Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

20 đề thi vào 10 chuyên Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.02 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011
Môn thi: SINH HỌC
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Sinh)
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (1,0 điểm)
1. Tỉ lệ giới tính là gì? Vì sao tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể?
2. Nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở vùng ôn đới vào mùa đông.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Nêu đặc điểm của chu trình nước trên Trái Đất.
2. Phân biệt mối quan hệ kí sinh – vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Câu 3: (1,5 điểm)
1. Cho ví dụ về lưới thức ăn trong tự nhiên. Từ ví dụ đó, hãy chỉ ra các mắt xích chung và cho biết mắt
xích chung là gì?
2. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi.
Câu 4: (1,75 điểm)
1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật là 6,6.10 – 12 g. Xác định hàm
lượng ADN có trong nhân tế bào ở các kì giữa, sau và cuối khi một tế bào lưỡng bội của loài đó nguyên
phân bình thường.
A+T
2. Bằng thực nghiệm, người ta biết được tỉ lệ
ở ADN của loài B là 1,52 và loài D là 0,79. Có thể
G+X
rút ra kết luận gì từ kết quả này?
Câu 5: (1,75 điểm)


1. Nêu cơ chế (bằng sơ đồ) hình thành bệnh Tớcnơ ở người. Đặc điểm bộ nhiễm sắc thể (NST) của bệnh
nhân Tớcnơ?
2. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B
quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa màu vàng. Hai cơ thể F 1 đều có hai cặp gen
dị hợp (kí hiệu Aa và Bb) nằm trên một cặp NST thường và liên kết hoàn toàn.
Ab AB
x
a. Phép lai: F1
cho tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng ở F2 là bao nhiêu? Giải thích kết quả dó
aB ab
b. Kiểu gen của F1 như thế nào để khi lai với nhau được F 2 có số loại và tỉ lệ kiểu gen bằng với số loại
và tỉ lệ kiểu hình ?
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt nhăn. Cho hai cây
đậu hạt trơn giao phấn với nhau, thu được F 1 toàn hạt trơn. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 khi F1
tự thụ phấn.
2. Cho giao phấn cây quả đỏ, dài thuần chủng với cây quả vàng, tròn thuần chủng, thu được F 1 chỉ có
một loại kiểu hình. Cho cây F1 giao phấn với nhau, được F2 gồm 300 cây quả đỏ, tròn; 600 cây quả đỏ, bầu
dục; 300 cây quả đỏ, dài; 100 cây quả vàng, tròn; 200 cây quả vàng, bầu dục; 100 cây quả vàng, dài.
a. Đặc điểm di truyền của mỗi tính trạng nêu trên.
b. Để F3 phân ly với tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1 thì sơ đồ lai của F2 như thế nào?
3. Ở một loài thực vật, gen A quy định than cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B
quy định hoa tím trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng, gen d quy định hạt tròn trội hoàn toàn so
với gen d quy định hạt dài. Các gen này nằm trên NST thường. F 1 mang ba tính trạng trên, khi tự thụ phấn
được F2 có tỷ lệ kiểu hình là (3 : 1)(1 : 2: 1). Hãy viết kiểu gen của F1.
---------------- Hết ----------------


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO KHỐI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011
Môn thi: SINH HỌC (chuyên)
Câu
1

2

Nội dung
1. – Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
– Vì tỉ lệ giới tính cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. – Cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm thoát
hơi nước.
– Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những
lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
1. – Tuần hoàn.
– Có thể chuyển đổi trạng thái: lỏng – hơi – rắn.
– Một phần lắng đọng tạo thành nước ngầm trong các lớp đất, đá.
2.
Kí sinh - vật chủ
Vật ăn thịt - con mồi
- Vật kí sinh sống nhờ trên cơ thể vật chủ. - Vật ăn thịt và con mồi sống tự do.
- Vật kí sinh lấy chất dinh dưỡng, máu từ - Ăn toàn bộ con mồi.
cơ thể vật chủ.
- Thường không làm chết vật chủ.
- Giết chết con


Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

mồ

.
3

4

5

1. – Ví dụ về lưới thức ăn.
– Chỉ ra được các mắt xích chung.
– Nêu khái niệm mắt xích chung: Mắt xích chung là loài sinh vật làm điểm giao giữa
hai hay nhiểu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn.
2. – Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ
yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.
– Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của
quần thể.

– Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh
hưởng đến sự phát triển của quần thể.
1. – Kì giữa: 13,2 . 10 – 12 g
– Kì sau: 13,2 . 10 – 12 g
– Kì cuối: 6,6 . 10 – 12 g
A+T
2. – Tỉ lệ
đặc trưng cho từng loài sinh vật
G+X
– Ở loài B số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G, ở loài D số nuclêôtit loại A ít hơn loại
G.
1. – Cơ chế: P: XX
x
XY
hoặc P: XX
x
XY
Gp: XX, O

2.

X, Y
Gp:
XO
(Tớcnơ)
– Đặc điểm bộ NST bệnh nhân Tớcnơ:
+ Số lượng: 2n = 45
+ Cặp NST giới tính: Chỉ có 1 NST giới tính X.
a. – Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng ở F2 là 0%


X

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

O, XY
XO
(Tớcnơ)

– Giải thích: Chỉ có một bên F1 cho giao tử ab nên F2 không có kiểu gen

0,25
0,25
0,25
ab
quy
ab

định kiểu hình thân thấp, hoa vàng.
Ab Ab

x
b. Kiểu gen
được F2 cho số loại kiểu gen (3) và tỉ lệ kiểu gen (1 : 2 : 1) = số
aB aB
loại kiểu hình (3) và tỉ lệ kiểu hình (1 : 2 : 1).

0,25
0,25


6

1.

– Kiểu gen của P: AA x AA hoặc AA x Aa

0,25

– TH 1: P: AA x AA → F1 AA tự thụ phấn → F2 100% hạt trơn

0,25

– TH 2:
+ P: AA x Aa → F1 : 1 AA : 1 Aa
+ F1 tự thụ phấn: AA tự thụ phấn → F2 4/4 hạt trơn
Aa tự thụ phấn → 3/4 hạt trơn : 1/4 hạt nhăn
Kết quả F2: 7 hạt trơn : 1 hạt nhăn.

0,25


2. a. – Tính trạng màu quả: đỏ/vàng = 3 : 1 → trội lặn hoàn toàn

0,25

– Tính trạng dạng quả: tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 → trội không hoàn toàn.
b. – Quy ước gen:
+ A: quả đỏ, a: quả vàng
+ BB (hoặc bb): quả tròn; Bb: quả bầu dục; bb (hoặc BB): quả dài
– Xét sự di truyền đồng thời hai cặp tính trạng:

0,25

+ Vì P thuần chủng, khác nhau về hai cặp tính trạng → F1 dị hợp tử hai
cặp gen
+ F1 x F1 → F2 có TLKH rút gọn là 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 = (3:1)(1:2:1) → hai
cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên phân li độc lập với nhau
– Tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2 x 2 hoặc 4 x 1 → mỗi bên

0,25

F2 cho ra hai loại giao tử, hoặc 1 bên F2 cho 4 loại giao tử và 1 bên còn lại cho 1
loại giao tử, vậy để cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì sơ đồ lai của F2 có thể là:
+ AaBb x aabb
+ AaBB x aaBb
+ AaBb x aaBB
+ Aabb x aaBb
3.- Theo bài ra ta có: F1 x F1 → F2 có TLKH là (3 : 1)(1 : 2 : 1) = 16 tổ hợp giao tử = 4

0,25


loại giao tử F1 x 4 loại giao tử F1
- Vì F1 cho ra 4 loại giao tử nên 3 cặp gen quy định 3 loại tính trạng đang xét ở F 1 không

0,25

tạo thành 1 nhóm gen liên kết hoàn toàn.
- Mặt khác các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét có quan hệ trội lặn hoàn toàn

0,25

nên:
+ Tỉ lệ kiểu hình (3 : 1) chỉ có thể là kết quả của phép lai: Aa x Aa hoặc Bb x Bb hoặc Dd
x Dd (1)
+ Tỉ lệ kiểu hình (1 : 2 : 1) chỉ có thể là kết quả của phép lai:

hoặc

Ab Ab
Ad Ad
x
x
hoặc
aB aB
aD aD

Bd Bd
x
(2)
bD bD


- Từ (1) và (2) → kiểu gen của F1 có thể là: Aa
liên kết hoàn toàn)

Bd
Ad
Ab
hoặc Bb
hoặc
Dd (các gen
bD
aD
aB

0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
CHUYÊN
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kế thời gian giao đề)

