Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Báo cáo vi sinh 2 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 26 trang )

BÀI 1
NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI

I.
1.

NỘI QUY
Các quy tắc an toàn cơ bản trong phòng thí nghiệm
Các thao tác an toàn là yêu cầu rất quan trọng trong phòng thí nghiệm vi
sinh vật nói chung. Khoảng cách giữa người làm thí nghiệm phải hợp lý
để hạn chế tối đa sự di chuyển trong phòng thí nghiệm, bởi sự di chuyển
làm xáo động không khí và làm tăng khả năng nhiễm trong quá trình
phân tích. Khi làm việc với vi sinh vật chúng ta thường thao tác với một
số lượng rất lớn và đậm đặc tế bào vi sinh vật (ở mức 10 9 tế bào/ml).
nhiều chủng vi sinh vật là tác nhân gây bệnh nên cần luôn luôn cẩn thận
với tất cả các chủng loại thao tác. Mặt khác sinh viên cũng phải sử dụng
nhiều hóa chất, trong đó có các axit hoặc những hóa chất có độc tính. Do
vậy cần tuân thủ một số quy tắc để đảm bảo an toàn cho bản than và cho
người khác trong phòng thí nghiệm:
- Nắm vững nguyên tắc, phương pháp làm việc với vi sinh vật.
- Không ăn uống, hút thuốc trong phòng thí nghiệm, mang khẩu trang
-

khi thao tác với VSV
Mặc áo blouse trong thời gian làm thí nghiệm
Trước khi bắt đầu làm thí nghiệm cần sát trùng mặt bàn bằng giấy lau
tẩm cồn 700 hoặc dung dịch diệt khuẩn khác, để khô. Thực hiện tương

-

tự cho hai tay.


Cần ghi chú tên chủng, ngày, tháng làm thí nghiệm lên tất cả các hộp

-

petri, ống nghiệm môi trường, bình nuôi cấy.
Khi lỡ tay làm đổ, nhiễm VSV ra nơi làm việc, dung khăn giấy tẩm
chất diệt khuẩn lau kỹ, sau đó thực hiện việc khử trùng tại bàn làm
việc.

_____________________________________________________________________________________
1
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


-

Cẩn thận khi thao tác với đèn cồn hoặc đèn Busen.Tắt ngọn lửa khi
chưa có nhu cầu sử dụng hoặc ngay sau khi thực hiện xong mỗi thao

-

tác.
Sử dụng quả bóp cao su khi thao tác pipet, không hút bằng miệng.
Khi làm vỡ dụng cụ thủy tinh, cẩn thận mang găng tay thu gom tất cả

-

mảnh vỡ vào một túi rác riêng.
Tách riêng chất thải rắn và chất thải lỏng.
Tất cả các chất thải rắn, môi trường chứa hoặc nhiễm VSV cần được

hấp khử trùng trước khi thải bỏ vào các bãi rác. Các dụng cụ, bình
chứa nhiễm VSV cần được ngâm vào dung dịch chất diệt khuẩn trước

2.

II.
1.

-

khi rửa và tái sử dụng.
Cần gói cẩn thận bằng giấy báo hoặc ràng bằng băng keo khi đăt

-

chồng các đĩa pipet lên nhau.
Không mở hộp petri và dung mũi ngửi để tránh nhiễm VSV vào

-

đường hô hấp.
Khi đốt que cấy có dính sinh khối VSV, cần đặt vòng hoặc đầu que

-

cấy vào chân ngọn lửa để tránh sự văng nhiễm VSV vào không khí.
Sát trùng và rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi rời phòng thí

nghiệm.
Sổ viết nhật ký làm việc thí nghiệm

CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI

Cấu tạo của kính hiển vi
-

Ống kính
Giá đỡ ống kính
Đĩa kính
Thân kính
Đế kính
Mâm kính
Chốt an toàn
Bộ phận điều chỉnh màn kính
Bộ phận điều chỉnh càng cua
Bộ phận điều chỉnh cường độ ánh sáng

_____________________________________________________________________________________
2
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


-

1.

