Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

SƠ lược BẢNG TUẦN HOÀN các NGUYÊN tố hóa học (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.83 KB, 79 trang )

Ngày soạn
8/1/2016

Lớp
Dạy

9D1

9D2

9D5

Ngày
Tiết

Bài 31- Tiết 40 :SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC (tiếp)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Biết được:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy
ví dụ minh họa.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo
nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học
cơ bản của nguyên tố đó.
2.Kĩ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20
nguyên tố đầu tiên)suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng
và ngược lại.


- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với
các nguyên tố lân cận(trong số 2 nguyên tố đầu tiên)
3.Trọng tâm:
Sự biến đổi tính chất và ý nghĩa của các nguyên tố hóa học trong
bảng tuần hoàn
II. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Ôn lại kiến thức về nguyên tử ở lớp 8
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự biến đổi
tính chất của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn.
- Gv: Treo bảng HTTH chỉ rõ chu kỳ.
- Hs: Quan sát bảng nhận biết được chu
kỳ.

Nội dung ghi bảng
III. Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kỳ
+ Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh
cuối chu kỳ là một phi kim mạnh,
kết thúc chu kỳ là một khí hiếm.


VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, 3.
- Gv: - Sự biến đổi tính chất KL và PK

ntn?
- Hs: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời
câu hỏi.
- Gv: Tương tự xét chu kỳ 3 nhận xét?
- Gv: Yêu cầu - Hs quan sát bảng tuần
hoàn rút ra nhận xét
+ Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có
đặc điểm gì giống nhau?
(Tính chất hoá học, điện tích hạt nhân)

Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng tuần
hoàn
- Gv: Hướng dẫn - Hs viết 1 số VD→ ý
nghĩa
VD: A: có số hiệu nguyên tử 17 =>
ĐTHN 17, chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho
biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của
nguyên tố A.
(G: treo bảng phụ và gọi - Hs trả lời)
H: Trả lời:
-ZA = 17→ ĐTHN = 17 → Có 17p, 17e
-A ở chu kỳ 3→ nguyên tử A có 3 lớp e
-A thuộc nhóm VII → lớp ngoài cùng có
7 electron
Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim
mạnh.
- Gv : Đặt vấn đề: nếu biết cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị
trí của chúng trong bảng HTTH và dự
đoán được tính chất của nguyên tố đó (Gv treo đề mục 2 lên bảng phụ)

- Gv: Nguyên tử của nguyên tố X có điện
tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngoài
cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X

+ Tính kim loại của các nguyên tố
giảm dần, đồng thời tính phi kim
tăng dần.
2. Trong một nhóm
-Trong một nhóm khi đi từ trên
xuống dưới (theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân)
-Tính kim loài tăng dần đồng thời
tính phi kim giảm dần.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
các nguyên tốhoá học.
1.Biết vị trí của nguyên tố ta có thể
suy đoán được cấu tạo nguyên tử
và tính chất của nguyên tố.
2.Biết cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí
và tính chất của nguyên tố đó.


trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính
chất cơ bản của nó.
- Hs: Vị ttrí của X trong bảng HTTH:
-Số thứ tự 12
-Chu kỳ 3
-Nhóm II
Tính chất : X là kim loại mạnh

IV. Củng cố
- Gv gọi 1 - Hs nhắc lại nội dung chính của bài, yêu cầu 1 - Hs giải
thích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn.
- Hs ghi nhớ , làm bài tập
V. Về nhà
- Làm bài tập 3 → 7sgk + đọc trước bài 32

Ngày soạn

Dạy

Lớp

9D1

9D2

9D5


Ngày
Tiết

13/1/2016

Tiết 41:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
PHI KIM- SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC
I. Mục tiêu

1)Kiến thức:
Biết được
- Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon,
axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất
của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2)Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập sơ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm .
3)Thái độ:yêu thích bộ môn
4)Trọng tâm:
II. Chuẩn bị:
- Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống
tuần hoàn? ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn?
- Chữa bài tập 6 sgk.
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ
Gv: treo sơ đồ sau lên bảng phụ
Phi kim
(1)

