Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án tết và mùa xuân cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.74 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI NGÀY TẾT ( 1 tuần)
Thời gian thực hiện từ ngày đến ngày 9/2 – 13/2/ 2015

1. Môi trường giáo dục
* Môi trường hoạt động trong lớp
Môi trường của cô
- Chuẩn bị không gian rộng và thoáng
- Sắp xếp trên kệ các đồ chơi vừa tầm với tay trẻ
- Khuyến khích trẻ tích cực trong các hoạt động
- Sắp xếp trang trí lớp theo chủ đề - Trưng bày đồ
chơi , tranh ảnh theo đúng chủ đề
- Tranh ảnh , video về bốn mùa trong năm
- Tranh ảnh theo chủ đề , Tranh chữ to bài thơ :
Cây đào
- Tranh ảnh đồ chơi, các băng đĩa…về Tết

và các mùa
- Tranh 1 số mùa quanh năm
- Đàn , máy chiếu , nhạc không lời
- Các trò chơi

Môi trường của trẻ
- Trẻ được tham gia các hoạt động một
cách thoải mái , giúp trẻ dễ giao lưu giữa
các nhóm chơi
- Trẻ tích cực khám phá những điều
mới , sáng tạo ra những sản phẩm đẹp
- Phối hợp với các giác quan để xem xét
sự vật hiện tượng như kết hợp nhìn , sờ ,
…để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng.
- Kiểm soát được vận động: Bật sâu 35


cm
- Biết phân biệt hình tròn với hình tam
giác và hình chữ nhật
- đọc diễn cảm bài thơ “Cây đào”
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu
sắc , đường nét , hình dáng
- Hát đúng giai điệu , lời ca, hát ra lời và
thể hiện sắc thái của bài hát , qua giọng
hát , nét mặt, điệu bộ
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói.
- Nhận biết ý nghĩa của các con số được
sử dụng trong cuộc sống hàng ngày

* Chơi các góc
- Đóng vai:
+ Bố trí góc chơi hợp lí , đủ để triển khai các góc
nhỏ
+ Đồ dùng đồ chơi sắp xếp vừa tầm với tay trẻ
+ Trang phục được treo trên giá , mắc áo để trẻ dễ
sử dụng
+ Đồ dùng đồ chơi và vật liệu giúp trẻ có thể làm
đồ chơi phục vụ cho trò chơi đóng vai Gia đình
phù hợp với chủ đề
- Nghệ thuật:
+ Kê bàn ghế, giá vẽ, kệ đồ dùng , vật liệu mở bố
trí thấp phù hợp để trẻ tiện lấy và sử dụng
+ Vật liệu đa dạng để trẻ thể hiện theo ý thích một
cách sáng tạo
- Kích thích trẻ tự làm ra các tác phẩm , khuyến
khích trẻ cùng nhau hoạt động theo nhóm và cùng

tạo chung sản phẩm
- Tủ giá treo những trang phục phù hợp vối các bài
1

- áo quần ,búp bê, hoa quả.....

- Bút màu đất nặn,
giấy , kéo, giá treo sản phẩm , tranh ảnh ,
sách báo , tạp chí…


hát , các dụng cụ âm nhạc , trò chơi âm nhạc
- Thư viện:
+ Giá sách, tranh truyện , bộ sưu tập, tạp chí …có
nội dung gắn với chủ đề
+ Gợi ý cho trẻ làm cách làm tranh minh họa về
những truyện đã nghe, có thể cắt dán các hình ảnh
phù hợp với chủ đề .
+ Các con rối sử dụng để kể chuyện , tranh ảnh
của các loại tạp chí .
- Ghép hình lắp ráp và xây đựng
+ Bố trí khoảng không gian thích hợp để trẻ có thể
chơi xếp hình , chơi với đồ chơi , hình khối , gỗ…
+ Trong quá trình cháu chơi cần bao quát hướng
dẫn trẻ chơi phù hợp với chủ đề , gợi mở cho trẻ
lựa chọn vai chơi , tạo tình huống , khuyến khích
các khu vực chơi khác đi tham quan các công trình
xây dựng , tạo mối quan hệ qua lại giữa các nhóm
chơi.
- Khám phá khoa học

+ Bố trí theo điều kiện của lớp , bố trí không gian
với các đồ chơi

* Môi trường hoạt động ngoài lớp học
Môi trường của cô
- Sân chơi có bóng mát , trải bạt , bàn
ghế để cháu ôn lại những bài hát , điệu
múa đã học , chơi các trò chơi vận động
và dân gian theo chủ đề tết và các mùa
- Các trò chơi: Ô tô vào bến, Nu na nu
nống

- Giá sách, tranh truyện về bốn mùa
- Các tranh để trẻ cắt dán theo nội dung
truyện