ốc sơ cấp
Ốc vi cấp.

Chuyển vật kính:
- Khi quan sát bằng kính hiển vi ta cần quan sát từ vật kính theo thứ tự

4X, 10X, 40X rồi mới đến 100x.
- Chú ý : không sử dụng vật kính 100X để quan sát khi không cần thiết.
- Nếu trên vật kính có ghi chữ oil thì cần nhỏ một giọt dầu set lên lamen.
- Sauk hi dung xong kính phải dùng bông tẩm xăng lau đầu vật kính.

3. Một số dụng cụ :
- Que cấy
- Lam kính
- Lamen
- Đèn cồn
- Que chang
- Kính hiển vi

- Đĩa nuôi cấy vi sinh
- Ống nghiệm
- Pipet
- Ống durham
- Bình nước cất
- Quả bóp

_____________________________________________________________________________________
3
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


_____________________________________________________________________________________
4
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội



_____________________________________________________________________________________
5
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


BÀI 2
I.

QUAN SÁT VI SINH VẬT TRÊN KÍNH HIỂN VI
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Quan sát, nhận biết được đặc điểm sinh học của các nhóm vi khuẩn,
-

II.

khuẩn xạ, nấm mốc, nấm men.
Vẽ và mô tả hình dạng, kích thước của vsv thuộc các nhóm đó
Yêu cầu về kỹ năng:
+ Kỹ năng sử dụng kính hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử
+ Kỹ năng làm tiêu bản tạm thời, tiêu bản giọt ép.
+ Kỹ năng quan sát đặc điểm sinh học của vi sinh vật trên kính hiển

vi.
CHUẨN BỊ
1. Mẫu vi sinh
Ngô mốc, cơm mốc, vỏ quýt mốc, sữa chua, bèo
2. Dụng cụ

_____________________________________________________________________________________
6

Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


Lam kính
Que chang
Lamen
Kính hiển vi
Đèn cồn
Dầu soi
3. Hóa chất
- Xăng hoặc xilen để lau kính hiển vi sau khi quan sát.
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Làm tiêu bản
- Lấy lam kính và lame sạch đã khử trùng bằng cách hơ qua ngọn đèn
-

III.

-

cồn
Khử trùng que cấy, lây một ít mẫu vi sinh vật, phải để nguội que cấy

-

mới tiến hành lấy vi sinh vật.
Cho một giọt nước vô trùng lên lame.
Cho tiếp mẫu vi sinh vật lên rồi giàn đều khoảng 1cm2
Đặt lamen lên ( tránh có bọt khí)
Mang đi quan sát trên kính hiển vi.


Chú ý: Nếu giọt nước tràn ra ngoài lam kính thì dùng giấy thấm bớt nước
hoặc dùng vaelin bôi quanh mép lam kính để giọt dung dịch không bị
khô.
Cho vsv vào
nước

2.

giàn đều

Cách quan sát trên kính hiển vi
- Đặt tiêu bản (vết bôi) vừa thực hiện ở trên vào kinh hiển vi và cố định
-

lại.
Bật đèn với kính hiển vi điện tử hoặc lấy ánh sáng mặt trời đối với
kính hiển vi quang học.

_____________________________________________________________________________________
7
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


-

Sau đó ta tiến hành quan sát dưới kính hiển vi với vật kính 4X. Mắt
nhìn vào thị kính và tay chỉnh ốc vi cấp ( chỉnh thô để đưa tiêu bản

-


lên) cho tới khi nhìn thấy ảnh mờ của sinh vật cần quan sát.
Tiếp tục ta chuyển lên quan sát bằng vật kính 10X, điều chỉnh ốc vi

-

cấp để nhìn rõ vsv hơn
Làm tương tự đối với vật kính 40X.
Khi dùng đến vật kính 100 X ta phải nhỏ một giọt dầu soi lên trên
lame và điều chỉnh sao cho vật kính chìm vào trong giọt dầu. Điều
chỉnh nút vi cấp sao cho nhìn thấy vsv một cách rõ nhất.