(3)
(2)

- Gv: yêu cầu - Hs điền các loại chất thích
hợp vào ô trống, đồng thời điền các loại chất


Nội dung ghi bảng
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của phi kim.


thích hợp tác dụng với phi kim.
- Hs: làm bài tập trên
- Gv: treo sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh lên bảng
phụ.
- Gv: Treo sơ đồ 2 lên bảng phụ, yêu cầu Hs hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình
phản ứng minh hoạ.
2. Tính chất hoá học của một số
phi kim cụ thể
a. Tính chất hoá học của clo.
PT:
clo

t
1.H2 + Cl2 →
2 HCl
t
2.Mg + Cl2 →
MgCl2
3.Cl2 + 2NaOH → NaCl +NaClO
+ H2O
4.H2O + Cl2 → HCl + HClO
o

o


- Hs: hoàn thành bài tập của mình
- Gv: nhận xét bài làm của một vài - Hs
- Gv: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá
chưa đầy đủ yêu cầu - Hs hoàn thành và viết
ptpư minh hoạ
- Hs: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở
G: Treo sơ đồ 3 đã được điền đầy đủ lên
bảng phụ.
-Treo ptpư của các nhóm viết minh hoạ và
nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập
- Gv: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ → gợi ý
để - Hs làm bài tập 1.
Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các
chất khí không màu (đựng trong các bình
riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2
- Hs: Làm bài tập vào vở.
- Gv: gọi - Hs trình bày bài làm hoặc treo lên
bảng phụ.

b. Tính chất hoá học của cacbon
và hợp chất của cacbon.

II. Bài tập
Bài tập 1:
- Lần lượt dẫn các khí vào dd nước
vôi trong dư:



+ Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn
đục là CO2.
Gv: Yêu cầu - Hs làm bài tập 2:
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3+ H2O
Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, + Nếu dd nước vôi trong không
MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn vẩn đục là CO, H2.
bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng
- Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản
dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết
phẩm vào nước vôi trong dư:
tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục
ban đầu.
thì khí đem đốt là khí CO.
- Gv: Gọi - Hs làm từng phần sau:
2CO + O2 → 2CO2
- Viết các ptpư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Tính số mol CaCO3 → số mol CO2 ở pư
-Còn lại là H2.
(2).
2H2 + O2 → 2H2O
- Tính khối lượng MgCO3.
Bài tập 2:
- Tính khối lượng MgO.
Phương trình:
1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
2) MgCO3 + 2HCl → MgCl2
+H2O+ CO2
3) CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Số mol CaCO3 = 0,1 mol

Số mol CO2 = Số mol MgCO3 =
0,1 mol
Khối lượng MgCO3 là:
0,1 x 84 = 8,4 gam
Khối lượng MgO :
10,4 – 8,4 = 2 gam

Ngày soạn
17/1/2016

Lớp
Dạy

Ngày
Tiết

9D1

9D2

9D5


Tiết 42 :
THỰC HÀNH :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ TÍNH CHẤT
CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết được:Mục đích các bước tiến hành thí nghiệm

- Cacbon khử đồng (II) oxit owr nhiệt độ cao
- Nhiệt phân muối NaHCO3
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các
thí nghiệm trên
- Quan sát, mô tả , giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các
PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
Trọng tâm:
- Phản ứng khử CuO bởi C
- Phản ứng phân hủy muối cacbonat
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
II. Phương tiện dạy học :
- Dụng cụ : giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn
khí, ống hút.
- Hoá chất : CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl,
H2O.
III. Hoạt động dạy học :
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Nêu tính chất hoá học của C và muối cacbonat ?
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIENS THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm
- Gv: Hướng dẫn lắp dụng cụ như
1.Thí nghiệm 1
hình 3.1
Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ
- Hs: - Hs các nhóm làm thí nghiệm cao