Câu 1: (1,0 điểm)
Thực hiện phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội
lặn không hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định:
a. Số loại kiểu gen đồng hợp, số loại kiểu hình ở F1.

b. Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ, tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1.
Câu 2: (1,0 điểm)
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; B quy định quả dạng tròn, b quy định quả
dạng bầu dục. Khi cho giống cà chua quả đỏ, dạng tròn lai với giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục được F 1
có tỉ lệ 50% cây quả đỏ, dạng tròn : 50% cây quả đỏ, dạng bầu dục. Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ?
Biết các gen phân li độc lập với nhauy, một trong hai cây bố mẹ thuần chủng.
Câu 3: (1,0 điểm)
Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong số
đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác
đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:
a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bào nhiêu?
b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là bao nhiêu?
Câu 4: (1,0 điểm)
a. Ở loài sinh sản hữu tính nhờ những cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế
hệ cơ thể? Giải thích tại sao sinh sản hữu tính làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp?
b. Ở một loài giao phối, xét 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là Aa và Bb. Trong 2 cặp nhiễm sắc
thể này mỗi cặp đều có một nhiễm sắc thể bị đột biến mất đoạn. Khi giảm phân bình thường sẽ cho bao
nhiêu loại giao tử khác nhau về tổ hợp nhiễm sắc thể, trong đó giao tử bình thường chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 5: (1,5 điểm)
Gen B có tổng số nuclêôtit là 3000, số liên kết hiđrô là 3500, gen này bị đột biến mất 6 nuclêôtit thành
gen b. Biết khi gen B và b tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit loại Ađênin môi trường cung cấp cho gen
b ít hơn gen B là 14 nuclêôtit.
- Gen B gồm bao nhiêu chu kỳ xoắn?
- Xác định chiều dài của gen B và gen b.
- Xác định số liên kết hiđrô của gen b.
Câu 6: (1,0 điểm)
a. Ở một loài thực vật phát hiện một thể đột biến mà trong tất cả các tế bào sinh dưỡng đều thừa một
nhiễm sắc thể. Cho biết đây là thể đột biến nào? Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó.
b. Trong thực tế, đột biến dị bội và đột biến đa bội loại nào được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn
giống cây trồng? Vì sao?

Câu 7: (1,5 điểm)
a. Thế nào là giao phối gần? Ảnh hưởng của giao phối gần đến thế hệ sau? Ý nghĩa thực tiễn của giao
phối gần?
b. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện chủ yếu dưới hình thức nào?
Câu 8: (1,0 điểm)
a. Thế nào là một hệ sinh thái? Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b. Điểm khác biệt cơ bản của lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn là gì? Trong một lưới thức ăn hoàn
chỉnh có những thành phần chủ yếu nào?
Câu 9: (1,0 điểm)
a. Nêu sự khác nhau giữa tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh.
b. Ngày nay chúng ta thường nhắc đến hiện tượng ô nhiễm phóng xạ. Hãy cho biết nguồn ô nhiễm
phóng xạ chủ yếu từ đâu? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ?
----------- Hết -----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2011 - 2012

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
Câu Ý
Nội dung trả lời
Điểm
a - Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1: 2 x 2 x 1 x 1= 4.
0,25
- Số loại kiểu hình ở F1: 3 x 3 x 2 x 2 = 36.
0,25
- Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ ở F1:

2 2 1 1
2 2 1 1
56 7
1–( x x x + x x x )=
= .
1
0,25
4 4 2 2
4 4 2 2
64 8
b
- Tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1:
2 2 1 1
2 2 1 1
56 7
1–( x x x + x x x )=
= .
0,25
4 4 2 2
4 4 2 2
64 8
Kiểu gen của P.
- Xét riêng từng tính trạng ở F1
+ Về màu sắc quả: 100% quả đỏ → kiểu gen của P về tính trạng này AA x AA hoặc
AA x Aa.
0,25
2

+ Về hình dạng quả: F1: 1 quả tròn : 1 quả bầu dục
Kiểu gen của P về tính trạng này

là Bb x bb.
0,25

- Kết hợp các kiểu gen riêng
kiểu gen của P :
TH1: AABb x AAbb.
0,25
TH2: AaBb x AAbb.
0,25
- 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho :
190 tinh trùng bình thường mang gen A
190 tinh trùng bình thường mang gen a.
0,25
- 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho:
3
+ 10 tinh trùng bình thường mang gen A
+ 5 tinh trùng không bình thường mang gen a
+ 5 tinh trùng không bình thường không mang gen A và a.
0,25
- Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = 1/2.
0,25
- Tỉ lệ giao tử không bình thường mang gen a: 5/400= 1/80.
0,25
- Cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các
thế hệ: Phối hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh….
0,25
a - Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp: Quá trình giảm phân tạo ra nhiều loại
. giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể, sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử
trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau → tạo
4

nhiều biến dị tổ hợp.
0,25
b - Số loại giao tử là 4.
0,25
- Tỉ lệ giao tử bình thường 1/4 = 25%.
0,25
3000
* Số chu kỳ xoắn của gen B:
= 150.
0,25
20
* Chiều dài các gen:
3000
- Chiều dài gen B: =
x 3,4 = 5100 A0.
0,25
2
- Chiều dài gen b: Tổng số nuclêôtit của gen b: 3000 – 6 = 2994 → Chiều dài gen b: =
5
0,25
2994
0
x 3.4 = 5089,8 A
2
* Số liên kết hiđrô của gen b:
0,25
- Số nuclêôtit loại Ađênin của gen B bị mất: 14/(23-1) = 2
→ Gen B bị mất 2 cặp A-T và 1 cặp G – X → Gen b ít hơn gen B 7 liên kết hiđrô
0,25
→ số liên kết hiđrô của gen b: 3500 – 7 = 3493.

0,25
* Thể đột biến: Thể dị bội (2n +1).
0,25
6
* Cơ chế phát sinh: Do một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân, tạo giao
a
tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa 1 nhiễm sắc
thể (2n+1) → thể dị bội (2n + 1).
0,25


* Trong thực tế đột biến đa bội được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây
trồng.
b

0,25

Vì: Tế bào đột biến đa bội bộ nhiễm sắc thể có số lượng tăng lên gấp bội, hàm lượng
ADN tăng lên tương ứng, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích

0,25

thước của tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu
tốt.
* Khái niệm giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc
giữa bố mẹ và con cái.

0,25

* Ảnh hưởng của giao phối gần đến thế hệ sau: Sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng

a

sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.

0,25

* Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần:
- Củng cố và duy trì một tính trạng mong muốn nào đó.

7

0,25

- Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để

b

8

a

b

a
9

b

loại ra khỏi quần thể.
* Khái niệm lai kinh tế: Cho lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác


0,25

nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.

0,25

* Hình thức chủ yếu lai kinh tế ở nước ta: Dùng con cái thuộc giống trong nước cho
giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
- Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao

0,25

gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh).

0,25

- Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong
việc điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
- Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các

0,25

chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

0,25

- Thành phần chủ yếu một lưới thức ăn hoàn chỉnh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu
thụ, sinh vật phân giải.
Khác nhau giữa tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh:


0,25

- Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt .

0,25

- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển
phục hồi.
- Nguồn ô nhiễm phóng xạ: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà

0,25

máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.

0,25

- Phải ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở
người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.

0,25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 2014

ĐỀ CHÍNH THỨC


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề).
Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang. Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi.