IV.

KẾT QUẢ

Mẫu nấm mốc Aspergillus ở ngô

_____________________________________________________________________________________
8
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


BÀI 3
QUAN SÁT TẾ BÀO VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC NHUỘM ĐƠN
I.

II.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Quan sát, nhận biết được đặc điểm sinh học của các vi sinh vật nấm
mốc, nấm men.
- Vẽ và mô tả hình dạng, kích thước của vsv thuộc các nhóm đó.
- Yêu cầu về kỹ năng thực hành:
+ Kỹ năng sử dụng kinh hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử.
+Kỹ năng làm tiêu bản tạm thời, tiêu bản giọt ép.
+ Kỹ năng quan sát các đặc điểm sinh học của vi sinh vật trên kính
hiển vi.
CHUẨN BỊ
1. Mẫu vật
- Quan sát tế bào vi khuẩn : sữa chua, nước dưa chua, các loại thực
phẩm ôi thiu…
- Nấm men: dịch ép hoa quả lên men, rượu nếp…
- Nấm mốc: thực phẩm bị mốc, bánh mì, hoa quả bị thối…
2. Dụng cụ
- Phiến kính (lamelle)
- Lá kính (lame)
- Que cấy
- Đèn cồn
- Bôcan
- Kính hiển vi
3. Hóa chất

_____________________________________________________________________________________
9
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


Thuốc nhuộm : Xanh Methylen
Dung dịch gốc: pha 6g xanh Methylen trong 100ml rượu ethylic.

Dung dịch thuốc nhuộm: hút 1ml dd trên pha trong 40ml nước cất.
- Xăng hoặc xylen để lau kính hiển vi sau khi quan sát.
- Dầu soi
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Làm tiêu bản sống
- Lấy lam kính, lamelle sạch.
- Sau đó nhỏ một giọt xanh Metylen lên trên lam kính.
- Khử trùng que cấy trên ngọn lửa đèn cồn
- Dùng que cấy lấy một lượng mẫu vi sinh vật vừa đủ cho lên lam kính.
-

III.

-

( Đặt mẫu vi sinh vật ở giữa giọt xanh metylen ssau đó giàn đều ).
Đậy lamelle lên và mang đi quan sát lần lượt với các vật kính 4X,
10X, 40X và 100X
Xanh
metylen

2.

Cho vsv vào
Dàn đều

đậy
lame

Làm tiêu bản cố định

Khử trùng que cấy bằng đèn cồn.
- Dùng que cấy lấy một ít sinh khối vi sinh vật giàn đều lên trên lam
kính, sau đó hơ trên ngọn lửa đèn cồn để cố định vi sinh vật.
- Nhỏ một giọt xanh methylen lên, để 1-2 phút
- Rửa lại bằng nước cất, thấm bớt nước trên lam kính
- Đợi 1 phút cho lam kính hết nước
- Đậy lamelle lên trên
- Mang mẫu đi quan sát dưới kính hiển vi với các vật kính lần lượt là

4X, 10X, 40X và 100X.( vật kính 100X khi quan sát ta phải sử dụng dầu soi)
1 giọt xanh metylen
Giàn đều

đậy
lame
Đèn cồn

3.

Quan sát trên kính hiển vi

_____________________________________________________________________________________
10
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


- Đặt tiêu bản vừa làm ở trên vào giá để tiêu bản của kính hiển vi và cố
định lại.
- Bật đèn, tiến hành lấy ánh sáng từ phía ánh sáng mặt trời (đối với kính
hiển vi không có đèn).