- Các hình khối lớn , khối gỗ, ghép hình
và lắp ráp, xe chở vật liệu…
- Các loại nguyên vật liệu xây dựng: gạch,
sỏi, hàng rào, cây xanh… và đồ dùng lắp
ghép
- Mô hình

- Chơi với nam châm
- Nam châm , các đồ chơi có chất liệu
khác nhau

Môi trường của trẻ
- Tạo điều kiện để trẻ được tham gia chơi một cách
thoải mái , được tiếp xúc với không khí trong lành

- Hoa , lá cây , lịch số , cát , khuôn in bánh , lá dừa ,
hồ dán, phấn vẽ..
- Khăn , tranh lô tô các mùa
- Ghế , bạt , cầu trượt , xích đu, bập bênh , đu quay,
nhà banh , hố cát , ống chui.

2


MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
+Vận động cơ bản: bật sâu 35cm

*LQVT:Phân biệt hình tròn với hình tam giác
và hình chữ nhật

+Các nhóm cơ:

*Khám phá khoa học:

-hô hấp3:2 tay dang ngang,đưa tay ra
trước lên cao

- Bé kể về bốn mùa trong năm

-tay 5: đánh xoay vòng 2 vai

*Khám phá xã hội:


-Bụng 4: ngồi cúi về trước,ngữa ra sau
-chân 3: đứng nhún chân khuỵ gối

- Tìm hiểu về các hoạt động của con người
như mua sắm, chơi xuân.

-Bật : nhảy tiến về trước
+trò chơi vđ: cáo và thỏ

- Trồng cây, chăm sóc cây.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ
HỘI

BÉ VUI NGÀY TẾT

-Đóng vai gia đình, Bán hàng: Rau,quả,thực
phẩm, đồ dùng trong ngày tết.
-Xây công viên ngày tết.
-Trẻ biết được những ngày tết bé đi chơi
những đâu ?

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Thơ: Cây đào

*Tạo hình:


* Nói:to, rỏ, trả lời đúng câu hỏi

Xé dán ông mặt trời

- Gọi đúng tên các loại hoa quả, đặc điểm đặc
trưng về thời tiết, khí hậu của ngày tết.

*Âm nhạc:
- Dạy hátMùa xuân đến -VĐ: phách ,nhịp
NH: Mùa xuân ơi,TC: hát theo hình vẽ

3


Thời gian
Thứ Hai
Hoạt động
1/ Đón trẻ
Họp mặt
Trò chuyện
Tiêu chuẩn bé
ngoan
Điểm danh

2/Thể dục sáng

3/ Hoạt động
học

Thứ Ba


Thứ Tư

Thứ năm

Thứ Sáu

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
- Mùa xuân có ngày gì đặc biệt. Ba mẹ cho bé đi chơi những đâu? Cháu làm gì
phụ giúp bố mẹ.
- Gìơ học biết tập trung chú ý lên cô
- mạnh dạn khi trả lời với người lớn
- Có thói quen ho phải che miệng
- 3 tổ trưởng báo cáo tổ hôm nay bạn nào vắng.
- Tuyên dương tổ đi học đủ.
Hoạt động 1:cho trẻ đi các kiểu,nhón chân,kiểng chân,đi,chạy chuyển đội hình 3
hàng dọc
Hoạt động 2:
-hô hấp3:2 tay dang ngang,đưa tay ra trước lên cao
-tay 5: đánh xoay vòng 2 vai
-Bụng 4: ngồi cúi về trước,ngữa ra sau
-chân 3: đứng nhún chân khuỵ gối
-Bật : nhảy tiến về trước
Hoạt động 3: đi nhẹ nhàng hít thở
* Tập kết hợp với dụng cụ: hoa
* Kết hợp bài “Sắp đến tết rồi”
* PTNT * PTNT
* PTNN *PTTM:
*PTTM:

Thơ:Cây Dạy hátMùa
Tạo hình:
-Bé kể
Phân biệt hình
đào
về bốn
tròn với hình
xuân đến -VĐ: Xé dán ông mặt
trời ( mẫu)
mùa
tam giác và hình
phách ,nhịp

trong
năm

chữ nhật

NH: Mùa xuân
ơi,TC: hát
theo hình vẽ

* PTTC:

bật sâu 35cm
động

*G óc ph ân vai: Gia đình,bán hàng
*Góc xây dựng: Xây công viên ngày tết
*Góc nghệ thuật:Vẽ, xé dán các loại hoa, quả ngày tết