Câu 1 (1,0 điểm)
Tương quan trội - lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất? Trình bày phương pháp xác định tính
trạng trội, lặn.
Câu 2 (1,5 điểm)
Ở ruồi giấm, alen V quy định tính trạng cánh dài, alen v quy định tính trạng cánh cụt. Cho ruồi cánh
dài và cánh cụt giao phối với nhau được F 1 có tỉ lệ: 50% ruồi cánh dài: 50% ruồi cánh cụt. Tiếp tục cho
ruồi F1 giao phối với nhau được F2, thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 9 ruồi cánh cụt: 7 ruồi cánh dài.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Muốn xác định được kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F2 thì phải thực hiện phép lai gì?
Câu 3 (1,0 điểm)
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính của động vật? Điều đó có ứng dụng gì trong thực
tiễn? Cho ví dụ minh họa.
Câu 4 (1,0 điểm)
a. Một loài thực vật có 2n = 20 NST. Xác định số lượng NST, trạng thái NST trong một tế bào ở kì sau
nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì sau giảm phân I và kì cuối của giảm phân II.
b. Một tinh bào bậc 1 của ruồi giấm kí hiệu AaBbDdXY. Khi phân bào, tế bào sẽ ở kì nào trong trường
hợp tế bào đó mang các NST có kí hiệu sau:
1 - AAaaBBbbDDddXXYY.
AA BB dd YY
2aa bb DD XX
3 - AABBddYY.
4 - abDX.
Câu 5 (1,0 điểm)
Vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu?
Câu 6 (1,0 điểm)

Cho các ví dụ sau:
1 - Cây mạ bị mất khả năng tổng hợp diệp lục nên có màu trắng.
2 - Con tắc kè hoa biến đổi màu sắc theo nền môi trường.
Các ví dụ trên thuộc loại biến dị nào? Phân biệt các loại biến dị đó về đặc điểm biểu hiện và khả năng di
truyền.
Câu 7 (1,0 điểm)
Nêu quy trình của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng. Các cá thể được tạo
ra bằng phương pháp này có đặc điểm gì? Giải thích?
Câu 8 (1,0 điểm)
Căn cứ vào ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành những nhóm
nào? Mỗi nhóm cho ít nhất 2 ví dụ và nêu đặc điểm.
Câu 9 (1,5 điểm)
Quan sát một cây bưởi đang thời kỳ ra hoa, phát hiện bọ xít đang hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ
xít, tò vò đang bay săn nhện.
a. Hãy viết sơ đồ biểu diễn chuỗi thức ăn trên.
b. Trên ngọn cây bưởi, có nhiều rệp đang bám, quanh vùng rệp bám lại có nhiều kiến đen. Hãy cho biết
mối quan hệ sinh thái giữa các loài: cây bưởi, bọ xít, nhện, tò vò, rệp và kiến đen. Cho biết rệp tiết dịch cho
kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp.
-------------------Hết--------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 2014

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
Câu
1


Ý

Nội dung trả lời
- Ý nghĩa của tương quang trội lặn trong thực tiễn sản xuất:

Điểm


(1,0
điểm)

2
(1,5
điểm)

+ Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật.
Thông thường, các tính trạng trội thường là tính trạng tốt, còn tính trạng lặn là
những tính trạng xấu. Ví dụ: Ở cà chua các tính trạng quả đỏ, nhẵn và thân cao là
trội còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lặn. Vì vậy trong chọn
giống cần phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo
giống có ý nghĩa kinh tế cao.
+ Không sử dụng F1 để làm giống vì đời sau sẽ phân tính. Trong chọn giống, để
tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và
năng suất vật nuôi, cây trồng người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.
- Phương pháp xác định tính trạng trội, lặn:
+ Để xác định được tương quan trội - lặn của 1cặp tính trạng tương phản ở vật
nuôi, cây trồng người ta dùng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
+ Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 3:1
thì kiểu hình chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội, còn kiểu hình có tỉ lệ 1/4 là tính trạng
lặn.

a - Xét tỉ lệ phân li ở F1 có: cánh dài: cánh cụt = 1: 1 → P:Vv x vv → F1: 1Vv : 1vv
- F1 giao phối với nhau → đã xảy ra 4 phép lai:
1. Vv x Vv
2. Vv x vv
3. vv x Vv
4. vv x vv
- Sơ đồ lai giải thích
Các phép lai
Tỉ lệ kiểu hình
Đực
Cái
Vv
Vv
75% cánh dài: 25% cánh cụt = 3 cánh dài: 1 cánh cụt
Vv
vv
50% cánh dài: 50% cánh cụt = 2 cánh dài: 2 cánh cụt
vv
Vv
50% cánh dài: 50% cánh cụt = 2 cánh dài: 2 cánh cụt
vv
vv
100% cánh cụt
=
4 cánh cụt
TỔNG CỘNG ở F2: 7 cánh dài (V-) : 9 cánh cụt (vv)
b

3
(1,0

điểm)

4
(1,0
điểm)

a

b
5
(1,0
điểm)

Muốn xác định được kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F 2 thì phải
thực hiện phép lai phân tích.
- Nếu Fa: 100% cánh dài → Kiểu gen ruồi cánh dài F2: VV.
- Nếu Fa: 1 cánh dài: 1 cánh cụt → Kiểu gen ruồi cánh dài F2: Vv.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính của động vật:
+ Tính đực cái chủ yếu được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi,
phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ
tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính.
+ Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường
bên trong và bên ngoài.
- Ứng dụng trong thực tiễn: chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực/cái ở vật nuôi cho phù
hợp với mục đích sản xuất.
- Ví dụ minh hoạ: Nuôi tằm lấy tơ: tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn
tằm cái); tạo nhiều bê đực để nuôi lấy thịt, tạo nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.
Các kì
Số lượng NST
Trạng thái NST

Kì sau nguyên phân
20→40
Kép→Đơn
Kì giữa giảm phân I
20
Kép
Kì sau giảm phân I
20
Kép
Kì cuối giảm phân II
10
Đơn
1- Kì trung gian, kì đầu của giảm phân I.
2- Kì giữa giảm phân I.
3- Kì cuối giảm phân I.
4- Kì cuối giảm phân II.
Do quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với các tự do trong
môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với

0.25

0.25

0.25
0.25

0.25
0.25


0.50

0.50

0.25

0.25
0.25
0.25

0.50
0.50

0.50


6
(1,0
điểm)

7
(1,0
điểm)

8
(1,0
điểm)
9
(1,5

điểm)

a
b

X và ngược lại.
- Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa): Trong mỗi ADN con có một mạch
của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
- Loại biến dị:
1- Biến dị đột biến.
2- Biến dị thường biến.
- Phân biệt:
Biến dị
Đột biến
Thường biến
Đặc điểm Sự biến đổi đột ngột, gián đoạn, Sự biến đổi mang tính đồng
biểu hiện có tính chất riêng lẻ, ngẫu nhiên, loạt, theo một hướng xác định
không có hướng, không tương tương ứng với điều kiện môi
ứng với môi trường.
trường.
Khả năng Có khả năng di truyền cho thế hệ
Không di truyền được.
di truyền sau.
- Quy trình:
+ Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc các tế bào lá non) rồi nuôi cấy trên
môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo các mô sẹo.
+ Dùng hoocmon sinh trưởng phù hợp để kích thích mô sẹo phân hóa thành các
cây con hoàn chỉnh.
+ Các cây non được chuyển sang trồng trong các bầu đất trong vườn ươm có mái
che rồi sau đó đem trồng ngoài đồng ruộng.

- Các cá thể được tạo ra bằng phương pháp này có kiểu gen giống nhau và giống
cá thể ban đầu. Giải thích: dựa trên cơ chế nguyên phân.
- Sinh vật biến nhiệt: nấm rơm, cây phượng, châu chấu, cá thu. Có nhiệt độ cơ thể
phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
- Sinh vật hằng nhiệt: bồ câu, mèo. Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt
độ môi trường.
Sơ đồ chuỗi thức ăn: Cây bưởi→ bọ xít→ nhện→ tò vò.
Các mối quan hệ sinh thái:
- Quan hệ kí sinh: cây bưởi và bọ xít; cây bưởi và rệp.
- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: bọ xít→ nhện→ tò vò.
- Quan hệ cạnh tranh: bọ xít và rệp cùng hút nhựa cây.
- Quan hệ hợp tác: rệp và kiến đen.

0.50

0.25
0.25

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.50
0.50
0.50
0.25
0.25

0.25
0.25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

HẢI PHÒNG

NĂM HỌC: 2013-2014
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC

ĐỀ DỰ BỊ
Đề thi gồm 01 trang

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề).
Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang. Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi.