- Gv: hướng dẫn - Hs quan sát hiện
tượng xảy ra trong ống nghịêm. Sau
đó bỏ đèn cồn ra và quan sát kỹ hỗn
hợp chất rắn trong ống nghiệm A.
- Hs: Quan sát hiện tượng thí


nghiệm.
- Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu
hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư và
giải thích.
- Hs: nhận xét hiện tượng và viết
ptpư.
- Gv: hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm
2
- Hs: Tiến hành thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Gv: hướng dẫn - Hs quan sát hiện
tượng.
- Hs: quan sát hiện tượng và ghi vào
vở hoặc bảng nhóm.
Đại diện các nhóm trình bầy hiện
tượng quan sát được và giải thích.
- Gv: Yêu cầu các nhóm - Hs trình
bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất
đựng 3 chất rắn ở dạng bột là:
CaCO3, Na2CO3, NaCl.
- Hs: Trình bày cách phân biệt vào
bảng nhóm.
- Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu

cách làm.
- Gv: Yêu cầu - Hs tiến hành phân
biệt 3 lọ hoá chất theo cách trên và
ghi lại kết quả.
- Hs: tiến hành thí nghiệm
- Gv: Gọi các nhóm báo cáo kết quả,
- Gv ghi lại để nhận xét chấm điểm.
- Gv: kết luận
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh
viết bản tường trình
- Gv: hướng dẫn - Hs thu hồi hoá
chất, rửa ống nghiệm, thu dọn vệ
sinh.
G: yêu cầu - Hs làm tường trình theo
mẫu.

2. Thí nghiệm 2
Nhiệt phân muối NaHCO3

3. Thí nghiệm 3
Nhận biết muối cacbonat và muối
clorua

II. Viết tường trình.


C/ HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Đọc trước bài: khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

Ngày soạn

22/1/2016

Lớp
Dạy

Ngày
Tiết

9D1

9D2

9D5


Chương 4:
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
Tiết 43- Bài 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ
HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Phân loại hợp chất hữu cơ
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTHH, phân loại HCHC
- Quan sát thí nghiệm rút ra kết luận
- Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ
- Lập được CTPT HCHC dựa vào thành phần % các nguyên tố
3.Trọng tâm:

- Khái niệm HCHC
- Phân loại HCHC
4.Thái độ
- Giáo dục Hs có ý thức tự học , hứng thú và tự tin với môn học.
- Nhận biết được tầm quan trọng của ngành hoá học hữu cơ .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống sản xuất.
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung :
+Năng lực hợp tác: hợp tác làm việc theo nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ
+Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm , mô tả thí nghiệm
+Năng lực giải quyết vấn đề :phát hiện nêu được tình huống có vấn
đề và giải quyết tình huống khi nghiên cứu bài học.
+Năng lực vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống:
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học:
+Năng lực thực hành hoá học : sử dụng dụng cụ hoá chất khi làm
thí nghiệm , quan sát mô tả ,viết PTHH , kết luận.
+Năng lực tính toán : Bài tập định lượng tính m , %m ...
+Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học: phát hiện và
nêu được tình huống có vấn đề trong khi làm thí nghiệm ,trong nghiên
cứu bài học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống :


II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : bút, sách, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất : bông, nến, nước vôi trong.
III. Hoạt động dạy học
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động
Hoạt động 1 : Khái niệm về hợp
chất hữu cơ
- Gv:Hướng dẫn - Hs quan sát mẫu
vật là hợp chất hữu cơ.
- Hs:Nhận xét vế số lượng và tầm
quan trọng của hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Gv: làm TN như SGK
- Hs: Quan sát làm thí nghiệm
,nhận xét hiện tượng? Giải thích ?
- Từ kết quả TN gợi ý hợp chất
hữu cơ là gì?
- Gv: viết 1 số VD về CT của các
hợp chất hữu cơ: CH 4 , C2H2,,
C2H6O, CH3OH
-Em có nhận xét gì về thành phần
phân tử của các chất hữu cơ trên?
-Dựa vào thành phần cấu tạo có
thể chia hợp chất hữu cơ làm mấy
loại?
- Hs: Trả lời

Nội dung
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?
- Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh
ta: cơ thể sinh vật, các loại lương
thực, thực phẩm, đồ dùng, cơ thể,…
2. Hợp chất hữu cơ là gì ?

-Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
cacbon
(trừ CO,CO2,H2CO3, và các muối
cacbonat )
3. Các hợp chất hữu cơ được phân
loại như thế nào?
-Hiđrocacbon: C 2H4, C6H6.
-Dẫn xuất của hiđrocacbon: C 2H6O,
CH3Cl, …

II. Khái niệm về hoá học hữu cơ
Hoạt động 2 : Khái niệm về hoá
1. Khái niệm (SGK)
học hữu cơ
2. Tầm quan trọng của hoá học
- Gv giới thiệu: trong hoá học có
hữu cơ
nhiều ngành khác nhau: hoá vô cơ, - Có vai trò quan trọng trong đời
hoá hữu cơ, hoá lý,…mỗi chuyên
sống, sự phát triển kinh tế , xã hội
ngành có một mục đích nghiên
của con người.
cứu khác nhau.
? Thế nào là hoá học hữu cơ?
- Hs: đọc thông tin trả lời câu hỏi
- Có những ngành hoá học hữu cơ


nào?
- Các phân ngành đó có vai trò gì

trong đời sống?
- Hs: đọc thông tin trả lời câu hỏi
- Hs: đọc kết luận sgk.
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆ TẬP
- Gv hệ thống bài
- Gv: hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3 sgk
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI
-Làm bài tập 4, 5 sgk
- Đọc trước bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Ngày soạn
29/1/2016

Lớp
Dạy

9D1

9D2

Ngày
Tiết

Tiết 44- Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

9D5


I. Mục tiêu
1.Kiến thức:

Biết được:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC. CTCT HCHC và ý nghĩa của
chúng
2.Kĩ năng:
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo
phân tử HCHC
- Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở,mạch vòng của một số
chất hữu cơ mạch hở đơn giản(<4C) khi biết CTPT
3.Trọng tâm:
- Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ
- Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
4.Thái độ
- Giáo dục Hs có ý thức tự học , hứng thú và tự tin với môn học.
- Nhận biết được cấu tạo đơn giản của một số hợp chất hữu cơ .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống sản xuất.
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung :
+Năng lực hợp tác: hợp tác làm việc theo nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ
+Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm ,
+Năng lực giải quyết vấn đề :phát hiện nêu được tình huống có vấn
đề và giải quyết tình huống khi nghiên cứu bài học.
+Năng lực vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống:
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học:
+Năng lực thực hành hoá học
+Năng lực tính toán : Bài tập định lượng tính m , %m ...
+Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học: phát hiện và
nêu được tình huống có vấn đề trong nghiên cứu bài học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống :
II. Chuẩn bị:

- Bộ mô hình phân tử hợp chất hữu cơ dạng rỗng
III. Hoạt động dạy học
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại?
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp


cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Gv:Yêu cầu - Hs tính hoá trị của C,
H, O trong các công thức CO2, H2O.
Trong các hchcơ các nguyên tố
cũng có hoá trị như vậy → biểu diễn
như thế nào?
- Gv: Thực hiện trên mô hình.
→ - Hs rút ra kết luận về liên kết các
nguyên tử
- Gv: Chỉ ra những chỗ sai trong CT
sau và viết lại cho đúng .
H
H

chất hữu cơ.
1. Hoá trị và liên kết giữa các
nguyên tử
- Trong các hợp chất hữu cơ C luôn
có hoá trị IV, hiđrô có hoá trị I, oxi

có hoá trị II

H–C–O

- Các nguyên tử liên kết với nhau
theo đúng hoá trị của chúng.