4/ Hoạt
- Biểu diễn văn nghệ: Hát múa những bài có nội dung về chủ đề tết
động góc
và mùa xuân.
*Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc một số bài thơ có nội dung về mùa xuân, ngày tết.
*Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, cắm hoa.
5/ Hoạt động *HĐCMĐ:
*HĐCMĐ:
*HĐCMĐ
*HĐCMĐ:- *HĐCMĐ:
ngoài trời
-dạy trẻ một -dạy trẻ:
-dạy trẻ
dạy trẻ biết
-xem tranh phân
số luật giao
mạnh dạn
không vứt
không uống biệt vì sao có hàm
thông
khi đi đến
rác bừa bải
nhiều nước
răng đẹp.
TCVĐ:
nha sĩ khám TCVĐ: Chạy uống có ga
TCVĐ: Chạy tiếp
Chạy tiếp cờ. răng
tiếp cờ
TCVĐ:

cờ

4


6/ Hoạt động
chiều

7/ Trả trẻ

DG: Chồng
đống chồng
đe
Chơi tự do
*HĐCMĐ:
Dạy hát
bài:nắng sớm
*Trò chơi
học tập
-Xếp hột hạt

TCVĐ:
Chuyền bóng
DG: Bỏ giẻ
Chơi tự do
*HĐCMĐ:
-dạy trẻ tập
đo
*Trò chơi
học tập

-Đô mi nô

DG: Chồng
đống chồng
đe
Chơi tự do
*HĐCMĐ:
Kể chuyện:
nàng tiên
mùa xuân
*Trò chơi
học tập:xếp
hột hạt

chuyền bóng
DG: Bỏ giẻ
Chơi tự do

DG: : Chồng đống
chồng đe

Chơi tự do
*HĐCMĐ:
*HĐCMĐ: -Bé kể
tập vỗ phách về 4 mùa trong
bài nắng sớm năm
*Trò chơi
*Trò chơi học
học tập:Đô
tập:Đô mi nô

mi nô

Vệ sinh - nêu gương - Trả trẻ
* Vệ sinh:- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác vệ sinh.
- Từng tổ đi làm vệ sinh.
* Nêu gương:
- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
- Cô nhắc lại,nhận xét lớp.
- Cô cho trẻ cắm cờ. cô chấm cờ vào sổ điểm danh
* Trả trẻ:Nhắc nhở trẻ chào cô khi ra về và về nhà chào ba mẹ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
*Góc phân vai
Gia đình, bán
gian hàng tết.
Trọng tâm
Thứ Hai

MĐYC
-Nhận biết 1 số hoa
quả, bánh cần cho
ngày tết.
-Thể hiện được sự
giao tiếp

*Góc xây dựng
Xây công viên
ngày tết


-Biết cách xây dựng, lắp
ghép tạo thành 1 công
viên ngày tết
-Biết sáng tạo, sắp xếp bố
cục công trình đẹp mắt.

Trọng tâm
Thứ Ba
*Góc nghệ
thuật
Vẽ, tô, nặn, hát
múa các bài về
tết và mùa xuân
Trọng tâm
Thứ Tư
*Góc học tập
Xem tranh ảnh
về tết và mùa
xuân

-Biểu diễn được bài
hát có nội dung về
chủ điểm
-Trẻ biểu diễn hồn
nhiên, mạnh dạn
- vẽ, xé dán tranh
theo chủ điểm
-Biết sử dụng các
tranh ảnh, ghép
hình theo chủ điểm.

-Rèn kỹ năng xem
sách, lật sách.

Trong tâm
Thứ Năm
*Góc khám phá -Biết cách chăm

Chuẩn bị
-1số đồ dùng trong
gia đình
- các loại hoa, quả,
bánh, mứt
-Khối gỗ, cây
xanh, hoa,
ghế đá, xích
đu…

Cách tiến hành
-Trò chuyện về gia đình, gian hàng
tết.
- phân vai,nhóm chơi.
-Cháu tự thoả thuận , -Liên kết vai
chơi
- Trò chuyện về công viên ngày tết
- Đàm thoại cách xây
- Tự phân vai chơi trong nhóm.
- Cháu chơi

- 1 số dụng cụ âm
nhạc

- Giấy vẽ,giấy màu,
bút màu,hồ dán,
kéo

- Trò chuyện với trẻ về các bài hát về
chủ đề “tết và mùa xuân”
- Giới thiệu chương trình biểu diễn
-Vẽ,xé dán,cắt hoa, quả, cây. Trẻ cùng
cô tạo thành bức tranh,thiệp theo chủ
đề.

-Lô tô, đô mi no
-Số lượng 7, tranh
có từ chứa chữ g,y
-Sách, truyện tranh
về chủ điểm

- Gợi ý cho trẻ cách chơi
- Xem tranh ảnh về ngày tết
- Chơi đô mi nô
- Biết điếm số lượng trong phạm vi 7
-Biết giao lưu liên kết giữa các nhóm
chơi.