- Tiến hành quan sát dưới vật kính 4X: mắt hìn vào thị kính, tay để vào ốc
chỉnh thô để đưa tiêu bản lên xuống sao cho từ đó ta xác định được điểm
cần quan sát .
- Khi thấy hình ảnh mờ của vi sinh vật, ta chuyển lên xem ở vật kính
10X, và bắt đầu điều chỉnh ở nút vi cấp để thấy hình ảnh của vi sinh vật
rõ hơn.
- Tiếp tục chuyển lên vật kính 10X
- Tới khi xem ở vật kính 100X thì ta nhỏ một giọt dầu lên trên lamelle.
điều chỉnh để thị kính 100X sao cho đầu kim chìm trong giọt dầu. Tiến
hành quan sát và điều chỉnh nút vi cấp để nhìn thấy hình ảnh của vi sinh
vật một cách rõ nhất.
IV. KẾT QUẢ
STT

Tên VSV

Đặc điểm

Kích thước

1

Nấm men

Có cấu tạo đơn bào
Có hình tròn, hình trứng
hoặc hình elip … tùy thuộc
vào từng môi trường nuôi
cấy


Từ 4 - 20µm

2

Nấm mốc

Có cấu tạo hình sợi phân
nhánh, màu sắc phong phú

Từ 3 – 10µm

Ghi
chú

_____________________________________________________________________________________
11
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


VK lactic

Mẫu vi khuẩn lactic của nước dưa chua

Mẫu sữa chua

_____________________________________________________________________________________
12
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội



Mẫu nước thịt

Mẫu nấm mốc Aspergillus ở ngô

BÀI 4
QUAN SÁT TẾ BÀO VI SINH VẬT ( NHUỘM GRAM)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
_____________________________________________________________________________________
13
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


- Quan sát, nhận biết và phân biệt được các loại vi sinh vật đang quan sát.
- Vẽ và mô tả về hình thái, kích thước
- Yêu cầu về ky năng thực hành:
+ Kỹ năng sử dụng kính hiển vi điện tử, kính hiển vi quang hoc.
+ Kỹ năng làm tiêu bản tạm thời, tiêu bản giọt ép.
+ Kỹ năng quan sát các vsv trên kính hiển vi
II. CHUẨN BỊ
1. Mẫu vi sinh vật
- E.coli
- Bacilus
- Vi khuẩn nước thịt
- Hỗn hợp E.coli và Bacilus
- Lactic: sữa chua
2. Dụng cụ
- Que cấy
- Lam kính
- Lame
- Kính hiển vi

- Đèn cồn
- Bocan
- Pipet
- Bình nước cất
- Giấy thấm
3. Hóa chất
- Thuốc nhuộm: Tím gentian, Lugon, Fuchsin
- Cồn 900
- Dầu soi
- Nước cất
- Xăng hoặc xylen để lau vật kính sau khi sử dụng
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Làm tiêu bản
- Cách lấy giống vsv để làm tiêu bản:
Đốt đèn cồn lên.Một tay cầm ống nghiệm chứa vsv, tay còn lại cầm que cấy
hơ trên ngọn lửa đèn cồn để khử trùng.
Sau đó mở nắp ống nghiệm , khử trùng bằng cách hơ trên ngọn lửa đèn cồn ,
đưa que cấy vào lấy sinh khối của vsv ra.
Sau khi kết thúc các thao tác thì hơ các dụng cụ trên ngọn lửa đèn cồn để
khử trùng lần nữa.
_____________________________________________________________________________________
14
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


- Cách làm dịch huyền phù cho từng loại vsv:
+ Làm vào ống nghiệm
+ cho một ít nước cất vào trong ống nghiệm
+ dùng que cấy lấy một ít khối vi sinh vật cho vào trong ống
nghiêm

