Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.89 KB, 6 trang )

MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người.
Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó không chỉ là
đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt đối với
sản xuất nông nghiệp. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác
động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là môi trường duy
nhất sản xuất ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử dụng đất có hiệu
quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức
sản xuất của đất đai cho hiện tại và tương lai.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương
thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm
mọi cách để khai thác đất đai nhằm thõa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Vậy là
đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ bị suy
thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình
sản xuất. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô
thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế.
Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ đó lựa chọn các
loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát
triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được thế giới quan
tâm. Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu đánh
giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thanh Hóa”
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
- Đề xuất những giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên
địa bàn nghiên cứu.



1.3. Yêu cầu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn ở địa
phương.
- Phải thu thập số liệu một cách chính xác và tin cậy
- Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi
- Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
- Cũng cố kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và những kiến thức thực tế cho
sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình
làm đề tài.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để sử dụng đất đạt hiệu quả cao.


Chương I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1.1.Khái niệm đất nông nghiệp
1.1.1.2.Phân loại đất nông nghiệp
1.1.2.Vai trò của sản xuất đất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
1.1.2.1.Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội
1.1.2.2.Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất
công nghiệp và khu vực thành thị phát triển
1.1.2.3.Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của Nhà nước
1.1.2.4.Nông nghiệp là hoạt động sản xuất chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông
thôn
1.1.3.Cơ sở thực tiễn
1.1.3.1.Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam
1.1.3.2.Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

1.2.Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1.Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
1.2.1.1.Khái quát về sử dụng đất bền vững
1.2.1.2.Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
1.2.2.Về hiệu quả sử dụng đất
1.2.2.1.Khái niệm về hiệu quả


Chương II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4.Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.1.Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu
2.4.1.2.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
2.4.1.3.Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân
2.4.1.4. Phương pháp kế thừa
2.4.1.5.Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
2.4.2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá


Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.Đặc điểm khu vực nghiên cứu
3.1.1.Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1.Vị trí địa lý
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
3.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết

3.1.1.4. Thủy văn
3.1.1.5. Tài nguyên đất
3.1.1.6. Tài nguyên rừng
3.1.1.7. Tài nguyên về khoáng sản
3.1.1.8. Cảnh quan môi trường
3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
3.1.2.1. Dân số và lao động
3.1.2.2.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
3.1.2.3. Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
3.1.2.4.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội
3.1.3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3. 2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
3.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
3.3.1. Các loại hình sử dụng đất


3.3.2. Hiệu quả sản xuất của đất
3.3.3. Hiệu quả sử dụng đất
3.3.3.1. Cơ cấu sử dụng đất
3.3.3.2. Tỷ lệ sử dụng đất
3.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt kinh tế
3.3.4.1. Mức đầu tư của hộ nông dân trên một đơn vị diện tích
3.3.4.2. Diện tích, năng suất, của một số loại cây trồng chính
3.3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính
3.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt xã hội
3.3.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt môi trường
3.4. Đề xuất sử dụng các giải pháp sử dụng hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp
3.5. Đề xuất những loại hình sử dụng đất có triển vọng tại địa phương

3.5.1.Cơ sở đề xuất các loại hình có triển vọng tại địa phương
3.5.2. Đề xuất các loại hình có triển vọng của địa phương
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



×