- 1 số dụng cụ tưới

-Trò chuyện với trẻ về cách chăm sóc

5



khoa học
Chăm sóc cây
Trọng tâm
Thứ Sáu

sóc cây
-Biết cách cắm hoa
và trang trí bình
hoa

cây
- 1 số loại hoa

và cách cắm hoa.
-Phân nhóm chơi

Thứ hai / 9 / 02 / 2015
Lĩnh vực: PTNN
Tên hoạt động : Khám phá xã hội
Đề tài.
I MỊC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ kể tên được 4 mùa trong năm
- Trẻ biết được những dấu hiệu đặc trưng về các mùa trong năm
- Giáo dục c.c biết khi mùa đông đến thì trời rét rét , gió lạnh,bầu trời đôi khi u ám , 1 số cây
có lá vàng, có cây rụng trụi lá ,mọi người sẽ mặc ấm…
II CHUẨN BỊ:
* Cô : tranh về 4 mùa trong năm ,
* Trẻ : tranh lô tô về các mùa
* Tích hợp :PTNN : câu đố về các mùa .

PTTM : Khoanh tròn các đồ dùng theo mùa
III CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:Ổn định,tổ chức :
-Lớp hát “ Mùa xuân đến rồi”- Các con hát bài hát nói về mùa gì ?
- Khi mùa xuân đến các cây cối như thế nào ?
Các con ơi ngoài mùa xuân ra con có các mùa khác nữa mà hôm nay cô cháu mình
cùng tìm hiểu thêm còn có thêm mùa gì nữa nhé!
* Hoạt động 2 : Bé nhớ kỷ nào
- Cô đọc câu đố về mùa xuân
- Cô gắn tranh về mùa xuân lên bảng - Lớp đồng thanh
– Trẻ nhận xét về mùa xuân : mọi người như thế nào ? các cây hoa ra sao ?
- Tết nguyên đán nằm vào mùa nào ?
- Khi mùa xuân đến mọi người chuẩn bị những gì để đón tết
- Cô tóm lại – giáo dục
+ Lớp hát : “ Sắp đến tết rồi”
-Cô đọc câu đố về mùa đông – c.c đoán –Lớp đồng thanh
- Cô gắn tranh mùa đông lên bảng hỏi trẻ về nội dung của bức tranh .
-Cô gợi ý cho trẻ nhận xét cảnh vật về mùa đông : bầu trời về mùa đông, cây cối về
mùa đông- gió bấc thổi
- Mùa đông đến chúng ta mặc đồ gì ?
- Tương tự cô đọc câu đố về mùa thu và mùa hè
* Cô cho trẻ biết ở miền bắc chia ra 4 mùa : Mùa xuân ,mùa hè ,mùa thu ,mùa đông
rỏ rệt. Còn ở miền nam chúng tat hi chỉ cò mùa thôi : mùa nắng và mùa mưa .
* Hoạt động 3 : Trò chơi : Bé chọn nhanh nhé
- Cô nói đặc điểm của của từng mùa trẻ chọn tranh giơ lên- ĐT tên mùa
- Cô nòi mùa trẻ chọn tranh và đồng hanh đặc điểm của mùa đó
+ Trò chơi : Đội nào nhanh
- Chia trẻ làm 4 đội thi nhau khoanh tròn đồ dùng ,đặc điểm ,cảnh vật của mùa đó
- Cô giao mỗi đội nhậm một mùa ,đội nào khoanh tròn được nhiều và đúng thì

thắng cuộc .
* Kết thúc : NX-TD

Hoạt động của trẻ
Cháu đồng thanh hát và trả lời
Cháu trả lời

Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu trả lời

Cháu chơi trò chơi

Cháu chơi trò chơi

6


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cháu lắng nghe và hiểu được nội dung câu chuyện.Nàng tiên mùa xuân
-Biết chơi các trò chơi đúng luật.
-Không tranh dành, xô đẩy bạn trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:

-Tranh thể hiện nội dung câu chuyện.
- 3 cây cờ, 3 màu.
- 1 số đồ chơi ngoài trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
 Hoạt động có mục đích:
Kể chuyện: “Nàng tiên mùa xuân”
-Cô kể, xem tranh.
-Đàm thoại:
+ Câu chuyện có bao nhiêu nhân vật.
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Cuối cùng cả khu rừng biết tin vui thì như thế nào?
 Trò chơi:
Vận động: Chạy tiếp cờ
.Dân gian: Chồng đống, chồng đe
 Chơi tự do: Chơi với 1 số vật liệu thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời.
 Kết thúc: Nhận xét những sản phẩm đã làm được
------------oOo---------HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hát đúng lời theo nhịp bài hát.Mùa xuân đến rối
Biết làm vệ sinh sạch sẽ.
Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Bài hát, đàn
III. CÁCH TIẾN HÀNH:

Làm quen bài hát: “Bé chúc tết”
- Giới thiệu tên bài hát. Nhạc và lời
Cô hát mẫu
Dạy lớp hát.