+ Lắc đều ta được dung dịch huyền phù.
mẫu chứa vsv

nước
- Làm tiêu bản:
+ Lấy 1 giọt huyền phù vừa làm nhỏ lên lam kính
+ Tán đều dung dịch huyền phù trên lam kính ra
+Để khô tự nhiên hoặc hơ trên ngọn lửa đèn cồn cho khô
+ Nhỏ một giọt thuốc tím nhuộm gentian vào giữa vết bôi, để 1-2p
+Rửa bằng nước( rửa nhẹ cho tiêu bản trôi hết màu). Để khô
+Nhỏ một giọt thuốc nhuộm Lugol vào giữa vết bôi (để trong 12p) sau đó rửa lại bằng cồn.
+Nhỏ một giọt thuốc nhuộm FuchSin vào giữa vết bôi để trong tầm
1-1.5p. Sau đó rửa lại bằng nước.
+Để khô hoặc hơ trên ngọn lửa đèn cồn để vết bôi khô.
+Mang đi quan sát dưới kính hiển vi.
Tím gentina

lugol

FuchSin

giọt huyền phù
2. Quan sát dưới kính hiển vi
_____________________________________________________________________________________
15
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


- Đặt tiêu bản vết bôi vừa làm ở trên vào giá để tiêu bản của kính hiển
vi và cố định lại.

- Tiến hành quan sát ở vật kính 4X, khi thấy hình ảnh mờ của vsv ta
chuyển lên vật kính 10X và 40X.
- Tiếp theo sử dụng dầu soi để soi vật kính 100X.
IV.

KẾT QUẢ
ST
T

Tên VSV

Hình dạng

Kích
thước

Đặc điểm

1

E.coli

Có hình que

Từ 23×0.5 µm

Đầu tròn, thường
đứng riêng rẽ trùng
tế bào, có tiêu mao
mọc khắp cơ thể, có

thể di động , không
hình thành bào tử.
Nhuộm gram âm (-)

2

Bacillus

Hình mầm
Nhỏ, bé
tròn hoặc
hình bầu dục

3

Hỗn hợp
E.coli và
Bacillus

Gồm cả hình
que và hình
bầu dục

Ghi
chú

Là trực khuẩn có
bào tử.
Nhuộm gram dương
(+)


_____________________________________________________________________________________
16
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


E.coli

Vi khuẩn E.coli

_____________________________________________________________________________________
17
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


Hỗn hợp E.coli và Bacillus

BÀI 5
I.

II.

QUAN SÁT TẾ BÀO VI KHUẨN RĂNG MIỆNG
Chuẩn bị
1. Mẫu vi khuẩn
Vi khuẩn răng miệng
Vi khuẩn cộng sinh : rễ cây
2. Dụng cụ
- Lam kính
- Lame

- Kính hiển vi
- Que cấy
- Bocan
- Đèn cồn
- Tăm
3. Hóa chất
- Thuốc nhuộm : Xanh metylen hoặc tím Gential
- Xăng hoặc xylen để lau vật kính
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Làm tiêu bản ép giọt
- Cho 1 giọt thuốc nhuộm xanh metylen hoặc tím Gential vào lam kính.
- Lấy một ít cao răng cho vào giữa giọt thuốc nhuộm
- Tán đều cao răng với thuốc nhuộm
- Đậy lame phía trên và mang đi quan sát dưới kính hiển vi.
thuốc nhuộm

cao răng
tán đều

2.

Quan sát trên kính hiển vi
- Đặt tiêu bản (vết bôi) vừa thực hiện ở trên đặt vào giá để tiêu bản của
kính hiển vi và kẹp lại.

_____________________________________________________________________________________
18
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội



III.

Sau đó tiến hành quan sát từ vật kính 4X, 10X, 40X và 100X.
Riêng vật kính 100X phải sử dụng dầu soi.

KẾT QUẢ

Vi khuẩn răng miệng

Vi
khuẩn
răng
miệng

_____________________________________________________________________________________
19
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


Vi khuẩn nốt sần

_____________________________________________________________________________________
20
Phan Thị Thùy Dung – CĐ8KM2 - Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội


BÀI 6
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG ĐỂ NUÔI CẤY VI SINH VẬT
I.