H H

H – C – C – Cl
H H

- Hs: Sửa lại đúng và giải thích.
- Gv: yêu cầu - Hs tính hoá trị của C
trong phân tử C2H6 , C3H8 .
- Em có nhận xét gì về hoá trị của
cacbon ?
- Viết CT có thể có của C4H10.
- Hs:Viết các công thức của C4H10.
- Gv: Có mấy loại mạch cacbon?
- Hs : tham khảo SGK trả lời câu hỏi
của - Gv

VD:
H

H

H–C–H


H– C– O – H

H

H

2. Mạch cacbon .
KN: những nguyên tử C trong hợp
chất có thể liên kết trực tiếp với
nhau tạo thành mạch cacbon.
Phân loại: 3 loại mạch C
+ Mạch thẳng: – C – C–
+ Mạch nhánh:
–C–C–C–
C

- Gv:Viết CTCT của ptử C2H6O.

+ Mạch vòng:
C–C
C–C

- Em có nhận xét gì về CTCT của

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử.
-Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự


phân tử C2H6.?

- Hs: trật tự liên kết giữa các nguyên
tử khác nhau → tính chất khác nhau.

liên kết xác định giữa các nguyên tử
trong phân tử.
H H
H–C–C–O–H
H H
H

H

H–C–O–C–H
H
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức
cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Gv thông báo cho học sinh khái
niệm công thức cấu tạo của một phân
tử hợp chất hữu cơ
- Hs : Ghi nội dung khái niệm vào vở
ghi
- Gv: Ghi CTPT C2H6O lên
bảng.Thông báo cho học sinh đó là
CTPT của rượu etylic hoặc đimetyl
ete
- Gv viết các công thức cấu tạo có thể
có của các hợp chất có công thức
phân tử là C2H6O.
- Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì?
- Hs : Trả lời câu hỏi câu hỏi của giáo

viên
- CTCT biểu diễn cái gì ?
- Hs : Biểu diễn liên kết và trật tự liên
kết giữa các nguyên tử

H

II. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
VD: Metan, rượu etylic
-Công thức biểu diễn đầy đủ các
liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử gọi là CTCT.
2. Ý nghĩa
-CTCT cho ta biết thành phần của
phân tử và trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.

C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Gv hệ thống bài
- Hướng dẫn học sinh viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br,
CH4O, C2H6, C2H5Cl.
- Hướng dẫn chi tiết bài tập 5/112 SGK
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG , TÌM TÒI
- Làm bài tập1, 3, 4, 5 sgk


- Đọc trước bài: Metan.Nếu có đk Gv hướng dẫn Hs thu khí metan.
*Phụ lục đính kèm
Bảng phụ 1 :

Chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng .
H
H
H–C–O

H – C – C – Cl

H H

H

H

Bảng phụ 2: bài 4/112 SGK

Ngày soạn
30/1/2016

Lớp
Dạy

9D1

9D2

9D5

Ngày
Tiết


Tiết 45- Bài 36:METAN
CTPT : CH4 - PTK = 16đvC
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
Biết được :
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của metan.
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so
với không khí.
- Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo(phản ứng thế), với
oxi(phản ứng cháy).
- Metan dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản
xuất
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí ngiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra
nhận xét.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
- Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí metan trong
hỗn hợp.
3.Trọng tâm:


- Cấu tạo và tính chất hóa học của metan. Học sinh cần biết do phân
tử CH4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của metan
là phản ứng thế.
4.Thái độ:
- Say mê và yêu thích môn học,nghiêm túc trong học tập và nghiên
cứu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Dụng cụ : ống vuốt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa.
Hoá chất : khí metan, dd nước vôi trong.

Mô hình phân tử khí metan.
- Hs: Chuẩn bị bài học
III. Hoạt động dạy học
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Viết CTCT của các hợp chất có công thức phân tử sau:
CH3Br,C4H10, C2H6 ?
- Làm bài tập 1 sgk
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái
tự nhiên và tính chất vật lý của
metan
-Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại cách thu
metan. hãy quan sát túi chứa metan
và nêu tính chất vật lý của metan .
-Hs:xác định tỷ khối của metan so
với không khí.