Vệ sinh:
Nhắc lại thao tác rửa tay.Lần lượt từng tổ thực hiện

Nêu gương:
Nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn.Cô nhận xét lại.
Cháu cắm cờ. Cô chấm cờ vào sổ điểm danh.

Trả trẻ:
- Nhắt nhở cháu chào cô, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị …
Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2015

Lĩnh vực: PTTC
Tên hoạt động: Thể Dục
7


Đề tài: BẬT

SÂU 30 – 35CM

I.Yêu cầu:
- Trẻ biết bật sâu 30 – 35cm.
- Trẻ biết phối hợp giữa tay, chân và mắt, giúp cho trẻ phát triển cơ tay, cơ tay phát triển cân đối,
nhịp nhàng .
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
-Vạch chuẩn.
- Sân sạch, thoáng mát, an toàn
III. Tiến trình:
Hoạt động của cô

Hoạt động 1: Khởi động
-Cháu vận động theo nhạc kết hơp với các kiểu đi, kiểng chân gót chân, chạy chậm,
chạy nhanh, về hàng.
Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
-Tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. (3l/4n).
-Bụng 2: quay người sang bên. (2l/4n).
-Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối. (3l/4n).
-Bật 2: Bật tiến lùi. (2l/4n).
* Vận động cơ bản: Bật sâu 30- 35cm
- Cô giới thiệu bài tập “Bật sâu 30 – 35cm”.
- Cô làm mẫu lần một không giải thích
- Làm mẫu lần 2 + giải thích.
- Gọi 2 cháu lên thực hiện thử
- Lần lượt cho từng cháu thực hiện (sửa sai)
- Cho cháu thi đua giữa các tổ với nhau.
*Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức
-Cô giải thích cách chơi và tổ chức cho cháu vui chơi.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng .
Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét
-Cho cháu nhắc lại đề tài.
-Nhận xét tuyên dương

Hoạt động của trẻ
Cháu thực hiện vận động

Cháu lắng nghe
Cháu lên thực hiện
Cháu thi đua

Cháu chơi
Cháu nhắc lại đề tài

Lĩnh vục: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN VỚI HÌNH TAM GIÁC VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phân biệt sự khác nhau giữa hình tròn với hình tam giác và hình chữ nhật.
- trẻ chơi được trò chơi.
- GGTT: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, nhanh nhẹn khi trả lời các câu hỏi.
II/Chuẩn bị:
- Cô: các hình tam giác, hình tròn và hình chữ nhật.
- Trẻ: 7 Que tính có 2 que = nhau
III/Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1 :
- Cho trẻ cùng chơi trò chơi “Dài – ngắn”
* Hoạt động 2 :
- ôn nhận biết hình tam giác, hình tròn và hình chữ nhật.
+ cô giơ hình tam giác, hình tròn và hình chữ nhật có màu sắc kích thước khác nhau

8

Hoạt động của trẻ
Cháu chơi trò chơi


cho trẻ nói tên hình.
+ cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật gì được xếp bởi hình tam giác, hình tròn và hình
chữ nhật.

+ cho cháu nhắm mắt sờ đoán hình gì.
+ chơi thi đua chọn hình.
- phân biệt hình tam giác với hình tròn và hình chữ nhật.
+ dùng que tính xếp hình tam giác, - hỏi trẻ cần mấy que tính để xếp được hình tam
giác. Các que tính dài ngắn như thế nào.
+ dùng một vật tròn, - hỏi trẻ hình này là hình gì
+ dùng que tính xếp hình chữ nhật, - hỏi trẻ cần mấy que tính để xếp được hình chữ
nhật. Các que tính dài ngắn như thế nào.
+ cho trẻ so sánh sự khác nhau của 3 hình.
* Hoạt động 3 : “Ai nhanh nhất”
- thi đua lên xếp hình tam giác và hình chữ nhật bằng que tính.
- Trẻ xếp nhanh theo y/c của cô.
*Hoạt động 4 : “về đúng nhà”
- mỗi trẻ 1 hình vừa đi vừa hát và về đúng nhà.
- Nhận xét tuyên dương.