Câu 1 (1,0 điểm)
Menđen đã giải thích về tỉ lệ kiểu hình 3 trội: 1 lặn ở F 2 như thế nào? Điểm cơ bản trong quy luật phân
li của Menđen là gì?
Câu 2 (1,0 điểm)
Cho F1 dị hợp hai cặp gen, làm thế nào để xác định chúng liên kết trên một cặp NST hay nằm trên hai
cặp NST khác nhau? Hãy xác định kiểu gen trong từng trường hợp.
Câu 3 (1,0 điểm)
a. Cấu trúc điển hình của NST được quan sát rõ nhất ở kì nào của nguyên phân? Nêu ý nghĩa.
b. Ở lúa nước 2n = 24 NST. Xác định số lượng NST, trạng thái NST trong 1 tế bào ở kì giữa nguyên
phân, kì sau nguyên phân, kì sau giảm phân I và kì cuối của giảm phân II.
Câu 4 (1,0 điểm)

Nêu các cơ chế di truyền dẫn đến sự đa dạng phong phú của sinh vật.
Câu 5 (1,5 điểm)
Nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cơ chế di truyền ở cấp độ
phân tử?
Câu 6 (1,0 điểm)
Bộ NST của cải bắp có 2n = 18 NST. Có các trường hợp đột biến số lượng như sau:
- Trường hợp 1: Bộ NST của thể đột biến có 19 NST.
- Trường hợp 2: Bộ NST của thể đột biến có 17 NST.
- Trường hợp 3: Bộ NST của thể đột biến có 16 NST.
- Trường hợp 4: Bộ NST của thể đột biến có 20 NST.
Hãy cho biết tên gọi của các thể đột biến. Biết đột biến chỉ xảy ra ở một cặp NST.
Câu 7 (1,0 điểm)
Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi người ta thường sử dụng phép lai nào? Cho ví dụ.
Câu 8 (1,0 điểm)
Ở sinh vật có những hình thức cạnh tranh cùng loài phổ biến nào? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của các
hình thức đó.
Câu 9 (1,5 điểm)
a. Các quần thể trong một loài phân biệt nhau ở những dấu hiệu nào?
b. Mật độ quần thể là gì? Nêu ví dụ.
c. Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể?
-------------------Hết-------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HẢI PHÒNG
NĂM HỌC: 2013 – 2014
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI DỰ BỊ MÔN SINH HỌC
Câu

Ý

Nội dung trả lời


Điểm


1
(1,0
điểm)

2
(1,0
điểm)

3
(1,0
điểm

4
(1,0
điểm)

5
(1,5
điểm

- Menđen giải thích về tỉ lệ kiểu hình 3 trội: 1 lặn ở F2:
+ F1 đều mang tính trạng trội, F2 lại xuất hiện tính trạng lặn, chứng tỏ trong tế bào
của cây F1 có chứa nhân tố di truyền lặn. Nhân tố di truyền lặn này tồn tại bên cạnh
nhân tố di truyền trội nhưng không hoà lẫn vào nhau.
+ Qua quá trình phát sinh giao tử, F1 cho 2 loại giao tử (kí hiệu là A và a với tỉ lệ
ngang nhau: 1A : 1a).

+ Qua thụ tinh, các loại giao tử đực và các loại giao tử cái kết hợp ngẫu nhiên với
nhau, tạo nên các loại hợp tử với tỉ lệ: 1AA: 2Aa: 1aa. Do đó tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là
3A- : 1aa (3 Trội : 1 lặn).
- Điểm cơ bản trong qui luật phân li của Menđen là: trong tế bào của cây F 1 mang
cặp nhân tố di truyền Aa, cặp nhân tố này phân li nhau trong quá trình phát sinh giao
tử nên đã tạo ra 2 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.
- Quy ước: A quy định thân cao, a thân thấp; B hạt tròn, b hạt dài.
- Cách 1: Lai phân tích
+ Nếu Fa cho tỷ lệ KH: 1: 1: 1: 1 → 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau và kiểu
gen là AaBb.
+ Nếu Fa cho tỷ lệ 1 cao, tròn: 1 thấp, dài → 2 cặp gen liên kết trên 1 NST và kiểu gen là
AB/ab.
+ Nếu Fa cho tỷ lệ 1 cao, dài: 1 thấp, tròn→ 2 cặp gen liên kết trên 1 NST và kiểu gen là
Ab/aB.
- Cách 2: Tự thụ phấn ở thực vật hay lai hai cơ thể F1 với nhau hoặc giao phối cận huyết
ở động vật.
+ Nếu thế hệ lai cho tỷ lệ KH: 9: 3: 3: 1 → 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau và
kiểu gen là AaBb.
+ Nếu thế hệ lai cho tỷ lệ 3 : 1→ 2 cặp gen liên kết trên 1 NST và kiểu gen là AB/ab.
+ Nếu thế hệ lai cho tỷ lệ 1: 2: 1→ 2 cặp gen liên kết trên 1 NST và kiểu gen là Ab/aB.
HS trả lời 1 trong 2 cách vẫn cho điểm tối đa.
a
Các kì
Số lượng NST
Trạng thái NST
Kì giữa nguyên phân
24
Kép
Kì sau nguyên phân
24→ 48

Kép →Đơn
Kì sau giảm phân I
24
Kép
Kì cuối giảm phân II
12
Đơn
b - Kì giữa của nguyên phân.
- NST co xoắn cực đại, thuận lợi cho việc phân li của NST ở kì sau.
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình phát sinh giao
tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các
biến dị tổ hợp→ dẫn đến sự đa dạng phong phú của sinh vật.
- Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các NST trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu I
của giảm phân cùng với sự phân li độc lập và tổ hợp tự do ở kì sau đã tạo nên các
giao tử đơn bội khác nhau về nguồn gốc, qua thụ tinh làm tăng thêm các biến dị tổ
hợp→ dẫn đến sự đa dạng phong phú của sinh vật.
* Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc kết cặp giữa một bazơ nitơ có kích thước lớn với
bazơ nitơ có kích thước bé, cụ thể: A liên kết với T, G liên kết với X.
* Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong:
- Nhân đôi ADN: Các nucleotit tự do trong môi trường sẽ vào liên kết với các
nucleotit trên 2 mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung:
Amt liên kết với Tmk; Tmt liên kết với Amk;
Gmt liên kết với Xmk; Xmt liên kết với Gmk.
- Tổng hợp ARN: Các nucleotit tự do của môi trường liên kết với các nucleotit trên
mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung:
Amt liên kết với Tmk; Umt liên kết với Amk;
Gmt liên kết với Xmk; Xmt liên kết với Gmk.
- Tổng hợp protein (chuỗi các axit amin): Các nucleotit của mARN liên kết bổ sung
với các nucleotit bộ ba trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:
Am liên kết với Ut; Um liên kết với At;


0.25

0.25
0.25

0.25

0.50
0.25
0.25

0.50
0.25
0.25

0.50

0.25
0.25
0.50
0.50

0.25

0.50

0.50

0.25



Gm liên kết với Xt; Xm liên kết với Gt.

6
(1,0
điểm)
7
(1,0
điểm)

8
(1,0
điểm)

9
(1,5
điểm)

Tên gọi:
- Thể ba nhiễm.
- Thể đơn (một) nhiễm.
- Thể khuyết nhiễm.
- Thể tứ nhiễm.
Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế.
- Trong phép lai này người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng
thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
- Phổ biến ở nước ta hiện nay là dùng con cái thuần chủng thuộc giống trong nước
cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai tạo ra có khả
năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản

của giống bố.
- Ví dụ: Lai lợn Ỉ / Móng cái x Đại Bạch→ Lợn lai kinh tế có sức sống cao, lợn con
mới đẻ đã nặng từ 0,7 – 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng đã đạt 80 – 100 kg), tỉ lệ
thịt nạc cao.
- Những hình thức cạnh tranh cùng loài phổ biến:
+ Ở thực vật: Hiện tượng tự tỉa thưa tự nhiên dẫn tới mật độ phân bố giảm.
+ Ở động vật: Các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành nhau
con cái → 1 số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
Cạnh tranh ở mức độ khắc nghiệt: ăn thịt lẫn nhau, cá lớn nuốt cá bé, bố mẹ ăn trứng
và con non do chính mình đẻ ra.
Ví dụ: cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
- Nguyên nhân: Cạnh trạnh xảy ra khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng quá
cao, nguồn sống thiếu, nơi ở chật chội, con đực tranh giành con cái trong mùa sinh
sản...).
- Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể duy trì số lượng và phân bố cá thể hợp lí, phù
hợp với khả năng đáp ứng nguồn sống của môi trường → giúp quần thể tồn tại và
phát triển ổn định.
a Dấu hiệu phân biệt: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể...
b - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay
thể tích.
- Ví dụ:
+ Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
+ Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.
c Mật độ quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể vì mật
độ có ảnh hưởng tới:
+ Mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh.
+ Mức độ lan truyền của vật kí sinh.
+ Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.
+ Khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể trong quần thể.
+ Mặt khác mật độ quần thể của 1 loài thể hiện tác động của loài đó trong quần xã.