Nội dung
I. Trạng thái tự nhiên – Tính chất
vật lí.
1. Trạng thái tự nhiên
- Tong tự nhiên khí metan có nhiều
trong khí các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ
than, bùn ao, khí biogaz....
2. Tính chất vật lý.
Metan là chất khí không màu, không
mùi, nhẹ hơn không khí và rất ít tan
- Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong nước
sách giáo khoa

- Hs : Đọc thông tin SGK
? Nêu trạng thái tự nhiên và tính
chất vật lý của metan ?
- Hs : Nêu trạng thái tự nhiên, màu
sắc, mùi...
- Gv: bổ sung rút ra tính chất vật lí
của khí metan.
II. Cấu tạo phân tử


Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo
phân tử metan
- Gv: yêu cầu - Hs dựa vào hoá trị
của các nguyên tố lắp mô hình phân
tử metan.
- Viết công thức cấu tạo của phân tử
metan ?
- Gv thông báo : Kiểu liên kết giữa
hidro và cacbon như trong phân tử
metan gọi là liên kết đơn.
- Có bao nhiêu liên kết đơn trong
phân tử metan?
- Hs : Đếm số liên kết đơn trong
phân tử metan
→ Em có nhận xét gì về CTPT của
metan ?
- Hs: Dựa vào mô hình trả lời câu
hỏi.
- Gv: Dùng mô hình để nhận xét →
kết luân.

Hoạt động 3 : Tính chất hoá học
- Gv : Làm TN đốt cháy metan,
hướng dẫn - Hs quan sát nhận xét.
- Tại sao nước vôi trong vẩn đục?
- Hs : trả lời câu hỏi của giáo viên
- Gv : Bổ sung, thông báo các sản
phẩm của phản ứng đốt cháy metan.
- Hs: Viêt ptpư cháy của metan.
-Gv: phản ứng cháy của metan tỏa ra
nhiều nhiệt vì vậy người ta dùng
metan làm nhiên liệu trong đời sống
và trong công nghiệp.
Hỗn hợp 1V metan : 2V oxi tạo ra
hỗn hợp nổ mạnh.....
- Gv: yêu cầu - Hs quan sát hình vẽ
biểu diễn TN H 4.6 sgk
+ Nhìn vào hình vẽ mô tả lại TN?
+ Nhận xét gì về thành phần phân tử
các chất trước và sau phản ứng?

Công thức cấu tạo của phân tử metan
CH4
H
H–C–H
H
- Giữa nguyên tử C và H chỉ có một
liên kết gọi là liên kết đơn.
- Trong phân tử metan có 4 liên kết
đơn.


III.Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
to
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2. Tác dụng với Clo
CH4 + Cl2

CH3Cl + HCl
askt
→

Metylclorua

IV. Ứng dụng
- Làm nhiên liệu trong đời sống và
trong sản xuất.
- Làm nguyên liệu điều chế hidro


- Gv : Thông báo sản phẩm của phản CH4 + 2H2O → CO2+ 4H2
ứng và yêu cầu học sinh viết PTHH -Điều chế bột than.
của phản ứng
-Gv: Em hãy xác định phản ứng trên
thuộc loại phản ứng nào đã học?
Khắc sâu khái niệm phản ứng thế là
phản ứng đặc trưng của phân tử hữu
cơ chỉ toàn liên kết đơn như metan
Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng
của metan

- Gv: Từ các tính chất trên của
metan hãy nêu những ứng dụng của
metan ?
- Hs: Trả lời câu hỏi → rút ra ứng
dụng của metan.
C/ HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
- Gv hệ thống bài
-Hướng dẫn - Hs làm bài tập 1,2,3 sgk
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
VN:4/116

Ngày soạn
12/2/2016

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:

Lớp
Dạy

9D1

Ngày
Tiết
Bài 37- Tiết 46: ETILEN
CTPT : C2H4. PTK = 28 đvC

9D2

9D5



Biết được:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của etilen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so
với không khí
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng Brôm trong dung dịch, phản ứng
trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.
- Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol etilic,
axitaxetic.
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu
tạo và tính chất của etilen
- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn
- Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học
- Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã
tham gia phản ứng ở đktc
3.Trọng tâm:
- Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân
tử etilen có chứa một liên kết đôi trong đó có một liên kết kém bền
nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng
hợp( thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều phân tử
etilen)
4.Thái độ:
- Say mê và yêu thích môn học,nghiêm túc trong học tập và nghiên
cứu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Dụng cụ : Mô hình phân tử etilen, ống nghiệm, ống thuỷ tinh.
Hoá chất : canxi cacbua, dd brôm loãng, nước
-Hs :Chuẩn bị bài mới.

III.Tổ chức hoạt động dạy học
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Nêu tính chất hoá học của metan? Viết ptpư minh hoạ?
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1 : Tính chất vật lí
I. Tính chất vật lí
- Gv: cho học sinh quan sát mẫu khí - Etilen là chất khí không màu, mùi, ít
etilen đã điều chế sẵn
tan trong nước nhẹ hơn không khí.


- Hs: Quan sát mẫu khí etilen
- Nêu tính chất vật lí của etilen?
- Gv: bổ sung, rút ra tính chất vật lý
của etilen
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo
phân tử etilen
- Gv: Hướng dẫn học sinh lắp mô
hình phân tử etilen.
- Hs : Lắp mô hình phân tử khí
etilen
- Gv : Từ CTCT dạng mô hình hãy
viết CTCT của etilen ?
- Hs : Viết CTCT của etilen
- Nhận xét số liên kết giữa hai
nguyên tử C trong phân tử etilen?
- Gv: bổ sung và giới thiệu cho học
sinh khái niệm và đặc điểm của

liên kết đôi
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất
hoá học của etilen
- Gv: Cho - Hs quan sát TN phản
ứng đốt cháy etilen
- Hs : Quan sát diễn biến của phản
ứng đốt chay khí etilen
- Gv : Thông báo sản phẩm của
phản ứng cháy của etilen
- Viết PTHH của phản ứng ?
- Hs: viết ptpư.
- Gv: Làm TN dẫn etilen qua dd
brôm, yêu cầu - Hs quan sát rút ra
nhận xét.
- Hs : Quan sát diễn biến của phản
ứng
- Em có nhận xét gì về màu của dd
brôm khi cho etilen sục qua?
- Hs: quan sát, rút ra nhận xét
- Gv : Thông báo sản phẩm của
phản ứng và yêu cầu học sinh viết
PTHH

II. Cấu tạo phân tử
H
H
C=C

hay CH2 = CH2


H
H
- Nhận xét: Giữa hai nguyên tử C có 2
liên kết
→ gọi là liên kết đôi

III. Tính chất hoá học
1. Etylen có cháy không
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

2.Etilen có làm mất màu dung dịch
Brom không?

H H

H

H

C = C + Br2 → Br – C – C – Br
H H
H H
Viết gọn :
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 –
Br
Nx: liên kết đôi kém bền dễ bị đứt ra


- Hs : Viết PTHH của phản ứng


và mỗi 1 phân tử etilen kết hợp với 1
phân tử brôm.

- Gv: Giới thiệu pư trùng hợp là pư
quan trọng của etilen
-Gv viết ptpư trùng hợp etilen.
Thông báo cho học sinh đặc điểm
của sản phẩm và ứng dụng của sản
phẩm trùng hợp cho học sinh
Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng
của etilen
- Gv: cho - Hs quan sát sơ đồ biểu
diễn ứng dụng của etilen
- Hs : quan sát sơ đồ
- Etilen có những ứng dụng gì?
- Hs: nêu những ứng dụng của
etilen.

3.Các phân tử etilen có kết hợp được
với nhau không?
…+ CH2=CH2 + CH2=CH2+
CH2=CH2 +…
→ -CH2-CH2CH2-CH2-..

IV. Ứng dụng
- Điều chế rượu etylic, polyetilen
polyvinylclorua, axitaxetic
- Kích thích quả mau chín.
- Điều chế đicloetan.