Chuẩn bị
1. Dụng cụ, thiết bị
- Cốc thuỷ tinh
- Pipet
- Que trang
- Đèn cồn
- Đĩa petri
- Ống nghiệm
- Cân điện tử
- Ống Durham
2. Mẫu môi trường
- Mẫu đất : Hòa tan 0.5g đất vào 4ml nước cất.
- Mẫu không khí tại phòng thí nghiệm: Mở nắp đĩa thạch ra và đặt ở độ
cao 1.5m trong phòng thí nghiệm. Để sau 2 phút sai đó đậy nắp và ghi

3.

4.

nhãn .
- Mẫu không khí tại cănng tin ký túc xá
- Mẫu không khí tại Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
- Mẫu nước xống gần khu tái định cư Cầu Diễn.
- Mẫu nước ký túc xá.
Môi trường nuôi cấy lỏng (MPN)
- Môi trường Coliform ( pha 1l )
+ Lactoza : 10g
+ Cao thịt : 5g
+ Pepton : 10g
+ NaCl : 5g

+ Nước : 1000ml
Cân chính xác các hóa chất, các thành phần môi trường và hòa tan
trong 1l nước cất.
Môi trường nuôi cấy đặc (MPA)
- Thành phần:
+ Cao thịt : 5g
+Pepton : 5g
+Muối : 5g
+ Thạch : 20g
+ Nước : 1000ml


II.

Cân chính xác các lượng hóa chất, thành phần môi trường rồi hòa tan
trong 1000ml nước cất.
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Đối với phương pháp CFU (Colony for ming unit)
a. Đối với mẫu đất
- Bước 1: Pha loãng mẫu:
+ Mẫu gốc: Hòa tan 0.5g đất với 4ml nước cất.
+ Hút 0.5ml trên cho vào ống nghiệm có chứa 4.5 ml nước cất (ống 1)
+ Hút 0.5ml dung dịch từ ống 1 cho vào 4.5ml nước cất (ống 2).
+Hút 0.5ml dung dịch từ ống 2 cho vào 4.5ml nước cất (ống 3).
+ Hút 0.5ml dung dịch từ ống 3 cho vào 4.5ml nước cất (ống 4).
Ta được 1 dãy ống nghiệm có nồng độ giảm dần: 10-1 , 10-2 , 10-3, 10-4.
0.5 g đất

0.5ml dd


4ml nước

0.5ml dd

bình 1(10-1)

0.5ml dd

bình 2(10-2)

0.5ml dd

bình 3(10-3) bình 4(10-4)

Chú ý: Trước khi hút mẫu cần lắc đều các ống nghiệm.
-

Bước 2: Lấy 0.1ml dd ở ống có độ pha loãng 10-4 cho vào đĩa petri.
0.1ml dd có nồng độ 10-4

Yêu cầu: Khi chuyển dd vào đĩa petri cần tiến hành quan sát ngọn lửa
đèn cồn đê tránh nhiễm bẩn mẫu, chỉ mở hé đĩa petri nhỏ dd mẫu vào
sau đó dùng que trang đã khử trùng trang đều ( nhẹ nhàng), vừa trang
vừa quay đều hộp thạch. Sau đó để vào tủ ấm ở 370C.


-

Bước 3 : Đếm mẫu pha loãng tối đa từ 25 – 300 khuẩn lạc. Tính toán


số lượng CFU/1ml mẫu.
+ Kết quả: Đĩa 1 có 25 khuẩn lạc
Đĩa 2 có 36 khuẩn lạc
+ Đĩa 1: CFU = A*D/V = 25*10-4/0.1 = 0.025(CFU/0.1ml)
+Đĩa 2: CFU = A*D/V= 35*10-4/0.1 = 0.036(CFU/0.1ml)
+ Trong đó: A là số khuẩn lạc trung bình / đĩa
D là độ pha loãng
V là thể tích dung dịch huyền phù (ml)
-4
- Ở nồng độ 10 trong 1ml mẫu có 0.25 CFU
→ Ở dd gốc trong 1ml mẫu có 2500 CFU nên trong 4ml dd ban đầu sẽ có

2.