(Nếu HS chỉ trả lời được 3 ý đầu tiên vẫn cho điểm tối đa).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013-2014

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

0.25
0.25

0.25

0.25

0.50
0.25
0.25

0,50



Môn: Sinh học
Ngày thi: 21/6/2013

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 08 câu trong 01 trang
Câu 1 (1,0 điểm).
1. Kết quả lai phân tích ở F1 trong trường hợp di truyền độc lập khác trường hợp di truyền liên kết của
2 cặp tính trạng như thế nào?
2. Di truyền liên kết có ý nghĩa như thế nào trong chọn giống?
Câu 2 (1,5 điểm).
Ở cà chua tính trạng lá chẻ, quả đỏ là trội hoàn toàn so với lá nguyên, quả vàng. Trong một phép lai
giữa 2 cây cà chua có lá chẻ, quả đỏ với nhau, trong số cây lai thu được người ta thấy có cây lá nguyên,
quả vàng. Hãy xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ cho phép lai trên. Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính
trạng và các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
Câu 3 (1,5 điểm).
Ở cải bắp có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào gốc lá cải bắp đang tiến hành nguyên
phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 nhiễm sắc thể bao gồm cả nhiễm sắc thể kép đang nằm
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số
nhiễm sắc thể kép nhiều hơn số nhiễm sắc thể đơn là 144. Hãy xác định:
1. Các tế bào đang ở kỳ nào của nguyên phân?
2. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?
Câu 4 (1,0 điểm).
Người ta nghiên cứu trong tế bào của một đứa trẻ thấy có bộ nhiễm sắc thể là 44A + X.
1. Đứa trẻ trên bị hội chứng gì?
2. Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng đó.
Câu 5 (1,5 điểm).

Một tế bào chứa 2 gen, ký hiệu là gen I và gen II. Khi các gen này được tái bản sau một số lần nguyên
phân liên tiếp của tế bào, chúng đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 69750 nuclêôtit tự do. Tổng số
nuclêôtit thuộc 2 gen đó trong tất cả các tế bào được hình thành sau các lần nguyên phân là 72000
nuclêôtit. Khi gen I tái bản 1 lần, môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit bằng 2/3 số nuclêôtit cần cho
gen II tái bản 2 lần. Xác định số lần nguyên phân của tế bào và tính chiều dài của gen I, gen II. Biết rằng
mọi diễn biến trong quá trình nguyên phân của tế bào là bình thường.
Câu 6 (1,5 điểm).
1. Mô tả quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật bằng sơ đồ.
2. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo trứng, do đột biến trong giảm phân 1, cặp
nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li, giảm phân 2 bình thường. Hãy xác định tổ hợp gen trong
trứng có thể được tạo thành.
Câu 7 (1,0 điểm).
1. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào?
2. Một quần xã sinh vật có các sinh vật sau: Thực vật, thỏ, sâu, gà, ếch, rắn, diều hâu, vi sinh vật. Hãy
vẽ lưới thức ăn hoàn chỉnh của quần xã sinh vật trên.
Câu 8 (1,0 điểm).
1. Hãy giải thích tại sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
2. Phân biệt quan hệ cộng sinh với quan hệ hội sinh. Mỗi hình thức lấy một ví dụ minh họa.
------ HẾT-----

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013-2014


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
I. Hướng dẫn chung.
- Học sinh làm cách khác đúng bản chất cho điểm tối đa.

- Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25 điểm.
II. Hướng dẫn chi tiết.
Câu
1
(1,0
điểm)

2
(1,5
điểm)

3
(1,5
điểm)

4
(1,0
điểm)

5
(1,5
điểm)

6
(1,5

Ý
Nội dung trả lời
1 Sự khác nhau về kết quả lai phân tích ở F1.
- Di truyền độc lập: Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác

nhau. Vì vậy khi giảm phân, F1 cho 4 loại giao tử tỷ lệ 1:1:1:1 nên kết quả F a tỉ lệ
kiểu gen 1:1:1:1, tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1.
- Di truyền liên kết: Hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST. Vì
vậy khi giảm phân, F1 cho 2 loại giao tử tỷ lệ 1:1 nên kết quả F a tỉ lệ kiểu gen 1:1, tỉ
lệ kiểu hình 1:1.
2 Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: Đảm bảo sự di truyền bền vững của
từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST. Vì vậy trong chọn
giống có thể chọn các nhóm tính trạng tốt đi kèm nhau.
- Quy ước:
+ Gen A quy định tính trạng lá chẻ, gen a quy định tính trạng lá nguyên.
+ Gen B quy định tính trạng quả đỏ, gen b quy định tính trạng quả vàng.
- Cây cà chua lá nguyên, quả vàng xuất hiện ở con lai có kiểu gen aabb cây này đã
nhận 1 giao tử ab từ mẹ và 1 giao tử ab từ bố.
- Bố, mẹ đều có lá chẻ, quả đỏ có kiểu gen A-B- mà lại cho giao tử ab. Vậy bố và mẹ
đều có kiểu gen P: AaBb.
- Viết sơ đồ lai đúng.
1 Căn cứ vào dấu hiệu của NST:
- NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào → các tế bào
đang ở kỳ giữa của nguyên phân.
- NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào → các tế bào đang ở kỳ sau của nguyên
phân.
2 Gọi x là số NST kép, y là số NST đơn (x, y nguyên, dương)
Theo bài ra:
x + y = 720
x = 432
x – y = 144
y = 288
=> Số tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân là: 432 : 18 = 24 tế bào
=> Số tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân là: 288 : (18 x 2) = 8 tế bào
1 Đứa trẻ trên bị hội chứng Tớcnơ.

2 * Cơ chế hình thành:
- Trong quá trình giảm phân cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li không bình thường
tạo giao tử có bộ nhiễm sắc thể 22A + 0.
- Trong thụ tinh giao tử 22A + 0 kết hợp với giao tử bình thường 22A + X tạo hợp
tử có bộ nhiễm sắc thể 44A + X gây nên hội chứng Tớcnơ.
(Học sinh có thể sơ đồ hoá).
* Biểu hiện: Nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, lúc trưởng thành không có
kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con.
- Số Nu của gen I và gen II trong tế bào là: 72000 – 69750 = 2250
- Tổng số tế bào con được hình thành sau nguyên phân là: 72000 : 2250 = 32 = 25
Vậy số lần nguyên phân của tế bào là 5 lần
- Tính số Nu:
Theo bài ra ta có: NI + NII = 2250 và NI (21 - 1) = 2/3NII(22 - 1) → NI = 1500 Nu, NII
= 750 Nu
- Chiều dài của mỗi gen:
LI = 2550A0
LII = 1275A0
1
Sự tạo noãn
2n

Điểm
0,25

0,25
0,5

0,25
0,25
0,5

0,5
0,25
0,25

0,5
0,5
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25


điểm)

Nguyên phân
Noãn
nguyên
bào
2n
Thể
cực1
n

2n


2n

noãn bào bậc 1
Giảm phân 1
n

noãn bào
bậc 2
Giảm phân 2

n

7
(1,0
điểm)

n

n

0,25

Thể n
cực 2

0,25

trứng


2 - Ký hiệu kiểu gen của tế bào sinh trứng ở kỳ đầu, kỳ giữa của giảm phân 1 là
AAaaBBbb.
- Do kỳ sau 1 cặp NST mang cặp gen Aa không phân li nên có thể tạo ra các tế bào
con khi kết thúc ở giảm phân 1 là AAaaBB và bb hoặc AAaabb và BB.
- Loại trứng có thể được tạo ra là: AaB hoặc b hoặc Aab hoặc B.
1 Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
- Các thành phần vô sinh: Nước, không khí, nhiệt độ…
- Sinh vật sản xuất: Thực vật, tảo…..
- Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, thực vật ăn động vật.
- Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm…
2
Thỏ
VSV
Rắn
Sâu
Ếch
Thực
vật

0,25
0,25
0,25

0,5

0,5


Diều hâu
8

(1,0
điểm)

1 - Cành phía dưới của cây sẽ nhận được ít ánh sáng Mặt Trời hơn cành mọc phía trên.
- Cành thiếu ánh sáng, khả năng quang hợp của lá yếu, tạo được ít chất hữu cơ,
lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả
năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị héo dần và sớm rụng (tự tỉa).
2
Cộng sinh
Hội sinh
- Là mối quan hệ hai bên cùng có lợi.
- Một bên có lợi còn bên kia không
có lợi cũng không có hại.
- VD: Nấm và tảo sống với nhau tạo thành - VD: Địa y sống trên các cây thân
Địa y,...
gỗ,...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

0,25
0,25
0,25
0,25

KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT CHUYÊN LONG AN


LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 2 trang)


NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN THI : SINH HỌC (Hệ chuyên)
NGÀY THI : 18/ 06/ 2013
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2.0 điểm)
1.1. (1.0 điểm)
* Xác định cụ thể mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong 2 trường hợp sau:
Ví dụ: quan hệ đối địch (sinh vật ăn sinh vật,....) quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh)
- Trường hợp 1: Kiến ăn chất đường do ấu trùng bướm tiết ra, còn ấu trùng bướm được kiến bảo vệ
khỏi các loài ăn thịt và kí sinh.
- Trường hợp 2: Cá ép bám vào đồi mồi, nhờ đó được mang đi xa.
* Giữa 2 mối quan hệ trên có điểm giống và khác nhau như thế nào?
1.2. (1.0 điểm)
a/ Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, biết: trên thân các cây cỏ có sâu ăn lá cây, bọ ngựa bắt sâu, rắn ăn thịt bọ
ngựa.
b/ Trong một quần xã sinh vật có các tính chất cơ bản nào? Khi nào có sự cân bằng sinh học trong
quần xã?
Câu 2: (2.0 điểm)
2.1. (1.0 điểm)
Theo dõi sự di truyền về bệnh mù màu ở một gia đình, thấy kết quả sau: Một cặp vợ chồng không biểu
hiện bệnh sinh được ba người con: hai con gái bình thường và một con trai mắc bệnh. Người con trai lấy
vợ bình thường, sinh được một bé trai bình thường và một bé trai mắc bệnh. Người con gái thứ nhất đi lấy
chồng bình thường sinh được hai bé gái bình thường và một bé trai mắc bệnh. Người con gái thứ hai lấy
chồng mắc bệnh sinh được bốn người con gồm hai bé trai, hai bé gái đều không biểu hiện bệnh.
a/ Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền bệnh này trong dòng họ.
b/ Bệnh do gen trội hay gen lặn qui định? Xác định dựa trên cơ sở nào?
c/ Tại sao phải dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở
người?

2.2. (1.0 điểm)
a/ Sau khi cho lai giữa hai dòng có kiểu gen khác nhau AA và aa, nếu đem kết quả cho chúng tự thụ
phấn qua ba thế hệ thì % các kiểu gen xuất hiện ở F4 theo tỉ lệ nào?
b/ Tại sao ưu thế lai thể hiện cao nhất ở F 1 khi cho lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, sau
đó lại giảm dần qua các thế hệ?
Câu 3: (2.0 điểm)
1.1. (1.0 điểm)
a/ Nếu ở người, trong tế bào sinh dưỡng có sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 sẽ gây ra bệnh di
truyền gì? Xác định thể đột biến, dạng đột biến.
b/ Vẽ sơ đồ minh hoạ sự phân li không bình thường của 1 cặp NST trong giảm phân dẫn đến hình
thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.


1.2. (1.0 điểm)
a/ Đột biến gen là gì?
b/ Giả sử, một gen bình thường có số nuclêôtit loại A là 365, số nuclêôtit loại G là 270. Sau khi xảy ra
đột biến thì số nuclêôtit loại A còn 364, loại G vẫn giữ nguyên.
- Xác định chiều dài của gen sau khi đột biến. Gen này bị đột biến dạng nào?
- Khi gen bị đột biến có thể xảy ra những biến đổi gì tiếp theo ở cơ thể sinh vật?
Câu 4 : (2.0 điểm)
4.1. (1.0 điểm)
Ở một loài động vật, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới
tính XY. Quá trình thụ tinh tạo ra một số hợp tử có tổng số NST đơn là 720, trong đó

1
là số NST giới
12

tính, số NST giới tính X gấp 2 lần số NST giới tính Y. Xác định số lượng cá thể đực và cái được hình
thành từ nhóm hợp tử trên, biết tỉ lệ hợp tử XX phát triển thành cơ thể là


7
, tỉ lệ hợp tử XY phát triển
10

thành cơ thể là 40%. Biết hiệu suất thụ tinh là 100%.
4.2. (1.0 điểm)
Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? Trường hợp nào
qua nhân đôi mà ADN con lại khác ADN mẹ?
Câu 5 : (2.0 điểm)
Ở cà chua, cho lai giữa bố, mẹ đều thuần chủng, thu được F 1 đồng loạt xuất hiện cây quả đỏ, có khía.
Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, thu được F 2 gồm có 3 kiểu hình phân phối theo số liệu sau: 198 cây
quả đỏ, bầu dục : 403 cây quả đỏ, có khía : 202 cây quả vàng, có khía. Cho biết một gen quy định một tính
trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể không thay
đổi cấu trúc trong giảm phân.
a/ Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
b/ Nếu ngay F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 1 quả đỏ, có khía : 1 quả đỏ, bầu dục : 1 quả vàng, có khía :
1 quả vàng, bầu dục. Xác định kiểu gen của P.
------------- Hết --------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN

KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT CHUYÊN LONG AN
NĂM HỌC 2013 - 2014


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
Đáp án dưới đây có tính chất đại cương: nội dung chỉ nêu những ý cơ bản đáp ứng yêu cầu của đề

bài; hình thức được trình bày dưới dạng các đơn vị kiến thức theo một trong các trật tự có thể có, kèm theo
biểu điểm và hướng dẫn chấm. Khi chấm giám khảo cần lưu ý những vấn đề sau đây :
1) Chỉ yêu cầu học sinh (HS) nêu được đầy đủ và đúng các nội dung chính theo một thứ tự hợp lý,
không bắt buộc phải trình bày y hệt như đáp án hay sách giáo khoa.
2) Hết sức quan tâm đến tính chủ động, sáng tạo của HS thể hiện trong bài làm. Những ý mới,
hay, hoặc kiểu trình bày độc đáo phải được xem xét cẩn thận và cân nhắc kỹ để cho điểm thích đáng. Nếu
HS có trình bày thêm những nội dung – tuy không nêu trong đáp án, nhưng xét thấy đúng và hợp lý thì
giám khảo cần tính toán kỹ để vẫn có thể cho điểm.
3) Khi chấm hình vẽ , sơ đồ (nếu có): yêu cầu chính xác, đầy đủ, cân đối (về kích thước và vị trí
các chi tiết) trong nội dung thể hiện của hình được xem là chủ yếu. Yêu cầu thẩm mỹ – tuy không coi nhẹ,
nhưng chỉ nên được xem xét ở mức độ vừa phải.
4) Những phần thang điểm đã quá nhỏ mà lại có nhiều nội dung thì chỉ yêu cầu trình bày ngắn gọn,
tương đối đủ và đúng ý. Tùy thực tế bài làm giám khảo có thể chủ động cho điểm sao cho phù hợp.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu
1:

Ý
1.1

(2,0

Nội dung trả lời
a/ Trường hợp 1: Hỗ trợ - cộng sinh
Trường hợp 2: Hỗ trợ - hội sinh

điểm)

Điểm
0,25

0,25

- Giống nhau:
+ Đều là mối quan hệ sinh vật khác loài.

0,25

+ Các sinh vật hỗ trợ với nhau trong quá trình sống.
- Khác nhau:
+ Quan hệ cộng sinh : 2 loài cùng hợp tác với nhau và cùng có lợi.

0,25

+ Quan hệ hội sinh : 2 loài cùng hợp tác với nhau, một bên có lợi và bên còn lại
1.2

không có lợi cũng không bị hại.
a/ Cây cỏ  sâu ăn lá cây  bọ ngựa  rắn.

0,25

b/ - Trong một quần xã sinh vật có các tính chất cơ bản :
+ Số lượng các loài trong quần xã.

0,25

+ Thành phần loài trong quần xã.
- Sự cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện khi số lượng cá thể sinh vật trong
quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp
2


2.1

0,50

nguồn sống của môi trường.
a/ Lập sơ đồ phả hệ :

(2,0

P

điểm)

FF11

F2

0,50


b/ Bệnh do gen lặn qui định. Bố mẹ không biểu hiện bệnh sinh con ra có người

0,25

biểu hiện bệnh.
c/ Các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì :

0,25


- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lý do xã hội không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
2.2

- Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, cho hiệu quả cao
1
a/ Kiểu gen Aa : 100% . 3 = 12,5%
2

0,25

Kiểu gen AA = aa : (100% – 12,5%) : 2 = 43,75 %

0,25

Vậy tỉ lệ % các kiểu gen ở F4 : 43,75% : 12,5% : 43,75%
b/ - Ưu thế lai thể hiện cao nhất ở F 1 khi cho lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen

0,25

khác nhau vì hầu hết tạo ra các cặp gen ở trạng thái dị hợp (sự tập trung các gen
trội có lợi  Ưu thế lai)

0,25

- Sau đó giảm dần qua các thế hệ vì có hiện tượng phân li tạo các cặp gen đồng
3

3.1


hợp, số cặp gen dị hợp giảm dần.
a/ Bệnh Đao (Down).

0,25

Thể dị bội, 2n +1 hoặc thể ba.