Cháu trả lời
Cháu thực hiện yêu cầu
Cháu trả lời
Cháu chơi
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu chơi
Cháu chơi
Cháu chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu :

- Cháu biết được mùa xuân có những gì
- Chơi đúng luật các trò chơi
- Trật tự trong khi chơi
II.Chuẩn bị : Tranh mùa xuân
1.Hoạt động có mục đích : Xem tranh mùa xuân
- Cô tập trung trẻ lại
- Cô giới thiệu các bức tranh về màu xuân
- Cô đàm thoại với trẻ về các bức tranh đó
2.Hoạt động tập thể: Chuyển trứng – Bỏ dẻ
3. Hoạt động tự do:
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Yêu cầu:
Trẻ lắng nghe giai điệu bài hát và hưởng ứng cảm xúc cùng cô
Trẻ tự làm vệ sinh sạch sẽ.
Giáo dục trẻ trật tự khi làm vệ sinh,tiết kệm nước.
II.Chuẩn bị :- Đĩa hát, ti vi, máy
III. Tiến trình
* TCHT: thi xem ai nhanh
* Vệ sinh:- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rữa tay.
Lần lượt từng tổ thực hiện.
* Nêu gương:
Mời trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
Trẻ tự nhận xét , cô nhận xét lại.
Cho trẻ cắm cờ, cô chấm cờ vào sổ điểm danh.
* Trả trẻ: - Nhắc trẻ chào cô ra về, về nhà chào ông bà, bố mẹ
9


ĐÁNH GIÁ TRẺ
1.Tình trạng sức khỏe :

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 11 tháng 2 năm 2015

Lĩnh vực: PTNN
Đề tài: Thơ

I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung, thuộc và đọc diễn cảm thơ Cây đào.
Cháu trả lời được các câu hỏi của cô.
Giáo dục cháu biết bải vệ môi trường không xả rác bừa bãi.
* Lồng ghép: Bảo vệ môi trường.
* Tích hợp: vận động bài “Long phụng xum vầy
II/Chuẩn bị
Tranh chữ to, slide trình chiếu.
Một số hoa ,ti vi,đầu dĩa…
III/Tiến trình
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1 :Trò chuyện với trẻ về các loại hoa ngày tết.
Xem slide ngày tết quê em, dừng lại ở cảnh cây đào, giới thiệu bài.
* Hoạt động 2 : Đọc thơ cho trẻ
Cô đọc lần1 kết hợp trình chiếu
->Giáo dục cháu chăm sóc cây, không hái hoa, ngắt lá hoa để trang trí trưng bày…
Cô đọc lần 2+ tranh chữ to
* Hoạt động 3: Đọc trích dẫn đàm thoại

Cây đào được trồng ở đâu?
Nụ của cây đào có màu gì? ->Trẻ đọc 4 câu thơ đầu của bài thơ…
Bông đào như thế nào? bông đào nho nhỏ
Khi hoa đào nở thì báo cho chúng ta ngày gì đến?
Câu thơ nào cho biết là ngày tết đến?
-> Cô cùng cháu đọc lại 4 câu thơ cuối…
* Hoạt động 4:Dạy trẻ đọc thơ
Cả lớp đọc kết hợp tranh chữ to.
Cháu đọc thơ dưới nhiều hình thức.
* Cô cháu minh hoạ bài “Long phụng xum vầy”
* Kết thúc.

Hoạt động của trẻ
Cháu lắng nghe và trò chuyện cùng cô

Cháu lắng nghe cô
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu đọc thơ
Cháu đọc thơ
Cháu múa với cô

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu:
Dạy trẻ hát “Mùa xuân đến rồi”
Biết chơi các trò chơi,
Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn…

10


II.Chuẩn bị:
Băng nhạc, trống lắc- Con bướm có que buộc
Một số đồ chơi tự do: cát,nước,lá,hoa.
III.Tiến trình
* Làm quen bài hát “Bé chúc tết”
Cô hát cho trẻ nghe- Cô tập trẻ hát từng câu
- Cô chia nhóm hát Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp
*TCVĐ: Tung cao hơn nữa
Luậtchơi:
Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, không được ôm bóng vào ngực.
Cáchchơi:
Giáo viên chuẩn bị cho mỗi trẻ một quả bóng. Trẻ cầm quả bóng và đứng ra ở chổ rộng hoặc sân
chơi. Trẻ tung bóng lên cao phía trên đầu của mình và cố gắng bắt bóng bằng hai tay.
*TCDG: Ném còn
*Chơi tự do :
Trẻ chơi theo nhóm , tổ , cá nhân
* Kết thúc :
Nhận xét những sản phẩm đã làm được
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/Yêu cầu:
Phát triển ngôn ngữ, khả năng nhận biết của trẻ
Trẻ tự làm vệ sinh sạch sẽ.
Giáo dục trẻ trật tự khi làm vệ sinh,tiết kiệm nước.
II.Chuẩn bị :
Giấy làm tiền, giá trưng bày gian hàng, 1 số đồ dùng
Bồn rữa mặt sach sẽ,khăn lau,cờ,hoa.
III. Tiến trình