10000 CFU.
→Trong 1g đất sẽ có 20000CFU.
b. Mẫu không khí:
- Tại căng tin ký túc:
+Thời gian lấy mẫu: 14h đến 14h02 ngày 21/11/2011
+ Thời gian phân tích: 15h ngày 21/11/2011
+ Thời gian đọc kết quả : 15h20 ngày 25/11/2011
+ Số khuẩn lạc 15
- Tại phòng thí nghiệm:
+ Thời gian lấy mẫu: 14h đến 14h05 ngày 21/11/2011
+Thời gian phân tích: 14h 40 ngày 21/11/2011
+ Thời gian đọc kết quả: 14h30 ngày 23/11/2011
+ Số khuẩn lạc :10
Phương pháp MPN (Most Probable numer)
- Tiến hành đối với mẫu nước cống (gần khu tái định cư Phú Diễn)
- Ngày phân tích: 21/11/2011

- Bước 1: Cho vào mỗi ống nghiệm 1 ống Durham và 9ml dd môi
trường nuôi cấy Coliform, đánh số các ống nghiệm.
Chú ý: Khi cho ống Durham vào tránh tạo ra bọt khí. Sau đó hấp thanh
trùng ở 1200 trong 30 phút, sau đó để nguội.

9ml dd môi trường nuôi cấy


ống Durham
-

Bước 2: Pha loãng mẫu
+ Chuẩn bị 3 dãy ống nghiệm mỗi dãy có 3 ống nghiệm.
+ Hút 1ml dung dịch nước cống cho vào mỗi ống nghiệm ở dãy 1. Ta
có nồng độ 10-1
+ Hút 1ml dung dịch ở ống 1 cho sang từng ống một ở dãy ống
nghiệm thứ 2. Ta có nồng độ 10-2.
+ Hút 1ml dung dịch ở ống 2 sang cho từng ống nghiệm thứ 3.Ta
được nồng độ 10-3.
+Sau đó ủ ấm ở 370 C.
Dd gốc

1ml

1ml

1ml

Dãy 1: 10-1
1 ml

9ml dịch dưỡng

1ml

1a

1ml

1b

1c

Dãy 2: 10-2
1ml

1ml

2a

1ml

2b

2c

Dãy 3 : 10-3

3a
-


3b

Bước 3: Đọc kết quả

+ Dãy 1 (độ pha loãng 10-1): 3 ống đều sinh bọt khí
+ Dãy 2 (độ pha loãng 10-2): 3 ống đều sinh bọt khí
+Dãy 3 (độ pha loãng 10-3): 3 ống đều sinh bọt khí

3c


Chỉ số dương tính là 3:3:3, so sánh với bảng tra MPN, dung cho 3 dãy ống
ngiệm ở 3 nồng độ pha loãng liên tiếp, cho biết số Coliform có xác suất lớp
nhất MPN trong ông nghiệm có độ pha loãng 10 -2 tính trong 1ml mẫu không
pha loãng sẽ là lớn hơn 2400. Vậy trong 100ml mẫu không pha loãng sẽ là
>240000 MPN.
So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt thì lượng Coliform vượt quá quy chuẩn cho phép.
Theo QCVN 14:2008/BTNMT thì tổng Coliform cho phép đối với nước thải
sinh hoạt khi thải vào nguồn nước không dung cho mục đích cấp nước sinh
hoạt là 5000CFU/100ml.
HÌNH ẢNH VỀ MẪU

Mẫu đất


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×