0,25

(2,0
điểm)

b/
0,50

3.2

Sơ đồ : Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST.
a/ Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen/ liên quan tới một hoặc

0,25

một số cặp nuclêôtit.
b/ Chiều dài gen sau khi đột biến : Ns = 2A + 2G = 2(364 + 270) = 1268 (nu)
→  gen = 1268: 2 x 3,4 A = 2155,6A

0,25

Số nuclêôtit loại A sau đột biến giảm 365 – 364 = 1. Vậy gen bị đột biến dạng
mất một cặp nuclêôtit A – T.


0,25

c/ Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của gen sẽ dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin
4

4.1

(2,0
điểm)

mà nó mã hoá có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình.
1
= 60 (NST)
Số NST giới tính = 720 x
12

0,25

Theo đề bài ta có : X + Y = 60 và X = 2Y → X = 40, Y = 20

0,25

 Số hợp tử XY : 20 hợp tử. Vậy số cá thể cái: 20 x 40% = 8 (cá thể)

0,25

7
= 7 (cá thể)
10

* Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ là do quá trình nhân đôi diễn ra theo

0,25

 Số hợp tử XX : 10 hợp tử. Vậy số cá thể đực: 10 x
4.2

0,25

các nguyên tắc sau :
- Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp trên mạch khuôn
của ADN mẹ. Các nuclêôit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi

0,25
0,25


trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X
hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo tồn): Trong mỗi ADN con có một mạch của

0,25

ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
* Trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu có xảy ra đột biến trong quá trình nhân
5

a

(2,0


đôi.
- Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2:
+ Màu sắc quả  đỏ : vàng = (198 + 403) : 202 = 3 : 1  Đỏ là trội so với vàng,

0,25

kiểu gen F1 dị hợp tử.
+ Hình dạng quả  quả khía : quả bầu dục = (403 + 202) : 198 = 3 : 1  Quả

điểm)

khía là trội so với quả bầu dục, kiểu gen F1 dị hợp tử .
- Qui định gen: Gen A: đỏ, gen a: vàng; gen B: quả khía, gen b: quả bầu dục
→ F1 x F1: (Aa, Bb) x (Aa, Bb)
- Xét chung 2 cặp tính trạng :
• + Nếu các gen phân li độc lập thì ở F2: xuất hiện 4 loại kiểu hình phân li tỉ

0,25

lệ (3 : 1).(3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1 (trái giả thuyết)
+ Mà F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình theo số liệu sau: 198 cây quả đỏ, bầu dục : 403
cây quả đỏ, có khía : 202 cây quả vàng, có khía = 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2 F1

0,25

đều đỏ, khía đều phải cho ra 2 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau. Sự di truyền cặp tính
0,25

trạng trên tuân theo quy luật liên kết gen.

- Vì F1 không xuất hiện vàng, bầu dục có kiểu gen

ab
 F1 không tạo giao tử
ab

mang gen ab . Vậy gen A liên kết với gen b, gen a liên kết với gen B  kiểu gen
0,25

Ab
F1:
aB
- Kiểu gen của P:

Ab aB
x
Ab aB

- Viết đúng sơ đồ lai.

0,25
0,25

b

- F1 xuất hiện 4 loại kiểu hình phân li tỉ lệ 1(A-B-) : 1(A-bb) : 1(aaB-) : 1(aabb).
ab
- F1 xuất hiện kiểu hình vàng, bầu dục mang 2 tính trạng lặn có kiểu gen
P:
ab

bố, mẹ đều phải có giao tử ab.
- F1 xuất hiện kiểu hình đỏ, bầu dục và vàng, khía có kiểu gen tương ứng A-bb và
aaB- nên bố hoặc mẹ tạo ra loại giao tử Ab, cá thể còn lại tạo ra loại giao tử aB.
Ab
aB
 - Kiểu gen của P :
x
ab
ab

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Khoá ngày 18 tháng 06 năm 2013
Môn thi: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

0,25
0,25


Câu 1: (1,0 điểm) Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Xác định số lượng nhiễm sắc
thể trong tế bào sinh dưỡng của các thể đột biến sau:
a. Thể dị bội 2n – 1

b. Thể dị bội 2n + 1

c. Thể tam bội


d. Thể tứ bội

Câu 2: (1,0 điểm) Điểm khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật
khác loài là gì? Cho ví dụ về hai mối quan hệ đó.
Câu 3: (1,5 điểm)
a. Chuỗi thức ăn là gì? Cho ví dụ minh họa.
b. Nêu các thành phần chủ yếu của một lưới thức ăn hoàn chỉnh.
Câu 4: (1,0 điểm) Ở một loài thực vật, xét tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen A và a nằm
trên nhiễm sắc thể thường quy định, trội hoàn toàn. Cho 2 cây hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được
F1 gồm 900 cây hoa đỏ và 299 cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến.
a. Hãy xác định kiểu gen của P.
b. Theo lý thuyết, trong tổng số cây hoa đỏ ở F1 thì tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp là bao
nhiêu?
Câu 5: (1,0 điểm) Trong tế bào của một loài sinh vật, nghiên cứu cấu trúc của hai phân tử ADN xoắn kép
thì thu được kết quả: Phân tử ADN thứ nhất có chiều dài là 6120Å và có 4900 liên kết hiđrô; phân tử
ADN thứ hai có 3900 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ 30% tổng số nuclêôtit của ADN.
Hãy xác định số nuclêôtit từng loại trong mỗi phân tử ADN trên.
Câu 6: (1,5 điểm) Ở ruồi giấm 2n = 8. Xét cá thể ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể là AabbDDXY.
a. Giả sử có một tế bào của cá thể trên trải qua nguyên phân một số lần thì tổng số NST đơn có trong
các tế bào ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3 là bao nhiêu?
b. Xét một tế bào sinh tinh của cá thể trên tham gia giảm phân tạo tinh trùng. Số loại tinh trùng
được tạo ra từ tế bào sinh tinh đó là bao nhiêu? Đó là những loại nào?
Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo.
Câu 7: (1,0 điểm) Phân biệt dạng tài nguyên tái sinh và dạng tài nguyên không tái sinh. Cho ví dụ.
Câu 8: (1,0 điểm) Ưu thế lai là gì? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần
qua các thế hệ? Nêu biện pháp để duy trì ưu thế lai.
Câu 9: (1,0 điểm) Ở một loài thực vật, alen A - quy định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a - quy
định thân thấp; alen B - quy định quả tròn, trội hoàn toàn so với alen b - quy định quả dài. Các gen này
đều nằm trên nhiễm sắc thể thường. Lai phân tích cơ thể (I) chứa 2 cặp gen dị hợp (Aa, Bb), thu được

đời con Fa có tỉ lệ kiểu hình là 1:1. Biết rằng không xảy ra đột biến, hãy giải thích kết quả trên và viết
sơ đồ lai.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ

--- HẾT --KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014
Khoá ngày 18 tháng 06 năm 2013

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
Câu
1

Ý
a 2n – 1 = 23

Nội dung trả lời

Điểm
0,25


(1,0
điểm)
2
(1,0
điểm)
3
(1,5
điểm)
4

(1,0
điểm)

5
(1,0
điểm)
6
(1,5
điểm)
7
(1,0
điểm)
8
(1,0
điểm)

9
(1,0
điểm)

b 2n + 1 = 25
c 3n = 36
d 4n = 48
- Quan hệ hỗ trợ: Sự hợp tác giữa các loài sinh vật, trong đó ít nhất một bên có lợi,
không có bên nào bị hại.
- Quan hệ đối địch: Quan hệ giữa các loài sinh vật, trong đó ít nhất một bên bị hại.
- HS nêu đúng ví dụ
a - HS nêu được định nghĩa chuỗi thức ăn
- HS nêu đúng ví dụ
b Gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải

(HS nêu thiếu 1 thành phần cho 0,25 điểm, thiếu 2 thành phần không cho điểm)
a F1 có TLKH 3 đỏ : 1 trắng → A: đỏ; a: trắng → Kiểu gen P: Aa x Aa
1
2
1
F1 có TLKG: AA : Aa : aa
4
4
4
AA 1

=
A- 3
ADN 1: A = T = 500; G = X = 1300
ADN 2: A = T = 600; G = X = 900
(HS có thể giải theo nhiều cách, nếu đúng thì cho điểm tối đa)
a
3-1
Tổng số NST đơn = (8 x 2) x 2
= 64
b 2 loại tinh trùng.
AbDX và abDY hoặc AbDY và abDX.
- Tài nguyên tái sinh: dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điềukiện phát triển
phục hồi.
- Tài nguyên không tái sinh: dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn
kiệt.
- HS nêu đúng ví dụ
- Nêu khái niệm ưu thế lai
- Vì F1 có kiểu gen dị hợp với các gen trội có lợi; ở các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp
giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần

- Biện pháp duy trì ưu thế lai: nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép, vi nhân
giống…)
- Fa có TLKH 1:1 → cây I (Aa, Bb) chỉ tạo 2 loại giao tử → 2 cặp gen Aa và Bb
cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và di truyền liên kết.
AB
Ab
→ Cây I có kiểu gen là
hoặc
ab
aB
- Sơ đồ lai: 2 trường hợp
(HS chỉ viết đúng 1 trường hợp thì cho 0,25 điểm)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NAM ĐỊNH

NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: SINH HỌC (chuyên)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (2,0 điểm)
a. Những hoạt động nào của NST trong chu kì tế bào đảm bảo cho bộ NST của tế bào con giống như
bộ NST của tế bào mẹ?
b. Giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Hãy giải thích.
c. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen


AB
Dd thực hiện giảm phân, cho biết các gen di truyền liên kết và
ab

không xảy ra đột biến. Hãy viết các loại giao tử thực tế được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên.
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Trong một tế bào sinh dưỡng, xét hai cặp gen Aa và Bb phân bố trên 2 cặp NST tương đồng. Khi tế
bào này nguyên phân, cặp NST mang cặp gen Aa phân li bình thường còn cặp NST mang cặp gen Bb
không phân li ở kì sau. Hãy xác định kiểu gen của các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân
trên.
b. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Trong
một phép lai giữa cây thân cao thuần chủng với cây thân cao có kiểu gen Aa, ở đời con thu được phần lớn
các cây thân cao và chỉ có một vài cây thân thấp. Biết rằng sự biểu hiện của tính trạng chiều cao cây không
phụ thuộc vào điều kiện môi trường và không xảy ra đột biến gen. Hãy giải thích cơ chế hình thành cây
thân thấp ở đời con.
Câu 3: (1,0 điểm)
a. Cho hai trường hợp sau:
- Cây cà chua tự thụ phấn nghiêm ngặt.
- Cây ngô tự thụ phấn bắt buộc.
Qua nhiều thế hệ, hiện tượng gì đã xảy ra trong quần thể của mỗi loài nói trên? Giải thích.
b. Ở loài đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Một nhóm
cá thể ban đầu đều có kiểu hình hoa đỏ, sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì ở thế hệ I 1 có 2 lớp kiểu hình phân tính
theo tỉ lệ 7 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu gen của nhóm cá thể ban đầu.
Câu 4: (1,5 điểm)
a. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn, gen b quy
định quả dài. Các gen phân li độc lập với nhau. Cho giao phẫn giữa hai cây cà chua, ở F 1 thu được 12,5%
số cây quả vàng, dài. Xác định kiểu gen của hai cây cà chua đó.
b. Cho sơ đồ phả hệ sau:
I
II


Quy ước:
: Nam bình thường
: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh

III
?
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một gen lặn nằm trên NST thường quy
định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ
thứ II trong phả hệ này sinh ra đứa con đầu lòng không bị bệnh trên là bao nhiêu?
Câu 5: (2,0 điểm)
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy
định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả xanh; gen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với


gen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, quả đỏ, tròn (P) tự thụ phấn thu được F 1 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 9 cây thân cao, quả đỏ, tròn : 3 cây thân thấp, quả đỏ, dài : 3 cây thân cao, quả xanh, tròn : 1 cây
thân thấp, quả xanh, dài.
a. Xác định kiểu gen của cây P.
b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
1 cây thân cao, quả xanh, tròn : 1 cây thân thấp, quả xanh, dài. Xác định kiểu gen của các cây F1 đem lai.
Câu 6: (0,5 điểm)
Cho các ví dụ sau đây:
- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Vi khuẩn trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Chỉ ra mối quan hệ giữa các loài trong mỗi ví dụ trên. Hãy phân biệt hai mối quan hệ đó.
Câu 7: (1,0 điểm)
a. Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ.

b. Khi giảm số lượng sâu ăn lá cây thì số lượng chim ăn sâu cũng giảm theo, sau đó quần thể sâu ăn lá
cây có khả năng phục hồi số lượng nhanh hơn. Giải thích.
-----------------------HẾT-----------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NAM ĐỊNH
NĂM HỌC 2013 – 2014
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
Câu
Câu 1
(2,0
điểm)

Ý
a

Nội dung trả lời
- Các NST tự nhân đôi ở kì trung gian tạo thành các NST kép.
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào ở kì
giữa.
- 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về

Điểm
0,25
0,25
0,25



b

c

Câu 2
(2,0
điểm)

a

b

Câu 3
(1,0
điểm)

a

b

2 cực tế bào ở kì giữa.
- Do sự tiếp hợp cặp đôi của các cặp NST kép tương đồng và có thể bắt chéo với
nhau ở kì đầu giảm phân I.
- Do sự tập trung và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào
của các cặp NST kép tương đồng ở kì giữa giảm phân I.
- Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về 2 cực
tế bào ở kì sau giảm phân I.
- Ở kì sau giảm phân I. NST mang 2 gen A và B phân li cùng với NST mang gen
D về 1 cực của tế bào, và NST mang gen a và b phân li cùng với NST mang gen d

về cực còn lại => Kì cuối của giảm phân II cho 2 loại giao tử là AB D và ab d
Hoặc
- Ở kì sau của GP I: NST mang 2 gen A và B phân li cùng với NST mang gen d về
1 cực của tế bào, NST mang gen a và b phân li cùng với NST mang gen D về cực
còn lại => Kì cuối của GP II cho 2 loại giao tử AB d và ab D.
Ở kì giữa của nguyên phân các cặp NST ở trạng thái kép và tập trung thành 1 hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Do cặp NST mang cặp gen Aa phân li bình thường ở kì sau nên mỗi cực của tế
bào đều mang cặp gen Aa.
- Vì cặp NST mang cặp gen Bb không phân li ở kì sau, nên ở 1 cực của tế bào có
cả cặp NST mang cặp gen Bb ở trạng thái kép, ở cực còn lại không có NST nào
của cặp này.
- Ở kì cuối: 1 tế bào ban đầu sẽ tạo ra 2 tế bào con: 1 tế bào có kiểu gen AaBBbb
(2n + 2) và 1 tế bào có kiểu gen Aa (2n – 2).
- Theo đề bài, sự biểu hiện tính trạng chiều cao không phụ thuộc vào điều kiện
môi trường, và tỉ lệ cây thấp ở đời con chiếm tỉ lệ rất thấp.
- Đồng thời, cây thấp không thể tạo ra do biến dị tổ hợp=> đây là kết quả của đột
biến.
- Theo đề, không xảy ra đột biến gen nên cây thấp là kết quả của đột biến cấu trúc
hoặc đột biến số lượng NST.
+ TH1: Xảy ra do đột biến mất đoạn NST:
• Xảy ra đột biến mất đoạn NST mang gen A trong quá trình phát sinh giao
tử của 1 số tế bào trong cơ thể P có kiểu gen AA (cây cao thuần chủng) sẽ
tạo ra giao tử mang NST không có gen A.
• Trong thụ tinh, giao tử mang đột biến cấu trúc NST này kết hợp với giao tử
mang gen a (được tạo ra từ cây P có kiểu gen Aa) hình thành hợp tử mang
mất đoạn NST, phát triển thành thể đột biến và biểu hiện kiểu hình thân
thấp.
+ TH2: Xảy ra đột biến dị bội:
• Xảy ra đột biến dị bội trong quá trình phát sinh giao tử của 1 số tế bào

trong cơ thể P có kiểu gen AA( cây cao thuần chủng) tạo ra giao tử không
mang NST nào của cặp này (n – 1)
• Trong quá trình thụ tinh, giao tử đột biến dị bội này kết hợp với giao tử
mang gen a( được tạo ra từ cây P có kiểu gen Aa) hình thành nên hợp tử
Oa (2n – 1); phát triển thành thể dị bội và biểu hiện kiểu hình thân thấp.
- Cây cà chua tự thụ phấn nghiêm ngặt qua nhiều thế hệ không xảy ra hiện tượng
thoái hóa giống. Do các cặp gen đồng hợp không gây hại.
- Cây ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ xảy ra hiện tượng thoái hóa giống.
Do tỉ lệ thể đồng hợp tăng nên gen lặn có hại được biểu hiện ra kiểu hình.
- Vì thế hệ I1 xuất hiện hoa trắng có kiểu gen aa. => Thế hệ ban đầu có cá thể có
kiểu gen dị hợp.
1
- Kiểu gen Aa khi tự thụ phấn =>thế hệ sau xuất hiện cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
4
1
- Theo đề: Thế hệ I1 cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
8
1 1 1
- Ta có : = ×
8 2 4

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


×