* Chuyện:Bánh chưng bánh dày
Cô đàm thoại
* Vệ sinh:
Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rữa tay.- Lần lượt từng tổ thực hiện.
* Nêu gương:- Mời trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
Trẻ tự nhận xét , cô nhận xét lại.
Cho trẻ cắm cờ, cô chấm cờ vào sổ điểm danh.
* Trả trẻ: - Nhắc trẻ chào cô ra về, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị….
ĐÁNH GIÁ TRẺ
1.Tình trạng sức khỏe :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Thứ năm / 12/ 02 / 2015

Lĩnh vực : PTTM
11


Hoạt động : Âm nhạc
Đề tài :

DH
NH


: mùa xn đến rồi
: mùa xn ơi VĐ

Minh họa

I. MỤC ĐÍCH – U CẦU :
- Trẻ hát đúng, hát thuộc nhòp nhàng.
- trẻ múa theo lời bài hát,dúng nhịp.
II . CHUẨN BỊ
- Xắc xô, băng nhạc, catset
III . CÁCH TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cơ
1.Hoạt động 1 :
- Cơ cho cháu hát: " Trời nắng trời mưa "
- Cơ đàm thoại với trẻ về bài hát
2.Hoạt động 2 :Dạy hát
- Bài hát nói về trời nắng trời mưa ,khi có trời nắng canh phòng mình ln sáng rực và
sạch sẽ cơ cũng có 1 bài hát nói về mùa xn đó là bài “mùa xn đến rồi”
- Lớp hát cùng cô 1 – 2 lần.
- Đàm thoại nội dung bài hát. Mời trẻ trả lời.
Bài hát có tựa đế
- Do ai sáng tác?
- Trong bài hát nói về mùa gì trong năm?
- Tâm trạng của các con khi mùa xn đến như thế nào?
- Các thích nhất là mùa nào? vì sao?
- - Cho lớp hát và múa tay theo nhòp 1 – 2 lần.- Cô giới thiệu cách múa
- Mời lớp múa cùng cô. Mời tổ nhóm cá nhân lần lượt thựchiện.
- Cho trẻ hát nối tiếp từng câu theo tổ 1 – 2 lần.
3.Hoạt động 3 :
- Nghe hát “mùa xn ơi”

- Cô hát lần một hỏi trẻ tên bài.
- Lần 2 : Đàm thoại khái quát nội dung bài hát.
- Lần 3 : Mở đóa hát cô mua min h hoạ.
4.Hoạt động 4 :
- T/C : “Hát theo hình vẽ”.
- Mời trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cơ tổ chức cho cháu chơi
- Thực hiện 2 – 3 lần.
• Kết thúc : Nhận xét tun dương giờ học

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I.u cầu :
- Cháu biết được trả lời các câu đối của cơ
- Biết được loại bánh nào dành cho ngày tết
- Chơi đúng luật các trò chơi
- Trật tự trong khi chơi
II.Chuẩn bị : các câu đố
1.Hoạt động có mục đích : Giải câu đố về các loại bánh ngày tết
- Cơ tập trung trẻ lại
- Cơ hỏi các câu đố
- Cháu trả lời
- Cơ khái qt lại
2. Trò chơi:
TCVĐ: Gieo hạt
12

Hoạt động của trẻ
Cháu hát và trò chuyện cùng cơ

Cháu trả lời

Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu hát theo cơ

Cháu lắng nghe và trả lời

Cháu chơi


TCDG: Chi chi chành chành
3. Hoạt động tự do: Trẻ chơi theo nhóm
4. Kết thúc:
NX- TD

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Yêu cầu:
-Trẻ làm quen với bài thơ “hoa đào hoa mai”.
-Biết làm vệ sinh sạch sẽ, chơi vui trò chơi học tập.-Biết tự nhận xét khuyết điểm của mình, nhận
xét về bạn.
II.Chuẩn bị:
-Đồ dùng, đồ chơi….
III.Cách tiến hành:
1.ôn bài thơ “hoa đào hoa mai”.
-Cô đọc và cho các cháu đọc thơ.
*GDLG: Giáo dục cháu biết yêu quý người lao động. Biết trong xã hội có rất nhiều ngành nghề
khác nhau…nghề nào cũng cao quý cả..
*Chơi trò chơi học tập: Cửa hàng bách hóa.
2.Vệ sinh:
-Nhắc lại thao tác rữa tay, lần lược từng tổ thực hiện.