C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Gv hệ thống bài
- Yêu cầu Hs làm BT vận dụng:
Bài tập: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt ba chất khí đựng
trong 3 bình riêng biệt , không dán nhãn: CH4 , CO2 , C2H2.
- Hướng dẫn - Hs làm bài tập 1, 2 sgk
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI
- Làm bài tập trang 119 sgk
-Đọc trước bài: Axetilen
*.Phụ lục đính kèm:
Poli etilen
Poli vinyl clorua (PVC)

Rượu etilic

Axit axetic

Etilen

Kích thích quả
mau chín

Điclo etan


Ngày soạn
19/2//2016

Lớp
Dạy


9D1

Ngày
Tiết
Tiết 47: Axetilen
CTPT: C2H2.
PTK: 26

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:

9D2

9D5


Biết được
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axetilen
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so
với không khí.
- Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng
cháy.
- Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu
tạo và tính chất axetilen
- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn
- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học
- Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã

tham gia phản ứng ở đktc
- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
3.Trọng tâm:
- Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. Học sinh cần biết do
phân tử axetilen có chứa 1 liên kết 3 trong đó có 2 liên kết kém bền
nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng
4.Thái độ:
- Say mê và yêu thích môn học,nghiêm túc trong học tập và nghiên
cứu khoa học.
II. Chuẩn bị:
1/ Gv : Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, ống dẫn khí, muôi, bật lửa.
Hoá chất : CaC2, H2O, dd Br2.
2/ Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng thí nghiệm nghiên
cứu,tổ chức cho học làm việc theo nhóm, cá nhân ...
III. Tổ chức hoạt động dạy học
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động 1 : Tính chất vật lí
- Gv: Cho - Hs quan sát bình khí
axetilen
- Hs quan sát mẫu khí axetilen
- Nêu tính chất vật lý của axetilen ?
- Hs : Nêu tính chất vật lý quan sát
được của axetilen

Nội dung
I. Tính chất vật lí
- Axetilen là chất khí, không màu,
không mùi, ít tan trong nước, nhẹ

hơn không khí.


- Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK
- Nêu những tính chất vật lý khác của
axetilen?
- Hs : bổ sung những tính chất vật lý
của axetilen
- Gv : chốt kiến thức rút ra kết luận
về tính chất vật lí của axetilen
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức
cấu tạo của axetilen
- Gv : So sánh CTPT của etylen và
axetylen nêu sự khác nhau về thành
phần phân tử của 2 chất.
- Yêu cầu học sinh lắp đặt mô hình
phân tử axetilen
- Hs : lắp đặt mô hình phân tử
axetilen
- Từ mô hình phân tử axetilen hãy
viết công thức cấu tạo của phân tử
axetilen ?
- Hs : Viết công thức cấu tạo của
axetilen
- Gv : Nhận xét về đặc điểm cấu tạo
của phân tử axetilen và giới thiêuụ
cho học sinh khái niệm và đặc điểm
của liên kết ba
- Hs quan sát mô hình viết CTCT→

nhận xét.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất
hoá học của Axetilen
- Gv : yêu cầu - Hs so sánh thành
phần phân tử và công thức cấu tạo
của metan , etilen, axetilen ?( Hoàn
thành nội dung bảng phụ 1)
- Hs : đều là những hiđrocacbon,
nhưng phân tử metan chỉ chứa những
liên kết đơn thì phân tử etilen có liên
kết đôi, còn phân tử axetilen lại chứa

II. Cấu tạo phân tử
H–C ≡ C–H
- Giữa 2 nguyên tử C có 3 liên kết
gọi là liên kết ba.
-Trong liên kết ba có hai liên kết
kém bền dễ đứt lần lượt trong các pư
hoá học.

III. Tính chất hoá học
1. Axetilen có cháy không?
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
2. Axetilen có làm mất màu dung
dịch brôm không?.
CH ≡ CH + Br –Br → Br –CH =
CHBr
BrCH = CHBr + Br –Br →
Br2CH = CHBr2



×