý của các tiêu thuộc chập được
tính
bằng:
3849(

Câu 19: Trình bày báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới
phát hiện ?
-Trường hợp báo hiệu những chướng ngại vật nguy hiểm mới
phát hiện như bãi bồi, bãi đá ngầm, xác tàu đắm và các
chướng ngại vật khác mà chưa được ghi trên các tài liệu Hàng
Hải thì đặt báo hiệu hai bên luồng với đặc tính chớp nhanh
hoặc rất nhanh hoặc báo hiệu phương vị. Nếu chướng ngại vật
có mức độ nguy hiểm cao thì có thể đặt bổ sung một báo hiệu.
Báo hiệu bổ sung phải giống hệt báo hiệu mà nó ghép cặp.
Báo hiệu bổ sung này có thể được hủy bỏ khi những thông tin
chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện đã được thông báo
theo quy định.

17


- Tại chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện có thể lắp đặt
thêm racon có mã tín hiệu phản hồi là mã MORSE chữ D.
Chiều dài toàn bộ tín hiệu của mã MORSE chữ D hiển thị trên
màn hình rađa tàu tương ứng 1 hải lý.
Câu 20: Độ lệch cho phép của báo hiệu nổi trong quá trình
sử dụng ?
-Đối với báo hiệu hai bên luồng và báo hiệu vùng nước an
toàn: vị trí tâm của báo hiệu bị xê dịch không được vượt quá
1,5 lần bán kính quay vòng của báo hiệu theo phương ngang
luồng và ba lần bán kính quay vòng của báo hiệu theo phương
dọc luồng.
- Đối với báo hiệu khác (báo hiệu chuyển hướng luồng, báo
hiệu chuyên dung, báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, báo hiệu
phương vị) vị trí tâm của báo hiệu bị xe rẻ không vượt quá 1,5
lần bán kính quay vòng của báo hiệu.

18


19


MỤC LỤC




×