3.Nêu gương:
-Nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
-Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn
-Cô nhận xét lại, cháu cấm cờ, cô chấm cờ vào sổ điểm danh.
4.Trả trẻ:
-Nhắc nhở cháu chào cô, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị…
ĐÁNH GIÁ TRẺ
1.Tình trạng sức khỏe
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
3.Kiến thức và kỷ năng của trẻ
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 13/2/2015

Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình
Đề tài:
VẼ ÔNG MẶT TRỜI (Mẫu)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ vẽ được ông mặt trời hình tròn, có những tia nắng xung quanh
-Biết vẽ thêm các chi tiết phụ như :hoa,cỏ phía dưới
-Giáo dục trẻ biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên,biết ông mặt trời sưởi nắng ấm cho
mọi người,biết đi ngoài nắng phải đội nón.
13



II.CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ ông mặt trời buổi sáng,chiều,trưa….
-Đọc thuộc bài thơ :ông mặt trời
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1
-Cho trẻ đọc bài thơ: ông mặt trời và đi vào lớp
- Cô hỏi trẻ đọc bài thơ gì? Nói về ai? Ông mặt trời làm gì?
-Cho trẻ xem tranh về ông mặt trời cho trẻ nhận xét,hỏi trẻ tranh vẽ
buổi nào? Vì sao cháu biết? đặc diểm ông mặt trời của từng buổi .
• Hoạt động 2
-Cô vẽ mẫu kết hợp giải thích: vẽ ông mặt trời hình tròn vẽ từ trái
sang phải,sau đó vẽ những tia nắng là những nét xiên ngắn xung quanh hình tròn, phía
dưới cô vẽ thêm mặt đất ,cỏ ,cây,…
-Cô tô màu ông mặt trời cô tô từ trong ra ngoài,tô màu hoa l
-nếu con thích vẽ ông mặt trời buổi chiều thì vẽ có núi, cây,tia nắng
ngắn lại,ông mặt trời buổi sáng thì vẽ thêm mặt biển có thuyền …
• Hoạt động 3: thi tài hoạ sĩ
-Trẻ thực hiện, cô bao quát
-Mở nhạc khi trẻ thực hiện
• Hoạt động 4: triển lảm tranh
-Trẻ cùng cô trưng bày sản phẩm
-Trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ,cô nhận xét sản phẩm đẹp,động
viên những cháu vẽ yếu
-Giáo dục trẻ biết yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên,biết ông mặt trời
sưởi nắng ấm cho mọi người,biết đi ngoài nắng phải đội nón.
Nhận xét:


Hoạt động của trẻ

Cháu đồng thanh đọc
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu quan sát cô làm mẫu

Cháu thực hiện

Cháu trưng bày và nhận xét sản phẩm

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết và luyện kỹ năng quan sát, khả năng phỏng đoán và ngôn ngữ của trẻ.
-Biết chơi các trò chơi đúng luật.
-Không tranh giành đồ chơi với bạn khi chơi.
II.Chuẩn bị:
-Đồ dùng đồ chơi..
-1 số đồ chơi ngoài trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III.Cách tiến hành:
1.Hoạt động có mục đích: Quan sát những đám mây bay.
-Cô hướng cho trẻ quan sát.
2.Trò chơi
*Trò chơi vận động: tung cao hơn nữa
*Trò chơi dân gian: dệt vải
3.Chơi tự do:
-Chơi với một số vật liệu thiên nhiên đồ chơi ngoài trời.
4.Kết thúc:
-Nhận xét các sản phẩm đã làm được.
-Nhận xét và tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I . Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết làm vệ sinh lớp sạch sẽ.
14


-Biết làm vệ sinh sạch sẽ.
-Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn
a. Chuẩn bị
Hoa Tranh ảnh về trường mầm non. Đồ dùng
b. Cách tiến hành
* Tổ chức lao động vệ sinh lớp
* Đóng chủ đề: Bé vui ngày tết
- Đọc bài thơ có nội dung về ngày tết
+
Cô hỏi trẻ: Ngày tết ở gia đình c.c như thế nào, ba mẹ làm gì để đón tết, còn c.c làm


Hỏi trẻ c.c đã sắm những gì để chuẩn bị cho ngày tết chưa?

Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
Hát : Sắp đến tết rồi Đọc thơ : Bánh chưng
Cho trẻ lên chọn tranh vẽ về ngày tết và các hoạt động vui chơi trong ngày tết
* Chơi tự do:
Trẻ tự chọn đồ chơi với bạn và chơi theo ý thích
Cô quan sát trẻ chơi
* Vệ sinh:
- Nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
- Lần lượt từng tổ thực hiện
* Nêu gương:

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn
* Trả trẻ:
- Nhắc trẻ đi học đều , đúng giờ, mặc đồng phục khi đến lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, về nhà chào ông bà, ba mẹ , anh chị
ĐÁNH GIÁ TRẺ
1.Tình trạng sức khỏe
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
3.Kiến thức và kỷ năng của trẻ
……………………………………………………………………………

15



×